Các yếu tố thời đại và cơ hội đột phá phát triển của việt nam

29 4 0
Các yếu tố thời đại và cơ hội đột phá phát triển của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN KINH TẾ VIỆT NAM C¸C ỸU Tố THờI ĐạI Và CƠ HộI ĐộT PHá PHáT TRIểN CđA VIƯT NAM GS.TS Trần Đình Thiên * Có hai câu hỏi lớn tương lai kinh tế Việt Nam Một là, môi trường hội nhập quốc tế sâu rộng giai đoạn tới, hội bùng nổ phát triển mở cho Việt Nam? Hai là, Việt Nam cần áp dụng sách đột phá để tận dụng hội bùng nổ phát triển cách hiệu quả? Để trả lời hai câu hỏi trên, việc nhận diện triển vọng bùng nổ đột phá chiến lược mở cho kinh tế nước ta Tuy thực tế “hậu gia nhập WTO” diễn chưa lâu, song mở xác nhận tính thực rõ ràng triển vọng Bối cảnh quốc tế triển vọng đột phá q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam giai đoạn tới Kinh tế giới phát triển điều kiện bối cảnh mới, với hai xu hướng lớn bao trùm tồn cầu hố chuyển sang kinh tế tri thức Theo hai xu hướng đó, kinh tế giới chuyển đổi sâu sắc toàn diện, trình độ cơng nghệ, cấu sản phẩm lẫn thể chế kinh tế Tính chất tồn diện sâu sắc trình cho phép đề cập đến bước chuyển sang thời đại phát triển kinh tế loài người, phạm vi toàn giới - thời đại kinh tế tri thức - tồn cầu hố Nói đến trạng thái chuyển đổi có ý nghĩa thời đại hàm ý giai đoạn bùng nổ tăng trưởng kinh tế cao kéo dài phạm vi tồn cầu Đặc tính tăng trưởng "bùng nổ" "cao - kéo dài" giai đoạn giải thích q trình đổi chất lượng phát triển, chuyển từ kinh tế công nghiệp * Viện Kinh tế Việt Nam 231 Trần Đình Thiên khí sang kinh tế tri thức Bước chuyển mang đậm tính chất q trình thay đổi phương thức phát triển cấu tăng trưởng Quá trình tăng trưởng cao kéo dài phạm vi toàn cầu coi điều kiện thuận lợi hàng đầu cho phát triển kinh tế tất quốc gia giai đoạn tới Nó tổng quát để xem xét triển vọng tăng tốc phát triển toàn thông qua cú nhảy "đột phá" cấp độ chiến lược kinh tế quốc gia Trên thực tế, giai đoạn tăng trưởng cao kéo dài khởi động từ cách hàng chục năm, với hai nhóm dấu hiệu Một bùng nổ phát triển ngành công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông Sự “lên ngôi” kinh tế thông tin báo rõ cho trình chuyển đổi thời đại cơng nghệ Nó tạo thành động lực mạnh cho tăng trưởng kinh tế chung, đồng thời, kết nối tăng trưởng toàn cầu tạo lan tỏa phát triển mạnh mẽ toàn giới Hai trỗi dậy mạnh mẽ số kinh tế phát triển khác, bật Trung Quốc Ấn Độ, tạo thành nhóm “tứ cường” BRIC (Brasil, Russia, India and China) Sự xuất nhóm “tứ cường” phản ánh thay đổi sâu sắc diễn tương quan sức mạnh cục diện kinh tế tồn cầu: lần vịng hai kỷ trở lại đây, có kinh tế phát triển trở thành “cường quốc kinh tế”; nhờ đó, xác lập vị mặc khả can thiệp đáng kể vào trình kinh tế toàn cầu Sự thay đổi tương quan bao hàm bùng nổ hội kinh tế phát triển tạo sở dịch chuyển cấu hội phát triển phạm vi toàn cầu, hội cấu ngành - sản phẩm (theo chuỗi giá trị gia tăng) lẫn cấu hội theo vùng địa lý (ví dụ, hội thị trường Trung Quốc, Ấn Độ bùng nổ) Sự dịch chuyển cấu vấn đề cần tính đến cách kỹ việc lựa chọn mơ hình thiết kế chiến lược cơng nghiệp hoá, đại hoá cho giai đoạn tới Cần nhấn mạnh Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với hội chuyển dịch cấu ngành - sản phẩm lẫn hội tiếp cận thị trường tiềm rộng lớn theo khơng gian địa lý(1) Q trình tăng trưởng cao kinh tế giới giai đoạn tới dự báo kéo dài nhiều năm, cho dù có phải trải qua dao động ngắn hạn mạnh mẽ Dự báo lạc quan dựa hai sở Một trình cải cách thể chế, kinh tế phát triển khổng lồ (phát triển thể chế thị trường - mở cửa) lẫn kinh tế phát triển (tạo lập thể chế phù hợp với bước chuyển sang cấu trúc kinh tế “mạng” toàn cầu dựa vào cơng nghệ cao) cịn có dư địa rộng lớn Dư địa cải cách thể chế không gian "mở" cho phát triển lực lượng sản xuất đại 232 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Hai bước chuyển ngày nhanh sang kinh tế tri thức gắn thêm động lực công nghệ đại cho trình tăng trưởng Chuyển sang thời đại công nghệ tạo thành động lực mạnh cho đua tranh phát triển toàn cầu Nhưng bên cạnh ý kiến lạc quan triển vọng kinh tế giới trung dài hạn, có ý kiến cảnh báo suy thối kinh tế toàn cầu Báo cáo Viện Tài Quốc tế nhận định cho dù chu kỳ tăng trưởng mạnh, tình trạng cân đối vĩ mơ tồn cầu có xu hướng gia tăng đặt kinh tế giới trước nguy đổ bể lớn Cốt lõi tình trạng cân đối cán cân thương mại bị lệch ngày tăng Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc Thặng dư thương mại Trung Quốc tiếp tục tăng cao, thâm hụt Mỹ thường xuyên lập kỷ lục Trong vòng năm, thâm hụt thương mại Mỹ tăng lần, lên tới 800 tỷ USD năm 2005 Trong đó, Nhật Bản đạt mức thặng dư tổng cộng 164 tỷ USD, Trung Quốc thặng dư 100 tỷ USD (riêng thặng dư với Mỹ đạt 200 tỷ) Giá dầu cao giúp nước xuất dầu thặng dư 300 tỷ USD năm 2005(2) Thâm hụt thương mại lớn dẫn tới nợ nước Mỹ tăng nhanh Đến nay, Trung Quốc có số dự trữ ngoại tệ vượt Nhật Bản, lên tới 1.800 tỷ USD Đang diễn phân bố lại sức mạnh tiền tệ giới, đó, Đơng Á nắm giữ lượng tài sản tài khổng lồ giới dạng dự trữ ngoại tệ (khoảng 4.000 tỷ USD) Với dự trữ tiền tệ lớn vậy, Đông Á trở thành quyền lực tài hùng mạnh Đây yếu tố chủ chốt làm dịch chuyển mạnh quyền lực phạm vi tồn cầu Nó làm sâu sắc thêm tình trạng cân giới đại (nhưng tạo cân mới) Bối cảnh quốc tế yếu tố quy định tính tốn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt nước mà kinh tế có độ mở cửa cao hội nhập sâu vào hệ thống kinh tế giới nước ta Việt Nam vừa trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào đầu năm 2007 Trong tư cách này, Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh trình hội nhập sâu rộng, tồn diện nhanh chóng vào kinh tế giới khu vực Tư cách thành viên WTO vị phát triển bình đẳng tạo cho Việt Nam khả điều kiện tiếp cận mới, nhiều thuận lợi đến hội thách thức phát triển thời đại mang lại Nhìn tổng thể, với xu hướng đẩy mạnh trình cải cách thể chế kinh tế nước nhờ động lực hội nhập quốc tế, Việt Nam tiếp tục mở rộng nhanh chóng khơng gian phát triển, hỗ trợ mạnh mẽ nguồn lực quốc tế di chuyển ngày tự Rõ ràng, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để "bùng nổ” phát triển 233 Trần Đình Thiên Để xác định sở hoạch định chiến lược phát triển mang tính nhảy vọt, rõ điểm đột phá, sách giải pháp đột phá nói riêng cho giai đoạn tới, trước hết, cần nhận diện xác điều kiện, bối cảnh xu hướng phát triển mới, đánh giá tác động chúng đến triển vọng phát triển kinh tế nước ta Phần đề cập xu hướng lớn bối cảnh quốc tế đại, có tác động mạnh đến triển vọng cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta giai đoạn tới Đó là: - Bước chuyển sang kinh tế tri thức: xuất lợi thời phát triển "nhảy vọt" cho kinh tế sau - Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển "mạng sản xuất toàn cầu" - Sự trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ tình phát triển Đơng Á 1.1 Bước chuyển sang kinh tế tri thức: xuất lợi thời phát triển "nhảy vọt" cho kinh tế sau Từ góc độ “đột phá”, định vị kinh tế tri thức hai đặc trưng Thứ nhất, diện lực lượng sản xuất chất, đóng vai trị định q trình phát triển giới đại Đó tri thức - trí tuệ người (cơng nghệ cao dạng kết tinh vật chất sức mạnh này) Thay cho đất đai, tài nguyên, lợi tự nhiên đóng vai trị định kinh tế nơng dân cổ truyền, thay cho vốn tài chính, lợi định kinh tế công nghiệp cổ điển (cơng nghiệp khí), kinh tế tri thức, lợi phát triển chủ thể kinh tế - kinh tế quốc gia, doanh nghiệp hay cá nhân - trí tuệ người Trong tiến trình phát triển thời đại kinh tế, xuất lợi phương thức sản xuất đồng nghĩa với việc định vị lại nguyên lý phát triển Đối với bước chuyển từ thời đại cơng nghiệp khí lên thời đại kinh tế tri thức, với lợi xác định trên, người có lợi tri thức cơng nghệ cao, người thắng đua tranh phát triển Mở rộng nguyên lý ra, phát biểu: nước chuyển nhanh mạnh sang ngành công nghệ cao, sang việc sản xuất tri thức - công nghệ cao, nước tạo bước tiến thần kỳ Đây khả bùng nổ nhảy vọt phát triển quan trọng lịch sử Thứ hai, vận hành kinh tế tri thức dựa vào nguyên lý mới: tốc độ cao Trong giới đại, tốc độ cao thuộc tính chi phối Các trình diễn với tốc độ ngày cao Tốc độ cao mở nhiều hội Nhưng mặt khác, liền với bất thường (tính khó dự đốn) q trình Điều 234 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM đòi hỏi chủ thể kinh tế phải có lực để đáp ứng yêu cầu tốc độ Đó lực tư cấp độ chiến lược quốc gia, lực phản ứng nhanh toàn hệ thống thể chế chế(3) khả đáp ứng cá nhân trước thay đổi nhanh chóng hồn cảnh Tốc độ cao trình biến đổi đồng nghĩa với xu hướng dịch chuyển cấu công nghệ nhanh Đặc trưng vừa chứa đựng khả năng, vừa đặt yêu cầu phát triển “nhảy vọt cấu” cho kinh tế công ty Trước thay đổi nhanh công nghệ, kinh tế hay cơng ty có điều kiện tắt cấu, đón đầu cơng nghệ cách thức phát triển nhảy vọt cấu (bỏ qua số nấc thang công nghệ để tiến lên nấc thang công nghệ cao hơn) Đây hội để nước sau thực cách phát triển “đi trước để đuổi kịp” nước trước Cách phát triển nói biểu giống nghịch lý Tuy nhiên, loại hội mang nhiều tính khả thi Trong giai đoạn chuyển thời đại công nghệ, loại hội có điều kiện để “nở rộ” Do mang tính thời đại, nở rộ hội tạo thành hội lịch sử - thời đại cho bứt phá, vượt lên tiến kịp Với tính chất vậy, hội thực hoi Nhưng “đón đầu” cách tắt, nhảy vọt chứa đựng rủi ro Tình hình bắt nguồn từ mâu thuẫn bên địi hỏi “khơng bình thường” nhảy vọt (tiềm lực tài lớn, trình độ khả tiếp cận công nghệ - kỹ thuật cao, nhà nước thông minh hiệu lực, hệ thống doanh nghiệp mạnh, v.v ) bên lực đáp ứng yêu cầu chưa cao kinh tế sau (Việt Nam) Về thực chất, rủi ro bắt nguồn từ mâu thuẫn hội bùng nổ hạn chế lực Ở bước sớm q trình cơng nghiệp hố, đại hố, mức độ rủi ro lớn 1.2 Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển "mạng sản xuất toàn cầu" Toàn cầu hoá tạo cấu trúc cho trình phát triển - cấu trúc mạng kinh tế tồn cầu Trong mạng này, kinh tế quốc gia, chủ thể phát triển phận hữu cơ, “vùng lãnh thổ” hay “nút” mạng Trong mạng tồn cầu, biên giới quốc gia khơng cịn giới hạn chủ yếu quy định không gian phát triển chủ thể kinh tế Giống trước đây, trình sản xuất cụ thể thực quốc gia Điểm khác biệt chỗ q trình diễn sở kết nối mạng toàn cầu bị chi phối ngày mạnh quy tắc, luật lệ toàn cầu Với kết cấu vậy, tồn cầu hố coi hội lớn để nước sau nhanh chóng gia nhập vào quỹ đạo phát triển đại, tiếp cận sớm đến thành tựu phát triển cao loài người để giải vấn đề phát triển (tăng trưởng, việc làm, nâng cao trình độ cơng nghệ - kỹ thuật) Bỏ qua tồn 235 Trần Đình Thiên cầu hố, quốc gia sau đứng trước nguy bị “đặt bên lề” phát triển đại Nhưng tồn cầu hố đồng nghĩa với cạnh tranh quốc tế mơi trường bình đẳng Các kinh tế, khơng phân biệt trình độ lực, cạnh tranh mặt theo quy tắc chung Trong bối cảnh đó, kinh tế sau thường cạnh tranh hơn, đó, chịu nhiều bất lợi thách thức Như với toàn cầu hoá, tất kinh tế giới đứng trước hội thách thức mang tính tồn cầu giống Tồn cầu hoá hội nhập quốc tế bước xoá bỏ khác biệt thách thức hội quốc gia Nhưng giới phát triển khơng đều, việc xóa bỏ cách biệt đồng nghĩa với gia tăng khác biệt khác bản: khác biệt lực xử lý hội thách thức chủ thể Chính lý làm việc tồn phát triển mơi trường tồn cầu hố thách thức bao trùm khó khăn bậc nước nghèo sau Đặc trưng mạng lưới kinh tế đại kết nối mang tính tồn cầu (ngơi làng tồn cầu) Mạng lưới có đặc trưng bản: i) thị trường mới; ii) công cụ mới; iii) nhân vật iv) quy tắc Bốn đặc trưng phát huy tác dụng điều kiện thời gian “rút ngắn lại”, “không gian thu hẹp lại” “các đường biên giới quốc gia hạ thấp xuống” (UNDP, 1999) Kết cấu mạng kinh tế giới đại không đơn mạng “phẳng” trước Nhờ công nghệ đại, trước hết công nghệ thông tin - viễn thông, mạng kinh tế đại có cấu trúc “mạng khơng gian tồn cầu”, đó, điểm “nút” đóng vai trị trung tâm kết nối bình đẳng mạng(4) Đây hình thái cấu trúc kinh tế giới đại Nó dựa vào khung hệ thống phân công lao động quốc tế mới: phân cơng mạng lưới tồn cầu hình thành mạng lưới toàn cầu Thế giới chuyển từ hình thái phân cơng lao động doanh nghiệp thuộc quốc gia khác nhau, chủ yếu diễn phạm vi quốc gia sang hình thái phân công lao động theo chuỗi, dựa lợi so sánh tồn cầu, q trình tự hố thương mại đầu tư dẫn dắt thông qua hoạt động tồn cầu cơng ty, đó, nhân vật cơng ty xun quốc gia (TNCs) Nguyên lý chi phối hoạt động hệ thống phân công lao động nguyên lý "chuỗi cung ứng" hay "chuỗi giá trị gia tăng" toàn cầu (K Ohno - N.V Thường, 2005; T.V Thọ, 2005) Hình thái phân cơng lao động có số đặc điểm bật Thứ nhất, cấu kinh tế ngày cấu kinh tế toàn cầu Mỗi quốc gia mắt khâu cấu Dịch chuyển cấu kinh tế phải 236 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM đặt trình chuyển dịch cấu toàn cầu phải tuân theo quy tắc Hiện nay, Đơng Á, quy tắc tổ hợp nguyên lý chuyển dịch cấu theo “làn sóng cấu” hay “đội hình đàn sếu bay” mà Nhật Bản kinh tế Đông Á áp dụng thành công thập niên 1970 - 1990 với nguyên lý “chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu” phổ biến giới nay(5) Bản thân nguyên lý chuyển dịch cấu nêu chứa đựng yêu cầu phát triển nhảy vọt, song cấp độ khác (cấp độ sản phẩm - ngành cấp độ quy trình cơng nghệ) Sự kết hợp gợi ý giải pháp để thực liên kết “dọc” “ngang” trình sản xuất chuyển dịch cấu (K Ohno - N.V Thường, 2005) Thứ hai, hội phát triển mạng phân công lao động tồn cầu liên tục mở rộng bình đẳng cho tất thành viên tham gia mạng Trong thời đại tồn cầu hố, khơng kinh tế quốc gia phát triển hiệu đứng ngồi hệ thống kinh tế toàn cầu Về dài hạn, gia nhập mạng điều kiện để có hội phát triển Hơn thế, cịn hội phát triển “nhảy vọt” cho quốc gia sau Cần lưu ý chất, tồn cầu hố đồng nghĩa với q trình tự hố di chuyển nguồn lực Các nguồn lực di chuyển dễ dàng phạm vi toàn cầu nhờ rào cản vận động nguồn lực dỡ bỏ nhiều cách với tốc độ ngày nhanh Nhờ đó, nguồn lực ngày vận động theo nguyên lý “nước chảy chỗ trũng” Nước nào, doanh nghiệp chứng tỏ lợi sử dụng nguồn lực hiệu nguồn lực đổ nhanh nhiều Điều diễn thực tế Nước có điều kiện kinh doanh tốt - bao gồm điều kiện tự nhiên - vật chất (nguồn nhân lực rẻ, nhân lực chất lượng cao, nguồn tài nguyên phong phú, giàu có dễ khai thác, v.v ) sẵn có hơn, mơi trường kinh doanh thuận lợi (bình đẳng, minh bạch, v.v ), nước có ưu trội bật để thu hút nguồn lực từ bên ngồi Đó cách phân bố nguồn lực dựa sở lợi thế, đo lường so sánh phạm vi toàn cầu tảng (tiềm năng) cho bùng nổ phát triển quốc gia Cơ hội rõ ràng có mơi trường tồn cầu hố Tất nhiên, hội bao hàm mặt thách thức: nguồn lực đổ vào nhanh sinh nhiều hiệu ứng khơng trơng đợi Đồng nội tệ định giá cao tăng giá tài sản theo kiểu bong bóng Đó chưa kể đến tình vốn vào nhanh “tháo chạy” nhanh, chí cịn nhanh Khi đó, thay khả bùng nổ, kinh tế đối mặt với thảm họa sụp đổ(6) Lập luận nói chứa đựng gợi ý hai mặt: chủ thể kinh tế cần tạo điều kiện để tận dụng hội bùng nổ có sẵn phạm 237 Trần Đình Thiên vi tồn cầu (kéo hội “sân nhà mình”), đồng thời, cho phép ngăn chặn “tháo chạy” gây sụp đổ hội Câu trả lời gắn với luận điểm khác: để thực hoá hội, biến thành “nhảy vọt” thực, “gia nhập mạng” thơi khơng đủ Điều quan trọng có ý nghĩa định lực tồn khẳng định vị chủ thể (quốc gia, doanh nghiệp) mạng Năng lực khơng có khác lực hội nhập lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp vào hệ thống phân cơng lao động tồn cầu Để tồn phát triển mạng lưới kinh tế toàn cầu, kinh tế phải đáp ứng hai điều kiện: Thứ nhất, phải vận động phát triển nguyên tắc, quỹ đạo với hệ thống kinh tế toàn cầu Thể chế kinh tế thị trường vừa điều kiện bắt buộc hội nhập, vừa điều kiện tiên để hội nhập hiệu Tính thị trường đầy đủ, trình độ phát triển kinh tế thị trường cao hội nhập kinh tế quốc tế có kết Nghĩa kinh tế chuyển sang thị trường, cải cách thị trường mạnh, nhanh chóng trở thành kinh tế thị trường đại hội nhập có kết quả, may phát triển lớn Đây học lớn mà Trung Quốc rút sau năm gia nhập WTO Nhận định liên quan trực tiếp với điều kiện việc Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam công nhận kinh tế thị trường đầy đủ không trước năm 2018 Nó hàm ý để tận dụng hội hội nhập, tạo bứt phá phát triển Việt Nam phải đẩy mạnh trình cải cách theo hướng thị trường, coi nhiệm vụ vừa bản, vừa mang tính ưu tiên chiến lược Thứ hai, kinh tế phải luôn chứng minh lợi cạnh tranh khả tồn “mạng”, tức có lực gia nhập hệ thống phân cơng lao động tồn cầu khu vực tổ chức theo “chuỗi giá trị gia tăng” khẳng định vị “mạng” Điều đòi hỏi kinh tế phải: i) Tạo lập phát triển cấu kinh tế (gồm cấu ngành - vùng lẫn cấu thể chế) vững đủ linh hoạt để ứng phó tác động hệ thống kinh tế toàn cầu biến đổi ngày nhanh, khó dự đốn nhiều rủi ro ii) Tạo lợi động để cạnh tranh thắng lợi Trong giới biến đổi nhanh, việc dựa lâu vào lợi "tĩnh" chứa đựng nguy thất bại cạnh tranh quốc tế Dựa lâu vào lợi “tĩnh” nghĩa chậm leo lên nấc thang công nghệ cao hơn, chấp nhận phần giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị toàn cầu Mà có nghĩa đứng trước nguy bị loại khỏi quy trình sản xuất tồn cầu Thứ ba, dịng FDI vận động mạng tồn cầu ngày “mở”, công ty xuyên quốc gia lực lượng đóng vai trị then chốt việc kiến tạo, 238 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM trì thúc đẩy hoạt động mạng (kết nối thị trường, bảo đảm tài chính, cơng nghệ)(7) Thơng qua việc thiết lập hệ thống sản xuất - kinh doanh theo chuỗi giá trị gia tăng, TNC đóng vai trị lực kiến tạo mạng, có tác động chi phối vận động nguồn lực phạm vi toàn cầu Bản thân TNC kết cấu thành “mạng toàn cầu”, tổ hợp chuỗi giá trị gia tăng tổ chức Mạng TNC có chức kết nối thị trường địa phương hoạt động sản xuất địa phương vào hệ thống toàn cầu, cung cấp điều kiện để quốc gia doanh nghiệp tham gia mạng thành công Quốc gia sau tận dụng sức lan toả phát triển doanh nghiệp nước ngồi, đó, quan trọng TNC, tạo chắn tạo nhảy vọt mạnh mẽ nỗ lực phát triển Theo nghĩa xác định, TNCs đóng vai trị động lực mạnh cho q trình phát triển tồn giới, đó, đặc biệt cho nước sau Có nhiều ví dụ minh họa cho nhận định Chẳng hạn vai trò thúc đẩy TNCs Nhật Bản việc biến Malaysia thành cường quốc vi mạch điện tử, Intel, IBM, Motorola, v.v việc tạo lập sở để kinh tế Trung Quốc(8) bước vào lĩnh vực công nghệ cao cường quốc có triển vọng vài vơ số ví dụ minh họa 1.3 Sự trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ tình phát triển Đông Á a/ Xu hướng chung Đông Á Cùng với lên mạnh mẽ Trung Quốc, q trình khơi phục nhanh chóng sau khủng hoảng 1997 - 1998 kinh tế khu vực giúp Đông Á trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất, đó, đặc biệt lên vai trị trung tâm cơng nghiệp, giới đại Sản lượng công nghiệp mà Đông Á sản xuất ra, sản phẩm sản xuất cơng nghệ trung bình, chiếm tỷ phần ngày cao sản lượng công nghiệp tồn cầu Sự gia tăng mạnh dịng đầu tư nước ngồi vào kinh tế Đơng Á vị trung tâm công nghiệp giới(9) khu vực có mối quan hệ nhân chặt chẽ Điều không tạo động lực tăng trưởng mạnh, làm thay đổi diện mạo kinh tế Đông Á kinh tế tồn cầu mà cịn làm thay đổi mơ hình tăng trưởng (hay sóng cơng nghiệp) tương quan cạnh tranh kinh tế khu vực Trước khủng hoảng 1997 - 1998, phát triển kinh tế Đông Á diễn theo mô hình sóng, với đội hình “đàn sếu bay” Nhật Bản dẫn đầu Trung Quốc Việt Nam gia nhập đội hình làm cho trình dường tiếp tục diễn bình thường sau khủng hoảng Cách phát triển phần giúp Đông Á giảm bớt rủi ro cạnh tranh, đặc biệt kinh tế sau Các 239 Trần Đình Thiên nước sau đuổi theo nước trước, rút ngắn khoảng cách phát triển nhiều có cạnh tranh nói chung, khoảng cách nhóm nước (các sóng) đủ để bảo đảm an toàn Tuy nhiên, bước vào kỷ XXI, tác động khủng hoảng chuyển hướng dịng đầu tư nước ngồi, trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế khổng lồ Trung Quốc - khổng lồ quy mơ lẫn tính đa dạng cấp độ tiềm lực phát triển - làm biến đổi sóng cơng nghiệp, tạo khuynh hướng tiến trình phát triển kinh tế Đơng Á Thứ nhất, q trình di chuyển cấu cơng nghiệp theo kiểu sóng nước khu vực tiếp tục trì với tốc độ cao hơn, nhờ đó, khoảng cách phát triển kinh tế ngày thu hẹp Thứ hai, phân công lao động theo “chuỗi giá trị gia tăng” nước khu vực xu hướng ngày trội bật, trở thành mô hình phát triển cơng nghiệp Đơng Á Xu hướng tạo sở cho liên kết phát triển nước có nhiều nội dung chặt chẽ Về nguyên tắc, tất kinh tế, tham gia vào chuỗi liên kết này, có nhiều hội để nhận lực kéo phát triển khu vực Thứ ba, hai khả trên, điều kiện tồn cầu hố phát triển kinh tế tri thức, xuất khả nước sau tăng tốc rượt đuổi nước trước cách bỏ qua số giai đoạn phát triển để chuyển nhanh sang trình độ cơng nghệ cao Cách thức phát triển rút ngắn đến mức coi bỏ qua giai đoạn cơng nghiệp hố để tiến thẳng vào giai đoạn cơng nghệ cao mà Hàn Quốc Malaysia thực thành công trước (J Naisbitt, 1988) trước đây, lặp lại thành công Trung Quốc Ấn Độ Tất nhiên, để tận dụng khả này, cần số điều kiện xác định (ví dụ tiềm lực tài chính, cơng nghệ, nguồn nhân lực, thị trường, chiến lược phát triển mức độ liên kết kinh tế với giới khu vực) Những điều kiện nước phát triển sau không dễ có Từ đặc trưng phát triển Đông Á nêu trên, dễ nhận thấy tuỳ thuộc vào điều kiện lực cụ thể nước, tốc độ tiếp nhận “làn sóng cấu” [trong mơ hình “làn sóng”] tốc độ di chuyển nấc thang cơng nghệ [trong mơ hình “chuỗi giá trị gia tăng”] không kinh tế Nói chung, nước sau phát triển hơn, rõ ASEAN-4 (Campuchia, Laos, Mianma Việt Nam), gặp nhiều khó khăn tham gia hệ thống phân công lao động khu vực theo hai mơ hình cơng nghiệp có Đơng Á Trong đó, nhờ vào ưu quy mơ sức mạnh tổng thể, Trung Quốc có bước tiến nhảy vọt nấc thang cơng nghệ, nêu ví dụ 240 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Đây sở để dự báo khả khó cải thiện tình trạng ngoại thương hai nước giai đoạn tới Việc đồng nhân dân tệ tăng giá làm xu hướng mạnh lên Đây vấn đề cần cảnh báo Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng chiến lược ngoại thương với Trung Quốc - đối tác thương mại hàng đầu tương lai Chiến lược phải có mục tiêu thay đổi cấu sản phẩm xuất khẩu, theo định hướng I) giảm mạnh, tới ngừng xuất tài nguyên, phát triển lực xuất mới, dựa chủ yếu vào sản phẩm chế biến; II) tính đến thị trường ngách (thị trường địa phương thị trường sản phẩm) Trung Quốc cách cụ thể (triển vọng cấu dung lượng) Thứ hai, đồng nhân dân tệ tăng giá kích thích xu hướng đầu tư nước doanh nghiệp Trung Quốc Hiện nay, mức dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lên 1.000 tỷ USD Con số tiếp tục tăng Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc có kim ngạch xuất lớn, tạo nguồn vốn ngoại tệ lớn, sẵn sàng đầu tư bên Khi đồng nhân dân tệ tăng giá, cộng thêm vào nỗ lực "hạ nhiệt" tăng trưởng Chính phủ Trung Quốc, khó nghi ngờ xuất sóng đầu tư ngồi doanh nghiệp Trung Quốc thời gian tới Tuỳ theo mức độ tăng giá đồng nhân dân tệ, sóng gia tăng thực nhiều hình thức khác - mua lại công ty, đầu tư chứng khốn, FDI Chính phủ Trung Quốc định dành 1/3 số dự trữ ngoại tệ để lập Quỹ Đầu tư Bảo hiểm Đầu tư bên ngồi Đây động thái đón đầu xu hướng tăng giá đồng nhân dân tệ Trong số địa mà dòng đầu tư từ Trung Quốc nhắm đến, ASEAN coi trọng điểm Nhưng kinh tế ASEAN, nhiều lý địa lý gần kề, vị trí địa - chiến lược quan trọng bật, nguồn nhân công rẻ, tương tác văn hoá, v.v , Việt Nam địa đầu tư nhà đầu tư Trung Quốc ý nhiều nhất(12) Việt Nam địa có sức thu hút đầu tư nước ngồi mạnh Đặt tư rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố theo hướng đại, có sức thu hút vậy, việc lựa chọn cấu đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt Đã đến lúc phải đặt ưu tiên cấu ưu tiên khối lượng vốn đầu tư Đây lý để có cách nhìn tỉnh táo, dài hạn đến khả bùng nổ dòng đầu tư bên Trung Quốc Nguyên tắc chung phải đặt trật tự lựa chọn ưu tiên: công nghệ cao phải hàng đầu; thứ hai sử dụng nhiều lao động; thứ ba tạo sở tiếp cận đến thị trường Trung Quốc Nếu định hướng giải pháp tốt, khó tránh sóng ạt đầu tư doanh nghiệp hương trấn với công nghệ thấp Trung Quốc 245 Trần Đình Thiên Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức kinh tế Việt Nam Với tư cách kết trình đổi phát triển 20 năm qua, việc phân tích nhận diện thực trạng kinh tế chương III dự báo bối cảnh quốc tế giai đoạn cho phép dựng nên tranh thực trạng tổng thể kinh tế nước ta theo sơ đồ SWOT với đường nét sau: Điểm mạnh Điểm yếu - Xu thị trường - mở cửa, hội nhập quốc tế - Tiềm lực kinh tế - tài mỏng (nghèo) khơng thể đảo ngược Đà tăng trưởng cao Thế - Cơ sở hạ tầng kém, công nghệ lạc hậu lực phát triển - Cơ cấu công nghiệp: giá trị gia tăng thấp, thiếu cơng - Ổn định trị - xã hội nghiệp phụ trợ - Lợi địa - chiến lược - Lao động dư thừa, tính kỷ luật yếu suất thấp - Dân số đông, trẻ; lao động rẻ, chăm - Cấu trúc thị trường không đồng bộ, bị chia cắt, môi - Tài nguyên tự nhiên (phong cảnh, khí hậu, trường kinh doanh chưa bình đẳng khống sản) đa dạng, đặc thù - Nhà nước “thừa” “thiếu”; phối hợp sách - Tiềm tăng trưởng cao lớn (dư địa cải hiệu cách thể chế, nguồn lực chưa sử dụng) - Khu vực doanh nghiệp (tư nhân) yếu - Sức cạnh tranh yếu, chậm cải thiện Cơ hội Thách thức - Bước chuyển thời đại: tồn cầu hố kinh tế tri - Tốc độ cao + bất ổn thị trường >< mục tiêu bền thức, tạo khả nhập “nhảy vọt” cấu vững + lực quản trị phát triển - Khu vực Đông Á tăng trưởng liên kết mạnh: - Các đối thủ cạnh tranh mạnh (Trung Quốc, Ấn Độ ) mở rộng hội thị trường “ngách” - Nâng cấp cải tạo kết cấu hạ tầng - Triển vọng hội nhập (cải cách thể chế, áp lực - Việc làm đầy đủ >< đại hoá cạnh tranh khả mở rộng thị trường) - Tạo lập nhanh cấu ngành đại, có lực - Cơng thức đầu tư FDI “Trung Quốc + 1” cạnh tranh cao sóng FDI vào Việt Nam - Đơ thị hố tương ứng với cơng nghiệp hố - Chênh lệch thu nhập gia tăng Bảng SWOT cố gắng tiếp cận tranh kinh tế Việt Nam từ góc độ điểm “mạnh - yếu” “thách thức - hội” mà đối mặt Tuy số đường nét cịn bị khuyết thiếu bị mờ, song giúp hình dung cách tổng thể kinh tế Việt Nam, với đường nét coi bật Trên thực tế, đường nét phân tích sâu sắc cụ thể nhiều cơng trình nghiên cứu, khoảng năm trở lại Để phục vụ mục tiêu “đột phá”, phân tích tập trung vào số điểm “nhấn” thực trạng, chủ yếu mặt “tồn tại”, điểm “yếu”, theo quan điểm “hướng tới tương lai” 246 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM a/ Về điểm mạnh: Trong số điểm mạnh cụ thể kinh tế, điểm mạnh chủ yếu gắn với lên mà trình đổi mang lại cho kinh tế sau Bảng SWOT cố gắng phác họa điểm mạnh theo tuyến Một xu hướng đổi khơng thể đảo ngược diễn Quá trình Việt Nam chưa hồn thành Thậm chí, nói giai đoạn “cao trào” nhờ “hội tụ” xu hướng đẩy mạnh cải cách thị trường nước với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai đà tăng trưởng mạnh kinh tế Đà tăng trưởng hỗ trợ sức thúc đẩy trình cải cách thể chế kinh tế khả kết hợp với xu nhảy vọt chất lượng trình phát triển Quá trình cải cách thể chế diễn ra, cộng hưởng với khuyến khích thị trường mẻ giúp mở rộng không gian tăng trưởng, tạo thông thoáng động lực phát triển mạnh cho kinh tế Đây điểm mạnh kinh tế nước ta Vấn đề chỗ trình chuyển đổi kinh tế chưa hoàn thành, nghĩa nhu cầu đổi thể chế kinh tế cịn lớn dư địa tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta rộng Ba lợi tiềm tàng kinh tế Vị địa - chiến lược(13), ổn định trị - xã hội tiềm phát triển khác (chủ yếu lợi “tĩnh”) điểm mạnh rõ ràng Q trình tồn cầu hố diễn nhanh, hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh vị địa - chiến lược Việt Nam rõ Cộng hưởng vào lợi ổn định trị - xã hội vững chắc, yếu tố biến Việt Nam thành điểm đến, miền đất an tồn dịng đầu tư, thương mại du lịch quốc tế Các điểm nêu điểm mạnh thuộc xu thế, triển vọng chiến lược Chúng cấu thành trạng thái xuất phát kinh tế nước ta Nhận định hàm nghĩa: mạnh kinh tế nước ta Nó tổ hợp sức mạnh thành tố “thời đại - dân tộc - người” phát triển Theo nghĩa vậy, Việt Nam điểm giao hội hoi lịch sử Đó thời điểm mang tính vận mệnh dân tộc Nếu khai thác tốt tổ hợp sức mạnh khơng có điểm yếu thách thức mà khơng vượt qua Xét tồn cục, thực chất gọi đột phá phát triển đại Việt Nam b/ Về điểm yếu: Các điểm yếu kinh tế phân thành hai loại Loại thứ gắn thực lực kinh tế yếu kém, bắt nguồn từ tình trạng nghèo nàn phát triển Sự thiếu thốn nguồn vốn tài chính, nguồn đất canh tác hạn chế, 247 Trần Đình Thiên sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực kỹ suất lao động thấp, v.v biểu cụ thể loại yếu Loại điểm yếu thứ hai gắn với tình trạng chưa hồn thành, cịn dở dang cơng kiến tạo hệ thống thể chế Đây khơng hồn tồn trạng thái “yếu kém” theo nghĩa đen Chính xác hơn, “sự non yếu” thực thể trình “lột xác để trỗi dậy”(14), sinh từ thân q trình chuyển đổi sang hệ thống q trình chưa hồn tất, cấu trúc thể chế chưa thật định hình Đặt tương quan với yêu cầu thách thức phát triển to lớn, với khó khăn mà kinh tế phải đương đầu bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế, dễ nhận thấy sức cản trở to lớn loại yếu trình phát triển nước ta Một chứng quan trọng việc sau 20 năm chuyển đổi sang kinh tế thị trường tăng trưởng mạnh mẽ, kinh tế nước ta chưa thực cất cánh Sự phân biệt hai loại "yếu kém" có ý nghĩa thực tiễn rõ ràng Tính chất khác biệt hai loại điểm yếu gợi ý giải pháp sách “khắc phục” chúng khác phương pháp hướng tác động Không phân biệt rõ khác biệt này, dễ dẫn đến tình trạng lựa chọn giải pháp sách đột phá gây xung đột Mặt khác, cần lưu ý dù điểm yếu nêu bảng SWOT nhiều nghiêm trọng, song so với thực trạng kinh tế (được tạo thành từ yếu tố phản ánh định xu triển vọng dài hạn mà bảng SWOT, điểm “mạnh”), chúng điểm yếu cụ thể, mang tính thời đoạn điểm yếu xu hướng dài hạn Chúng khơng có ý nghĩa bao trùm Do đó, gây tác động (tiêu cực) mạnh mẽ, tổng thể, chúng khơng có vai trị tương đương với thực trạng (điểm mạnh) việc định xu khách quan triển vọng lịch sử kinh tế nước ta Nền kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài Trong 20 năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,0%/năm Đây sở thực tế quan trọng để nghĩ đến chuyện "cất cánh" Nói đến “cất cánh”, người ta muốn đề cập đến thời đại phát triển mới, hay hơn, đến bước chuyển quan trọng bậc tiến trình phát triển kinh tế lồi người: từ trạng thái “trườn bị mặt đất”, kinh tế chuyển sang trạng thái cất cánh bay lên 248 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Nhưng tốc độ nửa câu chuyện, chí nửa quan trọng Càng ngày, nhận thức rõ điều vốn thông thường: bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế, triển vọng hình thành “thể chế kinh tế thị trường đồng bộ”, khả “tan băng” thị trường nhà đất, mức độ kiềm chế tham nhũng, lãng phí; khả ứng phó với tác động bên tiến độ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nội dung định triển vọng phát triển kinh tế Ở tầm bao quát hơn, xin đề cập đến xu hướng tụt hạng lực cạnh tranh Việt Nam diễn làm trầm trọng thêm thực tế “tụt hậu xa hơn” kinh tế, bất chấp GDP liên tục tăng trưởng “năm sau cao năm trước” Đương nhiên, FDI kinh tế tư nhân tạo đà tốt cho trình tăng trưởng Những “cú huých” đầu tư Canon, Intel cơng ty nước ngồi khác tạo tiền đề để Việt Nam thực “bước ngoặt” - cất cánh Nhưng thơi chưa đủ Để thực cất cánh, thân kinh tế phải sẵn sàng loạt điều kiện bản; chủ thể phải có lực bay phải sẵn sàng "bay" Chắc chắn kinh tế cất cánh chừng yếu tố đầu vào kinh tế thị trường - đất đai lao động - tiếp tục tồn hình thái vật nguyên sơ Một thị trường đất đai bị "đóng băng" kéo dài, đe dọa khơng n ổn hệ thống tài - ngân hàng mà triển vọng kinh tế nơng thơn q trình thị hố bị “tắc nghẽn” Một thị trường lao động vận hành yếu ớt đầy bất trắc nguyên nhân tình trạng bất ổn hiệu việc phát huy mạnh nguồn nhân lực Thiếu "đôi cánh" thị trường sở đó, liệu kinh tế nước ta cất cánh đâu? Nền kinh tế cất cánh với nguồn nhân lực mà lợi lớn “rẻ” bị dần bộc lộ ngày rõ bất lợi dài hạn kỹ suất thấp Nền kinh tế cất cánh với máy quản lý nhà nước mà lực bất cập, hoạt động theo chế dung nạp nhiều yếu tố hệ thống cũ bị loại bỏ Nền kinh tế cất cánh với môi trường kinh doanh bị phân biệt đối xử, làm cho yếu tố động lực cỗ máy hoạt động theo “nguyên lý” khác chưa đồng thuận (thậm chí, xung đột) lợi ích 249 Trần Đình Thiên Đó chưa kể hàng loạt điểm “thắt nút cổ chai” khác Những cảnh báo gay gắt tình trạng thiếu điện, nạn tắc nghẽn giao thông, thiếu đường cao tốc, hệ thống đường sắt, cảng biển, sân bay yếu kém, v.v có lẽ nói lên nhiều điều khả cất cánh đích thực kinh tế nước ta c/ Về hội: Các hội cho trỗi dậy mạnh mẽ Việt Nam lớn Đó hội khách quan, mang tính lịch sử - thời đại, đặt ngang cho tất nước Nhưng mặt khác, tuỳ theo trình độ hồn cảnh phát triển cụ thể nước, hội lại giá trị khách quan (được hiểu giá phải trả để thực hoá hội) ngang cho nước Riêng nước sau, xuất loại hội đặc thù: khả thực bước nhảy vọt cấu mạnh mẽ (nhảy vọt công nghệ, nhảy vọt cấp độ sản phẩm) Thực tiễn phát triển đại nhiều nước chứng tỏ khả nhảy vọt Việc Ấn Độ trở thành lực lớn kinh tế thông tin, Trung Quốc trở thành cường quốc sản xuất hàng điện tử hay Estonia, nước cộng hoà thuộc Liên Xô cũ, với 1,3 triệu dân, trở thành trung tâm phát triển cơng nghệ điện thoại miễn phí tồn cầu Skype nhờ bệ phóng đó, nhanh chóng gia nhập vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu khâu có giá trị gia tăng cao để nhanh chóng đuổi kịp nước Tây Âu (trước hết lĩnh vực “nhảy vọt”) ví dụ điển hình Những hội to lớn đặt trước Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam nỗ lực tận dụng loại hội Những kết bước đầu việc phát triển ngành viễn thông, tin học, số ngành nông nghiệp dựa vào cơng nghệ sinh học, cịn khiêm tốn, khẳng định xu hướng chứng tỏ khả phát triển theo kiểu “nhảy vọt cấu” nhờ tận dụng lợi sau d/ Về thách thức Trước hội biến thành thực, Việt Nam phải vượt qua hàng loạt thách thức to lớn Bảng “SWOT” liệt kê số thách thức chủ yếu mà Việt Nam phải đương đầu Bản chất chung thách thức Việt Nam không dễ dàng vượt qua yếu phải đồng thời cạnh tranh với đối thủ mạnh môi trường mẻ nhiều rủi ro Hình ảnh vận động viên điền kinh nhỏ con, ốm yếu, phải tham gia chạy đua với vận động viên khoẻ hơn, lại xuất phát trước tư vừa đua vừa "huých" diễn đạt rõ tính chất thách thức đặt cho Việt Nam Cách tiếp cận đến khái niệm “phát triển” Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - vượt qua thách thức điều kiện tiên để biến may thành thực phát triển (mà phải thực thoát khỏi tụt hậu tiến kịp 250 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM giới) - lý giải thích phần tập trung phân tích “điểm yếu” “thách thức” sơ đồ SWOT Trong kinh tế hội nhập, điểm "yếu kém" điểm "xung yếu" Sức yếu mà phải vượt qua trở ngại lớn (thậm chí lớn trở ngại số nước trước phải vượt qua), thách thức Tổ hợp hai nội dung tạo thành điểm “nút” phát triển mà sách cần đột phá để tháo gỡ vượt lên Theo cách tiếp cận này, phải mổ xẻ kỹ thách thức mà kinh tế nước ta đối mặt Tuy nhiên, bảng SWOT nêu số thách thức định Trên thực tế, khó liệt kê đầy đủ thách thức, dù thách thức lớn nhất, tiêu biểu cho lĩnh vực Sự lựa chọn thách thức để nêu bảng mặt mang tính gợi ý phương pháp luận (bao hàm cách tiếp cận đến việc xử lý vấn đề); mặt khác, phản ánh nét đặc trưng bật thách thức đại đặt Nhóm thách thức liên quan đến bối cảnh quốc tế đại có hai thách thức cụ thể + Thách thức thứ nằm quan hệ bên tốc độ vận động cao, tính khó dự đốn dễ bị tổn thương kinh tế đại bên lực phản ứng sách hạn chế tham vọng phát triển nhanh bền vững Việt Nam + Thách thức thứ hai gắn với tình phát triển đặc thù: vừa chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ khổng lồ Trung Quốc Ấn Độ, đối thủ mà kinh tế trước Việt Nam không gặp phải họ vào trạng thái giống Việt Nam Nhóm thách thức thứ hai gắn với nhiệm vụ "bên trong" Đó yêu cầu chuyển đổi thể chể nhanh, nâng cấp mạnh mẽ điều kiện tảng trình phát triển theo đòi hỏi giới đại kinh tế ta cịn nghèo, lực có hạn, lại phải giải hệ nhiệm vụ phát triển "kép": chuyển đổi sang thị trường, hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế đại thời gian có hạn Điểm cần đặc biệt lưu ý số thách thức này, có thách thức mang tính "đối nghịch" hay "lưỡng nan", ví dụ thách thức "tạo việc nhiều làm mới, đồng thời phải rượt đuổi công nghệ cao giới để đáp ứng yêu cầu đại hoá" hay thách thức phải "đẩy nhanh đồng thời đồng cơng nghiệp hố đại hoá" Việc nêu số thách thức điển nhằm giúp hình dung thực chất khái niệm "thách thức" phát triển đặt cho kinh tế nước ta Nó giúp khắc họa tính đặc thù thách thức, sở đó, tiếp 251 Trần Đình Thiên cận đến vấn đề "đột phá" sách q trình cơng nghiệp hố, đại hố thuận lợi Định hướng chiến lược phát triển đột phá nhảy vọt Mục tiêu xác định chiến lược sách đột phá phát triển Nhưng sách giải pháp đột phá phận khung hệ sách chung phát triển Chúng khơng cấu thành hệ sách riêng biệt độc lập với khung hệ sách chung mà phận phụ thuộc Đột phá phải đặt logic phát triển chung, phù hợp với logic tạo xung lực cho tiến trình chung Đột phá phù hợp với logic chung nhờ đó, thúc đẩy tiến trình Do vậy, điều kiện tiên để xác định điểm “nút” hoạch định sách tháo gỡ “nút” (chính sách đột phá) phải xác định hệ thống sách phát triển chung Trong hệ thống, sách đột phá phải quán (không xung đột) với sách khác hệ thống sách, chiến lược - dựng lên sở phân tích tồn diện sâu sắc thực trạng, nhận diện xu hướng dự báo bối cảnh, triển vọng, định hình hệ mục tiêu tổng quát trình Tất lập luận gợi ý rút từ chương phân tích trước cho phép đến nhận diện khung khổ chiến lược chung hệ thống sách để triển khai thực cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta giai đoạn tới Trước hết, cần xác định rõ tư cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thời kỳ hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới phải thay đổi Yêu cầu thay đổi bắt nguồn từ yếu tố sau Một là, không gian phát triển Việt Nam mở rộng Việc mở rộng không gian phát triển, có nghĩa mở rộng điều kiện cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam giai đoạn “hậu gia nhập WTO”, bao hàm hai tuyến Tuyến thứ mở rộng không gian thị trường việc Việt Nam trở thành thành viên WTO Việt Nam có quyền bình đẳng điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường 149 quốc gia thành viên WTO mở cửa cho tiếp cận thị trường Việt Nam 149 kinh tế WTO tảng để Việt Nam tiếp cận sâu hơn, trình độ cao hơn, đến thị trường quốc gia khu vực thông qua quan hệ hợp tác song phương đa phương khu vực Tuyến thứ hai mở rộng không gian triển khai cơng nghiệp hố, đại hố việc Việt Nam thực “Chiến lược biển đến năm 2020” Đây chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Nó mở khơng gian địa lý quốc gia mới: 1.000.000km2 chủ quyền biển Việt Nam cộng với khơng gian đại dương tồn cầu 252 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Việc mở rộng không gian phát triển “kép” hàm nghĩa quan trọng hơn: mở tầm nhìn - tầm nhìn tồn cầu tầm nhìn đại dương (trong khác biệt với tầm nhìn quốc gia - cục tầm nhìn “đất liền) cho phát triển cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hai là, luật lệ nguyên tắc vận hành kinh tế theo nghĩa chúng phải điều chỉnh theo lộ trình cam kết cho ngày phù hợp với luật lệ nguyên tắc quốc tế Định hướng phát triển kinh tế tuỳ thuộc ngày nhiều mang tính định vào nhu cầu xu hướng giới Thực chất vấn đề q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá phải đặt quan niệm tính độc lập, tự chủ kinh tế quốc gia kinh tế giới tồn cầu hố hội nhập Cần nhấn mạnh thích ứng quan niệm không đồng nghĩa với thay đổi chất trị tính độc lập tự chủ kinh tế (quốc gia làm chủ vận mệnh mình, nhà nước khẳng định chủ quyền định đoạt định hướng - lợi ích phát triển đất nước) Tuy nhiên, điều kiện phát triển thay đổi sâu sắc phương thức thực chất phải thay đổi tương ứng Trong kinh tế hội nhập toàn cầu, lực lượng tham gia phát triển đất nước tăng cường (mở rộng quy mô phong phú cấu trúc) Tương quan sức mạnh cấu trúc chức tham gia phát triển lực lượng thay đổi mạnh mẽ Khi đó, lực lượng có quyền tham gia làm chủ q trình phát triển mức độ khác theo “lát” chức khác Sự thay đổi đòi hỏi cách ứng xử sách nhà nước phải trở nên linh hoạt bảo đảm tính cơng (căn theo chức năng), mang tính mở cửa - quốc tế thực bảo đảm tính độc lập sách quyền tự chủ phát triển quốc gia(15) Ba là, đứng trước bùng nổ mạnh mẽ hội phát triển phải thay đổi đáng kể chế nguyên tắc vận hành kinh tế theo hướng đại hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam lại bộc lộ điểm yếu đối mặt với hàng loạt thách thức to lớn Chính mối tương quan triển vọng - thực trạng hội - thách thức định khung hệ sách phát triển kinh tế - xã hội chung, sách cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng giai đoạn tới Theo lập luận này, hình dung u cầu mà khung hệ sách cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn nước ta mơi trường hội nhập phải đáp ứng sau Một, dựa đổi mạnh mẽ tư phát triển Nguyên tắc phát triển dựa vào “tự lực cánh sinh” cần bổ sung hài hồ với ngun tắc phát triển dựa vào hội nhập đáp ứng địi hỏi hội nhập hiệu Thậm chí, nỗ lực sách, cần đặt ưu tiên cho việc mở rộng triển khai thực nguyên 253 Trần Đình Thiên tắc thứ hai nguyên tắc chủ đạo chưa đặt vị trí chế vận hành Hai, thay đổi mơ hình tăng trưởng thực thi, cho dù thành cơng 20 năm vừa qua(16) Đó phải mơ hình định hướng hội nhập đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh quốc tế Thực chất địi hỏi là: chuyển từ mơ hình tăng trưởng dựa mạnh vào việc khai thác tài nguyên, xuất sản phẩm thô, nghiêng dự án đầu tư dùng nhiều vốn, lao động hướng nội, phân biệt đối xử thành phần kinh tế, định hướng ưu tiên tốc độ tăng trưởng cao sang mơ hình tăng trưởng định hướng cơng nghiệp chế biến, dựa vào công nghệ cao sử dụng nhiều lao động, hướng ngoại, mơi trường kinh doanh bình đẳng, ưu tiên chất lượng tăng trưởng, hiệu đầu tư sức cạnh tranh Ba, xác định kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đột phá tổng thể, xét theo nghĩa lịch sử - thời đại q trình phát triển Đó lý giải thích cần thay đổi mạnh mẽ tư phát triển, có cách tiếp cận đến chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố mơ hình tăng trưởng Sự đột phá tổng thể địi hỏi việc chuyển sang hệ thống sách đồng tương ứng Hệ thống sách có nhiệm vụ khắc phục điểm yếu kinh tế mà phân tích SWOT phần Mặt khác, cần thấy với thực lực có kinh tế, gồm lực quản trị điều hành nhà nước, trình độ thể chế tình trạng nguồn lực vật chất, khuôn khổ đột phá tổng thể, cần xác định rõ điểm đột phá cụ thể; sở đó, xác định sách giải pháp đột phá cụ thể tương ứng Đó hai vế q trình đột phá mà kinh tế nước ta có hội biến thành thực CHÚ THÍCH (1) Việt Nam phần “Indo-China” (Đông Dương) Với trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ, “Indochina” trở thành vị trí địa lý có lợi phát triển đặc biệt Nhưng liệu lợi địa - chiến lược to lớn có có kinh tế “indochina” chuyển thành lợi ích phát triển thực? Hình dạng cụ thể triển vọng lợi gì? Cần làm làm để phát huy lợi địa - chiến lược đó? (2) Kiến thức ngày nay, số 583/2006 (3) Nhưng muốn phản ứng nhanh thân hệ thống thể chế phải cấu trúc vững Khơng có cấu trúc vững (trong chừng mực đó, đồng nghĩa với tính cố định) 254 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM khơng thể phản ứng nhanh Muốn “thường biến” phải “bất biến”, “lấy bất biến ứng vạn biến” theo lẽ (4) J Naisbitt: Từ nhà nước quốc gia đến hệ thống mạng nối kết, Rowan Gibson, 1998 (5) Có khác biệt phạm vi quy trình hai cách chuyển dịch cấu “Làn sóng” phản ánh q trình dịch chuyển cấu ngành kinh tế tác động trình dịch chuyển cấu nước biến đổi công nghệ ngành gây Trong đó, “chuỗi giá trị gia tăng” phản ánh bước chuyển dịch doanh nghiệp nấc thang giá trị gia tăng công đoạn quy trình sản xuất sản phẩm hồn chỉnh Hiện nay, hai cách chuyển dịch gắn với hệ thống sản xuất toàn cầu đại Chúng bổ sung cho cấp độ, tạo thành cách tiếp cận đến chiến lược chuyển dịch cấu ngành (chiến lược cơng nghiệp hố) thời đại tồn cầu hố: chuyển dịch theo quy trình cơng nghệ nấc thang sản xuất giá trị gia tăng (6) Đây tình nhận thấy thị trường chứng khốn Việt Nam Động thái dịng đầu tư nước ngồi gián tiếp có ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ giá cổ phiếu Điều chứa đựng khả bùng phát thị trường theo hai phía: tạo sốt giá kéo giá rơi thảm hại IMF cảnh báo gay gắt xu hướng nói châu Á Tại diễn đàn Washington nhân kỷ niệm 10 năm khủng hoảng tài châu Á (16/5/2007), Giám đốc Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương IMF D Burton cảnh báo nước châu Á phải đối phó với tình trạng luồng vốn đổ vào khu vực tăng nhanh chảy nhiều trước Vốn đầu tư tăng nhanh gây khó khăn tạo áp lực tăng giá đồng nội tệ, mức cao; phát sinh khoản vốn không bảo đảm mặt tài chính; tạo sức ép tiềm ẩn dẫn tới giá tài sản tăng theo kiểu bong bóng, chí tạo nguy nguồn vốn chảy nhanh chảy vào lớn Tổng vốn đầu tư vào châu Á năm 2006 tương đương 8% GDP châu lục, cao mức kỷ lục đạt hồi năm 90 kỷ trước (Dẫn từ Diễn đàn Doanh nghiệp, 23/5/2007) (7) Khái niệm “xuyên quốc gia” ngày gắn với quy mơ mạng tồn cầu công ty biểu qua quy mơ vốn nhân lực Với cơng nghệ đại, nguyên tắc tạo lập TNC đại có nhiều điểm khác Chi phí tạo lập đế chế “xun quốc gia” khơng cịn q đắt Khi gia nhập chơi toàn cầu, Yahoo, Google hay Microsoft đế chế “rẻ tiền” so với GMC hay Sony Thậm chí, cơng ty “Megatrends Limited” Naisbitt hoạt động 42 nước có “biên chế” thức, đó, bao gồm “ơng chủ” Naisbitt (J Naisbitt Rowan Gibson, 1998) (8) Từ năm 1991 đến 2001, tỷ phần chi nhánh TNC tổng kim ngạch xuất Trung Quốc tăng từ 17% lên 50% Trong lĩnh vực xuất công nghệ cao, chi nhánh nước chiếm 96% kim ngạch năm 2000 (UNCTAD, 2002) Sau Trung Quốc gia nhập WTO, dòng FDI đổ vào tăng vọt, kỷ lục xuất thiết lập, vượt xa kết năm trước (9) Hiện nay, Trung Quốc coi “đại cơng xưởng giới” Nếu nhìn rộng ra, thêm vào NIEs, ASEAN Ấn Độ với sức tăng trưởng công nghiệp hàng năm cao bậc 255 Trần Đình Thiên giới, khơng có lý để phản bác ý kiến cho Đơng Á đóng vai trị trung tâm cơng nghiệp giới đại ngày chứng tỏ điều (10) Chuyện “ăn theo hưởng lợi” đương nhiên vế vấn đề Một vế khác, coi vế chủ đạo dịch chuyển dòng FDI Trung Quốc Ấn Độ tạo ra, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư giới khu vực Đông Á Đông Nam Á trở nên khốc liệt Trong cạnh tranh (thực chất cạnh tranh với Trung Quốc Ấn Độ), bất lợi nghiêng hẳn kinh tế quy mô nhỏ Nguyên lý “nước chảy chỗ trũng” làm gia tăng bất lợi (11) Hình thái quan hệ “Bắc - Nam” tác động đến kinh tế Việt Nam mạnh mơ hình tăng trưởng Trung Quốc thay đổi tác động việc tăng giá đồng nhân dân tệ (12) Ngồi ra, khơng thể khơng tính đến tình thực tế nay, nước thành viên ASEAN, Việt Nam quốc gia có độ ổn định trị - xã hội có triển vọng phát triển dài hạn rõ ràng Hầu hết thành viên chủ chốt ASEAN (ASEAN 6) gặp vấn đề bất ổn trị - xã hội mức độ gay gắt dài hạn khác Trong di chứng khủng hoảng tài - tiền tệ 1997 - 1998 cịn chưa hồn tồn chấm dứt, tình hình làm giảm sức hấp dẫn đầu tư nước vào nước Trong số kinh tế ASEAN, trọng số tín nhiệm nhà đầu tư tập trung vào Việt Nam Đây thực hội tốt để Việt Nam bứt lên, rút ngắn khoảng cách phát triển với nước thành viên ASEAN trước (13) Lợi địa - chiến lược Việt Nam tổ hợp từ loạt yếu tố, đó, yếu tố quan trọng là: 1) nút giao thoa vùng tăng trưởng nhanh động giới - Đông Á, gần kề kinh tế khổng lồ lên động lực tăng trưởng mạnh giới (Trung Quốc Ấn Độ); 2) quốc gia - biển, nằm tuyến hải hành quan trọng giới (14) Cách diễn đạt phần trùng hợp với hình ảnh “tranh tối tranh sáng” sử dụng “Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay” (D Perkins, 1994) Tuy nhiên, hình ảnh “lột xác” khắc họa xác tình trạng non yếu, dễ bị tổn thương thực thể trỗi dậy mạnh mẽ (15) Tổng kết kinh nghiệm năm gia nhập WTO Trung Quốc, ông Long Vĩnh Đồ, nguyên Trưởng đoàn đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc nhận định: “Trung Quốc mở cửa, Trung Quốc an toàn; kinh tế mở cửa, kinh tế an tồn” Cịn Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc - Bạc Hy Lai nhận xét “Qua năm, hiểu điều: hai nước cạnh tranh, nước mở cửa thắng” (Tia sáng, số 24, tháng 12/2006) Các ý kiến phản ánh thực chất tư độc lập kinh tế tự chủ phát triển bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế (16) Sự thành cơng lớn nhất, có ý nghĩa định dài hạn mang tầm lịch sử - thời đại Việt Nam 20 năm đổi vừa qua việc thay đổi phương thức phát triển (thay phương thức kinh tế nông dân lạc hậu, tự cấp tự túc, theo chế kế hoạch hoá tập trung phương thức kinh tế công nghiệp theo chế thị trường - mở cửa) mô hình tăng trưởng Trên quan điểm kinh tế, khó coi đặc biệt thành cơng mơ hình tăng trưởng mà việc trì đem lại hai hệ quả: 1) tăng trưởng mức tiềm kéo dài; 2) chất lượng 256 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM tăng trưởng, hiệu đầu tư sức cạnh tranh chậm cải thiện kinh tế nghèo, phải nỗ lực tối đa để thoát khỏi tình trạng tụt hậu phát triển so với giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các nhà tài trợ, “Hướng tới tầm cao mới”, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2007, 2006 [2] Các nhà tài trợ, “Kinh doanh”, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2006, 2005 [3] Các nhà tài trợ, “Quản lý Điều hành” Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005, 2004 [4] Các nhà Tài trợ, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, 2003 [5] Hồ An Cương, Trung Quốc - chiến lược lớn NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc, từ lần thứ III đến lần thứ X [7] Dapice D - Bùi Văn - Phạm Văn Tuấn - Nguyễn Đình Cung, Lịch sử hay sách: Tại tỉnh phía Bắc khơng tăng trưởng nhanh UNDP, Hà Nội, 2004 [8] De Soto, Bí ẩn vốn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 [9] Gerschenkron Alexander, Economic Backwardness in Historical Perspective, Cambridge, Mass.: Harvard University Press, 1962 [10] Gil A - Kharas, Đông Á Phục hưng, Ý tưởng phát triển kinh tế, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2007 [11] Hội đồng Lý luận Trung ương, Đổi Phát triển: số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [12] Trần Quốc Hùng, “Cộng sinh hay cạnh tranh“, thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4/11/2004 [13] Đặng Hữu (Chủ biên), Phát triển kinh tế tri thức - rút ngắn trình CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [14] Jomo K.S., CNH Đơng Á: Chính sách cơng nghiệp, khả phát triển bền vững Trong cuốn: Tư phát triển đại (sách dịch), NXB Khoa học Xã hội, 2003 [15] JICA Đại học Kinh tế Quốc dân, Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, tập, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 [16] Kokko A - Zejan M, Việt Nam - chặng đường cải cách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 257 Trần Đình Thiên [17] Kokko, Quản lý trình chuyển sang chế độ thương mại tự do: sách thương mại Việt Nam cho kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 [18] Đỗ Hồi Nam (Chủ biên), Một số vấn đề cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 [19] Naisbitt J Aburdene, Các xu lớn năm 2000 NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 [20] Ohno K, Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2006 [21] Ohno K Nguyễn Văn Thường (Chủ biên), Hoàn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005 [22] Perkins Dwight H, Chính sách cơng nghiệp sách tài Trung Quốc Việt Nam: mơ hình tái kinh nghiệm Đông Á, In Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf (Chủ biên), Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [23] Seitz Konrad, Cuộc chạy đua vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 [24] Toffler A, Làn sóng thứ ba NXB Thanh niên, 2002 [25] Toffler A, Cú sốc tương lai NXB Thanh niên, 2002 [26] Trần Đình Thiên (Chủ biên), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam: Phác thảo lộ trình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [27] Trần Đình Thiên, Kinh tế tri thức vấn đề lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam In trong: Ban Khoa Giáo, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Ngoại giao, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Kinh tế tri thức vấn đề đặt cho Việt Nam, 2000 [28] Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 [29] Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức - xu thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [30] UNDP, Báo cáo Phát triển Con người 1999 Tồn cầu hố với mặt người NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [31] Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) UNDP, Chính sách Phát triển kinh tế, Kinh nghiệm học Trung Quốc, tập, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2004 258 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM [32] WEF, “Global Competitiveness Report” (Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu), 2004 - 2006 [33] Yergin D - Stanislaw J, Những đỉnh cao huy, NXB Tri thức, 2006 259 ... dựa vào cơng nghệ cao) cịn có dư địa rộng lớn Dư địa cải cách thể chế không gian "mở" cho phát triển lực lượng sản xuất đại 232 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Hai... quyền biển Việt Nam cộng với khơng gian đại dương tồn cầu 252 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Việc mở rộng không gian phát triển “kép” hàm nghĩa quan trọng hơn: mở... tích tập trung vào số điểm “nhấn” thực trạng, chủ yếu mặt “tồn tại”, điểm ? ?yếu? ??, theo quan điểm “hướng tới tương lai” 246 CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM a/ Về điểm

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan