1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với việt nam khi chuyển sang mô hình tăng trưởng mới

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

c o HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỚI VỚI VIỆT NAM KHI CHUN SANG MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG MỚI N guyễn Xuân Thiên Sự cần thiết phải chuyển sang mô hình tăng trưởng mói 1.1 Kinh tế Việt Nam hon 20 năm đạt tốc độ tăng trưởng cao chuyển dịch cẩu kinh tế ngành tuơng đổi nhanlĩ Hơn 25 năm qua kể từ đổi kinh tế, Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao so với thời kỳ trước đổi (1976-1985) Với tăng trưởng đạt khoảna 2%/năm eiai đoạn năm sau đổi (1986-1990), kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng gần Rấp đôi, đạt xấp xỉ 3,9%/năm Tốc độ tăng trưởng bình quân năm giai đoạn năm naay sau (1991-1995) lại tiếp tục gấp đơi giai đoạn trước (đạt khoảng 8,2%), giai đoạn 1996-2000 đạt 7,0%, giai đoạn 2001 - 2005 đạt 7,5%, giai đoạn gần 2006-2010 đạt 7,0% Tính bình qn thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,1% /năm, tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao ổn định so với nước vùng lãnh thổ giới Tính đến nay, thời gian tăng trưởng kinh tế liên tục Việt Nam đạt 20 năm Như vậy, khẳne định tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau ngày đổi ấn tượng đáng tự hào Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nhóm ngành nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng nhóm ngành dịch vụ Tỷ trọng nông, lâm thủy sản giảm liên tục từ 46,3% năm 1988 xuốne 24,53% năm 2000 lên 40,4% năm 2010 Tỷ trọng công nehiệp - xây dựng từ 23,96% năm 1998 lên 36,73% năm 2000 lên 40,4% năm 2010 Tỷ trọng dịch vụ kinh tế từ 29,74% năm 1988 lên 38,74% năm 2000 39,4% năm 2010 Dịch chuyển cấu lao động theo ngành, theo hướng tích cực cịn chậm Năm 1990 tỷ trọng lao động nône - lâm - thủy sản chiếm 73% giảm xuống P CS TS., Đạ i h ọc Ki n h tế Đại h ọc Q u ố c gi a H Nội 635 VIỆT NAM H Ọ C - K Ỷ YÉU IIỘI T H Ả O QUÓC TÉ LÀN TH Ứ TU 52.1% năm 2010 Tưone ứng hai thời điểm trên, lao động côn° nghiệp - xây dựng tăng từ 11,2% lên 21,0% lao độne dịch vụ từ 15,7% lên 26,9% Chuyển dịch cẩu GDP theo thành phần kinh tế tương đối nhanh Kinh tế nhà nước từ tỷ trọne 40,2% năm 1995 xuống 33,6% năm 2010; kinh tế dân doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) từ 53,5% năm 1995 xuống 47,0% năm 2010; kinh tế có vốn nước nơồi từ 6,3% năm 1995 lên 19,4% năm 2010 Nhờ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao giá trị thực tế đồng USD 21 ảm nên thu nhập đầu người tính theo USD tăng nhanh, từ 180 USD năm 1993 lên 720 USD năm 2005 1.124 USD năm 2010 Nước ta vượt ngưỡng quốc gia có mức thu nhập thấp, di vào danh sách quốc gia có thu nhập trung bình (vượt 1000 USD/người/năm), nhiên, mức trung bình thấp Tuy nhiên, năm e,ần đây, tốc độ tăng trưởng suy giảm chuyển dịch cấu kinh tế chậm lại Giới hạn mơ hình tăng trưởng xuất Ỉ.2 Chất lượng tăng trưởng thấp chua bền vững Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, hiệu thấp Mơ hình tăng trưởng Việt Nam phát triển theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào tăng vốn, đặc biệt vốn nhà nước Trong cấu trúc tăng trưởng kinh tế nước ta nay, vốn chiếm đến 57,5%, lao động chiếm 20% yếu tố khác chiếm 22,5% v ố n đầu tư Nhà nước cao, chiếm khoảng gần nửa tổng vốn đầu tư toàn xã hội (41-46%) giai đoạn 2006-2008 Đó biểu phát triển theo chiều rộng, dựa vào vốn, Tuy vậy, hiệu vốn đàu tư khu vực nhà nước không cao mà biểu đầu íư dàn trải, thất thoát, lãng phí, sử dụnẹ vốn hiệu quả, chậm tiến độ thi công, nợ đọng vốn xây dựng bản, tình trạng doanh nghiệp lớn Nhà nước đầu tư vào ngành không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngày trở nên phổ biến Do vậy, hệ số ICOR Việt Nam tăng nhanh từ 2,7 lên 4,7 (từ 1991-2000) thời kỳ 2001-2005 5,1 Trong đó, kinh tế nhà nước 6,0 Hoặc năm 2006-2007, đầu tư chiếm 41% GDP hệ số ICOR 4,9 Riêng năm 2007, so 1COR khu vực nhà nước 10 Năm 2011, tăng trưởng kinh tế đạt 5,9%, số giá tiêu dùng tăng 18,6%, nhiều nước khu vực số giá tiêu dùng có tăng chí mức 4-5% Thậm hụt cán cân thương mại kéo dài, năm 2007 nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất lên tới 29,2%, năm 2011 9.9%, nhưna số tuyệt đối mức cao (9,5 tỷ USD) Dư nợ nước so với GDP giai đoạn 2006-2010 tăng liên tục, từ 31,4% lên 42,2%, năm 2011 giảm xuốne 41,5% nợ công GDP ước khoảng 636 c HỘI V À T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I V IÊ T NAM 58,9% Thâm hụt ngân sách so với GDP giai đoạn 2009-2011 có giảm từ 6.9% xuống 5,5% bội chi lớn, năm 2011 ước 121 nghìn tỷ đồna N ăns suất, hiệu sử dụng nguồn nhân lực kinh tế có xu hướng ngày giảm Từ giai đoạn 2001-2005 đến giai đoạn 2006-2010, số ICOR tăng từ 5,1 lên 6,3, cao nhiều so với nhiều nước khu vực xét giai đoạn phát triển Tình trạng nợ xấu tăna, cao hệ thốne ngân hàng, số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 10% Cơ cấu hàng hóa sản xuất hàng hóa xuất nước ta lạc hậu Cơ cấu hàng xuất Việt Nam lạc hậu, chậm chuyển dịch, chủ yếu mặt hàng truyền thống, neuyên liệu thô, sơ chế, giá trị gia tăng không cao, hàna cô n s nghiệp chủ yếu lại gia cône (cơng đoạn có giá trị thấp chuỗi giá trị) Nhiều mặt hàng nặng sử dụng nhiều lao động giản đơn hay khai thác tài nguyên thiên nhiên, nên giá trị khả cạnh tranh thấp Đây hạn chế có tính cấu tích tụ từ nhiều năm mà chưa có giải pháp liệt để khắc phục Ví dụ: nhóm mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD có nhóm mặt hàng dựa vào tài ngun thiên nhiên, dầu thơ, thủy hải sản, gạo, sản phẩm gỗ, cà phê, mặt hàng lại dệt may, giầy dép, hàng điện tử máy tính, tham gia khâu gia cơng (khâu có giá trị gia tăng thấp), mặt khác, hầu hết nguyên liệu đầu vào lại phải nhập Điều có nghĩa sản xuất xuất loại bán thành phẩm hay nói cách khác, đane; thiếu công nghiệp chế biến công nghiệp chế biến bao gồm công nghiệp phụ trợ phát triển chưa cao M ôi trường bị ô nhiêm nghiêm trọng Nền kinh tế nước ta tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, lao động, khai thác tài nguyên xuất Các yếu tố có giới hạn nó, giới hạn lượng, trình tự nhiên khoa học cơng nghệ Do dựa vào dịng vốn nước ngoài, lại cố chạy theo tốc độ, nên kinh tế dễ trở thành bãi rác công nghiệp, gây ô nhiễm môi trường Do tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên để phát triển xuất khẩu, lại khơng kiểm sốt, quản lý chặt chẽ nên nhiễm môi trường ngày trầm trọng Thực tế cho thấy, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt xúc hết Môi trường khơna, khí khu vực thị khu công nghiệp bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường mơi trường thành phố Việt trì, Hà Nội, Ninh Bình, Quy Nhơn, Nha Trang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Biên Hòa, thành phố Hồ Chí Minh khu cơng nghiệp Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, vùng mỏ Quảng Ninh 637 VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉU H Ộ I TH Ả O QU ỐC TÉ LÀN THỬ T Ư số nhà máy hóa chất Việt Trì, Hải Phịng, Đồng Nai tụ điểm thải chất độc hại nguy hiểm Ở nơng thơn, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển khu công nghiệp làm cho ô nhiễm môi trường tăng lên đáng kể Hiện khu vực nông thôn xuất k'làne ung thư”, “vùng ung thư”, mà nguyên nhân chủ yếu tác hại khí thải, nước thải, chất thải từ nhà máy cơng nghiệp Nhiều hệ thống sơng ngịi sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng cầu , sơng Đáy, sông N huệ bị ô nhiễm nghiêm trọng Mặt khác, vùng nơng thơn, tình trạng lạm dụng thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu gây hậu nghiêm trọng tới cân sinh thái, làm xói mịn độ phì nhiêu đất Tăng trưởng chưa đảm bảo phát triển bền vững Nền kinh tế Việt Nam nhữrm năm qua tăne trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng yếu tố đầu vào Mơ hình thành cơng giai đoạn dầu trình chuyển đối, Việt Nam hội nhập sâu rộne vào kinh tế giới, giữ lối tư tăng trưởng nguy tụt hậu, chậm phát triến khó tránh khỏi Những CO' hội thách thức đối vói Việt Nam chuyển sang mơ hình tăng írư ỏìig mói 2.1 Những u cầu mơ hình tăng trưởng Mục tiêu tồng quát Đại hội Đảne XI đề đến năm 2020 phẩn đấu đưa nước ta trở thành nước cơns nshiệp theo hướng đại, trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân nân? lên rõ rệt, độc lập, chủ quyền, thốna toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc sia giữ vững, vị Việt Nam khu vực trường quốc tế tiếp tục nâng lên Định hướng chune việc thúc tăng trưởng, phát triển kinh tế, xã hội nước ta phát triển nhanh eắn liền với phát triển bền vững Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt thời kỳ để tránh nguy tụt hậu, táng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với thực tiến cơne bans xã hội với báo vệ cải thiện môi trường, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, trọng phát triển theo chiều sâu, thu hút sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh dựa vào lợi so sánh động, phát triển kinh tế trí thức Để kinh tế tăng trưởng cao có chất lượng, Việt Nam khơng cần phải tăne vốn đầu tư mà quan trọng phải sử dụna vốn huy động có hiệu qua Đây điều kiện quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Tính trung bình 638 c HỘI V À T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I V IỆ T NAM năm gần đây, đóng góp theo điểm phần trăm yếu tố vốn lao động cao hẳn đóne góp yếu tố TFP Naay tăna trưởng chiều rộng tăng trưởng nước ta nghiêng nhiều yếu tố vốn yếu tố lao động (đóng góp vốn cao gấp khoảne lần tỷ trọne đóng góp yếu tổ lao động) Trong đó, vốn yếu tố mà nước ta thiếu, lao động yếu tố mà nước ta dồi Kéo dài tình trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam không bền vững, chất lượng tăng trưởng khôna cải thiện, cuối kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.2 Những hội thách thức Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Từ đầu năm 90 kỷ XX Việt Nam nhanh chóng đổi đường lối đối ngoại theo hướng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Bình thường hóa quan hệ với Mỳ năm 1995, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1999 gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2007, mốc quan trọng cho phép Việt Nam bắt kịp vào đợt sóng tồn cầu hóa thập niên 90 Đường lối chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế làm bạn với tất quốc gia khác cho phép Việt Nam giữ vững ổn định trị động kinh tế, tránh ảnh hưởng tiêu cực từ chiến chống khủng bố toàn cầu suốt mười năm qua v ề mức độ ổn định, theo đánh giá toàn cầu Trung tâm Phát triến quốc tế Xử lý xung đột (CỈDCM), Việt Nam đứng sau Singapore số nước Đông Nam Á sau Trung Quốc, Uzbekistan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand toàn châu Á Trong điều kiện bất ổn trị diện rộng mức khoản đồng đơla cao chưa có, điều tạo lợi ló'n cho phép Việt Nam sâu hội nhập cạnh tranh, thu hút đầu tư nước Theo đánh giá mức độ hội nhập tồn cầu Tạp chí Foreign Policy thực tháng 12/2007, Việt Nam xếp hạng 48/72 quốc gia Thái Lan xếp hạng 53, Trune Quốc - 66, Indonesia - 69, xếp hàng đầu Singapore, Hồng Kông, Hà Lan, Thụy Sĩ, Ailen, Đan Mạch, Mỹ, Canada, Jordan, Estonia Ngân hàng Credit Suisse ngày 28/1/2008 công bố danh sách 10 nước sau nhóm BRICS (gơm Brazil Nga, Án Độ, Trune Quốc Nam Phi) Việt Nam, Panama, Nigeria, Kazakhstan, Jordan, Perou, Marroco, Colombia, Botswana, Ucraina theo tiêu chí: mức độ mở cửa, tăng trưởng GDP, thu ngân sách, FD1 tuổi thọ trung bình, tỷ lệ người đào tạo đại học cao đẳng, ổn định xã hội Hội nhập sâu rộng vào kinh tế thể giới cho phép nước ta thu hút FDI có chất lượng, tiếp thu khoa học cơng nehệ mới, phương pháp quản trị mới, mở rộng thị trường đầu cho nhữno sản phẩm dịch vụ 639 V IỆ T NAM H Ọ C - KỶ YÉU HỘI T H Ả O QU ỐC TÉ LẰN T H Ứ T Tuy nhiên, rủi ro từ trình hội nhập có chiều hướna gia tăng Độ mở kinh tế mức cao kỷ lục trona toàn khu vực, 150%, khiến tăng trưởng kinh tế dễ bị tổn thương phụ thuộc lớn vào thị trường bên ngồi An ninh lượng khơng đảm bảo phụ thuộc lớn vào nguồn cung xăng dầu bên Nền kinh tế phải “nhập khẩu” lạm phát lượna, lương thực nguyên liệu đầu vào tăng giá Dòng vốn vào tăng lên, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp, gây sức ép lên hoạt động điều tiết tiền tệ, làm tăng rủi ro tài trone; bối cảnh nước thiếu hụt chế bảo hiểm Điều đặc biệt nguy hiểm bối cảnh tài giới đối mặt với nguy khủng h o ả n g Cơng xóa đói, giảm nghèo nhiều sách xã hội đứng trước thách thức lớn Nhà nước phải cắt giảm chi tiêu cône viện trợ ODA giảm sút khủng hoảng nợ cơng giới Tồn cầu hóa vừa m ans lại phát triển tạo nên phụ thuộc chặt chẽ quốc gia tác động lan truyền biến động kinh tế Trone trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thân cấu trúc kinh tế Việt Nam ngày trở nên phức tạp, thời gian vừa qua đứna trước thách thức bị tác động mạnh mẽ biến động bất ổn dù nhỏ kinh tế giới Đặc biệt, nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương có ASEAN tăng trưởng với tốc độ cao, nên tiềm ẩn nhiều rủi ro biến động gây ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế nước ta Một độ mờ thương mại cao nguy dễ bị tổn thươno lớn trước cú sốc giá, rào cản thương mại thay đổi sách nước nhập hàng hóa ta 2.3 Ba n ú t thắt lớn kinh tế Ba nút thắt lớn nước ta phải vượt qua ỉà giải tốt ba nút thắt lớn kình tế: - N út that sở hạ tầng - N út that chất lượng nguồn nhân lực - N út thắt thể chế Đây vấn đề ỉớn thảo luận nhiều, Đảng Nhà nước có nghị chương trình mục tiêu giải nút thắt lớn nêu Giải nút thắt cần tập trung toàn lực xã hội (nhà nước, doanh nghiệp dân cư) để đẩy nhanh tốc độ tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế chuyển sang mơ hình tăng trưởng 640 c HỘI V À T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I V IÊ T N AM Các giải pháp nhằm khai thác co hội vượt qua thách thức chuyển sang mơ hình tăng trưởng mói Định hướng chuyến dịch cầu kinh tế ngành Các ngành nô n nghiệp, công nghiệp dịch vụ có tăng trưởng từ 3% đến 10% bình qn hàna năm trona đó, nềnh dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao vượt mức tăne trưởne chune kinh tế, hai ngành nôna nghiệp công nghiệp có tỷ lệ tăne trưởng thấp tỷ lệ tăna trưởns chung Nhờ đó, cấu kinh lế ngành dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọne ngành dịch vụ giảm tỷ trọng ngành cône nghiệp ngành nông nghiệp Tăng trưởng kinh tế hàng năm theo phương thức 3-6-9 (nôna nghiệp 3%, công nghiệp 6% dịch vụ 9% trona, khoảng 30 năm) Như vậy, trọng tâm phát triển trone mơ hình tăng trưởng ngành dịch vụ Đây ý tưởng mơ hình tăng trưởng kinh tế trona nghiên cứu giải pháp chủ yếu, lâu dài để thực thành công chuyển đổi mô hình tăne trưởng kinh tế Quy luật phát triển chune chuyển dịch cấu kinh tế giới chuyến từ kinh tế nông nehiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế dịch vụ Có thể coi kinh tế hậu công nghiệp kinh tế dựa vào trí thức Việt Nam từ kinh tế nône nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp Nhưna chúnơ ta phải "đi tắt đón đầu”, chuyển mạnh sang kinh tế hậu cơng nghiệp mà trọng tâm phát triển ngành dịch vụ Đe chuyển sang kinh tế dịch vụ, tiền đề phải giải nút thắt lớn (cơ sở hạ tầng, chất lượng neuồn nhân lực cải cách thể chế), Nhà nước có định hướne tập trung neuồn lực, sách khuyến khích tập truns đầu tư cho phát triển ngành dịch vụ Đặc biệt, Nhà nước có sách thu hút mạnh FDI vào ngành dịch vụ 3.2 Pliát triển sở hạ tầng Sau gần 70 năm xây dựng đất nước chế độ mới, hệ thống kết cấu hạ tầna có bước phát triển khá, thể mạng lưới cầu, đườne, cảng biển, cảng hàng khône kho tà n g liên tục nâng cấp xây dựng mới, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Tuy nhiên, lĩnh vực kết cấu hạ tầng cụ thể không Viễn thông hàng không phát triển tương đối nhanh, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đặt số lĩnh vực khác hệ thống giao thông đường sắt, đường thủy đường bộ, điện, nước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, trở thành điểm ách tắc, “thắt cổ chai” nghiêm trọng 641 VIỆT NA M H Ọ C - KỶ YÉU H Ộ I TH Ả O QU ỐC TÉ LẦN T H Ứ T Hạ tầne giao thông chủ yếu nước ta hệ thống đường trải dài '.heo chiều dọc đất nước với địa hình bị chia cắt núi sơne chằng chịt Cho đến nay, lĩnh vực ưu tiên đẩu tư cao Song thực trạng ;hung hệ thống chất lượng thấp, xa đáp ứng yêu cầu vận tải lưu thông hàng hóa Mạng lưới hạ tầng giao thơng, đường bộ, đường sắt lẫn đườna biên chưa liên kết quy hoạch tổne thể có tầm nhìn xa, chưa bảo đảm tính liên kết bổ sune hợp lý Đất nước hẹp trải dài thiếu tuvến đường cao tốc (sắt bộ) theo trục Bắc Nam Tuy có hai tuyến trục đường (đường 1A đường Hồ Chí Minh) mặt đường nhỏ hẹp, phần lớn có hai xe, hệ thống cầu yếu nên dễ bị ách tẳc hạn chế tốc độ xe chạy Mặt khác, thiếu hệ thốne đườnạ ■'xương cá” theo hướng Đông - Tây, đặc biệt đường nsang nối với cảng biển nên hiệu sử dụna thấp Hệ thốne giao thôns chưa gắn kết thông suốt nước, khiến vận tải đa phương thức gặp nhiều khó khăn trở thành yếu tổ cản trở mạnh mẽ trình hội nhập cạnh tranh quốc tế Hệ thốne đường đầu tư nâng cấp nhiều năm gần đây, song chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyến hàng hóa hành khách Các tuyến đườns nhánh nối trục giao thông huyết mạch với trune tâm kinh tế khu vực sản xuất tập trung, kho bãi, cảng biên, cảng hàng khơng, vê số lưọna nhỏ bé quy mô, lại phân bổ thiếu hợp lý Các cảng biển, cảng hàng khơng chậm mở rộng nâng cao lực tiếp nhận, chưa kết nối tổt với hệ thống đường Đường sắt chậm đổi mới, giữ đường đơn đường ray khố hẹp, không đồng với đườne sắt nước khu vực, đầu máy toa xe công nghệ điều vận nhìn chung lạc hậu Tập trung nguồn lực đầu tư cơng khuyến khích tư nhân đầu tư cho phát triển kết cẩu hạ tầng Trong giai đoạn 2001-2005 đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế chiếm khoảne 70% tổns đầu tư xã hội 55% tổng đầu tư ngân sách Nân hàng Thế giói (2006) ghi nhận tổng mức đầu tư cho sở hạ tầns, Việt Nam năm qua giữ mức 10% GDP Đâv số cao so với tiêu chuẩn quốc tê Tuv nhiên, GDP Việt Nam nhỏ (khoảng 120 tỷ USD) ngân sách nhà nước khoảng 1/3 GDP nên vốn đầu tư công vào kết cấu hạ tâns khơns đáp ứng nhu cầu Ngồi vốn ODA, huy động vốn tư nhân nước FDI hướng quan trọng huy động vốn cho đầu tư phát triến kết cấu hạ tâng Có đến 163 dự án lớn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, tập trune vào kết cấu hạ tầng shi danh mục quốc gia đế kêu gọi đầu tư nước neoài ban hành 642 c HỘI V À T H Á C H T H Ứ C ĐỐ I VỚ I V IÊ T N A M theo Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Các dự án dans kêu gọi đầu tư nước theo nhiều hình thức BOT BT liên doanh 100% vốn nước ngồi Chính phủ có sách khuyến khích nhà đầu nước tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng bans hình thức BOT, BT để xây dựnạ nhà máv điện, phát triển cảng biển, cảns hàng khôna đường ôtô cao tốc, đường sắt Nhu cầu vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải có sách đầu tư phù hợp, nhằm khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi vào cơng trình kết cấu hạ tầng 3.3 Đỗi m ới thể chế kinh tế Những thành tựu to lớn mà Việt Nam đạt suốt thời kỳ đổi đến đà bắt nguồn từ đổi thể chế Đến thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam hình thành đại thê nhiều bất cập, nội dung số luật cịn q chuns khơn? cụ thể, nhiều quan điểm không phù hợp tồn Do dù có Luật Mơi trườne hoạt động phá hoại mơi trưịng cịn phổ biến; có Luật Cạnh tranh, khơng hạn chế tình trạng độc quyền tràn lan; có Luật Phá sản công ty phá sản theo luật không lĩnh vực có luật khơng có Phát triến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế định hướng chung cho đổi hệ thống luật pháp Việt Nam Định hướng phải theo hướng đại quốc tế, nghĩa hội tụ 2;ì tiến đại mà nhân loại đạt tới, đương nhiên phải phù hợp với xu hướng phát triển giới, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Bộ máy điều hành Nhà nước từ đổi đến có nhiều thay đổi theo hướng tiến như: sáp nhập bộ, giảm đầu mối quản lý cấp trung ương, gia tăng quyền cho địa phương, gia tăng quan giám sát Tuy nhiên máy điều hành Nhà nước mang nhiều dấu ấn chế “xin cho” Cần cấu lại chức điều hành Nhà nước theo hướna: gia tăng chức hoạch định chiến lược, sách, luật pháp, gia tăng vai trò kiểm tra giám sát, thưởng phạt, xử lý vụ việc sai trái, gia tăng chức on định kinh tế vĩ mơ, xây dựng kết cấu hạ tầng, kiểm sốt độc quyền bảo vệ môi trường, đảm bảo an sinh xã hội thực thi dịch vụ công giảm bớt chế "xin - cho", giảm bớt hoạt động kinh doanh, giảm bớt biện pháp hành Một chức quan trọng, định tuyển chọn nhân tài vảo máy nhà nước Với chế hành máy nhà nước không tuyển chọn nhân tài mà nhân tài bỏ chạy khỏi máy nhà nước - nguy thật cần cảnh báo 643 V IỆT NAM HỌ C - KỶ YÉU H Ộ I T H Ả O QUỐC TÉ LẦN TH Ủ T Ư Tiếp tục hoàn thiện phát triên đồng loại thị trường Các loại thị trường Việt Nam trình hình thành mặt thê chế, chủ thể tham gia, bàn tay Nhà nước có vai trị quan trọns có tầm định Trone loại thị trường có hai thị trường quan trọng, thị trường tài thị trường bất động sản Hai thị trườne phát triển lành mạnh, kinh tế phát triển lành mạnh Hai thị trường nước phát triển hoạt động tự khuôn khô thê chê xem đại Tuy nhiên, thể chế có nước khơng kiểm sốt dòng vốn ạt đổ vào hai thị trường, tạo “bong bóng kinh tế”, gây nên rủi ro “đổ vỡ” , v ấ n đề cần có thê chế giám sát, cảnh báo ngăn chặn hữu hiệu dòng vốn đầu gây rủi ro bất trắc cho thị trường Ớ nước ta, có đủ loại quan giám sát, nhiên chế vận hành, quyền lực, hiệu lực quan giám sát lại khơng đù cần phải sớm kiện tồn chế hoạt động quan giám sát theo hướng gia tăng quyền lực giám sát, ép buộc tất chủ thể kinh doanh hai thị trường phải công khai, minh bạch hoạt động, hướng giám sát không hoạt động thị trường mà phải giám sát hệ thốne thể chế thị trường này, gia tăng tính độc ỉập quan giám sát Kết luận Đã đến lúc Việt Nam cần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất khẩu, tăng vốn đầu tư phần quan trọng đầu tư từ ngân sách tập đồn, tổng cơns ty nhà nước sang mơ hình tăng trưởng sở phát huy lợi so sánh, bảo đảm quy mô kinh tế dựa khả hội tụ lan tỏa vùng, khai thác tiềm khu vực dân doanh gia tăng mức đóne góp nhân tố suất tổng hợp vào tăng trưởng (khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhằm khai thác có hiệu vốn, cơng na;hệ nguồn nhân lực) Đặc biệt, V tưởng đề xuất chúng tơi kinh tế Việt Nam cần “đi tắt đón đầu”, vượt qua eiai đoạn cơníỉ nghiệp khí mà chuyến sang giai đoạn công nghiệp dịch vụ, hậu côns nghiệp, tập trung nguồn lực thể chế đế phát triển mạnh nRành dịch vụ xuất dịch vụ Mơ hình tăng trưởng tạo điều kiện phát triển kinh tế sáng tạo, công nghệ cao đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài 644 c H Ộ I V À T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I V I Ệ T NAM Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biếu tồn quốc, Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trường kinh tế thời kỳ đôi Việt Nam, Nhà xuất bàn Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn - Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Phát triển ngành dịch vụ Mỹ: thay đơi cùa kinh tế điều chỉnh sách”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (2009) Nguyễn Trần Quế (2006), Chuyến dịch cẩu kinh tế Việt Nam năm đầu kỳ XXI, Nhà xuất bán Khoa học xã hội Hà Nội Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thốrìg kê 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 645 ... tình trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam không bền vững, chất lượng tăng trưởng khôna cải thiện, cuối kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.2 Những hội thách thức Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh... đối, Việt Nam hội nhập sâu rộne vào kinh tế giới, giữ lối tư tăng trưởng nguy tụt hậu, chậm phát triến khó tránh khỏi Những CO' hội thách thức đối vói Việt Nam chuyển sang mơ hình tăng írư ỏìig... mơ hình tăng trưởng xuất Ỉ.2 Chất lượng tăng trưởng thấp chua bền vững Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, hiệu thấp Mơ hình tăng trưởng Việt Nam phát triển theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào tăng

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w