1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối bang giao giữa triều đình huế với hai phiên vương thủy xá hỏa xá

9 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

MĨI BANG GIAO GIỮA TRIỀU ĐÌNH HƯÉ VĨÌ HAI PHIÊN VƯƠNG THỦY XÁ, HỎA XÁ N guyễn Văn Thưởng * Vài nét hai Phiên vương Thủy Xá Hỏa Xá Thuỷ Xá, phía Tây giáp Hoả Xá phía Đông giáp đồn Phúc Sơn thuộc tỉnh Phú Yên tộc người thiêu số Thạch Thành, phía Bắc giáp tộc neười thiểu số Bình Định Hoả Xá, phía Đơng giáp Thuỷ Xá, phía Tây giáp đất Sơn Phủ thành Trấn Tây, phía Bắc giáp tộc neười thiểu số Con đường đến vùng đất hai Phiên vưưne Thủy Xá, Hỏa Xá Lê Quý Đôn mô tả Phủ biên tạp lục "Từ nguồn An Lạc lên thôn Hà Nghiêu, Đất Cày, qua đèo La Hai giáp đất phủ Phú Yên, đén xứ Sơng Lơi, Nước Nóng, Thượng Nhà đến nguồn Hà Lôi chỗ Sách người Đê, người Man (tục gọi Đê người Chàm, Man người Mọi) cộng ngày, lại từ cho người Man tièn bảo họ dẫn theo đường núi hết 14 ngày đến nơi hai M ’Tao Thủy Xá Hỏa Xá nước Nam Bàn Thủy Vương phía Đơng núi, Hỏa Vương phía Tây núi v ề vị trí hai Phiên vương Thuỷ Xá, Hoả Xá Phương đình dư địa chí Nguyễn Siêu đề cập rồ: Thủy Xá Hỏa Xá nằm phía Nam nước Chiêm Thành cũ, đường Phú An (tức Phú Yên) có núi tên Bà Nam cao Thủy Xá phía Đơng núi, giáp với đồn Phước Sơn, tỉnh Phú An, phía Nam thuộc Man Thạch Thành Trong Thạch Thành có tượng đá gọi Hồ Vương Thành, vuông ước mẫu, phía Bắc sách Man tỉnh Chiêm Hỏa Xá phía Tây núi giáp sở Sơn Bốc nước Chân Lạp, phía Nam Lạc Man, Đại Giang Ba Giang giới hạn phong vực hai nước Nhiều tài liệu cho hai Phiên vương thuộc nước Nam Bàn thời Lê Thánh Tông kỷ XV Theo Phan Huy Chú vua Lê Thánh Tông tiến quân vào đến núi Thạch Bi (1471) lấy làm điểm phân cương phong cháu quốc vu'O'ng Chiêm Thành cai trị Nam Bàn phía Tây núi * TS., Trường Đại học Phú Yên Lê Quý Đôn, Phù biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 , tr 122 755 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỦ TƯ Khảo sát nước Nam Bàn có chừng 50 thơn ấp, có núi Bà Nam cao, trấn trọng yếu nước Có hai M 'Tao Thủy Xá Hỏa Xá phía Đơng núi Tây núi Mỗi M'Tao có hàng trăm thủ hạ Họ dùng dao cày đất đốt cỏ để trồng trọt Cứ tháng giêng làm, tháne thu hoạch, có lúc trời hạn khơng, thu khơn? biết lịch canh tác Khi thu thuế, M ’Tao thường cỡi voi, đoàn khoảne 10 người, đến bn thơn khua chiêng hồi, người bn nghe liền tìm vật liệu dựns lều tranh cho v n g Trone Phủ biên tạp lục đề cập nước Nam Bàn: "Nước Nam Bàn xưa Lê Thánh Tơng phonẹ phía Tây đầu nguồn p h ủ Phú Yên ” Như vậy, vị trí hai Phiên vương mơ tả trone tài liệu vùng đất Tây Nguyên ngày nay, tức tỉnh Gia Lai, Kon Tum kéo dài đến tỉnh Đăk Lăk vùng đồng bào cư trú phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa ngày Vùng đất đầu nguồn hai nhánh sơng; Ba Ea Ayun Krông- Hnăng Nhiều tài liệu đề cập địa đồ côns bố cho biết dãy Trường Sơn phía dãy sa mạc xứ Đàng Trong, có người Kemoi ở, cịn phía sa mạc xứ Chiêm Thành mà ranh giới cực Bắc vào khoảng mõm Varela - Đèo Cả phía Nam tỉnh Phú Yên vịnh Comorin tức vịnh Cam Ranh ngày nay3 Người đứng đầu hai Phiên vương có tên gụi khác nhau: Vua Lửa Vua Nước Người Giarai gọi : Pơtau Pui Pơ tau la Người Rađê (Ê đê) gọi là: Mtao Pui Mtao la Người Lào gợi là: Sadet Fai Sadet Nam Người Campuchia gọi là: Sdacht Phleung Sdacht Teuk Người Việt gọi là: Hỏa Xá Thủy Xá4 Từ kỷ XV, đời sống sinh hoạt sản xuất kinh tế phong tục cùa dân tộc thuộc hai Phiên vương Thủy Xá Hỏa Xá đơn giản định hình riêng biệt cho ỉổi sống sinh hoạt đặc thù Họ '‘gác ỉàm nhà” (làm nhà sàn), “cày dao, trồng lửa, tháng ẹiêng gieo, tháng năm lúa chín, Phan Huy Chú, Hồng Việt dư địa chí, Phan Đăng dịch, Nxb Thu ận Hóa, Huế, năm 1997, tr 17 Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 126 Võ Liệu: Những thám xứ người Thượng Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, tr.37-38 Võ Liệu, “Thủy xá, Hỏa xá" Giáo dục Phổ thông, số 52, 1959, tr 32-34 756 MỐI BANG GIAO G IỮ A TRIỀU ĐÌNH HUE VỚI HAI PHIÊN VƯ Ơ N G T H Ủ Y XÁ, H Ỏ A X Á khòng gặt mà tuốt” (tức sốno bàng kinh tế nương rẫy với kỳ thuật phát cốt đốt trỉa, dùng tay tuốt lúa không cắt liềm) Họ “không biết ngày tháng Tuốt lúa xong thu thuế Vua cưỡi voi, theo độ mươi người, đến thôn đánh ba hồi chiêng, người trons thơn ra, làm nhà tranh cho vua ở, tục có câu nói vua vào nhà nhà có không hay, vua không dám vào nhà s ố neười nhiều ít, tùy ý tự nộp, nồi đồng, vải trắng, mía, buồng chuối, lấy khơng biên chép gì, lấy xong lại chỗ khác” Như từ thời Lê Thánh Tơng, vùng đất có tên nước Nam Bàn phiên thuộc nước Đại Việt Đen kỷ XIX, vua triều Neuyễn tiếp tục đặt mối quan hệ thể sách bang giao, hịa hiếu với Nam Bàn thơng qua người đứng đầu hai Phiên vương gọi Thủy Xá (Pơtao la) Hỏa Xá (Pơ tao Pui) Mối bang giao triều đình Huế vói Thủy Xá, Hỏa Xá Việc bang giao hai Phiên vương Thủy Xá, Hỏa Xá trước Đại Việt sau quyền Đàng Trong chúa Nguyễn diễn thường xuyên, theo Trương Vĩnh Ký vào thời chúa Nguvễn, Thủy Xá Hỏa Xá nộp phấm vật đặn Và ngược lại, chúa Nguyễn có mối quan hệ với Nam Bàn cách thân thuộc Trong Đại Nam thực lục tiền biên, chép: "Buổi quốc sơ, cớ họ (tức Thủy Xá Hỏa Xá) giáp giới với Phú Yên, năm lần sai người đến nước cho quà (áo gấm, mũ, nồi đồng, chảo sắt, chén đĩa sứ) Vua hai nước nhận đư ợ c vật cho, tức sắm sửa p h ẩ m vật địa phương (kỳ nam, sáp ong, nhung hươu, mật gấu, voi đực) ãể hiển.”1 Người mang quà chúa Nguyễn lên tận nơi trao tặng nhận lễ vật đáp Thủy Xá, Hỏa Xá nước Nam Bàn mang dâng lên chúa hai cai đội Phú Yên cử làm Chánh Phó sứ Năm Tân Mùi (1751) Pơtao la đời thứ Rơchom Gút cử người đến Phú Yên tiến cống chúa Nguyễn Cai đội Phú Yên tiếp đón sứ thần Thủy Xá Hòa Xá sai sứ sang cống “Chúa (Nguyễn Phước Khoát) hậu tứ cho ve.”3 Nằm vị trí giao thơng thuận lợi, đường sông lẫn đường bộ, Phú Yên nơi giao dịch sớm với đồng bào dân tộc miền núi phía Tây tỉnh Sự bang giao với triều đình Thủy Xá Hỏa Xá thường thông qua đường từ Phú Yên lên xuống "Vua Thủy Xả lên ngôi, sai man thuộc đến thông hiểu thượng đạo Phú Yên, xin làm phiên thuộc xin ban ơn cho Bọn Nguyễn Long Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 126 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tl, NXB Giáo dục, 2001 Sđd, tr 157 Đại Nam thực lục, Sđd, tr 157 757 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỎC TÉ LẦN THỦ TƯ Võ Văn Lượng đem việc tâu lên Vua nói “Họ theo triều đình có tiếc Sai ban cho hai áo gấm vật cồng thau theo lời xin Việc cốnẹ nạp tạm ngừng thời gian xảy chiến nhà Tây Sơn với chúa Nguyễn Ánh Sau đó, Thủy Xá Hỏa Xá lại làm nhiệm vụ vào năm 1803 thời vua Gia Long; thời Minh MạnR vào nhữns; năm 1820, ỉ 821, 1823, 1829, 1831, 1837, 1840; thời vua Thiệu Trị vào nhữna năm 1841, 1843 1844, 1845; thời v u a Tự Đức vào năm 1852, 1855, 1859, 1862, 1865, 1868, 1873, 1876,1879, 1884, 1885 Họ qua Phú Yên để nộp cống phẩm theo lệ năm lần2 Trone phần Nhu Viễn ’ (3 quyển) Đại Nam hội điển lệ biên soạn theo dụ vua Thiệu Trị Tự Đức có đề cập đến q trình siao tiếp triều đình Nguyễn với thuộc quốc Nội dune rõ sách an dân, tài đức quản lý bậc đế vương đến dân chúna khấp nơi từ gần đến xa xôi yên ôn kính nể triều đình Theo Đại N am thực lục tiền biên ghi lại: Hai nước Thuỷ Xá Hoả Xá cổng chung phẩm vật Nước Thuỷ Xá cống ngà voi, sừng tê Nước Hoả Xá cống ngà voi, sừng tê Cứ đến năm, nước Thuỷ Xá phải chọn sai người sứ mang phẩm vật cua hai nước đến tỉnh Phú Yên làm lễ tiến cống Từ đầu thời vua Gia Lone, năm 1803, hai nước Thủy Xá, Hỏa Xá sai sứ đến Phú Yên dinh thần tâu lên, vua sai ban áo gấm xuyến ngà cho về4 Năm Minh Mệnh thứ 2, Quốc trưởng Ma Ảt sai sứ tới thành Phước Sơn trấn Phú Yên xin cống việc không thành Năm thứ em Ma Mỗ lên thay, lại sai sứ xin cống, Ma Mỗ chết, việc lại không thành lần Đến năm 1829, nước Thuỷ Xá sai sứ đến thôns; khoản Dưới thời vua triều Nguyễn, mối banạ giao triều đình Huế với Thủy Xá Hỏa Xá thể rõ, gắn kết Các tiếp xúc diễn thường xuyên, liên tục, đặc biệt thời vua Minh Mạng, Thiệu trị Tự Đức Do vậy, mà sử gia trom? Quốc sử quán triều Nguyền viết tron Dhần Nhu viễn có nhiều đoạn khen Thủy Xá, Hỏa Xá: "Từ trước đến đôn hậu, cung thuận nộp cống cho triều đình, hai nước lịng khiêm nhường đáng khen"5 Đại Nam thực lục, Sdd, tr 311 Thú bút Trương VTnh Ký, lưu trữ thư viện Khoa học xã hội Thành phổ Hổ Chí Minh Nhu: an, Viễn: xa Đ i Nam thực lục, S đ d , tr Đ i Nam h ộ i điển s ự lệ, tập 1965, trang 11 758 II dịch Tạ Quang Phát, Bộ Văn hóa Giáo dục Sài Gịn, MỐI BANG GIAO GIỮA TRIỀU ĐÌNH HUẾ VỚI HAI PHIÊN VƯƠNG THỦY XÁ, HỎA XÁ Năm Minh Mạne thứ 12 (1831) sứ giả Hỏa Xá đến Phú Yên để dâna lễ vật lên triều, vua cho kinh bái yết Cũng trone năm này, vua Minh Mạn£ ban hành dụ cụ thể theo định kỳ dâne cống phẩm Hỏa Xá năm Tý, Mão, Ngọ, Dần Cứ năm sai sứ cone lần vào tuần trăng thứ Cone phẩm gồm ngà voi sững tê giác Đến năm 1837, nước Thủy Xá sai sứ đến cống dâng đủ lễ mừng Vua ngự điện c ầ n Chính, cho sứ nước làm lễ chiêm bái Lại theo Lễ ban cho quốc vương nối theo họ Vĩnh, tên Liệt, ban cấp cho đạo sắc thư đồ thưởng, đợi sau lễ khánh hạ xong, eiao cho sứ lĩnh mana Khi M ’Tao Hỏa Xá Ma Lam chết, Ma Liệt lên thay, liền sai sứ sang triều cống Năm 1840, lễ Đại khánh ngũ tuần vua Minh Mạng, M T a o nước Hỏa Xá sai sứ mang lễ vật đến mừng nộp cống, vua ban thưởng nhiều tặng phẩm cho Sản vật Thủy Xá mane vào kinh thường ngà voi sừng tê giác Trong lễ khánh hạ vua Thiệu Trị, hai Phiên vương Thủy Xá Hỏa Xá dâng nạp ngà voi sừng tê giác Năm 1848, Thủy Xá nehị tâu gửi tặng phẩm vào nghi lễ hương thơm: lạng kỳ nam, cân trầm hương, cân eỗ tốc anh, thêm vào ngà voi sừng tê giác để bày tỏ tơn kính Hỏa Xá đóng RĨp vào phần cung đốn 1lạng gỗ kỳ nam, cân trầm hương, hai cân tốc hương, ngà voi, sừng tê giác làm tặng phẩm lễ nghi Nhân dịp này, vua Tự Đức cho sứ thần vào kinh bái chầu, đồng thời giao tỉnh thần Phú Yên đưa truyền cho hai Phiên vương biết chuẩn bị kinh đô vào ngày tuần tháng tư Trong lần tiến cốne lễ vật đến kinh, sứ Thủy Xá Hỏa Xá đến đồn Phước So'n chờ viên chức Phú Yen lên đón sứ công quán tỉnh nghỉ khoản đãi Đen sứ lên đường, tỉnh Phú Yên phải cử viên Thông phán Kinh lịch sung chức Trường tống, đưa phái kinh Qua tài liệu Quốc sử quán triều Nguyễn, hầu hết lần dàng phẩm vật kinh, Thủy Xá Hỏa Xá sứ thần vua ban cho nhiều phẩm vật quý Ngày từ đầu triều Nguyễn có lệ thưởng cho Quốc vương nước Thuỷ Xá: - khăn nhiễu màu lam dài thước, - Áo dài sa dày màu lam, màu trắng cặp, - Ảo nhung vải lót lụa màu, tay hẹp cái, - Áo sa dày màu lam, màu trắng tay hẹp cặp, - Áo sa nam toàn tơ, tay hẹp màu chiếc, - Quần nhiễu màu lam, màu hồng màu chiếc, - Quần lụa nam màu cánh kiến chiếc, 759 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THÚ TU - đồ uống rượu có nậm, chén, khay Ngoài ra, triều đình cịn cấp cho Quốc vương hai nước cặp áo mão tam phẩm võ giai Thưởng cho Nguyễn Văn Q uyền1 làm Đội trưởng tỉnh ấy, Đặng Văn Hoạt làm Cửu phẩm thư lại, tuỳ phái, thông ngôn, người cặp áo nhiễu nam vải Tây dương 10 lạna bạc Năm 1829, vua ban tặna Hỏa Xá: - sa có vơn màu xanh - ỉ sa có vơn màu đỏ, - 20 sa nam Năm 1832, vua Minh Mạng quy định: tặng cho M 'T ao Hỏa Xá: - mảnh gấm thêu kim tuyến thời nhà Tốna;, - sa tanh, nhiễu đen, - mảnh nhiễu địa phương, - 10 lụa địa phương, - lụa thêu màu đỏ, lụa màu chàm Ngoài ra, để tiếp xúc với văn minh phương Tây, vua tặng thêm cho Phiên vương Thủy Xá số vật quý : - ấm trà bang sứ Tây; - đồ uống rượu pha lê ; - hộp pha lê vẽ vàng có đĩa; - hộp pha lê in bong; - nhân vật bằne, mã não đỏ Chi phí cho hành trình kinh đơ, năm 1834, vua Minh Mạna quy định tiền thức ăn tiền lại đoàn đại biểu gồm: - 30 quan tiền đồng; - lợn, gà, vịt; - 20 giạ gạo nếp; - giạ gạo trắng; - Cá ướp muối nước mắm; Có tài liệu ghi Lê Văn Quyền, ông người thông thạo ngôn ngữ dân tộc- TG 760 MỐI BANG GIAO GIỮA TRIỀU ĐÍNH HUỂ VỚI HAI PHIÊN VƯƠNG THỦY XÁ, HỎA XÁ - VÒ rượu; - Trầu cau đầy đủ số lượng ; - Phương tiện lại ấn định bàng đườne thủy Khi đến kinh đô, sử chiêu đãi bữa yến tiệc, xem buối biếu diễn sân khấu nhận tặng thưởng 10 quan tiền Năm 1879 Thủy Xá Hỏa Xá sai Sơn Ngôi, Kiều Tầm đến dâng lễ chúc mừns ngà voi, vua liền ban cho vua nước sắc Dụ phẩm vật: - Kim tiền hạng vừa có rồne người đồng - Kim tiền có chữ “Vạn ý”, người đồng - Ngân tiền phi long hạng lớn, hạne nhỏ đồng - Ngân tiền có rồng hạng nhỏ đồng, - Tiền đồng lớn mỹ hiệu mạ bạc 10 đồng, - Sa vũ hoa sắc đỏ tấm, - Sa hoa tơ tẩm, - Chén uống rợu pha lê trắng bộ, - Chén độc bạt sắc trắng vẽ vàng nước Tây cái, - Ẩm pha chè bàng sứ vẽ mẫu đơn phượng cái, - Đĩa hạng vừa đồ sứ hình bầu dục vẽ vàng, vẽ hình voi, hổ, cổ đồ, hoa cỏ Phía triều đình, vua Thiệu Trị xuống dụ rằng: "Nước Đại Nam ta, đức hóa thấm khẳp, giáo rộng ban Khi trẫm lên nối ngôi, vua nước Hỏa Xá Cửu Lại nước Thủy Xá cho sứ sang tỏ lòng thành, dâng lễ cống Trẫm khen lòng hướng mộ ấy, cho sửa đổi quốc hiệu, cho tên hay, ban mũ áo, châm chước định lệ cổng Nay nước theo lễ chư hầu, đời làm phiên thần, lịch triều đình ban cho, nên coi dân nước Chuẩn cho từ trở đi, năm phát cho quan lịch, 50 dân lịch, giao cho tỉnh Phú Yên chuyển cấp, năm Thiệu Trị thứ "1 Vua dụ rằng: Hai nước liệt vào hàne phong làm phiên quốc, kính theo lễ độ chư hầu, sang năm kỳ dâng cống hai nước gặp vào tiết đại khánh Quốc vương nước ngưỡng mộ phone hóa nhà vua, vui xem thịnh điển, tình Đại Nam thực lục, Sđd, tr 689 761 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ TU nguyện dâng lễ chúc mừng, xuất từ lòng thành, thực đáng khen Nên gia ơn cho sứ thần đến kỳ Kinh, theo ban vào chúc mừng, để yên lòng kẻ phương xa Trong cống vật Thủy Xá Hỏa Xá nộp cho vua triều Nguyễn thứ lâm đặc sản quý núi rừng ngà voi, sừng tê giác, kỳ nam, trầm hương, mật ong Đặc biệt loại sỗ có hương thơm kỳ nam, trầm hương đánh giá cao thời thuộc Chăm Pa, triều đình Huế kế tục tín nhiệm ưa thích Các vua triều Nguyễn sau nhận lễ vật, ban tặng lại cho hai Phiên vương Thủy Xá, Hỏa Xá sứ thần số phấm vật có giá trị Việc trao đổi khơng phải mua bán hàng hóa mà the tuân phục triều đình hai Phiên vương nơi xa xơi, cịn triều đình ln giữ mối hòa hiếu, giao hảo, gắn kết với đồng bào dân tộc Bên cạnh nhiệm vụ thốnR quản, vua triều Nguvễn nhiều lần cử người thâm nhập vào Thủy Xá Hỏa Xá đê giám sát, tìm hiểu tinh hình Cũng theo lời tâu sứ thần: Hoá Xá ngưỡng mộ đức hoá vua nhà Nguyễn Ý nghĩa Mối bang giao triều đình Huế với hai Phiên vương Thủy Xá , Hỏa Xá kỷ XIX, biểu aiao hảo tiến cống phẩm vật hai bèn, song thể gắn kết dân tộc quốc gia Giai đoạn này, kế tục nghiệp chúa Nguvền vua triều Nguyễn cho thấy tầm nhìn quản lý thống nhất, phát triển bền vữne biên giới, lãnh thổ đất nước Thône qua việc cống phẩm hai Phiên vươnạ Thủy Xá Hỏa Xá dâng nộp cho vua triều Nguyễn thứ thuế tuân theo lệ, thống thuộc vào triều đình nước nhỏ Nam Bàn lúc lẽ đương nhiên Hơn nữa, triều đinh Nguyễn, cụ thể vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Phiên vương tự tuân phục triều đình họ mến mộ tài đức vua nên họ muốn triều cống để tạo mối bang giao, hòa hiếu Đối với vua triều Nguyễn, cổng phẩm mang đến Phiên vương dâng nộp kinh sánh khoản đãi, chi phí mà triều đình ban đưa sứ từ Phú Yên kinh, ban tặng phẩm vật, xem hát Cách tiếp nhận ban thưởng vua triều Nguyễn thể quan tâm, khen ngợi triều đình vùng sâu, vùng xa nơi done bào dân tộc thiểu số sinh sổng, nhàm tạo nên khối đoàn kết, thống dân tộc nước 762 MỐI BAN G G IAO G IỮ A TR IỀU ĐINH HUẾ VỚI HAI PHIÊN V Ư Ơ N G TH Ủ Y XÁ, HỎA X Á Đối với vùng đất phía Tây tỉnh Quảne Nễi, Bình Định, Phú n Khánh Hịa địa bàn sinh sống đồne bào Gia rai, Ê đê, Ban na, Chăm Hơroi mà triều đình Nguyễn chưa kiểm sốt, quản lý nên mối bang giao điều kiện để phát huy tinh thần cộne done dân tộc đất nước, đặt móng cho phát triển kinh tế lập giao dịch trường sở thủ “Nguồn Hà Duy thơn Phủ Thành, phía Tây huyện Đơng Xuân nguồn có trường giao dịch, đặt Thủ ngự, phía Bắc có đồn Thạch Lãnh xã Phước Đức, phía Tây có đồn Kỳ Lộ thuộc thơn Phú Thành, phía Nam có đồn Trúc Vân thơn Hà Nguyên đặt từ năm Minh Mạng thứ (năm 1822ỷ tạo thành điểm trung chuyển hàng hóa từ dồng lên miền núi neược lại Sự quan tâm triều đình Huế đến hai Phiên vương chứng tỏ kế sách vừa ổn định xã hội, vừa giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế, bảo vệ cương vực lãnh thổ từ đồng bàng đến miền núi, góp phần phát triển đất nước Tài liệu tham khảo Phan Huy Chú, 1997, Hồng Việt dư địa chí, Phan Đăng dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Đình Đầu, Đất nước người Phủ Yên xưa (1471-1975), đánh máy Lê Quý Đôn, 1964, Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Henri maitre, 2008, Le Sungles Moi, dịch, NXB Tri thức, Hà Nội c Hickey, 1982, Sons o f the Mountains, New Haven anh Lon Don Yale University Press, tài liệu dịch, lưu Thư viện Viện Khoa học Xằ hội TP.HCM Nội triều Nguyễn, 1965, Đại Nam hội điển lệ, dịch Tạ Quang Phát, Bộ Văn hóa Giáo dục, Sài Gịn, tập II Đỗ Bang, Lê Thế Vinh (Cb), 2009, Lịch sử Phú Yên kỳ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quốc Lộc (Cb), 2009, Lịch sử Phủ Yên kỳ XVII-XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Liệu, “Thủy xá, Hỏa xá”, 1959, Giáo dục Phổ thông, số 52 10 Paul Nur, 1966, chỉnh sách Thượng vụ lịch sử Việt Nam Phủ Đặc ủy Thượng vụ xb, Sài Gòn 11 Quốc sử quán triều Nguyễn ,.Đại Nam thong chí, tập 3, tái bản, NXB Thuận Hóa, 2006? 12 Quốc sừ quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục, 2001 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 3, tái bản, N X B Thuận Hóa, 2006, tr.87-88 763 ... vương gọi Thủy Xá (Pơtao la) Hỏa Xá (Pơ tao Pui) Mối bang giao triều đình Huế vói Thủy Xá, Hỏa Xá Việc bang giao hai Phiên vương Thủy Xá, Hỏa Xá trước Đại Việt sau quyền Đàng Trong chúa Nguyễn... vào Thủy Xá Hỏa Xá đê giám sát, tìm hiểu tinh hình Cũng theo lời tâu sứ thần: Hoá Xá ngưỡng mộ đức hoá vua nhà Nguyễn Ý nghĩa Mối bang giao triều đình Huế với hai Phiên vương Thủy Xá , Hỏa Xá. .. Văn hóa Giáo dục Sài Gịn, MỐI BANG GIAO GIỮA TRIỀU ĐÌNH HUẾ VỚI HAI PHIÊN VƯƠNG THỦY XÁ, HỎA XÁ Năm Minh Mạne thứ 12 (1831) sứ giả Hỏa Xá đến Phú Yên để dâna lễ vật lên triều, vua cho kinh bái

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w