1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến thiên của quan niệm luân thường đạo lý nho giáo trong văn hóa nam bộ

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 7,77 MB

Nội dung

s ự BIỀN THIÊN CỦA QUAN NIỆM LUÂN THƯỜNG ĐẠO LÝ NHO GIÁO TRONG VĂN HÓA NAM B ộ N guyễn N gọc Thơ* Văn hóa Nam Bộ vói tư cách vùng văn hóa Viêt Nam 1.1 Nam Bộ, bao gồm hai tiểu vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (tức đồng sông Cửu Long), “vùng đất mới” non trẻ với lịch sử hình thành 300 năm nơi “đất lành chim đậu", quê hương nhiều tộc người Việt, Khơ Me, Hoa (kể người Minh Hương) Chăm Islam, vùng sản xuất nông nghiệp trù phú số vùng kinh tế phát triển Việt Nam Bỏ qua giai đoạn văn hóa Óc Eo - Phù Nam cổ (? - kỷ VII sau CN), trình di dân tộc người Khơ Me, Việt, Hoa, Chăm đến với vùng đất diễn liên tục từ nhiều kỷ, cụ thể phân làm hai giai đoạn lớn, gồm: 1) giai đoạn tiền khai khấn (cuối kỷ XIII - XVI) với có mặt người Khơ Me từ vùng đất Angkor; 2) giai đoạn khai khẩn phát triển (giữa kỷ XVII đến nay) với khai phá người Việt, sau đến người Hoa người Chăm Trang sử bi tráng thời khai khẩn vùng đất nhiều tác eiả Nam Bộ Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Nguyễn Liêm Phong, Vương Hồng sển, v.v ghi lại qua tác phẩm tiếng mình, người Việt Nam ưa chuộng qua đó, hình dune đầy đủ tồn diện buổi đầu khai sinh vùng đất cuối trời Tổ quốc Đó nhữna, chứng hùne hồn cho thời khứ nhào nặn nên hình hài văn hóa Nam Bộ Hơn ba kỷ trơi qua, tộc người Nam Bộ có số phận, chịu cảnh thuộc địa thời kháng Pháp, chịu cảnh chia cắt hai miền Nam - Bẳc thời chống Mỹ, dẫn đầu nước mặt kinh tế Là vùng văn hóa hình thành muộn nhất, Nam Bộ kế thừa truyền thống văn hóa vốn có kết hợp với biến thiên tương tác tính cách văn hóa truyền thống Việt Nam với số tự nhiên - xã hội Nam Bộ, bên cạnh cịn có giao lưu tiếp biến văn hóa phương Tây sớm mạnh mẽ, hun đúc nên hệ thống tính cách văn hóa Nam Bộ * TS., Phó Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thảnh phố Hồ Chí Minh 299 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QƯÓC TÉ LÀN T H Ứ T Ư Tính cách văn hóa Nam Bộ nhìn chuna có tảng xa xơi từ tính cách văn hóa Việt Nam truyền thống (sản sinh chủ yếu từ vùne văn hóa đồnạ b ăn s châu thổ Bắc Bộ - Bắc Trune Bộ) tác giả Trần N eọc Thêm đúc kết thành: 1) tính cộns done; 2) thiên âm tính; 3) ưa hài hịa; 4) tính tổnạ hợp; 5) tính linh hoạt Trải qua trình biến thiên cho phù hợp với điều kiện tự nhiên lịch sử - xã hội địa phương Nam Bộ, hệ thốna tính cách ấv thay đổi sâu sắc Điều kiện tự nhiên - xã hội Nam Bộ mang nét đặc thù so với vùng miền khác Đâv vùng đồng bàng châu thổ rộnơ lớn bồi đáp hai hệ thống sôna ngịi: sơnơ Mê-kơnẹ sơne Đồng Nai, diện tích gần 39.734 km 2, khí hậu nhiệt đới ơn hịa, bão biển, điều kiện thuận lợi cho hoạt độne, kinh tế nông nghiệp lúa nước, trồng trọt ăn trái nuôi trồng thủy hải sản Nhà nghiên cứu Nguyễn Tri Neuyên (2010: 22-23) gọi Nam Bộ vùng văn minh lúa - lúa trời, văn minh kênh rạch, văn minh nhà sàn vượt !ũ văn minh chợ Có thể nói tự nhiên Nam Bộ mang đậm chất phóng khốna, sẵn sàng dung nạp tất hoạt độn^ sống dòng văn hóa Đặc tính tự nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính cách mở - thống cư dân vùng Do biến Nam Bộ biển sâu, từ xa xưa đà hình thành thương cảnạ giao lưu quốc tế quan trọng ( ó c Eo, Cattigara v v ), Nam Bộ sớm mở cửa giao lưu với giới Tính từ lúc người Việt vào khai phá đất Nam Bộ vào kỷ XVII, Sài Gòn trở thành thương cảng lớn khu vực Đơng N am Á Nhờ vậy, q trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây diễn mạnh mẽ loàn diện Thời Pháp thuộc (1858 - 1945), Nam Bộ trở thành thuộc địa điển hình Pháp (Cochin-China), người Pháp mang sang vùng đất tất thể chế thiết chế văn hóa - xã hội họ, gần kỷ giao lưu với văn hóa Pháp, người Nam Bộ có nhìn đa diện sống, mối quan hệ nhân sinh xã hội tầm quốc tế Trona suốt q trình tồn mình, văn hóa Nam Bộ đầu việc siao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây cách đó, đóng góp nhiều cho việc đại hóa văn hóa truyền thống Việt Nam (giao thơng đại, kiến trúc thị, báo chí - văn xi quốc ngữ, truyền - truyền hình, kinh tế h àn s hóa, nshề bn v.v hình thảnh Nam Rộ sau lan tỏa nước) (Trần Neọc Thêm, 2010: 17) 1.2 Kết quả, tất yếu tố hòa trộn với nhau, cuối hình thành nên tính cách văn hóa Nam Bộ, muộn từ đầu kỷ XX trở sau, gồm: 1) tính sơng nước; 2) tính bao dung; 3) tinh động; 4) tính trọng nghĩa; 5) tính thiết thực; 6) song hành %iữa vai trò cộng đồng x ã hội vai trò độc lập nhân Thương cảng Sài Gòn bắt đầu lên từ sau N ông Nại đại phố ỏ' Biên Hòa bị tàn phá vào năm 1747, 1777 300 s BIỂN THIÊN CỦA QUAN NIỆM LUÂN THƯỜNG ĐAO LÝ NHO GIÁO Yếu tố đóna vai trị quan trọng khơns tính đặc thù hồn cảnh xt thân lưu dân Việt bối cảnh lịch sử - xã hội vùng đất Tây Nam Bộ Có thê nói Tây Nam Bộ nơi có cộng đồng cư dân mang chất tứ xứ cao nước (Trần Ngọc Thêm 2004; Ngô Đức Thịnh, 2004) Dân gian miệt c ầ n Thơ có bài: "Rồng chầu ngồi Huế, ngựa tế Đ ồng Nam, N ước xanh lại chảy hoài, Thương người xa x ứ lạc loài đến Hoặc dân gian N am Bộ thường hát: < " Ai Bình Định thăm cha; Phú Yên thăm mẹ, Khánh H òa thăm em” Từ vùng N eũ Quảng vào Nam hồ di dân tự do, không theo quy mô gia tộc, làng xã di cư trước từ Bắc Bộ vào VŨI12 Thuận Quảng (xem thêm phim D ịng sơng thời gian) Cịn Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thông viết: “Khi bắt đầu khai thác, đất Định T ờne nhiều đầu mối thống thuộc Phiên An Phiên Trấn xa xăm hiểm trở Họ tự làm ăn, muốn đâu ở, muốn khai khán chỗ tùy ý, k h ô n s thể lấy luật pháp ràng buộc được” “Rất nhiều làng khơng có hương ước khơng có thần tích, thần phả sắc thần vua phong cho làng ghi khái niệm chung chung “Thần làng bổn cảnh” với vài mĩ từ “quảng hậu, trực, đơn nghi” (rộng rãi, thẳng, đầy đặn), dù sắc phong thời Thiệu Trị hay Tự Đức Dân làng nói chung không bị quy ước, lệ làng ràng buộc, câu thúc chặt chẽ Bắc Trung” (Thạch Phương, 1992: 55) Tục thờ thần Thành hoàng theo truyền thống Bắc Bộ chuyển thành tục thờ Thành h o àn s bổn cảnh chung chung Tại Tây Nam Bộ, bóng dáng lũy tre dày đặc gói chặt số mệnh dân cư khuôn viên làng Bắc Bộ khơng cịn nữa, mà thay vào bụi tre, hàng tre bãi bồi, bờ bao, đường đê tựa vết tích cịn sót lại bước đường vạn dặm bao lớp lưu dân Bàn tính cách dân N am Bộ nói chung, Leopold Pallu H istorie de L 'expedition de C ochichine en 1861 (1864) viết: ‘;Dân Nam Kỳ không muốn nước làm ăn nước họ di chuyển đến vùng khác dễ dàng” “Khi người ta làm cho họ khổ sở, họ đi” “Tại Nam Kỳ, làng tan rã tron® tay anh với tốc độ nhanh lúc hội tụ lạ i ” Tác giả Ngơ Đức Thịnh (2004: 277) nhận định: “Ở Nam Bộ, làng xóm cấu xã hội nơi thơn dã khơne lấy £Ì làm bền chặt chẽ, cột chặt người nông dân lại với quê cha đất tổ” Vào khoảng nửa đầu kỷ XIX, vùng đất Nam Bộ thống lĩnh Phó vương - Tổnơ trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt vận động theo trục 30 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN T H Ử T trị - kinh tế - xã hội khác với triều đình Huế, đến mức gần vùng đất biệt lập với phần lại đất nước (Choi B vune Wook 2004) Tóm lại, văn hóa Nam Bộ tiếp nối phát triển văn hóa truyền thống có từ miên Bắc, miền Trung, sone tác độna mẻ mơi trường sốne văn hóa Nam Bộ khúc xạ mạnh mẽ, xu hướng Tây phương hóa trọng vai trò cá nhân hai đặc trưng quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mối quan hệ ln thường đạo lí trone văn hóa Nho gia Quan niệm truyền thống luân thường đạo lí Nho gia 2.1 Việt Nam tiếp xúc với tư tưởne Nho eia từ thời Côna nguyên năm thuộc Hán, người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo theo nguyên tắc đên đâu, tiếp nhận tới đó”, Nho giáo Việt Nam m ang nét biệt với khu vực lại khối chữ Hán Nhà nghiên cứu Đài Loan Trần Đồn gọi kiểu “Việt Nho” (Tran Van Doan, 2002) Sau 1000 "Cần khác Văn Năm 938, Việt Nam tái độc lập Các tập đoàn phone kiến Việt Nam Lý, Trần, Lê thay xây dựng văn hóa Đại Việt, đặt m óng cho văn hóa đại Việt Nam Neu giai đoạn Bắc thuộc (đầu C ô n s nguyên - 938), Nho giáo du nhập vào Việt Nam qua trình cưỡng giai đoạn Đại Việt sau đó, người Việt Nam lại tự nguyện du nhập Nho giáo Suốt thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV), Phật giáo làm quốc giáo song Nho giáo tìm thấv chồ đứng minh Năm 1070 lập Văn Miếu thờ Không Tử, năm 1076 lập Quốc Tử Giám năm mở khoa thi Theo Trần Văn Đoàn (2002: 82-83), nhà nước phong kiến Việt N am tự nguyện du nhập sử dụng Nho giáo (Tống Nho) Việt Nam cần m ột hệ tư tưởng trị - xã hội thống hiệu Trong số “tôn giáo” có mặt Việt Nam Phật, Đạo, Nho dạng tín ngưỡng dân gian, có Nho giáo với hệ tư tưởng trị phù hợp hết Trước hết, Nho giáo Việt Nam từ trước “Việt hóa" nhữne cấp độ khác Yếu tố thứ hai gắn Việt Nam nhiêu với Nho giáo chế độ khoa cử (bắt đầu từ 1075), ơỏp phần giáo dục chừ trims, quần ibần, thiên hạ, tư tưởng ‘‘khắc kỷ phục lễ”, tính tơn ti, trật tự xã hội - thứ mà Phặi oiáo hay Đạo giáo không đặt trọng tâm vào Tóm lại, nhu cầu có hệ tư tưởng xã hội thống nhu cầu có thực Việt Nam Điều nàv cũna xảy tuyệt đại xã hội truyền thòne Đơna Nam Á cố đại Chính thể, việc Nho giáo du nhập vào Việt Nam phân đáp ứng nhu cầu Nhừ thốne tư tưởng, Nho giáo góp phân thúc đẩy vận hành tổ chức xã hội, đào tạo nhân tài chấn hưng giáo dục, bổ sung vào dịng văn hóa dân gian Việt Nam chất bác học cổ điển, văn học - nghệ thuật 302 s ự BIỂN THIỂN CỦA QUAN NIỆM LUÂN THƯỜNG ĐAO LÝ NHO GIÁO 2.2 Trong nghiên cứu đặc trưng Nho giáo Việt Nam, nhà nghiên cứu Phan Ngọc (2002) đề xuất khái niệm “kiểu lựa chọn” "từ tinh thần luận đến thao tác luận”, qua Việt Nam tiếp nhận Nho eiáo Trung Hoa qua bốn phạm trù thân phận luận Tổ quốc luận, eia đình luận diện mạo luận Chính thế, Nho Íáo vào Việt Nam chịu khúc xạ mạnh mẽ, người Việt Nam tiếp nhận Nho £Ìáo thơng qua bơn lăng kính quan trọng, gồm: 1) lăng kính Tổ quốc; 2) lăng kính làng; 3) lăng kính văn hóa Đơng Nam Á; 4) lăne, kính vị thế, thân phận lịch sử Nhữnơ tác động văn hóa truyền thống Việt Nam biến Nho giáo du nhập từ Trung Hoa thay đổi theo nhiều xu hướng khác nhau, cho biến thiên theo xu hướng "âm tính hóa’' nhiều vùne văn hóa chữ Hán: + Trung qn-ái quốc: Đây sản phẩm góc nhìn theo lăng kính Tổ quốc Con người Việt Nam người Tổ quốc, văn hóa Việt Nam trước hết Tổ quốc Chữ TRUNG Nho giáo Trung Hoa sane đến Việt Nam bị khúc xạ thành TRƯNG VỚI TÔ QUỐC Do vậy, chữ TRƯNG Nho giáo Việt Nam trở thành TRƯNG QUÂN - ÁI QUỐC Neưò'i đứng đầu nhà nước phong kiến Việt Nam gọi “vua”, gốc tù' “bô”, tức “bố” Vua “cha”, quan hệ cha gần gũi nhiều so với quan hệ “thiên tử” - “bá tính” văn hóa Trung Hoa Tương tự, chữ H IỂU văn hóa Việt Nam bị phân hóa thành TIÊU HIẾU ĐẠI HIÉƯ Tiếu hiếu truyền thống hiếu đạo đổi với ông bà - tổ tiên, Đại hiếu hiếu với Tổ quốc, với nhân dân, với non sơng đất nước + Tính nước đôi dân gian - quý tộc, song thiên dân gian: Đây sản phẩm góc nhìn theo lăng kính làng xã nơng thơn Việt Nam Văn hóa làng xã nên tảng tâm thức người Việt Nam, người Việt Nam người làng nước Cộng đồng làng xã đơn vị xã hội Việt Nam, Trung Hoa gia tộc (family clans) (Neuyen Quang Dien, 2002: 69) Kiểu quan hệ khác với tâm thức người Trung Hoa từ gia đến quốc, họ gọi Tổ quốc quốc gia Trong tổ chức cộng đồng, noôi làng Việt Nam làm thành thê hồn chỉnh văn hóa với Thành hồng riêng, đình làng riêng, khoán ước riêng, Việt Nam truyền thống, làng “nước Việt Nam thu nhỏ” Chính khung văn hóa làng xã tác động, làm biến đổi văn hóa Việt Nam Người Trung Hoa đặt trọng tâm đạo đức, song người Việt Nam lại chữ nhân, chữ tình lòng yêu nước (Nguyen Quang Dien, 2002: 69) + Xu hướng âm tính hóa tơn trọng phụ nữ: Đây sản phẩm góc nhìn theo lăng kính văn hóa Đơng Nam Á Văn hóa Đơnơ Nam Á văn hóa lúa nước, vơn coi trọng vai trị nữ giới (âm tính), thề sống động hình thức thờ tự biêu tượng phồn sinh, thờ nữ thần, tín ngưỡng đa thần (Nguyễn Ngọc Thơ, 2010) + Hướng đến hài hịa: Đây sản phẩm 2,óc nhìn theo lăng kính vị thê, thân phận lịch sử (Phan Nsọc, 2001) Việt Nam mang thân phận nước nhỏ 303 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T bên cạnh Trung Hoa nên phải “cúi đê giữ độc lập”, ln ln chấp nhận thua thiệt để hịa khí với bên ngồi 2.3 Có thể thấy, xếp vào vùng văn hóa chữ Hán, tức văn hóa Nho giáo cổ điển, song, văn hóa Việt N am lại vận động phát triển trục khác với Đơnơ Bắc Á, trục nôn nehiệp lúa nước làna xã khép kín kiểu đặc trưng Đơng Nam Á Trone mối quan hệ luân lí, người Việt Nam truyền thống coi trọng tình cảm (cá nhân - cá nhân, cá nhân - xã hội, cá nhân - quốc gia), lấy làm tảng để tiếp tục xây dựng chữ TR U N G , chữ HIẾU, V.V Qua nghiên cứu so sánh văn hóa Nho 2Íáo Việt Nam Trung Hoa, nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu (2002: 101-102) tone kết thành điểm yếu sau: + Nho giáo Trung Hoa thốna đặt trọng tâm cao mối quan hệ quân thần Tam cương, đồnẹ nghĩa với việc đề cao chữ trung xã hội, người Việt Nam xem xét mối quan hệ khung bất định lợi ích quốc gia, dân tộc, tức đặt trung quân gan với quốc + Trong Ngũ thường, neười Trùn? Hoa đề cao năm đức nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, người Việt N am coi trọna nghĩa, gắn thành “đại nghĩa” Trong văn hóa Việt Nam, đại nghĩa cao giữ nước Người Việt Nam (cả trí thức lẫn dân thườna) dù coi trọng chừ trung, chữ lễ sonạ cũno đề cao chủ nghĩa anh hùng, tức chữ dũng (đều đại nghĩa) Trong số nhiệm vụ người quân tử, người Việt Nam lược yếu tố “bình thiên hạ” , cịn “tu thân, tề gia, hóa hương, trị quốc” Nho giáo Trung Hoa thống đề cao thiên mệnh, cịn giới nho sĩ Việt Nam đặt trọng tâm “tự lực cánh sinh” Cịn so sánh chủng với tồn vùn2 văn hóa N ho giáo, tác giả Trần Quốc Vượng (2000), Phan Văn Các (2005), Đoàn Lê Giang (2007), Trần Ngọc Thêm (2009) đúc kết thành bảng sau: Việt Nam T rung Quốc Tricu iên Nhật Bản Tính chất giáo dục Nho học Nho học khoa cử Cá Nho học khoa cử Nho học nghĩa lí Thiên Nho học nghĩa lí Nho học tự do, Nho học nghĩa lí Thành phần Nho sĩ Thân sĩ (văn sĩ) Văn sĩ, võ sĩ Võ sĩ bật văn sĩ Võ sĩ Đặc trưng chất Nho giáo Nghĩa Trung Thuận / Kính Trung/Dũng Bản chất văn hóa Am tính Âm dương điều hịa T h iê n d n g Dương tính 304 s BIỂN THIÊN CỦA QUAN NIÊM LUÂN THƯỜNG ĐẠO LÝ NHO GIÁO Có thê thấy, người Việt Nam truyền thống lấy Nehĩa làm đức tính cao nhất, bao trùm lên tất quan niệm luân thường khác, chế ước chữ Trung, chữ Hiêu chữ Đê tất đạo lí khác Sau chữ N sh ĩa chừ Hiếu, trước hết Hiếu với gia đình, dịng tộc, sau Hiếu với non sơng, đất nước, v ề phương diện này, chữ Hiếu (Đại Hiếu) bao hàm chữ Trung Bản thân chữ Trung bị chi phối lòng yêu nước Q u an niệm lu ân th n g đ ạo lý củ a ngư òi N am Bộ 3.1 người Việt Nam Bộ, liên kết cộng đồng làne xã khép kín kiểu truyền thống đà vụn vỡ tan tành, thay vào chủ nghĩa cá nhân Tác giả Nẹô Đức Thịnh (2004: 267) viết: “K hông người Việt tiền bối từ Bắc vào Trune Bộ thường di dân theo làng xóm, dòng họ, vào nơi đất chừng giữ truyền thống quê hương xưa, từ việc đặt tên làng, tên xã đến lề tục mang từ quê cha, đất tố; người tới đất Nam Bộ thường riêng lẻ cá nhân, dứt bỏ lề tục xưa c ũ Thêm vào đó, tầng lớp lưu dân đa phần dân nghèo, dịa vị xã hội thấp nên khả hội nhập xã hội Tư trọng tập thể (xóm làng, thân tộc) khơng thể tồn tại, người Việt chọn gia đình hạt nhân để làm chỗ dựa tinh thân Người Việt tụ tập m làng lập ấp, song thành phần dân cư dễ biến động, mức dộ tứ xứ cao, quan hệ cộng đồng lỏng lẻo tạo cảm giác bất an vận mệnh tương lai họ họ Gia đình “ pháo đài” kiên cố giúp họ đối mặt với thử thách Ở miền Bắc Việt Nam, người ta nói "nhập hương tùy tục”, cịn Nam Bộ “nhập gia tùy tục” , gia đình kiểu, khơng giống Quan niệm dịng tộc người Việt Tây Nam Bộ nhạt nhòa Dòng tộc dường trở thành khứ, mà họ để lại xứ miền Trung hay đất Bắc Tại nơi mới, vị trí người trưởng tộc, trưởng họ khơng cịn tồn Tương tự, chế độ tông pháp nhẹ nhàng, người Việt Tây Nam Bộ khơng đặt nặng vai trị trưởng, bố mẹ thường so n s với trai út Tài sản chia cho trai gái, trai chia phần nhiều gái Ở nhiều gia đình, vai trị gái út đặc biệt Rất gia đình Tây Nam Bộ lưu truyền aia phả cho dịng họ mình, kỷ trôi qua người Việt vùng không cịn biết ngun qn đâu họ cũne khơng có nhu cầu cần biết điều Đối với họ, tương lai quan trọng, cịn ngày hơm qua dĩ vãng, khơng nhớ không Sự giáng cấp ẩy quan hệ dòna tộc thể thay đổi vài danh xưng chế độ cửu tộc xưa Nguyễn Đình Tư (2008: 299) viết: “Các gia đình, dịng họ biết đến sơ Trên ông sơ, truy tới Do đó, hình thức đại tơn ỏ' miền Trung, miền Bắc khơng có Khơng có ngày lễ Tổ 305 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ T đúna, nghĩa hẳng năm Để bù lại thiếu sót, thiệt thịi đó, số nơi thành lập sở thờ tự riêng gọi miếu họ, định ngày năm, nhữna m ane họ tới dự lễ chung gọi tế T ổ” (ghi Nguyễn Tuấn Anh, 2009) Trong tâm thức người Bắc Bộ, vai trị làne, xã vơ cùnơ to lớn, chi phơi hâu hết hoạt độns sống cá nhân Tại Nam Bộ, vai trò làng bị thay yếu tố eia đình hạt nhân (cha - mẹ - con) Nam nữ đến với n?hĩa, tình khơng đặt mơn đăng hộ đối Ở Bắc Bộ có vế “việc nước việc làng’' Tây Nam Bộ lại “việc nước việc nhà” Người Bắc Bộ nói “nhập hương tùy tục” neười Tây Nam Bộ chuyển thành “nhập gia tùy tục” Ở Bắc Bộ người sốne chi phối hương ước Nam Bộ thời khẩn hoang mana đậm chất tự kiểu “chim trời cá nước bắt ăn” Tác giả Huỳnh Lứa (1992: 38) viết: “Với nề nếp sinh hoạt có tổ chức vốn trở thành truyền thống nơi quê hương quán, với đặc trưng chung ý thức cộng đồng, tương thân tương ái, lưu dân đặt chân vào vùng đất nhanh chóng kết thành chịm xóm để dựa vào làm ăn sinh sống, đùm bọc giúp đỡ lúc khó khăn, đồn kết chống lại thú bọn trộm cướp, cường hào ác bá” Cịn Ngơ Đức Thịnh (2004: 267) nhận định: “(•••) người tới đất Nam Bộ thường riêng lẻ cá nhân, dứt bở lề tục xưa cũ người bị tội đồ mà đi, nghèo đói mà lưu lạc Bởi thế, buổi ban đầu, dân tứ xứ, dân tứ chiếng, cá nhân, nhóm nhỏ tập hợp lại, đùm bọc, nương tựa để trụ lại nơi đất lạ lẫm đầy thử thách này” M ột cô gái yêu m ong mỏi người yêu song chột lỡ xóm thôn phát hiện: uĐền hết dầu đèn tắt; Nhang cỏn thắp, nhang thơm; Biểu anh đừng lên xuống đêm hôm; Thê gian đàm tiếu, ấp thôn chê c i”, giả "Nước mắt ern rơi cải độp; Anh lấy hộp anh bỏ vô liền; Đ ôi ta thương trộm, láng giềng h a y ' (ca dao Tây Nam Bộ) Trong liên kết xóm ấp, tình nghĩa chân !à chất keo gắn bó phận đời lưu lạc với nhau, càu "Bình Lương cho náu nương; An Bình ỉà cho tình thương đậm đà” Từ “đi xóm ” phổ biến Tây Nam Bộ, khỏi nhà công việc Khác với Nho giáo miền Bắc phát triển sở kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc kiểu tiểu nôns thiết chế làne xã cổ truyền nên bị giới hạn chiều kích kinh tế - xã hội khép kín, Nho giáo Nam Bộ tồn sở sản xuất vật chất sớm mang yếu tố hàng hóa bối cảnh hoạt động ngoại thương khởi sắc nên có khơng gian xã hội phương thức phát triển khác Gần tất nhà nho nhóm Sơn hội Gia Định cuối kỷ XVIII Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tịnh, Huỳnh Ngọc u ẩ n , Diệp Minh Phụng 306 s ự BIẾN THIỂN CỦA QUAN NIỆM LUÂN THƯỜNG ĐAO LÝ NHO GIÁO nhà thương nhân hay trực tiếp bn bán, chí Trịnh Hồi Đức trước năm 1788 buôn sang tận Campuchia Đen kỷ XIX có nhà nho làu thông kinh sử khôna thèm làm quan không vào núi lánh đời mà nhảy kinh doanh ngành ăn uốns nhân vật Ông Quán trone Lục Vân Tiên, người bỏ tiền hối lộ quân xâm lược để bảo tồn Văn miếu Vĩnh Long ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ bị quân Pháp đánh chiếm năm 1867 Xuất phát điểm kinh tế - xã hội khiến tans lớp nho sĩ Nam Bộ thái độ xích thương nghiệp, mà ngược lại, cịn thích ứng với kinh tế hàng hóa sinh hoạt đô thị cách dễ dàne mau lẹ khơng khác nhà nho Trung Quốc thời Minh Thanh 3.2 Xét toàn diện, yếu tố Nho giáo văn hóa Nam Bộ cho nhạt, khơne nói bị phá vỡ gần hồn tồn Chữ Nghĩa vốn bao trùm lên chữ TRUNG, chữ HIẾU Chữ Nghĩa kiểu truyền thổng miền Bắc thay đổi hồn tồn nội hàm nó, NGHĨA tình nghĩa, lẽ phải, việc cơng người tứ xứ với không gian “chim trời, cá nước bắt ăn” Trone đạo lí, chữ Trung trở nên bàng bạc, nhạt nhẽo mà người lưu dân sẵn sàng vứt bỏ giá trị Nho giáo truyền thống cố hương để tìm vùng đất Tại đó, thử thách tự nhiên xã hội khiến họ liên kết lại nguyên tắc công bằng, đại nghĩa Dân Nam Bộ thường lấy câu “Kiến ngãi bất vi vô thượng dã” làm nguyên tắc ứng xử xã hội thân sơ Dù vậy, thời Pháp thuộc, phong trào kháng Pháp diễn Nam Bộ vơ mạnh mẽ, số trí thức Nam Bộ hô hào sử dụng giá trị Nho giáo thứ vũ khí nội để chống lại du nhập ngày lớn văn hóa phương Tây, từ sản sinh số nhà nho kiểu Nam Bộ như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Ngô N Tịnh, v.v Tuy vậy, biến thiên tính chất Nho giáo Nam Bộ khiến cho văn hóa vùng đất nhanh chóng chuyển sang phưong hướng mới, gần gũi với văn hóa Tây phương: trọng vai trị cá nhân trọna công pháp luật Do gia đình hạt nhân trọng tâm, người Việt miền Tây Nam Bộ coi trọng chữ Hiếu, song lại kiểu chữ Hiếu kết tinh tình cảm tự nhiên thể hệ cha - mẹ khơne bị trói buộc gia phong, lễ giáo Quan niệm chữ Hiếu xuất phát tự nhiên từ mối quan hệ cha mẹ - qua cơng ơn sinh thành, dưỡng dục nên khơng theo khuôn mẫu, chuẩn mực cả, chữ Hiếu lí luận hóa bằna; tư tưởng Nho gia Người có nhiệm vụ báo hiếu nhiều phương thức khác nhau, kể phương thức phản cảm, chấp nhận nhân khơng tình yêu để kiếm tiền báo hiếu cha mẹ (ví dụ tượng đẻ thuê, v v ) mà bất chấp danh dịng tộc Hình ảnh Lục Vân Tiên khóc tang mẹ đến mù mắt người dân coi thứ biểu tượng 307 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN TH Ứ TƯ chữ hiếu Ớ phươns diện này, chữ Hiếu văn hóa Nam Bộ mang nhiều dấu ấn chữ Nehĩa đậm chất dân chủ thử đặc sản có Nam Bộ “Trọng nghĩa khinh tài” đặc trưng tính cách quan trọng vào bậc cua người Nam Bộ Trong bối cảnh tự nhiên rộns mở, xã hội chưa tổ chức chặt chẽ từ nhừne kỷ XVIII - XIX, người Nam Bộ tự thân tự lực, tự liên kết với nahĩa tình nshĩa N shĩa suối neuồn động lực xã hội, người dân tứ xứ họp lại với hình thành nhóm Do vậy, tron2 văn hóa Nam Bộ khơng có khái niệm “người nhóm" hay “người n^ồi nhóm ” Sự gia nhập hay tách li khỏi cộng done thật nhẹ nhàng thể nước cạn lại đầy, tình, nghĩa đong đầy Dân gian Nam Bộ chắt chiu nghĩa Họ nói lên tâm lịng qua câu ca dao: "G mà chi trai mà chi, sinh có nghĩa có nghi hơn”, khơng câu nệ chủ nghĩa tông pháp, khôns, trọne nam khinh nữ, mà ngược lại, đề cao tình nghĩa bộc trực, giản dị người đồng cảnh ngộ lưu dân Vào đầu thể kỷ XX trở đi, Nam Bộ chìm dài bóng đêm thuộc Pháp, tiểu thuyết Trung Hoa bạn đọc Nam Bộ ưa chuộng, kế Tam quốc diễn nghĩa, Đ ông Chu liệt quốc, H ồng lảu mộng, Thủy hử, Du long hý p hụ n g , Chánh Đức du Giang N am , Mạnh Lệ quăn, Nhạc p h i, Thập nhị phụ, Chinh Tây v.v Người Num Bộ đặc biệt yêu thích tính cách "trọng nghĩa kinh tài" nhân vật trung tâm “Truyện Tàu phản ánh xã hội phân hóa sa đọa trị cảnh hỗn loạn chiến tranh, có người từ quần chúng cứu khốn phò nguy mà không nhà vua ủy nhiệm hay nhận lịnh triều đình, trọng nghĩa khinh tài, trở thành mẫu anh hùng nêu cao nghĩa.”, “Tinh thần Đơng Chu liệt quốc, Tây Hớn, Thuyết Đường, Tam quốc bàng bạc sinh hoạt, ngả đường, cung cách đối xử tác phong trọng nghĩa khinh tài, thái độ coi mạng rẻ giữ lấy chừ nhân, chữ tín cịn xem tiêu chuẩn đáng trọng đạo sống phổ biến” (Lê Ngọc Thúy) Vì thế, với độc ạiả Nam Bộ thời ấy, gọi “tư tưởng đạo đức luân lí” tiếp nhận dân chủ uyển chuyển Neười chết dậy chổng vua yêu mến khơng người chết phị vua Người ta yêu mến trung thần Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long, ngưỡng mộ anh hùng loạn Tống Ciiang, Tiều Cái, Lâm Xung Võ Tòng nhiều Tính cách văn hóa Nam Bộ thiên kiểu Tống Giang, Lâm Xung, Võ Tòng Quan Vũ hay Triệu Tử Long Trong muôn vàn nghĩa, người Việt Nam Bộ coi trọng nghĩa bàng hữu Bạn tâm giao người đồng hành quan trọng họ, người nương tựa, chia sẻ đại nghĩa sống Chính vậy, chữ Tín trong; 308 s ự BIỂN THIÊN CỦA QUAN NIÊM LN THƯỊ'NG ĐAO LÝ NHO GIÁO văn hóa Nam Bộ đặc biệt coi trọng, giúp cân đối, cung cố gìn giữ ơn định cộng done xã hội Nam Bộ trons suốt trăm năm qua Đối với người Việt Nam Bộ, họ sẵn sàne “bán anh em xa mua láne iền2 gần” hoàn canh bắt buộc 3.3 Từ giáng cấp mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo, người Nam Bộ trở nên dễ dãi tiếp nhận yếu tố văn hóa mới, cũne dễ dãi trone cung cách tìm kiếm p hư ơns thức sống Họ dề thay đổi, dễ di chuyến để tim kiếm nhữne môi trường sống tốt đẹp thực Ngô Đức Thịnh (2004: 277) nhận định: "Ở Nam Bộ, làng xóm cấu xã hội nơi thôn dã cũna khôns lấy làm bền chăc chặt chẽ cột chặt người nông dân lại với quê cha đất tổ” Từ sau chiến tranh chống Mỹ (1954 - 1975), phận lớn kiều bào Việt Nam di cư sang nước tiên tiến (Mỹ, Australia Anh Canada ), sau thời gian quav nước đâu tư thăm viếng, để lại tranh tốt đẹp nước nơi họ sống tâm thức cư dân Nam Bộ Thêm vào đó, nhân liên tộc người Việt - Hoa, Việt - Khơ Me, Hoa - Khơ Me Nam Bộ có lịch sử 300 năm diễn tôt đẹp, hâu khơng có cản trở gì, tạo đà cho mối quan hệ hôn nhân quốc tế, Việt Nam - Đài Loan, sau đến Việt Nam - Hàn Quốc, Nói chung, người Nam Bộ ln nhìn nhận tích cực thay đổi, vươn lên tìm kiểm cư hội sơng tơt Trong văn hóa dịnẹ tộc lỏng lẻo với mối quan hệ mơ hồ cho phép người Nam Bộ dễ dàng chấp nhận người ngồi nhóm (out­ group) chấp nhận người nhóm (in-group) rịi khỏi nhóm để tham gia vào nhóm khác Đó nhừne sở làm cho hôn nhân Việt - Đài hay Việt - Hàn phát triển rầm rộ hai thập niên gần Hôn nhân xuyên quốc gia tượng bình thường thời đại hội nhập tồn cầu Tuy nhiên, hôn nhân Việt - Đài hay Việt - Hàn trons thời kỳ dài sổ lượng hôn nhân đột ngột tăng mạnh đến mức tạo thành "làn sóng" lớn, kéo theo hệ xã hội nhiều mặt cho hai phía Việt Nam Đài Loan, tiêu cực nhiều tích cực Tính đến nay, có khoảng 10 vạn cô dâu Việt Nam sinh sống Đài Loan khoảng vạn ỏ' Hàn Quốc, cũna có nghĩa trone nhữne, kênh quan trọns để người Đài Loan Hàn Quốc tìm hiếu vê đất nước, neười văn hóa Việt Nam Điều dẫn đến nhiều sai lệch nhận thức bên, hồn tồn khơng có lợi cho quan hệ aiao lưu văn hóa Việt - Đài hay Việt - Hàn Thứ nhất, 95% cô dâu Việt Nam Đài Loan (cũng Hàn Quốc) có nguồn aốc từ Đ ồnạ bànơ sôns Cửu Lona, tiểu vùng văn hóa điển hình Nam Bộ Việt Nam Trừ phận thuộc hàng kinh tế kém, phần đôns cô dâu đến từ 309 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T gia đình bình thường, chí giả Điều đáng nói học lực đa phần thấp, hết bậc phổ thôns trung học Học thức dẫn đen nhận thức kém, eiá trị văn hóa mà sáne tạo nên chắn khône thể đầy đủ hệ thống hoàn thiện Neười Đài Loan hay Hàn Quốc tiếp xúc với họ nghĩ họ đại diện cho người Việt Nam qua họ đế hiểu văn hóa Việt Nam điều hồn tồn sai lầm Họ đại diện cho phận tầne lớp thư ờns dân Nam Bộ mà Thứ hai, neười Việt Nam Bộ, có 89% dâu Việt Nam Đài Loan (theo Phan Thị Thu Hiền, 2010), khơna, quen khơne thích nhữna quy định thứ bậc tính tơn ti q nghiêm túc tư tưởng Nho giáo Ngược lại họ trân trọng độc lập vai trị cá nhân tính dân chủ - bình đẳng tương đổi quan hệ thân tộc (bao £ồm ông bà, cha mẹ với cái; chồne với vợ) Điều hoàn toàn trái ngược với truyền thống Đài Loan, Hàn Quốc hay khu vực lại Đông Bắc A Các cô dâu Việt Nam kính trọng ơrm bà cha mẹ, sonẹ kiêu kính trọng mang tính tự nhiên phác bắt nguồn từ cơng lao sinh thành dưỡng dục (ra mình, hay chồng mình) hồn tồn khơng phải chữ Hiếu theo Nho gia, vậy, mức vừa phải khơng hồn thiện quan niệm chữ Hiếu Trong quan hệ vợ - chồng, tính bình đẳng nam - nữ văn hóa Nam Bộ cao Việt Nam, vậy, trở ngại cho cô dâu Việt Nam trình hịa nhập eia đình chồne vùng nơng thôn - nơi quan niệm Nho giáo kiểu cũ cịn sâu đậm Thứ ba, dâu Việt rời Việt Nam lấy chồng nước với động lực niềm tin tích cực tìm kiếm chân trời mới, tương lai sáng sủa đồng thời làm thỏa mãn nhu cầu bước với thể giới, khơng the mài nơi Tâm li bắt nguồn từ tính cách văn hóa Nam Bộ Tổ tiên người dân Nam Bộ ba, bốn lần rời bỏ q hương tìm vùng đất mới, dâu Việt Nam không cảm thấy nhiều trở ngại để lấy chồng Đài Loan hay Hàn Quốc Người Việt Nam Bộ dễ hịa nhập với mơi trường sống mới, dễ dàng chấp nhận có mặt người ngồi nhóm, sẵn lịng biến n 2ưị'i neồi nhóm thành người nhóm họ ứng xử có nghĩa, có tình Mặt khác, với 300 năm tồn kiểu văn hóa lấy eia đình hạt nhân làm trune tâm, người Nam Bộ lây chồng nước ngồi coi írọng hạnh phúc gia đình cá nhân mình, đặc biệt tình cảm chồng Họ nhữne người dâu hiền thảo, người vợ chune thủy có nehĩa họ sổne trorm môi trường đầy ắp yêu thương 310 s BIỂN THIÊN CỦA QUAN NIÊM LUÂN THƯỜNG ĐAO LÝ NHO GIÁO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Choi Byung Wook 2011, Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng (Hoang Anh Tuan dịch), Nxb Thế giới Huỳnh Lứa 1987, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê N g ọ c T huý, Bước thăng trầm truyện Tàu đời sổng vãn hoá Nam Bộ kỷ XX, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường, 1990, Vãn hoá cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Tư, 2008, Từ điển địa danh hành Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Tri Nguyên, 2010, “Văn minh sông Cửu Long - cấu trúc văn minh sông nước”, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa phi vật thể người Việt miền Tây Nam Bộ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Quới, 2005, Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan, Nxb Trẻ Phan An, “Trở lại chuyện phụ nữ Việt Nam lấy chồng người Đài Loan” Tập san Khoa học xã hội nhân văn, số 39 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Phan Ngọc, 2001, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 10 Phan Thị Thu Hiền, 2010, “Hôn nhân Việt - Đài góc nhìn văn hóa” trong: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế so sánh nhân văn Việt Nom - Đài Loan, Đại học Thành Công, Đài Loan) 11 Phan Văn Các, 2005, “Nghiên cứu nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học 12 Sơn Nam, 2005, Nói miền Nam cá tính miền Nam, Nxb Trẻ 13 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, 1992, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Hồng Vân, 2008, “Hiện trạng đặc trưng hôn nhân xuyên biên giới vùng Đông Đơng Nam Á”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 (122) Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 15 Trần Nmpc Thêm, 2004, Tìm sắc văn hỏa Việt Nam, Nxb Thành phổ HỒ Chí Minh 16 Trần Ngọc Thêm, 2008, Tính cách văn hỏa Nam Bộ hệ thống, http://namkyluctinh.org/a-vh-vminh/tranngocthem-vanhoanguoinambo.pdf 311 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ T 17 Trần Ngọc Thêm, 2010, “Tính cách văn hóa vùng Tây Nam Bộ quan hệ với hệ thong tính cách văn hóa vùng, m iền Việt N a m ” , K ỷ yếu Hội thảo Văn hỏa p h i vật người Việt m iền Tây N am Bộ, T rư ng Đại học K h o a học x ã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 18 Trần Quốc Vượng, 2000, “Nho giáo văn hóa Việt Nam” trong: Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, tr 501 - 515 19 Viện K h o a học xã hội Tp Hồ Chí M inh, 1990, Văn hóa cư dân đồng sông Cữu Long, N x b K hoa học xã hội 20 Vũ Khiêu, 1997, Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Tiếng Anh 1.Ha Thuc Minh, 2002 Vietnamese Confucianism as a philosophy o f life, Confucianism in Vietnam VNU-HCMC Publishing House Neil L Jamieson, 1993, Understanding Vietnam, University of California Press, Berkeley and Los Angeles Nguyen Tai Thu, 2002, Some distinctive features in the introduction and development o f Confucianism in Vietnam, Confucianism in Vietnam, VNU-HCMC Publishing House Phan Dai Doan, 2002, Some distinctive features o f Confucianism in Vietnam, Confucianism in Vietnam, VNƯ-HCMC Publishing House Tran Van Doan, 2002, The ideological essence o f Vietnamese Confucianism, Confucianism in Vietnam, VNU-HCMC Publishing House Tran Van Giau, 2002, A treatise on Vietnamese Confucianism, Confucianism in Vietnam, VNƯ-HCMC Publishing House Trinh Doan Chinh, 2002, Confucictn philosophy o f education - training, its significance in contemporary Vietnamese education, Confucianism in Vietnam VNUHCMC Publishing House 312 ... đặc trưng quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mối quan hệ luân thường đạo lí trone văn hóa Nho gia Quan niệm truyền thống luân thường đạo lí Nho gia 2.1 Việt Nam tiếp xúc với tư tưởne Nho eia từ... cổ điển, văn học - nghệ thuật 302 s ự BIỂN THIỂN CỦA QUAN NIỆM LUÂN THƯỜNG ĐAO LÝ NHO GIÁO 2.2 Trong nghiên cứu đặc trưng Nho giáo Việt Nam, nhà nghiên cứu Phan Ngọc (2002) đề xuất khái niệm “kiểu... THIÊN CỦA QUAN NIÊM LUÂN THƯÒ'NG ĐAO LÝ NHO GIÁO văn hóa Nam Bộ đặc biệt coi trọng, giúp cân đối, cung cố gìn giữ ơn định cộng done xã hội Nam Bộ trons suốt trăm năm qua Đối với người Việt Nam Bộ,

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w