T ạp chí Khoa học Đ H Q C H N , Kinh te - Luật 23 (2007) 49-56 T riết h ọ c p h p lu ậ t tr o n g h ệ t h ô h g c c k h o a h ọ c p h p lý Hoàng Thị Kim Q uế* Khoa Luật, Dại học Quôc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cãu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2007 Tóm tắt Bãi viốt phân tích nhửng vấn đề bàn thuộc đối tượng nghiên cứu cùa triểt học pháp luật liên hộ vào th ê'g iỏ i đ n g đại Triết học p h p luật, xà hội học p h p luật lý lu ận p h p luật ba cách th ứ c - ba h n g nghiên cửu khoa học p h p lý h iện đại Tác giả củ n g ncu lên số vấn đế ca bàn, cấp bách cùa triết học pháp luật như: mối quan hộ giừa đạo đức pháp luật dân tự do, giừa Nhà nước pháp quyền xả hội dân sự, nhận thức pháp luật số vấn đe trict học pháp luật chuyỏn ngành khác Tác giả để xuất việc tricn khai nghiỏn cửu triết học p h p luật hai phương diện: tích hợp n g h iẽn cứu lý luận p h áp luặt tru y ền th ố n g với xà hội học p h p luật và: xây d ự n g triết học p h p luật n h m ột m ôn khoa học pháp lý độc lập hộ thống khoa học pháp lý Ba đ n g - ba cách th ứ c - ba h n g b ản tiếp cận p h p lu ật Đ ặt vân đề Trong hệ thống khoa học pháp lý, triết học pháp luật có vị trí, vai trị quan trọng câ'p độ chung cã'p độ chuyẽn ngành Nói m ột cách đ a n giản nhất, triết học pháp luật cách tiep cận triết học vân đ ể pháp luật vân đ ể nhà nước mối quan hệ với p h áp luật Ờ nước ta, nhữ ng năm gân bắt đấu có quan tâm nghiên cứu, bàn luận vế triết học pháp luật Tuy vậy, so vói tẩm vóc ý nghĩa cùa mơn khoa học p h áp lý phát triển cúa trơn thơ'giói, việc nghiên cứu nước ta triết học p h áp luật khiêm tôn, lý luận hàn lâm lý luận giang đường T rong khoa học từ xa xưa hình thành nên ba đ n g hay ba cách thức vể tiếp cận ph áp lu ậ t nhà nưóc: lý luận pháp luật, triết học ph áp luật xã hội học pháp luật Đó ba hư ớng tiếp cận ph áp luật cẩn quan tâm triến khai nước ta thời kỳ đối m ói Có làm điều có th ế khắc phục nhanh chóng đư ợc lạc hậu chủ động tham gia hội nhập, đ ó có hội nhập tư tưởng, khoa học đ tạo luật học C ũng cần phải nhấn m ạnh thêm , ngồi cịn m ột sơ'cách tiếp cận khác vế nhà nước, pháp luật như: tâm lý học pháp luật, kinh tê' học ph áp lu ậ t nhân chủng học pháp luật v.v N hư ng với tu cách n h ữ n g cách thức, h n g tiếp cận có tính liên n g àn h, c h u n g ca là: triết học pháp luật, lý luận p h áp luật xã hội học p h áp luật *ĐT: 84-4-5650631 E-mail: kimquekỉg&ỵahoo.com 49 50 Hồng Thị Kim Q u ế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Liiật 23 (2007) 49-56 Ba cách thức - ba hư ớng tiếp cận vân đề pháp lý khơng phải hồn tồn tách biệt mà ln có tích hợ p việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, v ề phương diện nhử ng năm gần nước ta bước đầu triến khai nghiên cứu chưa thường xuyên sâu sắc Ví n h vân đ ề triết lý cúa luật thương mại, triết lý quan hệ lao động, triết lý lập pháp, mơì quan hệ xã hội pháp luật; mơì quan hệ giửa pháp luật tập quán, luật tục, hư ơng ước, tôn giáo, đạo đức v.v K hông chi ấn phẩm khoa học m công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học sờ đào tạo luật, đặc biệt Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều m ơn học có tích hợp ba cách tiếp cặn p h áp luật - lý luận pháp luật, triết học p h áp luật xã hội học pháp luật Lý luận pháp luật nghiên cứu nội d u n g bên môĩ quan hệ quy phạm pháp luật, quan hệ p h áp luật Lý luận pháp luật có hai câp độ bản: lý luận chung pháp luật lý luận pháp luật chuyên ngành - lĩnh vực pháp luật n h lý luận luật hình sự, lý luận luật hành chính, luật lao động, luật dân v.v Lý luận p h áp luật có đặc trưng tiêu biểu nghiên cứu khái niệm, phạm trù, nguyên tắc p h áp lu ậ t hệ thống pháp luật thực định, đư ơng nhiên không chi nghiên cứu thân hệ thông pháp luật thực định mà nhử ng nguyên lý tạo thành, áp dụng, vận động p h át triển pháp luật N hư vậy, thực châ't có tích hợp sơ' cách tiếp cận triết học pháp luật vào lý luận pháp luật Xét bình diện tổng thế, đên lượt m ình, thân lý luận pháp luật đích thực phải bao hàm câ'p độ triết học pháp luật, xã hội học pháp luật, kinh tế học pháp luật lý luận pháp luật N hư ng nêu chi d n g lại tích hợp triết học pháp luật vào nội d u n g cúa lý luận pháp luật phẩn bô sung không chưa đẩy đủ mà cần hình thành phát triển m ột hướng nghiên cứu m ang tính độc lập tương đơì triết học p h áp luật với tư cách hướng, cách thức tiếp cận pháp luật chuyên sâu Tại quốc gia có nến văn hố pháp luật lâu đời tiên tiến, triết học pháp luật quan tâm giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng H iệp hội triê't học pháp luật nhiều nưóc châu Au nhóm họp hàng năm đ ế hợp tác hoạt động nghiên cứu chung Xã hội học pháp luật có đơi tượng nghiên cứu p h át sinh phát triển, gây ảnh hưởng tác động đến pháp luật, tức xem xét ca sò xà hội cùa p h áp lu ậ t tính bị quy định vể xã hội p h áp luật [1, tr 448] Đôi tượng nghiên cứu cùa xã hội học pháp luật cần xác định rõ đ ể không lẫn lộn với phương pháp xã hôi học nghiên cứu lý luận ph áp luật - nghiên cứu pháp luật địi sơng thực tiền Tính quy định xã hội cúa pháp luật vấn để bân nhâ't xă hội học ph áp luật Theo đấy, xã hội học pháp luật tập trung nghiên cứu (lý thuyết ứng dụng, thực nghiệm ) tác động cùa nhân tô' tâm lý - xã hội - công nghệ - kỹ thuật đôi với tượng địi sơng pháp luật nhà nước Sự tác động trờ lại pháp luật địi sơng xã hội nội dung quan trọng cùa xã hội học pháp luật vấn đ ể hiệu cúa pháp luật lĩnh vực xă hội: kinh doanh, lao động, việc làm; trật tự an tồn giao thơng, hiệu cùa loại hình dịch vụ pháp lý vv Triêĩ học pháp luật (THPL) xuất từ thời cổ đại khát vọng m ong muốn đạt nhận thức quy luật tổn pháp lu ậ t rnục đích nhiệm vụ, năng, ưu điểm hạn ch ế cùa pháp luật Vói tư cách khoa học pháp lý độc lập, THPL có nhiệm vụ Honiiỵ Thị Kim Q u ẽ /T p chi Khoa học DHQGHN, Kinh lẽ - Luật 23 (2007) 49-56 thực n h ũ n g chức khoa học chung, có tính chất phư ơng pháp luận, n h ận thức luận m ôn khoa học liên n g àn h luật học triết học THPL nghiên cứu ý nghĩa, bán chât, khái niệm p háp luật, sớ tồn vị trí p h áp luật tro n g xã hội, giá trị tầm quan trọng cùa p h p luật, vai trò cùa pháp luật đời sống xã hội THPL có nhiệm vụ tìm kiêm chân lý tiong pháp luật, tính cơng bằng, nhân văn cùa pháp luật THPL khơng chi nghiên cứu pháp luật, mà cịn nghiên cứu nhà nước, m ặc dù trọng tâm pháp luật T rong TH PL mình, H êghen có cách tiếp cận n h vậy: "Hệ thông học thuyết v ề nhà nước, pháp luật, xã hội triết học pháp q u y ên cùa Hêghen"[2, tr 46] Cách tiếp cận triê't học pháp luật M ônteskiơ đư ợc th ế rõ, tác phẩm "Tinh thần p h áp luật" ông nghiên cứu cá N hà nước môĩ tương quan với pháp luật ngược lại THPL m ột khoa học liên n g àn h luật học triết học Cả khoa học p h p lý triết học đếu cẩn tìm kiếm chân lý p h áp luật đểu cẩn đến m ột ngành khoa học C hính thân lĩnh vực p háp lý có m ơl q u an tâm đến phương diện triết học ghán ghép, áp đặt Ví dụ n h vâh đ ề triết học lĩnh vực pháp luật lao động, lĩnh vực tội phạm hình phạt, xu hướng vận động tội phạm n h h ình phạt, mơì quan hệ biện chứng tự trách nhiệm trách nhiộm hình v v Hoặc, lĩnh vực luật hicn pháp, tư d u y triết học sớ khoa học cho n guyên tắc quy tắc hiên pháp N gay bàn thân N hà nước pháp quyền, phư ơng diện tư tường, học thuyết đích thực m ột học thuyết triết học - trị - pháp lý nhà nước, pháp luật N guyên tắc phân chia quyền lực tổ chức quyền lực nhà nưóc vậy, tiếp cận triết học p h áp luật cho p h ép nhận 51 thức đú n g bàn chất từ có áp d ụ n g đ ú n g đắn thực tiễn nguyên tắc phân chia lực Phải nhận thức vân đề phân chia lực - thông m ặt đơi lập, thơng tuyệt đốì, độc lập, phân chia tương đôl th ể thống nhâ't v ề quycn lực nhà nước, quyền lực nhà nước chất thông N hững kiện th ế giới nửa thê'kỷ qua làm tăng thêm tính đa dạng, phong phú, sinh động, phức tạp đời sống trị - pháp lý toàn cầu, nhữ ng kiện như: m ột quốc gia hai chê'đ ộ, thành lập củng cố liên m inh nhà nước, quốc hội, hiên pháp chung cùa thiê't chê' v.v Đó nhữ ng điều cần phải lý giải góc độ THPL Mơi quan tâm cùa THPL ý nghĩa, vị trí, vai trị cùa pháp luật luật học thê'giới quan triết học, hệ thông học thuyết triết học thê'giới, xã hội, người, hình thức quy phạm cùa đời sông xã hội, đư ờng phương pháp nhận thức, hệ thống giá trị pháp luật, giá trị đạo đức, giá trị tôn giáo v.v THPL nói m ột cách đon giản nhâ't tiếp cận pháp luật từ phư ơng diện triết học - hay nhữ ng vân đ ề triết học cúa pháp luật Theo Hêghen, tác giả cùa tác phẩm tiếng: "Triết học pháp quyền" triết học pháp quyền nghiên cứu tư tư ởng cùa pháp luật Nhiệm vụ chủ yêu cùa triê't học pháp quyến tìm hiểu nhữ ng tư tư ờng chủ đạo nằm p háp luật tạo nên tinh thần pháp luật [3, tr 59] Tư tường triết học pháp quyền H êghen thực chất tư tưởng nguyên tắc tính chất cùa pháp luật [4, tr 13) THPL nghiên cứu chất, vai trò, giá trị ph áp luật, lý luận pháp luật nghiên cứu nội du n g bên mơì tương quan cùa quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật; kỹ áp dụ n g pháp luật, cịn xã 52 Hồng Thị Kim Q u ế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh t ế - Luật 23 (2007) 49-56 hội học pháp luật - thực tiền pháp luật, mơì tư ơng tác đa chiểu pháp luật nhân tô' xã hội Cà ba lĩnh vực m ức độ hay m ức độ khác xem n h n g lĩnh vực tri thức khoa học độc lập, có mơ'i quan hệ hữ u với việc xem xét vấn đ ề pháp lý THPL, xã hội học p h áp luật lý luận pháp luật ba cách, ba đ ờng, ba hư ớng tiếp cận pháp luật Mồi m ột vân để pháp lý thuẩn tưý luôn chịu chi phối, tác động cùa vấn đề xã hội Đó hư ớng - câp độ nghiên cứu pháp luật cùa xã hội học pháp luật Trong việc nghiên cứu vấn đ ể pháp lý dù cấp độ chung, khái q uát hay chuyên ngành cụ thế, đểu khơng thê bị qua, khơng lẩn trán h vân đ ề cùa triết học pháp luật xà hội học pháp luật Các vấn đ ể triết học nhà nước pháp luật Vấn để người phài tiếp cận từ phương diộn triết học pháp luật, có mối quan hệ g iừ a người giới hạn quyền lực nhà nước, giới hạn cà thân quyền người, tu o n g quan người lợi ích cơng cộng Bất kỳ m ột tượng pháp luật nào, loại hành vi p h áp luật - hợp pháp hay không hợp pháp nguyen tắc đểu phài tiếp cận theo cà ba cách thức: lý luận pháp luật, triết học pháp luật xâ hội học pháp luật Chi có điểu, tuỳ thuộc vào yêu cẩu, m ục đích việc nghiên cứu cụ thê mà hàm lượng tỷ lệ tưong quan giừa chúng phân bô hợp lý Ví n h nghiên cứu tượng tham nhùng, bôn cạnh việc nghiên cứu quy phạm p h áp luật hành v ề xừ lý hành vi tham nhũng, cẩn thiết phải nghiên cứu vân đ ể triết học xă hội học cùa tham nhùng tác độn g nhân tô' tâm lý - xả hội đ ến tham nhũng, xu h u óng vận động cúa tư ợ n g Có n h mói cỏ sụ đánh giá m ột cách khách quan, toàn diện, có hệ thống tham n h ung co sị cỏ thê đ ề xuất nhữ ng giái p h áp hữư hiệu đê hạn chê'đến m ức thâp nhâ't loại tội phạm này Vân đ ể tham nhũng theo nghiên cứu nhiểu ngành khoa học, tron g luật học c ũ n g cẩn đượ c nghiên cứu từ góc độ lý luận chung vể pháp luật lý luận cùa chuyên ngành luật học Lâu nhà trị học, nhà luật học thay liên kết, hợ p tác chặt chẽ họ lại riêng rẽ việc nghiôn cứu vân để nhà nước, pháp luật xà hội Mổi khoa học thường chi theo đuổi m ục đích, đặc thù nghiên cứu riêng m ình N hà luật học, hạn thư ờng khơng quan tâm đên qúa trinh trị, kinh te, văn hố xã hội quốíc gia nhân loại Cịn nhà trị học lại quan tâm đến vấn để pháp luật, áp dụ n g pháp luật Trong đó, pháp luật, ban hành áp dụ n g pháp luật lại nhữ ng vấn đ ể xã hội, phụ thuộc vào điều kiện khách quan xã hội, chi lý giải m inh ng từ q trình xã hội Trong trư ng hợp đó, THPL khoa học nghiên cứu, liên kết cà hai Sự tách biệt hai khoa học - trị học luật học cẩn khắc phục độc lạp tư ơng đỏì bàn thân vân để trị p háp luật Khoa học triet học pháp luật có thê làm nhiệm vụ đỏ Triết học ph áp luật có nhiệm vụ tìm kiêm chân lý p h áp luật Đã đành rang pháp luật công quyến quy định, người đại diện thức cho tồn xã hội, song nói đến pháp luật cịn phái xcm xét đ ến tính chân lý, cơng bằng, tính đú n g đắn, tính nhân văn Trong lý luận pháp luật thư ờng có đong giừa Luật Pháp luật Q uan điếm tiếp cận p háp lu ậ t coi p háp luật nói ch jn g pháp luật khách quan, ph áp luật thực định tức pháp luật vói luật Đieu đặc trung cho lý th u y ết pháp luật nói chun^ Hồng Thị Kim Q Tạp Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 49-56 quy quy phạm h ọ c cách quan niệm cho chân lý pháp luật pháp luật giói hạn ý chí cúa nhà làm luật, quan điểm ý kiên cùa người cẩm p h áp luật khách quan Quan điếm tâ't nhiên khơng hồn tồn phù hợp vói bàn chất yêu cầu chân lý, pháp luật chân khơng phải dự a ý chí quan m ột th ế lực m dựa chân lý, lẽ phải Đó n hữ ng vân đề thuộc phạm vi nghiên cứu THPL Trong THPL có m ột phần quan trọng lý luận nhận thức p h áp luật, mà c a sờ vân để khác biệt tư a n g q u a n p h p luật luật Một n ng nội d u n g nghiên cứu THPL p h áp luật khác biệt tương quan với loại quy tắc điểu chinh xã hội khác Theo đấy, có nhử ng mơì quan hệ thường trực mơì quan hệ pháp luật với đạo đức, tôn giáo với nhà nước Xét v ề ca câu, triết học pháp luật có hai phần: phẩn chung THPL n ng vân để triết học p h áp luật n h bàn chất, vai trò, giá trị xã hội pháp luật; m ôi quan hệ pháp luật vói loại công cụ điểu chinh quan hệ xã hội khác, mơì q uan hệ biện chứng nhà nưóc pháp luật, N hà nước pháp xã hội dân sự; nội dung hỉnh thức nhà nưóc; mơì quan hệ cúa cá nhân p h áp luật; v.v Phần riêng THPL n ng tư tường truyền thống đại THPL Theo n hữ ng quan điểm p h áp luật nhà nước mối quan hệ vói p háp luật/ cá nhân mịì quan hệ với nhà nưóc pháp luật hệ tư tường p h áp luật nhân loại qua chặng đư ờng lịch sử Trong tương q u an xã hội học pháp luàt triết học p h áp luật, nêu xã hội học pháp luật quan tâm đêh hành vi thực tê' đến thực p h áp luật triết học pháp luật cung 53 câp nhận thức - nhửng nhận thức vai trò giá trị xã hội pháp luật, vị trí, ý nghĩa điều chinh p h áp luật, giá trị cúa pháp luật đơì với thang giá trị xã hội nói chung M ột số vấn để th u ộ c đối tư ợ ng nghiên cứu THPL bối cảnh N hiệm vụ vai trò THPL to lón, đơì tượng nghiên cứu THPL bao gổm nhiều vâh đề Bước đầu nêu sô' vấn để, số hướng yếu THPL n h sau 2.2 Về nhận thức - quan niệm pháp luật M ột nhừ ng vân đ ề đ ang thu hút quan tâm đặc biệt giới lý luận nhận thức pháp luật, ph áp luật gì, nên hiểu th ế đ êh giới hạn pháp luật Từ xa xưa triê't gia người Đức Kantơ nhận xét: luật gia ln tìm m ột định nghĩa pháp luật, câu nói cịn ngun giá trị thời đại ngày Pháp luật phản ánh đ an g tổn tại, thực, có sẵn hay p h p luật cần phải có Trong lịch sử đ ã từ ng tổn quan niệm khác p h áp luật, tạo nên nhữ ng trường phái đặc thù như: trường phái tôn giáo pháp lu ậ t p h áp luật tự nhiên, pháp luật thực định: xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lý p h áp luật; quan niệm giai câp pháp luật H iện quan niệm pháp luật đại lượng tụ do, công xu thê thời đại Q uan niệm triết học pháp luật, nguyên tắc tự do: pháp luật xác định điều kiện, người có th ể hành độ n g m ột cách tự do, có nghĩa xác định lĩnh vực giới hạn, khuôn khổ - đại lượng tự cá nhân Do 54 Hoàng Thị Kim Q u ế / Tạp chí Khoe học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 49-56 vậy, cần sâu nghiên cứu pháp luật, châ't, giá trị, công năng, thuộc tính mối quan hệ với cơng cụ điểu chinh hành vi khác 2.2 Nghiên tím mơĩ quan hệ đạo đức, pháp luật, dân chủ tự Trong điều kiện N hà nưóc pháp dân xã hội d ân sự, vân đ ể chi phôi quan tâm cá nhân, cộng đổng, quôc gia, d ân tộc thời đại tương quan đạo đức, pháp luật, dân chù tự N hữ ng vân đ ể nguyên tắc củng th ể chê' hoá pháp luật Sự nhận thức, thực hành giá trị vôn phức tạp lại phứ c tạp xã hội đại Tiếp cận THPL cho phép lý giái nhiều vân đ ế cùa mơì quan hệ đ a chiều phạm trù đạo đức, pháp luật, dân tự Pháp luật chi quan hệ với tự có giới hạn, tự cùa m ột người bị giới hạn tự cùa người khác Trong điều kiện Nhà nước pháp quyền, tự m rộng đôi với cá nhân, tự làm tất pháp luật khơng câhì Các nhà tư tư òng lỗi lạc cúa nhân loại lý giải xây dựng nhữ ng đ ể án tự do: "Tự thừa nhận m ặt p h áp lý tổn nhà nước hình thức pháp luật Luật pháp nhữ ng tiêu chuẩn khẳng địn h tích cực, rõ ràng, phổ biến tự có tổn không phụ thuộc vào tuỳ tiện cá nhân riêng lẻ Bộ luật kinh thánh tự cùa nhân dân" Tù J.Lôcke đến M ontesquieu với tác phẩm bất hù vư ợt thời gian 'T in h thần pháp luật", xây d ự n g lí thuyết phân chia quyền lực k hang định, đâu khơng có pháp luật khơng có tự do, bời pháp luật cơng cụ định việc giử gìn m rộng tự cá nhân, thời bảo đảm cho cá nhân tránh khịi tuỳ tiện ý chí độc đốn cúa n ng người cầm [5, tr 100-101] 2.3 Nghiên cứu moi quan hệ pháp luật đạo đức nhận thức hoạt động thực tiền Giửa đạo đức pháp luật có thơng nhâ't bao hàm khác biệt, không nhất, không thay thê' loại trừ mà tổn m ột th ể thông nhât P háp luật hay đạo đức, dân chù hay tự đểu phải giải vân đ ề lợi ích, vân đề tương quan quyền nghĩa vụ, tôn trọng bào đám , bảo vộ, tôn vinh giá trị, quyền người Đây n hữ ng điếu kiộn thiết yêu đ ể thực hành đạo đứ c, d ân chủ, tự pháp luật Về nguyên tắc, pháp luật phán xét đạo đức m ngược lại, đạo đức m ói có phán xét pháp luật Trong lịch sử măi mãi, ph áp luật chưa lân át đạo đức Các nguyên tắc, chuẩn m ực đạo đức ln tiêu chí tác động đến nội du n g quy phạm pháp luật, tính đến xem xét vân đ ế pháp lý ngược lại, vấn đ ể đạo đức đểu phải xem xét phương diện pháp [ý 2.4 Nghiên cứu môĩ quan hệ n h nước pháp luật Trong việc nghiên cứu mơì quan hệ nhà nước pháp luật không chi phải quan tâm đến thông nội tại, cẩn thiết có cùa nhà nưóc p háp luật m phải xem xét đến khác b iệ t khơng tưong thích, hay nhữ ng m âu thuẫn tât yêu cùa nhà nưóc pháp luật Sự không tương xứng với cùa nhà nước p háp luật thê hiộn nhiều vân đ ề cụ thể# ví n h khơng phù hợp giửa hoạt động tổ chức nhà nưóc với hoạt động xây dự ng pháp luật tìồng Thị Kim Q u ế / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 49-56 hay nhận thức, đ ạo đức n g h ể nghiệp cán áp dụng pháp luật nhiểu lạc hậu so với lý luận khoa học thực tiễn, chí với quy định p h áp luật Sự thông bao hàm khác biệt, không nhất, không thay thê' loại trừ nhau, nhà nước p háp luật luôn tổn m ột thống Bâ't kỳ m ột thống khơng có nghĩa nhâ't Đó biện ng nhà nưóc pháp luật mốì quan hệ sinh tổn chúng 2.5 Nghiên áru môi quan hệ giừa Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự, Nhà nước pháp quyền quyền người M ột N hà nước p h áp quyền đích thực phài tồn mơi trường có phát triển lành m ạnh cúa xã hội d ân ngược lại Hai loại thực th ể phương diện triết học vừa đỏì lập vừa nằm thể thống nhất, phụ thuộc, nương tựa, ảnh hường lẫn phải tự phân định phạm vi giới hạn chủ q u y ền cùa phạm vi hợp tác T rong xã hội dân sự, hoạt động cùa nhà nước cẩn tiên hành hình thức p h áp lý dân chủ đ ế báo vệ quyên người giá trị nhân đạo khác Xã hội dân điểu kiện thiết yêu đê hình thành phát triển N hà nưóc pháp quyền Cẩn phải xây d ự n g lòng xã hội dân ý thức tôn trọng pháp quyền, tính chất pháp quyền phải có m ặt tất quan hệ pháp luật Chi có nhờ vào xã hội dân nhà nưóc m ói khơng rơi vào tình trạng độc tài, m ói thực lợi ích đáng ngưịi Và ngược lại, N hà nưóc pháp quvển đàm bảo an tồn cho xã hội dân vận hành Tiếp cận TH PL cho phép nhận diện m ột cách toàn diện, có hệ thơng mơì quan hệ N hà nước p h áp quyền xã hội d ân 55 Mơì quan hệ N hà nước pháp quyền, xã hội dân quyền người củng m ột nhữ ng vấn đ ề THPL Bời lẽ, không chi đơn việc quy định ph áp luật người hay việc thực thi chúng thực tiễn m cịn vân đ ề m ang tính ngun tắc chung ví vân đ ề tự đơi với hai phía - cá nhân người nhà nưóc Giói hạn quyền lực nhà nưóc nhìn tù m ột phư ơng diện quyền người N hư ng đêh lượt m ình, thân quyền người giới hạn tất yếu củng lợi ích xã hội, lợi ích chung mà pháp luật nhà nước m ột nhữ ng cách thức, m ột nhữ ng cơng cụ th ế ch ế hố thực đời sông xã hội N ng vấn đ ề đại đê n h cẩn phải tiếp cận từ p h n g diện triết học, coi co sở đ ế xâm nhập m ột cách tự tin vào quy định pháp luật, vào hệ thông thiết c h ế biện pháp p h áp lý 2.6 Những vấn đẽ triêĩ học khác thuộc tĩnh vực pháp luật chuyên ngành Ngoài nhữ ng vân đ ề chung có tính liên ngành nêu trên, triết học p h p luật cẩn triến khai quy m ô cùa lĩnh vực pháp luật chuyên ngành Đ iều trước hết xuất phát từ mối quan hệ hữu lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, không th ế biệt lập lĩnh vực p h áp luật chuyên ngành kể văn pháp luật, kể thực tiễn nhận thức áp dụng N hữ ng ngun lý hình thành, biến đổi hệ thơng pháp luật lĩnh vực cần tiếp cận từ phư ơng diện triết học pháp luật, triết học văn hố - đạo đức Ví như, tương quan tội phạm hình p h t xu hướng vận động loại hình phạt qua khơng gian thời gian; vân đ ề pháp lý đạo đức án tử hình v v thuộc 56 Hồng Thị Kim Q'/ Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế - Luật 23 (2007) 49-56 phạm vi n h ữ n g v ấn đ ề triế t học p h áp luật - cúa THPL N gay n h ữ n g v ấn đ ể thư ng n h ật n h trách nhiệm bổi th n g thiệt hại tinh th ẩn v ậ t châ't, vâh đ ể lỗi tính bắt buộc hay k h ông b b u ộ c q u a n hệ k h ô n g chi lĩnh vự c luật tư m lĩnh vực lu ật công cẩn đ ợ c nhận thứ c th ự c h àn h n h th ế cho hợ p lý tôĩ ưu n h ấ t đ ểu th u ộ c v ù n g p h ủ sóng THPL X t p h t từ vị trí, vai trị TH PL phù hợ p vói hội n h ập quốc t ế v ề đ o tạo nghiên cứu p h áp luật, việc triển khai n g hiên cứu TH PL nư ó c ta có th ể tiến h ành song song hai p h n g diện: tích hợ p n g hiên u lý luận p h p luật truyền thống với xã hội học p h p luật và, xây d ự n g triết học pháp lu ật n h m ột m ôn khoa học p h p lý độc lập hệ th ống khoa học p h áp lý nư ớc nhà T ài liệ u th a m khảo [1] Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đơì mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [2] Montesquieu, Tinh thăn pháp luật, NXB G iáo dục Hà Nội, 1996 [3] Hêgen, Triêĩ học pháp quyên, NXB Bek, Maxcơva, 1990 (bản tiêng Nga) [4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Triẽì học pháp Hêghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [5] v.x Nhcrsexian, Tríêl học pháp quyền, NXB Bek, Maxcơva, 1998 (bản tiếng Nga) Legal philosophy in the system of legal sciences H oang Thi Kim Q ue Facultỵ oỊLaiu, Vietnam National University, HaĩĩOÌ, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Basic issues of legal philosophy in the current w orld w ere analyzed careíully in this paper Modern legal Science is divided into groups: Legal philosophy, legal sociology, and theories of law The author updated som e issues of current legal philosophy such as: the relationship betvveen morality, lavv, democracy, and íreedom; betvveen the Rule of lavv and Civil society; legal consciousness and other specific branches of legal philosophy Researching schedule about legal philosophy as stated in this paper includes aspects: Combining the traditionally lega! theories vvith legal sociology and, Building legal philosophy as an independent legal subjeet in the system of legal sciences ... triết học p h áp luật xã hội học pháp luật Lý luận pháp luật nghiên cứu nội d u n g bên môĩ quan hệ quy phạm pháp luật, quan hệ p h áp luật Lý luận pháp luật có hai câp độ bản: lý luận chung pháp. .. sơ' cách tiếp cận triết học pháp luật vào lý luận pháp luật Xét bình diện tổng thế, đên lượt m ình, thân lý luận pháp luật đích thực phải bao hàm câ'p độ triết học pháp luật, xã hội học pháp luật, ... sâu sắc Ví n h vân đ ề triết lý cúa luật thương mại, triết lý quan hệ lao động, triết lý lập pháp, mơì quan hệ xã hội pháp luật; mơì quan hệ giửa pháp luật tập quán, luật tục, hư ơng ước, tôn