Đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển sự lựa chọn khó khăn

11 7 0
Đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển sự lựa chọn khó khăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN Hồng Văn Thắng*, Trần Chí Trung*, Thomas McShane ** Giới thiệu Tiếp cận kịch win - win (được - được) đề cập phổ biến diễn đàn mơi trường nghèo đói (Mục tiêu thiên niên kỷ, Sáng kiến nghèo đói môi trường, Công ước đa dạng sinh học v.v.) Ở Việt Nam, khái niệm phát triển bền vững, hài hoà bảo tồn phát triển, hay cân bảo tồn phát triển coi khái niệm diễn giải sở tiếp cận “winwin” phổ biến Trước tình trạng suy thoái suy giảm đa dạng sinh học giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhiều dự án bảo tồn phát triển tổng hợp (ICDP Integrated Conservation Development Projects), bảo tồn dựa vào cộng đồng (CBCMCommunity Based Conservation Management) năm vừa qua thể thay đổi cách tiếp cận bảo tồn theo hướng Kết tổng kết cho thấy có tới 15 dự án ICDP thực 21 Vườn Quốc Gia (VQG) Khu bảo tồn (KBT) Việt Nam gian đoạn từ 1992 - 2001 ICDP cách tiếp cận để đáp ứng ưu tiên phát triển xã hội mục tiêu bảo tồn (Sajel Worah, 2001) ICDP nhằm hài hồ lợi ích địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế (ICDP working group, 2001) Tuy nhiên, nhiều chứng cho thấy để đạt kết “được - được” thách thức lớn Việc định bảo tồn phát triển để vừa bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường lại vừa cải thiện đời sống người dân, đảm bảo phát triển bền vững lựa chọn đầy khó khăn Trong đó, để đạt giá trị phải giá trị khác (ACSC, 2008) Tổng quan nghiên cứu giới cho thấy có số trường hợp win-win xảy địa điểm thời gian xác định quy mô nhỏ Tuy nhiên, đánh đổi tồn tại, có mát khía cạnh văn hố, xã hội sinh thái xảy chưa ghi nhận nhìn nhận cách thấu đáo Đơi có giải pháp mang tính đền bù cho mát chưa thực có hiệu Nhiều cách tiếp cận cung cấp sinh kế thay cho người dân địa phương, hỗ trợ việc thành lập cung cấp kinh phí cho tổ tuần tra rừng cộng đồng, hỗ trợ tài cho bảo vệ rừng, hay số cách tiếp cận như: Chi trả cho dịch vụ môi trường (PES - Payment for Environmental Services), hay Giảm phát thải phá rừng suy thoái rừng (REDD - Reduced Emmisions from Deforestation and Degradation) thử nghiệm áp dụng Việt Nam * TS, Ths, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học bang Arizona, Hoa Kỳ ** 648 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN phương pháp để hài hoà mục tiêu bảo tồn phát triển chia sẻ chi phí lợi ích cấp độ địa phương, quốc gia quốc tế Tuy nhiên, tiếp cận gặp nhiều trở ngại McShane Wells (2004) kết luận dự án bảo tồn phát triển thường dựa giả thuyết thiếu tính chắn thiếu minh chứng thường bị ảnh hưởng tiếp cận win-win Không thế, dự án thường thất bại việc thoả mãn lợi ích nhiều bên liên quan bỏ qua lợi ích giá trị quan trọng Do cần thiết phải có cách tiếp cận thực tế đánh đổi (trade-offs) McElwee (2008) tiếp cận hoạt động dự án ICDP chủ yếu dựa mối liên hệ nghèo đói rừng tiếp cận theo kiểu người nghèo (pro-poor) nên khơng hiệu Tác giả nhấn mạnh việc cần thiết phải ý tới yếu tố hộ gia đình hộ trung lưu, hộ gia đình trẻ mà sống phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên rừng Trong phân tích tổng quan việc áp dụng tiếp cận Chi trả dịch vụ môi trường (PES), Bùi Dũng Thế Hồng Bích Ngọc (2006) nêu lên khó khăn cho việc thực sở hữu tài nguyên Việt Nam hệ thống rừng đặc dụng thuộc sở hữu nhà nước Nhiều nghiên cứu gần cho thấy có đánh đổi q trình định có q trình định Để đạt gọi “win-win” thách thức lớn Tìm hiểu việc định đánh đổi yếu tố ảnh hưởng tới đánh đổi trở nên cần thiết Mục đích trình bày nhằm nêu lên tầm quan trọng đánh đổi trình định; thảo luận cách tiếp cận nghiên cứu đánh đổi bảo tồn phát triển thơng qua việc phân tích số trường hợp đánh đổi Việt Nam; tạo diễn đàn để thu hút tham gia nhiều bên thảo luận đánh đổi bảo tồn phát triển trình định Một trường hợp “win-win” lý phải nghiên cứu trình định đánh đổi (trade-offs) Bếp đun cải tiến cho người Pa Cô Vân Kiều Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị Trong khuôn khổ dự án “Bảo tồn thiên nhiên dựa vào cộng đồng Quảng Trị” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES) (2006 - 2008) thực trợ giúp tài quỹ MacArthur Trung tâm thực hoạt động xây bếp cải tiến cho người dân nhằm: 1) giảm thiểu việc sử dụng củi mức; 2) giảm gánh nặng lên phụ nữ em gái; 3) cở sở cải thiện sinh kế cho người dân góp phần vào bảo tồn thiên nhiên Sáng kiến tiết kiệm khoảng 50% lượng củi đun rút ngắn thời gian đun nấu Đây coi hoạt động mang tính bù đắp (compensation mechanism) cho người dân khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) thành lập đền bù cho công giữ rừng người dân địa phương (local stewardship) Hoạt động coi thành công Người dân vui mừng muốn mở rộng sáng kiến tồn địa phương Các nhà quản lý bảo tồn vui 649 Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas McShane mừng đóng góp vào việc cải thiện sinh kế người dân giảm thiểu tác động tới tài nguyên rừng Tuy nhiên, có khơng ghi nhận văn hố truyền thống Chúng ta biết, bếp đun truyền thống nguồn ánh sáng, nguồn lượng sưởi ấm sương xuống, xua đuổi muỗi sốt rét vào đốt Đây nơi mà gia đình, hàng xóm họ hàng quần tụ để trao đổi thông tin, học tập lẫn tạo gắn kết cộng đồng Ngoài nơi bảo quản cất giữ giống trồng cho vụ mùa sau chống mốt mọt, ẩm mốc Ví dụ cho thấy khó tìm kết “win-win” mà khơng có mát cho Hoặc chế chia sẻ lợi ích chi phí liên quan đến bảo tồn nhiều bất cập (Gap) Việc cần thiết phải tìm hiểu, phân tích khuyết hổng hay bất cập (gaps) đưa lựa chọn hay đánh đổi để cải thiện trình định Khái niệm trade-offs Có nhiều định nghĩa khác đánh đổi “Trade-offs” từ lĩnh vực, văn hoá bối cảnh xã hội khác Trade-offs định nghĩa đánh đổi/sự lựa chọn tối ưu/sử dụng khôn ngoan/sử dụng hợp lý (CRES, 2007) Trong khuôn khổ dự án ACSC, trade-offs không Sự - mất, định nghĩa loạt lựa chọn quản lý làm thay đổi tính đa dạng, chức dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp theo không gian thời gian (ACSC, 2007) Cách tiếp cận Trong khuôn khổ dự án: “Xúc tiến bảo tồn bối cảnh xã hội - ACSC” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), Đại học bang Arizona và, Khoa sách cơng Đại học Công nghệ Georgea (Hoa Kỳ), Đại học Nông nghiệp Sokoine (SUA), Tanzania, Hiệp hội luật môi trường (SPDA) Peru thực hiện, nhóm nghiên cứu đề xuất cách tiếp cận tổng hợp để nghiên cứu Tradeoffs dựa giả thuyết nguyên tắc sau: 3.1 Giả thuyết: - Tất định có liên quan đến đánh đổi; - Hệ thống tự nhiên xã hội có mối liên hệ chặt chẽ; - Các định bảo tồn phát triển gây tác động đồng thời tiêu cực tích cực; - Khi định đánh đổi thực bên liên quan bị ảnh hưởng nhiều cấp độ; - Bảo tồn đóng góp vào thịnh vượng, lợi ích lại tích luỹ phân bổ mức không gian cấp cao mức khu vực toàn cầu, thời gian có tính dài hạn, chi phí trả giá lại nằm cấp địa phương có tính ngắn hạn; - Các phương pháp lượng hố thường bỏ qua giá trị lợi ích quan trọng; 650 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN - Quyết định đánh đổi hình thành nên yếu tố quyền lực, trình định; - Khơng thể có giải pháp chung cho vấn đề mà cần phải tìm chế khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể 3.2 Nguyên tắc Lợi ích bảo tồn Lợi ích từ bảo tồn hữu hình vơ hình gia tăng theo cấp độ từ cá nhân, cộng đồng, văn hoá, quốc gia, quốc tế Đặc biệt cần ý lợi ích từ bảo tồn cao cấp độ toàn cầu cấp độ địa phương Tính cơng (fairness) Mọi người bị ảnh hưởng định đánh đổi cấp độ địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế cần có tiếng nói q trình định Cần ý tới việc đảm bảo rằng:  Người nghèo người có nguy bị tổn thương tham gia vào trình định đánh đổi;  Việc bồi thường cho mà người dân địa phương phải trả giá cho lợi ích bảo tồn nhìn nhận số nơi Tính đa nguyên (Pluralism) Giá trị kiến thức: Nhìn nhận đánh giá giá trị thiên nhiên phát triển theo nhiều cách quy mô mức độ khác nhau, khía cạnh cần lưu ý trình định Hơn nữa, cách tiếp cận cần phải ghi nhận khả giá trị bị khó bồi thường đầy đủ giá trị nhận Phương pháp Khơng thể có giải pháp hay chế để cân hài hoà giá trị Trong phương pháp đo đạc so sánh giá trị hữu ích cho việc thực trình định đánh đổi việc hiểu biết phương thức mà định đưa ra, vai trò thể chế quyền lực định hình đánh đổi lựa chọn kết đánh đổi cần thiết Các nghiên cứu mang tính học thuật đánh đổi nên gắn với khía cạnh thực tiễn với nhà hoạch định sách người thực thi 3.3 Cách tiếp cận Bảng Tiếp cận liên ngành để tìm hiểu thương thảo đánh đổi (trade-offs) Tiếp cận Đánh giá Yếu tố Kết Chi phí hội Các kịch Giả thuyết để có đánh đổi tốt Vấn đề quan trọng Các can thiệp Đánh giá đầy đủ cụ thể giá trị dịch vụ hệ sinh Cần giải khác biệt giá trị dịch vụ hệ Cơng cụ/cơ chế để thu hẹp khoảng 651 Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas McShane thái sinh thái cấp độ toàn cầu địa phương Một loạt dịch vụ hệ sinh thái hình thành thể chế Sự tham gia Q trình Tính cơng Chi phí Tính pháp lý Quyền lực Cá nhân/Tổ chức quyền lực (hidden agency) Cơ chế pháp lý Giá trị vơ hình (Incommensurability) Q trình định cần cơng có tham gia đầy đủ bên liên quan bị ảnh hưởng định Phân tích sâu xa để xem xét cấu quyền lực hình thành đánh đổi Ranh giới quy mô vấn đề Quy mô cấp độ (Scale) hình thành trình phát triển xã hội Các giá trị vơ hình hội trở ngại Tiếp cận chọn hình thành nên đánh đổi cách việc lượng giá dịch vụ hệ sinh thái cấp độ toàn cầu địa phương Xây dựng tiêu chí cho tham gia trình định thúc đẩy trình Phân tích xem xét yếu tố quyền lực khuôn khổ thể chế Quá trình định đánh đổi yếu tố ảnh hưởng tới trình định Chương trình di dân Ngay từ năm 1960, Đảng Nhà nước ta coi di dân phân bố lại dân cư phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Vào trước năm 1975, Nhà nước có chủ trương tổ chức di dân từ tỉnh đồng sông Hồng đất chật, người đơng đến vùng miền núi phía Bắc Sau nước nhà thống (1975), chương trình di dân xây dựng vùng kinh tế (KTM) triển khai phạm vi nước với hướng di dân chủ yếu từ Bắc vào Nam (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long) Mục tiêu chương trình là: 1) Phát triển nơng nghiệp nông thôn; 2) Phân bố lại lao động dân cư; 3) Tăng cường an ninh quốc phịng (Đỗ Văn Hồ, 2002) 652 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHĨ KHĂN Chủ trương sách Đảng Nhà nước Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Bộ Tài Các quan liên quan cấp tỉnh, huyện, xã Sơ đồ Quá trình định Từ 1976 đến 1980 di chuyển khoảng 1,5 triệu người tới miền núi trung du phía Bắc, Tây ngun Đơng Nam Bộ (Đỗ Văn Hồ, 2002) Chương trình di dân xây dựng giả thuyết mật độ dân số miền núi thấp Tuy nhiên thực tế cho thấy với độ dân số năm 1990s 75 người/km2 tỷ lệ cao mà diện tích đất canh tác miền núi hạn chế Tổng cộng có khoảng 4-5 triệu người di dân theo chương trình nhà nước tự từ đồng lên miền núi kể từ năm 1954 năm 1990 Do mà riêng miền núi phía Bắc tỷ lệ dân số tăng tới 300% (Jamieson, 1998) Đó ngun nhân đóng góp vào suy thối mơi trường miền núi, việc diện tích rừng bị thu hẹp; xói lở, lũ lụt tăng, v.v Kết bật sách di dân phát triển vùng KTM đóng góp vào phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, việc nâng cao dân trí, hình thành vùng chuyên canh kết ghi nhận Tuy nhiên, nghiên cứu di dân sinh cảnh WWF (1994), Đỗ Văn Hoà (2002) kết luận hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường sách di dân cịn hạn chế Trong thời kỳ đó, năm 1.265 rừng đầu nguồn 150 rừng ngập mặn bị Ngoài gây nên xung đột sử dụng tài nguyên người dân sở người dân di cư đến vùng KTM (Đỗ Văn Hồ, 2002, WWF, 1994) Bên cạnh vấn đề quy hoạch gặp khó khăn, có 4% người di dân cấp đất canh tác 96% khơng có đất canh tác (WWF, 1994) Đây ví dụ điển hình cụ thể đưa trình định trước năm 1986 Phần lớn định từ xuống Trên sở chủ trương, sách vậy, quan phủ Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước xây dựng chương trình, Bộ Tài huy động ngân sách nhà nước cho chương trình quan liên quan cấp địa phương thực đạo cấp Trong thời kỳ chưa có luật bảo vệ mơi trường u cầu đánh giá tác động mơi 653 Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas McShane trường (EIA) Tổng kết đánh giá sách di dân Nhà nước nhận định sách di dân xây dựng cịn thiếu khoa học, chưa có quy hoạch hợp lý, chủ yếu ý tới số lượng di dân chất lượng hiệu Wolfram Chư Mom Rây Vườn Quốc Gia Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum với diện tích 56.621 nằm độ cao từ 200 - 1.733m so với mặt nước biển thành lập ngày 30/7/2002 Đây nơi có đa dạng sinh học cao với 1.149 lồi thực vật, 97 loài động vật, 201 loài chim, 47 loài bị sát, 17 lồi lưỡng cư 18 lồi cá Đây nơi ghi nhận loài lan coi đặc hữu Đông Dương: Coelogyne schltesii Bulbophyllum amitinandii Chư Mom Rây coi sinh cảnh cịn lại tốt cho lồi Hổ (Panthera tigris)ở Việt Nam với số lượng ghi nhận khoảng 10 - 15 vào năm 1997 Duckworth and Hedges (1998) ghi nhận có mặt lồi Voi (Elephas maximus)và Bị rừng (Bos gaurus) Bị Tót (B javanicus)ở VQG Khảo sát năm 2003 ghi nhận loạt lồi chim có lồi bị đe doạ toàn cầu Garrulax milleti Tordoff (2002) ghi nhận VQG vùng chim quan trọng để hỗ trợ cho sống quần thể chim VQG nằm lưu vực sông Mê Kông (http://birdlifeindochina.org/source_book/ource_book/frs_central_highland_fr2.html)) Vào năm 2006, mỏ Wolfram vùng lõi VQG phát Sau Cơng ty cổ phần khoáng sản Việt Nam đề xuất với UBND tỉnh Kon Tum việc thăm dò khai thác Theo tính tốn, mỏ quặng Wolfram có diện tích khoảng 400 ha, nằm tiểu khu 663 VQG Sau họp liên ngành cân đo “cái thiệt hơn" cho địa phương, cuối UBND tỉnh Kon Tum định gửi văn số 1779/UBNDNĐ (ngày 28-8-2006) gửi Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề xuất chuyển đổi 1.686ha đất rừng tiểu khu 663 từ rừng đặc dụng1 sang rừng sản xuất phép công ty cổ phần than khoáng sản Việt Nam lập đề án thăm dò, khai thác chế biến Wolfram Về mặt chủ trương, đề xuất Bộ Nông nghiệp chấp thuận Ngày 03/12/2007 văn số 1880/TTgNN Thủ tướng Chính phủ đồng ý chuyển đổi chức rừng thuộc tiểu khu 663 (http://www.thiennhien.net/news/140/ARTICLE/4974/2008-04-01.html, http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.xahoi.tinxahoi.33168.qdnd, Trường hợp cho thấy việc định thực có tham gia bên như: Cơng ty cổ phần khống sản Việt Nam, UBND tỉnh Kontum, BQL VQG Chư Mom Rây, nhà khoa học Đại diện BQL VQG đưa ý kiến phản biện liên quan đến dự án khai thác này: sở lấy bảo tồn làm ưu tiên đưa số vấn đề liên quan đến lợi ích từ du lịch sinh thái, truyền thống văn hoá người dân địa phương vai trò rừng xố đói giảm nghèo Đây ví dụ rõ rệt đánh đổi để hy sinh cho phát triển Các giá trị lợi ích từ bảo tồn đem đánh đổi cho mục đích phát triển, tạo công ăn việc làm doanh thu từ khai thác mỏ Đồng thời lợi ích quan điểm bên liên quan khác 654 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHĨ KHĂN Bảng Phân tích trường hợp định đánh đổi: mỏ Wolfram VQG Chư Mom Rây Cấp độ Địa phương/vùng Quốc gia - Cơng ty cổ phần than khống sản Việt Nam - Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Các bên tham gia - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Ban quản lý VQG - Bộ Tài nguyên Mơi trường - Tổ chức phi phủ Quốc tế - WWF - FFI - IUCN - WB - Truyền thơng đại chúng - Luật khống sản năm - Luật mơi trường Luật, sách - Luật bảo vệ phát triển rừng - Rừng đặc dụng với rừng sản xuất - Sản phẩm phi gỗ (NTFP) Giá trị dịch vụ hệ sinh thái Tác động môi trường (dự báo) Người (dự báo) Người (dự báo) Lan đặc hữu - - Các loài bị đe doạ hổ, voi - Buôn bán động, thực vật hoang dã phi pháp - Vùng chim quan trọng - Dịch vụ văn hoá: Du lịch sinh thái - Dịch vụ điều tiết - Dịch vụ cung cấp - Dịch vụ hỗ trợ - Mất rừng cho khai thác - Mất sinh cảnh cho động vật - Nhiễu loạn động vật hoang dã - Ô nhiễm đất, nước - Người dân địa phương - Cơng ty than khống sản Việt Nam - Bộ NN PTNT - Doanh thu từ khai thác - Lan đặc hữu - Các loài bị đe doạ hổ, voi - Vùng chim quan trọng Việc coi tài nguyên du lịch sinh thái, nguồn tiềm mang lại lợi ích lâu dài có ý nghĩa cho người dân đem để đánh đổi Tuy nhiên, nghiên cứu 655 Hoàng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas McShane lượng giá chi phí lợi ích thực tế từ hoạt động chưa thực Ví dụ cho thấy, cần thiết tham gia nhiều bên liên quan, có cộng đồng địa phương cần thiết cho trình định Thảo luận Với cách tiếp cận trình, đánh giá quyền lực đưa nhằm giảm thiểu bất cập trình định để có đánh đổi tốt (better trade-offs) Bảng Mục đích phân tích q trình định Kết nối khuyết hổng (gap) Quá trình Thu hẹp khuyết hổng Ghi nhận khuyết hổng Đánh giá Quyền lực Mục đích: Sự tham gia “hài hồ” đánh đổi với lợi ích, giá trị, quy mơ cấp độ khác Mục đích: Xác định tính tốn giá trị, đồng thời cải thiện chế cho “cân bằng” đánh đổi Mục đích: Tìm hiểu vai trò xung đột giá trị, quyền lực thể chế định đánh đổi Tiếp cận q trình Từ ví dụ đánh đổi thấy tham gia bên q trình định cịn chưa đầy đủ Cộng đồng địa phương thường có hội tham gia vào q trình định họ lại đối tượng bị ảnh hưởng định Ở trường hợp di dân thấy, xung đột bên sử dụng tài nguyên hạn chế có tham gia nhiều bên q trình định ban đầu Trong tất trường hợp đánh đổi việc ranh giới vấn đề (bounding) bên liên quan khác ảnh hưởng tới định Nhà lập sách có quan điểm mục tiêu liên quan đến di dân cấp độ cao tác động cấp độ địa phương cần xem xét Trong trường hợp việc áp dụng phương pháp phân tích định đa tiêu (Multi-Criteria decision Analysis - MCDA) giải pháp tốt để có tham gia rộng thảo luận nhiều kịch hay lựa chọn khác trước định Tiếp cận đánh giá Có nhiều phương pháp chế lượng giá tài nguyên nhiều chế để chia sẻ lợi ích chi phí Tuy nhiên việc áp dụng nhiều hạn chế dẫn tới bất cơng chia sẻ lợi ích bên cấp độ khác Quyết định đưa có mức độ tác động khác theo cấp độ Thường người dân địa phương bị ảnh hưởng lớn định đánh đổi chế bồi thường lại không đền đáp cách đầy đủ Đó chưa kể đến chế chia sẻ lợi ích cách hợp lý chưa xây dựng thực Ví dụ việc xây dựng nhà 656 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN máy thuỷ điện Hồ Bình, người dân lịng hồ bị di chuyển mục đích quốc gia họ lại khơng có điện Trường hợp Wolfram VQG Chư Mom Rây gợi ý cần thiết việc cung cấp nghiên cứu hệ thống thuyết phục lượng giá giá trị bảo tồn dịch vụ hệ sinh thái Những sở khoa học tảng cho việc đưa nhiều kịch hay lựa chọn khác giúp ích cho người định Hiện số chế chi trả cho dịch vụ môi trường (PES), giảm thiểu phát thải từ rừng suy thối rừng (REDD) cịn thảo luận thử nghiệm việc xem xét chế thực đề tìm bất cập cần thiết Tiếp cận quyền lực Vai trị bên q trình định, đặc biệt số bên liên quan (key actors) quan trọng Tiếp cận xem xét cấu thể chế quyền lực hình thành ảnh hưởng cấp độ (scales) khác Trong nhiều trường hợp, bên có quyền lực đưa vấn đề phát triển kinh tế xã hội thành lợi ích quốc gia đưa vấn đề bảo tồn trở thành vấn đề lợi ích địa phương với quy mơ mức độ thấp Trường hợp chuyển đổi từ rừng đặc dụng sang rừng sản xuất ví dụ rõ ràng cho thấy quyền lực hình thành nên đánh đổi lựa chọn Do vậy, giả thuyết cần kiểm chứng với nhiều trường hợp nghiên cứu khác định đánh đổi thường phụ thuộc vào lợi ích quan tâm nhóm người (self interest) Kết luận Sự đánh đổi bảo tồn thiên nhiên phát triển loạt lựa chọn khó khăn mối quan hệ phức tạp người với thiên nhiên Đó q trình mâu thuẫn, xung đột thoả hiệp Đồng thời, phụ thuộc vào vào hiểu biết, kiến thức, văn hoá hành vi cá nhân tổ chức Cho đến nay, việc định dựa giá thuyết chứng chưa đầy đủ, thiếu thể chế phù hợp cho việc định Do vậy, kết “được - được” lựa chọn ẩn số Thách thức lớn nhà bảo tồn phải biết chấp nhận việc chia sẻ chi phí lợi ích bên liên quan theo hệ quy chiếu khơng gian thời gian Nhóm tác giả nhận thức phân tích đánh đổi trình bày kết bước đầu mong muốn có đóng góp nhiều độc giả nhằm hoàn thiện cách tiếp cận 657 Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas McShane TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CRES, 2007 Tóm tắt tham luận Hội thảo Xúc tiến bảo tồn bối cảnh xã hội: vận hành giới đánh đổi, Hạ Long, 2007 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường [2] Đỗ Văn Hồ, 2002 Tác động sách định canh, định cư, di dân phát triển vùng kinh tế đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội miền núi Trong Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: Mười năm nhìn lại vấn đề đặt Lê Trọng Cúc Chu Hữu Quý chủ biên CRES [3] ICDP working group, 2001 A discussion paper on analysis of constraints and enabling factors of integrated conservation and development projects (ICDP) in Vietnam [4] Jamieson, Neil L., Le Trong Cuc, A Terry Rambo, 1998 The development crisis in Vietnam’s mountains East - West Center Special Report [5] McElwee, D Pamela, 2008 Forest environmental income in Vietnam: household socioeconomic factors influencing forest use Environmental conservation 35 [6] McShane O.Thomas and Michael P Wells, 2004 Getting biodversity projects to work: Towards more effective conservation and development Columbia University Press, New York [7] McShane O.Thomas, 2006 A Proposal to the John D and Catherine T MacArthur Foundation: Advancing Conservation in a Social Context: Working in a world of Trade-offs [8] Bùi Dũng Thế Hồng Bích Ngọc, 2006 Payments For Environmental Services In Vietnam: Assessing An Economic Approach To Sustainable Forest Management [9] WWF, 1994 Migration and habitat loss Theo điều 20, chương 3, định 160 phủ ngày 27/12/2005 triển khai Luật khoáng sản: nghiêm cấm hoạt động khai thác khoáng sản rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn, KBTTN, VQG Quyết định 168 (14/8/2006) phủ quản lý bảo vệ rừng: “nghiêm cấm hoạt động vùng lõi VQG, KBTTN, khu dự trữ thiên nhiên làm ảnh hưởng tới động thực vật hoang dã Đồng thời không cho phép việc khai thác tài nguyên mà gây ô nhiễm môi trường" 658 ...ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN phương pháp để hài hoà mục tiêu bảo tồn phát triển chia sẻ chi phí lợi ích cấp độ địa phương, quốc gia quốc tế Tuy nhiên, ... lượng hố thường bỏ qua giá trị lợi ích quan trọng; 650 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN - Quyết định đánh đổi hình thành nên yếu tố quyền lực, trình định; - Khơng... dân cư; 3) Tăng cường an ninh quốc phịng (Đỗ Văn Hồ, 2002) 652 ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN: SỰ LỰA CHỌN KHÓ KHĂN Chủ trương sách Đảng Nhà nước Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Bộ

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan