HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI NGHIÊN CỨU GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI CẢI CÁCH LUẬT PHÁP VÀ Xà HỘI GS.TS LÊ Thị Quý Tóm tắt : Bài viết phân tích thực trạng, đóng góp khoa học Giới Gia đình Việt Nam từ sau Đổi 1986 đến 2011, đồng thời đưa tác động tới thay đổi luật pháp xã hội phương diện Giới Gia đình Những cải cách thực ảnh hưởng tới vấn đề bình đẳng giới Việt nam, đời sống người phụ nữ chất lượng sống gia đình Bài viết yếu tố quan trọng góp phần tạo biến đổi trên, học kinh nghiệm, thắng lợi vấn đề khuyết thiếu xu hướng phát triển ngành nghiên cứu tương lai Nghiên cứu Giới phụ nữ Việt Nam từ sau Đổi (1986 ) ảnh hưởng tới cải cách luật pháp xã hội ViƯt Nam tríc Đổi nghiên cứu Giới Phong trào phụ nữ tiếp cận hình thức phong trào vËn ®éng NhiỊu ngêi ®· nghÜ r»ng cø cã lt pháp sách tốt phụ nữ giải phóng Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản Phân biệt nam nữ tồn khắp nơi, gia đình, xà hội, ý thức, định kiến giới người phong tục tập quán, lối sống, thói quen Sau Đổi với thành lËp quan nghiªn cứu đầu tiªn phụ n Vit Nam l Trung tâm nghiên cứu phụ n÷ (1987) thuéc Uy ban Khoa học x· hội Việt Nam (nay Viện Gia đình Giới), vÊn ®Ị phụ nữ, giới đặt nghiên cứu sở khoa học Đến năm 1990, Tạp chí Giới Việt Nam mang tên Khoa học phụ nữ đà đời1 Tạp chí đà đăng tải nghiên cứu, thông tin phụ nữ, giới n ó cú hng chc t chc nghiên cứu giảng dạy trực tiếp Giới, phụ nữ, ph v phi ph nh Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển thuộc trường Đại học KHXH Nhân văn (RCGAD), Trung tõm hỗ trợ phát triển phụ nữ trẻ em (DWC), Trung tâm nghiên cứu phụ nữ trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Giới Học viện Báo chí truyên truyền, Viện Truyền thống Phát triển ( TaDRI ) … Đặc biệt cã ba mạng lưới nghiªn cứu hành động v× phụ nữ Mạng hành động v× phụ nữ (NEW), Mạng Giới ph¸t triển cộng đồng (GENCOMNET), Mng chng bo lc gia ình ( DOVIPNET) Ngoài số Bộ thành lập chương trình nghiên cứu, lập sách có liên quan đến Giới Chương trình nghiên cứu Việt Nam Hà Lan thuộc Bộ khoa học công nghệ môi trường, Vụ Bình đẳng giới, Cc phũng chng t nn xó hi thuộc Bộ Lao động thương binh xà hội, Cục Phòng chống HIV/AIDS thuộc Bộ y tế, Vụ gia đình Tổng biên tập GS Lê Thi Thư ký tòa soạn TS Lê Thị Quý 120 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI thc Bé th«ng tin, thĨ thao du lịch, Viện nghiên cứu giáo dục thuộc Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu niên thuộc Trung ương Đoàn, Ban nghiên cứu Hội LHPNVN Ngày nay, Giới không đề cập đến chương trình cấp vĩ mô nhà nước khâu điều tra bản, xây dựng luận chứng, lập kế hoạch, soạn thảo chiến lược kinh tế - xà hội mà có mặt dự án phát triển cỡ vừa nhỏ địa phương Nghiên cứu xà hội học Giới đà bám sát vào vận động biến đổi vấn ®Ị kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc cịng giới, xác định rõ mối quan hệ biện chứng biến đổi với mối quan hệ giới hệ tới đời sống nam nữ Những nghiên cứu đà nhấn mạnh tới vị trí vai trò người phụ nữ xà hội nhu cầu đáng họ quyền người quyền lợi khác Công lao to lớn khoa học nghiên cứu Giới Việt Nam chỗ đà hướng cho công đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ lẽ thực tế, phụ nữ Việt nam chưa hoàn toàn bình đẳng với nam giới Phong trào giải phóng phụ nữ Việt nam có xuất phát điểm tốt, bản, thuận lợi song không mà đường tiến tới bình đẳng phụ nữ Việt nam lại ngắn đơn giản nước khác.Tuy nhiên điều nhận chuyên gia nghiên cøu vỊ Giíi NhiỊu cc tranh ln ®· diƠn gay gắt nhiều hội thảo khoa học vấn đề giới, phái nam phái nữ quan tâm đến lĩnh vực Nhiều nam giới cố gắng bảo vệ quan điểm : Ơ Việt Nam, phụ nữ đà bình đẳng với nam giới Bằng chứng họ đưa : Luật pháp Việt Nam tiÕn bé h¬n nhiỊu níc khu vùc ( số GDI mà tổ chức UNDP đưa báo cáo phát triển người hàng năm Việt Nam đứng vào hàng nước trung bình ) Hiện có khoảng cách ( xa ) luật pháp thực tế nói chung vấn đề giới nói riêng Nghiên cứu xà hội học Giới cần thiết cho việc đổi sách, thực giám sát sách thực tiễn Những lĩnh vực v gii nghiên cứu thời gian qua ë ViƯt nam lµ: 2.1 Giíi vµ kinh tÕ: Đây vấn đề đặt nghiên cứu phụ nữ giới Việt Nam từ sau Đổi Đó nghiên cứu vai trò, điều kiện lao động, khả lao động, phân công lao động, thành lao động, hưởng thụ nam nữ gia đình xà hội; Trên sở đó, nghiên cứu đóng góp lao động nữ kinh tế thị trường Cụ thể công trình nghiên cứu nữ công nhân loại hình nhà máy, xí nghiệp khác nhau, tình trạng lao động việc làm, cường độ lao động, thời gian lao động, đồng lương, vấn đề công đoàn hon cnh mi, cơng nhân di cư, xuất lao động T¬ng tù vậy, công trình nghiên cứu nữ nông dân hoạt động kinh tế hộ gia đình; Phụ nữ vùng kinh tế không thức, vấn đề di cư; Phụ nữ khoa học đà đưa ®Õn nhiỊu ph¸t hiƯn míi cho mèi quan hƯ giíi Việt Nam bước vào kinh tế thị trường Đi vào kinh tế thị trường, phụ nữ có nhiều bất lợi nam giới đặc điểm giới tính Việc sinh nuôi khiến cho họ có điều kiện kiếm việc làm tốt nhiều sách xà hội bị cắt giảm Hiện phụ nữ có mặt nhiều lĩnh vực lao động nông thôn vùng kinh tế phi thức Một thí dụ đến năm 2008, Việt Nam có 25% phụ nữ làm chủ doanh nghiệp 121 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI ®ã chđ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, 15 nữ doanh nhân đại biểu Quốc hội khoá 12 Điều nµy cã ý nghÜa quan träng cho mét xu thÕ giải việc làm thích hợp cho phụ nữ Các nghiên cu ó phc v cho vic trc tiếp cải c¸ch luật ph¸p luật lao động, luật B×nh đẳng giới (2007) cã Điều khoản đặc biệt tạm thời quy định phụ nữ phấn đấu ngang với nam giới th× họ xét u tiên vic o to v bt Các xí nghip có ông ph n phi có sách giảm làm việc cã nhỏ vệ sinh kinh nguyệt Phụ nữ bị cấm c¸c ngành lao động nặng nhọc độc hại hầm mỏ, leo lên gin giáo cao, ri nha ng Ph n nãi chung phụ nữ nơng dân nãi riªng hưởng lợi từ chÝnh s¸ch ruộng đất, bất động sản Họ đứng tên ngang hàng với chồng có quyền sử dụng “sổ đỏ“ ( loại sổ x¸c nhận quyền sở hữu đất đai ), quyền b×nh đẳng độc lập tài sản sống chung lẫn ly h«n Nhiều người chồng học tập giới họ coi việc chia x gánh nng gia ình vi ph n nh mt vic bình thng Quan h gia dâu vi gia ình nh chng ó c ci thin nhiu, cã quyền mang họ mẹ theo thỏa thuận Phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghÌo hưởng lợi nhiều từ c¸c dự ¸n nhỏ c¸c tổ chức phi chÝnh phủ việc vay vốn sản xuất, đào tạo nghề nghiệp, học tập luật ph¸p thay đổi mối quan hệ giới gia đình theo hướng b×nh đẳng Phụ nữ doanh nh©n tạo điều kiện nam giới ph¸t triển sản xuất, kỹ kinh doanh kỹ l·nh đạo Về tuổi nghỉ hưu bất b×nh đẳng phụ nữ nam giới (nữ 55 tuổi), nam (60 tuổi) xem xÐt để bảo đảm c«ng cho phụ nữ trÝ thức, viên chc, ph n lm tr 2.2 Giới trị: Việt Nam nước có quan điểm tiến vấn đề phụ nữ Tuy nhiên, so với nam giới, số phụ nữ tham gia quyền từ trung ương đến cấp khiêm tốn Chẳng hạn, theo thống kê văn phòng Quốc hội, số đại biểu quốc hội phụ nữ sau : Khoá ( 19461960 ) có 10 chị/333 đại biểu, chiếm 3%; Khoá ( 1960-1964 ) có 49 chị/362 đại biểu, chiếm 13.54%; Khoá ( 1964-1971) có 62 chị/366 đại biểu, chiếm 16.94%; Khoá ( 1971-1975 ) có 125 chị/420 đại biểu, chiếm 29.76%; Khoá ( 1975-1976 ) có 137 chị/424 đại biểu, chiếm 32.31%; Khoá ( 19761981 ) có 132 chị/492 đại biểu, chiếm 26.83%; Khoá ( 1981-1987 ) có 108 chị/496 đại biểu, chiếm 21.77%; Khoá ( 1987-1992 ) có 88 chị/496 đại biểu, chiếm 17.74%; Khoá ( 1992-1997 ) có 73 chị/395 đại biểu, chiếm 18.48%; Khoá 10 ( 1997-2002 ) có 118 chị/450 đại biểu, chiếm 26.22%; Khoá 11 ( 2002-2007 ) có 136 chị/498 đại biểu, chiếm 27.31%; Khoá 12 ( 2007-2012 ) có 127 chị/493 đại biểu, chiếm 25.76%; Tuy nhiên, theo nghiên cu gii số lượng phụ nữ lÃnh đạo cấp đặc biệt quan quyền lực cao Đảng Nhà nước giảm Đại hội vừa Đảng ta đà phản ánh xu này: 1/14 ph n l y viên B tr Phụ nữ chiếm 1/9 người Ban bí thư Trung ương đảng, 2/9 Uỷ ban kiểm tra Trung ương Đảng, 11/150 Ban chấp hành Trung ương Đảng Tình trạng số lượng phụ nữ lÃnh đạo thấp đà diễn cấp, ngành, đặc biệt cấp địa phương đà không tương xứng với tỷ lệ phụ nữ dân số, lực lượng lao động nữ lực phụ nữ Sự thiếu vắng phụ nữ quyền cản trở lớn cho viƯc ®Ị 122 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI giải sách cho phụ nữ, có sách liên quan đến vấn đề giới giới tính Một hướng nghiên cứu khác nghiên cứu tham gia phụ nữ vào hoạt động trị địa phương, việc thực thi quyền hợp pháp phụ nữ, hưởng thụ thành trị phụ nữ Các nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp có nghiên cứu can thiệp, thực mô hình để phát huy lực phụ nữ lÃnh đạo Từ đưa khuyến nghị mang tính khả thi để cải thiện tình hình Hin nay, chun b cho khóa bầu cử Quốc hội mới, Mặt trận tổ quốc dự kiến đưa số lượng phụ nữ chiếm 30% Quốc hội Một số quan cã chÝnh s¸ch tổ chức c¸c lớp đào tạo phụ nữ ứng cử sau bầu kỹ l·nh đạo, kỹ thương thuyết kỹ gi¸m s¸t Phụ nữ tạo điều kiện để tham gia chÝnh trị cấp sở, học tập văn hãa, khoa học, phụ nữ n«ng th«n, miền nói bước trao quyền kinh tế, chÝnh trị v gia ình 2.3 Nghiên cứu mối quan hệ Giới gia đình : Gia đình đóng vai trò vô quan trọng đời sống xà hội Gia đình thiết chế xà hội đặc thù, thực chất xà hội thu nhỏ với đầy đủ mâu thuẫn phức tạp xung đột Những hiểu biết gia đình hạn chế nhiều người chưa lý giải tượng khủng hoảng gia đình cho lỗi kinh tế thị trường Trên thực tế gia đình Việt Nam đà phát triển theo quy luật với tất mặt tích cực tiêu cực Nghiên cứu gia đình nghiên cứu cần thiết, không nhằm mô tả thực trạng mà hướng tới việc xây dựng mô hình gia đình mà thành viên đảm bảo sống đầy đủ, công vật chất lẫn tinh thần Gia đình nơi hội tụ tình yêu thương, mâu thuẫn đấu tranh Gia đình nơi tồn đóng góp phân phối thành kinh tế, văn hoá Nghiên cứu gia đình bao hàm nghiên cứu quyền sinh sản sức khoẻ sinh sản hai giới, quyền trẻ em với tư cách công dân tương lai xà hội Các nghiên cu v gia ình gn ây ó a n nhng quan điểm việc tạo hành lang ph¸p lý cho gia ình phát trin lnh mnh, sa i lut hôn nhân v gia ình, xây dng gia ình a hóa, phòng chng bo lc gia ình Vic Quc hi son tho lut Phòng chng bo lc gia ình (2008) c«ng bố luật rộng r·i thắng li ca nghiên cu gii vic lm thay đổi quan niệm sai lầm vị trÝ gia trưởng người chồng việc “dạy” vợ Hàng ngàn phụ nữ ( nạn nh©n chủ yếu nguy c l nn nhân ca bo lc gia ình) ó c cu thoát mt ti ác nghiêm trng t hàng kỷ 2.4 Nghiªn cøu X· héi häc Giíi lĩnh vực văn hoá: Đối với Việt Nam, văn hoá không điều kiện phát triển mà điều kiện tồn dân tộc Nói đến văn hoá trước hết phải nói đến sở khoa học công nghệ song văn hoá người, suy nghĩ, tình cảm, hành vi họ Vì lẽ đời sống văn hoá xà hội cần xây dựng người có trình độ văn hoá cao hai giới nam nữ Phụ nữ Việt Nam, người coi nhân tố tích cực việc bảo lưu phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng văn hoá , người thầy người, nhiên họ phải chịu nhiều thiệt thòi phân biệt, áp hủ tơc “Träng nam, khinh n÷” 123 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - X HI Các nghiên cứu Xà hội học Giới lĩnh vực văn hoá nhằm triệt tiêu tư tưởng nam quyền nam nữ, tăng cường nhận thức hành động bình đẳng giới, nâng cao trình độ văn hoá cho phụ nữ cân với nam giới, tạo hội cho phụ nữ người thiệt thòi xà hội có điều kiện tiếp cận bình đẳng với thông tin, giáo dục Những nghiên cứu đồng nghĩa với đấu tranh lâu dài, bền bỉ chống xúc phạm đến nhân phẩm quyền người phụ nữ, chống lại hình thức áp bạo lực phụ nữ gia đình xà hội, chống lại hình thức ép buộc phụ nữ làm mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em Nghiªn cøu X· héi häc Giíi hiƯn ë Việt Nam có thuận lợi Đó quan tâm ủng hộ Nhà nước, nỗ lực cố gắng nhà khoa học, giúp đỡ, hợp tác có hiệu phủ, tổ chức phi phủ, cá nhân nhiều nước khác phương tiện vật chất lẫn phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên không khó khăn Đó thiếu hụt cán chuyên môn Những cán hoạt động môn hầu hết từ ngành khoa học xà hội khác chuyển sang Lịch sử, Dân téc häc, X· héi häc, T©m lý häc, Kinh tÕ học, Triết học chí số môn ngoại ngữ Họ không đào tạo bản, thiếu tài liệu phương pháp nghiên cứu Vấn đề ngoại ngữ làm cho cách tiếp cận Xà hội học Giới bị hạn chế Tình hình đà đưa đến nhiều cản trở cho việc nghiên cưú phát triển môn khoa học quan trọng Việt nam Công tác giảng dạy môn Giới trường đại học Việt nam Hiện việc tỉ chøc c¸c líp tËp hn vỊ Giíi cho c¸c cán quan, nhà nghiên cứu, nhà lập sách, nhà hoạt động xà hội, đối tượng cần học môn Đó sinh viên Trên thực tế lÃnh đạo trường, khoa chủ trương ủng hộ môn Xà hội học Giới song họ đà gặp không khó khăn Do nhiều lý nên dạy môn không nhiều Nó quy thành hai tÝn chÝ ( 30 tiÕt ) cho mét cÊp häc/ năm Tuy nhiên, nhiều sinh viên thích học làm khoá luận, luận văn, luận án với đề tài Xà hội học Giới Năm 2007, có lớp cao học Xà hội học trường Đại học KHXH Nhân văn có tới 2/3 học viên xin làm luận văn Giới Năm 1992, Xà hội học Giới bắt đầu giảng dạy Khoa Xà hội học trường Đại học KHXH Nhân văn Sau dạy trường Đại học Công đoàn, Đại học Luật, Đại học An ninh, Học viện báo chí tuyên trun, trêng Lao ®éng – x· héi, Héi LHPN ViƯt Nam, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, trường Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Bằng cách này, lớp sinh viên trẻ tiên tiến đất nước tiếp cận cao hiu bit v bỡnh ng gii Hơn 20 năm chưa phải thời gian dài cho việc khẳng định tồn phát triển môn khoa học Tuy nhiên, nhìn lại thời gian qua đà đạt số thành tích buớc đầu xà hội thừa nhận Những thành tích không từ đóng góp nước mà từ đóng góp mạnh mẽ tổ chức phủ, phi phủ, chuyên gia nước Hoạt động tổ chức xà hội dân nghiên cứu hành động bình ®¼ng giíi 124 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Cïng với thời gian, nhiều tổ chức nghiên cứu hành động Giới đà thành lập Họ hoạt động độc lập, tự hạch toán kinh tế Các tổ chức đà nhận tài trợ nhiều tổ chức phủ phi phủ quốc tế cho dự án cụ thể Do đặc điểm nhỏ, máy không cồng kềnh, chế làm việc động, dễ dàng làm việc vùng sâu, vùng xa nên đóng góp tổ chức lớn cho lĩnh vực nghiên cứu hành động bình đảng giới Năm 2007, cỏc t chc phi chớnh ph đà đà viết trình bày thành công b¸o c¸o bãng ( Shadow Report ) vỊ viƯc thùc hiƯn Cơng ước xóa bỏ phân biệt đối x vi ph n ( CEDAW) Việt Nam Lần đầu tiên, Việt Nam có đoàn đại biểu tổ chức dân với tổ chức phủ tham gia trình bày hai báo cáo từ hai góc độ khác với UB CEDAW UB đánh giá cao Báo cáo đà trình bày thành tích khó khăn Việt Nam thực CEDAW theo bảy vấn đề lựa chọn Đó vấn đề : Phụ nữ tham gia trị; Phụ nữ giáo dục; Phụ nữ sức khoẻ; Lao động nữ khu vực phi thức; Phụ nữ nông thôn; Phụ nữ gia đình; Bạo lực phụ nữ Các quan nghiên cứu hành động v× b×nh đẳng giới tiếp tục làm việc để hồn thiện bình đẳng giới Việt Nam Hiện đà bắt đầu có hợp tác chặt chẽ có hiệu bn thnh phn : nhà nghiên cứu, nhà lập sách , nhà hoạt động xà hội v ngi dõn lĩnh vực bỡnh ng gii Việc hợp tác quốc tế Việt Nam với quan LHQ, phủ NGO quốc tế đà đạt nhiều tiến thúc ®Èy viƯc thùc hiƯn bình đẳng giới ë ViƯt Nam mạnh mẽ -Tài liệu tham khảo B¸o c¸o ph¸t triĨn ngêi cđa quan phát triển LHQ (The Human Development Report of United Nations Development Programme - UNDP)1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007- 2008 B¸o c¸o bãng cđa c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ vỊ viƯc thùc hiƯn CEDAW t¹i Việt Nam, Hà Nội, 2006 Cục phòng chống tệ nạn xà hội, Mại dâm - Quan điểm giải pháp, Hà Nội, 1998 Cục phòng chống tệ nạn xà hội - Kết điều tra tệ nạn BBPN trẻ em, Kỷ yếu Hội nghị , Hà nội ,1998 Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trường Đại học KHXH&NV Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu xà hội học đáp ứng công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Xà hội học, Hà nội, 2001 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, Gia đình học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007 Hong Thị Thảo, tµi liệu phụ nữ Việt Nam, Website : www haugiang gov Vn Héi LHPN ViƯt Nam vµ Tỉ chøc di c qc tÕ (IOM), Phßng chèng BBPN trẻ em tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Hà nội 1997 125 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHT TRIN KINH T - X HI Lê Thị Quý, Ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam NXB Lao động xà hội Hà Nội 2000 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình, sai lệch giá trị, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 2007 10 Lê Thị Quý, Những vấn đề đặt cho khoa học nghiên cứu giới Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 18-9/1999 11 Lê Thị Quý, Giỏo trỡnh Xó hi hc Gii, NXB Gi¸o dục Việt Nam, Hà Nội, 2007 12 Ngun Thị Oanh, Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2000 13 Trung tâm nghiên cu Gii v Phỏt trin, Lut Bình ng gii diễn giải, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2007 14 Trung tâm nghiên cu Gii v Phỏt trin, Luật Phßng chống bạo lực gia đình diễn giải, NXB Giao thông vận tải, , Hà Nội, 2008 15 Uû ban quốc gia tiến phụ nữ , Báo cáo ghép thực CEDAW lần 5-6, 20002003 16 ban Qc gia v× sù tiÕn bé cđa phơ n÷ ViƯt Nam: Híng dÉn lång ghÐp giíi hoạch định thực thi sách, Hà nội 2004 17 ban Qc gia vỊ sù tiÕn bé cđa phụ nữ - UNDP, Thống kê Giới Việt nam, 11/1999 18 Uû ban Quèc gia vÒ sù tiÕn phụ nữ - UNDP, Phân tích giới lập kế hoạch góc độ giới, Tài liệu tập huấn, Hà Nôi, 1998 126 TI LIU HI THO ... biệt, áp hủ tục Trọng nam, khinh n÷” 123 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC Xà HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI C¸c nghiên cứu Xà hội học Giới lĩnh vực văn hoá... sách thực tiễn Những lĩnh vực v gii nghiên cứu thời gian qua Việt nam là: 2.1 Giới kinh tế: Đây vấn đề đặt nghiên cứu phụ nữ giới Việt Nam từ sau Đổi Đó nghiên cứu vai trò, điều kiện lao động, khả... với đề tài Xà hội học Giới Năm 2007, có lớp cao học Xà hội học trường Đại học KHXH Nhân văn có tới 2/3 học viên xin làm luận văn Giới Năm 1992, Xà hội học Giới bắt đầu giảng dạy Khoa Xà hội học