1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và phát huy giá trị của châu bản triều nguyễn 1802 1945

9 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 450,75 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tâ ̣p 2, Số (2016) 267-274 Khai thác phát huy giá trị Châu triều Nguyễn (1802-1945) Nguyễn Văn Hàm*, Cam Anh Tuấn** Tóm tắt: Trong cơng tác lưu trữ quan, tổ chức nói riêng, quốc gia nói chung vấn đề khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nhu cầu xã hội có vị trị đặc biệt quan trọng Ở Việt Nam, tài liệu Châu triều Nguyễn (18021945)-Di sản tư liệu giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương cần phải khai thác phát huy giá trị nhiều mặt, tương xứng với tiềm thông tin hàm chứa tài liệu Châu Để giải vấn đề này, nội dung báo cáo khoa học tập trung làm rõ số điểm sau: Khái quát nội dung số lượng Châu triều Nguyễn; Nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm khai thác phát huy hiệu giá trị Châu triều Nguyễn tổ chức phiên dịch, thích Châu bản; Quảng bá, giới thiệu Châu triều Nguyễn nước; Hợp tác quốc tế việc phát huy giá trị Châu triều Nguyễn… Từ khóa: Châu triều Nguyễn; tài liệu lưu trữ; khai thác phát huy; giá trị tài liệu lưu trữ; triều Nguyễn Ngày nhận 21/1/2016; ngày chỉnh sửa 10/5/2016; ngày chấp nhận đăng 16/5/2016 Trong lịch sử xây dựng phát triển hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, Triều đại nhà Nguyễn với gần kỷ rưỡi (1802-1945) tồn cai quản “dải đất hình chữ S” để lại cho hậu di sản vật thể phi vật thể vô quý giá Một số di sản Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận Di sản Văn hóa giới (quần thể di tích cố đô Huế), Di sản tư liệu giới (Mộc triều Nguyễn), Di sản tư liệu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, (Châu triều Nguyễn), Di sản văn hóa phi vật thể (Nhã nhạc cung đình Huế) Nếu sâu tìm hiểu lịch sử gần 150 năm tồn triều đại nhà Nguyễn, cịn tiếp cận ô hộc thơ văn kiến trúc gỗ Di tích cố Huế như: Ơ hộc thơ văn di tích Thế Miếu, Điện Thái Hòa-Đại Nội, Điện Biểu Đức-Lăng Thiệu Trị, Điện Sùng Ân-Lăng Minh Mệnh (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2014), Đây nguồn tư liệu có tính xác thực cao Văn tự (chữ Hán) chạm khắc gỗ hay chất liệu khác đá, pháp lam… kiến trúc quần thể Di tích cố Huế Thế Miếu, Điện Thái Hòa-Đại Nội, Điện Biểu Đức-Lăng Thiệu Trị, Hiển Đức Môn-Lăng Minh Mệnh… Đồng thời, nguồn tư liệu độc đáo với Châu Mộc triều Nguyễn tạo nên nguồn sử liệu có độ chân xác cao giúp nhà nghiên cứu nước đánh giá cách khách quan, xác giai đoạn lịch sử đầy biến động trình đấu tranh hàng ngàn năm để dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội ** Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; Email: tuancam2002@yahoo.com * 267 N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 Châu triều Nguyễn-nguồn thông tin đa dạng, phong phú Cho đến nay, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, nước thuộc khu vực châu ÁThái Bình Dương UNESCO cơng nhận 60 “Di sản tư liệu” giới thuộc khu vực (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc) Việt Nam vinh danh 04 di sản, có 02 di sản thuộc triều Nguyễn Mộc gồm 34.555 gỗ nguyên khối khắc chữ ngược để in sách lịch sử, văn học cổ (công nhận ngày 31.7.2009); Châu triều Nguyễn gồm 700 tập tài liệu gốc 11/13 triều Vua nhà Nguyễn (công nhận ngày 15.5.2014) Châu triều Nguyễn văn nhà vua “ngự phê”, “ngự lãm” với dấu tích mực son Trên thực tế, Châu triều Nguyễn bảo quản đến ngày khơng có tấu chương nhà vua xem xét “ngự phê”, “ngự lãm” mực son mà cịn có sắc, dụ, chiếu, chỉ, tờ trình, kê khai, dịch văn ngoại giao… Theo cách hiểu ngày nay, văn quản lý hành quan nhà nước triều Nguyễn Trải qua năm tháng thăng trầm lịch sử, Châu triều Nguyễn bị hư hại, mát nhiều Theo giáo sư Trần Kính Hịa bài: “Giới thiệu Châu triều Nguyễn” đưa nhận định: “…Số Châu cịn, có lẽ khơng 1/5 ngày trước” (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2010: XII) Số Châu bị thiếu hụt, hư hỏng nhiều nguyên nhân điều kiện bảo quản hạn chế, phải di chuyển nhiều nơi chiến tranh… Trong sách Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu, Giỏo s Trn Ngha v Franỗois Gros cú vit: Ti Kho Lưu trữ Quốc gia, phận hải ngoại Aix-en-Provence thuộc miền Nam nước Pháp… bước đầu tìm thấy 268 khoảng 300 văn Hán Nôm 12 tập hồ sơ thuộc triều Thành Thái (1889-1907) 01 tập hồ sơ thuộc triều Duy Tân (19071916)” (1993: 15-47) Theo nghiên cứu gần tài liệu Hán Nôm bảo quản Kho Lưu trữ Hải ngoại Pháp (ANOM), kết cho thấy “trong số 400 hộp carton tra cứu, có 600 hồ sơ chứa 3.100 tài liệu (Hán Nơm-TG), ước tính khoảng 13.500 trang tài liệu” (Cao Việt Anh 2015: 5) Riêng Châu Kho lưu trữ này, Giáo sư Nguyễn Thế Anh thống kê có khoảng 50 có bút phê vua Tự Đức, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân Khải Định (2008) Dĩ nhiên, khơng phải số cuối cùng, từ sau 1858 thực dân Pháp thức đặt ách thống trị lãnh thổ nước ta, hoạt động triều đình nhà Nguyễn bị giám sát chi phối máy quyền Pháp Đơng Dương Do đó, có số Châu người Pháp đưa quốc bảo quản lưu trữ bảo tàng khác mà chưa có điều kiện tiếp cận Đồng thời, quan hệ bang giao với nước láng giềng với triều đại nhà Thanh (Trung Quốc) quốc gia khác chắn hình thành số Châu (chiếu, dụ, tấu, phúc, khải, truyền, sai…) để giải quyết, xử lý mối quan hệ nảy sinh nước Ví dụ, ngày 13.03 năm Gia Long thứ nhà vua xuống chiếu: “Khâm sai Tổng trấn Bắc thành rõ: Nay có 01 đạo công văn đệ qua nội địa, Khanh nên duyệt lại rõ ràng, thỏa đáng giao cho Trấn Lạng Sơn chuyển giao qua nội địa (Trung Quốc) nhận lãnh” (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2010: 187)… Tuy nhiên, điều kiện chủ quan khách quan, nhiều Châu liên quan đến quan hệ bang giao với nước bị hư hỏng, thất lạc điều kiện bảo quản chưa tốt hỏa hoạn, chiến tranh kéo dài, nước 269 N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Sớ (2016) 267-274 có liên quan cịn lưu trữ mà cần sưu tầm, tìm kiếm, trao đổi để bước khắc phục thiếu vắng khối di sản tư liệu quý báu UNESCO tơn vinh vào tháng năm 2014 Ngồi ra, ngun nhân khác mà khơng Châu triều Nguyễn cịn có sưu tập số gia đình, dịng họ cá nhân Nhà nghiên cứu Phan Thuận An cư trú thành phố Huế-kinh triều Nguyễn (1802-1945) ví dụ Trong sưu tập cá nhân nhà nghiên cứu có số Châu có giá trị cơng bố Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số năm 2014 lựa chọn in sách Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường SaSức mạnh từ tài liệu lưu trữ Đó tờ Châu mang số 636 đề ngày 03.02.1939 tờ Châu mang số 664 đề ngày 15.02.1939 thời Bảo Đại liên quan đến quần đảo Hoàng Sa (Phan Huy Lê 2015: 99-109) Về mặt nội dung, xuất phát từ việc coi trọng sử dụng văn vua quan triều Nguyễn việc quản lý đất nước, văn quản lý nhà nước hình thành triều đại nói chung Châu nói riêng phản ánh cách tương đối tồn diện đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại… Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1945 Ví dụ, để quản lý, điều hành đất nước cách thống hiệu quả, triều đại nhà Nguyễn từ thời trị vua Gia Long (1802-1819), đặc biệt vua Minh Mệnh (1820-1841) quan như: Cơ Mật viện, Tôn Nhân phủ, Lục Tự (Đại Lý tự, Thái Thường tự, Quang Lộc tự, Thái Bộc tự, Hồng Lô Tự, Thượng Bảo tự); lục Bộ (bộ Binh, Cơng, Hình, Hộ, Lại, Lễ), Đô Sát viện, Hàn Lâm viện, Nội Vụ phủ, Thái Y viện, Quốc Tử giám, Quốc Sử quán, Tập Hiền viện thành lập với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định rõ ràng Ví dụ, Bộ Lại trơng coi (quản lý) việc quan tước, thăng giáng, thuyên chuyển, xem xét công trạng, chỉnh đốn phép làm quan để giúp việc nước Đối với việc tổ chức đơn vị hành địa phương, từ thời vua Minh Mệnh quy định rõ cấp tỉnh cấp trực tiếp trung ương, quản lý vùng địa lý, dân cư định Dưới cấp tỉnh cấp phủ, cấp huyện, cấp tổng cấp xã miền đồng Ở miền núi có tên gọi khác phiên trấn, châu, bản, mường… Đồng thời với việc phân chia cấp hành việc điều động, bố trí hệ thống quan lại phù hợp để cai quản, trông nom công việc địa bàn giao quản lý cách chặt chẽ, ổn định Ví dụ, vùng núi, việc dùng người địa phương đặt làm thổ quan, thổ binh, nhà Nguyễn dùng chế độ phiên quan triều đình phái xuống giám sát (còn gọi chế độ lưu quan-TG) để hạn chế lộng quyền, tư tưởng cục bộ, cát vùng sâu, vùng xa Đồng thời, thông qua chế độ phiên quan mà triều đình nắm bắt tình hình để có đạo trợ giúp cần thiết Thượng dụ ngày 15 tháng 12 năm Minh Mệnh trách quan lại để thổ phỉ lên quấy nhiễu viết: “Gần nghe tin địa phương Thanh Nghệ, nhiều nơi có thổ phỉ hồnh hành quấy rối, cướp bóc Đó quan lớn cai quản phủ, huyện làm việc sai cách bọn tụ tập, trộm cướp…Nếu lập lại kỷ cương, dẹp yên giặc cướp, quan qn tuần tiễu vây bắt thực có cơng tích từ Suất đội trở lên thăng bổ hết, quân lính khen thưởng Nếu theo vết xe cũ, phát giác theo lệ mà hỏi tội” (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2010: 11621163) Trong hoạt động quản lý, điều hành đất nước nhà Nguyễn, loại phương tiện đặc biệt quan trọng hệ thống sổ sách, văn N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 giấy tờ sắc, dụ, chiếu, chỉ, sớ, tấu… ấn chương đóng văn bản, giấy tờ này, tự nói lên tầm quan trọng độ tin cậy cao thơng tin chứa đựng Ví dụ, sau thống đất nước, vua Gia Long chia nước thành ba khu vực như: Bắc thành miền Bắc bao gồm 11 trấn đạo phủ lẻ; Gia Định thành gồm 05 trấn; Trung phần từ Thanh Hóa đến Bình Thuận gồm 09 doanh trực thuộc thẳng triều đình Huế Các văn ban hành tùy theo cấp bậc hành mà đóng loại ấn phù hợp Chẳng hạn, tấu, trình tình hình Bắc thành hay Gia Định thành Tổng trấn đóng “Bắc thành Tổng trấn chi ấn”, “Gia Định thành Tổng trấn chi ấn”… Đi sâu tìm hiểu loại sổ sách, giấy tờ loại hình ấn dấu sử dụng triều Nguyễn, đặc biệt thời kỳ trị vua Minh Mệnh người ta rút học cơng cải cách hành nhiều giá trị nghiên cứu văn học Hán Nôm, công tác văn thư, lưu trữ, lịch sử Trong số Châu bảo quản đến UNESCO công nhận Di sản tư liệu Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tháng năm 2014, có Châu liên quan đến việc thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ví dụ, theo tìm hiểu thống kê ban đầu chưa đầy đủ triều vua Minh Mệnh có 18 Châu bản, triều vua Thiệu Trị có 02 Châu bản, triều vua Bảo Đại có 02 Châu (Nguyễn Văn Kết 2015: 15-18 227) Liên quan đến vấn đề này, từ năm 2012 nhà nghiên cứu sưu tầm, khai thác, dịch, cơng bố giới thiệu Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam nhiều Châu triều Nguyễn nói lên quan tâm, tổ chức lực lượng tuần tra, cắm mốc giới, dựng bia miếu, đo đạc, ghi nhật ký, vẽ đồ, thu lượm sản vật cải, cứu hộ cứu nạn thuyền 270 buôn nước ngồi… Đây chính, gốc làm đồng thời với hoạt động nói Đó “ Những chứng mang giá trị kép, vừa lịch sử, vừa pháp lý, chứng có sức thuyết phục cao tranh cãi” (Phan Huy Lê 2015: 49) Châu triều Nguyễn hàm chứa thơng tin có giá trị cao liên quan đến trị, kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y học, ngôn ngữ, văn học, pháp luật, lịch sử, ngoại giao… triều đại nhà Nguyễn nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung từ đầu kỷ XIX đến kỷ XX Những vấn đề nói học giả, nhà nghiên cứu, giảng viên trường đại học trình bày Hội thảo Khoa học: “Châu triều Nguyễn tiềm di sản tư liệu” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tổ chức vào tháng năm 2013 Hà Nội Đặc biệt, nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Châu triều Nguyễn có ý nghĩa vơ quan trọng Hơn 100 năm trước, Quốc sử quán triều Nguyễn khai thác, sử dụng Châu nguồn sử liệu để biên soạn sử nhà Nguyễn như: Đại Nam thực lục biên, Đại Nam liệt truyện, Minh Mệnh yếu… Ngày nay, nhà sử học tiếp tục sử dụng Châu để nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại, đặc biệt giai đoạn xâm lược thực dân Pháp Thái độ, tư tưởng vua quan triều đình nhà Nguyễn trước ách thống trị người Pháp phản ánh cụ thể sinh động Châu Nguồn thông tin đa dạng Châu khẳng định khả phục vụ nghiên cứu vấn đề lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ XVIII-XIX Thông qua Châu bản, “những vấn đề lương thực, sống tỉnh, điều kiện sống 271 N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 tầng lớp nông dân thợ thủ công thấp cổ bé họng, cách ứng xử người Hoa di cư, trao đổi thương mại với nước ” (Nguyễn Thế Anh 2008:930) tái cách rõ nét Tuy nhiên, đa dạng phong phú thơng tin có Châu triều Nguyễn bảo quản đến ngày nay, muốn khai thác phát huy giá trị nhiều mặt nó, vấn đề đặt cho nhà lưu trữ học, nhà quản lý, nhà nghiên cứu nói chung phải quan tâm giải quyết, khơng “Châu triều Nguyễn một“bí tích”khơng thể dễ dàng tham khảo được” (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2010: XII) Giáo sư Trần Kính Hịa viết mục Tiểu dẫn giới thiệu Châu triều Nguyễn Mục lục Châu triều Nguyễn, tập Viện Đại học Huế xuất năm 1960 Khai thác phát huy giá trị Châu Tài liệu lưu trữ nói chung Châu triều Nguyễn nói riêng ví gương phản chiếu lại diễn giai đoạn, thời kỳ lịch sử định Vì thế, tài liệu lưu trữ xem nguồn tư liệu có độ xác cao, phục vụ hữu hiệu cho nghiên cứu nói chung với điều kiện phải thu thập, bảo quản đầy đủ, hồn chỉnh Đối với Châu bản, nay, việc khai thác phát huy giá trị đa dạng khối tài liệu lưu trữ đặc biệt quý, chưa thực tương xứng với nguồn thông tin chứa đựng Đặc biệt hơn, sau cơng nhận Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tốn “quốc tế hóa” giá trị Châu khiến vấn đề khai thác phát huy giá trị gặp phải nhiều thách thức lớn Dưới số giải pháp nhằm thúc đẩy việc phát huy giá trị nguồn di sản tư liệu quản trọng bậc Việt Nam nay: 2.1 Tổ chức phiên dịch, ghi đầy đủ, xác Châu Châu triều Nguyễn chủ yếu viết chữ Hán Nơm, có Châu viết Tiếng Việt Tiếng Pháp triều vua Bảo Đại-Vị vua cuối nhà Nguyễn Chữ Hán Nôm số người đọc hiểu ngày Do đó, người khai thác sử dụng gặp nhiều khó khăn phải tiếp cận với gốc loại tài liệu Đây thực rào cản mà người sử dụng không dễ vượt qua Để khắc phục tình trạng trên, có hai vấn đề cần phải quan tâm giải quyết: Một là, sở tập Mục lục Châu triều Nguyễn xuất vào năm 1998 (tập 2), năm 2010 (tập 1) Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tổ chức thực nhằm bổ sung, phát triển hoàn thiện tập Mục lục Châu triều Nguyễn xuất Huế vào năm 1960 1962 mà lựa chọn, phiên dịch tiếng Việt Châu hàm chứa nội dung thông tin mà xã hội quan tâm Những Châu phiên dịch cơng bố tồn văn trích cơng bố phần xuất phẩm chuyên đề phục vụ rộng rãi người đọc Trên sở học giả sử dụng cho cơng trình nghiên cứu xuất sách: Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa-Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ Nhà xuất Thông tin Tuyên truyền, năm 2015, Ấn chương Châu Triều Nguyễn (1802-1945), Nhà xuất Hà Nội, năm 2013… Hai là, lâu dài phải đào tạo người am hiểu sâu sắc (các chuyên gia) ngôn ngữ Hán-Nôm với số lượng phù hợp Những người cầu nối N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 khứ mạch nguồn văn hóa lịch sử dân tộc Đào tạo loại cán phải trách nhiệm trường đại học, Viện nghiên cứu lớn uy tín quốc gia các: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Huế, Viện Nghiên cứu Hán-Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam… Muốn đào tạo cán am hiểu sâu ngơn ngữ HánNơm Nhà nước thân sở đào tạo phải có biện pháp sách khuyến khích, động viên người học nhằm mục đích sớm có đội ngũ cán để kế thừa, tiếp nối bậc “túc nho” ngày thưa vắng Đây công việc không dễ dàng, phải tâm thực không muộn 2.2 Quảng bá di sản Châu triều Nguyễn Châu triều Nguyễn phát huy giá trị nhiều mặt quảng bá, giới thiệu rộng rãi nước nước Trước trở thành di sản tư liệu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu triều Nguyễn quan lưu trữ giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Hai tập Mục lục Châu triều Nguyễn xuất năm 1998 2010; nhiều trưng bày triển lãm Châu triều Nguyễn như: “Ấn chương Châu triều Nguyễn (1802-1945)” (2011), “Ngự phê Châu triều Nguyễn (18021945)” (2012), “Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1802-1945 qua tài liệu lưu trữ” (2014) Hà Nội “Bút phê Hoàng đế Châu triều Nguyễn (1802-1945)” (2013)… Huế Cùng với hàng chục nghiên cứu nhà khoa học công bố nhật báo lớn, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học năm qua công chúng quan 272 tâm ý Đặc biệt kênh truyền hình quốc gia VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, truyền hình kỹ thuật số VTC cơng chiếu nhiều phóng sự, phim tài liệu mà nội dung khai thác từ Châu Ví dụ “Đặc sắc bút tích hồng đế Châu triều Nguyễn” phát chuyên mục khám phá Việt Nam VTV1 VTV4, năm 2014; phim “Sự thật biển Đông” phát kênh VTC năm 2014… Châu triều Nguyễn học giả nước quan tâm nghiên cứu PGS.TS Iwatsuki Junichi Đại học Tokyo (Nhật Bản) với báo cáo khoa học “Về Châu triều Nguyễn thời kỳ Bảo Đại” trình bày Hội thảo Khoa học: “Quan hệ Việt NamĐông Dương-Nhật Bản thời kỳ chiến tranh giới II: Tư liệu nhận thức” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Đại học Tổng hợp Waseda, Nhật đồng tổ chức Hà Nội, ngày 18 19 tháng năm 2015… Những hoạt động quảng bá di sản Châu triều Nguyễn nói quan trọng Tuy nhiên, so với tiềm thông tin hàm chứa số Châu cịn bảo quản kết bước đầu Nhiều thông tin có Châu tổ chức máy hành chính, đào tạo, bổ nhiệm, thuyên chuyển, điều động, thưởng phạt quan lại, ngoại giao, giao thương, buôn bán trao đổi với nước; y tế, giáo dục, văn hóa; tổ chức dân cư, bảo vệ trật tự trị an sở… chưa giới thiệu, quảng bá, nghiên cứu tìm hiểu cách tương xứng với vốn có Châu Đây trách nhiệm riêng 2.3 Hợp tác quốc tế việc phát huy giá trị Châu triều Nguyễn Cùng với việc UNESCO công nhận Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, giá trị Châu triều Nguyễn 273 N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 vượt khỏi lãnh thổ Việt Nam trở thành tài sản nhân loại Tuy nhiên, việc tìm hiểu Châu triều Nguyễn nhà nghiên cứu quốc tế Việt Nam cơng trình cịn hạn chế chưa thực tương xứng với nguồn thông tin phong phú, đa dạng chứa đựng Châu Các độc giả nước ngồi chưa biết tìm đến Châu để phục vụ nghiên cứu Việt Nam thời cận đại Điều thể qua nghiên cứu Việt Nam thời Nguyễn đề cập tạp chí nghiên cứu lịch sử uy tín diễn đàn khoa học quy mô quốc tế Việc “quốc tế hóa” giá trị Châu triều Nguyễn trọng trách cao vinh dự người công tác ngành lưu trữ Việt Nam Các biện pháp ngành lưu trữ triển khai trao đổi chuyên gia nước, tổ chức hội thảo quốc tế Châu triều Nguyễn, thu kết định Để phát huy giá trị Châu triều Nguyễn, theo cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế số vấn đề cụ thể đây: Thứ nhất, xây dựng chế chia sẻ liệu Châu triều Nguyễn số lưu trữ khu vực giới Đây điều kiện tiên việc quảng bá rộng rãi Châu triều Nguyễn hoàn toàn phù hợp với xu phát triển nói chung lưu trữ nước giới Khi đến lưu trữ quốc gia nào, độc giả quan tâm đến Việt Nam tiếp cận nguồn thơng tin cấp Châu triều Nguyễn bảo quản lưu trữ Việt Nam Đối tượng ưu tiên Lưu trữ nước có sử dụng ngôn ngữ tiếng Hán Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc Tiếp theo chia sẻ liệu với số lưu trữ nước có nhiều thành tựu nghiên cứu Việt Nam Pháp, Mỹ, Nga… Việc kết nối thông tin giúp độc giả tìm hiểu tiếp cận với Châu triều Nguyễn cách dễ dàng Thứ hai, đẩy mạnh việc hợp tác với trung tâm nghiên cứu Việt Nam học toàn giới Giải pháp giúp Châu giới thiệu cách trực tiếp đến nhà nghiên cứu khắp giới thông qua thỏa thuận, hợp tác lưu trữ Việt Nam quan nghiên cứu Sự hợp tác góp phần khơi thơng rào cản việc tiếp cận sử dụng Châu triều Nguyễn học giả nước nghiên cứu Việt Nam thời cận đại Kết luận Châu triều Nguyễn khối tài liệu hình thành trình hoạt động, điều hành, quản lý đất nước quan máy quyền phong kiến từ trung ương đến địa phương Nội dung khối tài liệu phản ánh mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại triều đại nhà Nguyễn (1802-1945) Bởi thế, nội dung khối Châu phong phú, đa dạng cần khai thác sử dụng cho nhu cầu khác xã hội, phạm vị Việt Nam giới Song, để thực tốt điều này, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, với tư cách quan tham mưu quản lý nhà nước lĩnh vực văn thư, lưu trữ, cần không ngừng quan tâm, đẩy mạnh việc sưu tầm, tìm kiếm, khơi phục tài liệu Châu bị thất lạc, hư hỏng Mặt khác, tăng cường chủ động quảng bá, giới thiệu giá trị độc đáo Châu tới người sử dụng nước nhiều hình thức khác nhau, trọng hợp tác quốc tế việc phát huy giá trị Châu với tư cách Di sản tư liệu khu vực châu ÁThái Bình Dương Giải tốt vấn đề chắn Châu triều Nguyễn phát huy giá trị nhiều mặt thực N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 xứng đáng với danh hiệu “Di sản” mà UNESCO công nhận Tài liệu trích dẫn Cao Việt Anh 2015 Documents en caractères sino-vietnamiens aux Archives nationales d’outre-mer (France): Une source riche en vestiges de l’histoire du Viêt Nam l’époque coloniale (1875-1945) Paris: Foundation Maison des sciences de l’homme (FMSH) Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 1998 Mục lục Châu triều Nguyễn tập Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 2010 Mục lục Châu triều Nguyễn, tập Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin Hội thảo khoa học “Châu triều Nguyễn tiềm di sản tư liệu” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tổ chức Hà Nội, 2013 Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao hình ảnh quốc gia qua Di sản tư liệu UNESCO công nhận”, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tổ chức TP Đà Lạt, 2014 274 Nguyễn Thế Anh 2008 “Les sources pour l’histoire économique du Viêt Nam au XIXe siècle» Trong sách Parcours d’un historien du Việt Nam Paris: Les Indes Savantes Nguyễn Văn Kết 2015 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa-Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Nhà sách Khai trí 1974 "Đặc khảo Hồng Sa Trường Sa" Tập san Sử địa 29 Phan Huy Lê 2015 “Châu triều NguyễnNhững chứng lịch sử-pháp lý chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa” Trong sách Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa-Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc địa www.unesco.org Trần Nghĩa & Gros Franỗois 1993 Di sn Hỏn nụm Vit Nam-Th mục đề yếu, tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 2013 Ấn chương Châu triều Nguyễn (1802-1945) Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội N V Hàm, C A Tuấn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 267-274 Utilizing and promoting the values of the vermillion records of the Nguyen dynasty Nguyen Van Ham, Cam Anh Tuan Abstract: Theoretically, utilizing and promoting the values of archival documents to meet social demands play an important role In Vietnam, the Vermillion records of the Nguyen dynasty (1802-1945- Châu bản) recognized as documentary heritage of the Memory of the World Program in Asia-Pacific by UNESCO Therefore, their values should be utilized and promoted more widely To deal with the issue, our paper targets to figure out some points: The values of Vermiliion records seen from perspective of politics, economics, security and defence, culture, education, health, foreign affairs, etc Measures to promote the values of Vermillion records by diverse means i.e., 2.1 Searching and collecting lost records as it is reported by scholars that only 1/5 of those records are still preserved; 2.2 On the basis of the two volumes published in 1998 and 2010, select and translate into Vietnamese those Vermillion records; at the same time, it is necessary to educate professionals who can master the language of Sino-Nom in order to continue understanding and preserving the heritage; 2.3 Means of introducing the Vermillion records both nationwide and overseas; 2.4 International cooperation in promoting the values of the Vermillion records e.g., expert exchange, organizing conferences, education and supplying specific techniques to protect the Vermillion records for long term use Keywords: Vermillion records; archives; utilize and promote; values of archives; Nguyen dynasty ... lục Châu triều Nguyễn xuất năm 1998 2010; nhiều trưng bày triển lãm Châu triều Nguyễn như: “Ấn chương Châu triều Nguyễn (1802- 1945) ” (2011), “Ngự phê Châu triều Nguyễn (18021 945)” (2012), “Giáo... khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tốn “quốc tế hóa” giá trị Châu khiến vấn đề khai thác phát huy giá trị gặp phải nhiều thách thức lớn Dưới số giải pháp nhằm thúc đẩy việc phát huy giá trị nguồn... sản Châu triều Nguyễn Châu triều Nguyễn phát huy giá trị nhiều mặt quảng bá, giới thiệu rộng rãi nước nước Trước trở thành di sản tư liệu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu triều Nguyễn quan

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN