Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỎC: TẠO D ựNG BẢN SẮC TRONG ĐA CHIÈU GIAO LƯU Nguyễn Thỉ Phương Châm* Ni đình làng Việt mà chúne tơi tìm hiểu viết đình làng Vạn Vĩ (Đơng Hưng, Quảna, Tây, Trung Quốc), ni đình mà xem nét đặc trưng văn hóa làng Việt đất Trune Quốc Đe có nét văn hóa ni đình làng Vạn Vĩ trải qua trinh xây dims;, trùng tu, làm mới, gia tăng hoạt động văn hóa cộng đồng, với tác động nhiều động thái trị, kinh tế, văn hóa cá nhân cũne cộng đồng Chúng tơi coi trình mà người dân làne Vạn Vĩ tìm kiếm, tạo dựng khẳng định sắc văn hóa Việt đất Trung Quốc thông qua giao lưu đa chiều: giao lưu với người Hán, người Choang cộne cư, giao lưu với người Việt từ Việt Nam cộng đong quốc tế trone, bối cảnh toàn cầu hóa Khái niệm “bản sắc văn hóa”, “bản sắc văn hóa tộc người”, “bản sắc văn hóa Việt Nam" bàn luận tới nhiều diễn ngôn đa chiều việc hiểu sắc văn hóa, sắc văn hóa tộc neười, thể sao? Hay diễn ngơn xem xét việc có hay khơng gọi “bản sắc văn hóa Việt”, có tồn nào, để nhận biết nó, người Việt có sắc văn hóa thốne khơng hay khái niệm tồn theo nhóm? (Freeman, James and Nancy Forner 1995; Keyes, Charles F 1995; Eriksen, Thomas H 2001; Trần Quốc Vượng, 2003; Phan Ngọc, 2005; Trần Ngọc Thêm, 2006; Jamieson, 2010, )- Ở viết không sâu bàn luận vấn đề mà qua trường hợp nghiên cứu cụ thể, muốn khẳng định rằng: “bản sắc văn hóa’' “bản sắc văn hóa Việt” khái niệm mang tính đa nghĩa, linh hoạt, dễ biến đổi kết trình sáng tạo khơng ngừng, liên quan chặt chẽ đến bối cảnh cụ thể địa phương, gan bó trực tiếp với quyền lợi cá nhân hay nhóm Vạn Vĩ làng thuộc trấn Giang Bình, thành phố Đ ơng Hưng trực thuộc thành phố cảng Phòng Thành, tỉnh Q uảng Tây, T ru n s Quốc Vạn Vĩ với hai * PGS.TS., Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm Klioa học xã hội Việt Nam 61 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ TU làng Vu Đầu Sơn Tâm eần tạo thành khu vực Tam Đảo (còn Rọi Kinh Đảo) - nơi người Kinh/Việt (với tư cách dân tộc thiểu sổ Trung Quốc) tập trung sinh sống đông Trung Quốc Người Kinh vốn quê £ốc Đồ Sơn, Hải Phòng số tỉnh miền biển Bắc Trung Đông Bắc di cư đến khu vực từ kỷ XVI (năm 1511) Theo số liệu Vạn Vĩ có diện tích khoảng 16km2, dân số khoảng 4.987 người, 1.132 hộ, người Kinh chiếm 95%, cịn lại 5% người Hán, Choang, Dao' Hiện nay, Vạn Vĩ cách cửa Móng Cái (Quảng Ninh, Việt Nam) - Đơng Hưng (Q uảne Tây, Trung Quốc) 25km, cách thành phố Nam Ninh (thủ phủ Quảng Tây) 180km Trong khoảng 10 năm trở lại đây, làng Vạn Vĩ biết tới nhiều qua phát triển kinh tế nhanh chóng ngơi làng nằm trone khu vực mậu dịch biên giới Trung - Việt; qua phát triển du lịch bãi biển Kim Than (nối dài bãi biến Trà c ố , Việt Nam có nhiều hãng du lịch khai thác tour du lịch tới bãi biển này); đặc biệt qua báo, nghiên cứu, sách giới thiệu làng văn hóa người Kinh nơi nhà nghiên cứu Trung Quốc, Việt N am Trong hầu hết giới thiệu ngơi làng này, đình làng ln điếm nhẩn quan trọng, nơi tập trung sinh hoạt cộng đồng, nơi thể đời sơng tín ngưỡng, nơi người dân trình diễn niềm tự hào truyền thống văn hóa Việt họ Đình lễ đình ỏ’ Van Vĩ • • Theo cụ cao niên làns, người Kinh di cư đến Vạn VI lập làng, họ dựng đình để thờ phụng thần thánh quê hương họ Việt Nam Tuy Số liệu Ban Lãnh đạo Vạn Vĩ cung cấp tháng 10 - 20 ] 2 Các sách như: Ghi chép phong tục dân tộc Kinh (Nhiều tác giả, Nxb Học viện Dân tộc Trung ương Bắc Kinh, 1993); Đời sống xã hội văn hoá người Kinh Vạn Vĩ (Nxb Dân tộc Quảne Tây, 2006); Nghi lễ hôn nhân người Kinh lùnạ Vạn Vĩ, Đỏng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc (Nguyễn Thị Phương Châm, 2006, Nxb Văn hóa - Thơng tin); Làm dán nơi đắt khách: trải nghiệm văn hóa cùa người phụ nữ Việt Nam lay chồng Trung Quốc ỏ Vạn Vĩ (Nguyễn Thị Phương Châm, 2012, Nxb Lao động); “The Communal House as Community Center among the Kinh (Jing) Minority in Guangxi in the Nineteenth Century” (Ma Muk Chi, 2012, Kỷ yếu Hội thào Quốc tế Giao lưu văn hóa Việt Nam Đóng Á: Tiếp cận từ lịch sử xã hội nhân học , Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Harvard - Yenching Đại học Hồng Kông tổ chức Hà Nội tháng 5-2012); "The Shift o f Boundaries around lntengible Cultural Heritage: The case o f the Jing Minority’s Hat Festival on the SinoVietnamese border” (Cheung Sill Woo, 2012, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Giao lim văn hóa Việt Nam Đông Ả: Tiếp cận từ lịch sử xã hội nhân học , Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Harvard-Yenching Đại học Hồng Kông tổ chức Hà Nội tháng năm 2012) Các báo như: “ Làng quê Việt đất Trung Hoa’’ (báo Tuổi trẻ ngày 15-7-2005), “Thăm làng việt cổ 500 năm Trung Quốc” (Thế Dũng, báo Ngirời lao động 3-2-2008), 62 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BẢN SẮC nhiên, đình làng Vạn V ĩ xây dựng xác vào thời điểm nào, sau mốc lịch sử nãm 1511 hay phải sau ổn định xóm làng? Điều khơns cịn tìm thấy trone tài liệu sử học hay dân tộc học Dân làng cịn lưu truyền cho hồi niệm nsơi đình xưa đẹp “khơna đình Trà c ổ ” “đứnạ sừng sững trước biển” (lời cụ Nguyễn Chiến Dư, 92 tuổi, phỏna vấn năm 2004) Đình làng bị phá bỏ phong trào xây dựng nông thôn nhữne năm 50 kỷ XX, sau tới năm 1984, với phong trào đổi mới, đình dựng lại cũ Lúc đó, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên ngơi đình dựng với quy mơ nhỏ, gian eiống nhà dân làna, Đen năm 2001, làng Vạn Vĩ trở thành làng biển giàu có với mức thu nhập vào loại cao trone dân tộc thiểu số tỉnh Quảng T â y 1, ngơi đình làng xây lại diện tích l.OOOm2 với kết cấu xi măng cốt thép, mô dáng xưa với mái ngói hình thuyền, đầu đao cong vút, sàn đình 20 cột lớn chia thành lớp phủ kín bane câu đối Từ đình xây dựng mới, hầu hết hoạt động văn hóa cộng đồng nhiều, trực tiếp hay gián tiếp liên quan tới ngơi đình Đình khơng nơi thờ thần, nơi hội họp làng có việc, nơi vui chơi giải trí dân làng (vào ngày bình thường dân làng thường tụ tập đình để chơi mạt chược, ngày cuối tuần có sinh hoạt ca h át, ), mà nơi trưng bày thành tựu văn hóa đặc sắc làng (đàn bầu, thư pháp, tài liệu chữ Nôm, chừ Việt, sách, báo viết làng, ), nơi trao truyền giá trị văn hóa (lớp học chữ Nôm, chữ Việt, học lễ nghi cúng tế, học hát đình, ) Đình nơi mà người dân làng muốn giới thiệu với khách tới thăm làng Đặc biệt vào dịp hội đình, đời sống văn hóa làng thể tập trung đặc sắc ngơi đình Đình Vạn Vĩ gọi Kháp đình (đình hát) hoạt động ca hát đặc sắc hoạt động trọng tâm suốt thời gian diễn lễ hội Lễ hội đình Vạn Vĩ diễn hàng năm từ ngày - đến ngày 15 - âm lịch Đình thờ vị thần: Bạch Long trấn hải đại vương (thần chủ), Cao Sơn đại vương, Quảng Trạch đại vương, Đức thánh Trần, thần Điểm Tước Ngoài ra, đình cịn thờ vị anh hùng dân tộc Kinh Đỗ Quang Huy (có cơng tập hợp người Kinh người Hán đánh Pháp đất Vạn Vĩ, Giang Bình vào kỷ XIX), thờ vị tổ 12 dòng họ đến Vạn Vĩ thờ anh em Nguyễn Đại Nhật báo cảng Phịng Thành ngày 30-6-2001 đưa tin: Chính phủ tỉnh Qng Tây đánh giá dân tộc Kinh Kinh Đảo có thu nhập cao số dân tộc thiểu số ỏ' tỉnh Quảng Tây Hiện nay, mức thu nhập cùa dân làng xem cao với mức 10.600 tệ/người/năm 63 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ TƯ tướng quân người có cơng dựng đình Diễn trình lễ hội xoay quanh nghi lễ chính: - Nghinh thần: sáng - đám rước tập trune đình để bãi biển rước thần mở hội Đám rước cấu đội hình đầy đủ nhiều đám rước trona lễ hội đình mà chúna ta thường thấy Việt Nam bao gồm: ôna chấp hiệu tiền quân, chấp hiệu trung quân, chấp hiệu hậu quân, chấp hiệu chiên2 trổng dập bàn hương án có bệ để thần ngự, lọng, bàn phù giá bày hoa quả, kẹo bánh, ône mo, ông chúc, ông đám, quan viên, bà cô hát nhà tơ, nhà trò dân làng, khách thập p hư ơns, Đồn từ đình bãi làm lễ xin rước thần Bạch Lone đình dự hội v ề đến đình ơns 10 thắp hương làm lễ mời Thần ngự vị trí cao đồn rước giữ ngun đội hình đến miếu Cao Sơn rước thần Cao Sơn đình dự hội Buối chiều tối ôna mo ôns đám làm lễ đ óns câv đám mở hội Cây đám gồ có trang trí giấy đỏ, chiều dài chạy ngang chiều rộng cửa đình cách mặt đất khoảng 2m đế suốt thời gian mở hội vào đình nhìn thấy đám phải cúi đầu cung kính lễ vị thần - Te thần: sáng 10 - lễ tế chính, lễ vật có lợn, gà, nhiều loại bánh, khác quan trọng lợn tế khoảng 80kg, làm sạch, bày trước ban thờ Sau lễ tế chính, từ ngày 11 đến ngày tổng thần ngày lần tế vào buổi sáng Mồi lễ tế kéo dài tiếng với tham gia 26 - 28 người với đầy đủ chủ tế, bồi tế, ông mo, ông đám, ông chúc, thiếu - cô nhà tơ múa phụ họa cho chặng lễ tế Lễ tế diễn thành kính, trang nghiêm trước ban thờ đình, thường buổi sáng diễn lễ tế, buổi tối cô nhà tơ hát chúc Thần Đây ván tế chính, cịn ngày - nầv tiếp theo, ngày có ván tế thường mà vật tế ià đồ chay bánh kẹo hoa Buổi chiều tối ngày lễ hội ngày có hát chúc thần trone đinh Dân làng tập trung xem tế hát đông - Ngồi mâm: thường diễn ngày, đình có hương âm bạ ghi danh sách trai đinh từ 19 tuổi trở lên ngồi mâm hội đình M âm đình nsồi người chia ba cấp chính: “chiếu sàng quan” (còn gọi chiếu hay cỗ nhất) dành cho lãnh đạo thôn, xã vị trưởng lão, trưởng đình, ; “chiếu trung đình” dành cho người già từ 50 tuổi trở lên quan viên; "chiếu hàng bổ” ngồi góc đình dành cho bạch đinh Mâm neười nên chia người chuẩn bị cỗ ăn nsày, người tự nấu - ăn nhà nghe trống báo làna gánh đình bày lên mâm Họ vừa ăn bữa cơm cộng đồng đình vừa n«hc hát múa vui vẻ Chiều ngày ngồi mâm diễn lễ chuyên giao ông đám, ông đám cũ ông đám đọc văn trình làng để làng cơne nhận ôns đám cũ hết nhiệm vụ, ông dám nhận nhiệm vụ Sau lễ cịn có tục xướng trò người xướng, bà nhà tơ 64 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TAO DỰNG BẢN SẮC "dạ", nội dung lời xướng lời răn dạy dân làne cách sống, nhớ cội nguồn cầu Thần phù hộ cho người yên vật thịnh - Tổng th ầ n : Neày, làm lễ tone thần xem cẩn thận ba neày 14, 15, 16 nhưne thường vào buổi tối ngày 14 15 Chỉ có ơng mo, ơng đám ơno chúc làm lễ Mở đầu buổi lễ, naười nhà tơ hát canh, sau ơng mo đọc văn "tế n su ” với nội đune xin thần thánh xá tội cho nhũne lồi lầm, dại dột, chưa chu đáo trona ứng xử dân làna với thần thánh trone nềy mở hội Đen tốt, ơng mo xin âm dương ông đám đưa đám nơồi cửa đình coi tống thần Khi trở vào cô nhà tơ mặc áo dài múa bông, ô ns đám đầu chuẩn bị tre dài khoảng thước, buộc nhiều hoa giấy vào đầu bào thân tre làm hoa Hai tay cầm hai bôna, cô nhà tơ múa biểu thị độn° tác quét dans đông, đàng tây, vừa múa vừa hát, cuối ném bơns neồi đình, dân làng chờ sẵn bên ngồi tranh cướp để cầu sức khoẻ, cầu cái, cầu duyên cầu cho người yên vật thịnh Hội đình thức diễn ngày thực kết thúc phải tới tối ngày thứ (gọi ngày tân hạ) Trong nềy này, ơng đám ông mo người hát nhà tơ làm lề hát tất miếu làng tối lại quay đình hát múa mừng ơng đám thức kết thúc hội Tối nềy tân hạ có múa đội đèn, điệu múa cố Có thể nói đời sống tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa người dân làng Vạn Vĩ thể tập trung đặc sắc ngơi dinh vào dịp hội đình Quá trình tạo dựng thể sắc vãn hóa ỏ’ đình làng Vạn Vĩ Như chúng tơi nói, đình làng Vạn Vĩ dựng lại năm 1984, trải qua nhiều thăna, trầm, tới năm 2001 đình xây mới, đình khơng cịn có nét chạm khắc tinh tế cổ xưa đình cũ (theo người dân Vạn Vĩ đến trước giải phóng 1949), cũnơ khơng có nhiều giá trị mỹ thuật, kiến trúc song lại mang ý nghĩa to lớn mặt tinh thần, xem “phần hồn” làng Đặc biệt, nhìn vào vị thần thờ việc thực hành nghi lễ đình thấy “hồn Việt” “giá trị Việt” mà người dân làng Vạn Vĩ ý thức tìm kiếm tạo dựng Năm vị thần thờ đình (thần Bạch Long trấn hải đại vương (thần biển), thần Cao Sơn (thần núi), Đức Thánh Tổ (Ông tổ làng), Đức vua Điểm Tước (thành hoàng), đức vua Trần Triều (Đức thánh Trần - Trần Hưng Đạo)) Những thuật ngữ ngoặc kép dùng lại từ báo, nghiên cứu giới thiệu ngơi đình Vạn Vĩ 65 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘ[ THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T CÓ mối liên hệ gần gũi tâm linh Vạn Vĩ Đồ Sơn (Hái Phòng, Việt Nam - nơi mà người Kinh Vạn Vĩ xem quê sốc họ) dải ven biển phía Đơng Bắc Việt Nam Trà c ổ (Móng Cái Việt Nam) Đồ Sơn Quan Lạn (Vân Đồn, Ọuảna Ninh Việt Nam) thờ vị thần Việc phụng thờ Đức Thánh Trần vốn phổ biến nhiều nơi khắp đất nước Việt Nam vai trò Cha (trong cặp đôi với Mẹ Thánh Mầu Liễu Hạnh), biểu tượna cho tín ngưỡng na ươi Việt Duy trì việc phụng thờ Đức Thánh Trần Vạn Vĩ thờ Thánh Mầu Liễu Hạnh làng Sơn Tâm (người dân Vạn Vĩ thườne sans lễ) đồng nghĩa với việc giữ gìn sợi dây liên kết bền chặt họ với đất mẹ Không nhân vật thờ mà nhiều thực hành nghi lễ cịn chứng kiến tương đồng lễ hội Vạn Vĩ lễ hội Trà c ố Dồ Sơn Thanh Hóa tục đóng đám mở hội cất đám tan hội, tục hát chúc thần, tục múa tống thần, tục cúng vật hiến sinh đĩa mao huyết vật hiến sinh, tục nuôi vật hiến sinh, tục thờ bí ngơ, chứng tỏ màu sắc văn hóa Việt theo suốt người dân Việt di cư đến Vạn Vĩ họ trân trọng giữ gìn Nếu so sánh với lễ hội khu vực phía Bắc Đ ơne Bắc Việt Nam lễ hội Vạn Vĩ cịn giữ nhiều yếu tố văn hóa truyền thống đặc sắc người Việt như: Thời gian tổ chức lễ hội ngày; Không gian tổ chức lễ hội không gian rộng kết nối di tích (đình, đèn miếu, nghè, ) thể đời sống tín ngưỡng đa thần người Việt; Trong lễ hội lưu giữ nhiều phong tục tập quán cố xưa như: tục hiến sinh lợn, lễ tế ngày diễn lễ hội, bữa ăn cộns cảm trước thần thánh đình, ca hát điệu múa chúc thần, múa bông, múa đội đèn Dù người dân Vạn Vĩ cịn đọc, hiểu nói tiếng Việt song tiếng Việt ỉn dược sử dụng tồn trình tự nghi lễ từ lễ tế tới lời cúng khấn, từ lời hát chúc thần chúc văn Nếu nhiều nghi lễ phai nhạt trone lễ hội ngưòi Việt nước lễ hội Vạn Vĩ lưu giữ thực hành cách sống động họ có xu hướng gìn giữ đuv trì nét văn hóa truyền thống hành trane di cư mạnh mẽ cộng đồng không di cư Có lẽ điều minh chứng thú vị cho lí thuyết hóa thạch ngoại biên vốn phổ biến nghiên cứu văn hóa Như từ đỉnh dựng lại, người dân Vạn Vĩ V thức nhiều nét văn hóa Việt cho ngơi đinh - biêu tượng làng quê Việt ] Xem thêm: Clark Wissler, 1940, American Indian, Peter Smith Publisher Inc, 3rd edition; Ngô Đức Thịnh, 2004, Văn hỏa VÌIHÍỊ phân VÌIHÍỊ văn hỏa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BÁN SẮC DÙ nhìn vào nsơi đình tại, thấy rõ dáng dấp màu sắc Trung Quốc thể kiến trúc, trang trí, cách trí ban thờ, từ câu đối chừ Hán, sắc đỏ chủ đạo gian đình, song tâm thức người dân Vạn Vĩ tự hào ngơi đình họ coi biểu tượng "thuần Việt” Có điều rõ ràng việc hội hè đình đám người dân Vạn VI xem việc làng, việc dân làng nên người dân đứng quản lí, tổ chức lễ hội trì tồn việc củng lễ sinh hoạt đình Tất điều tảng văn hóa Việt mà người dân làng Vạn Vĩ tạo dựna, trải qua thời gian, tảng yếu tố eiao lưu văn hóa mở hình thành nên nhiều màu sác khác cho ngơi đình, cho đời sống tín ngưỡng đời sốne văn hóa dân làng Trong năm gần đây, kinh tế làng Vạn Vĩ phát triển nhanh chóng, Vạn Vĩ trở thành khu vực kinh tế cửa động, khu du lịch hấp dần no ày có nhiều người Hán tộc khác đến làm ăn định cư phá dàn co cụm tương đối “tự trị” làng người Kinh lúc người Kinh ỷ thức hết văn hóa mình, việc khẳng định ai, sắc nào, Đặc biệt từ năm 2005, đình Vạn VT sinh hoạt văn hóa, lễ hội diễn đình cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trình tìm kiếm, tạo dựng khắng định sắc văn hóa Việt thơng qua ngơi đình sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng xung quanh ngơi đình trả nên sơi có đầu tư rõ rệt o • * Các ban thờ đình chỉnh trane lại, làm lại, câu đổi sơn vẽ lại bổ sung thêm, ban thờ trang trí hàng câu đối đỏ ca ngợi cơng tích vị thần thờ uy nghi, linh thiêng đình Các ngơi miếu nằm khơng gian tổ chức lễ hội với ngơi đình tu sửa xây khang trang Một cống lớn đường dẫn vào đình dựng Đặc biệt, ban thờ đình, dường dân làng chưa lòng với việc thờ vị thần bàng ngai thờ tưởng tượng mà họ muốn kéo vị thần lại gần gũi với dân chúng, muốn nhìn thấy rõ dung mạo vị thần nên đến năm 2010, với tài trợ “ông chủ" (theo cách gọi người Vạn VT người làm ăn buôn bán phát đạt) người Quảng Đơno có nhiều mối quan hệ làm ăn với Vạn Vĩ nhát với vị đình trưởng đương nhiệm, đình Vạn Vĩ có thêm tượng vị thần ngồi ngai thờ đình Những tượng đặt làm thành phố Phone Thành mang phone cách rõ nét tượng thờ đền miếu Trung Quốc Nằm kế hoạch đưa ngơi đình lễ hội Vạn Vĩ trở thành điểm nhấn văn hóa quan trọng thành phố cảng Phòng Thành (nhất từ sau năm 2005 67 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ TU đình lề hội đình Vạn Vĩ cơn2 nhận di sản cấp quốc eia), quyền thành phố với quyền Đơns, Hưng, Gianạ Bình có đầu tư trọne điểm vào n 2Ơi đình Ngoài ra, nhà tài trợ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể khác có đóna góp quan trọne việc đầu tư cho ngơi đình hội đình Cả phía quyền nhà tài trợ khuyến khích người dân Vạn Vĩ thể nhiều nhất, trình diễn nhiều yếu tố văn hóa họ Họ tài trợ cho dân làn2 tu sửa mua đồ tế khí đình; chỉnh trang lại câu đổi đình; ghi lại câu chuyện vị tướng Đồ Quane Huy treo vào khung kính trang trọng đình'; eiới thiệu vốn thơ ca, truyện nơm hình thức trình bày thư pháp chừ Nơm treo tronơ khung kính trưng bày trone nềv hội; m ua quần áo đạo cụ phục vụ việc tế lề ca hát trone lễ hội; phát hành băns, đĩa, tờ rơi giới thiệu hội đình phong tục người Kinh Vạn Vĩ; sưu tầm xuất vốn văn hóa, văn nghệ dân Ìan làng; trì lớp dạy múa hát, dạy chơi đàn bầu sinh hoạt ca hát để trình diễn dịp hội; mời đồn ca vũ từ Móng Cái (Việt N am ) sang biêu diễn, mời đồn khách đại diện đình Trà c ổ , Nam Thọ, Tràng Vĩ, Đơng Thịnh Móng Cái sang tham gia vào đám rước aóp vui neày hội Đặc biệt việc trưng bày trình diễn đàn bầu (Chính phủ tặng cho Vạn Vĩ 100 đàn bầu để người chơi đàn bầu làng dạy cho em họ độ tuổi trung học CO' sở I đàn bầu cỡ lớn dài khoảng 6m đế vừa trưng bày đình làng vừa biếu diễn), tổ chức hát đối đáp tự (Chính phủ xây dựng cho Vạn Vĩ nhà dành riêng cho việc ca hát không trone ngày hội mà ngàv binh thườne), biểu diễn điệu múa truyền thống, Chính phủ cá nhãn, tổ chức ỉ ĐỖ Q uang Huy thờ phụng đinh Vạn Vĩ vị anh hùng cùa dân tộc Kinh có công lãnh đạo người Kinh người Hán đánh Pháp đất Vạn Vĩ Giantí Bình vào kỷ XIX N hân vật Đỗ Q uang Huy không xuất tài liệu lịch sử khu vực k h ô n s xuất ghi chép, nghiên cứu dàn tộc Kinh tận năm 1958, GS Viên Thiếu Phần cộng Đại học Quàng Tây ghi lại câu chuyện Tuv nhiên, suốt thời kỳ cách m ạng văn hóa câu chuyện không phổ biến dân chúng, năm 70, 80 kỷ XX câu chuyện lại xuất hầu hết cơng trình nghiên cửu người Kinh câu chuyện kể lịch sứ làng dân chúng Thời điểm xuất phổ biến câu chuyện Đồ Q uang Huy trùng với thời điểm Trung Quốc có sách dân tộc thiểu số (năm 1957 đổi Việt tộc thành Kinh tộc, việc xác định thành phần dân tộc thiểu số từ cuối năm 70, ) "Như vậy, dườ ng để cố thêm cho vững tâm linh cộng đồng di cư khỏi biên giói, người Kinh Vạn Vĩ cần đến vị anh hùng, vị thánh đủ sức bảo trợ cho cộ n g đồng họ cịn cần đến biểu tượng cho đồn kết Kinh Hán đế họ dễ dàna thích nghi hội nhập đất Trung Quốc Có thể nói, càu chuyện lịch sử việc phụng thờ Đồ Q uang Huy đình minh chửng sống dộng cho giao lưu văn hóa Kinh - Hán thơng qua biểu tượng tín ngưõ'ng 68 ĐÌNH LÀNG VIỂT Ở TRUNG QUỐC: TAO DƯNG BẢN SẮC tài trợ cho dân làng mở rộnạ khơns gian trình diễn nét văn hóa đặc trưng cua ngơi đình bans cách: In biển dẫn khône gian đinh, bảng eiới thiệu sơ lược ngơi đình lễ hội đình đặt đường dẫn vào đình; Điêu khắc mơ phỏne nét văn hóa đặc trưna neười Kinh Vạn V ĩ hình ảnh chài lưới, gái Kinh đội nón lá, mặc áo dài truyền thốna hình ảnh đám rước tro ns hội đình, phiên chữ N ôm phiến đá lớn đặt rải rác khơng gian trước cửa đình Một điều dễ nhận thấy lễ hội Vạn Vĩ số lượna người tham gia lễ hội ngày đôn2 số lượne quan khách, phóng viên báo chí, nhà nehiên cửu, khách du lịch ngày đơng, chủ yếu người Hán, Choans Điều thể phần màu sắc giao lưu văn hóa lễ hội Theo thống kê sơ phịne Thơna tin Tun truyền thành phố Đ na Hưng có khoảne vạn người tham sia lễ hội năm 2010, năm 2011 vạn năm 2012 khoảng vạn (do năm 2011 thành phổ cảne Phòne Thành đứng tổ chức lễ hội dể kỷ niệm 500 năm người Kinh định cư Vạn Vĩ lễ hội lại diễn vào neày chủ nhật nên đơng nhất) Trone đó, có hàng trăm quan khách, khoảng 100 phóng viên khoảne 20 nhà nghiên cứu tới quan sát, dưa tin, viết nghiên cứu lễ hội sống người Kinh Vạn Vĩ Cũng lượng khách đến lễ hội đơna nên vào dịp hội khách sạn, nhà hàng khu vực ln kín chồ Từ năm 2009, tron s ngày khai hội - 6, ban tổ chức lễ hội chuẩn bị “bữa ăn vạn người” (theo cách gọi dân làng Vạn Vĩ) để phục vụ khách dự hội Mỗi năm bừa ăn thườnc có khoảng 200 bàn (khoảne 2.000 khách tham gia) đặt khơng gian diễn lễ hội sân đình Riêne lễ hội năm 2011, ban tổ chức chuẩn bị 240 bàn ăn (khoảne 2.500 khách tham gia) Cũng đơng quan khách, phóng viên, nhà nghiên cứu mà lễ ngồi mâm đình vốn dành riêng cho suất đinh làng (6 suất đinh/mâm) có mở rộng tới 10 người/mâm, có thêm nhiều người khách, chí phụ nữ Bất hoạt động trone lễ hội cũne thu hút đơng người xem tán thưởng nhiệt tình Từ hoạt độne tế lễ, rước sách, ăn uốna, ca hát đình, biếu diễn văn nghệ ngồi sân khấu, trị chơi bãi biến, cơng việc chuẩn bị đình hay làm cỗ bếp gia đình, nằm trona quan sát, tham dự, chụp ảnh, quay phim, ghi âm đội ngũ phóng viên, nghiên cứu khách thập phương Số lượne người tham gia lễ hội đông khiến cho nhu cầu loại hình dịch vụ Ria tăng, kích thích dân làng Vạn V ĩ lựa chọn, giới thiệu đặc sản địa phương, thỏa mãn nhu cầu biếu tặng dân làng nhu cầu mua quà đặc sản khách thập phương Chính nón lá, áo dài, băne đĩa, poster siới thiệu lễ hội đình văn hố cộne đồne Kinh tộc trở thành quà có ý 69 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN TH Ứ T nghĩa theo chân khách thập phương N eười Kinh Vạn Vĩ biết cách gắn đặc sản làng với thương hiệu dân tộc Kinh để aiới thiệu trona dịp lễ hội ví khoai lang gái đỏ (khoai lang đóns túi có in hình gái dân tộc Kinh mặc áo dài đỏ đội nón lá), rượu Kim Than (tên bãi biển tiếng dân tộc Kinh Vạn V ĩ), Yen tố dịch vụ khiến cho lề hội đình Vạn Vĩ thêm sỏi động aia tăne thu nhập cho người dân địa phươne v ề trình tự lễ hội, người dân làng Vạn V ĩ khơng cịn "tồn quyền” định việc tổ chức trước mà có nhừng thỏa hiệp định dế vừa thực hành nghi lễ truyền thống vừa hài hòa với cách thức tổ chức lễ hội nav quyền, người Hán Ví lễ nghinh thần vốn nehi lễ khai hội xem quan trọng diễn theo đúna nầy mà ơng thầy cao tay làng xem cẩn thận thống nhất, song lễ hội năm 2011 chẳng hạn, nghi lễ khơng diễn theo đúne lịch trình năm trước, đám rước từ đình sân khấu lớn phu xây dựng để làm lễ chào mừng lễ hội Do quan chức, vị lãnh đạo khơng thể có mặt nên đám rước phải thay đổi thời gian lịch trình để chờ đợi Kiệu thần đồn rước nghe nhiều diễn văn vị lãnh đạo thành phố, lãnh đạo địa phương trước biển nghinh thần dự hội Một vị trí thức làng Vạn Vĩ nói hài hước với ràng: “bây hội khác rồi, thần phái chờ quan đến dự hội với dân, thần phải nghe quan đọc diễn văn chơi hội” Trong đám rước nghinh thần nay, ln có vị lãnh đạo thôn cầm quốc kỳ Trung Quốc đầu hai hàng cờ hội, trước đám rước rước kiệu thần đi, lãnh đạo thôn đọc lời phát biểu chào mừng tiếng Hán tiếng Việt Trong đồn rước thẩn có nhiều nhóm, đồn người Hán diễn trị đánh trổng thể nét văn hóa Hán Ngồi ra, để tạo khơng khí vui vẻ cho lễ hội, quyền dân làng tập hợp nhiều đoàn nghệ thuật naười Hán, Choang, Dao, D i, biểu diễn sân khấu lớn làng suốt thời gian diễn lễ hội Trong lễ hội năm trở lại đây, quyền, nhà tài trợ dân làng mời Đoàn Quan họ Bắc Ninh, đoàn hát nhà tơ bên Vạn Ninh Trà c ổ (Móng Cái, Việt N am ) sang góp mặt cho hội Đặc biệt 10 năm từ lễ hội Vạn Vĩ mở lại năm đồn khách làng Trà c ổ , thành phố M óne Cái có mặt dự hội ngược lại, tới lễ hội Trà c ổ lễ hội khác khu vực Vạn Ninh, M óng Cái làng Vạn Vĩ cũne cử đồn đại biểu sans tham dự Dân chúng hai làng Trà c ổ Vạn Vĩ cho họ gốc, thờ vị thần đời sống tâm linh hai làng gắn bó chặt chẽ với 70 ĐÌNH LANG VIỂT Ở TRUNG QUỐC: TAO DỰNG BẢN SẮC Vè mặt kinh phí có lẽ có lề hội thu nhiều tiên đóne góp, tài trợ lề hội Vạn Vĩ Noồi số tiền phủ chi cho việc tổ chức lễ hội đầu tư cho sở vật chất số tiền thu qua việc công đức nhà tài trợ khách thập phươna tron® nầy hội nhiều luôn dư thừa so với mức chi tỏ chức lề hội Theo ủ v ban đình vụ (ban chuyên lo việc tố chức lễ hội quản lí đinh) cho biết: số tiền thu từ côn2 đức lễ hội năm 2010 27 vạn tệ (khoana gần 900 triệu đồng), năm 2011 30 vạn tệ, năm 2012 21 vạn tệ Ngoài nhiều nhà tài trợ cịn cơng đức cho lễ hội đình Vạn Vĩ theo nhiều hình thức khác rải rác năm khơng riêng dịp hội Ví tài trợ cho việc làm cổne đình, tài trợ cho việc tổ chức trì lớp học Hán Nôm học dàn bầu cho việc sưu tầm xuất tác phẩm dân ca, truyện thơ, lịch sử, người Kinh, mời đoàn nghệ thuật từ Việt Nam sang biếu diễn vào dịp hội (như việc mời Đoàn Quan họ Bắc Ninh sane biểu diễn lề hội năm 2011 hêt vạn tệ ơng chủ người Trung Quốc có làm ăn kinh doanh với số nsười Kinh làng Vạn Vĩ tài trợ), Có thể nói, nhà tài trợ dù nhiều hay dã ghi dấu ấn họ tronR sinh hoạt lễ hội, nhờ có họ mà hoạt động lễ hội thêm nhộn nhịp, đơng vui nét văn hố dân tộc Kinh trình diễn nhiều hình thức khác Vì quan chức quyền, họ có vị trí định cách thức trình tự tổ chức lễ hội, ví dụ họ mời vào mâm cồ nhất, cỗ nhị trang trọng đình Nhìn vào lễ hội khoảng năm trở lại đây, nhận thấy lễ hội Vạn Vĩ nhận quan tâm “chu đ o ” phủ, nhà nehiên cứu, phónơ viên khách thập phương Có lẽ điều nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc dân làng, đặc biệt đội neũ trí thức làng ngày ý thức giá trị văn hóa họ muốn đầu tư, làm eia tăng nhữnơ giá trị thể chúng nhiều cách khác Đội nsũ trí thức người tham gia vào ban tổ chức lễ hội quan tâm đặc biệt đến việc ghi chép, văn hóa truyền thuyết, câu chuyện liên quan đến vị thánh thờ trone đình, nhừne lời ca câu hát hay điệu múa chúc Thần, trình tự trình thực nghi lễ lề hội, công trạng người có cơng với việc đình đám để eiới thiệu rộng rãi cho dân làne, cho khách thập phương phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, trình sưu tầm, ghi chép lại văn hóa nhữne yếu tố văn hố nàv, nliữns trí thức làng dân làna khó tránh việc ehi dấu ấn chủ quan họ vào yếu tổ văn hóa Trong số trường hợp, đội ngũ trí thức lànạ, sángo tạo thêm vốn văn hoá dân oẹian tảnso nhữngo o nhừns o người o • họ tiếp thu từ truyền thống T rons trình tập hợp, thu thập, ghi chép lời ca câu hát, truyện kể họ có hiểu biết quy luật sáng tác dân gian với mà họ không sưu tập đầy đủ, họ bổ sung, chắp nối 71 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI TH ẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T sáng tạo thêm cho p h o n s phú Họ rẩt chịu khó kết hợp nauồn tài liệu sưu tầm dân gian tài liệu sưu tầm từ nhữna sách, cơng trình xuất để bổ sune hoàn thiện cho sáne tác dân gian làng q Ví nhir họ tới Việt Nam để sưu tầm truyện Nôm Tổng Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, H oàng T rừ u , đê chăp nôi cho đủ truyện họ sưu tầm đoạn truyện tro ns dân gian làng Cũng tương tự vậy, nehi thức cúne tế đình cũ n s nềy càne đội ngũ trí thức bổ sung, hồn thiện thơna; qua nhữna hiểu biết tổng họp họ trình tự lề hội truyền thổns nẹười Kinh Việt Nam, naười Hán, C h o a n g ả T runs Quốc Đội ngũ trí thức làne Vạn Vĩ ban tổ chức lễ hội cũne khônẹ ngần ngại đưa vào trona lễ hội nét văn hóa mới, sáng tạo dân làng Trong khoáng 10 năm trở lại đây, kinh phí đầu tư cho lễ hội ngày nhiều, nên trí thức làns ban tổ chức lễ hội có điều kiện thăm thú nơi Trung Quốc Đài Loan, đặc biệt Việt Nam Qua mồi chuyến vậy, họ có dịp mở rộng giao lưu, học hỏi, mua sắm đồ thờ cúng cho đình quay trở về, họ thay đối nhiều ngơi đình hoạt độne lễ hội đình theo cách mà họ cho tốt hơn, -'đẹp đẽ hơn" (theo lời đình trưởng) Ví dụ đến Vạn Ninh (Mỏng Cái) họ thấy ca hát phát triển nên họ mời bà, cô hát giỏi Vạn Ninh sang dạy cho bà, cô Vạn Vĩ để hát chúc thần ngày hội cho tốt đủne Chính vi vậy, có lời ca câu hát, phong tục hay hoạt động vừa đưa vào lễ hội vài năm trở lại (như múa sạp đón quan khách trước bước lên sân khấu dự hội, trồ chơi kéo co bãi biển, ) Nhiều yếu tố văn hoá mà dân làng trình diễn trone lễ hội ban tổ chức lễ hội giới thiệu nét đặc sắc văn hoá dân tộc Kinh thực mang màu sắc văn hố Hán nhiều, ví màu sắc sử dụng lễ hội (trong không gian thờ, đám rước với nhiều sắc đỏ), điệu múa theo nhạc Trung Quốc, nhiều trang phục đội rước cờ, đội rước kiệu, âm nhạc, ăn, cách thức trình diễn văn nghệ, mang màu sắc Hán rõ Cách thức trang trí đình cũna nhiều có học tập sổ ngơi đình, miếu Trung Quốc Trong đám rước, việc có đồn bà nhà trị đánh trống làm vui cho đám rước, hay đoàn trẻ em trai thối tù ốc, đoàn trẻ em gái chơi đàn bầu, cách đặt theo lễ hội phô biến để cho đám rước nhộn nhịp, đa màu sắc có hầu hết thành phần dân chúng tham gia, Như vậy, rõ ràng đình Ỉàn2 Vạn Vĩ khởi đầu dựng lên từ tảng văn hóa Việt, từ tâm thức người dân ngơi đình làng Việt biểu tượng làng q Tuy nhiên, trải qua thăno trầm lịch sử điều kiện tự nhiên mà tận năm 2001 đình đựna lại khang trans m hội hàng năm Trong bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa cộng d o n e dân tộc Kinh Vạn Vĩ nhừna năm 2000 72 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BẢN SẮC ngơi đình làng dựng lên dù vần đáp ứng nhu cầu người dân n g ô i đình làng truyền thống, phản ánh tâm thức người dân cội nguồn văn hóa Việt, song ngơi đình cũne thực hành văn hóa người dân Vạn Vĩ ngơi đình làng có bước hội nhập giao lưu đ n g kể Nhìn vào biểu hiện, thực hành văn hóa diễn ngơi đình Vạn VT m chúns miêu tả thấy q trình tạo dựng sắc văn hóa Việt cho ngơi đình Vạn Vĩ diễn ba chiều cạnh sau: M ột là, cố gắna giữ gìn phong tục tập quán truyền thống nét sẳc Việt mà họ có hành trang di cư thực hành từ nhiều đời, ví lễ hội diễn ngày, giữ tục lệ hát cửa đình, tục lệ có bừa ăn cộng cảm trước thần thánh, tục đóng đám, múa bơng, múa đội đèn, diễn tấu đàn bầu, H là, sáng tạo truyền thống dựa sở tảne văn hóa Việt trì qua nhiều hệ giao lưu hội nhập ngày sâu sắc với văn hóa Hán Choang tộc cộng cư khác Chúng dùne thuật n eữ “ sáng tạo truyền thống” từ sách The Invention o f Tradition (H obsbaw m Ranger chủ biên, 1983) đồng quan điểm với tác giả H obsbawm ông cho truyền thống sáng tạo truyền thống cũ có nguy biến bổi cảnh xã hội có chuyển đổi nhanh chóng Có thể nói, tượng m ang dáng dấp Trung Quốc ngự ngai thờ uy nghiêm đình thờ vị thần Việt, vị thần vốn dược người dân Vạn V ĩ tự hào thể rõ đặc trưng văn hố Việt; cách trane trí ban thờ đình với nhiều sắc đỏ, cách xếp ban thờ lễ vật dâng cúng tế có nhiều phần giống người Hán; câu ca, hát sáng tác theo âm điệu hát nhà tơ vốn hát buổi tế lễ trone đình; nhừns ấn phẩm ghi lại lịch sử làng, dân ca, truyện thơ cho sưu tầm cộne đồng người Kinh Vạn Vĩ song thực chất nhiều truyện hay hát vừa sưu tầm từ Việt N am bổ sung vào , ghi nhận trình sáng tạo truyền thống khơng ngừng người dân nơi Cho đến nay, kết trình sáne tạo trở thành “truyền thống” ngơi đình làng ln dân làng xem Việt, biếu tượng kết nối tâm linh nhũng người dân Vạn Vĩ với đất mẹ Có thể coi lễ hội đình Vạn V ĩ sân khấu lớn cho sáng tạo truyền thống dân làng, đặc biệt đội ngũ trí thức làng Sự sáng tạo chịu nhiều chi phối quyền, nhà tài trợ, chi phối tâm lí người dân họ muốn khẳng định mình, muốn ngày nhiều nsười Trune Quốc Việt N am biết tới lễ hội truyền thống làng mình, biết tới nét đặc sắc văn hóa cộng đồng người Kinh đất Trung Quốc 73 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THÚ TƯ Ba là, du nhập yếu tố văn hóa từ Trung Quốc Việt Nam Như phân tích, số lượns khách tham eia hội đình Vạn Vĩ đông đa dạng thành phần nơi đến Họ với quyền, nhà tài trợ có chi phối nhiều tới lễ hội, theo yếu tố văn hóa dần du nhập chấp nhận ngơi đình lễ hội đình Ví đồn phụ nữ Hán diễn tấu t r ố n s trone đám rước, quốc kỳ Trung Quốc t r o n e đám rước, đầu đoàn rước vị lãnh đạo thôn mà vị trưởne lão trước, âm nhạc Hán sử dụng cho điệu múa hát chúc thần, rước thần sân khấu làm lễ chào mừng, gõ sạp đườnẹ dẫn quan chức tới dự hội họ phải nhảy sạp khéo léo qua để vào dự hội, nhiều đoàn nshệ thuật dân tộc Hán, Choang, Di, Dao, góp vui lễ hội, ban pháo hoa kết thúc hội, trưng bày phiến đá lớn có khắc biểu tượng văn hóa, xây cổng chào đường dẫn vào đình, Ngồi ra, qua lại với Việt Nam ngày nhiều, neười ủ y ban đình vụ ln có ý thức thăm ngơi đình Việt Nam, tham khảo lễ hội đìr.h Việt Nam, mua đồ phục vụ cúng lễ trình diễn từ Việt Nam nên tất nhữr.g thực hành văn hóa du nhập trở nên quen thuộc tỏ hòa nhập tươns đối tốt với yếu tố văn hóa truyền thốne sáng tạo truyền thổrg đình lễ hội đình Vạn Vĩ Ngồi ra, màu sắc việc giao lưu văn hóa cịn thể rõ nét việc đình \à lễ hội đình Vạn Vĩ ln chọn làm điểm nhấn văn hóa du lịch khu vục Giang Bình, Đơng Hưng để giới thiệu, quảng bá nước quốc tế Theo thông tin mà biết qua đợt điền dã hồi đầu tháng -2 là: năm tới, Chính phủ hoàn thiện việc quy hoạch khu vực đảo du lịch Trân Châu thuộc vịnh Bắc Bộ, lấy vùng biển Vạn V ĩ làm trục trung tâm chắn cơng quảng bá hình ảnh cộng đồng người Kình màu sắc văn hóa họ đặc biệt chủ trọng Lễ hội đình Vạn V ĩ chọn để tham gia vào kiện văn hóa, thương mại, du lịch khu vực Ví dụ vào nềy 19 24/11/2012 tới đây, lễ hội đình Vạn Vĩ trình diễn hội chợ thương mai Trung - Việt hội giao dịch hồng mục (gỗ trắc) Đông Hưng (khu vực giáp biên giới Trung - Việt) Chắc chắn đưa lễ hội đình Vạn V ĩ lên “sân khấu” trình diễn Đơng Hưng có khác biệt, có lựa chọn yếu tố đại diện dung hòa định với yếu tố văn hóa mới, điều kiện thời gian khône giai hạn hẹp bối cảnh hội chợ thương mại Tuy nhiên, vấn đề khơng mài sắc giao lưu văn hóa rõ nét đưa lễ hội đến hội chợ thươna mại mà việ: quảng bá, giới thiệu khẳng định nét văn hóa Việt đất Trung Quốc Có thê nói người dân Vạn Vĩ, người quan tâm có trách nhiện ngơi đình chủ động việc mở rộng giao lưu, chủ động thay đổi để miễn sa) 74 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BẢN SẮC ngơi đình họ ngày bề khang trang lễ hội họ ngày thu hút cỉông người tham dự trở nên tiếng Họ chủ độnạ trình giao lưu hội nhập, chấp nhận nhiều thay đổi, chí sáng tạo nhiêu nét văn hóa mới, sons tron s tâm thức họ ln cho ràng ni đình lễ hội đình họ mans “hồn Việt” nét văn hóa đặc trưng thể sắc văn hóa Việt họ đất Trung Quốc Như vậy, gọi “bản sắc Việt” mà người Kinh Vạn Vĩ đane thể yếu tố hay màu sắc văn hóa tồn lâu dài ổn định trone cộng đồne mà yếu tố mới, kết trình sáng tạo truyền thống trone đa chiều eiao lưu hội nhập Nét sắc không nsừnơ người dân sáng tạo bồi đắp nên ln tồn cách linh hoạt mang tính ứng biến cao Việc đầu tư để thể rõ nét sắc văn hóa ngơi đình lễ hội đình cách người dân làng Vạn Vĩ tạo khẳng định vị cho “sân khấu văn hóa” nơi họ định cư Tài liệu tham khảo Eriksen, Thomas, H 2001 Ethnicity, national identity and intergroup conflict: The significance o f personal experiences in Ashmore, Jussim, Wilder chủ biên, Social identity, intergroup conflict, and conflict reduction, tr.42-70 Oxford: Oxford University Press Freeman, James and Nancy Forner, 1995, Changing Identities: Vietnamese Americans 1975 - 1995 Allyn & Bacon Hobsbawm, E.J., and Terence Ranger, eds, 1983, The Invention o f Tradition [Sáng tạo truyền thong], Cambridge: Cambridge University Press Jamieson, Neil, 2010, “Một giới nước: Bối cảnh q trình văn hóa Việt Nam" sách Hiện đại động thải truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học Hy Văn Lương cộng chủ biên Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.463-484 Keyes, Charles F., 1995, Who Are the Tai? Reflections on the Invention o f Local, Ethnic and National Identities, Ethnic Identity: Creation Conflict, and Accommodation, Lola Romanucci-Ross George A De Vos chủ biên Third Edition Walnut Creek, CA: Alta Mira Press, tr 136-160 Phan Ngọc, 2005, Bàn sac văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Ngọc Thêm, 2006, Tìm bàn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, in lần 1-2-3-4: 1996, 1997, 2001, 2004, 2006 (680 tr) Trần Q uốc V ợ n g , 2003, Văn hỏa Việt Nam tìm tịi vù suy ngẫm, N x b Văn học, I Nội 75 ... “ Làng quê Việt đất Trung Hoa’’ (báo Tuổi trẻ ngày 15-7-2005), “Thăm làng việt cổ 500 năm Trung Quốc? ?? (Thế Dũng, báo Ngirời lao động 3-2-2008), 62 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BẢN SẮC... người quan tâm có trách nhiện ngơi đình chủ động việc mở rộng giao lưu, chủ động thay đổi để miễn sa) 74 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BẢN SẮC ngơi đình họ ngày bề khang trang lễ hội... 2001 đình đựna lại khang trans m hội hàng năm Trong bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa cộng d o n e dân tộc Kinh Vạn Vĩ nhừna năm 2000 72 ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC: TẠO DỰNG BẢN SẮC ngơi đình làng