Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
655,65 KB
Nội dung
Đặng Thị Vân Chi KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIET NAM HIEN ẹAẽI VấN Đề PHụ Nữ VIệT NAM TRƯớC CáCH MạNG THáNG TáM NĂM 1945: NộI DUNG Và GIảI PHáP TS ng Th Võn Chi Sự xuất vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia phong kiến với kinh tế lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, phần lớn phụ nữ Việt Nam nông dân, thợ thủ công, tiểu thương… Mặc dù phụ nữ ln đánh giá có đóng góp to lớn gia đình xã hội, ảnh hưởng lâu dài Nho giáo làm cho phụ nữ không hưởng quyền lợi tương xứng với đóng góp họ Sang đầu kỷ XX, sách quyền thực dân Pháp mặt trị, kinh tế văn hố làm thay đổi cấu kinh tế, xã hội Việt Nam Ngay từ xuất lực lượng cơng nhân, phụ nữ có mặt đội ngũ người lao động làm thuê Các chương trình khai thác thuộc địa Pháp thu hút hàng vạn phụ nữ, chủ yếu xuất thân từ nông dân bị phá sản, vào làm thuê mỏ than Hồng Gai, Kế Bào, Nhà máy dệt Nam Định, Nhà máy diêm Bến Thuỷ, đồn điền cao su Nam Kỳ Cùng với phát triển kinh tế thuộc địa, giai cấp công nhân Việt Nam, đội ngũ nữ công nhân tăng lên nhanh chóng Theo Niên biểu thống kê Đơng Dương năm 1939 – 1940, năm 1908, nữ công nhân 6.687 người, chiếm 41% tổng số công nhân Đến năm 1912, số nữ công nhân tăng lên 7.500 người, chiếm 45% Ở số ngành ngành dệt, tỷ lệ nữ cơng nhân cao Ví dụ, Nhà máy dệt Nam Định năm 1900 có số cơng nhân nữ chiếm 66%; đến năm 1937, tỷ lệ nữ công nhân lên tới 71% ∗ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 396 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… Do khơng học, nữ cơng nhân có trình độ chun mơn, hầu hết phụ nữ phải làm công việc lao động giản đơn Một ngày làm việc họ thường kéo dài từ 12 trở lên Nhà máy diêm Bến Thuỷ, 15 quy định thức Nhà máy dệt Nam Định Còn mỏ than Kế Bào, phải làm xa nên ngày làm việc họ thường kéo dài tới 20 tiếng Mặc dù phải làm việc cực nhọc, vất vả, đồng lương nữ công nhân lại thấp, thường 2/3 lương công nhân nam vốn rẻ mạt 4, lại khơng có chế độ bảo hiểm Báo Công luận cho biết, Nhà máy xay (Sài Gịn), lương nữ cơng nhân 0,2 P cho ca làm việc tiếng Để ni sống gia đình, nữ cơng nhân thường phải làm việc ca liên tục 6… Cịn mỏ than Kế Bào, ngày cơng phụ nữ không 25 xu7… Khổ nhục đau đớn hơn, nữ cơng nhân cịn bị xúc phạm đến phẩm giá bị khinh rẻ, họ bị sa thải lúc Ở nông thôn, phụ nữ nông dân bị đẩy vào cảnh đợ, làm thuê, biến thành tá điền gánh nặng tô thuế Cùng đường, phụ nữ nông thôn bị đẩy thành phố, bổ sung vào đội ngũ nữ công nhân, ở, bán hàng, làm điếm trở nên đói nghèo trở thành nạn nhân văn minh tư Năm 1938, Hà Nội có khoảng 250 nhà hát cô đầu số phụ nữ làm nghề dâm lên tới hàng ngàn người8 Bên cạnh thay đổi đời sống kinh tế, xã hội tầng lớp phụ nữ lao động năm đầu kỷ XX, Việt Nam xuất tầng lớp phụ nữ tiểu tư sản thành thị gồm người thợ thủ công, tiểu thương, vợ viên chức làm việc công sở Pháp tư nhân, nữ công chức (giáo viên, thư ký, y tá, hộ sinh) nữ học sinh… Cũng từ đầu kỷ XX, số trường học dành cho nữ sinh xuất đô thị lớn Sài Gòn, Hà Nội địa phương Từ 178 học sinh trường nữ học Bắc Kỳ, trường Brieux (cũng trường nữ học tồn cõi Đơng Dương), khai giảng ngày – – 1908 Hà Nội, đến năm 1930 – 1931, số nữ sinh 38.984 người (trên tổng số 292.694 học sinh) năm 1940 – 1941 tổng số nữ sinh lên tới 85.447 người (trong Bắc Kỳ có 24.658 người, Trung Kỳ có 15.436 người Nam Kỳ có 43.353 người) Trong trường nữ sinh này, tiếng Pháp học từ lớp dự bị Ban trung học hoàn toàn dạy tiếng Pháp, tuần có hai học tiếng Việt Trong trường, học sinh bắt buộc phải nói chuyện với tiếng Pháp 10 Có thể thấy chương trình giáo dục làm xuất tầng lớp nữ sinh gọi nữ sinh tân học (gái mới), chắn chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, với lối sống thách thức quan niệm đạo đức truyền thống Hiện tượng cô “gái mới” vấn đề xã hội quan tâm thảo luận nhiều báo chí 397 Đặng Thị Vân Chi Cùng với gia tăng đáng kể số lượng nữ sinh, đội ngũ nữ giáo viên, nữ trí thức ngày đơng đảo Nhiều phụ nữ tốt nghiệp đại học 11, có người có Tiến sỹ Pháp Hồng Thị Nga Nhìn chung, trừ số cam lòng làm người nội trợ, hầu hết hành nghề ngành nghề đào tạo 12 Tuy nhiên, điều kiện xã hội thuộc địa, họ bị sa thải lúc dù thuộc tầng lớp trên, họ bị đối xử bất bình đẳng so với nam giới Theo quy định năm 1918, lương giáo viên nữ thường 80% lương giáo viên nam, 60% so với giáo viên nam 13 Sự phát triển đội ngũ nữ trí thức tạo nên thay đổi lớn đời sống văn hoá phụ nữ tạo nên bước phát triển việc tiếp nhận tư tưởng nữ quyền giải phóng phụ nữ Những thay đổi xã hội Việt Nam, đặc biệt thay đổi đời sống người phụ nữ ảnh hưởng phong trào nữ quyền giới tác động tới nhận thức tầng lớp trí thức xã hội nhận thức phụ nữ quyền phụ nữ tất mặt trị, kinh tế, văn hố giáo dục… Thời gian này, nhiều sách xuất tập trung trình bày, phân tích thực trạng vấn đề phụ nữ Việt Nam Ví dụ như: Năm 1928, Đặng Văn Bẩy đặt vấn đề Nam nữ bình quyền “thấy phần nhiều đàn bà gái bị chê bỏ, hiếp đáp, cịn đàn ơng trai lại q, tự Phép cơng bình đơi bên phải đồng, không khinh, không trọng, không thấp không cao Ai biết bị người đè ép thiệt thịi, đau đớn cho mình, thời nên biết đè ép người làm cho người phải thiệt thòi đau đớn” 14 Năm 1929, Phan Bội Châu viết Vấn đề phụ nữ cho “phụ nữ hạng người loài người, xuất dân dân nước muốn nghiên cứu vấn đề loài người vấn đề quốc dân mà lại bỏ vấn đề phụ nữ, thiệt khuyết điểm cho nhà luân lý, đến cải lương xã hội, thiệt chốn tệ hại to” 15 Và ông đặt vấn đề cần thiết phải vận động phụ nữ liên kết đoàn thể phụ nữ, tạo nên thống lòng để “bẻ đôi gông vô đạo, chặt đứt xiềng bất nhân” 16 Năm 1932, Trần Thiện Tỵ Bùi Thế Phúc viết Vấn đề phụ nữ Việt Nam Trong sách này, tác giả giải thích phụ nữ Việt Nam xưa biết có bổn phận, mục đích sống phụ nữ làm tròn bổn phận chồng con, cha mẹ, họ hàng Mặc mẫu người phụ nữ tiêu biểu cho thời đại, tác giả phải thừa nhận việc thay đổi Phụ nữ không muốn bị đàn ông áp chế nữa, “chị em cần phải biết gió mát trời xanh Luồng gió tự thổi khắp đám phụ nữ tân thời Thế mảnh đất Việt Nam này, phụ nữ thành vấn đề đó” 17 398 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… Năm 1938, Cựu Kim Sơn Văn Huệ viết Đời chị em nhấn mạnh “vấn đề phụ nữ, vấn đề gay gắt đòi phải giải ngay, vấn đề phụ nữ, vấn đề quan trọng” 18 Trên báo chí, vấn đề phụ nữ toàn xã hội quan tâm thảo luận sơi Báo Hồn cầu tân văn ngày 11 – – 1934 nhận xét: “đã lâu phụ nữ xứ lên phong trào vận động nữ quyền cách Những tiếng bình đẳng, bình quyền, giải phóng hàng ngày vang rền diễn đàn Ngồi việc mở báo làm quan thức cho vận động họ lại viết sách Đến báo hàng ngày phải dành riêng tuần chương viết phụ nữ Như cho biết vấn đề phụ nữ chiếm địa vị quan trọng xứ này” Qua sách xuất từ thảo luận báo chí vấn đề nữ quyền bình đẳng nam nữ, giải phóng phụ nữ… thấy nội dung vấn đề phụ nữ Việt Nam tập trung vào số điểm sau: – Trước hết vấn đề vai trị phụ nữ gia đình xã hội Trong điều kiện Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến vấn đề vai trò phụ nữ xã hội gắn chặt với vấn đề vai trò phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc đấu tranh chống lễ giáo phong kiến – Thứ hai vấn đề quyền phụ nữ lĩnh vực văn hoá, giáo dục (giáo dục dành cho phụ nữ, phụ nữ với văn học nghệ thuật ); kinh tế (quyền lao động, quyền hưởng lương ngang chế độ bảo hiểm); trị (quyền bầu cử ứng cử phụ nữ)… – Thứ ba vấn đề giải phóng phụ nữ khỏi lễ giáo phong kiến, quan niệm trinh tiết, vấn đề thủ tiết phụ nữ gố chồng, vấn đề nhân tự do, nạn đa thê tảo hôn – Vấn đề thứ tư đạo đức phụ nữ: Vấn đề cô “gái mới”, vấn đề dâm , người phụ nữ lý tưởng thích hợp với xã hội Như vậy, rõ ràng vấn đề phụ nữ vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại, vấn đề vận động xã hội, vận động giải phóng dân tộc tồn thể nhân dân Việt Nam Trong bối cảnh vận động nữ quyền giới năm đầu kỷ XX, vấn đề phụ nữ Việt Nam không mang yếu tố nội mà cịn mang tính thời đại Cùng với việc phụ nữ ngày trở thành lực lượng xã hội quan trọng, đối tượng quan tâm, tranh thủ nhóm xã hội tổ chức trị đương thời giải pháp đắn cho vấn đề phụ nữ Việt Nam đóng vai trị quan trọng khơng góp phần đưa Việt Nam vào quỹ đạo chung giới, mà cịn định thành cơng phong trào vận động phụ nữ Việt Nam 399 Đặng Thị Vân Chi Giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đầu kỷ XX, vấn đề phụ nữ trở nên xúc dư luận xã hội, hầu hết trí thức lên tiếng bày tỏ thái độ vấn đề Tuy nhiên, tuỳ theo nhận thức người vai trò địa vị phụ nữ xã hội mà họ đưa đề xuất khác Nhìn chung, chia đề xuất thành hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ chấp nhận chế độ thuộc địa, chủ trương vận động phụ nữ khuôn khổ chế độ thuộc địa Khuynh hướng trí thức, nhà báo, nữ trí thức tư sản tiểu tư sản chủ trương mang màu sắc vận động nữ quyền tự Khuynh hướng thứ hai hướng tới vận động cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội trí thức yêu nước, đảng viên cộng sản chủ trương 2.1 Giải pháp cho vấn đề phụ nữ khuôn khổ xã hội thuộc địa 2.1.1 Đẩy mạnh phụ nữ giáo dục Dưới chế độ phong kiến, phụ nữ chưa học Do đó, vấn đề giáo dục cho phụ nữ đặt từ sớm coi giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam Ngay từ đầu kỷ XX, nhà báo, trí thức Việt Nam lúc – người nhiều chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, ảnh hưởng phong trào nữ quyền giới tác động sách giáo dục Pháp, quan tâm tới việc cải thiện chế độ giáo dục cho phụ nữ, nâng cao dân trí chuẩn mực đạo đức xã hội khuôn khổ phong trào vận động Duy tân bối cảnh hợp tác Việt – Pháp Hầu kiến cho phụ nữ muốn bình đẳng với nam giới trước hết phải học Nhưng giáo dục phụ nữ tuỳ thuộc vào quan niệm vai trị phụ nữ gia đình xã hội Những người cho vị trí phụ nữ nhà, lo tề gia nội trợ, giúp đỡ chồng con, mục tiêu việc giáo dục cho phụ nữ để phụ nữ làm tốt công việc nội trợ mình, ni dạy tốt “Con gái phải học để nhân cách hồn tồn” [Giáo thụ phủ Hồi Đức Ngơ Đình Tỵ] Những người Ngơ Đình Tỵ, Nguyễn Bá Học, Vũ Đình Liễn, Trịnh Thu Tâm, Thân Trọng Huề… cho môn khoa học cần, “cần chuyên dạy “tam tòng”, “tứ đức”, việc đàn bà nhà”… Và theo ông, trường Pháp – Việt dạy học tiếng Pháp nhiều thời gian dạy tiếng Việt Các ơng băn khoăn chương trình giáo dục kiểu phương Tây mẻ, không phù hợp với văn hố truyền thống Việt Nam, vậy, “học mà không đến nơi đến chốn phá bỏ học cũ dựa vào để tồn tại?” 19 400 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… Những người thấy xu thời đại, ủng hộ nữ quyền đánh giá cao vai trò phụ nữ gia đình xã hội chọn giải pháp chắt lọc tinh hoa hai văn minh để giáo dục Bà Đạm Phương quan niệm: “Đức hạnh gốc học vấn” tình hình thay đổi, “sự cạnh tranh có tính nhân loại, muốn làm phải có tri thức” Mà phụ nữ chiếm số đông nên phụ nữ cần phải học 20 Còn Tân Dân chủ trương: “Học thuật khơng bỏ sót, tinh t cũ khơng bỏ qua, hai đàng hiểu thấu lo khơng đủ tư cách hồn tồn để xử trí với đời” 21 Và tinh thần đó, Phạm Quỳnh 22 phê phán: Trước “phép giáo dục đàn bà gái so với nhà giáo dục phương Tây làm sách đàn bà gái có xa” 23 đề xuất chương trình giáo dục cho phụ nữ Theo đó, việc giáo dục phụ nữ phải tuỳ thuộc vào vị trí người chồng xã hội tập trung vào giáo dục phụ nữ thượng lưu trung lưu Với quan niệm cho vị trí phụ nữ gia đình, việc giáo dục phụ nữ cần thiết, chủ yếu để phụ nữ làm tốt vai trị làm chủ gia đình, giúp chồng, ni chương trình học tập nữ sinh trường Pháp – Việt dường không làm hài lòng nhà giáo dục bậc trí thức xã hội Vì vậy, vấn đề quan trọng việc giáo dục cho phụ nữ sách giáo khoa cho phụ nữ Theo David Marr sau Nữ học luân lý tập đọc Phan Đình Giáp năm 1918, có khoảng 25 sách giáo khoa xuất với số lượng phát hành khoảng 1.000 tới 5.000 cho cuốn, chí có tới 10.000 24 Hầu hết sách nhằm dạy cho nữ sinh công việc nội trợ thái độ phục tùng, ý thức làm người nội trợ gia đình Năm 1922, Khai hố nhật báo ngày – – 1922 có tác giả đề nghị Một sách nên viết sách nữ công Tác giả cho rằng: Cuốn sách nữ công “thiết dụng tối cần cho nữ giới” “cơng việc đàn bà gái gồm nữ công tề gia nội trợ” Cuối năm 1920, bắt đầu xuất sách giáo khoa với ý thức giáo dục tinh thần dân tộc cho nữ giới Nữ sinh độc Trịnh Đình Rư Hải Phịng xuất năm 1926 25 Năm 1927, Phan Bội Châu viết Nữ quốc dân tu tri xuất Huế kín đáo nhắn nhủ phụ nữ cần phải có trách nhiệm đất nước Các nhà ngôn luận đề nghị cần phải bớt học tiếng Pháp tăng thêm số học chữ quốc ngữ nữ công gia chánh chương trình giáo dục Một mặt, điều phản ánh lo ngại việc học tiếng Pháp làm cho phụ nữ chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây nhiều làm đạo đức Nho phong vốn đa số trí thức coi giá trị quan trọng văn hoá truyền thống; mặt khác, phản ánh chủ trương truyền bá chữ Quốc ngữ, xây dựng phát triển quốc văn nhằm “gây hồn nước độc lập cho quốc dân” trí thức có tinh thần dân tộc Với tác giả này, vấn đề nữ quyền gắn với vấn đề nữ học phải gắn với việc giữ gìn đạo đức Nho phong 401 Đặng Thị Vân Chi Sang năm 1930, với phát triển phong trào phụ nữ giới, lớn mạnh ngày có vai trị đời sống kinh tế, văn hố, xã hội trị tầng lớp tư sản trí thức tiểu tư sản thành thị Việt Nam, vận động phụ nữ trở nên sôi hơn, đặc biệt với xuất dòng báo phụ nữ đội ngũ phụ nữ trí thức tham gia vào công tác xuất báo, viết báo, khởi xướng phong trào phụ nữ Đó chủ nhiệm tờ báo phụ nữ bà Sương Nguyệt Anh (báo Nữ Giới chung), bà Nguyễn Đức Nhuận (báo Phụ nữ tân văn), bà Lê Thành Tường (báo Phụ nữ tân tiến), bà Thuỵ An (báo Đàn bà mới, Đàn bà), bà Nguyễn Thanh Tú (báo Phụ nữ) nữ phóng viên Nguyễn Thị Kiêm, Phạm Vân Anh, Vân Đài, Lê Thị Huỳnh Lan, Phan Thị Nga, Trần Thị Hường, Thu Vân, Mộng Tuyết, Huỳnh Thị Bảo Hoà Họ tổ chức hội chợ phụ nữ, tổ chức diễn thuyết, viết nhiều báo cổ động phong trào phụ nữ theo khuynh hướng nữ quyền tư sản, tập trung vào vấn đề nữ học, phụ nữ chức nghiệp Để cổ động cho việc giáo dục phụ nữ, nhiều ý kiến đề nghị thành lập Nữ lưu học hội Nhiều phòng đọc sách cho phụ nữ xuất như: phòng đọc sách bà Nguyễn Thị Trãng, Nguyễn Thị Phương Hoa Sài Gịn, phịng đọc sách bà Hồng Đắc Vinh Faifo (Hội An) 26 Trong đó, bật Nữ lưu thư quán bà Phan Thị Bạch Vân Gị Cơng Nhà sách xuất nhiều sách có khuynh hướng cổ vũ lịng u nước phụ nữ Nhiều bị quyền thực dân liệt vào hàng sách cấm cuối cùng, sau xuất Nữ anh tài, bà Phan Thị Bạch Vân phải ngày 10 – – 1930 với tội danh “mượn văn chương xúi đàn bà làm quốc đàn ông Tuy xúi đàn bà, có ý khuyến khích đàn ơng nên tận tuỵ lo quốc gia, chủng tộc” Nhà sách bị đóng cửa 27 Việc độc giả nơi gửi thư tồ soạn Đơng Pháp thời báo để động viên nhà sách chứng tỏ ảnh hưởng sâu rộng nhà sách nhân dân 2.1.2 Đẩy mạnh phụ nữ chức nghiệp Vấn đề nghề nghiệp cho phụ nữ nhiều người coi yếu tố quan trọng để mang lại quyền bình đẳng cho phụ nữ, “là chìa khố mở cửa phụ nữ giải phóng” 28 Chính vậy, vấn đề nhiều người đặc biệt quan tâm, đồng thời gây nên nhiều tranh luận đăng tải báo 29 Những người khởi xướng phong trào xuất phát từ thực tế có nhiều phụ nữ tư sản, tiểu tư sản thành thị vợ công chức không làm việc, dùng thời nhàn rỗi để tiêu khiển thú vui vô bổ đánh bài, hầu đồng, đọc tiểu thuyết tình Do đó, hơ hào phụ nữ cần phải tham gia vào sản xuất xã hội, coi nghề nghiệp cho phụ nữ cách giải phóng tốt nhất, giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam Trong khuynh hướng cổ động phụ nữ cần có nghề nghiệp để tự lập, ni thân gia đình, tham gia vào việc sản xuất cải cho xã 402 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… hội, báo Phụ nữ tân văn giới thiệu nhiều gương phụ nữ kinh doanh thành công Báo ngày – 10 – 1933 có giới thiệu gương bà Lê Thị Ngọc, phụ nữ goá chồng cịn trẻ, nhà nghèo, nách ni ba nhỏ Năm 1919, nhân phong trào tẩy chay Hoa kiều, bà đứng kinh doanh tiệm trà, cà phê, hủ tiếu vốn mặt hàng trước Hoa kiều độc quyền kinh doanh Chỉ vòng mười năm, công việc kinh doanh bà phát triển thành hệ thống nhà hàng mang thương hiệu Đức Thành Hưng địa bàn từ Sài Gịn đến Thủ Dầu Một Bà tơn vinh bà Hoàng hậu cà phê, hủ tiếu Báo ngày – 11 – 1933 lại giới thiệu bà Thạch Thị Mậu – vợ chủ báo Đông Pháp thời báo (Sài Gịn) Nguyễn Kim Đính Bà tiếng khơng bn bán giỏi mà cịn giúp chồng “trả nợ để cứu lấy tồ báo” tờ báo gặp khó khăn tài Bài báo nhận xét: “Bà trơng nom giữ gìn nhà in bà vững vàng ln” “bà có tư cách nhà kinh doanh, có chí, cần kiệm, siêng phụ nữ ta đời xưa, làm đồ, giữ vững nghiệp thế” Để khuyến khích phụ nữ tham gia lao động xã hội, Phụ nữ tân văn đứng tổ chức Hội chợ phụ nữ (tháng – 1932) nhằm giới thiệu sản phẩm phụ nữ làm Bà Đạm Phương tổ chức Hội Nữ công Huế để dạy nghề cho phụ nữ Theo chân bà, nhiều tỉnh thành, nhiều hội Nữ công thành lập Hội Nữ cơng Gị Cơng, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… Năm 1941, bà Đạm Phương đánh giá, nhờ có Hội Nữ công mà sản phẩm thủ công phụ nữ Huế đánh giá cao… Những người cộng sản phê phán việc coi phụ nữ chức nghiệp biện pháp để giải vấn đề phụ nữ dựa thực tế đa số phụ nữ Việt Nam từ trước đến giữ vai trò quan trọng sản xuất xã hội, chế độ thuộc địa, vấn đề chức nghiệp phụ nữ phải vấn đề bình đẳng tiền lương, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm, phụ cấp thai sản, đau ốm… Và họ chủ trương vận động phụ nữ tham gia vào vận động đòi dân sinh dân chủ, tham gia vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chung tồn dân tộc 2.1.3 Thực quyền trị phụ nữ cách gián tiếp Một điều đáng lưu ý hầu kiến vấn đề phụ nữ báo chí cơng khai thời kỳ né tránh vấn đề quyền trị phụ nữ, chí cuối năm 1920, bàn nữ quyền, nhiều tác giả cho quyền bình đẳng nam nữ khơng có nghĩa bình đẳng trị, “sự bình đẳng trị ảo tưởng”, “đàn bà dùng khơng có lợi” 30 Năm 1932, trước kiện xứ thuộc địa Nam Kỳ cử đại biểu sang thượng nghị viện thuộc địa Paris, giới trí thức Việt Nam có thảo luận sơi chế độ tuyển cử Nam Kỳ Cũng dịp này, lần Nguyễn Văn Tạo – chiến sỹ cộng sản – đưa yêu cầu nam nữ phổ thông đầu phiếu 403 Đặng Thị Vân Chi báo Trung lập diễn thuyết Tân Định với tham gia đơng giới trí thức đại diện cho nhiều tờ báo Nam Kỳ Diệp Văn Kỳ, Hoàng Tân Dân, Nguyễn Phan Long Đề xuất Nguyễn Văn Tạo bị báo phê phán nghe sướng tai “bất thức thời vụ” theo Hồng Tân Dân báo Cơng luận Pháp phụ nữ cịn chưa có quyền bầu cử mà Việt Nam địi quyền khó thực 31 Hay Đuốc nhà Nam cho việc yêu cầu nam nữ phổ thông đầu phiếu xứ chưa trình độ dân trí cịn thấp 32 Trong bối cảnh đó, họ kêu gọi phụ nữ bỏ thăm cách gián tiếp “bằng cách trích nhóm người bn dân, bán nước trái nghịch với lợi quyền tồn thể nữ lưu Chị em lại cịn biểu đồng tình với chương trình ứng cử nhận tán thành điều yêu cầu phụ nữ chức nghiệp, nữ học bảo hộ phụ nữ lao động” khuyên nhủ chồng bầu cho người đủ tư cách Cũng nhân vấn đề này, nhà báo cộng sản viết nhiều tố cáo chế độ thực dân trình bày thực trạng đời sống phụ nữ xã hội thuộc địa 2.1.4 Vận động giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến Chủ trương giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến giải pháp ủng hộ nhiều nhóm trí thức khuynh hướng trị đương thời Những người cộng sản, người cấp tiến người thấy phi thực tế phong trào nữ quyền tư sản Phan Khôi Diệp Văn Kỳ ủng hộ việc giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến Không thể giải vấn đề phụ nữ luật pháp khuôn khổ chế độ thuộc địa, họ quay sang bênh vực quyền phụ nữ khía cạnh đạo đức Đó việc kiểm tra lại nguyên tắc đạo đức phong kiến phụ nữ như: Quan niệm chữ “trinh”, luật tam tịng có cịn phù hợp? Đàn bà gố có nên tái giá hay chế độ đa thê? Đặc biệt, sau loạt vụ tự tử hai thành phố lớn Sài Gòn Hà Nội, báo chí, tác giả thảo luận nhiều chế độ đại gia đình, vấn đề nhân tự tự cá nhân Đầu tiên, báo Phụ nữ tân văn xuất loạt phê phán nguyên tắc đạo đức phong kiến 33 Các tác giả, đặc biệt Phan Khôi, từ việc kiểm tra lại học thuyết Nho giáo phụ nữ như: quan niệm trinh tiết, vấn đề quyền tái giá phụ nữ goá chồng, nguyên tắc “tam tòng”, “tứ đức” xã hội ngày Ông cho từ quan niệm chữ “trinh” với ý nghĩa trinh tiết tới việc cấm phụ nữ goá chồng tái giá thời Tống Nho câu nói Trình Hy “chết đói việc nhỏ, thất tiết việc lớn” Theo ông, tính ích kỷ đàn ông làm hình thành luật bất cơng vơ đạo Hoặc trường hợp người phụ nữ gố chồng sinh nhai mà phải cải giá, có cơng ni dạy thành đạt, họ không thờ chung với chồng 404 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… “Vậy luật cấm đàn bà cải giá bất công, vô đạo, cướp quyền lợi đàn bà mà khơng bổ ích cho phong hố nên trừ phải” 34 Đơng Thanh tạp chí đề nghị việc nên cải cách chế độ tang trở Theo tác giả, nguyên việc vợ phải để tang chồng ba năm chồng để tang vợ năm thể bên trọng bên khinh, nguyên nhân gây nên bất bình đẳng Mục “Lời bạn gái” báo Công luận bàn chữ “trinh” 35 cho ngày hồn cảnh kinh tế, nhiều chị em buộc phải “thất trinh” để tồn nên lấy trinh tiết làm chuẩn mực để đánh giá “đàn bà thất trinh tiết tự nơi xã hội vô giáo dục” 36 Từ việc nhìn nhận lại quan niệm trinh tiết, lên án việc bắt phụ nữ goá chồng phải thủ tiết thờ chồng, báo chí xem xét lại thuyết “tam tòng” phụ nữ cho thuyết khơng cịn phù hợp Phan Bội Châu trả lời phóng vấn báo Phụ nữ tân văn phản đối luật “tam tòng” chế độ đa thê 37 Còn báo Cơng luận phân tích: Chữ “tùng” đặt phụ nữ vào địa vị thụ động Quan niệm giam cầm phụ nữ đời phụ thuộc khơng cịn thích hợp với thời đại Và báo mượn câu nói tác phẩm tiếng John Stuart Mill làm kết luận mình: “Đàn ơng bắt đàn bà phục tùng điều trái với nhân đạo cơng lý”38 Báo chí có nhiều ủng hộ nhân tự nhân tình yêu Họ cho vụ tự tử cầu Thị Nghè, Bình Lợi Nam hay hồ Hoàn Kiếm hồ Trúc Bạch Bắc phản đối chế độ sát nhân gián tiếp, tức chế độ hôn nhân Hôn nhân tự coi giải pháp cho vấn đề gia đình khủng hoảng, vấn đề niên tự tử đô thị lớn Tự kết cịn hiệu phong trào Đảng Cộng sản lãnh đạo Vì vậy, đơi phong trào cách mạng nơng dân công nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản đồng với phong trào đòi tự kết hơn, phong trào giải phóng phụ nữ 2.2 Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải pháp triệt vấn đề phụ nữ Việt Nam Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời không đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước nhân dân Việt Nam, mà mở thời kỳ đường đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Mục tiêu Đảng Cộng sản nêu rõ Chánh cương vắn tắt 39 là: Làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” “nam nữ bình quyền” 13 chủ trương lớn Đảng, đồng thời 10 mục tiêu nhắc tới Lời kêu gọi 40 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Luận cương trị năm 1930 41 Đảng 405 Đặng Thị Vân Chi khẳng định 10 “nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền” thực “nam nữ bình quyền” Tháng 10 năm 1930, Án nghị Trung ương tồn thể hội nghị cơng tác phụ nữ vận động xác định: Phụ nữ lực lượng quan trọng, chiếm “một phần lớn giai cấp vô sản” nên giác ngộ, phụ nữ hăng hái tham gia cách mạng trở thành “lực lượng trọng yếu Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không tham gia vào tranh đấu cách mạng cách mạng khơng thắng lợi được” Khẳng định vai trị to lớn có tính định phụ nữ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng Cộng sản coi công tác vận động phụ nữ “nhiệm vụ lớn trọng yếu” 42 Đây điểm khác Đảng Cộng sản tổ chức trị đương thời, đồng thời cội nguồn sức mạnh đưa Đảng Cộng sản tới thắng lợi Cũng Án nghị công tác vận động phụ nữ, Đảng khẳng định: nước nhà độc lập, chế độ phong kiến bị xố bỏ phụ nữ có hội bình đẳng thực sự, giải phóng thực Cũng “nếu phụ nữ đứng đấu tranh cách mạng cơng nơng khơng đạt mục đích giải phóng được” 43 2.2.1 Đẩy mạnh cơng tác vận động tổ chức phụ nữ Đánh giá cao vai trò phụ nữ vận động giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản trọng cơng tác vận động phụ nữ tham gia vào hoạt động cách mạng Cũng khác với tất phong trào yêu nước cách mạng trước đó, đối tượng vận động Đảng Cộng sản Việt Nam phụ nữ lao động, phụ nữ công nhân nông dân, người chiếm đa số xã hội Để vận động phụ nữ tham gia vào hoạt động cách mạng, Đảng Cộng sản chủ trương trước hết phải vận động phụ nữ tham gia vào tổ chức Công hội, Nông hội, Thanh niên tổ chức riêng phụ nữ Trong tổ chức Công hội, Nơng hội cần có “nữ uỷ viên” “là người chun mơn phụ trách” để tìm hiểu đời sống chị em phụ nữ, tuyên truyền giác ngộ chị em phụ nữ tham gia vào hoạt động đấu tranh Đảng Ngồi tổ chức Cơng hội, Nông hội, Đảng chủ trương thành lập tổ chức riêng phụ nữ “Phụ nữ liên hiệp hội” để thu hút tất phụ nữ “vợ công nhân, người bn gánh bán bưng” 44 Trong q trình lãnh đạo cách mạng, thời kỳ lịch sử, tuỳ vào điều kiện lịch sử cụ thể, Đảng Cộng sản ln có đạo chặt chẽ, kịp thời công tác vận động phụ nữ, nhằm động viên phụ nữ tham gia hoạt động cách mạng Đảng lãnh đạo Cùng với đường lối vận động phụ nữ, Đảng trọng việc đào tạo cán nữ để hoạt động nữ giới Ngay từ năm 1926 – 1929, nhiều nữ 406 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… niên đào tạo lớp huấn luyện Quảng Châu như: Nguyễn Trung Nguyệt, Nguyễn Tri Đức 45 Lý Phương Thuận 46, Nguyễn Thị Minh Khai 47 Nhiều người số họ không trở thành cán cách mạng chuyên trách hoạt động phong trào phụ nữ mà trở thành gương thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân Ví dụ như: Nguyễn Trung Nguyệt sau khoá huấn luyện Quảng Châu trở nước hoạt động cách mạng bị Pháp bắt vụ án đường Barbier Tại phiên tồ, Nguyễn Trung Nguyệt tỏ rõ khí phách anh hùng chiến sỹ cách mạng khẳng định: “Mục đích Đảng đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp.” Nguyễn Trung Nguyệt dùng án để tuyên truyền tư tưởng bình đẳng nam nữ thẳng thắn thừa nhận hoạt động cách mạng để đòi lại quyền lợi cho phụ nữ, trước hết quyền nói viết ý tưởng mình, quyền học Bà tố cáo Pháp bỏ tù vô cớ phụ nữ xin giảm hỗn thuế cho chồng nghèo mà khơng lo đủ thuế nộp cho phủ Khi bị chất vấn khơng lo bổn phận gia đình mà lại làm cách mạng, Nguyễn Trung Nguyệt tun bố: “Tơi khơng phải có bổn phận gia đình thơi đâu, tơi cịn có bổn phận xã hội nữa” 48 Nguyễn Thị Minh Khai sau thời gian hoạt động nước sang Quảng Châu làm nhiệm vụ liên lạc, cử sang Nga dự Đại hội Quốc tế Cộng sản, học tập Trường Đại học Phương Đông Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Thị Minh Khai có phát biểu tình cảnh phụ nữ thuộc địa Đông Dương Năm 1937, bà tham gia Thành uỷ Sài Gòn, phụ trách đạo phong trào hữu nghiệp đoàn Dưới bút danh Nguyễn Thị Kim Anh, Kim Anh, bà viết sách Vấn đề phụ nữ nhiều báo Dân chúng, Đời phổ biến quan niệm nữ quyền mác xít, đấu tranh với quan niệm sai lầm việc nhận thức vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ Qua báo sách này, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin phổ biến rộng rãi, góp phần định hướng thúc đẩy phong trào phụ nữ phát triển 2.2.2 Sử dụng báo chí cách mạng phương tiện tuyên truyền, vận động, tổ chức hướng dẫn phụ nữ đấu tranh Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản quan tâm tới công tác cổ động tuyên truyền, coi nhiệm vụ quan trọng “để thu phục quần chúng, để thu phục đại đa số thợ thuyền lãnh đạo quần chúng tranh đấu” Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản ln theo sát tình hình đạo kịp thời cơng tác vận động phụ nữ qua báo chí cách mạng truyền đơn cổ động hướng dẫn phong trào Đảng khẳng định “các báo Đảng quan liên lạc Đảng với quần chúng lao khổ” Do vậy, “báo chí cách mạng phải nêu đời sống sinh hoạt quần chúng công nông, phải giới thiệu vấn đề trị, 407 Đặng Thị Vân Chi khái niệm trị hiệu trị phù hợp, văn phong báo phải giản dị, dễ hiểu quần chúng lao động Việc tuyên truyền cổ động báo chương Đảng, niên Đồn, cơng hội nơng hội thường phải nói đến việc thiết thực cho phụ nữ để riêng chương đăng ấy” 49… Các báo Đảng thời kỳ chủ yếu phát hành bí mật, nhiều giống tờ truyền đơn, tờ báo vấn đề phụ nữ quan tâm đến Ví dụ báo Thùng dầu, khổ nhỏ tờ truyền đơn, có cột dành cho mục “Lời bạn gái” Trong cao trào cách mạng 1930 – 1931, lãnh đạo Đảng, lần công nông đoàn kết mặt trận tranh đấu Trong phong trào đấu tranh này, Đảng có đạo kịp thời chặt chẽ công tác phụ nữ Hầu hết truyền đơn cách mạng Đảng thời kỳ có hiệu yêu cầu quyền lợi cho phụ nữ như: “1 Quyền đàn bà ngang quyền đàn ông, Phản đối cha mẹ ép gả, Phản đối chế độ nhiều vợ, Đánh đổ hủ tục khinh thị đàn bà.” 50 Trên tờ báo Đảng, yêu cầu quyền lợi thiết thực phụ nữ luôn đặt yêu cầu khác Có thể thấy, báo chí cách mạng loại báo chí quan tâm nhiều đến quyền lợi phụ nữ Các báo Búa liềm (ngày – 11 – 1930), Cờ vô sản (ngày – – 1931) kêu gọi công nhân đưa yêu sách địi “đàn ơng, đàn bà, người trẻ làm ngang tiền lương ngang nhau” Báo Cơng nơng binh số ngày – – 1931, sau phân tích tình hình, kêu gọi “Anh chị em theo Đảng Cộng sản Đông Dương làm cách mạng để: đánh đổ đế quốc quan lại địa chủ, làm cho nước nhà hoàn toàn độc lập nam nữ quyền ngang ” Đặc biệt, báo chí cách mạng giai đoạn thường phân tích vạch rõ tình trạng bị áp bức, bóc lột phụ nữ chế độ thuộc địa Tháng năm 1935, Mặt trận Bình dân Pháp thành lập Thắng lợi Mặt trận Dân chủ Đông Dương đấu tranh địi tự báo chí thuận lợi cho Đảng Cộng sản Đông Dương đấu tranh với tư tưởng sai lầm nhận thức vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ, tuyên truyền tư tưởng cách mạng, tổ chức hướng dẫn phong trào đấu tranh Nhiều nữ trí thức tham gia vào mặt trận báo chí, viết tuyên truyền quan điểm Đảng công vận động phụ nữ, đấu tranh với quan điểm sai lầm phong trào phụ nữ giải phóng Nguyễn Thị Lựu, Mai Huỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thu Đặc 408 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… biệt viết Nguyễn Thị Minh Khai bút danh Nguyễn Thị Kim Anh, Kim Anh góp phần giác ngộ phụ nữ thúc đẩy phong trào phụ nữ phát triển Trên báo chí thời kỳ có nhiều vạch rõ khổ nhục, bất cơng mà phụ nữ Đơng Dương nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng phải chịu thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp Trong phong trào Đơng Dương Đại hội, báo chí có nhiều tác giả nữ viết Hồn trẻ tập số ngày 20 – – 1936 có “Phụ nữ với Đơng Dương đại hội” Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị Thu, Mai Huỳnh Hoa, “Phụ nữ Đơng Dương có nguyện vọng gì” Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Kiêm Mai Huỳnh Hoa viết Hai sau có đăng lại Nữ lưu ngày 21 – – 1936 51 Các báo hướng dẫn “chị em thượng lưu, trung lưu, chị em lao động đoàn kết lại, lo lập Uỷ ban hành động, cử đại biểu liên lạc trực tiếp với nhau, thảo luận yêu cầu hiệp với anh em nam giới vận động để thành lập Đại hội Đông Dương” Báo Nữ lưu ngày 14 – – 1936 đăng “Lời thiết tha kêu gọi phụ nữ Đông Dương” hướng dẫn: Khẩu hiệu phụ nữ phải gắn với yêu cầu thiết thực như: “1 Tự cơm áo, Thực quyền phụ nữ phổ thông đầu phiếu, Giáo dục nhân dân: Thành lập trường dạy nghề, Tuyển dụng phụ nữ vào công sở, Làm việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau, Mở trường nhà dạy thể dục thể thao cho chị em phụ nữ, Xoá bỏ việc quy định chỗ ngồi bán hàng” 52 Ngày 24 – – 1936, phụ nữ Bắc Kỳ họp đại biểu trụ sở hội Trí Tri, phố Hàng Quạt Có khoảng 40 người dự để bàn việc thảo tập dân nguyện Ở Sài Gòn, Uỷ ban phụ nữ Sài Gòn thành lập tháng có tham gia cô Nguyễn Thị Lựu, Mai Huỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Kiêm Uỷ ban phụ nữ Trung Kỳ họp Huế ngày 20 – – 1936 với có mặt Phan Thị Nga, Nguyễn Thị Nhã Lê Thị Ngọc Sương Phụ nữ Trung Kỳ yêu cầu quyền lợi mà đàn ơng chưa có quyền bầu cử ứng cử Các họp uỷ ban phụ nữ để thảo tập Dân nguyện báo chí đánh giá lần Đông Dương nữ giới ba kỳ biết hiệp hội để làm trị53 409 Đặng Thị Vân Chi Nhân dịp Tồn quyền Đơng Dương Brevie sang nhậm chức phái viên Chính phủ Bình dân Pháp Godar sang Đơng Dương điều tra tình hình, phụ nữ Huế lời hiệu triệu kêu gọi chị em phụ nữ lao động trí thức liên hiệp lại để bênh vực quyền lợi thiết thân phụ nữ với yêu cầu: “1 Thi hành luật xã hội Bênh vực cho thợ đàn bà trẻ em Thợ đàn bà làm việc đàn ơng ăn lương đàn ơng Khi thai sản quyền nghỉ ăn toàn lương Con đẻ chủ phải cho thêm tiền trợ cấp, lúc ốm đau chủ phải cho thuốc men Thi hành luật cải cách sống đàn bà chốn thôn quê, bỏ chế độ tỳ thiếp Bỏ thuế môn cho người buôn thúng bán bưng, bớt thuế cho hàng vặt, hàng xén, nghiêm trị hà khắc bóc lột bọn thâu thuế lính cảnh sát Cho đàn bà bổ dụng công sở đàn ông Mở thêm trường công nghệ, hộ sinh, trường học cho phụ nữ Cho đàn bà quyền bầu cử, ứng cử hội đồng công cử, Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt, Hội đồng thành phố 10 Bài trừ nạn dâm.” 54 Trong bầu cử vào Viện dân biểu Bắc Kỳ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, Mặt trận Dân chủ Đông Dương đưa danh sách ứng cử viên Mặt trận Dân chủ với chương trình tối thiểu Mặt trận Về yêu cầu phụ nữ, chương trình nêu lên hiệu “chống nạn dâm, việc làm ngang lương đàn ơng, đàn bà phải ngang nhau, tài đàn ông đàn bà làm chức việc đàn ông sở công tư, bảo vệ phụ nữ nhi đồng (trước sau đẻ, đàn bà làm công sở nhà máy nghỉ có lương, mở hài nhi viện)” 55 Để vận động cho ứng cử viên Mặt trận Dân chủ Đông Dương, báo Tin tức – quan Mặt trận Dân chủ Đông Dương [số 14, ngày – – 1938] phân tích trách nhiệm chị em kỳ tuyển cử Viện dân biểu năm 1938, đặt vấn đề: Phụ nữ nên vận động cho đại biểu nhóm Tin tức, báo Ngày nay, đại biểu báo Lao động chương trình họ ý đến đời sống quyền lợi phụ nữ Và việc vận động bầu cho họ “là mở kỷ nguyên lịch sử phụ nữ giải phóng xứ này” Các soạn báo Tin tức, Le Travail trở thành nơi đạo hướng dẫn phụ nữ đấu tranh Các báo Nhành lúa, Tin tức, Lao động đưa tin đấu tranh phụ nữ phong trào Đông Dương đại hội Để hướng dẫn quần chúng lập hội, báo Lao động (1938 – 1939) đăng nhiều số cách lập hội hợp pháp, ý nghĩa hội hợp pháp, buổi khai 410 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… hội cần phải tổ chức sao, tuyên bố lý khai hội nào, tuyển cử chủ tịch đoàn thư ký đại hội, đọc chương trình nghị sự… biện pháp đối phó với thủ đoạn ngăn cấm, giải tán hội hữu quyền thực dân Bên cạnh hội hữu phụ nữ lao động buôn bán nhỏ, phụ nữ tư sản tiểu tư sản kêu gọi thành lập Nữ lưu văn học hội Bà Ngọc Hùng cho chìa khố mở rộng cánh cửa xã hội để phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội “Nó lị rèn đúc cho chủ nghĩa phụ nữ hoàn thành theo lẽ tự nhiên, đuốc tiên phong đưa đường lối cho chị em tiến bước đặng đuổi kịp phụ nữ giới” 56 Sự phát triển báo chí cách mạng tác động sâu sắc đến tình hình báo chí nói chung vấn đề phụ nữ báo chí nói riêng Có thể nói thời kỳ này, qua báo chí, tư tưởng chủ nghĩa nữ quyền mác xít truyền bá rộng rãi, vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ gắn chặt với vấn đề giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Năm 1940, phát xít Đức cơng nước Pháp, Chính phủ Pháp Reynaud cầm đầu nhanh chóng sụp đổ Chính phủ Bình dân Pháp khơng cịn tồn tại, Đảng Cộng sản bị giải tán, phải vào hoạt động bí mật Việc nước Pháp bị Đức xâm chiếm ảnh hưởng mạnh mẽ đến diễn biến trị Đông Dương Hội nghị Trung ương lần thứ VIII tháng – 1941 nghị thành lập Mặt trận dân tộc thống rộng rãi lấy tên Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) Một 10 chương trình lớn Việt Minh “nam nữ bình quyền” Hội Phụ nữ cứu quốc nằm hệ thống tổ chức Mặt trận Điều lệ Hội nêu rõ: “Đoàn kết chị em phụ nữ quốc Việt Nam để mưu lợi ích hàng ngày cho phụ nữ, để đoàn thể cứu quốc khác đánh Pháp, đánh Nhật, làm cho nước Việt Nam ta hoàn toàn độc lập” 57 Năm 1941, trước tình hình khẩn cấp phong trào vận động phản đế, Nghị Hội nghị cán toàn xứ Bắc Kỳ đạo: Không nên dùng cán phụ vận làm công tác giao thông Cần “phải đào tạo cán giao thông khác nữ đồng chí chun mơn tiến hành cơng tác phụ vận họ”, “cần đào tạo thêm cán phụ nữ cách huấn luyện cho nữ đảng viên từ đoàn viên phụ nữ cứu quốc… cần phát hành truyền đơn kêu gọi chị em phụ nữ thành thị Phải dùng hình thức liên hiệp tầng lớp phụ nữ” 58, “cuộc tranh đấu giải phóng dân tộc phải có phụ nữ tham gia dễ thắng lợi” 59 Trong điều kiện Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật, báo chí cách mạng phát hành bí mật lưu hành chủ yếu vùng miền núi địa cách mạng vùng nông thôn với đối tượng nhân dân lao động, đặc biệt phụ nữ lao động nghèo, phần lớn bị thất học, nên báo vận động phụ nữ 411 Đặng Thị Vân Chi thể dạng văn vần, dễ nhớ, dễ thuộc có khả lưu truyền nhân dân Trên báo Cứu quốc số Xuân 1945 có viết Đàn bà gái làm ra: Phụ nữ Việt Nam lịch sử vốn có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm với gương tiêu biểu Hai Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân, gần đây, Tám chun chở vũ khí cho Phan Đình Phùng, cô Ba Đề Thám, chị Nguyễn Thị Bưởi, chị Nguyễn Thị Minh Khai, Giang Phụ nữ gánh vác công việc nam giới, thế, “trách nhiệm chị phải làm việc mà phái đàn ơng khó làm chu đáo” Ví dụ như: “đóng vai hàng q, hàng bánh, len lỏi đám quân thù để thám chúng”, canh gác “bảo vệ quan, địa điểm khai hội cách mạng”, “trong vai cô hàng buôn thúng, bán mẹt hiền lành” chuyên chở vũ khí, làm thông tin liên lạc, binh vận, cứu thương “Cũng sung vào đội du kích, có quyền ứng cử vào hội đồng cách mạng ” Dưới hình thức hỏi đáp cơng tác phụ nữ, báo Việt Nam độc lập giải đáp vấn đề cụ thể như: Phụ nữ khơng vào đội vũ trang mà cịn làm tốt cơng việc đồng chí K.H Nếu khơng vào đội vũ trang, phụ nữ tham gia sản xuất, cung cấp quân trang, quân dụng cho đội vũ trang Bên cạnh việc hướng dẫn đạo phong trào, báo chí cách mạng cịn làm cơng tác tun truyền vận động phụ nữ hăng hái tham gia công tác cách mạng Những phụ nữ có thành tích kịp thời biểu dương 60 Kết đường lối vận động phụ nữ Đảng động viên phụ nữ hăng hái tham gia phong trào Việt Minh, vào đội du kích Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ có tham gia nhiều phụ nữ, nhiều người hy sinh anh dũng đấu tranh Thời kỳ báo chí cách mạng đóng vai trị quan trọng việc đạo, hướng dẫn phong trào, đặc biệt có tác động lớn việc tuyên truyền giác ngộ phụ nữ Một số tỉnh báo riêng cho phụ nữ tờ Gái trận, quan Đồn phụ nữ cứu quốc tỉnh Thanh Hố Đặc biệt cao trào Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945, báo chí nơi phát mệnh lệnh, tuyên bố Tổng khởi nghĩa phụ nữ trở thành lực lượng quan trọng Tổng khởi nghĩa giành quyền Nhiều phụ nữ dẫn đầu biểu tình thị uy, cướp quyền địa phương khắp nước Ở Hà Nội, Nguyễn Khoa Diệu Hồng diễn thuyết kêu gọi người ủng hộ Việt Minh mít tinh ngày 17 tháng Tổng hội viên chức biến mít tinh thành biểu tình tuần hành đường phố trước đêm Tổng khởi nghĩa nổ Ở Bắc Giang, Hà Thị Quế trực tiếp huy du kích đánh chiếm đồn Nhật, tham gia lãnh đạo cướp quyền tỉnh Trương Thị Mỹ lãnh đạo đồn qn biểu tình chiếm huyện Hồi Đức (Hà Đơng) sát cửa ngõ Hà Nội Phan Thị Nể tham gia lãnh đạo cướp quyền Hội An, Nguyễn Thị Định lãnh đạo cướp 412 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… quyền thị xã Bến Tre, Trần Thị Nhường lãnh đạo khởi nghĩa Sa Đéc Trong khí sơi sục ngày Tổng khởi nghĩa cướp quyền Cách mạng tháng Tám, việc hàng trăm phụ nữ bầu vào Uỷ ban nhân dân cách mạng tỉnh, huyện nước chứng hùng hồn vai trò thực đóng góp to lớn phụ nữ vào đấu tranh giải phóng dân tộc Kết luận “Vấn đề phụ nữ” rõ ràng thực tế xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ sau Chiến tranh giới thứ nhất, với phát triển mạnh mẽ phong trào phụ nữ giới, tác động sách kinh tế, trị, văn hố, giáo dục Pháp, vấn đề phụ nữ ngày trở nên xúc xã hội, địi hỏi phải giải Ngồi ra, phải nhìn nhận thực nhiều trí thức yêu nước bắt đầu sử dụng báo chí phương tiện nhằm thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân Trong điều kiện báo chí bị quyền thực dân kiểm duyệt chặt chẽ, đề tài phụ nữ đề tài an toàn Giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam trở thành trọng tâm thu hút thảo luận báo chí cương lĩnh hoạt động nhóm xã hội tổ chức trị đương thời Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công Ngày – – 1945, Quảng trường Ba Đình, phút thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh chế độ mới, hai người phụ nữ (Dương Thị Thoa (Lê Thi) Đàm Thị Loan) vinh dự kéo cờ đỏ vàng, quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày lễ Độc lập Sau Cách mạng, điều Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 quy định: “Sức mạnh đất nước nằm tay người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, giới tính, giàu nghèo, đẳng cấp, tơn giáo Phụ nữ bình đẳng với nam giới tất lĩnh vực” Trong Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, 10 phụ nữ trúng cử đại biểu Quốc hội Đây thắng lợi đường lối vận động cách mạng Đảng Cộng sản Đơng Dương, việc giải đắn vấn đề phụ nữ nhân tố quan trọng Đồng thời thắng lợi đánh dấu bước tiến quan trọng toàn thể phụ nữ Việt Nam đường đấu tranh gần nửa kỷ quyền người quyền phụ nữ CHÚ THÍCH 413 Đặng Thị Vân Chi Nguyễn Thị Thập (Chủ biên), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1981, tr.171 Báo Nam phong, – 1921 Báo Phụ nữ tân văn, 26 – – 1930 Lương công nhân nữ dao động khoảng từ 55,55% (năm 1931) đến 74,19% (năm 1932) so với lương công nhân nam (Theo Niên biểu thống kê Đông Dương năm 1939 – 1940 trong: Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, sđd, tr.171) P: viết tắt Piastre, đơn vị tiền tệ khu vực Đông Dương lấy bạc làm vị, có loại bạc, nặng khoảng 27gam, có loại tiền giấy Báo Cơng luận, 25 – – 1932 Báo Phụ nữ tân văn, 26 – – 1930 Báo Trung Bắc chủ nhật, 27 – – 1942, Nạn hoa liễu nhà cô đầu gây giới thiệu sách Đốc lý Hà Nội Virgitti bác sỹ Joyeux: Về tình trạng dâm bệnh hoa liễu Hà Nội Những số liệu lấy từ sách họ Báo Đàn bà, số đặc biệt năm 1941 10 Hội Ái hữu cựu nữ sinh Gia Long, http://www.gialong.org/history.html, tr.1 – 11 Bà Henriette Bùi tốt nghiệp Đại học Y khoa Paris (năm 1934); bà Nguyễn Thị Sương (năm 1940); bà Lê Thị Hoàng tốt nghiệp Cao đẳng Y khoa Hà Nội (năm 1937); bà Dương Thị Liễu (năm 1940), bà Lý Thị Nguyệt tốt nghiệp Cao đẳng Bào chế Hà Nội; bà Phan Thị Liệu tốt nghiệp Cao đẳng Canh nông Hà Nội; bà Phạm Thị Mỹ tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (năm 1928); bà Nguyễn Thị Châu tốt nghiệp cử nhân Văn khoa Đại học Paris (năm 1936); bà Bùi Thị Cầm tốt nghiệp Đại học Luật khoa Paris bà Nguyễn Minh Nguyệt tốt nghiệp Trường Cao đẳng Luật khoa Hà Nội 12 Henritte Bùi làm Phó giám đốc Nhà Bảo sanh Chợ Lớn, Phan Thị Liệu làm Sở Nghiên cứu nông nghiệp Sài Gòn, Phạm Thị Mỹ Nguyễn Thị Châu làm Giáo sư Trường “Áo Tím” (Báo Đàn bà, số đặc biệt năm 1941) 13 Báo Nam phong, – 1918 14 Đặng Văn Bẩy, Nam nữ bình quyền, Da Kao, 1928, tr.4 15 Phan Bội Châu, Vấn đề phụ nữ, Duy tân thư xã, Huế, 1929, tr.1 16 Phan Bội Châu, Vấn đề phụ nữ, sđd, tr.14 17 Trần Thiện Tỵ – Bùi Thế Phúc, Vấn đề phụ nữ Việt Nam, 1932, tr.65 18 Cựu Kim Sơn – Văn Huệ, Đời chị em, báo Dân chúng, 1938, tr.2 19 Báo Nam phong, Vấn đề phụ nữ, 10 – 1920 20 Báo Nam phong, – 1921 21 Báo Tân Dân, – – 1925 22 Phạm Quỳnh chủ bút báo Nam phong, đánh giá người am hiểu hai văn hố Đơng Tây 23 Báo Nam phong, – 1924 24 Marr David G., “The 1920s women’s rights debates in Vietnam”, Journal of Asian Studies, Vol 35, No (May), 1976, tr.380 414 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… 25 Cuốn sách có 60 bài, bên cạnh nội dung nhằm dạy cho nữ sinh đạo đức, biết cách cư xử mực, mẹ hiền, vợ đảm sau này, từ tác giả khẳng định “đời gái trọng trai, muốn cho sau gánh vác việc đời cần phải cho học để mở mang trí thức Và nước muốn cho khỏi ngu hèn khơng trai cần phải học, mà gái cần phải có học” Sách cịn có giới thiệu Hai Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Hai Bà Trưng, đặt vấn đề “con gái yêu nước nào” 26 Báo Hoàn cầu tân văn, 15 – – 1934 27 Báo Thần chung, số 6, 14 – – 1930 28 Báo Zân báo, 14 – 10 – 1933 29 Chị em ta nên học nghề nghiệp để mưu tự lập lấy thân (báo Phụ nữ tân văn, – – 1929); Nghĩa vụ chị em phải lo cho có nghề nghiệp (báo Phụ nữ tân văn, 20 – – 1930); Chị em ta đừng ăn bám chồng (báo Phụ nữ tân văn, – – 1930); Mở cửa sổ cho đàn bà vô (báo Phụ nữ tân văn, – – 1931); Cái hại ăn dưng ngồi chị em ta (báo Phụ nữ tân văn, – 11 – 1931); Phụ nữ chức nghiệp (báo Phụ nữ tân văn, – – 1934); Một điều cần thiết cho tư cách độc lập phụ nữ chức nghiệp (báo Phụ nữ thời đàm, 22 – – 1931); Chị em bạn gái nên trọng đường thực nghiệp (báo Phụ nữ thời đàm, 19 – – 1931); Chức nghiệp địa vị phụ nữ xã hội (báo Phụ nữ tân tiến, – 10 – 1932); Thực nghiệp với phụ nữ (báo Phụ nữ tân tiến, – – 1932); Chị em phụ nữ Trung Kỳ với phong trào lao động (báo Đàn bà mới, 29 – 12 – 1934); Một vấn đề thiết thực: Phụ nữ với chức nghiệp (báo Đàn bà mới, – 10 – 1936); Phụ nữ với chức nghiệp (báo Đàn bà, – 22 – – 1934); Phụ nữ chức nghiệp (báo Đàn bà, 14 – 10 – 1933); Phụ nữ lao động với chế độ gia đình (báo An Nam tạp chí, – – 1932); Vấn đề phụ nữ chức nghiệp (báo Hoàn cầu tân văn, 30 – 10 – 1933 11 – – 1934); Cần phải có nghề (báo Trung lập, 23 - - 1933)… 30 Báo Nam phong, – 1927 31 Báo Công luận, – – 1932 32 Báo Công luận, – – 1931 33 Chữ trinh, tiết với nết (báo Phụ nữ tân văn, 19 – – 1929); Bàn thêm tự kết hôn (báo Phụ nữ tân văn, – 10 – 1929); Cái chế độ gia đình nước ta đem gióng với luân lý Khổng Mạnh (báo Phụ nữ tân văn, – – 1930); Gia đình xứ ta thành vấn đề (báo Phụ nữ tân văn, 21 – – 1931); Tam tòng, tứ đức ngày cịn thích hợp với chị em ta không (báo Phụ nữ tân văn, 30 – – 1931); Tống Nho với phụ nữ (báo Phụ nữ tân văn, 13 – – 1931); Đàn bà với tình (báo Phụ nữ tân văn, 13 – – 1931); Luân lý xã hội buộc có mặt (Báo Phụ nữ tân văn, 26 – – 1931); Ân tình; Luận phụ nữ tự sát (báo Phụ nữ tân văn, 26 – – 1929); Một hại chế độ đại gia đình: bà già với nàng dâu (báo Phụ nữ tân văn, 20 – – 1931) 34 Báo Phụ nữ tân văn, 13 – – 1931 35 Báo Công luận, – – 1932 36 Báo Công luận, 18 – – 1934 37 Báo Phụ nữ tân văn, 18 – – 1934 38 Báo Công luận, – – 1932 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.2 415 Đặng Thị Vân Chi 40 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.14 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.95 42 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.188 43 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.189 44 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.190 – 191 45 Judge Sophia Quinn, “Women in the early Vietnamese communist movement: sex, lies, and liberation”, South Asia Research, November, 2001, tr.248 46 Judge Sophia Quinn, sđd, tr.261 47 Judge Sophia Quinn, sđd, tr.256 48 Báo Tiếng dân, – – 1930 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.191 50 Bảo tàng Cách mạng, Truyền đơn cách mạng, ký hiệu –1873/Gy574 51 Nguyễn Thành, Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1985, tr.47 – 48 52 Nguyễn Thành, Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, sđd, tr.48 53 Báo Đàn bà mới, 26 – 10 – 1936 54 Báo Nhành lúa, số 4, – 1937 55 Báo Tin tức, số 12, 25 29 – – 1938 56 Báo Đàn bà mới, 11 – 11 – 1935 57 Trần Huy Liệu, 30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1960, tr.8 58 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.198 59 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, sđd, tr.301 60 Trên báo Đuổi giặc nước (cơ quan tuyên truyền cổ động Việt Minh Thanh Hoá), Tự do, Cứu quốc (cơ quan tuyên truyền cổ động Việt Nam Độc lập dồng minh), Việt Nam độc lập đăng tin phụ nữ tiêu biểu hoạt động cách mạng, từ việc tuyên truyền tổ chức lập Hội Phụ nữ cứu quốc đến hoạt động cụ thể khác phụ nữ đóng góp tiền vật công sức cho phong trào cách mạng tuyên dương kịp thời 416 ... chí vấn đề nữ quyền bình đẳng nam nữ, giải phóng phụ nữ? ?? thấy nội dung vấn đề phụ nữ Việt Nam tập trung vào số điểm sau: – Trước hết vấn đề vai trị phụ nữ gia đình xã hội Trong điều kiện Việt Nam. .. 398 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM… Năm 1938, Cựu Kim Sơn Văn Huệ viết Đời chị em nhấn mạnh ? ?vấn đề phụ nữ, vấn đề gay gắt đòi phải giải ngay, vấn đề phụ nữ, vấn đề quan trọng”... Thị Vân Chi Giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đầu kỷ XX, vấn đề phụ nữ trở nên xúc dư luận xã hội, hầu hết trí thức lên tiếng bày tỏ thái độ vấn đề Tuy nhiên,