Diễn biến chất lượng môi trường thành phố hồ chí minh trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa

10 6 0
Diễn biến chất lượng môi trường thành phố hồ chí minh trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA Nguyễn Đinh Tuấn *, Phạm Nguyễn Bảo Hạnh* Mối quan hệ phát triển kinh tế chất lượng môi trường Trên giới có nhiều nghiên cứu mối quan hệ kinh tế môi trường dựa tảng lý thuyết đường cong môi trường Kuznets (EKC) Theo lý thuyết mức độ suy thối mơi trường mức thu nhập đầu người tuân theo quy luật đường cong U ngược Kuznets: suy thối mơi trường gia tăng giai đọan đầu phát triển, cuối đạt đến đỉnh hay ngưỡng chuyển đổi (turning point) bắt đầu giảm mức thu nhập vượt ngưỡng (hình 1) Trong giai đọan đầu phát triển, ô nhiễm gia tăng cách nhanh chóng đặt ưu tiên cao cho việc gia tăng suất, người dân quan tâm nhiều đến việc làm thu nhập không khí hay nguồn nước Sự phát triển nhanh chóng dẫn đến việc sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phát thải nhiều chất ô nhiễm làm suy thối mơi trường trầm trọng Khi thu nhập tăng lên, người dân có ý thức giá trị mơi trường, luật pháp, sách mơi trường quan thi hành trở nên nghiêm khắc hiệu hơn, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến nghiên cứu áp dụng rộng rãi tạo điều kiện cải thiện chất lượng môi trường Suy thối mơi trường Ngưỡng chuyển đổi Suy thối MT Cải thiện MT Thu nhập đầu người Hình 1: Đường cong môi trường Kuznets (EKC) Rõ ràng, theo lý thuyết đường cong EKC, tăng ô nhiễm tránh khỏi giai đọan đầu phát triển kinh tế Tuy nhiên nguy hiểm người làm sách nhầm hiểu ý nghĩa đường cong EKC chỗ nhiễm khơng vấn đề tổn hại tự động phục hồi sau Sự phục hồi chất lượng môi * PGS.TS, ThS Chi cục Bảo vệ Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 668 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … trường có xảy hay khơng, nhanh hay chậm địi hỏi người làm sách phải đưa sách đắn việc điều phối nguồn ngân sách tăng lên cho việc nâng cao lực hệ thống quản lý môi trường, cho công tác nghiên cứu chuyển giao áp dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến, cho việc nâng cao ý thức cộng đồng… Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ kinh tế - môi trường theo lý thuyết đường cong EKC chủ yếu tập trung vào hai chủ đề chính: i) Liệu thị suy thối mơi trường có tn theo mối quan hệ U ngược với mức thu nhập đầu người không ii) Tính tốn điểm ngưỡng chuyển đổi (turning point) chất lượng môi trường cải thiện theo tăng lên thu nhập đầu người Các nghiên cứu mối quan hệ kể đến cơng trình Grossman Kreuger (1991, 1995), Shafik Bandopadhyay (1992, 1994), Sheldon Song (1994), Grossman Krueger (1995), Panayotou (1993) Cole, Rayner, Bates (1997)1 Các nghiên cứu thường sử dụng sở liệu lớn, tập hợp từ nhiều quốc gia thành phố giới, kể khu vực phát triển lẫn phát triển để tiến hành thống kê phân tích (Vd: GEMS2) Trong thời gian gần có nhiều quốc gia giới thực nghiên cứu mối quan hệ kinh tế môi trường đặc thù cho riêng quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,… (Lim, 1997; Hung Shaw, 2002; Qun Peng, 2007; Paudel Susanto, 2008) Hầu hết nghiên cứu tìm mối quan hệ theo quy luật EKC xác định mức ngưỡng thu nhập chất lượng môi trường bắt đầu tăng theo thu nhập đầu người cho riêng quốc gia Đa số nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực nhiễm khơng khí (vd: SO2, NOx, SPM, CO) Chỉ có số nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực ô nhiễm nước (vd: BOD, COD, DO, Coliform) chất thải rắn Dưới kết nghiên cứu thực nghiệm nêu việc tìm ngưỡng chuyển đổi số tiêu ô nhiễm: Bảng 1: Kết nghiên cứu ngưỡng chuyển đổi EKC số tiêu nhiễm khơng khí Ngưỡng chuyển đổi - GDP đầu người (USD/năm) Bụi SO2 CO SPM NOx nặng Nghiên cứu Grossman Krueger (1991) USD (1985) 4000 5000 Shafik Bandopadyay (1992); Shafik (1994) USD (1985) 3700 Sheldon Song (1994) USD (1990 1995) 8700 Khói mịn 4000 5000 3300 6000 669 3500 10.300 11.200 Nguyễn Đinh Tuấn, Phạm Nguyễn Bảo Hạnh Grossman Krueger (1995) Panayotou (1993) Cole, Rayner, Bates (1997) Hung Shaw (2002) USD (1990 1995) USD (1985) USD (1985) USD (1996) 4050 Tăng theo GDP 3000 4500 6900 9900 7300 6150 5500 14.700 6.833 12.800 Bảng 2:Kết nghiên cứu ngưỡng chuyển EKC đổi số tiêu ô nhiễm nước Nghiên cứu Grossman Krueger (1995) USD (1985) Cole, Rayner, Bates (1997) USD (1985) Qun Peng (2007) Trung Quốc USD (2000) Lim (1997) USD Sông Hàn, Hàn Quốc (PPP) Paudel Susanto (2008) Louisiana, Mỹ USD (1996) BOD COD DO 7600 2700 10.000 7900 N P Fecal Tổng Coliform Coliform 8000 3100 15.600 4036 4000 11.375 6.773 12.981 14.312 Bảng 3:Kết nghiên cứu ngưỡng chuyển đổi EKC chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Nghiên cứu Chất thải rắn công nghiệp Tăng theo GDP Shafik Bandopadyay (1992) Lim (1997) Seoul, Hàn Quốc USD (PPP) Qun Peng (2007) Trung Quốc USD (2000) 7500 Tăng theo GDP 4525 Các kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ngưỡng chuyển đổi mà mức ô nhiễm bắt đầu giảm nằm mức thu nhập bình quân đầu người cao, tối thiểu từ 3000 - 4000 USD/năm Thậm chí có tiêu mà ngưỡng chuyển đổi nằm mức thu nhập 15.000 USD/năm Thống kê thực tế Liên Hiệp Quốc nồng độ SPM thành phố có mức thu nhập khác chứng minh điều (Hình 2) Kết cho thấy thành phố có mức thu nhập đầu người 1000 USD/năm thường có mức nhiễm cao mức độ cải thiện ô nhiễm không 670 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … SPM (μg/m3) đáng kể Trong thành phố nằm mức thu nhập đầu người từ 3000 USD/năm có cải thiện nhiễm đáng kể GDP đầu người ( USD/năm) Hình 2: Diễn biến nhiễm bụi thành phố có mức thu nhập khác (Nguồn: LHQ, 2006) Tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1996 - 2007) 1,8 00 1,9 00 1,6 40 1,6 82 1,2 77 1,3 65 1,4 60 1,500 1,1 52 1,2 30 2,000 1,0 50 GDP đầu người (USD) 2,5 00 2,500 2,0 00 2,1 80 Từ áp dụng sách đổi nhiều lĩnh vực, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục vượt lên đóng vai trị đầu tàu kinh tế đất nước Từ năm 1996 đến nay, thu nhập GDP đầu người thành phố tăng gấp đôi, từ khoảng 1000 USD tăng lên gần 2500 USD vào năm 2008 1,000 500 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Năm Hình 3: Tăng trường thu nhập GDP đầu người TP.HCM 1996 -2008 (Nguồn: Sở Kế họach Đầu tư TP.HCM) Với cấu kinh tế trọng dịch vụ công nghiệp - xây dựng, hai ngành thành phần kinh tế có đóng góp chủ yếu vào tồng sản phẩm TP.HCM Trong giai đọan 2001 -2006, ngành dịch vụ ln trì mức 51% công nghiệp -xây dựng mức khoảng 48% cấu kinh tế thành phố Cùng với phát triển kinh tế nhanh chóng TP.HCM gia tăng dân số chóng mặt thành phố, chủ yếu tình trạng nhập cư ạt lao động nghèo từ miền nông thôn Từ năm 1996 đến năm 2001, dân số thành phố trì mức ổn 671 Nguyễn Đinh Tuấn, Phạm Nguyễn Bảo Hạnh định khoảng triệu người Thế đến năm 2006, số 6,4 triệu người đến hết năm 2007 đạt 8,3 triệu người Đáng ý từ năm 2004 đến nay, tỉ lệ tăng dân số học (khoảng 2%) gấp đôi tỉ lệ tăng tự nhiên (khoảng 1,1 %) Cùng với gia tăng dân số gia tăng nhu cầu việc làm, sở hạ tầng dịch vụ, có nhu cầu vận chuyển Nhu cầu lại gia tăng hệ thống vận chuyển công cộng thành phố năm qua không đủ đáp ứng nhu cầu lại dân số thành phố ngày gia tăng khiến cho lượng xe cá nhân bùng phát đặc biệt xe gắn máy Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xe gắn máy trung bình từ khoảng 300.000 - 350.000 xe/năm, tức khoảng 10% 12%/năm Nếu vào tháng 5/2005, lượng xe gắn máy 2,51 triệu đến tháng 8/ 2006 2,85 triệu xe cuối năm 2007 lượng xe đạt số 3,3 triệu Sự tăng trưởng kinh tế với áp lực gia tăng dân số kéo theo gia tăng hoạt động sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ giao thơng Chính hoạt động có tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường thành phố năm qua, cộm vấn đề ô nhiễm không khí giao thông, ô nhiễm nước phát sinh chất thải rắn Phân tích diễn biến chất lượng môi trường TP.HCM thời kỳ phát triển Các kết nghiên cứu tảng lý thuyết EKC chứng thực tế giới cho thấy ngưỡng thu nhập GDP đầu người tối thiểu bắt đầu chứng kiến số cải thiện đáng kể môi trường 3000 - 4000 USD/năm Thế nhưng, mục tiêu GDP đầu người Việt Nam đến đầu năm 2008 đạt khoảng 960 USD/năm Ngay cả, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có tốc độ phát triển kinh tế cao mức 2500 USD/năm Như nằm vị trí bên trái đường cong EKC loại nhiễm cịn cách xa với ngưỡng chuyển đổi nhỏ để bắt đầu chứng kiến phục hồi đáng kể chất lượng môi trường Tuy nhiên, kết số nghiên cứu số liệu thực tế cho thấy nước phát triển đạt cải thiện môi trường đạt ngưỡng chuyển đổi mức thu nhập thấp thời gian ngắn so với nước phát triển trước Ví dụ, nồng độ SPM thành phố Bangkok Thái Lan, Manila Philipin giảm đáng kể GDP đầu người thành phố từ 1000 - 3000 USD/năm Lý nước phát triển sau có hội học hỏi từ học kinh nghiệm nước trước, tham khảo sách, quy định, tiêu chuẩn môi trường xây dựng sẵn, kế thừa, chuyển giao phát triển công nghệ từ nước phát triển Do đó, TP.HCM với mức thu nhập GDP cao nước 2500 USD/năm có nhiều hội để đạt số cải thiện chất lượng môi trường thời gian sớm Số liệu thực tế chất lượng môi trường TP.HCM chứng minh điều Trong năm gần đây, bên cạnh đa số tiêu ô nhiễm có xu hướng gia tăng, thành phố bắt đầu đạt số cải thiện nhỏ chất lượng môi trường Đây kết việc tăng cường hồn thiện hệ thống sách, quy định 672 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … BVMT gia tăng đầu tư cho công tác nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước môi trường Diễn biến ô nhiễm khơng khí Vấn đề nhiễm khơng khí TP.HCM chủ yếu đóng góp hoạt động giao thơng Do đó, ta xem đến diễn biến hàng năm tiêu đặc trưng phát sinh từ hoạt động như: TSP, PM10, CO Pb 3.00 TB năm 2006 2.00 0.00 19 97 TB năm 2007 1.00 TB năm PL 20 07 TB năm 2005 20 05 4.00 DBP-DTH 20 03 TB năm 2004 5.00 HX 20 01 TB năm 2003 6.00 20 18 16 14 12 10 19 99 mg/m3 Nồng độ CO (mg/m3) Nồng độ CO trung bình năm Năm Hình 4: Nồng độ CO TB năm (các trạm quan trắc khơng khí tự động) Hình 5: Nồng độ CO TB năm (3 trạm quan trắc KK bán tự động: Hàng Xanh, Điện Biên Phủ, Phú Lâm) (Nguồn: Chi cục BVMT TP.HCM, 2007) Theo kết quan trắc trạm tự động bán tự động, nồng độ CO ven đường thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN TCVN 5937 -2005, TB giờ: 30 mg/m3) lại có xu hướng tăng nhẹ năm gần Đây thị nhiễm khơng khí gia tăng lượng xe lưu thông đặc biệt xe cá nhân biện pháp kiểm soát chưa thực hiệu Kết quan trắc cho thấy nồng độ bụi ven đường (TSP PM 10) có xu hướng giảm, đặc biệt nồng độ TSP giảm mạnh từ sau năm 2000 vượt xa so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 -2005 TB năm: PM10: 0,05 mg/m3, TSP: 0,14 mg/m3) Nguyên nhân chủ yếu việc cấm xe tải vào nội thành đề quy định công tác quản lý hoạt động thi công công trường xây dựng thành phố (vd: quy định phun nước, lập hàng rào chắn) năm gần Tuy nhiên lượng xe cá nhân tiếp tục gia tăng, tình trạng tắc nghẽn giao thơng ngày trầm trọng, chất lượng đường xá kém, công tác quản lý xây dựng chưa chặt chẽ nên nồng độ PM10 trì mức cao 673 Nguyễn Đinh Tuấn, Phạm Nguyễn Bảo Hạnh 120.00 Nồng độ TB năm 2003 100.00 Nồng độ TB năm 2004 80.00 Nồng độ TB năm 2005 60.00 Nồng độ TB năm 2006 40.00 1.4 1.2 TCVN 5937-2005 0.8 0.6 0.4 0.2 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 1_ 007 6/ 20 08 Nồng độ TB năm 2007 20.00 0.00 Nồng độ bụi tổng (mg/m3) Nồng độ TB năm PM10 KK ven đường TB năm Năm Hình 6: Nồng độ PM10 TB năm (μg/m3) (các trạm quan trắc khơng khí tự động) Hình7: Nồng độ TSP TB năm (3 trạm quan trắc KK bán tự động: Hàng Xanh, Điện Biên Phủ, Phú Lâm) (Nguồn: Chi cục BVMT TP.HCM, 2007) Nồng độ Chì (Pb) khơng khí thị chất lượng nhiên liệu sử dụng cho phương tiện giao thông Từ trước năm 2002, nồng độ Pb cao, từ 1,5 - μg/m3 Sau lệnh cấm xăng pha chì có hiệu lực, nồng độ Pb giảm đáng kể xuống 0,5 μg/m3 Tuy nhiên, từ năm 2005 đến cuối 2007, khâu quản lý chất lượng xăng dầu bị thả nổi, nồng độ Pb quan trắc tăng lên gấp đôi Sau cảnh báo tình trạng này, cơng tác quản lý chất lượng xăng dầu lại thắt chặt giúp cho nồng độ Pb khơng khí giảm trở lại ug/m3 Nồng độ trung bình Chì 2000 - 06/2007 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 Ja n00 Ju l00 Ja n01 Ju l01 Ja n02 Ju l02 Ja n03 Ju l03 Ja n04 Ju l04 Ja n05 Ju l05 Ja n06 Ju l06 Ja n07 0.00 Diễn biến nồng độ trung bình Chì Hình 8: Diễn biến nồng độ chì khơng khí ven đường TP.HCM (Nguồn: Chi cục BVMT TP.HCM, 2007) Ơ nhiễm nước mặt (sơng Sài Gịn) Từ nhiều năm qua, chất lượng nước sơng Sài Gịn cảnh báo ô nhiễm trầm trọng lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp từ khu dân cư khu công nghiệp đổ mà không qua xử lý, đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào nguồn nước cấp thành phố Kết quan trắc trạm Phú Cường (phía nhà máy nước Tân Hiệp) Hố An (nguồn nước thơ để dẫn nhà máy nước Thủ Đức) cho thấy nồng độ Oxy hồ tan nước sơng giảm liên tục từ năm 1998 đến giảm xuống thấp tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942 -1995, Lọai A (6 mg/l) từ khoảng năm 2000 Đến giai đọan 2005 -2007, nồng độ DO hai trạm nhỏ tiêu chuẩn cho phép từ -3 lần chứng tỏ chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào nguồn nước cấp thành phố 674 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … Số lần vượt TCVN 5942 -1995, Lọai A Phú Cường Hóa An 14.00 12.00 10.00 Phú Cường 8.00 Hóa An 6.00 4.00 2.00 0.00 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 TCVN 5942 - 1995, Loại A 16.00 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 Diễn biến DO (mg/l) Nồng độ coliform trạm có diễn biến phức tạp 10 năm qua Nồng độ coliform tăng đột biến từ 1998 - 2004 Vào năm 2004, hàm lượng coliform vượt TCVN 5942 -1995 Lọai A (5000 MPN/100ml) từ 12 -14 lần Sau lại có xu hướng giảm đáng kể đến năm 2006 Tuy nhiên, đến năm 2007, Coliform lại tăng lên, đặc biệt trạm Phú Cường mức vượt tiêu chuẩn cho phép tăng từ lần lên khoảng 12 lần sau năm Năm Năm Hình 9: Diễn biến nồng độ Oxy hồ tan sơng Sài Gịn trạm Phú Cường Hố An Hình 10: Diễn biến nồng độ Coliform sơng Sài Gịn trạm Phú Cường Hoá An Phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn vấn đề nan giải thành phố Hồ Chí Minh Cùng với gia tăng chóng mặt dân số hoạt động sinh hoạt, dịch vụ, xây dựng, sản xuất làm phát sinh lượng chất thải rắn khổng lồ Bên cạnh đó, cơng tác quản lý thu gom, tái chế chất thải chưa hiệu kiến cho lượng rác thải gia tăng không ngừng qua năm Dưới biểu đồ biểu diễn xu hướng gia tăng rác thải sinh hoạt TP.HCM Chất thải rắn sinh họat (tấn/ngày) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1996 1998 2000 2002 2005 2007 Năm Hình 11: Lượng chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM 1996 -2007 (Nguồn: Công ty Môi trường thị TP.HCM; Phịng Quản lý Chất thải rắn -Sở TN&MT ) Kết luận Kiến nghị Bài viết đặt vấn đề mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường dựa tảng lý thuyết đường cong U ngược Kuznets môi trường (EKC) Theo đó, 675 Nguyễn Đinh Tuấn, Phạm Nguyễn Bảo Hạnh ô nhiễm tăng dần không tránh khỏi giai đọan đầu tăng trưởng kinh tế sau thu nhập tăng lên nhiễm đạt đến đỉnh cao giảm dần xuống Nguyên nhân thu nhập tăng lên, người dân có ý thức giá trị mơi trường, luật pháp, sách môi trường quan thi hành trở nên nghiêm khắc hiệu hơn, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến nghiên cứu áp dụng rộng rãi tạo điều kiện cải thiện chất lượng môi trường Các nghiên cứu thực nghiệm chứng thực tế giới chứng minh mối quan hệ EKC hầu hết lọai tiêu nhiễm (khơng khí, nước, chất thải rắn Tuy nhiên, ngưỡng chuyển đổi tìm thấy lọai tiêu ô nhiễm quốc gia nằm mức thu nhập GDP đầu người cao từ 3000 USD - 15.000 USD Mức thu nhập GDP bình quân đầu người năm 2008 Việt Nam đạt khoảng 960 USD, cao thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu đạt 2500 USD vào cuối năm Do đó, cịn nằm cách xa ngưỡng chuyển đổi tối thiểu để đạt thành tựu đáng kể công tác kiểm sốt nhiễm, cải thiện chất lượng mơi trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy xu hướng giảm ô nhiễm xảy số nước có mức thu nhập trung bình đến thấp họ tận dụng tốt hội người sau, học tập kinh nghiệm nước trước từ đưa sách đắn công tác bảo vệ mơi trường Do đó, TP.HCM với mức thu nhập GDP cao nước 2500 USD/năm có hội lớn để đạt số cải thiện chất lượng môi trường thời gian sớm Số liệu thực tế chất lượng môi trường TP.HCM chứng minh điều Trong năm gần đây, bên cạnh đa số tiêu ô nhiễm có xu hướng gia tăng, thành phố bắt đầu đạt số cải thiện nhỏ chất lượng môi trường Đây kết việc tăng cường hồn thiện hệ thống sách, quy định BVMT gia tăng đầu tư cho công tác nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục bảo vệ Môi trường TP.HCM (2007) Báo cáo trạng thành Phố Hồ Chí Minh năm 2007 [2] Cole, M A., A J Rayner, and J M Bates (1997) Đường cong Kuznets Mơi trường: Phân tích thực nghiệm [The Environmental Kuznets Curve: An Empirical Analysis].Tạp chí Mơi trường Kinh tế Phát triểnTập 2(4): 401-16 [3] Hung, M.F., Shaw, D (2002) Tăng trưởng kinh tế Đường cong Kuznetz Môi trường Đài Loan: Phân tích Mơ hình Đồng thời [Economic Growth and the Environmental Kuznets Curve in Taiwan: A Simultaneity Model Analysis] Đại học Quốc gia Cheng Chi Đài Loan [4] Grossman, Gene M., and Alan B Krueger (1991) Tác động môi trường Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ [Environmental Impact of a North American Free Trade Agreement] Báo cáo 3914 Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, Cambridge, MA 676 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … [5] Grossman, G M A B Krueger (1995) Tăng trưởng kinh tế Mơi trường [Economic growth and the environment], Tạp chí Kinh tế Hàng quý, tập 110: 353-377 [6] Liên Hiệp Quốc (2006) Xu hướng Phát triển bền vững [Trends in Sustainable Development] [7] Lim, J (1997) Tăng trửơng kinh tế Môi trường: Một số Bằng chứng thực nghệim Hàn Quốc [Economic Growth and Environment: Some Empirical Evidences from South Korea] Đại học New South Wales Australia [8] Panayotou, T (1993), Kiểm chứng thực nghiệm Phân tích Chính sách Suy thối Mơi trườngở giai đọan phát triển kinh tế khác [Empirical Tests and Policy Analysis of Environmental Degradation at Different Stages of Economic Development] Báo cáo WP238, Chương trình Cơng nghệ Việc làm, Văn phòng Lao động Quốc tế Geneva, Thuỵ Sĩ [9] Paudel, K.P., Susanto, D (2008) Kiếm chứng thực nghiệm Đường cong Kuznets Môi trường cho ô nhiễm nước sừ dụng thông tin nguồn nước [An Empirical Test of Environmental Kuznets Curve for Water Pollution Using the Watershed Level Information].Đại học bang Louisiana Mỹ [10] Qun, B., Peng, S (2007).Tăng trưởng kinh tế ô nhiễm môi trường: Điểm chuyển đổi Phát triển kinh tế Trung Quốc [Economic growth and environmental pollution: The Turning Point in China’s Economic Development] Trung Quốc [11] Seldon, Thomas M., Daqing Song (1994) Chất lượng Mơi trường Phát triển: Có đường cong Kuznets Môi trường cho phát thải ô nhiễm không khí khơng? [Environmental Quality and Development: Is There a Kuznets Curve for Air Pollution Emissions?] Tạp chí Kinh tế Quản lý Môi trường tập 27: 147-62 [12] Shafik, Nemat, Sushenjit Bandyopadhyay (1992) Tăng trưởng kinh tế Chất lựơng môi trường: Các chứng liên quốc gia theo chuỗi thời gian [Economic Growth and Environmental Quality: Time Series and Cross Section Evidence].Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Washington, DC [13] Shafik, Nemat 1994 Phát triển kinh tế Chất lượng Mơi trường: Phép phân tích tốn kinh tế [Economic Development and Environmental Quality: An Econometric Analysis].Tạp chí Kinh tế Oxford tập 46: 757—77 [14] Sterner, T (2002) Công cụ Chính sách cho quản lý tài ngun mơi trường (Dịch TS Đặng Minh Phương) NXB Tổng hợp TP.HCM [15] Strand, J (2002).của Đường cong Kuznets Môi trường: Mối quan hệ Thực nghiệm chất lượng môi trường phát triển kinh tế [Environmental Kuzents curves: Empirical relationships between environmental quality and economic development] Đại học Oslo, Na Uy [16] Yandle, B., Vijayaraghavan, M., Bhattarai,M (2002) Đường cong Kuznetz Môi trường: Kiến thức [The Environmental Kuznets Curve: A Primer] Kết nghiên cứu Grossman Kreuger (1991) Shafik Bandopadyay (1992) sử dụng “Báo cáo Phát triển Thế giới” năm 1992 Ngân hàng Thế giới GEMS: “Hệ thống quan trắc mơi trường tồn cầu” thuộc phần dự án liên kết Tổ chức Sức khoẻ Thế giới WHO Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc UNEP bắt đầu vào năm 1976 677 ... -3 lần chứng tỏ chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào nguồn nước cấp thành phố 674 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … Số lần vượt... thiện nhỏ chất lượng môi trường Đây kết việc tăng cường hoàn thiện hệ thống sách, quy định 672 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … BVMT gia tăng đầu tư cho công tác nâng cao... mức độ cải thiện ô nhiễm không 670 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … SPM (μg/m3) đáng kể Trong thành phố nằm mức thu nhập đầu người từ 3000 USD/năm có cải thiện nhiễm đáng

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan