1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh hệ thống giáo dục nghề nghiệp

107 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N ội Khoa Sư phạm - t o - - - BÁO CÁO TÒNG KÉT ĐÈ TÀI NGHIỀN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC N GH I Ê N C ỨU SO SÁNH HỆ T H Ó N G G I Á O DỤC N GH Ề NGHI ỆP Mã số: QS.05.01 Chù tri đề tài: Ths Mai Quang Huy r *'• ' r L -ì u Hà N ội, 2008 • '■ -Ư Ọ C G I A H A N O I L slsấ _ M ục lục Đe mục Tran! Giãi thích chừ viết tẳt Danh sách nhừng người tham gia đề tài Danh mục hinh vẽ, biêu bảng Mừ đàu I Lý chọn đê tài Mục đích nghiên cứu Khách thè đôi tượng nghiên cứu Già thuyêt nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghièn cứu 10 Chương 1: Cơ sớ lý luận hệ thống giáo dục nghề nghiệp 12 1.1 Giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục nghê nghiệp 12 1.2 Cơ sỡ kinh tế học 15 1.3 Cơ sờ xã hội học 18 1.4 Cơ sở giáo dục học 19 1.5 Nghiên cứu so sánh giáo dục nghề nghiệp 20 1.6 Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 23 1.6.1 Khái quát lịch sứ hình thành phát triển 23 1.6.2 Cơ câu hệ thơng giáo dục nghê nghiệp q trình đôi 24 1.6.3 Hệ thống quản lý 30 1.6.4 Nhữnt» vấn đè hệ thông giáo dục nghê nghiệp 31 Chương 2: Hệ thông giáo dục nghê nghiệp sô nước 33 2.1 Hoa kỳ 33 2.2 Vương quôc Anh 41 2.3 Pháp 45 2.4 Đức 50 2.5 Hà lan 56 2.6 Nhật Bán 63 2.7 Trung Quốc 65 2.8 Hàn Quổc 71 2.9 Australia 80 Chương 3: Phân tích so sánh đè xuât 88 3.1 Phân tích so sánh 88 3.2 Một số đề xuất 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục: Các cơng trình đă công bố liên quan dên đê tài Định hướng hồn thiện hệ thơng giáo dục nghê nghiệp nước ta Kinh nghiêm cài cách giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc Hệ thông giáo dục nghề nghiệp Trung Ọuôc CiIAI m ÌC H C ÁC CHỪ V IÉTTÁT CNKT: Còng nhân kỳ thuật GDNN: Giáo dục nghê nghiệp GDPT: Giáo dục phị thơng GDSS: Giáo dục so sánh 1LO: Tô chức Lao động Quôc tê KOiVlA : Cục Nhàn lực Hàn Quốc MBO: Giáo dục trung học nghề NXB: Nhà xuất bàn OECD: Tỏ chức Hựp tác Phát triẽn Kinh tê PCER : ủ y ban Cải cách giáo dục trực thuộc Tòng thống SCANS: Hội đồng thư kv kỹ cần thiết phái đạt TAFE :Ciiáo dục kỹ thuật tiêp tục THPT: Trung học phô thông THCN: Trung học chuyên nghiệp UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá cùa Liên hợp qc NVỌs : Hệ thịng văn băng nghê nghiệp quôc gia XHCN: Xã hội nghĩa WB: Ngân hàng Thế giới DANH SÁCH N H Ũ N G NGƯỜI TH A M G IA ĐÈ TẢI Chú trì đê tài: ThS M a i Q uang H uy Công tác tại: Bộ môn Tàm lý Giáo dục, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN Chuyên môn: Ciiáo dục học, Quán lý giáo dục Những người cộng tác: PG S.TS N guyễn T iế n Đ t Công tác Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục (đã nghi hưu) Chuyên mòn: Giáo dục so sánh PG S.TS T r ầ n K h n h Đ ú c Công tác tại: Bộ môn Giáo dục đại học chuyên nghiệp, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN T h S Phạm X u â n T h u Công tác tại: Tồng cục Dạy nghề Chuyên môn: Quán lv giáo dục D A N H M Ụ C H Ì N H VI', B I Ế U B Ả N G Hình 1: Phân hệ giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân (theo Luật Giáo dục 2005 Luật Dạy nghề) trang 29 Hình 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục Hoa kỳ trang 33 Hộp 1: Các lực kỳ sờ SCANS đê xuât trang 38 - 40 Hình 3: Hệ thông giáo dục Vương quôc Anh trang 41 Hình 4: Cơ cẩu hệ thống giáo dục Pháp trang 46 Hình 5: Cơ cấu hệ thơng giáo dục cùa Cộng hịa Liên bang Đúc .trang 51 Hình : Hệ thống giáo dục nghề nghiệp cúa Hà lan .trang 61 Hình 7: Hệ thống giáo dục Nhật Bản trang 64 Hình 8: Hệ thống giáo dục Trung Quốc trang 67 Hình 9: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp cùa Australia trang 82 MỎ DẢU Lý chọn đê tài Những tiên khoa học - công nghệ, nên kinh tê tri thức trinh toàn cầu hóa tạo thay đối bán giới nghề nghiệp Sự thay đôi bán chất công việc có thê nhận thấy thành thị nông thôn Trong thời đại ngày nay, điều quan trọng địi với mồi qc gia cản phải câu lại tô chức, thiêt kê lại chương trinh đào tạo, việc làm đè dâm báo cung câp giáo dục việc làm cho người Việc thực nhiệm vụ địi hỏi mồi quốc gia phái tơ chức lại hệ thông giáo dục quôc dân theo quan điêm học suôt đời, đặc biệt trọng đên việc cung câp giáo dục bán đào tạo nghê nghiệp có chât lượng cho người, đê chuân bị cho họ tham gia tái tham gia vào đời sông xã hội lao động, sản xuất Một hệ thống giáo dục tốt cẩn tập trung vào việc giúp người học có kiến thức bàn khả tự điều chinh việc phát triển kỳ năng, trình độ chun mơn; cung càp cho họ khả nâng học đào tạo tiếp tục Người học cẩn chuẩn bị tốt cho việc đào tạo đào tạo ban dầu đào tạo cịng việc nói chung, găn với việc học tập suốt đời Từ cuối thè ký XX, nhiêu nước thẻ giới có cải cách hệ thống giáo dục nhằm chuấn bị tốt hưn nghề nghiệp cho người học Hệ thông GDNN số nước Đức, Australia, Hàn Q uốc đánh giá cao việc chuẩn bị nghề nghiệp cho công dân quốc gia Nhầm đáp ứng nhu cảu nhân lực bôi cánh mới, tô chức quôc tê có đánh giá mơ hình thành cơng đưa tuyẽn bổ định hướng phát triển GDNN UNEÍSCO tò chức Hội nghị Thế giới GDNN họp Xư un nãm 1999 với chủ đê: “Học tập đào tạo suốt đời - cày câu tới tương lai” nhăm đưa định hướng cho giáo dục nghề nghiệp kỳ 21 GDNN xem “sự ehuàn bị càn thiêt cho công việc, cho tư cách công dân cho phát triên vừng cùa cá nhân xã hội” Từ Hội nghị hoạt dộng tiẽp theo, UNESCO đen định hướng, GDNN "cho người, suốt đời chất lưựng cao” Trong ba thập kỷ gần đây, cấu hệ thòng GDNN Việt Nam có nhiêu thay đơi quan trọng Một hệ thơng GDNN tương đơi hồn chinh, với THCN có nhiệm vụ đào tạo kỳ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ bậc trung câp, dạy nghê nhăm tạo lao động trực tiếp từ CNKT, nhân viên nghiệp vụ đên lao động bán lành nnhê hình thành triên khai tồn qc Hệ thơng đáp úng nhu cầu nhân lực công xây dựng đất nước báo vệ Tổ quốc Trong trinh công nghiệp hóa, đại hóa đât nước hội nhập nay, Việt Nam cân đội ngũ lao động có kỹ thuật, có khà nhanh chóng chuyến đổi nghề nghiệp cấu sản xuất thay đổi Đồng hành công đôi đât nước, GDNN tiên hành đôi từ năm 1987 Định hướng cho trinh đồi này, Nghị Đại hội lần thử IX Đáng xác định giải pháp: “Điều chinh họp lý cấu bộc học, càu ngành nghê, cấu vùng hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp yêu cầu học tập nhân dàn, yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội mục tiêu cũa Chiến lược” Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Chính phú đê nhiệm vụ: ‘'Hình thành hệ thơng đào tạo kỹ thuật thực hành, trọng phát triên đào tạo nghê ngăn hạn đào tạo CNKT, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao dựa trẽn học vấn THPT THCN” Trong hai mươi năm qua, cấu tô chức quản lý hệ thông giáo dục nghè nghiệp nước ta bước điêu chinh đê phù hợp với yêu cầu còng đối đất nước Nghị định 90 cùa Chính phủ (1993), Luật Giáo dục (1998 2005) dã có điều chinh hản phàn hệ GDNN tông thê hệ thông giáo dục quôc dân Luật Dạy nghê (2006) cụ thê hóa mảng dạv nghê phàn hệ GDNN Tuy nhiên, việc hoàn thiện hệ thống GDNN cần tiếp tục tiến hành dế đáp ứng yêu cầu Việc nghiên cửu so sánh hộ thống GDNN giới giúp chủng ta có nhiều học q báu việc hồn thiện hệ thống GDNN, thực định hướng Đàng đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đe tài “ Nghiên cứu so sánh hệ thống GDNN” nhàm góp thêm ý kiến cho việc hồn thiện hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục so sánh M ụ c đ íc h n gh iên cứu Nghiên cứu so sánh hệ thống GDNN sô quốc gia tiêu biêu dê tìm học cho việc hồn thiện hệ thơng GDNN nước ta K h c h th ê đ ô i tư ợ n g n g h iê n cứu Khách thê nghiên cứu: Giáo dục nghề nghiệp Đổi tượng nghiên cứu: Hệ thông GDNN Việt Nam sô nước G iã thuyết khoa học Đê tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đât nước bơi cành tồn càu hóa hội nhập quốc tê nay, Việt Nam cân đào tạo nguôn nhân lực đảm bảo sô lượng, chât lượng, câu ngành nghê vả câu trình độ Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập vê câu tơ chức, qn lý hoạt động Đê đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lưc, Việt Nam cần tiếp tục đồi hệ thống GDNN Việc nghiên cứu so sánh hệ thơng GDNN sơ qc gia có nên giáo dục tiên tiến giúp có nhửne, giải pháp đế hoàn thiện hệ thống GDNN nước ta theo xu hướng phát triến hệ thống GDNN cúa giới ọ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sỡ lý luận hệ thống GDNN - Nghiên cứu vê câu tô chức cui cách hệ thơng GDNN sơ qc gia có hệ thơng GDNN tiên tiến giới - Nghiên cứu trinh chun địi hệ thơng GDNN nước ta q trình đơi mới, vân đẽ cân giải qut đè hồn thiện hệ thơng GDNN nước ta - Phân tích so sánh hệ thông GDNN nước ta với nước đê tìm giải pháp giúp hồn thiện hệ thông GDNN nước ta Phạm vi nghiên cứu - Vè không gian: Nghiên cứu câu hệ thông GDNN tiến hành hệ thông giáo dục nghê nghiệp cùa sô nước tiêu biêu Những nước lựa chọn thuộc hai nhóm: nước tiêu biêu thuộc khối OECD, có nghiên cứu sâu săc tồn diện vè hệ thơng giáo dục nghe nghiệp; nước thuộc khu vực châu A - Thái binh dương, có đặc điêm tương đơng văn hóa với Việt Nam - v ề nội dung: Đề tài chủ yêu giới hạn nội dung cư cấu tồ chức giải pháp cải thiện hệ thông GDNN mà nước tiến hành nhám tìm học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện hệ thống GDNN Việt Nam - Vẻ thời gian: yêu di sâu vào câu tơ chức giải pháp hồn thiện hệ thống GDNN từ thập kỷ cuối ký XX đến P h n g ph p ngh iên cứu Dê tài dược tiên hành khuôn khỏ nghiên cứu so sánh hệ thông GDNN Đè tài sừ dụng cách tièp cận lịch sử cùa nghiên cứu giáo dục so sánh Kandel đẻ xt, với quy trinh gồm mơ tà hệ thịng GDNN, giãi thích ngun nhàn cúa thay đơi hệ thơng, so sánh tìm điêm chung có 10 M a i Q u a n g H u y , C c ầ u h ệ thốiU ! iỊĨá o tiuc Iig liỏ n u h i ệ p : th ự c i r n u v g iã i p h p Tạp c h i D y H ọc ngày sỏ thánu ! nãiiì 2005 15 Nguyễn Vici Sự Ciiáo dục nụhc nuhiộp: Những vân đê giúi pháp NXB Giáo đục, I lã Nội, 2005 16 Phán Chính 1hire Những iỊÌái pháp phút triẽn đào rạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhản lực cho nghiệp cịnẹ nghiệp hóa dại hóa Luận án Tiên sĩ Giáo dục học I lã Nội, 2003 17 Stromquist N.P Giáo dục quốc tế so sánh: Cuộc hành trinh di tim công băng binh dan«> Havard Educational Review, Sprint! 2005 Người dịch: TS Phạm Thị Ly Tiếng Anh ADB / The World Bank, Technical and Vocational Education and Training Published by ADB Manila, 1991 Cantor L., Vocational Education and Training in the Developed World: A Comparative Study Routledge, London and New York 1989 Dai Xiaochu Reform o f TVET System in China in Response to the Changing Econom y C h ib a - Japan, 2004 E du ca tion a n d hum an resources se cto r analysis Synthesis re p ort fo r the project VIE/89/022 Hanoi, 1992 Finlay I., Niven s and Young s Changing vocational education and training: An international comparative perspective Roulledge, London and New York 1998 Ciasskov V Managing vocational training systems A handbook for senior administrators ILO Ciill I.S., Fluitman [•- and Dar A Vocational Education and Training Reform: Matching Skills to Markets and Budgets Published for the World Bank, Oxford University Press, 2000 IIH P N ew sletter V o ] X X I I , N o July-S ept, 2004: V o l X X I V , N o O ct - Dec 2007 93 '■) n o /.earning and training for u Iirk Hi tnc k ■It Ifledge society International Labour Conference 91st Session 2003 Geneva 2li()2 10 Karmcl Current directions in Australia.s vocational education and training system Paper presented to the International Vocational Education Conference, October 2004 at Tianjin China 11 Kim Jang-Ho From Seoul to Bonn Keynote presentation at the opening ceremonv o f UNESCO International Experts M edina "Learning for Work, Citizenship and Sustainability" Bonn 25 Oct 2004 12 Lauglo J Vocationalized Secondary Education Revisited World Bank A paper to be presented to the C H S 2004 conference on D e velop m e nt as Freedom The ro le o f education 13 Lauterbach u and Sellin B., Comparative Vocational Education and Training Research in Europe: Balance and Perspectives (Contributions, recommendations and follow-up of the Cede fop / DIPF Conference from January 1998 at the Science Centre in Bonn) Frankfurt am Main / Thessaloniki 2000 14 Lee M u -ke un , R eform and in n o va tio n o f T e chn ica l and V oca tio na l E du ca tion in the R e pu b lic o f K orea F in a l R eport o f the Second W o rld Cenference on T e chn ica l a n d Vocational Education Seoul 1999 15 Mai Quang Huy, A Study o f Technical and Vocational Education in Vietnam, now Annals o f Educational Research o f the Chugoku - Shikoku Society for the Study of Education Vol 43, 1997 16 O E C D , A pp re ntice sh ip : W hich w a y fo r w a rd ? 1994 17 OECD, Vocational Training in Germany: Modernisation and Responsiveness 1994 18 OECD, Assessing and Certifying Occupational Skills and Competences in Vocational Education and Training 1996 19 Power C.N., UNESCO's Programme on Technical and Vocational Education for the First Decade o f the New Millennium Speech at Second International Congress on 'technical and Vocational Education Seoul, Korea - April 1999 94 20 I’ riim R A C lo sin g the Oil/) L ib e ! lu i Millio n a n d V o ca tio n a l P re p a tio n Modeler & Stoiehton 1995 21 U N E S C O , Techn ica l a n d V oca tio na l F.uitcaiion a n d T in in g : A visio n f o r the twenty-first Century Recommendation from Second International Congress on Technical and Vocational Hdueation Seoul Korea - April 1999 22 UNESCO, Lifelong learning and training, a bridge to the future Main Working Document o f Second International Congress 1)11 Technical and Vocational Education Seoul, Korea - April 1999 23 UNESCO, Final Report o f Second International Congress on Technical and Vocational Education Seoul, Korea - April Ỉ999 24 UNESCO and ILO, Technical and Vocational Education and Training for the Twenty-first Century: Recommendations 2002 25 U.S Department o f Education, NCES 2000-029, Vocational Education in the United States: Toward the Year 2000 Feb 2000 Tien” Nhật Mai Quang Huy, A Study on Post-war Vocational Education Reform in Japan Focus on Comparative Analysis with Vocational Education Reforms in Vietnam during Doimoi Period Annals o f Educational Research of the Chugoku - Shikoku Society for the Study o f Education Vol 44, 1998 Mai Quang Huy, Change o f Technical and Vocational Education in Vietnam durirm Doimoi Period Bulletin o f Faculty o f Education, Hiroshima University Part I (Educational Research) Vol 48; 1999 Mai Quang Huy The Chanee o f Technical and Vocational Education Svstem in Vietnam: Focusing on the Period Since Re-uni lication Journal o f the Japan Society for Educational System and Organization No.8, 2001 95 PHỊ L U CÁC K ẾT QUA NGI III-N (1 L’ n A ĐI- TÀI ĐÀ CỒ NG BÓ Định hng hồn thiện hệ thống giáo dục n«hể nghiệp nước ta Tạp chí G iáo đục số 123 Tháng 10 năm 2005 Kinh nghiệm cách giáo dục n«hê nịihiệp () Hàn Quốc Tạp chí Khoa học G iáo dục so I Tháng 10 năm 2005 Hệ thong giáo dục nghề nghiệp ó Trung Quốc Tạp chí K hoa học G iáo dục số 13 Tháng 10 năm 2006 Tạp G iáo dục TẠP CHÍ LÍ LUẬN -KHOA HỌC GIÁO DỤC * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊNH Hư n g h o n t h iệ n HỆ THỐNG GIẢO DỤC NGHE NGHIP NC TA ô DIH ã5 -' , ír"’ *! T ■ : ọ “.'nf' T r Ĩ-Ịn r* đ ịn h hướng h o n THỊỆN hệ t h ố n g 1' GIÁO DỤC NGHẺ NGHIỆP ò NUỎC TA T h S M A I Q UA N G HUY Đại học quốc gia Hà Nội iến khoa học - cõng nghé, nến kinh tế :n thức vả trinh teán cẩu hoa tạo nnửng thay đổi cán bán (rong lĩnh vưc nghé nghiệp S thay dổi đo có tnẻ dư cc nhản tháy khơng chi thành ihỊ m cá vung nông ìhỏn Vi vảy, việc c ấ u lại tổ chức, thiết kế lai chương trinh đào tạo (ĐT) nghé nghiệp đàm bảo cung cấp nguón nhản lực (lao động có kí thuật), việc làm cho người u cáu cấp thiết Hiện n a y ;c ác quốc gia d ang tồ chức lại h ê thống giáo due quốc d àn theo quan điểm hoc suốt đời, đặc biệt trọng việc cung c ấ p giáo dục c b àn ĐT nghé nghiệp có chất lượng cho người, đ ể chuẩn b| cho họ iham gia tái tham gia váo đời sống xả hội lao động sà n xuất Theo Peier Drucker (*), nén giáo dục tốt cán tập trung vảo việc giúp người học có đưọc c ã c kiến thữc c náng tự điểu chinh việc phát triển kĩ nãng, náng vá trinh độ chuyên môn; cung cá p cho họ khả học ĐT tiếp tục Người hoc cán đươc chuẩn bị tốt cho viẻc ĐT cà ĐT ban đ áu vả ĐT cõng việc nói chung, vỡĩ việc học íãp SUỐI đới Vài n é t hệ th ò n g giáo d ục n g h ế ng h iệp Việt Nam Trong cấ u hệ thống giáo dục quốc dán, giáo đục nghé nghiệp (GDNN) phán hè dang vấn dề cán giải Tử hệ thống GDNN nhò bé cùa thưc d án P háp dể iai vỡi sư giúp dỡ Lién xó (cũ) nườc xã hội chủ nghĩa Đỏng Áu, chủng ta dã xảy dựng ỡ mién Bắc, [ứ sau năm 1975 trèn tốn quốc, hệ thống GDNN tương đói hồn chình: trung học chuyèn nghiệp (THCN) OT kĩ thuật vièn, nnàn víẻn nghiệp vụ trinh độ trung cấp vả dạy nghé nhẳm ĐT cịng nhán.kí thuật Hệ thống đ ã đáp ứng đươc nhu cáu nhán lưc (rong cõng dấu tranh íhống n hất Tổ quốc xây dưng d ất nước Hơn 20 năm qua, cáu lổ chức vả quàn lí hệ thống GDNN nước !a tửng bước đươc điều chỉnh để phù hợp vcị yèu 'cáu cùa cõng đổi dát nước Tuy nhiên, rihiéu ngúyén nhảri chù quan k h a d ĩ q úan , cơ.cấu h ệ ữìồng GDNN n ệ thống giáo dục quổcỢản nhiều bất cập Giáo dục trung học nước ta 'đ a n g d ợ c -d af chúng hõa,"tửng'bước phổ cập GDNN giáó dụcptìổ thõrigchừa T dừợcctìú Irọng^chũyếu ván làctíủánbl đẩu vảqchộ/ g iá o d ụ c đ ijỊỌ C ịy ịệ c p h ả n iũóríg s a u - t r u n g h ọ c CO’ sờ trung học phó’ thơng vao GDNN chì đal ti lệ nhị Bán thán GDNN chậm da dạng hóa, vản chi có loại hinh trung học chuyên nghiệp vá day nghế ror.g dó m uc !íèú ĐT trinh đỏ đáu váo sư !Ón tai cùa THCN vẩn d é bàn iuản nhiéu kể (ử kni bầl đáu dổi giáo đục Nhu cáu kĩ sư thực hành vá kĩ thuật viên cao dẳng s ố lĩnh vực nghé nghiệp tạo nên loại hinh cao đăr.g kĩ thuật, nghiệp vụ nhiéu trưởng THCN nàng cáp trường c ao đ in g Tuy vậy, cnưa có ván não xác đinh đảy loại hinh cùa GDNN Sư liên thõng dạy nghé, THCN với giáo dục cao đáng, đại hoc chưa Ihực đ áy đù Bộ máy quản li GDNN dã cỏ m ệt'số lán th a y ‘đ ổi: Đẩu tiên s hợp nhát Tồng cục Dạy nghé vào Bộ Đại học THCN nám 1987 Tiếp Iheo hợp Bộ Đại học, THCN vả Oay nghé vởi Bộ Giáo dục thành Bộ Giáo due vả Đảo tạo (GD-ĐT) váo nảm Ị 990 sạu s ự hợp Vụ Dạỹ nghé VụTHCN thành Vụ THCN tíạy nghé váị năm 1991 Vã cuối việc chuyển c nả^g quản li n hà nước vế dạy nghế từ Bộ GDĐT sang Bộ Lao động, Thương binh vá Xã hội, tái thánh lập Tổng,cục Dạy nghé Ihuộc Bộ Lao dộng, Thương binh Xã hội vảo nám 1998 Thay đổi cuỏi cúng lám cho quân li nhà nưỡc dối với phản hệ ỡ GDNN lại bi chia cắt, Bộ GD-ĐT (Vụ Giáo dục chuyển nghiệp) quàn li THCN, Bộ-Lao động Thương binh vá Xá hõi (Tổng cục Day nghề) quàn li day nghé Định h n g p h t triển hệ th n g GDNN nước ngồi Từ cuối ki XX nhiéu nước trẽn giới đ ả thu thảnh cõng viẽc phát triền hè thống GONN.„Nhảm đáp ứng nhu cáu nhàn lực [rong bối cánh mới, c c tổ chức quốc tế cỏ nhiếu hoạ! động vã dưa nhiếu tuyển bố định hướng phát triển GDNN UNESCO dã tổ chức Hội nghị Thế giới vế GDNN lán thứ Xơ Un (Hàn Quốc) nám 1999 vơi chủ đề: Học tập Đ T su ố t dời - c y cầ u tới tương lai nhầm đưa định hướng mởi cho GDNN thê kỉ XXI UNESCO d ã đến định hướng GDNN lả cho m oi người, suốt đờr chất luợng cao CDNN x em s ự chuẩn b ĩ cắn thiết cho cịng việc, cho tư.cách cơng dân cho s ự p h t uiển b én vững mối cá nhàn x ả hội Tại nước châu Âu,' cùng,vời nỏ lực thự ch iặn ph ổ cặp trung học, 50% bậc h ọc nảy nghé nghiệp hoá, tạo c hội cho người học có rihiéu lựa chọn phù hợp với nguyện vọng khả năng.-Tạì khu vựcASEAN, Philipin đá đưa đjnh hướng chiến lược cho h ệ thống GĐNN họ là: - chuyển tử h ệ 'thống GDNN ;ữrig nh ỈC •ì.i.ng học phổ thõng vỡi ti lệ thích hợp góp pf hệ thongiinri hcạt; - chuyển -;ó tu'-rni-j's-:ir.g chất bớt p lưc cho giáo due đại học, tao điéu lượng;'- chuyen tử sàn" phẩm Đ ĩ có xí nàng J.'i’ig sán nhiềủ học sinh khơng có hội học tiếp phẩm ĐT cỏ giáo dục; - chuyển íĩnh vụr; cõng sang " học có dược cảc kí nghé nghiệp đ ể b ỉĩnh vục đinh hưcng tư nhãn nhảm ta" rr;r;i ‘ ó thống sóng lao dõng s n xuất GONN phú hợp.'hiệu quà dẻ tham gia h'-/p lác liên - Tạo mộl hẻ thống mém dèo, linh h ứng chất lượng cao phép chuyển từ rinh vục sang lỉnh vưc khác Năm 2002 UNESCO vã ILO |T ì CÍ1 ỮC lao dỏng cán da hóa, liên thịng VỚI giá o c ỉhẽ giới) đá d a khuyến cao vẻ GDNN: GDNN nẽn thòng với giáo đục đại hoc; liên h ẻ m àt t t3ắt đấu VỚI m ột nén tâng c s ròng đế tạo điốu kiện giới nghẻ nghiẽp cù n g c ố c c sờ ĐT c thuận lọi cho Hèn thõng d ccvà Hển thông ngang írcng đỏi với p hái triển sỡ dãn tảp, ti/ !huc hệ thống giá o dục nná trướng VỚI th ế giói mạnh ĐT nghề nghiệp tai doanh nghiệp Ci nghé nghiệp, Vậy góp phán loai trư tấ! cà viẻc trang bị kiến thức nghé nghiẻp cho ngi hinh thức p hản biệt dối xử hệ thổng giáo dục nhà trướng, cắn iạ Trong bối cành nén kính tế tri thức vá toán cáu kièn cho nhúng naưcri !ốt nghtẻp hoác r hcá IIEP (cơ quan k é noacn giáo dục quóc trưởng sỡm có hội dược học nghé phú hợp \ tế c UNESCO) cho rằng: S phán chia giũa giáo nâng nguyện vọng cùa ho dục hàn lảm GDNN ngày irờ mơ nhat - GONN cán trang bị cho người học rr.ột kié Những người lao đóng m ĐT giáo due phố thõng bàn vững chẩc cho phép cán dược trang bỊ không chi k rn có thè’ áp đụng học học tiếp trinh dộ, kể cá việc tì trực tiếp vào cõng việc, m cán có học C ần tich hợp cách thích hơp GDNN vc sờ kiến thức cho phép họ thích ứng phương pháp dục Ihơng trinh độ; tạo m ột sà n xuất sà n phẩm (hay dõi Những người (ham dục m ỡ linh hoạt, c n lưu ý nhu cáu giá gia vào GDNN hỏm 'c ỏ n tham gia thị Irướng c ác cá nhản, sư tiến triển cùa cõng việc vá lao động đến n ăm 2050 cán chuẩn bị cho nghiệp, nhin nhận kinh nghiệm cõng việc li phát triển kiến thức công nghệ mà chúng phán c ủ a học tập cù a c nhản ta không th ể dự đoán Vi vậy, họ c án đươc ĐT - GDNN có sẩn trén s ỡ binh đắng, đc cho việc ĐT lại Họ cán kiến thức không chi trường học tập làm việc cho p hù hop vờ phú hợp cho hỏm mà phải bền vững nữ trẻ em gái; có sẵn cho nhũng ngưởi vã nl ngày mai • nói tóm lại nhũng kiến Uuic phổ thịng nhóm thiệt thói vể kinh tế v xã hỏi trcng Như vậy, GDNN n én dược b đ áu s a u giáo thức đ ặ c týệt phũ hợp với nhu cáu cù a họ để giú dục phổ cặp, với s đ a dang loai hinh, liên hòa nhập v xã hội dễ dáng Ihỏng với c c c ấ p b ặc h ọc khác hệ thống giáo - Chuẩn hóa, đại hóa sờ ĐT vá chL dục, tạ o điéu kiện cho người cỏ thể đ l dáng trinh ĐT cách thích họp c n pnàn đinh rõ ràn tham gia c c khóa ĐT có sư phối kếi họp quan quàn li nhã ni Định h n g h o n thiện hệ th ò n g GDNN sở ĐT doanh nghiệp vièc xảy d nư ớc ta danh mục tièu chuẩn ngành nghé ĐT; xảy dưnc : Vận dụng c c q uan điểm c ũ a UNESCO kinh thục chương trinh ĐT; vả việc đ ánh giá, c< nghiệm cùa cãc nước, h ệ thống GDNN cán đươc hoàn nhặn trinh độ chuyên mòn để nâng cao chất lưong thiện theo c ác định hướng sau: - Cơ cấu ngánh nghé vá trinh độ ĐT dược I Hướng đến mõt hẻ thdng GDNN chất lưcmg cao,hành theo c huấn quóc tế nhằm giũp người lao đc cho người, suốt đới Tạo điếu kiện cho moi mỡ rộng hội việc lâm khơng chì d người, vỡi trinh dơ ván h óa phổ c ạp Irỡ nẻn, có hội nghiệp nước mã cà việc tham gia hợp ĐT ĐT lại trinh độ nghé nghiêp phù hợp lao động với nước Đàm bảo yéu cáu cản bẳi GDNN phán thiếu cùa giáo dục phổ hợp li vé quy mỏ, chất lượng, hiệu quà, d p ứng n thông bàn cho người, hinh thức bắt đáu cáu th ể giỡi nghé nghiệp □ liếp cận với công nghệ, th ế giới n ghề nghiệp, c ác giá {•) K WongOoonsin - p WongBoonsin ‘ D ilri dán APEC tri ngườỉ tiêu chuẩn cùa cõng dân có trách ana! tnển ngn nhản lục" Chiba - Japan 2004 nhiệm GDNN khơng dơn thuán chuẩn bị cho ngửởi nghề nghiệp mà phải c huẩn bị dể Tái liệu tham Itháo — t,- Đãng Cõng sân Việl Nam Vản kiện Đaỉ hội dai biểu to người trờ thành c c cơng dãn có trách nhiệm xã quốc lán thứ IX NX8 Chinh trị quoc gia H 2001 hội hiệăđạLG D NN lựa chọn tư vá Final Report o f the Second International Congress ' tích cực n hư phương tiện giúp họ phã! triển nâng Technical and Vocational Education Seoul, 1999 lực, s ự q u ă tâ m v kĩ đ ể có nghé nghiẻp 3: Technical anờ Vocational Ecvcaticn and Training: A Visit lor the -Twenty-First- Century UNESCO ana IL có thẻ kiếm sóng h oặc có Ihể tiếp tục h ọ c b ậc học } C án tàng cương đ a "dạng hóa vá ng hệ nghiệp hóá fdiversifica'ticn & vocationalization) giáo dục trung Hecommendauons^2002-, I • Learning for Work Citizenship and SustainaOility UNE3C International Experts Meeting Bonn, Oct 25 -28, 2CG5 với ngucr tài nguyèn xa Trung học b ậ c c ao gồm írun g h ọ c p h ổ thòng h n c h ế thị (rường nội đ ia nhò, Chinh phù írung h ọ c nghể GD đại h ọ c điểu m ong H àn Q uốc đ ã xây dư ng k ế h o c h p hát triển kinh muốn đ a s ố người d ã n , điểu n y đă tế rộng lớn c ấ u lại h ệ thong GD nghé tạo nhiều sứ c é p {Jỏi với chinh p h ủ v iệc đ p ngh iệp đẻ' cun g c ấ p ng u n n hản lực ch o việc ứng n hu c ấ u h ọc iâp c ù a người dãn thự c k ế h oạch GD n g h é nghiệp chinh quy GD n g h ề tiến h àn h s a u GD p hổ c ậ p , đư ợc tiến hành irong h ệ thống GD đươc kế trinh đỏ trung h ọ c b ậ c c a o (trun g học n g h ế ) vá h o c h hó a Eièu c h u ẩ n h ó a H àn Q uốc d ự kiến trinh đ ỏ s a u trung họ c (cao đ ả n g nghé) Trung m rộng quy mõ trung ho c nghé, với m uc tiêu học n g h é giữ vị tri chủ yếu tro ng việc đ o tạo thu hút '3 HS trung h ọ c b â c cao Tuy nhiẽn cõng n h n lãnh n g h ể v n gu n n h ản lực cô kĩ m ục tiêu náy đ ã khó ng đ t được, chi đến nân g H ãn Q uốc, vá c hia th n h nâm 1980 tỉ lệ n y đ ạt đư ợc g ẩn nhóm: nỏ ng n ghiệp, kĩ thuật, th o n g m ại hàn g hài - thủy s n tổng hợp N ãm 1997 Hàn 1/3 Đ ể đáp ứng n hu c ấ u n h n lực tăng nhanh Q uốc c ỏ 771 trường trung học n g h ề với tổ ng s ố c ủ a cồn g nghiẻp, Luật Đ ta o nghề đư ợc ban 960.037 họ c sinh (H S) chiếm % s ỏ HS trung h n h vào năm 1967 trẽn c sỏ cù a luật náy hoc b c cao C a o đ ả n g n g h ể c ó m ụ c đích !à đ ảo nhiéu sỏ đ ã o tạ o n g h ế th ành lặp tạo c ả c kĩ th uật viẽn trung c ấ p c ó m ột s ị kiến Trong nhũng n âm 1970, H àn Q uốc thưc thức !í thuyết v ả kĩ n â n g thực h n h vững c h ắ c d ể m ộ t s ự th ay đõì b ả n c ấ u kinh tế, tả p trung đáp ứng n h u c ầ u :ăng nhanh vé n h ả n lực k ĩ th ụật p hát triển còng nghiệp n â n g v cõng nghiệp hóa cửa qu trinh c õ ng nghiệp h ó a , v đư ợc chia h ọ c Đ ảp ứng nhu c u lao động kĩ th u ật tâng thành c c n h ó m : k ĩ th uậ t, n ó ng n g h iệ p , V tế , th uy n h a n h , Hàn Q u ố c đ ã tâ n g cư ỏ n g GD trung học sàn, s ứ c khỏe, thương m ại - kinh d o an h , kinh tè' n g h é, m rộng s ố lương c c sờ đà o tạo nghế gia đĩnh v.v N ắm 1997rTHản Q uốc có 155 cơng iập vã tao Cd sỏ pháp li cho việc đào tạo trướng c a o đ ẩn g n g h ề với 724.7 41 sinh vièn n g h é s n xu ất vói v iệc ban h àn h Luật (SV), ch iếm 28% s ố s v c ù a b ậ c d ại học b n v ế đà o tạo n g h ể n ăm 1976 C ã c cò n g ty lớn D áo tạ o n g h ề -n g o i h ệ th ố n g n h a trường m ột s ố n g àn h n g h é p h ả i tiến h n h đ o tao đư cc thự c th eo , phương th ứ c G C khồng KHGD 30 1, tha n g 10 -2 0 59 sàn xuất c h o m ộ t s ố lượng n h ất dinh nhũ n g người làm N ế u c ô n g ty không tổ chức đà o tạo s ã n x u ất, h â c n ế u đ ó tao củ a họ không đả p úng c c q uy đinh c ủ a chinh phủ, ho phài đóng th u ế đ ả o tạo Q uy định ban đ ấu đ ợc áp dụng c h o c ô n g ty c ỏ 00 công nhản; n ẫm 1991 s ỏ lương náy giảm xuống 150 vả nâm 1SS5 100 So ng so n g với s ự th ay đổi c ấ u kinh tế íảp trung vao c ò n g n g h iẻp n ậ n g c ông nghiẻp hỏa học Hán Q u ố c đ ã tỏ c h ứ c lại c c trướng c ao đẳng kĩ thu ật n m (gốm b a nâm GD trung học b ã c c a o hai n m GD S3U trung học) thành c c trường c a o đ â n g n g h é hai năm với m ụ c tiêu d ả o iạ o kĩ th uật viên v kĩ s thực h àn h íĩhh vực c ơn g nghiệp n ậ n g v c õng nghiệp h óa chất Năm 1973 H àn Q u ố c tỏ’ c h ứ c h ệ thống Kiểm tra v ân kĩ thu ật q u ố c gia (NTQT) KOMA P hóng Thương m ại v C ôn g ngh iệp H àn Q uốc (KCCI) dược ủy q u y ề n tiến h n h c ấp vân b ằng q u ốc gia Đ ến cuối 1996 d ã c ó 4.905 người cấ p vân b ằ n g kĩ th u ậ t q u ố c gia Trong nhũng n ăm 1980, H àn Q uốc mở rộng hòi GO đại h ọ c đ ể đ p ứ ng c c n hu c ấu xã hội, GD c a o đ ả n g đư ợc tà n g cưởng, c c đại học mở ìhành lặp đè’ c u n g c ấ p GD tiếp tục cho người đ a n g lâm việc Kết qu ả quy mô c a o đ ẳ n g n gh ể tẵ n g lên tuyển sinh vào trung h ọ c n g h ề v ã đ o tạ o s n x uất bắt đấ u giảm Điểu nầ'y ìạ o s ự (hiếu hụt cõn g n hàn c c n g n h s ả n xuất, đ ă c biệt c c c òn g ty cõ quy m ỏ vừ a nhỏ Trong nhữ ng n m 1990, H àn Q u ốc n h c c nước p hải đối m ă t với thách thức d o su' thay đổi mỏi trường kinh tế to án cầu b a o gồm q uã trinh to n c ầ u h ỏ a thương m ại thị trường lao động, tiến n h a n h chón g c ủ a c ác cõng n g h è mới, v s ự c n h tranh khốc liệt Chính phủ Hàn Q u ố c đ ã đư a biện pháp tăng cường hệ th c n g GD n g h ể nghiệp đ ể chuẩn bi nguồn nhản !ưc có kĩ n n g c ầ n thiết, đ p ứng nhu c ấ u thay đ ỏì c ủ a c õ n g ng hiệp, làm giảm p lực đối vối GD đại học V áo nắm 1S90, m ỏt s ổ s c h đ ợ c th ự c nhằm lâng cưởng tuyển sinh ch o trung h ọc n ghề, thay Ổổi tỉ lệ HS trun g h ọ c p h ổ thông s o với trung họ c n gh ề từ 68 /3 th n h 50/50 v áo 1995 M ãc dù k ế h oạch n ày đ ã g ó p p h ầ n n â n g t! lệ HS trung học n g h ề từ 32% s ố HS trung họ c b ậ c c a o năm 19S0 lên 9% vá o 1995, khơng th àn h cõn g v iệ c giảm ãp lực GD đại học, v 'k h ổ n g c u n g c ấ p nguổ n n h ân lực c ẩ n thiết m công n g h iệ p đỏi h ỏ í.-M ệt 60 n h ữ ng ng uyên n h ả n ch ủ y ế u lãm ch o trung học n g h é khó đ t đ ợ c.m ụ c tiêu m ỏ rộng quy mõ khơng tạo điểu kiện c h o người tốt nghièp c đư ợc c hội tiếp tục h ọ c b ậ c đại học Vi Bộ GD Hàn Q uốc đư a c c y c ẩ u chương trinh giăn g y ch o GD trung học c c ki ỉhi váo đ a i họ c yếu tố q uan trọng, qu y ết định ’nhùng nỏi đu ng d ợc d y P h ụ huynh HS d ã tạ o s ứ c ép đ n g kể đ ể n h trướng dạy c ả c m ôn học giúp ch o ki thi v d i học X ấp xỉ 75% chư ơng trinh g iản g dạy ch o HS trung h ọ c p hổ th ỏng truna h ọ c n g h ể lầ chung, gồm c c m ôn họ c ván hoa c h ứ khòng phải n g h ế nghiép M âc dũ có sư giống n h au đ ả n g kể trang chư ơng trinh tạo, so n g trung học n g h é chi tiẽu nh iếu g ấp !ản trun g hoc p hổ thõng Từ 1994, ủ y b an c ả i c c h GD trực thucc Tổng thống (PC E R ) đ ã xem x ét hiệu qu chinh sá c h m rộng quy m ỏ c c trường trung h ọ c n ghể, khuyển khích c ố c mổi liên kết n h trường c òng ngh iệp Cuối 1995, ngưởi ta n h ặ n thấy s ố biện p h p chinh sả c h b an đáu khơn g thịa đ n g P C E R đ a m ộ t s ố thay đổi chinh sá c h , đ ă t trọng tàm o việc mờ rộng quy m ô HS trung h ọ c n ghề, v n h ấn m ạnh hơ n vão việc i thiện c h ấ t luựng GD n g hế nghiệp P C E R đ ế x uất C hư ơng trình c i cách GD lần th ứ hai đ ó c ó việc cài h GD n g h ề nghiệp M ục tiéu c ủ a cà i c c h th àn h lặp m ột "hệ thống GD n g h ề n g hiêp su ố t dời" Đê’ đạt đư ợc m ục tiêu này, H àn Q u ố c đ ã b a n hành quy định h ệ thốn g n gàn h n g tin c h ỉ v o 1996 ch o p h é p đ âng ki bán thời gian v o c c trướng đại họ c dự a trẽn h ệ thố ng sở trắc nghiệm T hèm vào đó, H S c c trư ờng trung hoc n g h ề công n h n đư ợc ưu tiên qu trinh (uyển chọn o c c trường dại h ọ c , c a o đảng lĩnh vực liên q uan, tao hỏi ch o họ tiếp tục họ c c a o Đ ể tâng cư ỡng mối liẻn kết n hà trường c ò n g nghièp đ ặ c biệt íĩnh vực g iáo dục - đ ả o tạo kĩ thuật H àn Q u ố c đ a chư ơng trinh m a n g tèn "chương trinh * 1" vào 1994 thực trường m ảu đư ợc lựa chon vào 1998 C hư ơng trinh n y gồm hai n ăm GD n g h ế ngh iẽp n h trư ờng, tiẽp theo sa u m ột năm thực h àn h đ o tạo th eo kiểu ‘ca m tay" c c còng ty v ỏ i việc x ả y 'd ự n g h ệ thốn g g iáo d ụ c suốt dời GD c a c v ẳ n g đ ã đư ợ c m ỏ rộng Từ 1979 đ ến 1997 tuyển sinh c ấ c trường c ao đảng tă n g 11 lần, s ố chưdrig ‘trình', tăn g tử 91 lên 361 H ệ thống đ o tạo th e o y c ẩ u c ủ a knàch KHGD số 1;:th n g 10 - 2005 o dục nưóc n g o i - Ịí.hàng đ p úng y ê u c ấ u c ủ a c ó ng nghỉộp I^th ự c hai trường c a o 0'ể n c rr.Vi ĩ',' aA.996, va c c kế h o c h đ an g Ịhưc hiệr đ ‘í ị rộng chương ‘rinh nãv Đ ể táng cư ởng kí lã "if.-; ĩ củ a c c trưởng c a o đ n g đòi VỜI GD ĩ nghiệp, c c chương trinh liên kết cíiưcng trsnh ị n ã m thử hai, năm th ứ b a c ù a c c ĩrơớng trung học n g VỠI c c trư ờng ca o đ n g h ề (2 - 2) * 'đang dược thưc tạ: sỏ' trúởng ìhi điểm , Vảo cuối th ậ p niên 1980, kí nang sản í xuất ngày cáng trỏ n ên phức tap vói việc tao r.ì c c sản phẩrr bỏ’ su n g giã tri c a o hơn, cac d oanh nghiẻp tăng c n g việc c ậ p n h ả i kĩ r.ẳn:j c h o công nhân c ủ a họ V đ ến d o tạo ban ’ đấ u M ăc dù lúc đ ấ u hè th ố n g th u ế đ ả o tạo Dã; b u ộ c đ ã góp phấn làm tăng cư ờn g viêc đào tac s n xuất, ng d ã khơng khuyến khích i c c cõng ty đáu tư v o GD - đ ả o tạo tiếp tuc cho -" cô ng n h ân h ọ Đ ể khuyến khích doanh /n g h iệ p cu n g c ấ p 'đ o tạ o tiếp tục cho nhũng i.người d a n g làm việc, với việc ba n hành Luảt r Khuyến khích Đ áo tạ o n g h é nám 1999, Hàn *Q u ốc d ã đư a h ệ th ố n g p hát triển lực ' n g hế nghiệp, Hệ thống b ắ t đ ấ u c ó hiệu lực 'từ tháng 1/1999 th ay th ể cho h ệ th ống thuế đ tạ o b ắ t buộc C ãc d o a n h ngh iệp p h ài đóng liền ■p hi bà o hiểm việc làm th e o sỏ' lượng công nhản c ù a họ Phi c c d o a n h ngh iệp đ ó n g góp góp v o quỹ truna ơnc gọi !à q'_'ỹ Bảo hiểm việc làm, quỹ n y đươc s d ụ n g đ ể cung ỉ cap tài chinh cho c c chư ơng trinh ph át triển _ nắn g lực n g n g h iép T ấ t c c c c ô n g ty có trén ?;50 cỡ ng nhãn phải có ctìưong trinh p hát triển ‘nán g lực n g ngh iẽp c h o cõ ng n h n c ù a ho vá ■cả c h o người đ an g tim việc Từ cuối 1997 H án Q uốc phải đ ng dấu VỚI •tiah th ất nghiệp lớn, ti lệ th ấ t nghiẻp mức 8% vào th án g 9/1SS8 so với tỉ lệ 2,6% v o 1S97 Để 'h n chè’ c c khỏ k hăn kinh tế, phú Hàn Q uốc tổ chức m ột sô’ chư ơng trinh đồo tạo ỉđ ă c biệt ctio nhũng người th ất n ghiệp, n h !à chiến lược trọ giúp xă hội V tháng 7/1998 có 3.079 chương trình d o tạ o đư ợc tiến hánh ừ.ong 994 sờ d o tạo !§.-£ Trong nhữ ng n ăm d ầ u c ủ a kỉ 21, xu hướng tồn c ẩu h ó a th ng m ại thi trường lao ộng, thay đổi n h a n h ch ó n g cù a cô n g nghé th ất n ghiệp quy m ỏ lớn g â y từ khủng hoảng inh tế có th ể tiếp tục Điểu n y tao y ịd o i.c ó bước n h a n h hon tra n g c ấ u trúc ^ng nghiệp mỏ hình v iệ c làm: m ột s ố nghể súy giám đ án g kể, m ột s ố tâ n g tám q u a n trọng m ột số k hác n ữ a đói hịi c c kĩ n â n g Quy HGD 30 ■1 ;'th a n g ' 10 -'2005 K h o a h ộ ií G iá o dục ; i ỏ c ủ a lưc lượng la o động làm việc ỉĩnh vực dịch vụ c c n g àn h c òng n g h ệ với đỏi hỏi trinh đ ỏ v ân họ a v kĩ n ă n g c ao s ẽ tăng lên; n hu c ẩ u đối vỡí n g nh ãn kĩ nán g thấp s ẻ giâm xuống N hiếu lao d ộ n g co kha n â n g phải th ay dổi cõ n g việc, thâm chi đổi nghé m ột vái lẩn cu ô c s ố n a lao đ ộ n g cùa h c Sự thay đỏì b n c h t c ù a xu hướng thị trường lao đỏng c ỏ q u an hẽ m át thiết với GD đ ò 'là nhu cấu c ung c ấ p h ọ c tả p su ố t dời, aiáo dục kĩ thuảt ng h é nghiệp tiếp tục đ ế u đ â r ; c ặ p n hát kiến thức vá kĩ n â n g liên tục Trong bối cà n h đỏ tron g khn khị’ !

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:34

Xem thêm:

w