1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào nguyên phổ 1861 1908 một trường hợp tiêu biểu của sự hội nhập văn hóa tích cực

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 426,41 KB

Nội dung

Đinh Xn Lâm KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM HIEN ẹAẽI ĐàO NGUYÊN PHổ (1861 - 1908), MộT TRƯờNG HợP TIÊU BIểU CủA Sự HộI NHậP VĂN Hoá TÝCH CùC GS Đinh Xuân Lâm ∗ Đào Nguyên Phổ sinh năm Tân Dậu (1861), năm sau hạm đội Pháp Phó Đơ đốc Rigault de Genouilly huy nổ súng công cửa biển Đà Nẵng miền Trung, phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858) Ông lớn lên làng quê – làng Thượng Phán, tổng Đông Trực, huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình (nay xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ), học với cha nhà, khoa thi năm Bính Tý (1877) đỗ Cử nhân, lúc 17 tuổi Thời kỳ Đào Nguyên Phổ sinh ra, lớn lên, học thành đạt thời rối loạn lịch sử Việt Nam, đánh dấu nhiều kiện tiêu biểu: Năm 1862, trước áp lực quân thực dân Pháp, triều đình Huế phải ký Hiệp ước ngày – – 1862 cắt ba tỉnh Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) cho Pháp, tạo điều kiện cho chúng tới năm 1867 đánh chiếm ba tỉnh Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên), nuốt gọn toàn Nam Kỳ lục tỉnh, để 10 năm sau đà thắng lại ngang ngược kéo quân đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873) Trong tình hình đối ngoại căng thẳng, tình hình đối nội khơng phần khó khăn Năm 1866, khởi nghĩa lớn binh lính thợ thuyền tập trung để xây dựng Khiêm Lăng bùng nổ kinh thành Huế để phản đối sách cắt đất cầu hồ vua Tự Đức Nghĩa quân huy số quan lại, văn thân, sỹ phu Đoàn Hữu Trưng, Đồn Tư Trực, Trương Trọng Hồ, số có người dịng họ nhà vua Tơn Thất Cúc, kéo đột nhập Hoàng thành định bắt vua Tự Đức nhường cho ∗ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 536 ĐÀO NGUYÊN PHỔ (1861-1908) MỘT TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU… ơng vua khác thuộc dịng họ Nguyễn, có tinh thần chống Pháp Cuộc khởi nghĩa Huế – nhân dân quen gọi khởi nghĩa Chày Vơi vũ khí nghĩa qn chày gỗ dùng để giã vôi cơng trường xây lăng – bị triều đình trấn áp dội nên nhanh chóng bị dập tắt biển máu Nhưng kiện đánh dấu suy đốn cực triều Nguyễn, phân hoá kịch liệt hàng ngũ đại phong kiến, đồng thời cho thấy phẫn nộ cao độ tầng lớp nhân dân giai cấp phong kiến thống trị Bối cảnh lịch sử ngồi hồn cảnh cho trí thức Nho học truyền thống có điều kiện phát huy lịng u nước thương dân sở tinh thần chống xâm lược dân tộc Việc Đào Nguyên Phổ thi đậu Cử nhân năm 1877 bước ngoặt thứ đời ông Sau thi đỗ, ông không vào đường làm quan, mà dạy học thời gian dài đến năm (1878 – 1883) Duyên Hà (Thái Bình) Phù Cừ (Hưng Yên) để tới năm 1884 thức nhận chức học quan (Giáo thụ) huyện Tam Nơng (Hưng Hố, tức vùng Phú Thọ ngày nay) Năm 1884, Đào Nguyên Phổ bắt đầu làm quan năm đáng ghi nhớ Trước năm, thành Hà Nội bị lần thứ hai vào tay giặc Pháp triều đình Huế phải ký hai hiệp ước Quý Mùi (25 – – 1883) Giáp Thân (6 – – 1884) đánh dấu đầu hàng giai cấp phong kiến Việt Nam trước sức công bạo chủ nghĩa tư Pháp thời kỳ tiến lên chủ nghĩa đế quốc Tiếp liền sau việc Pháp đánh chiếm kinh thành Huế (đêm mồng rạng sáng mồng tháng năm 1885), vua Hàm Nghi xuống Chiếu Cần Vương (13 – – 1885) phát động cao trào yêu nước chống Pháp nhân dân – có tham gia tích cực giới văn thân sỹ phu – trí thức dân tộc thời Tất kiện dồn dập khơng khỏi tác động mạnh mẽ sâu sắc đến Đào Nguyên Phổ – nhà nho truyền thống có ý thức rõ rệt trách nhiệm nguy khốn đất nước Dạy học thời gian, ông cử làm Tri huyện Võ Giàng (Bắc Ninh), thời gian ngắn bị bãi chức (1891) để trộm tiền thuế huyện Việc Đào Nguyên Phổ bị bãi chức năm 1891 chấm dứt thời kỳ học tập thành đạt, tiến thân đường cử nghiệp quan trường truyền thống, để bước vào thời kỳ Chỉ thời gian không lâu sau bị bãi chức, ông quê (1894), lại tiếp tục dạy học Nam Định, có điều kiện giao du với nhiều thân sỹ, văn thân, sỹ phu tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Thanh Hoá Kết bạn tâm giao với số người Nguyễn Hữu Cương (Cả Cương) nhà văn thân yêu nước Nguyễn Mậu Kiến đất Thái Bình, người mà năm 1873 xung phong tập hợp niên yêu nước quê hương, vượt sông kéo sang tham gia đánh giặc 537 Đinh Xuân Lâm Pháp chúng nổ súng chiếm thành Nam Định xâm phạm q hương Thái Bình Chính thời kỳ Đào Nguyên Phổ kết bạn tâm giao với Nguyễn Thượng Hiền, đậu Hoàng giáp, làm việc Quốc sử quán (Huế), sau giữ chức Đốc học Ninh Bình, Nam Định Trong thời gian làm quan Huế, Nguyễn Thượng Hiền đọc nhiều Tân thư Trung Quốc, tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản, tân cải cách Sau đó, lại gặp nhà yêu nước tiến Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nên ơng có cảm tình với phong trào yêu nước chống Pháp tích cực ủng hộ phong trào Đông du đưa học sinh sang Nhật Bản cầu học Năm 1908, Nguyễn Thượng Hiền bỏ quan, xuất dương sang Trung Quốc, Nhật Bản, Phan Bội Châu hoạt động Nguyễn Thượng Hiền khuyên ông vào Huế theo học trường Quốc tử giám, trường nhà trường quy triều đình, chịu ảnh hưởng tư tưởng mới, thân vị Tế tửu (Hiệu trưởng) tiếng có nhiều sách Tân thư, điều khơng khỏi tác động đến học sinh nhà trường Đây dịp may để Đào Nguyên Phổ đọc Tân thư, Tân văn thư viện nhà vị Tế tửu, ông mến tài, u chí người học trị xuất sắc nên gả gái cho học trò Trong điều kiện học tập thuận lợi đó, kết hợp với tài ý chí có sẵn, khoa Mậu Tuất (1898) ơng đỗ đầu kỳ thi Đình (Hoàng giáp) Rồi bổ dụng làm quan triều, sung chức Hàn lâm thừa chuyên soạn thảo đạo dụ chiếu nhà vua Thời gian ông kết giao với số sỹ phu yêu nước có tư tưởng đổi Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng…, nhờ nhãn quan trị mở rộng, nhận thức trị phát triển theo xu hướng tiến cách mạnh mẽ, dứt khốt Thêm vào đó, vào thời kỳ điều kiện tới với Đào Nguyên Phổ Đó việc thực dân Pháp chủ trương mở rộng giáo dục Pháp – Việt, đề cao việc dùng tiếng Pháp nhà trường xã hội để phục vụ đắc lực cho công khai thác bóc lột thuộc địa quy mơ lớn – thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ từ năm 1897 Đào Nguyên Phổ chọn vào học theo lối Pháp tự Quốc gia học đường Huế (1898) với chuyên ngữ tiếng Pháp, thời gian sau ơng sử dụng tiếng Pháp, tạo điều kiện để làm quen với tư tưởng dân chủ Cách mạng tư sản Pháp, nhận thức bước tiến hoá xã hội sâu sắc Như nói, khẳng định việc Đào Nguyên Phổ bị bãi chức quê năm 1891, sang Nam Định dạy học tạo nên bước ngoặt thứ hai vô quan trọng đời ông, mở cho ông nhiều triển vọng Sau tốt nghiệp Pháp tự Quốc gia học đường, Đào Nguyên Phổ làm quan năm (1901 – 1902) – tư tưởng đổi làm 538 ĐÀO NGUYÊN PHỔ (1861-1908) MỘT TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU… ơng cam chịu thân phận cơng chức – công chức cao cấp – “sáng vác ô đi, tối vác về” quan kẻ thù dân tộc mở để phục vụ chúng Ông nộp đơn xin từ chức để trở Hà Nội, bước ngoặt thứ ba đời ông Hà Nội lúc trở thành thủ phủ Liên bang Đông Dương, trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội toàn xứ thuộc địa, nơi diễn nhiều biến chuyển bề mặt chiều sâu đời sống xã hội thuộc địa, có sức hấp dẫn mạnh mẽ người có tinh thần dân tộc sâu sắc, có lịng u nước nồng nàn, nuôi nhiều khát vọng cho tương lai đất nước Đào Nguyên Phổ Tại Hà Nội, Đào Nguyên Phổ dứt khốt chọn nghề hồn tồn đời sống văn hoá – xã hội Việt Nam lúc Ơng làm chủ bút Đại Nam đồng văn nhật báo, tờ báo viết chữ Hán xuất Hà Nội, tờ “quan báo” đạo Nha Kinh lược Bắc Kỳ Trong công việc mẻ ông cộng tác với người Pháp vốn chủ nhà in tên Schneider, ơng đứng làm chủ nhiệm (1903), cịn Đào Nguyên Phổ làm chủ bút Hai năm sau ông lại cộng tác với người Pháp khác Babut (Ernest) lập tờ Đại Việt tân báo Đây tờ báo tư nhân Hà Nội có trụ sở số 90 phố Hàng Mã, đồng thời tờ báo Hà Nội ngồi phần chữ Hán cịn có phần chữ quốc ngữ, đông đảo bạn đọc người Việt Nam hoan nghênh tìm đọc, đến viên chức máy quyền bảo hộ binh lính quân đội nguỵ, người biết chữ quốc ngữ tìm đọc, tạo nên tượng xã hội đương thời Rõ ràng với chuyển biến tư tưởng có tính tiến bộ, lại bối cảnh xã hội Việt Nam đổi mới, việc Đào Nguyên Phổ tham gia việc thành lập Trường Đông Kinh nghĩa thục vào đầu năm 1907 việc tự nhiên mang tính tất yếu Đông Kinh nghĩa thục – biết – trường học theo lối mới, thành lập Hà Nội (3 – 1907) theo mơ hình phương Tây, Khánh Ứng nghĩa thục Nhật Bản Năm 1906 nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sau tham quan Khánh Ứng nghĩa thục Tokyo (Nhật Bản), lúc nước họp làng Nội Duệ (Bắc Ninh) vào cuối năm định thành lập Đơng Kinh nghĩa thục Hà Nội Đông Kinh nghĩa thục đời tháng năm 1907 số phố Hàng Đào (Hà Nội) tập hợp đông đảo sỹ phu yêu nước với mục đích xác định cụ thể: – Nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc chí tiến thủ cho quần chúng – Truyền bá tư tưởng học thuật nếp sống văn minh tiến – Phối hợp hành động với sỹ phu xuất dương hỗ trợ cho phong trào Đông du Phan Bội Châu phong trào Duy tân phát triển nước 539 Đinh Xuân Lâm Đào Nguyên Phổ từ đầu hoan nghênh chủ trương thành lập Đông Kinh nghĩa thục, mục đích nhà trường hồn tồn phù hợp với chí hướng ơng nên ơng hăng hái tham gia thành lập trường tích cực hoạt động cho nhà trường Ông Tiểu ban Giáo dục, trực tiếp giảng dạy ban Hán văn, Tiểu ban Trước tác, viết sách giáo khoa sử dụng nhà trường Trong thời kỳ phát triển sôi Đông Kinh nghĩa thục, ảnh hưởng trường mở rộng nhiều địa phương, số có q hương Thái Bình Đào Ngun Phổ Các huyện Kiến Xương, Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ có nghĩa thục hoạt động, tình hình dứt khốt phải có ảnh hưởng vai trị Đào Nguyên Phổ Nhưng quyền thực dân Pháp sớm nhận rõ tính chất yêu nước cách mạng Đơng Kinh nghĩa thục, hồn tồn khơng phải đơn trường học Thực chất, đóng vai trị tổ chức cách mạng sỹ phu yêu nứơc tiến để hưởng ứng vận động cứu nước Phan Bội Châu phát động Đông Kinh nghĩa thục nuôi dưỡng phong trào cách mạng công khai, hợp pháp sôi nổi, liệt mặt trận đấu tranh văn hoá tư tưởng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Đó vận động trị chuẩn bị tinh thần tư tưởng cho nghiệp đấu tranh Cách mạng dân tộc dân chủ thời đại Với phạm vi hoạt động ngày lan rộng, ảnh hưởng nhân dân ngày lớn, Đông Kinh nghĩa thục thực tế trở thành nguy lớn cho thực dân Pháp Việt Nam, trở thành “một lò phiến loạn Bắc Kỳ”, phiên họp Hội đồng quân Đông Dương nhận định Tháng 12 – 1907, thực dân Pháp thức rút giấy phép, đóng cửa trường, sách tài liệu nhà trường bị tịch thu Đông Kinh nghĩa thục hoạt động gần tháng (từ tháng đến tháng 11 – 1907) Nhưng phong trào yêu nước cách mạng ấp ủ nhân dân, để đến đêm 27 tháng năm 1908, sau nhiều lần trì hỗn, vụ đầu độc binh lính Pháp đóng thành Hà Nội tiến hành, có phối hợp với nghĩa quân Yên Thế Hoàng Hoa Thám phái Nhưng kế hoạch hành động người yêu nước nhanh chóng bị lộ, thực dân Pháp kịp thời đối phó, đẩy mạnh điều tra, khủng bố, nhiều người cầm đầu bị bắt kết án nặng, từ tù chung thân đến tử hình vắng mặt, nhiều người bị án chém Nhân dịp này, thực dân Pháp đẩy mạnh việc lùng sục, bắt người hoạt động Đông Kinh nghĩa thục, số có Đào Nguyên Phổ, may lúc ơng khơng có nhà nên nạn Nhưng từ thực dân Pháp lùng sục ông riết, chúng, ông đối thủ lợi hại cần trừng gấp Trước tình hình nguy cấp đó, để tránh liên luỵ cho gia đình người bạn thân nuôi giấu ông, để không rơi vào tay giặc, ơng chọn cho chết 540 ĐÀO NGUYÊN PHỔ (1861-1908) MỘT TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU… phố Hàng Than (ngày 26 – – 1908, tức ngày 24 – năm Mậu Thân) tuổi 49, nêu cao gương nghĩa liệt dân nước Sau ơng mất, gia đình bạn bè bí mật đưa ơng mai táng q hương Thái Bình cảm phục lịng tiếc thương vơ hạn bạn bè, đồng bào, đồng chí CHÚ THÍCH Đại Nam đồng văn nhật báo sau chuyển thành Đăng cổ tùng báo có phần chữ Hán Đào Nguyên Phổ làm chủ bút, phần chữ quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh phụ trách Trong số sách Đào Nguyên Phổ viết, có số khơng đứng tên tác giả Chỉ có vài có tên tác giả, Tây Sơn thuỷ mạt khảo 541 ... tốt nghiệp Pháp tự Quốc gia học đường, Đào Nguyên Phổ làm quan năm (1901 – 1902) – tư tưởng đổi làm 538 ĐÀO NGUYÊN PHỔ (1861- 1908) MỘT TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU… ơng cam chịu thân phận công chức –... giấu ơng, để không rơi vào tay giặc, ông chọn cho chết 540 ĐÀO NGUYÊN PHỔ (1861- 1908) MỘT TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU… phố Hàng Than (ngày 26 – – 1908, tức ngày 24 – năm Mậu Thân) tuổi 49, nêu cao gương...ĐÀO NGUYÊN PHỔ (1861- 1908) MỘT TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU… ông vua khác thuộc dịng họ Nguyễn, có tinh thần chống Pháp Cuộc khởi

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w