1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập quy trình phát hiện một số đột biến trên gen flt3 npm1 và cebpa gây bệnh ung thư bạch cầu cấp dòng tủy ở bệnh nhân việt nam

190 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 30,93 MB

Nội dung

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI > 1—ỉ OHO&Hl -— / BÁO CÁO TÒNG KẾT K Ẻ T QUẢ T H Ụ C H IỆN ĐẺ TÀI KH&CN CÁ P ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA Tên đề lùi: TH1ẺT LẶP QUY TRĨ M ỉ PH ÁT HĨỆN MỘT SỐ ĐỘT BIÈN TRÊN GEN FLT3, NPM1 VÀ CEBPA GÂY BỆNH UNG TH Ư BẠCH CẢU CẢP DÒNG TỦ Y Ở BỆNH NHẢN VIỆT NAM Mã Số: KLEPT 12.02 Chủ trì đề tái: TS Phạm Bảo Yêu Phòng Ihỉ nghiệm trọng đicm Công nghộ Fnzym Prolein ỉ rường Dại học Khoa học Tự nhicn H N ội, 2014 & PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài/dự án: Thiết lập quy trình phát số đột biến gen FLT3, NPM1 CEBPA gây bệnh ung thư bạch cầu cấp dòng tủy bệnh nhân Việt Nam 1.2 M ã số: KLEPT.12.02 1.3 Danh sách chủ nhiệm , thành viên tham gia thực đề tài/dự án TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị công tác Chức danh thực đề tài/dự án TS Phạm Bảo Yên GS TS Phan Tuân Nghĩa TS Nguyên Thị Hông Loan TS Lê Xuân Hải Chủ nhiệm Ưy viên Uy viên Uy viên ĐHKHTN Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHTN Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 1.4 Đơn vị chủ trì: Đại học Khoa học T ự Nhiên 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2014 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 2015 1.5.3 Thực thực tể: từ tháng năm 2012 đến tháng 11 năm 2014 1.6 Những thay đổi so vói thuyết m inh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu to chức thực hiện; Nguyên nhắn; Y kiên Cơ quan quản lý) Thay đổi thời gian nghiên cứu: Thời gian theo hợp đồng: Từ tháng năm 2012 đến hết tháng năm 2014 Thời gian thay đổi: Từ tháng năm 2012 đến hết tháng năm 2015 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 500 triệu đồng PHẦN II TỌNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c u Đ ặt vấn đề Các tế bào máu thành phần thiết yếu hệ tuần hồn, hồng cầu (ethryocyte) chịu trách nhiệm đảm bảo cho thể có đầy đủ oxy để tạo lượng, bạch câu (leukocyte) đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ thể tránh khỏi xâm nhập cua yểu tố gây bệnh Ưng thư máu, cụ thể ung thư bạch cầu,xuất đối tượng người lớn trẻ em, rối loạn huyết học xuất phát từ đột biến tế bào gốc máu, tế bào trình sản sinh bạch cầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả miễn dịch người mắc bệnh thông qua việc tạo bạch cầu bất thường Tùy theo tính chất cấp (acute) hay mạn (chronic) phân loại tế bào dòng tủy (myeloid) hay dòng lympho mà bệnh chia làm loại phụ, đó, ung thư bạch cầu cấp tính dịng tủy (Acute Myeloid Leukemia - AML) dạng đặc biệt nguy hiểm tốc độ tiến triển nhanh và rối loạn diễn tất loại bạch cầu, trừ bạch cầu lympho [Giles, 2002; Gunz, 1990] Thống kê cho thấy, năm, số bệnh nhân ung thư máu nhập Viện Huyết học Truyền máu Trung ương gia tăng, tổng số bệnh nhân có tới 2/3 mẳc ung thư bạch cầu cấp dịng tủy [Trần Thị Minh Hương, 2002].Bệnh nhân không chẩn đoán, điều trị kịp thời hiệu sớm tử vong biến chứng nhiễm trùng, chảy máu, thiếu máu Kỹ thuật karyotyping kiểm tra kiểu hình nhân tế bào phương pháp xác định tổn thương NST bệnh nhân AML sử dụng phổ biến Việt Nam giới [Khalidi, 1998] Tuy nhiên, bên cạnh tổn thương cấp độ NST phát áp dụngxét nghiệm này, xấp xỉ nửa số bệnh nhân AML mang đột biến gen có kiểu hình nhân bình thường (normal karyotype, AML-NK) bị bỏ qua [Bene, 1999] Đáng lưu ý là, theo nghiên cứu giới, loại gen, sổ lượng kiểu đột biến yểu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh, từ bác sỹ đưa phác đồ điều trị họp lý, làm tăng khả sống sót người bệnh [Naoe, 1999] Chính vậy, việc phát triểncác quy trình phù hợp để phát đột biển gen thường gặpcó ý nghĩa tiên lượng bệnh nhu cầu cấp thiết, đặc biệt Việt Nam, nơi bệnh viện chưa sử dụng nhiều kỹ thuật sinh học phân tử.Trong số gen liên quan đến AML, đột biến ba gen Nucleophosmin (NPM1), Fms-like tyrosine kinase (FLT3), CAAT enhancer binding protein alpha (CEBPA) có tần suất xuất cao nhất, chiếm tỉ lệ 4045%, 20-25%, 10-15% số ca mắc bệnh[Ammatuna, 2005; Calvo, 2009; Dốhner, 2005; Yamamoto, 2001; Lin, 2005] Gen NPM1 nằm nhiễm sắc thể số 5, bao gồm 12 exon, mã hóa cho phosphoprotein tham gia vào trình lắp ráp vận chuyển tiểu phần ribosome qua màng nhân [Lim, 2006] Có nhiều nghiên cứu đột biến gen NPM1 có đáp ứng tốt với hóa trị liệu [Dõhner, 2005] Hai loại đột biến phổ biến genNPM l công bố đột biến chèn thêm bốn nucleotide vị trí 959, đột biến kép gồm trình tự GGAGG vị trí 965-969 thêm chín nucleotide [Falini, 2005] Cả hai loại đột biển làm tăng chiều dài gen NPM1 thêm bốn nucleotide, đẫn đến việc hai phân tử trytophan cần thiết cho trình vận chuyển vào nhân protein [Falini, 2005] Đe phát đột biến tăng thêm nucleotide gen NPM1, triển khai sử dụng phương pháp khuếch đại đoạn gen (PCR) kết họp với điện di phát đa hình cấu trúc mạch đơn (PCR/SSCP) Phương pháp dựa vào di chuyển theo cấu trúc không gian mạch ADN sau biến tính, lần sử dụng vào năm 1989 để phát sai khác vài nucleotide gen [Orita, 1989] Gen FLT3 nằm nhiễm sắc thể 13 (13q 12.2), bao gồm 24 exon, mã hóa cho protein FLT3, thuộc thụ thể tyrosine kinase (receptor tyrosine kinase-RTK) lớp III [Agnes F, 1994] Hai kiểu đột biến thường gặp sen FLT3 lặp đoạn ITD (intemal tandem duplicaíion) đột biến điểm TKD (tyrosine kinase domain) Đột biến FLT3-ITD có kích thước từ 3-400 bp exon 14-15 mã hóa cho vùng cận màng FLT3 [Meshinchi, 2008] Đột biến FLT3-TKD thường xảy vị trí D835 1836 tương đồng với đột biến điểm tìm thấy ởcác RTK khác đột biến D816 C-KIT C969 gen FMS [Yamamoto, 2001; Kim, 2010] Các phương pháp thường sử dụng để phát đột biến FLT3 PCR kết họp với điện di PCR-RFLP Sự xuất đột biến gen FLT3 làm tăng khả tự bảo vệ củatế bào ung thư chúng, gây phản ứng kháng thuốc, làm giảm hiệu việc điều trị [Gilliland, 2002; Bagrintseva, 2005 ; Kiyoi, 1998] Vì vậy, hiểu biết loại đột biến gen FLT3 giúp xây dựng phác đồ điều trị phù hợp tìm thuốc ức chế thụ thể FLT3 cho bệnh AML [Bagrintseva, 2005] CEBPA protein thuộc họ Leucine Zipper, yếu tố phiên mã tham gia q trình biệt hóa bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân, tế bào tạo mỡ, tế bào gan [Darling, 1998] Protein mã hóa gen CEBPA khơng có intron, bao gồm 2783 b pv nằm NST số 19 [Hendricks-Taylor, 1992] Hai loại đột biến gen CEBPA thường gặp đột biến đoạn đầu 5’ đột biến làm tăng kích thước đầu 3’ Những trình tự ngắn chèn thêm lặp lại vùng bZIP thuộc đầu c làm khả bám vào ADN protein; khi, đột biến thay đổi khung đọc mở đầu N làm mã kết thúc xuất sớm hơn, thay tạo phân tử nguyên vẹn (42 kDa), protein khơng hồn thiện hình thành (với kích thước xấp xỉ 30 kDa) [Fuchs, 2010] Những nghiên cứu gần cho thấy có số kĩ thuật khác nhằm phát đột biến CEBPA/bZIP điện di giải trình tự trực tiếp [Fuster, 2012] Các nghiên cứu bệnh nước dựa phương pháp chẩn đoán ung thư máu truyền thống kiểm tra lâm sàng, quan sát hình thái, hóa tể bào hay xác định dấu ấn miễn dịch thay đổi cấp độ phân tử Đây hạn chế việc tiên lượng xây dựng phác đồ điều trị Bệnh nhân AML mang đột biển khác phản ứng khác với phương pháp trị liệu (phóng xạ hay hóa chất, loại thuốc sử dụng) Tóm lại, ba gen nêu trên, Việt Nam, việc pháttriển chuẩn hóa quy trình phát hiệnvẫn chưa đầu tư mức để đưa ứng dụng rộng rãi sở y tế M ục tiêụ Thiết lập quy trình phát xác số đột biến ba gen: FLT3, NPM1, CEBPAhay gặp trongung thư bạch cầu cấp dòng tủy cho bệnh nhân Việt Nam Bước đầu so sánh tỉ lệ tần suất xuất đột biến gen FLT3, NPMỈ, CEBPA bệnh nhân Việt Nam so với giới, từ giúp ích cho việc tiên lượng áp dụngphác đồ điều trị phù họp sau chuyến giao quy trình đến sở y tế Chuyển giao quỵ trình phát số đột biến ba gen: FLT3, NPM1, CEBPA cho sở y tế để bước đầu ứng dụng tiên lượngbệnh ung thư bạch cầu cấp dòng tủy Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tinh A D N từ mẫu máu 156 mẫu máu người bệnh AML thu thập từ Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.Các mẫu chia nhỏ vào ống eppendorf, ống chứa 200 í-il mẫu máu tổng số Hồng cầu loại bỏ dung dịch ly giải RBC (Gồm 155 mM NH 4C1, 10 mM KHCO 3, 0,1 mM EDTA, pH 7,3) Sau đó, ADN tinh sử dụng kít QIAamp DNA blood mini (Qiagen) Nồng độ độ tinh ADN xác định cách điện di Irên gel agarose 1% kết hợp với đo quang phổ hấp thụ bước sóng A 2603 Khuếch đại vùng gen chứa đột biến nghiên cứu Phản ứng khuếch đại đoạn gen NPMlcỏ kích thước 197 bp mẫu thường 201 bp mẫu đột biến sử dụng cặp mồi đặc hiệu NPM1 Jbrw ard(5’ ACCACATTTCTTTTTTTTTTTTTCCAGGCT 3') NPM1 reverse (5,_CCTGGACAACATTTATCAAACACGGTA_3’) (AITbiotech) Phản ứng tổng thể tích 25 Ịil gồm có 20 ng ADN tổng số; 10 pmol mồi; 0,2 mM loại dNTP; unit enzyme Dream Taq ADN polymerase (Thermo Scientiíic) 2,5 |al đệm Dream Taq 10X Chu trinh nhiệt phản ứng khuếch đại sau: 94°c phút; 35 chu kỳ gồm 94°c 30 giây, 67 ° c 30 giây, 72°c 30 giây; 72°c giây Đe phát đột biến FLT3-ITD, cặp mồi đặc hiệu thiết kế cho phản ứng PCR nhằm khuếch đại đoạn gen có kích thước 329 bp với trình tự sau: 11F: 5’GCAATTTAGGTATGAAAGCCAGC-3’; 12R: 5’-CTTTCAGCATTTTGACGGCAACC3’ [Yamamoto, 2001] Phản ứng chuỗi polymerase PCR thực với phản ứng (25 1^1) gồm 40 - 50 ng ADN tổng số; 10 pmol mồi; 0,2 mM mồi loại dNTP; unit Dream Taq ADN polymerase, 2,5 |il đệm Dream Taq 10X Chu trình phản ứng PCR sau: 94°c phút; 35 chu kì 94°c 45 giây, 56°c 45 giây, 72°c phút; 72°c phút Trình tự mồi sử dụng để nhân đoạn ADN 114 bp thuộc vùng TKD từ exon 17 gen FTL3 là: FLT3Jorw ard (17F: S^CCGCCAGGAACGTGCTTG-S’) vầFLT3_reverse (17R: 5’-GCAGCCTCACATTGCCCC-3’) [Yamamoto, 2001] (IDT) Phản ứng chuỗi polymerase PCR thực với phản ứng (25 |il) gồm 40 - 50 ng ADN tổng số; pmol mồi; 0,2 mM loại dNTP; unit Dream Taq ADN polymerase, 2,5 ^1 đệm Dream Taq 10X Chu trình phản ứng PCR sau: 94°c phút: 30 chu kì °c 30 giây, 58°c 30 giây, 72°c 30 giây; 72°c 10 phút Nhằm phát đột biến CEBPA-bZIP, đoạn ADN 143 bp thuộc vùng khuếch đại sử dụng cặp mồi CEBPA-forward: 5'-TCGGTGGACAAGÃACAGC-S’; CEBPÁ-reverse: 5’-AGGCGGTCATT GTCAC TGG-3’ Các thành phần phản ứng PCR (25 jnl) bao gồm 2,5 nl đệm Dream Taq 10X; 0,2 mM cho loại dNTP; 10 pmol mồi; unit Dream Taq ADN polymerase (Thermo Scientific); 5% DMSO 20 ng ADN Hỗn hợp phản ứng PCR trộn thực theo chu trình nhiệt sau: 94°c ứong phút; 35 chu kì 94 °c phút, 58 ° c 45 giây, 72°c phút; cuối 72°c 15 phút Điện di phân tích ph ổ băng Điện di agarose (A G E) Sản phẩm PCR chạy điện di gel agarose 2% đệm TAE lx (40mM Tris-base, 20mM acetic acid, lm M EDTA), hiệu điện 100V thời gian 40 phút hệ thống SUB-CELL GT, hiệu điện 90V khoảng 30 phút hệ thống MINI-SƯB-CELL GT (Bio-rad), sử dụng marker 100 bp (Fermentas) Sau điện di xong, ge! nhuộm với dung dịch ethidium bromide 0,5 ng/ml 5-10 phút soi đèn u v hộ thống GelDoc (Bio-rađ) Điện di polyacrylam ide (PAGE) Nhàm phân tách nhũng đoạn ADN có chênh lệch kích thước nhỏ hơn, sản phẩm PCR điợc điện di gel polyacrylamide 12,5 % đệm TBE IX ( 89mM Tris base, 2mM EDTA, 89mM axit boric), hiệu điện 120V thời gian 60 phút, sử dụng marker Lowrange (Permentas) Bản gel sau chạy xong nhuộm ethidium bromide 0,5 ^g/ml soi đèn u v hệ thống GelDoc (Bio-rad) Đa hình cấu trú c m ạch đon (SSCP) Một lượna Ịil sản phẩm PCR trộn với đệm íbrmamide có 9,3 % íbrmamide, %0 bromophenol blue, %0 xylene cyanol, mM EDTA, mM NaOII and 12,5 % glycerol Đun nóng hỗn hợp 95°c 10 phút để biến tính ADN, để đá 10 phút Sau xử lý, mẫu PCR điện di phân tích gel 10% polyacrylamide (29:1) có chứa 5% glycerol với MOV 45 phút Sau điện di, gel nhuộm dung dịch 0,5 ng/ml ethidium bromide quan sát ƯV hệ thống GelDoc (Bio-Rad) Điện di gel U ltrap h o r Một lượng 10 |ul sản phẩm PCR trộn ^1 đệm mẫu X tra gel 3% Ưltraphor agarose Điện di đệm TBE nhiệt độ khoảng 20-30°c với 400V 45 phút Bản gel nhuộm dung dịch 0,5 Ịig/ml ethidium bromide quan sát ƯV hệ thống GelDoc (Bio-Rad) Fragm ent A nalyzer Một lượng |il sản phẩm PCR phân tích hệ thống điện di mao quản Advanced Analytical Fragment Analyzer Ket phân tích phần mềm ProSize xuất hình ảnh sổ điện di Phần mềm Im ageJ Sử dụng phần mềm ImageJ để đo độ sáng băng điện di, từ suy nồng độ mẫu nghiên cứu, tỉ lệ phần trăm băng điện di Tạo đột biến FLT3-TKD D835 CEBPA/bZIP-E sử dụng kít Phusion SiteDirected Mutagenesis (Thermo Scienti/ìc) Đoạn gen FLT3-TKD 114 bp đoạn gen CEBPA-bZIP 143 bp bình thường nhân dịng vào plasmid pGEMT easy Nhằm khuếch đại tồn plasmid trên, hai cặp mồi phosphoryl hóa thiêt kê chứa trình tự đột biên mong mn, gơm: cặp môi nhân đoạn gen CEBPA là: CEBPA1407 forward (5’-CAACGTGGAGAA GACGCAGCAỌ-3’ có chèn AAG) CEBPA1407 reverse (5 ’-CGCTGCTTGGCCTTGTCG-3’); cặp mồi nhân đoạn gen FLT3-TKD là: FLT3-1407forward (5 ’TGGCTCGATATATCATGAGTGATTCCAAC-3’) vầFLT3-1407reverse (5 ’ATCCAAAGTCACATATCTTCACCACTTTCC-3 ).Plasmid dạng mạch thẳng nối lại biến nạp vào tế bào khả biến E.coli DH5a, sau đó,tế bào ni mơi trườngLB-ampicillin chọn khuẩn lạc mang plasmid đột biến PCR và/hoặc cắt enzyme giới hạn PCR kết hợp với đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (PCR-RFLP) Phản ứng PCR thực nhằm nhân đoạn gen FLT3-TKD 114 bp mơ tả Sau đó, 6-8 ng sản phẩm PCR trộn với 0,1 |il (20u/|il) enzyme giới hạn £coR V (New England Biolabs), đệm nước cho đủ 10 |il, đem ủ 37°c 30 phút, bất hoạt 80°c 20 phút Ket quan sát nhờ điện di gel polyacrylamide 12,5 Nhân dịng đọc trình tự đoạn gen mang đột biến Băng ADN mang đột biến đưực cắt khỏi gel agarose tinh băng kitWizard® s v Gel and PCR Clean-Ưp System (Promega) ADN tinh gắn vector pGEM T easy bàng enzyme T4 ligase Vector tái tổ hợp biến nạp vào tế bào khả biến E cớ//DH5a theo phương pháp sốc nhiệt Te bào khả biến nuôi cấy đĩa thạch môi trường LB (Luria-Bertani Broth) trải 100 |ig/ml ampicillin, 20 mg/ml X-Gal and 20 mg/mỉ isopropyl thio-beta-D-galactoside (IPTG) Qua đêm nuôi 37°c, khuẩn lạc trăng từ đĩa chọn kiểm tra có mặt vector tái tổ hợp bàng PCR với cặp mồi pGEM-T easy forward (5’-GCTCiCAAGGCGATTAAGTTG-3*) pGEM-T easy reverse (5’-GTTGTGTGGAATTGTCACG-3’) Những khuẩn lạc có chứa vector tái tổ hợp ni irong ml mơi trường LB, tách plasmid bàng kít QIAprep Spin Miniprep (Qiagen) Plasmid tinh gửi đọc trình tự Macrogen (Hàn Quốc) Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Tinh định lưọug ADN tổng số ADN tổng số tinh từ mẫu máu người thường bệnh nhân AML sử dụng kit Qiagen Ket điện di ADN tổng số gel agarose 1% cho băng nhất, khơng có vệt ADN bị đứt gẫy Ket đo quang phổ chothấy nồng độ ADN tổng số vào khoảng 20-400 ng/nl, số A 26o/A28o 1.8 đến , chứng tỏ mẫu ADN tinh không bị lẫn ARN hay protein Ket luận, độ tinh lượng ADN tổng số đủ để sử dụng làm khuôn cho phản ứng PCR 4.2 Gen NPM1 Thiết lập quy trìn h phát đ ộ t biến NPM1 Đột biến tăng bổn nucleotide gen N P M Ỉ phát theo quy trìnhgồmhai bước chính: 1-Khuếch đại đoạn gen NPM1 với cặp mồi đặc hiệu, 2-Phân tích phổ băng sản phẩm PCR điện di theo phương pháp SSCP hoặctrên gel Ultraphor agarose.Chi tiết bước trình bày Khuếch đại đoạn gen NPM1 với cặp mồi đặc hiệu Theo tính tốn lý thuyết, phản ứng khuếch đại từ ADN tổng sổ với cặp mồi đặc hiệu nhân lên đoạn gen có kích thước 197 bp mẫu thường 201 bp mẫu đột biên Theo hình 1, kết điện di sản phẩm PCR từ ADN tổng số người thường cho băng vị trí khoảng 200 bp so với thang chuẩn Kích thước phù hợp với tính tốn lý thuyết Như vậy, thành phần chu trình nhiệt phản ứng PCR nhân lên thành công đoạn ADN nghiên cứu [Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014; Nguyễn Văn Huynh, 2013] M 200 100 H ình Ảnh điện di sản phẩm P C R gel agarose % M: thang chua lĩ A D N 100 bp; 1: đoi chứng âm, 2: mâu người thường Phân tích sản phẩm PCR theo phương pháp SSC P gelpoỉỵacrylamide 10% Thành phần đệm Formamide quy trình xử lý sản phẩm PCR theo phương pháp SSCP tối ưu để thu băng điện di sắc nét gel polyacrylamide 10% Dựa vào khác biệt phổ băng ADN, phân biệt mẫu thành hai nhóm.Trong đó, nhóm có xuất thêm băng ADN vị trí khoảng 400 bp (Hình 2, mẫu số 5, , 8), băng không xuất nhóm mẫu cịn lại (Hình 2, mẫu 2, 3, 9) Nhóm mẫu có khả mẫu mang đột biến tăng bốn nucleotide củagen NPM I [Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014; Nguyễn Văn Huynh, 2013] M Hình 2: Sản phẩm PC R đư ọc phân tích theo SSCP trê n polyacrylam ide 10 % M: thang chnân A D N lowrange; 1: đơi chứng âm; 5; 6; 8: nghi ngờ có đột biên NPM1; 2; 3; 4; 7; 9: mẫu không mang đột biến Phân tích sản phẩm PCR gel Ultraphor agarose Điện di gel Ultraphor agarose3 % cho thấy sản phẩm PCR từ số mẫu cho băng ADN vị trí 200 bp thang chuẩn (Hình 3, mẫu số 2), đó, sản phẩm PCR từ số mẫu khác cho hai băng ADN gần Dựa vào tính tốn theo thang chuẩn ADN lowrange, băng ADN phía có kích thước lớn vài nucleotide so với băng ADN phía dưới, băng ADN có khả mang đột biến Do đó, phương pháp điện di Ultraphor agarose % có khả phân tách băng ADN thường đột biến sản phẩm PCR [Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014] M I 10 11 12 ỈO O l L -ÊÍ ếmằ im rn ^lỆ H ình Điện di sản p hẩm P C R trê n gel gel agarose U ltra p h o r % 2: mâu người thường; mâu lại - nghi ngờ mang đột biến Xác định độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp PCR/SSCP Hỗn hợp trộn plasmid thường plasmid chứa đột biến N P M lch tn nucleotide TCTG từ mẫu sàng lọcvới tỷ lệ khác dùng làm khuôn cho phản ứng PCR Ket SSCP sản phẩm PCR từ hỗn hợp plasmid cho thấy rằng, phương pháp phát mẫu có 10%đột biến trở lên (Hình 4, mẫu từ 10% đến 90%) Trong đó, mẫu có mang 100% đột biến cho kết âm tính khơng có mặt đồng thời mạch ADN thường ADN đột biến; nhiên, mức độ đột biến 100 % chưa tìm thấy genNPMl [Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014] M (-) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 M H ình Kiểm tr a độ nhạy phưotig p h áp PC R /SSC P M: Thang chuẩn AND; (-): Đổi chứng âm; 0-100: % đột biến NPM1 hon hợp Các mẫu ADN tổng số bệnh nhân MELAS, bệnh nhân hội chứng Leigh, bệnh nhân hội chứng rối loạn bệnh nhân đột biến FLT3-ITD dùng làm khuôn cho PCR phân tích theo phưcmg pháp SSCP để xác định độ đặc hiệu phương pháp Ket quà cho thấy mẫu mang đột biến NPM1 cho kết dương tính, cịn mẫu khác cho kết âm tính (Hình 5) Như vậy, phương pháp PCR/SSCP đặc hiệu để xác định đột biến NPM1 từ bệnh nhân AML[Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014] M É H ình 5: Xác định độ đặc hiệu phương p h áp PC R -SS C P 1: Đối chứng âm 2, 3: Mầu có đột biến NPM1; 4, 5: Mau đột biến FLT3-ITD; 6: Hội chứng Leigh; 7: Hội chứng rối loạn cơ; 8, 9: Hội chứng M ELAS Sàng lọc đột biến NPM1 bệnh nhân AM L phân tích trìn h tự đ ộ t biến Sàng lọc từ 156 bệnh nhân AML theo phương pháp PCR/SSCP, chúng tơixác định 50 mẫu có khả mang đột biến tăng nucleotide gen N P M Ỉ, chiếm 32,l%[Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014].Mau người thường 11 mẫu nghi ngờ đột biến NPM1 chọn để nhân dịng giải trình tự Ket so sánh với trình tự tham chiếu trênGenBank (số NM 002520) cho thấy mẫu ADN từ người thường cho trình tự có mức tương đồng 100%, cịn trình tự mẫu nghi ngờ xuất thêm bổn nucleotide thuộc kiểu hình cơng bố trước Theo đó, đột biến chúng tơi tìm thấy thuộc loại A (chèn nucleotide TCTG), B (chèn nucleotide CATG), D (chèn nucleotide CCTG) J (chèn nucleotide TATG) (Hình ) Trong số 11 mẫuđã giải trình tự, mẫu (63,6%) số 11 mẫu thuộc đột biến loại A, mẫu (9,1%) thuộc loại B, mẫu (18,2%) thuộc loại D, mẫu (9,1%) thuộc loại J [Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014] Kết thống với nghiên cứu khác cho thấy loại A đột biến thường gặp nhất, loại J gặp [Boonthimat, 2008] Tất đột biến tạo protein dài hơn protein thường (Bảng 1) Speáes/Abbrv Ị G ene_bank_NC_000005.9 Ị Nor I r ig a g g Type_A Type_B Type„D Type_J So sánh trình tự với trình tự tham chiếu gen NPM1 (dòng đầu tiên), mẫu người thường (dòng Nor), mau đột biến (loại A, B, D and J) Bảng T rình tự am ỉno acid mẫu thư ờng m ẫu đột biến Mau thường L 287WQWRKSL* Sô lượng (tông 11 mẫu) _ Mau đột biến loại A L 287CLAVEEVSLRK* Mau đột biến loại B L 287CMAVEEVSLRK* Mầu đột biến loại D L 287CLAVEEVSLRK* _ Mầu đột biến loại J — — L 287CMAVEEVSLRK* — — -1 L->S7 Leucine vị trí 287 protein NPM * mã kêt thúc (stop codon) 4.3 Gen FLT3 4.3.1 Đột biến FLT3-ITD Thiết lập quy trìn h phát đột biến FLT3-ITD Nhằm phát đột biến FLT3-ITD, quy trình thiết lập gồm bước sau: (1) Khuếch đại đoạn gen FLT3 với cặp mồi đặc hiệu; (2) Điện di sản phẩm PCR gel agarose 2% phân tích phổ băng Sau thiết kế, quy trình thử nghiệm với 36 mẫu bệnh mẫu đối chứng không mang bệnh [Đỗ Thị Thanh Trung, 2014] M ( 1) ( 2) 19 20 21 22 23 24 25 26 28 27 19 30 31 32 400 bp 300 bp H ình 7: Điện di sản phẩm PC R m ẫu 19-32 M: marker 100 bp; (-1): sản phẩm PCR từ A D N người không m ang bệnh AML; (-2): đoi chứng âm phản ứng PCR; 19-32: sản phẩm PCR từ A D N bệnh nhân AML Kết điện di 36 mẫu bệnh cho thấy tất mẫu xuất băng điện di sắc nét nằm băng 300 bp 400 bp marker gel agarose 2% phù hợp với tính toấn lý thuyết (329 bp) giống nhir mẫu đối chững không mang bệnh Riêng mẫu 20 xuất thêm băng sáng rõ có kích thước lớn 329 bp có khả băng mang đột biến FLT3-ITD (Hình 7) Kết nhân dòng băng mẫu 19 băng có kích thước lớn mẫu 20 sau cắt khỏi gel, tinh sạch, giải trình tự ADN tái tổ họp cho thấy băng mẫu 19 có trình tự giống với gen FLT3 bình thường, cịn băng có kích thước lớn mẫu 20 có chứa thêm đoạn lặp 33 bp Điều khẳng định mẫu 20 mẫu có chứa đột biến lặp đoạn FLT3-ITD quy trình phát đột biến gen FLT3-ITD thiết lập thành công [Vũ Quang Lâm, 2013; Đỗ THỊ Thanh Trung, 2014] M + l 400 bp 300 bp H ình 8: Tối ưu độ nhạy phản ứng PC R (-): Đổi chứng âm PCR; M: marker 100 bp; (+): đổi chứng dương mau plasm id với nồng độ khuôn ban đầu; 1-9: mâu plasm id với nồng độ khn pha lỗng từ 10 đến 10'10 Đáng ý kích thước đoạn lặp nhỏ khiến băng đột biến nằm sát với băng thường gel agarose dẫn đến kết luận âm tính giả (mẫu khơng chứa đột biến) Ảnh hường kẽm lên số enzyme vi khuẩn đường miệng Nguyen P.T.M., Phan Tạp chí Sinh học 28: 86-90 T.N 2006 Preparation of Fe304 magnetic fluid and their applications biology and environment Jroceedings of Hai N.H., Thach Inter Coníerence C.V., HaN.T., Chau on Engineering N., Nguyen, T.V.A, Phan T.N Dinh, ND Physics, Hanoi October 91-2, 2006 P.95-100 Tạp chí Dược học, Nguyễn Quang Huy, 475 (372): 37-39 Phan Tuấo Nghĩa, 2006 Các oligostilben từ vỏ Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 2007 Ngô Văn Quang, Phan Văn Kiệm Phân lập chủng vi khuẩn ưa nhiệt sinh amylase ngoại bào bền nhiệt từ suối nước nóng tỉnh Quảng Bình Nhân bàn, nhân dịng xác định trình tư đoan gen đăc hiệu HỒ V, HCV HIV phát tư bệnh nhân Viêt Nam • Một sô đặc trưng đáp ứng stress axit vi khuẩn Streptococcus mutans i Tạo T-vectọr đẻ nhândòng trực tiếp sản phẩm PCR từ vector khác í Bước đáu nghiên cứu gen chịu hạn ả h n ì số dịng ngơ Cloning, puriíication and primary chracterization of fusion proteins of Staphylococcal hemolysing and a peptide that Phan Tuấn Nghĩa tập thể Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Hồng Loan, Đỗ Thị Quỳnh Chi, Triệu Mai Chi, Vũ Phương Ly Trần Thị Thanh Phan Tuấn Nghĩa Trịnh Quỳnh Mai, Ngyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Duy Phương, Phan Tuấn Nghĩa Đoàn Thị Bích Thảo, Bùi Mạnh Cường, Lê Thị Hồng Nhung Phan Tuấn Nghĩa Tạp chí Di truyền học ứng dụng, so 3: 37-43 Hội nghi khoa học toàn quốc ’'Những vấn đề Khoa học sổng” Quy Nhom, 10 tháng năm 2007 Tr: 180 Hội nghi khoa học toàn quốc ”Những vấn đè Khoa học sổng” Quy Nhơn, 10 tháng năm 2007 Tr: 188-189 Hội nghi khoa học toan quốc ”Nhữiig vấn đề Khoa học sống” Quy Nhom, 10 tháng năm 2007 Tr: 175-176 Hội nghi khoa học toàn quốc "Nhữiig vẩn đề Khoa học sống” Quy Nhom, 10 tháng năm 2007 Tr: 190 Nguyễn Thị Vân Anh, VNU J Sci 23:174-180 Vũ Hồng Dương, Khuất Thị Nga, Phan Tuấn Nghĩa 2007 2007 2007 2007 2007 2007 targets breast cancer cells Construction of T-vectors for direct cloning of PCR products Trịnh Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Duy Phương, Phan Tuấn Nghĩa VNU J Sci 23: 213-216 2007 Phân lập nhận dạng số chủng vi khuẩn Stretococcus mutans từ người Việt Nam Nguyễn Quang Huy, Phùng Thị Thu Hường, Phan Tuấn Nghĩa Tạo chí Cơng nghệ Sinh học 2007 asiatic từ sắn thuyền Syzygium resinosum Gagnep tác dụng nỏ lên vi khuẩn Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Văn Quang, Phan Vãn Kiệm Tạp chí Duợc học Một số đặc trưng sinh lý sinh hoá chủng vi khuẩn S treptococcu s sobrín u s ATCC 6715 Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Nghĩa, Robert E Marquis Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, 23:181-187 2007 Extention of the inhibitory effect of chloramphenicol on bacteria by incorparating it into Fe3Ơ4 magnetic nanopartcicles Khuat T N Nguyen T.VA., Phan T.N., Thach C.V., Hai H.H., Chau N J Kor Phys Soc 52 (5): 132313226 2008 Application of magnetite nanoparticles for water treatment and for DNA and cell separation HaiH H., Chau N Luong, N H., Nguyen, T V A, Phan, T N J Kor Phys Soc 53: 1601-1606 2008 I- ^xít asiatic từ sắn thuyền Nguyễn Quang Huy, S yzygìum resỉhosum Gagnep Phan Tuấn Nghĩa, Tạp chí Dược học tác dụng lên vi khuẩn Nguyễn Văn Quang, 47:19-22 2008 A x Streptococcu s mutans S trep to co ccu s m utans Phân tích đột biến gen A3243G cùa hội chứng MELAS phương pháp PCR-RFLP cải 5:291-297 2007 47(375): 19-22 2008 Phan Văn Kiệm Trịnh Lê Phương, Chu Văn Mần Phan Tuấn Nghĩa Tạp chí Di truyền 2009 học ứng dụng Sổ 4:6-9 tiến Phát đồng thời Pỉasm odium /a lc ip a r u m P lasm odium vivax phương pháp PCR lồng đa mồi Nguyễn Duy Phương, Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hương Bình, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Quang Huy, Di truyền ứng dụng 2009 Phan Tuấn Nghĩa Tác dụng acid asiatic từ săn thuyên lên vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans H2 phân lập từ người Việt Nam Đỗ Thị Huê, Bùi Thanh Duyên, Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa Tuyển tập Hội nghị Hóa sinh Y Dược học tồn quốc lần thứ Tr 2009 56-59 ì ì Thiết kế, nhân dịng biểu gen mã hóa cho protein dung hợp phát huỳnh quang gắn đặc hiệu tế bào lympho T Phân tích đột biến Arg778 bệnh nhân mắc bệnh Wilson Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Thanh Nga, Khuất Thị Nga, Phan Tuấn Nghĩa Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Liệu, Khuất Thị Nga, Nguyễn Thị Vân Anh, Phân Tuấn Nghĩa Tạp chí kiêm nghiệm thuốc, 3A: Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 26: 543547 2010 2009 81-85 D Một số đặc trưng thích nghi axit vi khuẩn Streptococcus mutans Trần Thị Thanh, Nguyễn Thị Mai Phướng, Phian Tuấn Nghĩa Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia 26:647-655 2010 Thu nhận tìm hiểu tác dụng sinh học chế phẩm chứa xanthone từ vỏ măng cụt {Garcinia mangostam L) Nguyền Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Diệu Linh, Phan Tuấn Nghĩa Tạp chí Cơng nghệ sính học (3a): 717-725 2010 Expression of active protease of type HIV in Eschericia coỉi by using pET32 vector Oral presentation at The Nguyen Thi Hong Loan, Nguyen Thi Trang Huyen, Nguyen Thi Van Anh, Phan Tuan Nghia HUS-POSTECH Joint workshop held on November 2010 in Hanoi P.14 2010 Nguyen Thi Hong Loan, Nguyen Thi Van Anh and Phan Tuan Nghia Invited paper presented at the 2011 CNU International Symposium on Natural Sciences, held at Chungnam National Ưniversity, Daẹịecn, Korea from 9-12 November 2011 p 14 2011 Protease of Human Immunodeficiency Virus Type 1: Expression, Puriíication and Its Some Inhibitors ị Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Trang Huyền, Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Tuấn Nghĩa Một số đột biến gen mã hỏa protease HIV type-1 phân lập Việt Nam tuberculosis vlycobacterium -ỉ37Rv-induced generation of intracellular reactive oxygen species (ROS) is dependent on the toll-like receptor (TLR) Screening and Isolation of Anaerobic Thermophilic Bacteria for Production of Sugars from Agricultural Wastes Ú c chế hoạt tính tan huyết ylemolysin tụ cầu vàng đột biến thay Thr29Cys tiểu phần HS Nhân dòng biểu ỉtretavidin lớp áo bào tử Bacilỉus subtilis PY79 Trinh Tat Cuong, Phan Tuan Nghia, Nguyên Quang Huy, Vu Tien Chinh, Luong Hoang Vieí Nguyen Vu Minh Hanh, Phan Tuan Nghia, Suphavadee Chimtong, Khin Lay Kyu, and Khanok Ratanakhanokchai Khuất Thị Nga, Bùi Tuyết Anh, Nguyễn Hòa Anh, Phan Tuấn Nghĩa Bùi Thu Thủy, Hoàng Văn Tổng, Phan Hương Trang, Phan Tuấn Nghĩa, Huỳnh Ánh Hồng, Simon Cutting, Nguyễn Thị Vân Anh Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia HaNọi 2011 27(4): 239-244 J Bỉotechonol (3):303-308 2011 VNƯ J Sci Technol 27 (2S): 173-173 2011 VNU J Sci.Technolol 27(2S): 247-255 2011 VNU J Sci Technol 27 (2S): 285-291 2011 số lượng phát minh, sáng chế, văn bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp: T Tên nội dung văn Sô, Ký mã hiêu Nơi cấp Năm cấp Sản phẩm KHCN: Số luợng sàn phẩm KHCN ứng dụng nước ngoài: Số lượng sản phẩm KHCN ứng dụng nước: Liệt kê chi tiết sản phẩm vào bảng sau: r Tên sản phẩm DNA polymerase tái Thời gian, hình thức, quy mơ, địa áp dụng Hiệu Quy mơ phịng thí nghịêm số viện Tương đương chế tổ hợp bền nhiệt \ nghiên cứu thuộc lĩnh vực Sinh hoc CNSH Hà Nội , - phâm nhập ngoại Các đê tài, dự án, nhiệm vụ KHCN cấp chủ trì tham gia l Đề tài, dự án nhiệm vụ KHCN khác chủ trì Tên/ Cấp ũên cứu sinh học lồi trùng phương pháp 1học phân tử Thời gian (bắt đầu - kết thúc) 1998-2000, (Đồng Chủ trì) Cơ quản quản lý đê tài, thuộc Chương trình (nếu có) Chương trình NCCB, mã số 6.5-18/98 Tinh trạng đè tài (đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu) Đã nghiệm thu liên cứu NADH oxidase, ate dehydrogenase, eroxit dismutase oài vi khuẩn đường 'ng 2002-2004 Chương trình NCCB, mã số 641503 Đã nghiệm thu liên cứu sản xuất Pfu N polymerase công lệ ADN tái tổ hợp 2003-2005 Đê tài cấp trọng điểm Đại học Quốc ẸÌa Hà Nội, mã so: QG.TĐ.03.03 Đ ã nghiệm thu liên cứu tạo T-vector để in dịng trực tiếp gen 2005-2006 Chương trình NCCB, mã số 82.06.05 Đã nghiệm thu 2007-2009 DelPHE.Vietnam 1.88 (Do Vương Quốc Anh tài trợ) p cận đa quan ICchiến chống //AIDS, lao sốt rét ng qua chương trình phổi ) Trường đại học Việt Nam biên cứu sản xuất số kit đa để phát t số vi sinh vật gây bệnh irên nhiễm đánh giá thể Ìg miễn dịch người ih hiên cứu protease virus ' suy giàm miễn dịch rời (HIV) phân lập :t Nam, Đã kết thúc năm 2009 Đã nghiệm thu 2007-2009 2009-2012 (đang thực hiện) Bộ Khoa học Công nghệ, mã số KC 10.08/06-10 Mã số KLEPT.09.01 Đã nghiệm thu cấp sở liên cửu số bệnh đột 1gen ty thể người Việt n 2010-2012 (đang thực Quỹ Nịsted Mã số: 106.06.123.09 Đang thực l Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN khác tham gia với tư cách thành viên Tên/ Cấp niên cứu sản xuất chế im proteinaza, protein hoà proteinaza ứng Ìg chúng thực tế Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Cơ quan quản lý đề tài, thuộc Chưomg trình (nếu có) 1986-1990 Nhà nước, mã số: 52D03-10 Tinh trạng âê tài (đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu) Đã nghiệm thu •TSKH Phạm Thị Trân âu chủ trì dạng phương pháp liên cứu cơng nghệ >ào đê nghiên cứu qúa ih phát sinh hình thái t số thực vật, bảo quản nguồn gen quí, hiếm, đặc J Việt N am , GS.TS uyễn Bá Chủ trì B91-05-45 1991-1993 Cấp Bộ Đề tài cấp trọng điểm hiên cứu tạo kit protein ỉẩn dùng cho sắc ký n di, GS.TS Nguyễn ôc Khang chủ trì 2001r2003 hiên cứu cơng nghệ tế bào : gia câm phục vụ phát :n CNSH chăn ni thú y, đo GS.TS Nguyễn >ng Hùng chủ trì (Cá In chủ trl đề tài nhánh: ;hiên cứu xác định giới h gia cầm PCR) 2002-2005 Công nghệ sinh học cấp Nhà nước, Mã số KC04.24 (Đề tài nhánh: KC-04.24/05j nh giá tác động chất c hoá học đa dạng h học trinh biến i hệ sinh thái khu vực i Đà (Đồng Nai, Bình ước, Bình Dương) Hồ sn Hùng (Thành phố Biên là) ” PGS.TS Nguyễn lân Quýnh chủ trì Cá nhân 2002-2005 Chương ừình 33, cấp Nhà nước Đã nghiệm thu Đã nghiệm thu Đại học Quốc gia Hả Nội, mã so: QG.TO.01.06 10 Đã nghiệm thu Đã nghiệm thu i trì đê tài nhánh Giải thường KHCN ngồi nưửc r * Hình thức nội dung giải thường Tô chức, năm tặng thưởng Quá trình tham gia đào tạo sau đại học Sổ lượng tiến sĩ đào tạo: Số lượng NCS hướng dẫn: Sô lượng thạc sĩ đào tạo: Ị6 Thông tin chi tiết: Tên luận án NCS ĩ bảo vệ luận án TS làm NCS) Vai trò hướng dẫn (chỉnh hay phụ) TênNCS, Thời gian đào tạo Cơ quan công tác TS, NCS, địa liên hệ (nếu cỏ) hiên cứu tác dụng t số chất thực vật thứ h lên vi khuân gây sâu g Chính Nguyễn Quang Huy Khoa Sinh học- Trưcmg ĐHKHTN hiên cứu tính chịu nhiệt 1một sổ chủng vi tảo Chính Trần Dụ Chi Khoa Sinh học- Trường ĐHKHTN ân dòng, biểu Chính Nguyễn T Hồng Loan Khoa Sinh học- Trường ĐHKHTN hiên cứu biểu gen hoáprotein VP1 L1S gây bệnh lở mồm long nê Chính Trương Thị Huệ Khoa Sinh học, Đại học Quy Nhơn hiên cứu nhân dòng u bể mặt bào tử cilỉus subtilis gen mã hoá ing nguyên VP28 cỉa -1S gây bệnh đốm trắng Chính Phạm Kiên Cường Viện Cơng nghệ ìn lập nghiên cứu gen hố nhân tố phiên mã 1quan đên tính chịu hạn thực vật Phụ Nguyễn Duy Phương Viện di truyền Nông nghiệp Tên thạc sĩ, Thời gian đào tạo Cơ quan công tác học viện, địa liên hệ (nếu có) liên cứu tính chất tease từ HIV Việt m n luận văn thạc 'chỉ liệt kê trường rp h n g dẫn bảo v ề 11 thành công) liên cứu enzym bảo vệ thương oxy hố cùa ồi thực vật động vật ang Mã Đà, Cát Tiên Chính Đặng Quang Hưng Khoa Sinh học- Trường ĐHKHTN h xác định tính t superoxide nutasse ■pỉỡcoccus ỉrVưíũỉĩS Chính Nguyễn Đình Thịnh Khoa Sinh học- Trường ĐHKHTN ìn dịng gen mã hố cho N polymerase từ ococcus ỷuriosus Chính Ngơ Thu Hường Công ty Vaxcin Sabin h chiết nghiên cứu I chất hệ enzym n giải trinitrotoluen ÍT) từ vi khuẩn 'ĩotrophomonas ĩtophilia Chính Trần Thị Thu Hường Viện Khoa học K ỹ thuật Quân hiên cứu tính chất ADN polyrnerase tái tổ ) Chính Nguyễn Thị Hồng Loan Khoa Sinh học- Trường ĐHKHTN hiên cứu đáp ứng :ss cùa Streptococcus tans Chính Trần Thị Thanh Khoa Sinh học- Trường ĐHKHTN hiên cứu gen dehydrin gơ Zea maize L Chính Đồn Thị Bích Thảo Viện Nghiên cứu Ngô hiên cứu protein dung 3phát huỳnh quang gắn : hiệu tế bào lympnơ T Chính Phạm Thanh Nga Khoa Sinh hoc- Trường ĐHKHTN hiên cứu tạo sinh im phát đồng thời sinh trùng sốt rét smodium falciparum smodium vivax bẳng R hiên cứu tạo sinh im phát hiện' HIV, HBV HCV kỹ thuật PCR hiên cửu biếu gen leroxide dismutase eptococcus mutans ớc đâu nghiên cứu Chính Nguyễn Duy Phương Trường ĐHKHTN Chính Khổng Thị Minh Huệ Trường ĐHKHTN Chính Đỗ Thị Quỳnh Chi Trường ĐHKHTN Chính Nguyễn Vũ Minh Trường ĐHKHTN 12 /me xylanolytic ụlolytic từ chùng vi ẩn ưa nhiêt t loại đột biến genome ty thể người tNam PCR-RFLP liên cứu gen mã hóa ease HIV mang đột biến ng thuốc Hạnh Chính Phạm Minh Huệ Chính Nguyên Văn Dũng Trường ĐHKHTN Đại học Tây Bắc G TH Q N GfXINyff ham gia tô chức hiệp hội ngành nghê; thành viên Ban biên tập tạp chí khoa học ài nước; thành viên hội đồng quốc gia, quốc tế; Là thành viên Hội nghiên cứu Quốc tế (1999-2001), Hội viên Hội Vi sinh vật học Mỹ (20015), Chủ tịch Hội đồng ngành Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội, uỳ viên Hội đồng Khoa Đào tạo Trường ĐHKHTN, uỳ viên Hội đồng biên tập Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, tham gia iu hội đông nghiệm thu, tư vấn Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông 1, Bộ Giáo dục Đào tạo xét duyệt đề tài, dự án liên quan đến phát triển CNSH Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 NHẬN C Ủ A THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ JL NGƯỜI K H A I (Họ tên chữ ký) Ipm ^r nựGNG PHCING PGS TS Phan Tuấn Nghĩa 13 J HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÝ LỊCH KHOA HỌC ỉọ tên: NGUYỄN t h ị HồNG 'lăm sinh: 1982 ^ơi sinh: loan Nam/ Nữ: Phả Lại, Chí Linh, Hải Dương Nữ Nguyên quán: : Nam Hưng, Nam Sách, Hải Dương Dịa thường trú nay: Phường (Xã): 19A, 68/29 Khương Hạ )uận (Huyện): Thanh Xuân rhành phố (Tỉnh) Hà Nội Diện thoại: NR: 04.73000182; ỉmail: hongloanhd82@yahoo.com Mobile: 0988266362 lọc vị: *** 'T Tiên sĩw mbảo vệ: 2012 i bảo vệ: Trường Đại học Khoa học tự nhiên ành: Hóa sinh học TSKH m bảo vệ: 'i bảo vệ : ành: uyên ngành Chức danh khoa học: Phó giáo sư ru Năm phong : Nơi phong : Giáo Sư CH Năm phong: Nơi phong: Chức danh nghiên cứu: Giảng viên 10 Chức vụ: Cơ quan công tác: Tên quan: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội Bộ mơn: Sinh lý thực vật Hố sinh, Khoa Sinh học Địa quan: 334 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: 04.5575494 ệ iấ Quá trình đào tao Bậc đào tạo Nơi đào tao Chuyên môn Năm tốt nghiêp học Đại học Khoa học Tự nhiên Hoá sinh học 2004 LCsĩ Đại học Khoa học Tự nhiên Hoá sinh học 2006 n sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên Hoá sinh học 03/2012 Nơi đào tạo Thời gian đào tạo Các khoá đào tạo khác (nếu có) Văn Tên kho đào tạo Trình độ ngoại ngữ Ngoại ngữ Trình độ A Trình độ B Trĩnh độ c Anh Văn Thời gian đến năm ) Chứng chi quốc tế V Vị trí cơng tác Cơ quan công tác 2007-2008 Cán nghiên cứu Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 2008-đến Cán giảng dậy Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 'ỉ năm Địa quan Các sách chuyên khảo, giáo trình, báo khoa học cơng bố Sách giáo trình Tên sách Là tác giả đồng tác giả Nơi xuất Là tác* giả đông tác Nơi xuât Năm xuất Sách chuyên khảo Tên sách t Năm xuất ' Các báo khoa học 5.3.1 Số đăng tạp chí nước ngồi: 6.3.2 Số báo đăng tạp chí nước: 6.3.3 Số báo cáo tham gia hội nghị khoa học quốc tế: 6.3.4 Số báo cáo tham gia hội nghị khoa học nước: 6.3.5 Liệt kê đầy đủ báo nêu từ trước đến theo thứ tự thời gian: Tên báo Là tác giả đồng tác giả cơng trình Tên tạp chí cơng bố Năm cơng bố Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 21: 1-8 2005 Nghiên cứu tính chất Taq ADN polymerase Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Hồng Loan, Ngô Thu Hường Lê Hà Mi Nhân dòng biểu gen ADN polymerase Pyrococcns ýuriosus E coli sử dụng vector pET28a Tạp chí Cơng nghệ Phan Tuấn Nghĩa, sính học 3: 175Ngơ Thu Hường, Nguyễn Thị Vân Anh, 182 Nguyễn Thị Hồng Loan, Vũ Phương Ly Construction of T-vectors for direct cloning of PCR Products Trịnh Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Duy Phương, Phan Tuấn Nghĩa VNU J Sci 23: 213-216 2007 Multiplex RT-PCR assay for detection of co-infection of HBV, HCV and HIY in blood samples Phan TN, Khuat TN, Nguyen Thi Hong Loan, Nguyen TVA, Khong TMH, Trinh QM, Vu PL, Do QC, Trieu MC VNƯ J Sci 24: 337-383 2008 Nhân dòng bước đầu biểu gen mã hóa protease HIV type phân lập Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Nguyễn Thị Hồng Loan, Hồ Xuân Hùng, sinh học.8(2): 227233 Ngô Thị Huyền Trang, Nguyễn THị Vân Anh, Phan Tuấn Nghĩa Expression o f active protease Nguyen Thi Hong of type HIV in E.coỉi by Loan, Nguyen Thi Fall HusPostech Joint 2005 2010 2010 using pET32 vector Trang Huy en, Nguy en Thi Van Anh, Phan Tuan Nghia w orkshop held on N ovem ber in H anoi, V ietnam p.2 Một số đột biến gen mã Nguyễn Thị Hồng Tạp chí Khoa học hóa protease HIV Type -1 phân Loan, Nguyễn Văn - Đại học Quốc lập Việt Nam Dũng, Nguyễn Thị gia Hà Nội 27(4): Trang Huyền, 239-244 Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Tuấn Nghĩa Nguyen, T H„ L., Nguyen, T V A., immunodeíiciency virus type Phan, T N 1: expression, purification and Protease of Kuman its some inhibitors Invited oral presentation at 2011 CNƯ International Symposium on Natural Sciences M odem Trends of Natural Sciences in Asia, held on November 9th12th, 2011, Chungnam National ưniversity, Daẹịeon, South Korea, p l4 r 201 2011 r SÔ lượng phát minh, sáng chế, văn bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp: T Tên nội dung văn Sô, Ký mã hiêu Nơi cấp Năm cấp ỉ Sản phẩm KHCN: 5.1 Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng nước ngồi: 5.2 Sơ lượng sản phẩm KHCN ứng dụng ừong nước: 5.3 Liệt kê chi tiết sản phẩm vào bảng sau: T Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mơ, địa áp dụng Hiệu Dác đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN cấp dã chủ trì tham gia Đề tài, dự án nhiệm vụ KHCN khác chủ trì Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Tên/ Cấp liên cứu số đột biến g gen mã hóa protease virus gây suy giảm miễn 1typl (HIV-1) người n lập Việt Nam 2010-2011 Cơ quản quản lý đê tài, thuộc Chương trình (nếu có) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Mã số: TN-10-27 Tình trạng đê tài (đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu) Đã nghiệm thu LĐề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN khác tham gia vởi tư cách thành viên Cơ quan quản lý để tài, thuộc Chương trình (nếu cói) Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Tên/ Cấp liên cứu sản xuất Pfu N polymerase công ệ ADN tái tổ hợp liên cứu tạo T-vector để n dòng trực tiếp gen hiên cứu sản xuất số kỉt đa để phát t số vi sinh vật gây bệnh /ền nhiễm đanh giá thể Ìg miễn dịch người th 2003-2005 2005-2006 Đề tài cấp trọng điểm ĐHQGHN Mã số: QG.TĐ.03.03 Chương trình NCCB, mã số 82.06.05 Tình trạng đê tài (đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu) Đã nghiệm thu Đã nghiệm thu Đã nghiệm thu Bộ Khoa học Công nghệ, mã số KC 10.08/06-10 2007-2009 hiên cứu protease virus ' suy giảm miễn dịch rời (HIV) phân lập ỉt Nam, 2009-2012 (đang thực hiện) hiên cứu số bệnh đột n gen ty thể Viẹt m 2010-2012 (đang thực Mã số KLEPT.Ọ9.01 Quỹ Nịsted Mã so: 106.06.123.09 Đã nghiệm thu cấp sở Đang thực Giải thirởng KHCN nước r Hình thức nội dung giải thường Tổ chức, năm tặng thưởng uá ti Inh tham gia đào tạo sau đại 'nọc 3ố lượng tiến sĩ đào tạo: Số lượng NCS hướng dẫn: Số lượng thạc sĩ đào tạo: Thông tin chi tiết: Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 NGƯỜI KHAI NHẬN CỦ A THỦ TR Ư Ở N G ĐƠN VỊ (Họ tên chữ ký) ILHíề/ 7ĩ$ ứ < r ■H'ic / TTP.tfG H U V-'1* 3NG Ptíồrịê ; « HỌC Nguyễn Thị Hồng Loan Àho * HP C| f u NHlẽN PGS.IS.S;;, ỄCỊ: -ỵ ... gặp bệnh nh ânViệt Nam Quy trình phát đột biến gen FLT3 thư? ??ng gặp bệnh nhânViệt Nam Quy trình phát đột biến gen CEBPA thư? ??ng gặp bệnh nhânViệt Nam Bộ kít phát đột biến lặp đoạn FLT3- ITD QUY. ..PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài/dự án: Thiết lập quy trình phát số đột biến gen FLT3, NPM1 CEBPA gây bệnh ung thư bạch cầu cấp dòng tủy bệnh nhân Việt Nam 1.2 M ã số: KLEPT.12.02 1.3 Danh... phát đột biến gen FLT3- ITD bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy Việt Nam Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 9: 259-265 Nghiên cứu đặc điêm phân tử đột biến gen FLT3- ITD 155 bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w