1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề việt nam trong sách báo nga nửa sau thế kỉ xix đầu thế kỉ xx

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỂ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, NỬA SAU THÊ KỈ XIX - ĐAU THÊ KỈ XX Sokolov Anatoly * Việc nghiên cứu Việt Nam nước Nga bắt đầu cách tích cực chưa lâu - vào đầu năm 50 kỉ trước Nhưng thực tế nhắc tới đất nước châu Á xa xơi ấn phẩm định kì văn học Nga xuất từ khoảng cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Trong xưởng in Novicov Trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva năm 1783 xuất tập dịch từ tiếng Pháp ấn phẩm cố đạo Antoine Franẹois Prévost Lịch sử đại cương du lịch (Paris, 1751), có đăng miêu tả Vương quốc Bắc Kì Đó tài liệu sớm nhắc đến Việt Nam ấn phẩm Nga Có thể chia lịch sử quan hệ Nga - Việt hình thành phát triển mơn Việt Nam học Nga làm giai đoạn mà giai đoạn gắn liền với yéu tổ tình địa lí - trị nói chung, tính chất mối quan hệ song phương hai nước, v.v Chỉ vào đầu thể kỉ XIX, nước Nga xuất báo sách riêng biệt chứa đựng thông tin nước Đông Nam Á, có Việt Nam Có thể giải thích ý "muộn màng" tới đất nước hoàn cảnh thời gian lâu dài, Việt Nam nằm phạm vi mối quan tâm nước Nga địa lí - trị Thế từ thời ẩy, đặc biệt sau thâm nhập khởi đầu Pháp vào Đông Dương, ấn phẩm Nga in định kì trích đoạn từ nhật kí nhà du lịch, ghi chép sĩ quan hải quân báo nhà bác học Việt Nam Những ấn phẩm Việt Nam Nga dịch từ báo tạp chí nước ngồi (trước hết Pháp) Chẳng hạn, vào năm 1821, tạp chí Lịch sử, Thống kê Địa lí (phần I, 1, tháng Hai) xuất Mátxcơva in tin vắn Những thông tin Cochinchine, nói lịch sử mối quan hệ song phương với Pháp nước châu Âu khác Còn tạp chí Truyền tin Mátxcơva (1827, số 8) có đăng dịch báo Cái nhìn Cochinchine * TS., Viện Đông phương học, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga 161 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẢN TH Ử TU nhà bác học Pháp Purfua, người sons đất nước xa xôi suốt bảy năm chia sẻ ấn tượng sống, tập tục cư dân nó, vai trò nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo Năm 1846 Mátxcơva xuất sách A Semen A Stoicovích Lối sống, tập tục di tích văn hóa dân tộc Trái Đất, mục Bán đảo Zagan có kể xứ An Nam Có thể, ấn phẩm Nga nhà nghiên cứu Nga nói đất nước Việt Nam xa xơi xa lạ Trone mô tả "thành phần thổ nhưỡng, trang phục dân chúng kiến trúc", nhấn mạnh ràne người Đàng Ngoài Đàng Trong "hai tộc chung dòim giống dân tộc An Nam mà thôi", nehĩa khẳng định thống trọn vẹn quốc gia châu Á Vào nửa sau kỉ XIX, nước Pháp đẩy mạnh hoạt độns xâm chiếm Việt Nam, phái sang đoàn quân viễn chinh chủ lực, số lượng ấn phẩm đất nước cư dân tăng mạnh Trong tạp chí Truyền tin nước Nga (Mátxcơva, 1858Ị tập 13), mục Sử kí âuơng thời có dẫn mơ tả Đàng Trong tổng quan tình hình địa lí, câu hành quan hệ qua lại với Pháp Một thơng tin tương tự chứa đựng Phóng xứ Đàng Trong biên soạn theo tài liệu báo chí Pháp (tạp chí Các tin tức có lợi chung, 1858, số 3) Sau năm, tạp chí Xanh Petécbua Tờ minh họa gia đình (1859, tập 1, số 5-6) có in tin Cảng Sài Gịn, chứa đựng thơng tin kiện - địa lí chi tiết thành phố cơng trình cảng nhân việc qn đội Pháp xâm chiếm Sài Gòn Cùng với miêu tả đầy màu sắc chuyến du lịch nhà nghiên cứu nước ngồi, in tạp chí nơi tiếng Xanh Petécbua Nhà du lịch vòng quanh giới (Chuyến du lịch Mugo, nhà tự nhiên học Pháp, 1868, số 11; Từ du lịch tới Đàng Trong Tiến sĩ Moris, 1876, số 5), Niva (Bút kỉ đế chế An Nam, 1878, số 6), báo tạp chí Nga thường xuyên in tài liệu tác giả nước Ví dụ, tin ngẳn v.l Veniucov Những tin tức đương thời Đàng Ngoài kể phát Hà Nội Hải Phòng cho thương mại châu Âu (tạp chí Các tin tức Hội Địa lí Hồng gia Nga 1876, sơ 6) Một trona báo dân tộc học tác giả điều kiện hình thành cấu cộng đồns làng xã Việt Nam - Làng xã An Nam, in tạp chí Tư tưởng Nga (1897, 3) Một phần chủ yếu ấn phẩm mẩu tin, bút kí báo cáo sĩ quan quân đội tàu biển Nga tiến hành thám hiểm đến bến bờ xa xơi Và điều dễ hiểu: đến thời kì nước Đơng Nam Á gợi quan tâm nước Naa Sa hoàrm 162 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, Vì thế, năm 1864, Tập sách biển (số 2, 3) có in tùy bút phóng tác Người Pháp Cochinchine nhà văn Nga tiếng C.M Staniucovích, thường viết tác phẩm gắn với đề tài biển Sau tốt nghiệp trường Sĩ quan Hải quân Xanh Petécbua, ông khởi hành chuyến biển xa lần Chính lúc ơng đến thăm Việt Nam sống Sài Gòn gần tháng (tháng Giêng - Hai năm 1863), kí mình, tác giả đưa ra, ngồi thơng tin trình bày từ quan điểm sĩ quan quân đội (sơ đồ thành phổ cảng, tình trạng đường sá, điều kiện khí hậu, tình trạng điểm phịng ngự v.v ), cịn có mơ tả ấn tượng sâu sắc thành phố đất nước cịn mang dấu vết chiến tranh với quân Pháp Nhà văn biểu lộ thái độ cảm thông dân chúng địa phương ("người An Nam dũng cảm"), viết tính chất nguy hại chủ nghĩa thực dân thái độ bạo Pháp người An Nam Cuốn kí kết thúc suy ngẫm tương lai Nam Kì thuộc địa, tính chất chiến tranh mà "cịn đổ nhiều máu người Pháp, lẫn người An Nam" Năm 1867, nhà văn cho đời sách Từ chuyến biển vịng quanh giới Kí sinh hoạt biển (Xanh Petécbua, 1867), bao gồm tất tài liệu ông in, phân thành ba chương: "Ở Đàng Trong”, "Đàng Trong" "Sài Gòn” Một nhà văn Nga khác, V V Crestovski (với tư cách thư kí Đô đốc Hải quân x x Lesovski) vào đầu năm 80 kỉ XIX, theo lời mời Hải quân đoàn chiên tàu Nga tới Sài Gịn õng trình bày ân tượng ghi chép in Tập sách biển Tin tức Chỉnh phủ ông dành cho chuyến thăm Việt Nam ba kí sự: Từ Singapore đến Sài Gòn, Sòi Gòn Từ Sài Gòn đến Hồng Cơng Kí thành cơng ơng Ở Sài Gịn chứa đựng mơ tả chi tiết sinh hoạt người Việt Nam, nhà ở, quần áo, thói quen (ví dụ: ăn trầu) họ, hệ thực vật hệ động vật, kiểu thuyền, mộng lúa, vào Tập địa lí minh họa châu Á nhóm g i o viên địa lí biên soạn giữ giá trị qua lần tái (lần in Mátxcơva năm 1904) Cũng sách có báo chi tiết nhà ngoại giao Nga tiếng G.A De Vollan - Ở Bắc Kì (bản in năm 1904) Đó người học vấn uyên Ihâm sống nhiều nước khác (Ai Cập, Xây Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Miến Điện, Cao Miên, Xiêm La, Việt Nam) Các bút kí ơng thú vị phong phú tài liệu kiện; ngồi cịn thể rõ quan niệm ông người hoạt động nhà nước quan tâm đến quyền lợi nước Thoạt đầu bút kí in sách Đi khắp trần gian, Bút kí du hành (Xanh Petécbua, 1895) 163 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẦN TH Ứ T Ở Việt Nam, G A De Vollan có mặt Bắc Kì hai lần Nam Kì, thăm thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quy Nhơn, Tourane ( Nha Trang), nhiều nơi khác Các bút kí G.A De Vollan giới thiệu cách truyền thống lịch sử thuộc địa Pháp, chứa đựng dẫn tính chất phức tạp mối quan hệ với Trung Quốc mà "suốt nhiều nghìn năm có ảnh hưởng đến sống xứ An Nam": lối sống, tập tục, toàn sinh hoạt người An Nam (người Việt Nam) "là từ mẫu mực Trune Quốc"; chí cung đình Huế - thủ xứ An Nam - "cả đến thống trị phương ngữ quan cách, người An Nam có học phải biết chữ Hán", cịn "ngơn ngữ thơng dụng người An Nam giống tiếng Tàu nó, bật ngữ điệu đa dạng mà nhờ thay đổi ý nahĩa từ" Tính xác chi tiết, kĩ nêu bật chủ yếu vật thể tượn? mô tả đặc trưng cho ấn tượng tác giả hệ động - thực vật đất nước, sinh hoạt tập quán người Việt Nam, quần áo, ăn, tín ngưỡng (nói riêng, phụng thờ tổ tiên), nghệ thuật âm nhạc trình diễn, đời sống nơng thơn yếu tố quan trọng để hiểu thực đất nước khác Tại Nga người quan tâm theo dõi kiện Việt Nam nhân hoạt động xâm lược người Pháp Các bút kí V Nedzvetxki in Tập sách quân (1883, số 10; 1884, số 7; 1885, số 5) dành cho việc mô tả viễn chinh Pháp Bắc Kì Cuổn sách đại úy N.s Ermolov Cuộc viễn chinh Bắc Kì (1883-1885) xuất Xanh Petécbua năm 1890 nói tiến trình chiến chứa đựng tổng luận đánh giá hoạt động quân đội Pháp Trone; Tập sách quân nhắc đến đây, xuất báo kí thú vị Đ Simonov Lúc rảnh rỗi Đông Dương thuộc Pháp Ở Nam Kì năm Ỉ894 1897 (1902, số 1) Năm 1894, ồng sống ngàv Nam Kì, cịn năm 1897 sống suốt ba tháng chuyến Cao Miên, Nam Kì thành phố cảng nước An Nam Bài báo ơng, ngồi thơng tin có tính chun mơn túy, cịn đầy chi tiết xác rực rỡ sinh hoạt phong tục người Việt Nam Vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, nhiều nhà ngoại giao, du lịch hác học Nga đến thăm Việt Nam Tháng Ba năm 1891, Giáo sư V.A Tikhomirov đến Sài Gòn Trong Những hồi ức chuyến vịng quanh giới (1895), ông trình bày kiện vô thú vị, trước tiên cho dược sĩ nhà thực vật học (sự miêu tả thứ nhiệt đới - tếch, thánh liễu, xoài), cũne dựng lên tranh đáng nhớ sống thành phố cảng (trong có tiệm hút thuốc phiện) 164 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, Một nhà bác học Nga khác E Ericson kí du hành Ở Sài Gịn in tạp chí Tri thức tự nhiên địa lí (1901, số 7) miêu tả tỉ mỉ loại thuyền Việt Nam, phương thức đánh bắt cá hệ thực vật động vật Việt Nam, tính cách dân tộc người Việt Nam Ket chuyến tô chức "theo lệnh thượng cấp để nghiên cứu sinh hoạt quân đội nước phương Tây châu Á nước ngồi" kí P.N Crasnov, đầu in báo quân đội Xanh Petécbua Người Nga tàn tật (1901-1902), sau in thành sách Đi qua châu Á (1903) Trong sách có chương riêng dành cho Sài Gịn Ngồi mơ tà cụ thể hải cảng, thiên nhiên, thảo cầm viên thành phố rạp hát, tác giả nêu lên ý kiến cơng thực dân hóa Pháp Một ấn phẩm đáng ý sách G.T Khokhlov Chuyến du lịch người Codac Ural vương quốc Nước Bạc (1903), tường thuật việc ba người Codắc thực chuyến ngao du thú vị đến Đơng Dương Nhật Bản kiếm tìm vương quốc Nước Bạc thần thoại Cơ sở sách nhật kí du lịch G.T Khokhlov hồi kí V Đ Macximưtrev in báo địa phương Ural, sau xuất thành tập sách riêng "mà dân Codắc tranh mua" Riêng Việt Nam có chương đó, đồng thời với luận thuyết thần học, dẫn quan sát dân tộc học nhân vật, ấn tượng Sài Gòn - điểm chủ yếu du lịch Đông Dương, Iigười dân địa phương (trong sách họ gọi người Mallaca), đạo Phật Điều đáng ý lời nói đầu sách V.G Corolenco, nhà văn Nga tiếng viết Năm 1901 đời sách A.I Iatxỉmỉrxki Các nước láng giềng phía Nam người Trung Hoa Người Pháp Bắc Kì Nam Kì, An Nam, Xiêm La Miến Điện (1901), có số lượng minh họa lớn đồ chi tiết xứ Đơng Dương Ngồi nguồn tài liệu người Nga, tác giả sử dụng ấn phẩm Pháp Đức Có lẽ, lần khoa học Nga, người ta thử lí giải tổng quát tất tài liệu có vào thời Việt Nam Trong chương hai An Nam dân tộc sổng vương quốc An Nam cổ, tác giả dẫn vô số số liệu, kiện đất nước, cấu nhà nước, ngôn ngữ ("tiếng An Nam thuộc gia đình ngơn ngữ Mơng - An Nam giống tiếng Hán"), đặc điểm tâm lí dân tộc tín ngưỡng truyền thống (đạo Khổng), dân tộc nước (Lôlô, Bana, Mường, Chăm) Trong chương ba Chủ quyền người Pháp Đông Dương: An Nam, Bắc Kì Nam Kì, ơng đưa lịch sử xâm lược Pháp khởi nghĩa người An Nam chống quân xâm lược, mô tả sống người châu Âu An Nam, thành phố Hà Nội Sài Gòn, nước Cao Miên danh thắng - Ăngco Vát Điều có giá trị thực tế rõ ràng số liệu có 165 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T tính chất kinh tế - khai thác than đá, mức độ phát triển thương mại công nghiệp, thông tin thảm thực vật hệ động vật đất nước Các tin tức vị trí địa lí Việt Nam, khí hậu, lịch sử, mối quan hệ với Pháp, miêu tả thành phố Hà Nội, Huế Sài Gòn có tập sách V.Ia Colocolnicova - Đơng Dương Các kí ngan Miến Điện, Xiêm La An Nam, Cao Miên bán đảo Malỉacca (1902) Năm 1903, Mátxcơva, xuất Tập bút kí du lịch Những thư từ phương xa nữ văn sĩ dịch giả tiếng T.L Sepkina-Cuperníc Một tiểu phẩm Hồng tử Lí Tơng dành cho gặp gỡ bà Algérie với nhà vua Hàm Nghi sống lưu đầy Ơng thổ lộ tâm trạng "người tù danh dự" lời đáp lại lời mời thăm nước Nga nữ du khách Nga: "Ta chim thảm hại với sợi dây cột chặt chân" (Je sui un pauvre oiseau avec un fil ù la patte") Cuốn sách V Cravtrenco Qua ba đại dương Hồi ức bác sĩ chuyến biển chiến tranh Nga-Nhật năm 1904-1905 (1910) kể ghé thăm Việt Nam, đặc biệt vịnh Cam Ranh Năm 1912 tạp chí Địa hình trắc địa Xanh Petécbua có in bút kí nhà bác học Nga A.M Boỉsacov, người vào thời đến Việt Nam Một bút kí để lại dấu ấn in số 12 ấn phẩm này, ơng kiên phản đối chống lại chủ nghĩa kệch cỡm coi châu Âu trung tâm trước hết, chống thái độ miệt thị níĩười Pháp dần địa A.M Bolsacov tóm lược quan sát trái ngược nhìn thấy hình ảnh sau: "Người da trắng người da màu - hai giới biệt lập Mỗi giới sống quyền lợi theo kiểu mình" Ẩn phẩm cuối viết Việt Nam trước Cách mạng tháng Mười, bút kí Chuấn đốc, huy chiến hạm Rạng Đơng E.R Egoriev, in sách Vịng quanh giới vào năm 1904-1905 (1905) Trong hành trình Hải đồn Thái Bình Dương số II, chiến hạm Nga ghé vào vịnh Cam Ranh tác giả miêu tả sổ địa điểm khác Tại Nga thức tỉnh mối quan tâm Đông Dương vào nhữna năm 80 - 90 kỉ XIX, vị trí nước Pháp thực tế củng cố khu vực Không nghi neờ nữa, điều gắn với nhận thức tiền đồ quan hệ Nga - Trung hiểu tính quan trọng Việt Nam nước tiếp giáp khác mặt chiến lược quân tranh giành diễn phân chia giới Chính hồn cảnh giải thích việc ghé vào thường xuyên cảng Việt Nam - Hải Phòne, Sài Gòn, vũng Cam Ranh - hải đoàn quân Nga 166 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, thực chuyến x u y ê n Thái Bình Dương Trong bối cảnh cần nói lời vị du khách đại thần nước Nga mà tầm cỡ mục đích họ đặt mức độ cho phép đánh giá mối quan tâm nước Nga khu vực giới Tháng Ba năm 1891, Sa hoàne tương lai Nicolai II thực chuyến du hành tháng vòng quanh giới đến Việt Nam Cuốn sách Cuộc viễn du sang phương Đông Thái tử điện hạ kế vị hoàng thượng 1890-1891 (1895), in tuyệt đẹp phong phú minh họa, cho biết rõ điều Đe chuẩn bị sách này, Công tước E E Ukhtomski làm việc Văn phòng Nghiên cứu nước Bộ Nội vụ biệt phái Sự mô tả ba ngày Thái tử Sài Gịn có tập II sách, nhật kí xuất tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Pháp tiếng Anh Dễ hiểu sở nội dung sách viết phải nói sống động hấp dẫn, thể văn chương gọi kí thượng lưu Mặc dù thế, độc giả cảm thấy hồn tồn rõ ràng ràng, ngồi mục đích nhận thức giải trí đơn thuần, phái đồn cao cấp cịn theo đuổi mục đích cụ thể - xác định địa vị Nga Phương Đơng tình hình cục đổi thay nhanh chóng Vì văn khơng ngoại đề gắn với lịch sử vấn đề vấn đề khác, luận chứng ấn tượng cụ thể trị, nghệ thuật, tín ngưỡng phong tục dân tộc Sau cung cấp lược khảo cần thiết trường hợp lịch sử thực dân hóa Việt Nam, E.E Ưkhtomxki viết rằng, nhân dân đất nước "không dễ dàng chịu độc lập trước công người da trắng mà họ chién đấu lúc phương tiện sức lực", kiên cường bảo vệ "từng mẩu đất gần với biển" Những thập niên cuối kỷ XIX ngày có nhiều người châu Âu du hành đến quốc gia phương Đông Có người bị hút hiếu kỳ Có người khơng thành đạt nơi q nhà hy vọng làm giàu Nhưng có người muốn thử thách thân điều kiện gian khổ, khó cỏ thể nói nhiều ý đồ họ: khát vọng lãng mạn hay ham thích phiêu lưu Trong số người thuộc nhóm sau có Cơng tước Constantin Alexandrovich Vyazemsky (1852-1903) Con người cá nhân ông thu hút ý học giả nước nhà, tiếc chưa có cơng trình nghiên cứu viết ông, mà lý nhà du hành Nga xứng đáng hưởng C.A Vyazemsky xuất thân từ dịng họ Cơng tước lâu đời ông có học vấn tốt hiếu thắng Từ cịn trẻ, ơng thích du lịch, lại du 167 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN TH Ứ T lịch hình thức độc đáo cưỡi ngựa Vyazemsky giải thích niềm say mê sau: “Nếu bạn muốn vào sâu đất nước, nơi đỏ thấy độc đáo, đặc biệt, khơng thể có phương thức di chuyển khác, thường khơng cịn lối khác ngồi đường mịn núi” Trong đời mình, c A Vyazemsky, thành viên Hội Địa lí Nga, trải qua gần 16 năm chuyến du lịch bộ, đến nhiều nơi nước Nga, Tây Âu, châu Phi châu Á, thời gian đó, ơng qua 300 000 km Ơng liên tục viết nhật kí du hành mà phần số in báo chí Nga nước ngồi Vào năm 1891-1893 ơng thực chuyến du hành vịng quanh châu Á, thời gian ơng thăm nhiều nước châu, vượt qua lưng neựa khoảng 46 000 km Chính lúc ơng viết nhật kí sau có tên Chuyến du hành quanh chân Á lưng ngựa Năm 1894 - 1895, phần riêng lé trích từ nhật kí ơng in tạp chí Bình luận Nga chứa đựng tài liệu Sibiri Trung Quốc - giai đoạn đầu du hành ơng Các văn cịn lại nhật kí, tiếc, cịn chưa xuất Dễ hiểu rằng, nhà Việt Nam học, đáng quan tâm ghi chép liên quan tới việc C.A Vyazemsky đến Việt Nam, ghi chép chừng mười - sổ tay, phần du hành ông tận xuất hạn chế trích đoạn tài liệu nghiên cứu Hai tập nhật ký ơng cịn lưu giữ: Hành trình Ma Rốc (1881-1882, Hội Nghiên cứu Địa lý Nga, Xanh Petersburg) Chuyến du hành quanh châu Á lung ngựa (1891-1893, Thư viện Quốc gia, Mátxcơva) Rất đáng quan tâm cơng trình nghiên cứu thư từ ơng với nhà văn L.N Tolstoy cịn lưu những; kho lưu trữ khác Nga Cuối đời, K.A Vyazemsky tu sống Afon Sau chuyến du hành thắng lợi đến châu Phi (ông trở thành người Nea đến Ma Rốc), Công tước Vyazemsky định bắt đầu dự án mới, cịn hồnh tráng hơn, ơng viết sau: “Cuộc hành trình (lớn từ trước đến tơi) tơi tiến hành với mục đích thăm viếng miền châu Á, quay trở sau vòng khắp lục địa này, Chúa cho phép” Bởi Hội Nghiên cứu Địa lý Nga có lẽ khơng tin vào thành cơng chuyến dài nên từ chối giúp đỡ Cơng tước, chi phí ơng phải tự lo liệu Trong chuyến “du hành vòng quanh châu Á”, Vyazemsky thăm Trung Hoa, Tây Tạng, Việt Nam, Miến Điện, Lào, Siam (nay Thái Lan), Campuchia, Ân Độ Thời gian đó, ông “bị cướp hai lần, bị công, bị thương đạn bắn vào vai giáo đâm vào chân, bị bắt làm tù nhân người Tây Tạng hai tuần, bị mắc chứng sốt nóng đến kiệt sức” 168 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, Những đoạn nhật ký Vyazemsky công bố kể chuyến viếng thăm Công tước đến Việt Nam, mà thời bao gồm Tonkin, Annam Cochichina, nằm Đông Dương thuộc địa Pháp Từ Kyakhta (một thành phố gần biên giới Nga - Mông cổ), qua trung gian nước Trung Hoa, Công tước Vyazemsky đến với Việt Nam lưng ngựa vùng Siberi Vài người Côdắc Nga theo hộ tống ông, người số họ có kinh nghiệm qua chuyển du hành đến Viễn Đông thám hiểm N.M Przhevalsky Sáng ngày 14 - - 1892, Công tước người đồng hành tiếp cận cánh cổng phương Nam, bắt đầu thung lũng vùng Lạng Sơn Chặng đường Vyazemsky qua thành phố tỉnh chủ yếu nước Khẳp nơi, nhà du hành Nga tiếp đón tử tể, đơi nồng nhiệt Có lẽ thái độ dành cho ông chuyến viếng thăm thái tử Nga Nikolai đến Sài Gòn năm 1891 mối quan hệ thân thiện Pháp Nga tạo nên Hơn nữa, tên tuổi Công tước Vyazemsky tiếng Pháp, ông thường xuyên viết nhật ký hành trình, phần xuất báo Le Figaro Pháp tạp chí Bình luận Nga Nga Ngồi ra, ơng cịn tiếng châu Âu với diễn văn Paris, Hội Nghiên cứu Địa lý Sự thực, theo ghi chép nhật ký, ông không muốn đối xử khách Điều nểu khơng làm cơng tước bực bội, làm cản trở ơng du hành cách tự Tuy nhiên, “nhân tố liên minh” giúp ơng khơng Việt Nam Vyazemsky ghi nhật ký ngày Những ghi chép đề cập đến chuyện khác nhau: phong tục tập quán, sinh hoạt ngày người Việt Nam (ông gọi họ người Annam) lẫn người Pháp, trang phục, hệ thực vật, hệ động vật, chế hành chính, gặp gỡ với đại diện giới quý tộc Việt Nam, v.v Cơng tước Vyazemsky đính kiện là: sau kiểm tra kỹ lưỡng, ông phát khoảng cách thành phố Thanh Hóa Vinh khoảng 150 dặm 185 dặm ghi đồ Cơ quan địa Pháp Tuyến ơng Việt Nam bao gồm điểm sau: Lạng Sơn, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Vinh, Quảng Trị, Huế, Đà Nằng, Sài Gịn, Chợ Lớn Nó bắt đầu vào ngày 14 tháng Ba năm 1892, vị du khách đại thần bạn đồng hành ông, vượt qua đế quốc Trung Hoa, tiến vào Lạng Sơn, kết thúc năm vào tháng Bảy Sài Gòn Trong ghi chép nhật kí ơng, tranh rực rỡ thiên nhiên nhiệt đới, mô tả phong phú đa dạng hệ thực vật hệ động vật đất 169 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TU nước này, khoáng sản, phong tục truyền thống dân tộc, di sản tinh thần người Việt Nam Một điểm thú vị trone nhật ký Vyazemsky lồ chuyến viếng thăm kinh đô Huế Thực chất, ký độc lập thành phố phương Đông mô tả từ phương diện khác nhau: hành chính, kiến trúc, trị, lịch sử, v.v Điều đặc biệt làm Công tước thán phục vùng ngoại vi Huế, nơi cánh rừng thưa tuyệt mỹ, bên dịng sơng lăne mộ nhiều hồng đế Việt Nam Ơng mơ tả tỉ mỉ quần thể kiến trúc đó, nhận xét “các lăng mộ hoane vắng trơng giữ tệ, sân đình phủ đầy rác” Huế, c A Vyazemsky tiếp kiến vua An Nam Thành Thái (trị 18881907), người mời nhà du lịch Nea đến gặp ngài Hoàna, cunạ Vvazemsky mô tả kỹ lưỡng cung điện Thành Thái người thân thích vua, mồ tá tiếng nhạc vang lên tron? buối gặp gỡ, phần trình diễn sân khấu (“những n^ười hóa trang thành thú vật nhảy lên, lăn lộn cỏ”) Ket thúc buối tiếp kiến, hoàng đế tặng quà cho người khách Nga, có hai huân chương (dân quân sự), mười huy chương mang ý nghĩa thấp hơn, hai quạt lớn làm lông công với dẻ quạt làm ngà voi, ô lớn tuyệt đẹp Vào tháng năm 1892, Vyazemsky đến Sài Gịn Chủ yếu tồn thứ 29 tập nhật ký (toàn tập nhật ký gồm gần 40 sổ ghi chép) miêu tả tỉ 1Ì1 Ỉ Sài Gịn khu phố người Trung Hoa nằm cạnh Chợ Lớn Sau đến Sài Gịn, Vyazemsky tiếp tục hành trình qua Campuchia, Siam Miến Điện Vào tháng năm 1893, ông đến Calcutta Ân Độ ba tháng Sau đó, vượt qua Himalaya, Tây Tạng, Pamir, Bukhara, Ba Tư, Kavkaz, ône; trở Tổ quốc vào cuối năm 1893 Chuyến du lịch vịng quanh châu Á cơng tước K.A.Vyazemsky độc đáo Những tập nhật ký người Nga xuyên qua phương Đông chắn cỏ giá trị khoa học mang ý nghĩa văn học định Có lẽ xếp Cơng tước Nga c A Vyazemsky (1852-1904) vào số nhà du lịch kết hợp hài hịa trone tính cách hành độnẹ tính lãng mạn, phiêu lưu chủ nghĩa thực dụng hiếu danh, số phận ỏne vừa thú vị cách đặc biệt, đồng thời vừa có ý nghĩa giáo huấn Nhân cách c A Vyazemsky hút ý nhà bác học nước, đáng tiếc, tận cịn chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc, chẳc chắn nhà du lịch Nga cách xứng đáng 170 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, Tên tuổi Công tước c A Vyazemsky bị quên lãng cách bất công, theo đặc điểm tổ chức thực du lịch vịng quanh châu Ả độc đáo Các nhật kí có eiá trị nghệ thuật định có giá trị khoa học; nhà địa lí, thực vật học, độne vật học, sử học dân tộc học tìm khơng điều bổ ích Giai đoạn đầu ngành Việt Nam học nước Nga kết thúc thực tế vào đêm trước Thế chiến I Nó có đặc điểm bật đồng cảm chân thành người Nga tình cảnh nặng nề người Việt Nam quyền thực dân Pháp, kính trọng văn hóa truyền thống dân tộc khác, nét có sẵn đại diện tiến ưu tú xã hội Nga 171 ... ghé vào thường xuyên cảng Việt Nam - Hải Phòne, Sài Gịn, vũng Cam Ranh - hải đồn quân Nga 166 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, thực chuyến x u y ê n Thái Bình Dương Trong bối cảnh cần nói lời... kí báo cáo sĩ quan quân đội tàu biển Nga tiến hành thám hiểm đến bến bờ xa xôi Và điều dễ hiểu: đến thời kì nước Đông Nam Á gợi quan tâm nước Naa Sa hoàrm 162 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, ... nóng đến kiệt sức” 168 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRONG SÁCH BÁO NGA, Những đoạn nhật ký Vyazemsky công bố kể chuyến viếng thăm Cơng tước đến Việt Nam, mà thời bao gồm Tonkin, Annam Cochichina, nằm Đông

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN