1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề sắt và hợp CHẤT của sắt ôn THI THPT QG 2021

39 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT ÔN THI THPT QUỐC GIA 2021 GỒM CÁC MỨC ĐỘ ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC BÀI TẬP PHONG PHÚ ĐA DẠNG PHÙ HỢP CÁC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH + Phân tích được tính khử của hợp chất sắt(II) và tính oxi hóa của hợp chất sắt(III). + Nêu được thành phần của gang và thép. + Trình bày được nguyên tắc điều chế và ứng dụng của sắt và một số hợp chất của sắt.

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG BÀI 15: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Mục tiêu  Kiến thức + Chỉ vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lý sắt + Trình bày tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối) + Phân tích tính khử hợp chất sắt(II) tính oxi hóa hợp chất sắt(III) + Nêu thành phần gang thép + Trình bày nguyên tắc điều chế ứng dụng sắt số hợp chất sắt  Kĩ + Viết phương trình hóa học phương trình ion thu gọn minh họa tính chất hóa học sắt hợp chất sắt + Nhận biết ion Fe2+, Fe3+ dung dịch + Phân biệt số đồ dùng gang, thép + Giải tập hóa học có liên quan như: xác định kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm, tính phần trăm khối lượng kim loại oxit kim loại hỗn hợp, tính khối lượng quặng Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A SẮT Vị trí bảng tuần hồn Cấu hình: Fe ( Z = 26 ) : [Ar]3d64s2 → Fe thuộc 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Tính chất vật lí Kim loại màu trắng, xám, khối lượng riêng lớn Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Có tính nhiễm từ Tính chất hóa học Tính khử trung bình • Tác dụng với phi kim: Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim t° → FeS Ví dụ: Fe + S  t° → Fe3O4 3Fe + 2O2  t° → 2FeCl3 2Fe + 3Cl2  thành ion âm • Tác dụng với axit: HCl, H2SO4 loãng + Fe → Muối Fe2+ + H2 HNO3, H2SO4 đặc, nóng + Fe → Muối Fe3++ SPK + H2O • Tác dụng với muối: Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Ví dụ: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Chú ý: Fe bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe khử ion kim loại đứng sau dãy điện hóa (theo quy tắc α) Trạng thái tự nhiên Kim loại phổ biến thứ hai, sau Al Tồn chủ yếu dạng hợp chất (quặng) Ví dụ: Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O Quặng manhetit: Fe3O4 (giàu sắt nhất, hiếm) Quặng xiđerit: FeCO3 Quặng pirit: FeS2 Sắt cịn có mặt hemoglobin (hồng cầu máu) → Vận chuyển oxi B HỢP CHẤT CỦA SẤT Hợp chất Fe (II) Tính khử đặc trưng: Fe2+ → Fe3+ + e • FeO: Chất rắn, màu đen, khơng có tự nhiên Trang Là oxit bazơ Ví dụ: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Có tính khử Ví dụ: FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Điều chế: Dùng H2 hay CO khử Fe2O3 t° Ví dụ: Fe2O3 + CO  → 2FeO + CO2 Nhiệt phân Fe(OH)2 điều kiện khơng có khơng khí t° Fe(OH)2  → FeO + H2O • Fe(OH)2: Chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước Có tính bazơ Ví dụ: Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O Có tính khử Ví dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ Điều chế: Cho muối sắt(II) tác dụng với dung dịch kiềm Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2↓ • Muối Fe(II): Đa số tan nước Có tính khử Ví dụ: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Chú ý: Muối sắt(II) điều chế phải dùng Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH) 2) tác dụng để không chuyển dần thành muối với axit HCl H2SO4 loãng sắt(III) Hợp chất Fe (III) Tính oxi hóa đặc trưng: Fe3+ + 1e → Fe2+ • Fe2O3: Chất rắn màu đỏ nâu, không tan nước Là oxit bazơ Ví dụ: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O Có tính oxi hóa t° Ví dụ: Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O Điều chế: Phân hủy Fe(OH)3 t° 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O • Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Có tính bazơ Ví dụ: 2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Điều chế: Cho muối sắt(III) tác dụng với dung dịch kiềm Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ • Muối Fe(III): Đa số tan nước Có tính oxi hóa Ví dụ: 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 C HỢP KIM CỦA SẮT Gang Trang • Gang hợp kim sắt với cacbon có từ - 5% khối lượng cacbon, ngồi cịn lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S • Phân loại: Gang xám: chứa cacbon dạng than chì, dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước Gang trắng: chứa cacbon dạng xementit (Fe3C), dùng để luyện thép • Nguyên tắc sản xuất: Khử quặng oxit than cốc lị cao Thép • Thép hợp kim sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni ) • Phân loại: Ví dụ: Vịng bi, xe bọc thép Thép mềm: chứa không 0,1% C, dùng để kéo sợi, chế tạo vật dụng đời sống xây Ví dụ: Thép chứa 13% Mn cứng dùng làm dựng nhà cửa máy nghiền đá Thép cứng: chứa 0,9% C, dùng để chế tạo công cụ, chi tiết máy Thép đặc biệt: đưa thêm số nguyên tố làm cho thép có tính chất đặc biệt • Ngun tắc sản xuất: Giảm hàm lượng tạp chất C, S, Si, Mn, có gang cách oxi hóa tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA SẮT Vị trí bảng tuần hồn + Sắt thuộc 26, nhóm VIIIB, chu kì bảng tuần hồn + Số oxi hóa hợp chất: +2, +3 Trạng thái tự nhiên + Sắt kim loại phổ biến sau Al + Trong tự nhiên, sắt tồn chủ yếu dạng hợp chất Fe2O3 khan: Quặng hematit đỏ Fe2O3.nH2O: Quặng hematit nâu Trang Fe3O4: Quặng manhetit (giàu sắt hiếm) FeCO3: Quặng xiđerit FeS2: Quặng pirit sắt + Sắt cịn có hemoglobin máu làm nhiệm vụ vận chuyển, trì sống Tính chất vật lí + Màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (kim loại nặng) + Dẫn điện nhiệt tốt Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ Tính chất hóa học + Tác dụng với phi kim: + Tác dụng với axit: Fe + HCl/H2SO4 loãng → Muối Fe(II) + H2 Fe + HNO3/H2SO4 đặc, nóng → Muối Fe(III) + SPK + H2O Chú ý: Fe bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Tác dụng với muối: Fe khử muối kim loại đứng sau dãy điện hóa HỢP CHẤT VÀ HỢP KIM CỦA SẤT HỢP CHẤT CỦA SẤT Hợp chất sắt (II) + Có tính khử (đặc trưng) tính oxi hóa FeO: oxit bazơ, chất rắn, màu đen Fe(OH)2: bazơ, chất rắn, màu trắng xanh Muối Fe(II): màu lục nhạt Các phản ứng quan trọng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 t° → FeO + H2O Fe(OH)2  khoâ ng cókhô ng khí Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Hợp chất sắt (III) + Có tính oxi hóa Fe2O3: oxit bazơ, chất rắn, màu đỏ nâu Fe(OH)3: bazơ, chất rắn, màu nâu đỏ Muối Fe(III): màu vàng nâu Các phản ứng quan trọng: t° 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl Trang HỢP KIM CỦA SẤT Gang Khái niệm Là hợp kim Fe với C lượng nhỏ Si, Mn, S Hàm lượng cacbon: 2% - 5% Nguyên tắc Khử quặng oxit (thường Fe2O3) than cốc lò cao Thép Khái niệm Là hợp kim Fe, C Si, Mn, Cr, Ni, Hàm lượng cacbon: 0,01 - 2% Nguyên tắc Oxi hóa tạp chất C, S, Si, Mn, có gang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lý thuyết trọng tâm Kiểu hỏi 1: Lý thuyết sắt Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Kim loại Fe không phản ứng với chất sau dung dịch? A CuSO4 B MgCl2 C FeCl3 D AgNO3 Hướng dẫn giải Fe khử ion kim loại đứng sau dãy điện hóa kim loại nên Fe phản ứng với Cu2+, Fe3+, Ag+ Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag → Fe không phản ứng với dung dịch MgCl2 → Chọn B Ví dụ 2: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan là: A Fe(NO3)2; Fe(NO3)3.B Fe(NO3)2; AgNO3 C Fe(NO3)3; AgNO3 D Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 Hướng dẫn giải Ban đầu cho Fe vào dung dịch AgNO3: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Sau đó, AgNO3 dư nên xảy phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Trang → Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan: Fe(NO3)3 AgNO3 dư → Chọn C Chú ý: Khi Fe tác dụng với muối Ag dư thu muối Fe(III) Kiểu hỏi 2: Lý thuyết hợp chất sắt Ví dụ mẫu Vi dụ 1: Thành phần quặng manhetit A Fe2O3 B FeCO3 C Fe3O4 D FeS2 Hướng dẫn giải Các quặng sắt quan trọng: Quặng manhetit: Fe3O4; Quặng hematit đỏ: Fe2O3; Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O; Quặng xiđerit: FeCO3; Quặng pirit: FeS2 → Thành phần quặng manhetit Fe3O4 → Chọn C Ví dụ 2: Phát biểu sau sai? A Hàm lượng cacbon thép cao gang B Sắt kim loại màu trắng xám, dẫn nhiệt tốt C Quặng pirit sắt có thành phần FeS2 D Sắt(III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Hướng dẫn giải Hàm lượng cacbon thép khoảng 0,01 - 2% thấp gang - 5% → A sai Sắt kim loại màu trắng, xám, dẫn nhiệt tốt → B Quặng pirit sắt có thành phần FeS2 → C Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước → D → Chọn A Ví dụ 3: Hịa tan hồn toàn Fe3O4 vào dung dịch HCl dư dung dịch X Chia X làm ba phần tiến hành ba thí nghiệm: TN1: Thêm NaOH dư vào phần kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi TN2: Cho bột Cu vào phần hai TN3: Sục khí Cl2 vào phần ba Số phản ứng oxi hóa - khử xảy A B C D Hướng dẫn giải Trang Hịa tan hồn tồn Fe3O4 vào dung dịch HCl dư: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O → Dung dịch X gồm: FeCl3, FeCl2 HCl dư TN1: Thêm NaOH dư vào phần kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng khơng đổi FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl HCl + NaOH → NaCl + H2O t° 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + H2O t° 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2O3 +4H2O → Có phản ứng oxi hóa - khử TN2: Cho bột Cu vào phần hai: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → Có phản ứng oxi hóa - khử TN3: Sục khí Cl2 vào phần ba: Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 → Có phản ứng oxi hóa - khử Vậy tổng có phản ứng oxi hóa - khử → Chọn B Ví dụ 4: Cho a mol Fe tác dụng với a mol khí Cl thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y (biết phản ứng xảy hoàn toàn) Cho chất (hoặc hỗn hợp chất) sau: AgNO 3, NaOH, Cu, HCl, hỗn hợp KNO3 H2SO4 lỗng Số chất (hoặc hỗn hợp chất) tác dụng với dung dịch Y A B C D Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Ban đầu: a a mol Phản ứng: 2a a 2a mol Sau phản ứng: a 2a mol Hỗn hợp rắn X gồm: Fe FeCl3 Sau cho vào H2O Fe dư phản ứng vừa đủ với FeCl3 tạo dung dịch FeCl2 → Các chất (hoặc hỗn hợp chất) tác dụng với dung dịch Y là: AgNO 3, NaOH, hỗn hợp KNO3 H2SO4 loãng Trang → Chọn C Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Cấu hình electron sau Fe? A [Ar]4s23d6 B [Ar]3d64s2 C 3d8 D [Ar]3d74s1 C FeCl3 D AlCl3 C +2, +3 D +1, +2, +3 Câu 2: Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch A CuSO4 B HCl Câu 3: Các số oxi hóa thường gặp sắt A +2, +4 B +1, +2 Câu 4: Cấu hình electron sau ion Fe2+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 C Hematit D Boxit Câu 5: Quặng sau có chứa oxit sắt? A Đolomit B Xiđerit Câu 6: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe C HCl loãng D HNO3 đặc, nguội Câu 7: Kim loại Fe bị thụ động dung dịch A HCl đặc, nguội B H2SO4 loãng Câu 8: Chất có tính oxi hóa khơng có tính khử A FeO B Fe2O3 C Fe D FeCl2 Câu 9: Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A pirit sắt B manhetit C xiđerit D hematit đỏ Câu 10: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A nâu đỏ B trắng C xanh thẫm D trắng xanh Câu 11: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Câu 12: Phản ứng cặp chất không tạo thành muối Fe(II)? A FeO + HCl B Fe(OH)2 + H2SO4 loãng, C FeCO3 + HNO3 loãng D Fe + Fe(NO3)3 Câu 13: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch FeCl3 là: A Fe, Mg, Cu, Ag, Al B Cu, Ag, Au, Mg, Fe C Fe, Zn, Cu, Al, Mg D Au, Cu, Al, Mg, Zn Câu 14: Cho Na vào dung dịch FeSO4 ta thấy xuất A bọt khí thoát B chất rắn màu xám trắng bám lên bề mặt kim loại Na C bọt khí có kết tủa màu trắng xanh, kết tủa hóa nâu khơng khí D có kết tủa màu xanh lục Câu 15: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, tượng quan sát là: A Thanh Fe có màu trắng dung dịch nhạt dần màu xanh B Thanh Fe có màu trắng xám dung dịch nhạt dần màu xanh, Trang C Thanh Fe có màu đỏ dung dịch nhạt dần màu xanh D Thanh Fe có màu đỏ dung dịch dần có màu xanh Câu 16: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng (2) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 H2SO4 loãng (3) Cho Zn vào dung dịch HCl (4) Để miếng gang khơng khí ẩm Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 17: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCO3, Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dung dịch HCl Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử A B 10 C D Câu 18: Cho phát biểu sau: (a) Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ăn mịn điện hóa (b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất kết tủa xanh nhạt (c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy xuất kết tủa nâu đỏ khí (d) Nhúng Al vào dung dịch NaOH loãng, nguội thấy Al tan dần (e) Đốt dây sắt khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe(II) bám dây sắt Số phát biểu A B C D Bài tập nâng cao Câu 19: Phi kim X tác dụng với kim loại M thu chất rắn Y Hòa tan Y vào nước dung dịch Z Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z chất rắn G Cho G vào dung dịch HNO đặc nóng dư thu khí màu nâu đỏ chất rắn F Kim loại M chất rắn F A Al AgCl B Fe AgCl C Cu AgBr D Fe AgF Câu 20: Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu dung dịch X Trong chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 Al, số chất phản ứng với dung dịch X A B C D Dạng 2: Tính chất kim loại Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho m gam Fe tác dụng với oxi thu 23,2 gam Fe3O4 Giá trị m A 16,8 B 11,2 C 8,4 D 5,6 Hướng dẫn giải nFe O = 0,1mol Phương trình hóa học: t° 3Fe + 2O2  → Fe3O4 Trang 10 A 1,8 B 3,2 C 2,0 D 3,8 Câu 2: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Fe(NO 3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl 0,01 mol NaNO3, thu dung dịch Y (chất tan chứa 46,95 gam hỗn hợp muối) 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí khơng màu (trong có hai khí có số mol nhau) Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,91 mol KOH, thu 29,18 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm thể tích khí có phân tử khối lớn Z A 58,82% B 45,45% C 51,37% D 75,34% Câu 3: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe Cu khơng khí thời gian, thu 34,4 gam hỗn hợp X gồm kim loại oxit chúng Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu hỗn hợp rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 18 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch chứa 1,7 mol HNO 3, thu dung dịch chứa 117,46 gam muối 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO N 2O Tỉ khối T so với H2 16,75 Giá trị m A 27 B 31 C 32 D 28 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 Fe(NO3)2 tan hết 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M Sau phản ứng thu dung dịch Y chứa 29,52 gam muối trung hịa 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Cho dung dịch NaOH dư vào Y có 8,8 gam NaOH phản ứng Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 0,96 B 1,92 C 2,24 D 2,40 Câu 5: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 Fe(NO3)3 dung dịch chứa NaHSO4 0,16 mol HNO 3, thu dung dịch Y hỗn hợp khí Z gồm CO NO (tỉ lệ mol tương ứng : 4) Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy 0,03 mol khí NO Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu 154,4 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn khí NO sản phẩm khử trình Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X A 48,80% B 33,60% C 37,33% D 29,87% Trang 25 ĐÁP ÁN Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 1-B 11 - B Câu 7: 2-D 12 - C 3-C 13 - C 4-A 14 - C 5-C 15 - C -A 16 - C 7-D 17 - A 8-B 18 - D 9-B 19 - C 10 - A 20 - A Kim loại Fe, Al, Cr bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội Câu 8: Fe2O3 có số oxi hóa +3 (cao nhất) → Fe2O3 có tính oxi hóa khơng có tính khử Câu 10: Phương trình hóa học: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (màu nâu đỏ) Câu 12: C sai xảy phản ứng oxi hóa khử thu muối sắt(III) Câu 14: Phương trình phản ứng: Na + H2O → NaOH + H2↑ FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓trắng xanh + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ → Hiện tượng: có bọt khí (H2), xuất kết tủa màu trắng xanh (Fe(OH)2) sau kết tủa hóa nâu khơng khí (Fe(OH)3) Câu 15: Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu → Hiện tượng: Thanh Fe có màu đỏ dung dịch nhạt dần màu xanh Câu 16: (1) tạo cặp điện cực kim loại Fe - Cu đặt dung dịch chất điện li (2), (3) khơng có cặp điện cực khác chất (4) tạo cặp điện cực Fe - C đặt dung dịch chất điện li Các thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa là: (1), (4) Câu 17: Các trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử là: Với HCl: Fe, Fe(NO3)2 Với H2SO4 đặc, nóng: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeCO3 Câu 18: (a) sai khơng đủ điều kiện xảy ăn mịn điện hóa (b) sai sau phản ứng thu kết tủa CuS (màu đen) (c) sau phản ứng thu Fe(OH)3 (kết tủa màu nâu đỏ) khí CO2 Trang 26 (d) Al có khả phản ứng với NaOH (e) sai sau phản ứng thu muối Fe(III) Câu 19: Kim loại M Fe, phi kim X Cl2 Chất rắn Y: FeCl3, Fe dư Dung dịch Z: FeCl2, FeCl3 Chất rắn G: AgCl Ag Chất rắn F: AgCl Câu 20: Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O → Dung dịch X gồm: FeSO4, Fe2(SO4)3 H2SO4 dư Các chất có khả phản ứng với dung dịch X là: NaOH, Cu, Fe(NO 3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al Dạng 2: Tinh chất kim loại 1-A 11 - C Câu 1: 2-B 12 - B 3-A n FeCl2 = 0, mol → n Cl2 = 4-D 5-D 6-C 7-D 8-D 9-C 10 - A 0, 2.3 = 0,3mol → m Cl2 = 21,3gam Câu 2: n Fe = 0,107 mol ; n CuSO4 = 0,1mol Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,1 ← 0,1 → 0,1 mol → m = m Fe du + m Cu = ( − 0,1.56 ) + 0,1.64 = 6,8gam Câu 3: Bảo toàn nguyên tố Fe: n FeSO4 = n Fe + n FeO = 0,3mol → m = m FeSO4 = 0,3.152 = 45, gam Câu 4: Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 5a 5a ←1,25a → 6 mol Hỗn hơp rắn X chứa: FeCl3 ( 5a a mol); Fe dư ( mol) 6 Hòa tan X vào nước: Trang 27 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 a 5a → a mol → Dung dịch Y chứa: FeCl3 FeCl2 Câu 5: Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,2 ← 0,2 mol FeSO4 + xH2O → FeSO4.xH2O 0,2 → 0,2 mol → M muoái = 278 → x = → Công thức muối FeSO4.7H2O Câu 6: Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2a ←a → 2a mol Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 a 2a →a mol FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl↓ +Ag↓ + Fe(NO3)3 a → 2a →a mol Ta có: m↓ = m AgCl + m Ag = 2a.143,5 + 108a = 79 gam → a = 0, Câu 7: Kết thúc phản ứng cịn 0,75m gam chất rắn khơng tan → Thu muối Fe(II) m Fe pu = m − 0, 75m = 0, 25m gam Gọi số mol Fe phản ứng x mol → n Fe( NO3 ) = n Fe pu = x mol Ta có: nHNO3 pư = nNO3− trongmuối + nNO2 + nNO ⇔ 1,38 = 2x + 0,38 → x = 0,5 → 0, 25m = 0,5.56 → m = 112 gam Câu 8: n Fe = 0,15 mol ; n NO = 0,12 mol Xét: 2n Fe = 0,3 < 3n NO = 0,36 < 3n Fe = 0, 45 → Dung dịch A chứa hai muối: muối sắt(II) muối sắt(III) Gọi số mol Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 x, y mol Bảo toàn nguyên tố Fe: x + y = 0,15 ( *) Trang 28 Quá trình cho nhận electron: Fe → Fe+2 + 2e N+5 + 3e → N+2 Fe → Fe+3 + 3e Bảo toàn electron: 2x + 3y = 0,36 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: x = 0, 09 ; y = 0, 06 → m Fe( NO3 ) = 0, 06.242 = 14,52 gam Câu 9: n H2 = 0, mol Sau phản ứng gam kim loại → Dung dịch chứa FeCl2 Quy đổi hỗn hợp phản ứng thành Fe O có số mol x, y mol → 56x + 16y = 45 − = 40 ( *) Bảo toàn electron: 2n Fe = 2n O + 2n H → x − y = 0, ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: x = 0, ; y = 0, → n HCl = 2n Fe = 0, 6.2 = 1, mol → VHCl = 1, = 1, lit Câu 10: Sau phản ứng hồn tồn cịn 2,19 gam kim loại chưa tan → Dung dịch B chứa muối sắt(II) → mA phản ứng = 27,75− 2,19 = 25,56gam Gọi số mol Fe Fe3O4 phản ứng x, y mol → 56x + 232y = 25,56 ( *) Quá trình cho nhận electron: Fe → Fe+2 + 2e 3Fe + + 2e → 3Fe +2 N+5 + 3e → N+2 Ta có: n NO = 0,15 mol Bảo toàn electron: 2x − 2y = 0, 45 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: x = 0, 27 ; y = 0, 045 Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe( NO3 ) = n Fe pu + 3n Fe3O4 = 0, 27 + 3.0, 045 = 0, 405 mol → nHNO = nNO− trongmuoái + nNO 3 = 0,405.2 + 0,15 = 0,96 mol Trang 29 →a = 0,96 = 3, 0,3 Câu 11: Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,02 → 0,04 → 0,02 mol Dung dịch sau có: 0,02 mol FeCl2 0,02 mol HCl Khi cho AgNO3 vào thì: − 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,015 ← 0,02 mol Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 0,005 → 0,005 mol Ag+ + Cl– → AgCl 0,06 → 0,06 mol → mraén = mAg + mAgCl = 9,15gam Câu 12: n Fe = 0,3mol ; n HCl = 0, 48 mol Ta có: n H+ du = 4n NO = 0,12 mol → n H+ pu = 0, 48 − 0,12 = 0,36 mol Bảo toàn nguyên tố O, H: 2n O2 = n H2 O = n + → n O2 = 0,36 : = 0, 09 mol H Gọi số mol Cl2 x mol Bảo toàn nguyên tố Cl: 2n Cl2 + n HCl = n AgCl → n AgCl = 2x + 0, 48 mol Bảo toàn electron cho trình: 3n Fe = 2n Cl2 + 4n O2 + n Ag + 3n NO → n Ag = 3.0,3 − 2x − 4.0, 09 − 3.0, 03 = 0, 45 − 2x mol Ta có: m↓ = m AgCl + m Ag → 143,5 ( 2x + 0, 48 ) + 108 ( 0, 45 − 2x ) = 132,39 → x = 0, 21 ( ) → VX = n Cl2 + n O 22, = ( 0, 21 + 0, 09 ) 22, = 6, 72 lít Dạng 3: Hợp chất sắt 1-A 11 - D 2-D 12 - B 3-A 13 - B 4-D 14 - D -A 15 - C 6-C 16 - C 7-C 17 - C 8-C 18 - B 9-B 10 - D Câu 1: n Fe2O3 = 0, 03mol Phương trình hóa học: t° → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3CO  0,03 → 0,06 mol → m Fe = 0, 06.56 = 3,36 gam Trang 30 Câu 2: n Fe3O4 = 0, 01mol Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,01 →V= → 0,04 mol 0, 04 = 0, lit = 200 ml 0, Câu 3: + NaOH t° → Fe 2O3 Ta có q trình: Fe ( NO3 ) → Fe ( OH )  Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe2O3 = n = 0,15 mol Fe( NO3 ) → m Fe2O3 = 0,15.160 = 24 gam Câu 4: n CO = 0,1mol → n O = n CO = 0,1mol → m Fe = m X − m O = 17, − 0,1.16 = 16 gam Câu 5: −3 Số mol FeO số mol Fe2O3 → Quy đổi hỗn hợp ban đầu chứa Fe3O4 → n Fe3O4 = 5.10 mol Phương trình hóa học: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 5.10−3 →0,04 → VHCl = mol 0, 04 = 0, lit = 400 ml 0,1 Câu 6: n Fe = 0, 015 mol n O = n CO2 = 0, 02 mol → n Fe = nO → Oxit sắt Fe3O4 Lại có: n CO = n CO2 = 0, 02 mol → V = 0, 448lit Câu 7: n NO2 = 0, mol Bảo toàn electron: 2n CO = n NO2 → n CO = 0, = 0, mol Mặt khác: nCO = nOmấtđi = 0,2mol → mX = mFe2O3 − mOmấtđi = 10 − 0,2.16 = 6,8gam Câu 8: n Fe2O3 = 0,1mol ; n Fe3O4 = 0,1mol Bảo toàn nguyên tố Fe: n D = 2n Fe2O3 + 3n Fe3O4 = 0, 25 mol Trang 31 → m D = 0, 25.160 = 40 gam Câu 9: Sau phản ứng lại chất rắn không tan → Dung dịch chứa muối Fe(NO 3)2, thêm AgNO3 vào dung dịch thu chất rắn không tan Ag → m Fe pu = 5, − 1,12 = 4, 48gam → n Fe pu = n Fe2+ = 0, 08 mol = n Ag → m Cr = m Ag = 0, 08.108 = 8, 64 gam Câu 10: Gọi số mol NO NO2 hỗn hợp Y a, b mol → a + b = 0, 035 ( *) Ta có: d Y H2 = 19 → M Y = 38 → m Y = 38.0, 035 = 1,33gam → 30a + 46b = 1,33 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: a = b = 0, 0175 Gọi số mol O2 y mol → 56x + 32y = 5, 04 ( 1) Bảo toàn electron: 3n Fe = 4n O2 + 3n NO + n NO2 → 3x − 4y = 0, 07 ( ) Từ ( 1) ( ) suy ra: x = 0, 07 ; y = 0, 035 Câu 11: Phương trình hóa học: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Cl– + Ag+ → AgCl TH1: Tạo AgCl tối đa trước → n AgCl = 0, mol ; n Ag = 0, 05 mol → m = 34,1gam TH2: Tạo Ag tối đa trước → n Ag = 0,1mol ; n AgCl = 0,15 mol → m = 32,325gam Thực tế hai phản ứng diễn đồng thời → 32,325 ≤ m ≤ 34,1 Câu 12: nH = 0,15mol → nH+ pưvớiFe = 2nH = 0,3mol 2 nH+ = nHCl = 0,7mol → nH+ pưvớioxit = 0,4mol Phương trình hóa học: 2H + O → H2O 0,4→0,2 mol Trang 32 → n O hh = n O( oxit ) = 0, mol → m Fe hh = 20 − 0, 2.16 = 16,8gam → n Fe hh = 0,3mol Bảo toàn nguyên tố: n Fe2O3 ( Y ) = n Fe = 0,15 mol → m = m Fe2O3 = 0,15.160 = 24 gam Câu 13: n FeCl3 = 0, 06 mol Coi Fe3O4 FeO Fe2O3 → Hỗn hợp gồm FeO Fe2O3 Ta có: n FeCl3 = 2n Fe2O3 → n Fe2O3 = 0, 06 = 0, 03mol → m FeO = m hh − m Fe2O3 = 9,12 − 0, 03.160 = 4,32 gam → n FeO = 0, 06 mol Mà n FeO = n FeCl = 0, 06 mol → m FeCl = 0, 06.127 = 7, 62 gam Câu 14: Dung dịch X chứa Fe2(SO4)3 CuSO4 Bảo toàn nguyên tố Fe: 2FeS2 → Fe2(SO4)3 0,08 0,04 mol Cu2S → 2CuSO4 x 2x mol Bảo toàn nguyên tố S: 2n FeS2 + n Cu 2S = 3n Fe2 ( SO4 ) + n CuSO4 ⇔ 2.0, 08 + x = 3.0, 04 + 2x → x = 0, 04 Câu 15: Phương trình hóa học: 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 a → a → a mol 4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 b → 11b → 2b mol Áp suất khí bình trước sau phản ứng → Số mol khí trước sau phản ứng → n O2 = n CO2 + n SO2 Trang 33 ⇔ a 11b + = a + 2b → a = b 4 Câu 16: n NO = 0, 06 mol Dung dịch Z phản ứng với tối đa 5,04 gam Fe → Dung dịch Z chứa HNO3 dư Quy đổi hỗn hợp gồm Fe O có số mol x, y mol → 56x + 16y = 8,16 ( *) Bảo toàn electron: 3n Fe = 2n O + 3n NO → 3x − 2y = 0,18 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: x = 0,12 ; y = 0, 09 Xét trình: n Fe = 0,12 + 5, 04 = 0, 21mol 56 Z hòa tan tối đa Fe nên sau phản ứng tạo Fe(II) Bảo toàn electron: 2n Fe = 3n NO + 2n O → n NO = 2.0, 21 − 2.0, 09 = 0, 08 mol Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe( NO3 ) = n Fe = 0, 21mol Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3 = 2n Fe( NO3 ) + n NO = 0, 21.2 + 0, 08 = 0,5 mol Câu 17: Quy đổi hỗn hợp X thành Fe, S có số mol x, y mol → 56x + 32y = 4,56 ( *) Bảo toàn electron: 3n Fe + 6n S = n NO2 → 3x + 6y = 0, 48 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: x = 0, 05 ; y = 0, 055 Kết tủa: BaSO4, Fe(OH)3 → Hỗn hợp rắn Z: BaSO4, Fe2O3 Bảo toàn nguyên tố S, Fe: n BaSO4 = n S = 0, 055 mol ; n Fe2O3 = n Fe 0, 05 = = 0, 025 mol 2 → m Z = m BaSO4 + m Fe2O3 = 0, 055.233 + 0, 025.160 = 16,815gam Câu 18: n FeCO3 = 0, 05 mol Phương trình hóa học: 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O  Fe( NO3 ) :0,05mol  FeCl + Cu →  + NO + H2O Dung dịch Y chứa  CuCl  HCl : d Để lượng Cu tối đa nên muối hình thành muối Fe2+, Cu2+ Vì HCl dư → n NO = 3n Fe( NO3 ) = 0,15 mol Trang 34 Bảo toàn electron: 2n Cu = 3n NO + n Fe3+ → n Cu = 3.0,15 + 0, 05 = 0, 25 mol → m Cu = 0, 25.64 = 16 gam Dạng 4: Bài tập tổng hợp 1-B 2-B 3-D Câu 1: n hh = 0, mol 4-C 5-C  FeO   Fe ( OH ) + HNO3 → Fe ( NO3 ) + NO + CO + H O Sơ đồ phản ứng:  FeCO   Fe O  Ta có: M hh = 18,5.2 = 37 Gọi số mol CO2 NO hỗn hợp khí x, y mol  x + y = 0, → x = y = 0, Ta hệ phương trình:   44x + 30y = 0, 4.37 Bảo toàn electron: n FeO + n Fe( OH ) + n Fe3O4 + n FeCO3 = 3n NO = 0, 2.3 = 0, mol → n X = 0, mol Mà Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp n Fe3O4 = 0, : = 0, mol Bảo toàn nguyên tố Fe: n FeO + n Fe( OH ) + 3n Fe3O + n FeCO3 = n Fe( NO3 ) → n Fe( NO3 ) = 0, − 0, + 0, 2.3 = 1mol Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3 = 3n Fe( NO3 ) + n NO = 3.1 + 0, = 3, mol Câu 2: Xét phản ứng: Y + NaOH thu dung dịch chứa: Na+ (0,01 mol), K+ (0,91 mol), Cl– (0,92 mol) − Nhận thấy: n Na + + n K + = n Cl− → Bảo tồn điện tích vừa đủ → Y khơng chứa NO3 Bảo tồn khối lượng cho phản ứng đầu: m X + m HCl + m NaNO3 = m Y + m Z + m H2O → m H2O = 7, 74 gam → n H 2O = 0, 43mol Trong dung dịch Y, gọi u tổng khối lượng Fe2+, Fe3+, Mg2+ + v số mol NH Ta có: m muoi = m Fe2+ ,Fe3+ ,Mg2+ + m Na + + m NH 4+ + m Cl− ⇔ u + 18v + 0, 01.23 + 0,92.35,5 = 46,95 → u + 18v = 14, 06 ( *) Khi thêm NaOH vào dung dịch Y: nOH− trongkếttủa = 0,91− v Trang 35 m↓ = m kl + m OH − = u + 17 ( 0,91 − v ) = 29,18 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: u = 13,88 ; v = 0, 01 Bảo toàn nguyên tố H: n HCl = 4n NH+4 + 2n H 2O + 2n H → n H2 = 0, 01mol Mặt khác: m X = m kl + m NO3− → m NO3− = 23,18 − 13,88 = 0,15 mol 62 Bảo toàn nguyên tố N: → n N( Z) = 0,15 mol Mà m Z = 2,92 gam = m N( Z) + m O( Z) + m H2 → m O( Z ) = 0, 05 mol Z chứa H2 (0,01 mol) hai ba khí NO, N2, N2O TH1: Z chứa NO N2 có số mol a, b mol Bảo toàn nguyên tố N O Z → a = 0, 05 ; b = 0, 05 (thỏa mãn) TH2: Z chứa N2 N2O có số mol a, b mol Bảo toàn nguyên tố N, O Z → a = 0, 025 ; b = 0, 05 mol (loại khơng có cặp khí số mol) TH3: Z chứa NO N2O có số mol a, b mol Bảo toàn nguyên tố N, O Z → Loại số mol âm → Trong Z gồm H2 (0,01 mol), NO (0,05 mol) N2 (0,05 mol) → %VNO = 45, 45% Câu 3: n CO = 0,3mol , n T = 0, mol  Al 3+   3+  Fe  Al  2+ NO + HNO3 Y → + H2O Kimloaïi + CO  Cu + T   + O2 N O →X  → Sơ đồ phản ứng:  Fe    NO− Oxit Cu     NH+    Z:COdư ,CO2 Ta có: M Z = 18.2 = 36 Gọi số mol CO, CO2 hỗn hợp Z x, y mol  x + y = 0,3 → x = y = 0,15 Ta có hệ phương trình:   28x + 44y = 36.0,3 → n O = n CO2 = 0,15 mol Ta có: m Y = m X − m O = 34, − 0,15.16 = 32 gam Quy đổi hỗn hợp Y gồm ba kim loại (Al, Fe, Cu) O (a mol) m Y = m kl + m O → m = m kl = 32 − 16a ( 1) Trang 36 Lại có: M T = 16, 75.2 = 33,5 Gọi số mol NO, N2O hỗn hợp T u, v mol  u + v = 0, u = 0,15 → Ta có hệ phương trình:  30u + 44v = 33,5.0,  v = 0, 05 Gọi số mol NH4NO3 hỗn hợp muối b mol Ta có: nNO3−( muốikl) = netraổi = 2nO + 8nN2O + 3nNO + 8nNH4NO3 Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = nNO3−( muoáikl ) + nNO + 2nN2O + 2nNH4NO3 → 1,7 = 4.0,15+ 10.0,05+ 2a+ 10b → a+ 5b = 0,3 ( 2) Khối lượng muối sau cô cạn: mmuoái = mkl + mNO3−( muoáikl) + mNH4NO3 = 117,46gam ⇔ m+ 62( 3.0,15+ 8.0,05+ 2a+ 8b) + 80b = 117,46 → m+ 124a+ 576b = 64,76 ( 3) Từ ( 1) , ( 2) ( 3) suy ra: a = 0,25; b = 0,01; m = 28 Câu 4: nNO = 0,02mol , nNaOH = 0,22mol , nKHSO4 = 0,16mol  Fe NO + H2O   + KHSO4  →   Fe2+ ,Fe3+ ,K + + NaOH Sơ đồ phản ứng: X Fe3O4 → SP  Y  2− − SO ,NO Fe NO ( )  3    Gọi số mol Fe2+, Fe3+ hỗn hợp Y a, b mol Xét phản ứng Y với dung dịch NaOH: nOH− = 3nFe3+ + 2nFe2+ → 2a+ 3b = 0,22 ( *) Bảo tồn điện tích Y: 2nFe2+ + 3nFe3+ + nK + = 2nSO24− + nNO3− → nNO− = 0,22+ 0,16 − 2.0,16 = 0,06mol Ta có: mmuối = 56( a + b) + 0,16.39 + 0,16.96 + 0,06.62 = 29,52 → a+ b = 0,075 ( **) Từ ( *) ( **) suy ra: a = 5.10−3 ; b = 0,07 Khi cho Y tác dụng với Cu: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ 0,035 ← 0,07 mol → mCu = 0,035.64 = 2,24gam Trang 37 Câu 5: nCu = 0,135mol Nhận thấy: Dung dịch Y phản ứng Cu thu khí NO →Y chứa H + NO3− → Chỉ có muối Fe3+ tạo thành  Fe  3+ + +  Fe3O4  Fe ,H ,Na  NO + NaHSO4 X  → Y + Z + H2O Sơ đồ phản ứng chính:   + HNO3 − − FeCO CO SO ,NO       Fe( NO )  Xét phản ứng Y với lượng tối đa Cu → Muối sắt có Fe2+ Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO + nFe3+ → nFe3+ = 0,135.2 − 3.0,03 = 0,18mol Mặt khác: 4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O 0,12 ← 0,03 mol → nH+ = 0,12mol Xét phản ứng Y với Ba(OH)2: m↓ = mFe( OH) + mBaSO → mBaSO = 154,4 − 0,18.107 = 135,14gam 4 → nBaSO = 0,58mol = nSO2− 4 (Y) = nNa+ (Y) = nNaHSO → Dung dịch Y chứa: Fe3+ (0,18 mol), H+ (0,12 mol), SO24− (0,58 mol), Na+ (0,58 mol), NO3− Bảo tồn điện tích: 3nFe3+ + nH+ + nNa+ = 2nSO24− + nNO3− → nNO− = 0,18.3+ 0,12 + 0,58− 0,58.2 = 0,08mol Bảo toàn nguyên tố H: nNaHSO + nHNO = nH+ + 2nH O → nH O = 2 0,58+ 0,16 − 0,12 = 0,31mol Bảo toàn khối lượng: mX + mNaHSO4 + mHNO3 = mY + mZ + mH2O → mZ = 4,92gam Gọi số mol CO2 NO Z x, y mol  44x + 30y = 4,92 x = 0,03 → Ta có hệ phương trình:   x: y = 1: y = 0,12 Bảo toàn nguyên tố N: 2nFe( NO3 ) + nHNO3 = nNO3− + nNO → nFe( NO ) = 0,08+ 0,12 − 0,16 = 0,02mol Bảo toàn nguyên tố C: nFeCO3 = nCO2 = 0,03mol Bảo toàn nguyên tố O: Trang 38 4nFe O + 3nFeCO + 6nFe( NO ) + 4nNaHSO + 3nHNO = 4nSO2− + 3nNO− + nNO + 2nCO + nH O 3 4 2 → nFe O = 0,01mol Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe + 3nFe3O4 + nFeCO3 + nFe( NO3 ) = nFe3+ → nFe = 0,1mol → %mFe( X ) = 0,1.56 = 37,33% 15 Trang 39 ... đứng sau dãy điện hóa HỢP CHẤT VÀ HỢP KIM CỦA SẤT HỢP CHẤT CỦA SẤT Hợp chất sắt (II) + Có tính khử (đặc trưng) tính oxi hóa FeO: oxit bazơ, chất rắn, màu đen Fe(OH)2: bazơ, chất rắn, màu trắng... thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y (biết phản ứng xảy hoàn toàn) Cho chất (hoặc hỗn hợp chất) sau: AgNO 3, NaOH, Cu, HCl, hỗn hợp KNO3 H2SO4 lỗng Số chất (hoặc hỗn hợp chất) tác... 6,720 C 7,168 D 5,600 Dạng 3: Hợp chất sắt Bài toán 1: Quy đổi tương đương hỗn hợp oxit sắt Phương pháp giải Hỗn hợp oxit sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4) + Thường quy đổi hỗn hợp thành hỗn chứa FeO Fe2O3

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w