Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
897,89 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tâ ̣p 1, Số (2015) 144-160 Hướng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh Nguyễn Văn Sửu* Chu Thu Hường** Tóm tắt: Trong viết này, chúng tơi bàn chủ đề khơng cũ, làng Việt, khái quát ba hướng tiếp cận làng Việt Trên sở đó, với nguồn cảm hứng từ hướng tiếp cận khơng gian, chúng tơi sâu phân tích lý giải biến đổi không gian làng Đồng Kỵ, qua cho thấy tính hữu ích tiếp cận không gian nghiên cứu biến đổi làng Việt tiến trình cơng nghiệp hóa thị hóa Việt Nam đương đại Từ khóa: Các tiếp cận không gian; làng Việt; Đồng Kỵ Ba hướng tiếp cận làng Việt gián tiếp công nghiệp hóa thị hóa nơng thơn? Những biến đổi nên phân tích lý giải từ góc độ cách giải thích giúp hiểu sống vận động nhiều chiều làng Việt nói chung, cộng đồng làng khu vực đồng sông Hồng q trình chuyển đổi nói riêng? Từ việc coi làng Việt đối tượng nghiên cứu, phác họa ba hướng tiếp tiếp cận làng: Hướng tiếp cận lịch sử làng, hướng tiếp cận chủ thể làng hướng tiếp cận không gian làng 1.1 Làng Việt: Một đối tượng nghiên cứu Làng vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội làng Việt nói riêng, khu vực châu Á nói chung từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học.1 Ở khu vực đồng sông Hồng, kể từ đổi mới, làng biến đổi nhiều mặt tiếp tục nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.2 Giống tác giả khác, chúng tơi khơng muốn khái niệm hóa "làng" Việt Nam đa dạng lớn, mà thay vào nhấn mạnh số đặc tính làng Bắc Bộ.3 Một câu hỏi đặt biến đổi làng Việt diễn tác động trực tiếp 1.2 Tiếp cận lịch sử làng Một hướng tiếp cận quan trọng, chiếm số lượng lớn tài liệu nghiên cứu làng Việt hướng tiếp cận lịch sử.4 Tác giả Trần Từ (Từ Chi) nhấn mạnh rằng, góc độ kinh tế, làng khu vực giai đoạn kỷ XVIII XIX thường có ba đặc điểm bật, là: Đất cơng, mức độ phân hóa xã hội thấp, xã hội nơng dân quy mơ nhỏ Ở góc độ trị, xã hội * PGS.TS; Khoa Nhân học; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; Email: nvsuu@vnu.edu.vn ** Ths; Viện Bảo tồn Di tích, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Có số tổng quan công phu nghiên cứu làng Việt, xem: John Kleinen 1999; Philippe Papin - Olivier Tessier 2002: 17-28 John Kleinen 1999: 1-41 Về chuyển đổi thể chế làng cấp độ quốc gia, xem: Nguyễn Quang Ngọc 1996; Về chuyển đổi làng cụ thể, xem: Nguyễn Văn Khánh 2001; Truong Huyen Chi 2001 Trong tài liệu nghiên cứu theo hướng tiếp cận lịch sử có số nghiên cứu đáng ý, như: Phan Đại Doãn 2001, 2010; Nguyễn Quang Ngọc 1993; Khoa Lịch sử (2006); Nguyễn Hải Kế 1996; Hy Van Luong 1992; Bùi Xuân Đính 1998 144 145 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 văn hóa, làng Việt khu vực Bắc Bộ thường có nhiều loại hình tổ chức quan phương phi quan phương, tác giả gộp lại thành bốn nhóm dựa sở: Tuổi, nghề, giới, quyền lực Ở làng, tác giả lập luận, phổ biến tồn khơng gian thiêng (đình, chùa, đền, miếu, v.v.) tác giả kết luận "việc làng" thường điều chỉnh theo luật lệ.5 Theo tác giả Phan Đại Dỗn, làng đồng sơng Hồng trải qua nhiều biến đổi quan trọng giai đoạn lịch sử.6 Với tác giả, làng đồng sông Hồng, thời kỳ thuộc địa tiền thuộc địa cộng đồng tự nhiên cư dân có chung quan hệ thân tộc, nơi cư trú, nghề nghiệp đồng thời đơn vị hành chính.7 Trong năm 1950 đến 1980, làng Việt Bắc Bộ trải qua biến đổi quan trọng.8 Dưới tác động cải cách ruộng đất năm 1953-1957, tập thể hóa nơng nghiệp chương trình kinh tế - xã hội Nhà nước năm sau đó, nhiều đặc điểm làng truyền thống bị mai một, thay giá trị hình thức Tuy nhiên, hình ảnh vai trị làng truyền thống cịn quan trọng nhiều khía cạnh đời sống nơng thơn đương đại.9 Giải thể tập thể hóa nơng nghiệp q trình đở i mới khơng thúc đẩy phát triển kinh tế mà làm đa dạng hoạt động kinh tế khu vực nông thôn, đánh dấu trỗi dậy hay hồi sinh nhiều thể chế làng truyền thống theo cách khác nhau.10 Kinh tế hộ gia đình tái khẳng định vị trí vai trị truyền thống sản xuất kinh tế.11 Nhiều lễ hội thực hành nghi lễ hồi sinh, kèm theo việc xây dựng lại xây dựng không Trần Từ 1984 Phan Đại Doãn 2001:19 Phan Đại Doãn 2001: 18-19 Nguyễn Quang Ngọc 1996: 80-81 Nguyễn Quang Ngọc 1996 10 Nguyễn Quang Ngọc 1996: 82-94; Truong Huyen Chi 2001: 63-72 11 Chử Văn Lâm cộng 1992; Chu Văn Vũ (chủ biên) 1995 gian thiêng, v.v.12 Nhiều tổ chức xã hội phi quan phương dựa theo tuổi, nghề, giới, nơi cư trú tái lập hình thức khơng hồn tồn cũ Trong Nhà nước lấy "xã" đơn vị hành cấp sở, việc quản lý dựa vào làng theo làng13 dẫn đến đời đội ngũ cán cấp thôn phận đội ngũ cán địa phương.14 1.3 Tiếp cận chủ thể làng Làng không gian xã hội kiến tạo chủ nhân cụ thể môi trường sống vi mơ cụ thể Vì thế, phân tích lý giải làng không giới hạn chỗ bàn hình thành trình tiến hóa, hay biến đổi diện mạo đặc điểm làng, mà hướng tiếp cận quan trọng khác tập trung phân tích lý giải thái độ, hành vi chủ thể làng, người kiến tạo nên làng không gian làng Nổi bật gắn liền với trường hợp Việt Nam có ba cách giải thích nhà khoa học trị tiếp cận "Nề n kinh tế đạo đức" James C Scott,15 "Người nông dân lý" Samuel L Popkin16 "Chính trị ngày" Ben Kerkvliet.17 Hy Văn Lương 1993: 259-191; Nguyễn Quang Ngọc 1996; Bộ Văn hóa - Thơng tin 1993; Kirsten Endress 2002a, 2002b 13 Sau giải thể hợp tác hóa nơng nghiệp, làng thôn thường người dân, cán nhà nước nhà khoa học sử dụng thay cho Liệu hai thuật ngữ có phải một, hay có khác biệt? Theo chúng tơi, làng ám đơn vị cư trú truyền thống thôn mang ý nghĩa đơn vị hành Vì thế, nhiều trường hợp, làng thôn Trong số trường hợp khác, làng thôn khác Ở số trường hợp, làng lớn bao gồm số thôn 14 Nguyễn Quang Ngọc 1996: 82-94 15 Tiế p câ ̣n người nơng dân tình của Scott đươ ̣c số nhà nhân ho ̣c đánh giá cao Năm 2005, tám bài nghiên cứu Ta ̣p chí American Anthropologist đã xem la ̣i các lâ ̣p luâ ̣n của Scott và cho thấ y mô ̣t sự gắ n kế t phong phú của nhân ho ̣c với các nghiên cứu của ho ̣c giả này (Xem thêm: American Anthropologist, Vol 107, Issue 3) 16 Samuel L Popkin 1979 17 Ben Kerkvliet 1995, 2001, 2005 12 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Về chất chủ thể làng Việt, James C Scott cho nông dân quan tâm, lo lắng để khỏi bị chết đói Với nguyên tắc "an tồn hàng đầu", họ ln nghĩ đến sống dù có mức sống thấp an tồn sống có thu nhập cao song lại chứa đầy rủi ro Nghĩa Scott nhìn nhận người nông dân người sản xuất nông nghiệp ghét cay ghét đắng rủi ro sống Ông cho nông dân nghèo, sống họ dễ bị rơi vào đói Trong hồn cảnh đó, rủi ro hay hoạn nạn nhỏ ốm đau, mùa đe ̣a sống gia đình họ Chính thế, họ ln tìm cách tránh rủi ro sản xuất; họ khơng thích kinh tế thị trường, khơng thích mua bán hai thường chứa đựng nhiều rủi ro dù biết có thể mang lại nhiều lợi nhuận Nơng dân khơng thích trồng cơng nghiệp, dự đầu tư đổi phương thức canh tác truyền thống Tuy nhiên, Scott lập luận, thâm nhập nhà nước thực dân vào làng xã với q trình thương mại hố, đại hố sản xuất nơng nghiệp đưa tới áp dụng loại máy móc đại, sản xuất hai vụ, v.v., làm phá vỡ cấ u trúc xã hô ̣i và các tâ ̣p tu ̣c truyề n thố ng vố n nuôi dưỡng các đă ̣c tiń h tiǹ h xã hô ̣i nơng dân, làm cho người nơng dân nở i dâ ̣y.18 Lâ ̣p luâ ̣n về "người nông dân tiǹ h" của Scott nhanh chóng ta ̣o nên mô ̣t cuô ̣c tranh luâ ̣n sôi nổ i giữa các nhà khoa ho ̣c theo hai lối suy nghĩ hành động khác nhau: Tư ứng xử có tính chất tình người phương Đơng trù n thớ ng tính tốn hợp lý suy nghĩ ứng xử người phương Tây hiê ̣n đa ̣i Nổ i bâ ̣t cuô ̣c tranh luâ ̣n này là phản ứng của Samuel L Popkin cuố n sách về "Người nông dân lý" Trong đó, Popkin phản bác lại hầu hết luận điểm Scott ông thừa nhận nhiều người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc sống nghèo khổ, gần với mức bị chết đói Popkin lập luận nơng dân Việt Nam người lý cá thể, quan tâm đến lợi ích cá nhân gia đình họ đầu tư cho thơng qua kế hoạch ngắn hạn dài hạn Vì thế, họ người ghê sợ rủi ro, người chán ghét thị trường dự trước đổi Popkin cho đôi lúc người nông dân có cải dư thừa họ sử dụng để đầu tư, cải tiến phương thức canh tác truyền thống Lý người nơng dân tham gia vào thị trường khơng phải giải pháp cuối cùng, mà ngược lại, phản ứng đáp lại họ hội kinh tế thị trường tạo Sự xuất kinh tế thị trường thâm nhập nhà nước, số điều kiện định, làm tăng phúc lợi xã hội tạo nhiều hội viê ̣c làm cho tầng lớp dân nghèo khu vực nông thôn.19 Hơn mô ̣t thâ ̣p kỷ sau cuô ̣c tranh luâ ̣n này, Ben Kervkliet dung hòa hai quan điể m "duy tình" và "duy lý" các phân tích về những người nông dân và sau tâ ̣p thể hóa nông nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam Kerkvliet lập luận lựa chọn không đơn giản vấn đề phân tích lý hay tình, mà người nơng dân thường có hai định hướng tùy thuộc vào chỗ họ người nơng dân "Chính trị ngày" diễn đạt hay lập luận này.20 Dù nhận dạng ba loại hình trị thống, trị vâ ̣n ̣ng trị ngày, tác giả nhấn mạnh loại hình thứ ba, trị sống ngày Đặc điểm bật trị ngày tồn song hành hợp tác mâu thuẫn, chí xung đột giai cấp tầng lớp khác trình sử dụng, sản xuất phân chia nguồn lực Mâu thuẫn trị ngày thể giá trị tranh cãi chống đối Phát triển lý thuyết xã hội phức hợp giá trị, Kerkvliet cho nhóm phụ thuộc nhóm vượt trội địa bàn nghiên cứu tác giả nắm giữ chuẩn mực ý tưởng trái chiều việc sử 19 18 James C Scott 1976 146 20 Samuel L Popkin 1979 Ben Kerkvliet 1990 147 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 dụng, sản xuất phân chia nguồn lực Trong kẻ vượt trội cho họ có quyền lực quyền họ tài sản giá trị thị trường nhóm yếu lại tin trước hết "người có nhiều nên giúp kẻ có ít" thứ hai "những nhu cầu (của người) cần thoả mãn" Nói cách khác, kẻ phu ̣ th ̣c thường địi hỏi quyền bản: Quyền sống mức sống khiêm tốn quyền đối xử người Những niềm tin thể cách rộng rãi các nhóm xã hơ ̣i ́ u thế Philippines Các giá trị tranh cãi sau dẫn đến khía cạnh thứ hai mâu thuẫn trị ngày: Phản kháng Những phản kháng địi hỏi hay để đòi hỏi thường diễn "các hình thức phản kháng hàng ngày", hành động phản kháng ngấm ngầm, khơng có tổ chức cá thể riêng lẻ.21 Phản kháng ngày nguồn tạo nên biến đổi mạnh mẽ.22 Với trường hơ ̣p phi tâ ̣p thể hóa nông nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam, Ben Kerkvliet đã cho thấy chiń h những hành đô ̣ng nhỏ lẻ ấ y đã ta ̣o nên các rào cản đươ ̣c hình thành từ sự dự kéo dài, tình tra ̣ng bàng quan, sự phản đố i kiń đáo, không có tổ chức của người nông dân ở nhiề u làng đã dầ n dà đẩ y sách tập thể hóa nông nghiệp của các nhà lañ h đa ̣o quố c gia đế n mô ̣t điể m dừng và phải thay đổ i.23 Trong mô ̣t số trường hơ ̣p, phản Phản kháng ngày, hay chố ng đố i ngày, là mô ̣t khái niê ̣m bản lý thuyế t ‘chính tri ̣ ngày’ Ben Kerkvliet và "nề n kinh tế đa ̣o đức" của James Scott Phản kháng ngày đươ ̣c coi là mô ̣t thứ vũ khí của kẻ yế u, là cuô ̣c đấ u tranh bình thường liên tu ̣c của nông dân đố i với những kẻ tìm cách khai thác lao đô ̣ng, lương thực, thuế hay các loa ̣i phí và lơ ̣i nhuâ ̣n từ phía ho ̣ Hầ u hế t các hành đô ̣ng phản kháng ngày không phải là những hành đô ̣ng công khai, có tổ chức, mang tính tâ ̣p thể Các hình thức đấ u tranh giai cấ p này có mô ̣t số đă ̣c điể m chung, là hành đô ̣ng cá nhân và vì lơ ̣i ích cá thể , không cầ n hay có rấ t ít sự phố i hơ ̣p, tránh đố i kháng trực diê ̣n với chính quyề n hay với các chuẩ n mực của tầ ng lớp ưu tú (James C Scott and Benedict J Tria Kerkvliet (chủ biên) 1986: 6) (Có thể xem thêm những diễn giải về phản kháng ngày và các ví du ̣ minh ho ̣a Jim Scott 2006) 22 Ben Kerkvliet 1990: 259 23 Ben Kerkvliet 2001: 331 Xem thêm Ben Kerkvliet 2005 21 kháng ngày có thể còn ta ̣o nên những hành đô ̣ng chố ng đố i công khai ma ̣nh me.̃ Những hành động chiếm dụng đất đai nông dân năm cuối năm 1980 Philippines ví dụ minh chứng cho điều Sau quyền Marcos sụp đổ, điều kiện trị cộng hưởng với q trình dân chủ hóa quốc gia tạo nên khn khổ trị để chống đối ngày biến thành hành động bạo lực công khai: Hàng chục ngàn nông dân lao động khơng có ruộng đất chiếm giữ diện tích lớn đất đai trang trại mà theo luật pháp họ khơng nắm quyền sở hữu - hành động mà trước họ khơng dám làm.24 1.4 Tiếp cận không gian làng Bên cạnh việc tập trung phân tích lịch sử làng chủ thể làng cịn có hướng tiếp cận khác nhấn mạnh đến phân tích lý giải khơng gian làng sản phẩm kiến tạo chủ thể làng nhà nhân học đặc biệt quan tâm Đối với làng Việt, cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh hướng tiếp cận Làng Việt vùng châu thổ sông Hồng,25 với cấu trúc gồm chủ đề lớn làng đồng sông Hồng: Không gian làng, người xã hội, hoạt động kinh tế, di dân Hướng tiếp cận không gian Làng vùng châu thổ sông Hồng26 thể nhận thức phổ biến xếp không gian cư trú không gian canh tác (được hiểu canh tác nơng nghiệp chính) diễn theo hai hướng, (I) phân biệt rạch rịi khơng gian cư trú khơng gian canh tác (vì làm hình thành nhận 24 Ben Kerkvliet 1993 Philippe Papin, Olivier Tessier (chủ biên) 2002; Philip Papin 1997 26 Bài viết tác giả Nguyễn Tùng có tựa đề "Về khơng gian làng" [tr.97-138] Olivier Tessier với tựa đề ‘Xây dựng gọi tên khơng gian: Lịch sử tập qn văn hóa làng trung du (tỉnh Phú Thọ) [tr.139-179] hai nghiên cứu cơng phu, có hệ thống khơng gian biến đổi không gian hai làng cụ thể miền Bắc Việt Nam Ở khơng có ý định tổng thuật chi tiết hai viết này, mà nhấn mạnh đến cách tiếp cận không gian sử dụng nghiên cứu hai tác giả 25 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 thức phổ biến cư dân cư trú làng că ̣p đối lập làng/ngoài đồng) (II) đặt xen kẽ hai khơng gian tạo nên mơ hình gọi "hỗn canh hỗn cư"’.27 Tổ chức không gian xen kẽ Olivier Tessier khẳng định mô hình phản ánh thực tiễn làng Hay tỉnh Phú Thọ Ở đó, nghiên cứu tác giả cho thấy hai loa ̣i hình không gian sản xuất không gian cư trú dường đan xen vào nhau, có chỗ thâm nhập lẫn nhau, người quan sát cảm giác chúng hòa lẫn với nhau.28 Trong thực tế, tiếp cận không gian là hướng phân tích giải thích quan trọng số ngành khoa học tự nhiên xã hội Tổng quan tài liệu nghiên cứu cho thấy số vấn đề đáng ý hướng tiếp cận không gian Thứ nguyên tắc hướng tiếp cận Với ngành khoa học xã hội, Nigel Thrift khái quát bốn nguyên tắc tảng cho cách tiếp cận khơng gian, là: (1) lập luận cho thứ, từ thứ nhỏ nhất, phân bố theo bề mặt (spatial); (2) khơng có đường biên không gian, nghĩa không gian mức độ hay nhiều lỗ chỗ hay bị xuyên thủng; (3) tất không gian biến đổi, khơng có khơng gian tĩnh bất biến; (4) khơng có loại khơng gian Bốn nguyên tắc đúc rút từ tác phẩm nhà mỹ thuật người Mỹ gốc Ethopia chúng khác với bốn nguyên tắc không gian mà Nigel Thrift thấy tài liệu.29 Thứ hai cách nhìn khơng gian, phổ biến cách nhìn khơng gian theo tư bề mặt, hay cách nghĩ ẩn sâu bề mặt không gian (các quan hệ xã hội thực hành)30 nhận thức đa chiều không gian: Chiều rộng, chiều sâu chiều cao.31 Nguyễn Tùng 2002: 97-138 Olivier Tessier 2002: 139-179 29 Nigel Thrift 2006 30 Liza Bondi 2005 31 Nguyễn Thanh Tuấn 2007 27 28 148 Thứ ba phân loại không gian Cụ thể, Setha Low Denise Lawrence-Zuniga (đồng chủ biên) phân thành sáu loại không gian, bao gồm "embodied spaces",32 "gendered spaces",33 "inscribed spaces",34 "contested spaces",35 "transnational spaces"36 "spatial tactics".37 Các loại hay nhóm khơng gian Như tác giả viết, phân tích bề mặt chưa ý đến thể, khó khăn việc giải vấn đề thuyết nhị nguyên thể khách quan chủ quan, phân biệt khía cạnh vật chất đại diện thể Khái niệm ‘embodied space’ kết nối thuật ngữ khác nhau, nhấn mạnh đến tầm quan trọng thể thực thể hình thể sinh học, trải nghiệm sống, trung tâm tác lực, địa điểm để nói hành động Như vậy, ‘embodied space’ ngụ ý địa bàn/nơi (locations) mà trải nghiệm ý thức người có dạng vật chất khơng gian Embodied space mơ hình để tìm hiểu việc tạo nơi chốn thông qua định hướng không bề mặt, chuyển động ngôn ngữ (Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 2) 33 Không gian giới định nghĩa để bao hàm địa bàn cụ thể mà văn hóa mang ý nghĩa giới, địa bàn xảy thực hành mang tính phân biệt giới tính hay khung cảnh sử dụng để thông báo sắc sản sinh, tái sản sinh mối quan hệ giới quyền lực uy quyền (Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 7) 34 "Inscribed space" nhấn mạnh đến việc nhà khoa học xác định mối quan hệ người với môi trường sống họ "Inscribed space" ngụ ý người “viết” diện lên môi trường theo cách lâu dài/vĩnh viễn Trong tuyển tập này, tác giả muốn xem xét người địa bàn cụ thể tạo nên mối quan hệ với mơi trường xung quanh nào, họ gán ý nghĩa cho không gian nào, chuyển đổi không gian thành nơi chốn Thêm vào đó, trải nghiệm gắn kết nơi chốn không gian lưu giữ ký ức người kiện (Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 13) 35 "Contested space" phân tích mâu thuẫn/xung đột xã hội địa bàn cụ thể Khái niệm không gian tranh chấp hiểu vị trí/địa bàn địa lý xung đột hình thức chống đối liên quan đến tác nhân địa vị xã hội khác (Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 18) 36 Không gian xuyên biên giới khái niệm sử dụng để bao hàm chuyển đổi bề mặt cấp độ xuyên địa phương, xun quốc gia tồn cầu nhấn mạnh đến người chuyển động họ dịng chuyển động vốn hàng hóa (Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 25) 37 Khái niệm hàm ý việc sử dụng không gian chiến lược hay chiến thuật quyền lực kiểm soát xã 32 149 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Sớ (2015) 144-160 khơng hồn tồn rõ ràng, rạch rịi, có vấn đề xã hội xác định lý giải theo cách không giống Vì thế, phân loại thể suy nghĩ họ xu hướng sinh động có nhiều hứa hẹn cần khám phá.38 Trong đó, Lisa Drummond nhấn mạnh hai phạm trù không gian: Không gian chung/công cộng (public space) không gian riêng (private space) phân tích thực tiễn sử dụng biên giới hai không gian đô thị Việt Nam đương đại.39 Theo tác giả, dù có nhiều phê phán, hai khái niệm không gian chung riêng khái niệm phân tích hữu ích Ở đây, khơng gian cơng cộng hiểu theo nhiều cách, có ý nghĩa "bên ngồi", "ngoài kia", thuộc cộng đồng/xã hội cho dù khơng gian quy định chuẩn mực xã hội pháp luật định nhà nước.40 Ngược lại, không gian riêng hàm ý bên gia đình, tái sản xuất xã hội diễn nhiều khơng chịu kiểm sốt tác lực nhà nước Trong bối cảnh đô thị Việt Nam đương đại, biên giới không gian chung khơng gian riêng mang tính lỏng, hay thay đổi thường vượt giới hạn, giống xã hội phương Tây, lại có nguyên nhân diễn theo cách riêng Việt Nam hội (Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 30) 38 Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007: 39 Lisa B W Drummond 2000 40 Nghiên cứu Mandy Thomas phân tích khơng gian biến đổi trị đô thị Hà Nội từ đổi Khác với sống phố phường yên tĩnh thời kỳ kinh tế tập trung, không gian công cộng Hà Nội từ đổi trở nên nhộn nhịp, tơ điểm hoạt động văn hóa âm nhạc bình dân, vui chơi, giải trí, kỷ niệm hành động phản kháng dự án phát triển quy hoạch đô thị gắn liền với không gian công cộng Điều cho thấy không gian công cộng nhà nước thiết kế, quản lý sử dụng cho mục đích định bị vi phạm, chiếm giữ cho mục đích khơng mong muốn [của nhà nước], song lại dung tha Qua đó, thấy xuất xã hội dân phát triển lĩnh vực công cộng Việt Nam (Mandy Thomas 2003: 170-187) Như nghiên cứu Drummond cho thấy thực tiễn sử dụng không gian riêng đô thị Hà Nội diễn theo xu hướng "hướng bên ngồi" khơng gian riêng, thể việc người dân lấn chiếm không gian chung, chiếm dụng sử dụng không gian chung (nhất vỉa hè, cơng viên, v.v.) cho mục đích cá nhân Thực tiễn sử dụng không gian chung làm sống lại sống đường phố, tạo nên không gian giải trí "cơng cộng giả", hay nói cách khác "riêng hóa" khơng gian chung cho hoạt động giải trí riêng Trong đó, khơng gian riêng, khu vực tưởng chừng không bị lệ thuộc vào tác lực nhà nước, lại chứng kiến xu hướng bị can thiệp từ bên Nghĩa khơng gian riêng hộ gia đình bị nhà nước can thiệp can thiệp thể rõ việc tổ chức quan hệ gia đình xếp vai trị gia đình Từ tài liệu thực nghiệm đô thị Việt Nam đương đại, tác giả nhấn mạnh việc phân chia thành hai phạm trù không gian chung không gian riêng cách sử dụng hai khái niệm phải ý đến đặc tính địa phương, xét mặt khơng gian thời gian Cịn Matthews phân tích ba loại khơng gian, "khơng gian thứ nhất", "khơng gian thứ hai" "không gian thứ ba".41 Không gian thứ "không gian vật thể" (physical space) sử dụng để nhận dạng vật cụ thể kẻ vẽ xã hội nhận thức "các thực tiễn địa lý" (các nhà địa văn hóa sử dụng khái niệm "landscape" để nói mối quan hệ mơi trường tự nhiên xã hội lồi người) Khơng gian thứ hai "không gian tưởng tượng" (imagined space), "các ý tưởng không gian" Cuối cùng, không gian thứ ba "không gian sống" (lived space) Ba loại không gian cho phép làm rõ việc không gian có liên quan đến kiện, kiến trúc, biên giới trị tham vọng cá nhân Một số nhà nghiên cứu khác sử dụng nhiề u pha ̣m trù không gian mà không đinh ̣ nghiã rõ 41 Victor H Matthews 2003: 12-20 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 nô ̣i hàm của nó Trong vô số các loa ̣i hình không gian thế , mỗi nhà nghiên cứu có thể sử du ̣ng mô ̣t số loa ̣i/pha ̣m trù không gian nhấ t đinh ̣ để phân tić h về những vấ n đề nghiên cứu của miǹ h Theo đó, ho ̣ cũng có thể định nghiã , hoă ̣c không đinh ̣ nghiã mô ̣t cách rõ ràng các khái niê ̣m không gian Chẳng hạn, Condominas nhấn mạnh đến "không gian xã hội" để nói xã hội tộc người khu vực Đông Nam Á42 hay Ajay M Garde đề cập đến khái niệm "marginal space"’ để nói khoảng khơng cơng trình (tịa nhà, đường phố, v.v.) "open space" (không gian mở) khu vực đô thị.43 Trong phần sau, tiếp nối mạch tiếp cận không gian Làng vùng châu thổ sông Hồng, phân tích lý giải biến đổi số không gian qua thời gian làng cụ thể đồng sơng Hồng Trong đó, coi thân làng không gian, không gian xã hội, xác định địa giới lãnh thổ làng Bên hay bên mà hình dung khơng gian làng tổ chức nhiều loại hình khơng gian khác nhau, chúng có chỗ tách biệt, có chỗ trùng lắp Liên quan đến không gian làng, muốn nhấn mạnh số điểm Thứ nhất, liệt kê số không gian: Không gian cư trú, không gian kiến trúc, không gian thiêng, không gian canh tác/sản xuất, khơng gian hành chính, v.v.44 Khơng gian cư trú nơi cư trú dân làng Không gian kiến trúc hàm ý kiến trúc tạo nên số không gian làng, không gian cư trú không gian thiêng Không gian kiến trúc tổ hợp cơng trình kiến trúc cảnh quan xung quanh Không gian kiến trúc mang ý nghĩa không gian bên bên ngồi nhà cơng trình tổ chức, bố 150 cục đạt tới hiệu thẩm mỹ Không gian canh tác khu vực sản xuất nơng nghiệp Cịn khơng gian thiêng nơi chứa đựng vật thể hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, mang tính thiêng Khơng gian hành nơi diễn hoạt động hành làng hay quyền Dù vậy, chúng tơi quan niệm phân loại khơng gian mang tính tương đối, vì khó có phân loại khơng gian nào có thể xác đinh ̣ đươ ̣c đường biên giữa các khơng gian, loại hình không gian và cả các quan niê ̣m của chúng ta về khơng gian la ̣i có xu hướng khơng phải là bấ t biế n Thứ hai, không gian tổ chức hay đặt vấn đề lý thú, mà nhà nhân học nên trả lời tài liệu thực nghiệm sở nghiên cứu trường hợp vội vã tìm đến khái quát chung Thứ ba, phân tích thực nghiệm chúng tơi muốn xem xét biên giới không gian biến đổi không gian qua thời gian làng Đồng Kỵ45 diễn nào, theo xu hướng có ngun nhân từ đâu? Dù giới hạn mơ tả phân tích số khơng gian định, chúng tơi muốn khám phá khía cạnh khác khơng gian Bằ ng cách đặt loại hình không gian mô ̣t bố i cảnh của mô ̣t làng và mô ̣t giai đoa ̣n lịch sử cu ̣ thể , chúng muố n tim ̀ hiể u về sự biế n đổ i nó qua thời gian xem xét mô ̣t số nguyên nhân các tác động của biến đổi này 42 Georges Condominas 1997 Ajay M Garde 1999 44 Chúng phát triển ý sở phác họa không gian làng tổ chức số không gian làng tác giả Nguyễn Tùng (Xem thêm Nguyễn Tùng 2002) 43 Đồng Kỵ làng Việt trải qua nhiều biến đổi, từ đơn vị hành cấp "thơn, làng" trở thành đơn vị cấp "phường" 45 151 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Biến đổi không gian làng Đồng Kỵ 2.1 Một số không gian truyền thống Đồng Kỵ Về địa Giống với nhiều làng khác đồng sông Hồng, Đồng Kỵ có truyền thuyết địa làng dựa thuật phong thủy dân gian Người Đồng Kỵ cho vị trí làng có nhiều mảnh đất thiêng "sống đất", có long mạch, khơng thể làm nhà ở, nên phải giữ gìn để bảo vệ long mạch làng Vào thời kỳ đất nước bị phương Bắc đô hộ, người dân làng mời thầy phong thủy yểm thần năm vị trí coi sống đất làng, chùa Cả, Vườn Rộng, xóm Bóng Mát, xóm Nghè cánh đồng Bãi Nồi Đến kỷ XX, bối cảnh tập thể hóa nơng nghiệp miền Bắc, sản xuất nơng nghiệp giới hóa làm biến nhiều gị, đống "ngơi đất phong thủy" khác Đến nay, nhiều ngơi đất thiêng cịn tồn trí nhớ số người cao tuổi làng Ở làng Đồng Kỵ, quan niệm hệ thống định hướng xác định cặp phạm trù đối lập Thượng/Hạ, trong/ngoài rõ ràng Phương hướng cách định vị phổ biến làng, việc lựa chọn hướng dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, kiến trúc nhà mà định hướng khu đất, xứ đồng, hay đặt tên giáp: Giáp Đơng, giáp Đồi, giáp Tây, giáp Thượng, v.v Khơng gian cư trú Ở làng Đồng Kỵ, không gian cư trú không gian canh tác phân định rõ ràng theo cặp đối lập: Trong làng/ngoài đồng, làm cho không gian cư trú tách biệt với không gian canh tác hệ thống cổng xóm Theo địa bạ năm Gia Long thứ (1805)46, đất thổ trạch viên trì (đấ t ở, đấ t vườn, đấ t ao) Đồ ng Ky ̣ nằm xứ Trung Hậu có diện tích 12.5ha, đất thổ cư 7.6 (chiếm 61,2%), đất vườn ao gồm 4,84 (chiếm 38,8%), diện tích ruộng cơng (xem bảng 1) Bảng 1: Cơ cấ u các loại đấ t ở Đồ ng Ky ̣ đầ u thế kỷ XIX46 Đơn vi ̣ tính: mẫu.sào.thước.tấc.phân47 STT LOẠI ĐẤT Công điền Tư điền Thần từ tế điền Cơng thổ Thổ trạch viên trì Tha ma mộ địa Thổ phụ TỔNG CỘNG DIỆN TÍCH 27.7.13.6 404.8.13.0 9.7.10.7 0.1.8.0 33.8.0.0 1.8.0.0 0.0.1.1 477.3.0.4 TỶ LỆ % 5.72 84.796 2.04 0.032 7.09 0.32 0.002 100 Nguồ n: Tổng hợp từ địa bạ làng Đồng Kỵ năm Gia Long thứ (1805), lại vào năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) [117, tờ.01- 55] Địa bạ làng Đồng Kỵ Số N.2953 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Theo cách tính đồng sơng Hồng, mẫu = 10 sào = 3.600m2; = 27 sào = 2.7 mẫu; sào = 15 thước = 36 m2; thước = 20 tấc = 24 m2 46 47 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Vào thời Hồng Đức, không gian cư trú làng chia thành năm ngõ: Phía Đơng Bắc ngõ Tư, phía Đơng Nam ngõ Bóng Mát (xóm Giếng), phía Tây Nam ngõ Bằng, phía Tây ngõ Đột phía Tây Bắc ngõ Nghè Khơng gian cư trú có phân chia thành ngõ, xóm, quy tụ thành hình trịn Ở xóm có cổng phân định không gian cư trú không gian canh tác Theo phân loại Pierre Gourou khơng gian cư trú Đồng Kỵ có cấu trúc thường gặp làng có lịch sử phát triển lâu đời, dân “tụ thành mảng lớn, tương đối nhau, tạo thành xóm làng”.48 Trong khơng gian cư trú chứa đựng không gian ở, không gian thiêng, không gian chợ, không gian công Không gian cư trú chật hẹp khiến hầu hết nhà Đồng Kỵ có vườn khu vực chăn ni Vì thế, mơ hình nhà - vườn vốn đặc trưng cư trú nhiều làng khu vực đồng sông Hồng lại phổ biến với trường hợp Đồng Kỵ Thay vào đó, thấy ngơi nhà chật hẹp, nằm sâu ngõ nhỏ Về quy mơ, ngơi nhà có khác cách bố trí nhà cửa, sân khn viên khn mẫu chung Mặt tổng thể nhà truyền thống Đồng Kỵ thường gồm nhiều cơng trình kiến trúc bổ trợ (nhà chính, nhà ngang, nhà bếp) Với hộ gia đình có diện tích đất rộng có thêm sân nhỏ Khn viên ngơi nhà chứa đựng đầy đủ khơng gian đáp ứng nhu cầu khác gia đình, xã hội thu nhỏ (khơng gian tiếp khách, không gian thờ cúng, không gian sản xuất, không gian sinh hoạt ăn uống, ngủ nghỉ, v.v) Cổng làng, cổng xóm Cổng làng diện mạo gắn liền với làng giới thiệu với giới bên Cổng làng có chức kiểm sốt đường vào làng, ngăn cách không gian cư trú với không gian canh tác Neil Jamieson cho 48 Pierre Gourrou 2003: 235 152 “kiến trúc tình trạng cổng [làng] dấu hiệu bên thịnh vượng hình ảnh làng, biểu tượng tính tự trọng tập thể”.49 Ở làng Đồng Kỵ truyền thống có năm cổng vào làng mang tên năm xóm: Cổng xóm Giếng, cổng xóm Nghè, cổng xóm Đột, cổng xóm Tư cổng xóm Bằng Đến năm 1970 1980, bốn cổng làng bị phá bỏ Đường làng, ngõ xóm Hệ thống đường làng mở rộng nối với làng xung quanh, thường gọi "đường cái" - mở mối quan hệ “liên làng siêu làng”.50 Đường vào làng thiết phải qua cổng, vào sâu làng đường thu hẹp Những đường dẫn vào ngõ xóm Đồng Kỵ thường nhỏ hẹp, lại có nhiều ngõ sâu, ngõ cụt Người dân làng cho cách bố trí ngõ xóm giúp cho dân làng tránh trộm cướp Đường làng phần lớn đường đất, có đoạn đường ngõ xóm lát gạch chỉ, theo kiểu lát nghiêng Bề rộng mặt đường thường dao động khoảng 1,2m - 1,8m Không gian đường làng gắn liền với nhà nằm sát hai bên đường, khiến cho đường nhỏ lại hun hút, trở thành đường ống không lối Kiểu bố cục đường làng, ngõ xóm phản ánh đặc trưng làng Việt đơng dân, đất, nhà cửa san sát dọc theo mặt đường Chợ Chợ làng truyền thống có chức dịch vụ, tồn làng Việt phần không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống Ở Đồng Kỵ, giống với làng Trang Liệt bên cạnh, có chợ sân đình họp theo phiên vào ngày mồng 3, 4, mồng 10, 11, 12 hàng tháng Các phiên chợ truyền thống làng người dân kể đến với hình dung chợ làng đông đúc, nhộn nhịp Phiên chợ đình Đồng Kỵ góp phần kết nối làng Đồng Kỵ với Dẫn lại Một số vấ n đề về nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn ở các nước và Viê ̣t Nam, Nhà xuất Thế Giới: tr 260 50 Hà Văn Tấn 2005 49 153 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 làng xung quanh, Đình Bảng, Trang Liệt, Phù Lưu, nơi có nghề thủ cơng bn bán lâu đời, từ thúc đẩy thương nghiệp phát triển, củng cố mối quan hệ làng làng Điều góp phần mở rộng mạng lưới trao đổi thương mại mạng lưới xã hội làng Đồng Kỵ bên ngồi khơng gian lãnh thổ làng Ngồi chợ làng cịn có chợ xóm xóm làng với quy mơ nhỏ Có thể nói, không gian chợ làng không thúc đẩy giao dịch kinh tế mà phản ánh mối quan hệ xã hội động làng môn, Tiền tế, Đại bái, Ống muống, v.v Trong Tiền tế Đại bái có kiến trúc tương xứng, gồm gian chái, nối với qua gian ống muống tạo thành bố cục hình chữ Cơng Các cơng trình cịn ngun vẹn hệ thống ván sàn Đình xây dựng vào năm Cảnh Hưng 39 (1778) Vào ngày hội làng, đình làng trở thành nơi diễn nghi lễ tế thần thành hoàng làng Nổi bật hội làng lễ rước quan đám hội pháo thần, hoạt động thu hút ý dân làng xung quanh du khách nhiều nơi khác (xem ảnh 2) Không gian canh tác Theo tài liệu địa bạ, vào kỷ XIX, tổng diện tích đất canh tác Đồng Kỵ 432,67ha (xem bảng 1), phân bố xứ đồng Cải cách ruộng đất diễn năm 1950 Đồng Kỵ không làm biến đổi mạnh mẽ quy mô sở hữu ruộng đất hộ gia đình vốn diễn nhiều làng khác thuộc đồng sơng Hồng Đồng Kỵ có số địa chủ với sở hữu đất khơng nhiều Chương trình tập thể hóa nơng nghiệp, việc tập trung ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp, lại chia cho đội sản xuất hợp tác xã làm biến đổi địa giới đất canh tác tồn trước Thêm vào đó, việc sáp nhập lại chia tách Đồng Kỵ với Trang Liệt tạo nên biến đổi không gian canh tác làng Đồng Kỵ theo hướng mở rộng Ảnh 1: Khơng gian kiến trúc đình Đồng Kỵ Khơng gian thiêng Khơng gian thiêng bao gồm đình, chùa, đền, miếu từ đường dòng họ, gò đống gắn với truyền thuyết linh thiêng làng Đình, đền, chùa Đồng Kỵ vốn nằm rìa làng, tách biệt với khơng gian cư trú Đình chùa Đồng Kỵ xây dựng khn viên, có cảnh quan đẹp, nhiều người dân Đồng Kỵ nhấn mạnh vị trí chọn lựa kỹ lưỡng mặt phong thủy Đình: Đình làng Đồng Kỵ nằm hướng Tây Nam Trước đây, vào đợt mưa lớn, nước sông Ngũ Huyện thường dâng lên, tràn vào tận đình Đình Đồng Kỵ có quy mơ kiến trúc bề thế, với nhiều hạng mục cơng trình Nghi Ảnh 2: Lễ rước quan đám ngày hội Chùa: Chùa Đồng Kỵ có khơng gian rộng, thống, liên kết với khoảng sân đình Trong khn viên chùa, ngồi cơng trình kiến trúc hệ thống xanh với nhiều cổ thụ lớn, tạo nên cảnh quan đẹp Đầu tiên Gác chng, đến tịa Tam bảo, nhà Mẫu, nhà Giải cơng trình phụ trợ Tịa Tam bảo N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 không gian thờ Phật hành lễ chùa, gồm Tiền đường (nơi dân làng đến ngồi nghe tụng kinh, cầu khấn) với diện tích lớn, dàn trải theo chiều dọc, chia thành gian Đền: Đền Đồng Kỵ dân làng gọi Nghè Khác với kiến trúc đình, đền nằm vị trí xa trung tâm khơng gian có phần âm u, với nhiều cối xung quanh Nền hệ khung đền thấp Kiến trúc đền Đồng Kỵ khiêm nhường, bao gồm cơng trình (Tiền tế, Trung cung Hậu cung) có quy mơ kiến trúc tương đương tạo thành bố cục tổng thể hình chữ Tam cân xứng Ngôi đền xây dựng vào cuối kỷ XIX, thời vua Tự Đức (1882) Miếu, quán: Trong làng Đồng Kỵ xóm dựng qn nhỏ điếm canh Ngồi cịn có điếm làng Đây kiến trúc nhỏ, sơ sài Hiện nay, kiến trúc gần biến mất, cịn lại vài miếu xóm, bị chèn ép cơng trình xung quanh, bị chiếm dụng làm nơi chứa gỗ Từ đường: Là cơng trình tín ngưỡng, thờ tự chung dịng họ Đây không gian tổ chức lễ giỗ tổ họ, việc họ Làng Đồng Kỵ có 30 dịng họ họ có từ đường riêng Những họ lớn, dân số đơng, có nhiều người giàu, từ đường dòng họ khang trang lớn Kiến trúc từ đường không tách biệt với nhà xung quanh Kiến trúc từ đường thường gồm hai tịa nhà Tiền đường Hậu đường Trong làng, họ Dương coi dòng họ lớn làng từ đường dòng họ có quy mơ kiến trúc lớn nhất, nằm xóm Đại Đình 2.2 Sự biến đổi số không gian Đồng Kỵ đương đại Cùng với không gian cư trú, sự mở rộng loại hình khơng gian khác tạo nên hình ảnh diện mạo không gian làng, khiến cho quan niệm làng/ngồi làng khơng cịn phù hợp Ở đây, nhấn mạnh số điểm bật biến đổi không gian làng Đồng Kỵ hai thập kỷ qua 154 Thứ nhất, đặc điểm bật trình chuyển đổi mở rộng không gian cư trú lấn chiếm không gian canh tác Quá trình Đồng Kỵ diễn từ sớm hệ khơng gian cư trú mở rộng khơng gian canh tác làng ngày bị thu hẹp Một diện tích lớn đất nơng nghiệp (12,3ha) chuyển đổi thành đất đất đô thị, làm xuất không gian cư trú người dân làng gọi "khu phố" (xem ảnh 3, 4) nằm bên ngồi khơng gian cư trú truyền thống Sự hình thành không gian cư trú nằm trục đường giao thơng từ ngồi đường quốc lộ 1A vào không gian cư trú truyền thống làm thay đổi mặt không gian làng Những cư dân không gian cư trú chủ yếu người "trong làng" chuyển nhiều người số họ có liên hệ mật thiết với không gian cư trú truyền thống Sự hình thành khơng gian cư trú khơng góp phần xóa nhịa ranh giới vốn có làng ngồi làng mà cịn làm biến đổi quan niệm không gian cư trú Nếu trước kia, người nghèo, dân ngụ cư phải sống rìa làng đây, đất rìa làng trở thành nơi thuận lợi cho kinh doanh sản xuất, nên người giàu chủ nhân không gian cư trú Thứ hai, Dù xây dựng không gian cư trú song không gian cư trú truyền thống không tránh biến đổi mạnh mẽ Trong không gian cư trú truyền thống, gia tăng dân số làm cho nhiều hộ gia đình phải xé nhỏ khơng gian cư trú Như vậy, xuất khơng gian cư trú biến đổi không gian cư trú truyền thống dẫn đến hình thành cấu trúc không gian cư trú Đồng Kỵ, đặc trưng kết hợp không gian cũ mới, truyền thống với đại 155 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 gian hành với xóm, thơn, phố, ủy ban nhân dân xã, bưu điện, ngân hàng, v.v (xem bảng 3), dù hệ thống khái niệm nhận thức xác định không gian làng truyền thống theo cách định hướng dân gian, Thượng - Hạ, Đông - Đồi, Bắc - Nam, Đơng - Tây hay theo gò bãi đầm, xứ đồng tồn tại, tên gọi Thứ tư, biến đổi không gian cư trú truyền thống hình thành khơng gian mới51 tất làm cho không gian canh tác bị thu hẹp q trình phát triển thị hóa Đồng Kỵ (xem sơ đồ 1, 2) Ảnh 3: Một góc khu phố Bảng 2: Mợt sớ biế n đổ i tên gọi "làng" chuyể n thành "phường" STT TÊN XÓM Đột Bằng Giếng (Bóng Mát) Tư Nghè Tân Thành (xóm mới) Đồng Tiến (xóm mới) TÊN PHỚ Đại Đình Thanh Bình Thanh Nhàn Tư Nghè Tân Thành Đồng Tiến Nguồn: Tài liê ̣u điề n dã tác giả Ảnh 4: Một góc khu phố biệt thự chia lô Thứ ba biến đổi không gian hành Từ cuối năm 1990, tỉnh Bắc Ninh có chiến lược phát triển để chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội nhằm đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp dịch vụ Hệ nhiều khu công nghiệp đô thị nhanh chóng xây dựng Trong bối cảnh đó, năm 2008, toàn huyện Từ Sơn chuyển thành thị xã Từ Sơn Theo đó, mặt đơn vị hành chính, làng Đồng Kỵ thuộc xã Đồng Quang chuyển thành phường Đồng Kỵ thuộc thị xã Từ Sơn Các xóm làng chuyển thành "phố" (xem bảng 2) Cùng với thay đổi kiến trúc có chức hành xây dựng, làm xuấ t hiê ̣n không 51 Chúng chưa phân tích thảo luận N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 156 Bảng 3: Hiê ̣n trạng sử dụng đất ở Đồ ng Ky ̣ hiê ̣n LOẠI ĐẤT STT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) Cơng trình hành 2,986 Trường tiểu học 2,524 0.73 Trường Trung học sở 2.537 0.73 Bệnh viện trạm xá 1,254 0.36 Cơng trình cơng cộng 3,325 0.96 Cơng trình cơng cộng (dự kiến) 12,656 3.66 Đình chùa 2.910 0.84 Đất giai đoạn 24,762 7.6 Đất giai đoạn 84,341 24.38 10 Đất trồng công nghiệp 25,120 7.27 11 Đất xanh 9.647 2.76 12 Đất thể thao 1,971 0.57 13 Đất dự trữ 27,386 7.92 14 Đất công nghiệp 47,530 13.74 15 Đất dân cư trạng 40,500 11.71 16 Khu thương mại dân cư dịch vụ 3,559 1.,03 17 Đất giao thông 52,879 15.29 345,888 100 TỔNG CỘNG Nguồn: Tài liê ̣u điề n dã tác giả Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu trúc không gian làng Đồng Kỵ, năm 2009 Nguồn: Theo Bản đồ trạng sử dụng đất làng Đồng Kỵ năm 2009 0.86 157 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Sơ đồ 2: Sự mở rộng không gian từ "làng" thành "phường" Đồng Kỵ Nguồn: Bản vẽ tác giả 2.3 Nguyên nhân biến đổi Những biến đổi không gian tổ chức không gian Đồng Kỵ đương đại cho thấy vận động mạnh mẽ làng Việt thuộc đồng sông Hồng Ở đây, bên cạnh tác động bên ngoài, sách phát triển kinh tế, thay đổi hành chính, quy hoạch thị quyền nhà nước cấp từ đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng đất, phát triển kinh tế - xã hội không gian làng Đồng Kỵ, chúng tơi muốn nhấn mạnh đến động biến đổi từ bên Ở Đồng Kỵ, gia tăng dân số phát triển nghề thủ công làm tăng nhu cầu không gian cư trú không gian sản xuất phi nông nghiệp hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng cịn giữ vai trị sinh kế quan trọng người dân Tài liê ̣u điề n dã dân tộc học cho phép lâ ̣p luâ ̣n rằ ng biến đổi không gian ở Đồ ng Ky ̣ hai thâ ̣p kỷ qua thay đổi mặt hành "làng lên phố" vào năm 2008, hay việc thu hồi đất nông nghiê ̣p để xây dựng khu công nghiệp, mà biến đổi có ng̀ n gớ c từ trước trước hế t từ chiń h các bước phát triển đầy động kinh tế - xã hội nô ̣i cô ̣ng đồ ng làng Đồng Kỵ từ sớm tiếng cộng đồng dân cư động với hoạt động sinh kế đa dạng Q trình thị hóa Đồng Kỵ khác với thị hóa diễn làng nơng nghiệp, với cấu trúc dân cư động với nhiều nghề thủ công, buôn bán, người dân làng di cư đến nhiều nơi khác để kiếm sống Do đặc trưng kinh tế có sẵn yếu tố sản xuất hàng hóa, nên thị hóa diễn từ sớm Việc thích ứng với tác động thị hóa Đồng Kỵ dễ dàng so với làng nặng sản xuất nông nghiệp, sinh kế người dân Đồng Kỵ khơng dựa nhiều vào sản xuất nơng nghiệp Nhờ đó, thi ̣ hóa Đồng Kỵ đã bắ t đầ u từ trước đổ i mới, gắn liền với phát triể n và chuyển đổi kinh tế của cô ̣ng đồ ng làng Đến cuối năm 1970, đầu năm 1980, nghề thủ công mỹ nghệ chế biến đồ gỗ thành hình làng, song quy mơ cịn nhỏ, chưa sản xuất tập trung Khi sách đổi thổi luồng gió vào nơng thơn Việt Nam N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 nghề thủ công nghiệp bung ra, người dân Đồng Kỵ bắt đầu trở phát triển nghề chế biến đồ gỗ làng thay di cư Chính thế, nghề thủ cơng chế biến gỗ nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có quy mơ sản xuất lớn, trình độ cơng nghệ cao, mạng lưới trao đổi nguyên liệu sản phẩm rộng Sự phát triển không giải vấn đề sinh kế làng mà thu hút nhiều lao động làng xung quanh, mở mối liên hệ rộng lớn làng điểm kinh tế khu vực Sự phát triển kinh tế thị hóa địi hỏi mở rộng sở hạ tầng tạo tác động biến đổi không gian làng Đồng Kỵ Tuy nhiên, điều chúng muố n nhấ n ma ̣nh ở là sự phát triể n và mở rô ̣ng sản xuấ t, kinh doanh và dich ̣ vu ̣ ở Đồ ng Ky ̣ không phải là mô ̣t sự phát triể n đồ ng đề u, mà nó cùng với phân hóa giàu nghèo ngày cao Thực tế cho thấ y có phận nông dân làng sau bị đất nông nghiệp đã không thể phát triển sản xuấ t đồ gỗ hay kinh doanh dich ̣ vu ̣ mà trở thành người thợ làm thuê xưởng sản xuất của "ông chủ" cùng làng Sự phát triể n kinh tế này đã chuyể n đổ i nề n kinh tế hộ nông dân thành mô ̣t nề n kinh tế thủ công nghiê ̣p, thương mại và dich ̣ vu ̣ Chiń h sự chuyể n đổ i này đế n lươ ̣t nó đă ̣t nhu cầu không gian và điều chỉnh chức không gian Không diện mạo bên mà tất khơng gian làng diễn q trình biến đổi, chuyển hóa mạnh mẽ, chúng tác động lên nhau, dẫn đến biến đổi tổng thể không gian làng Nói cách khác, phát triển dân số, kinh tế q trình thị hóa nội làng biến đất nông nghiệp thành đất ở, đất sản xuất kinh doanh dịch vụ yếu tố quan trọng làm cho không gian làng biến đổi theo hướng từ truyền thống sang đại, nông nghiệp sang thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, nông thôn sang đô thị Kết luận Làng Việt đối tượng nghiên cứu không cũ, thu hút quan tâm nhà 158 khoa học từ nhiều lĩnh vực khác Bài viết phác họa ba hướng tiếp cận làng Việt, hướng tiếp cận lịch sử, hướng tiếp cận chủ thể làng hướng tiếp cận không gian làng Trong hướng tiếp cận khơng gian làng hôm tiếp tục mang lại nguồn cảm hứng cho phân tích giải thích lý thú làng Việt, cho phép soi sáng biến đổi làng nói chung đơn vị khơng gian làng nói riêng Một vấn đề cần lưu tâm chủ thể làng không gian làng thực thể tách biệt, mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, kiến tạo chi phối lẫn Vì thế, hiểu không gian làng Việt biến đổi có nghĩa hiểu sản phẩm chủ thể làng kiến tạo nên, ngược lại hiểu chủ thể làng giúp thấy rõ họ tạo để hình thành trở thành mơi trường sống họ, phần chi phối hành vi ứng xử họ Theo đó, hướng tiếp cận không gian điều chỉnh sử dụng để phác họa biến đổi không gian Đồng Kỵ, làng Việt nằm nôi văn hóa xứ Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa - lịch sử sớm có kinh tế phát triển động Nhiều loại hình khơng gian truyền thống Đồng Kỵ vừa mang nét chung so với làng Việt vùng đồng sông Hồng, vừa chứa đựng nét riêng làng quê đất chật người đơng, sớm có phát triển giao lưu kinh tế động với giới làng Cấu trúc không gian làng Đồng Kỵ truyền thống chứa đựng hài hịa, gắn kết cơng trình kiến trúc cảnh quan xung quanh, tạo nên cân tương đối người với tự nhiên Cấu trúc không gian phản ánh lịch sử tụ cư, ứng phó với tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn hóa sắc làng Đồng Kỵ Từ Việt Nam tiến hành chương trình đổi mở cửa vào năm 1980, đặc biệt từ năm 1990, khu vực nông thôn 159 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Việt Nam, khu vực đồng sơng Hồng có biến đổi nhiều mặt Tuy nhiên, làng Việt biến đổi nhiều góc độ với động khơng hồn tồn giống Với trường hợp làng Đồng Kỵ, động phát triển xuất phát từ yếu tố nội cộng đồng làng cộng hưởng tác động sách Nhà nước từ bên ngoài, đặc biệt sách phát triển cơng nghiệp thị, làm cho Đồng Kỵ nhìn bề ngồi dường biến đổi khơng cịn ngơi làng truyền thống Những phát triển về kinh tế, dân số q trình thị hóa làm biến đổi khơng gian làng theo hướng biến đổi không gian cư trú truyền thống với hình thành khơng gian mới, tất dẫn tới thu he ̣p không gian canh tác nông nghiệp Trong tổ ng thể khơng gian mới này, ngồi số dấu ấn làng Việt truyền thống, giới hạn không gian cũ bị thay đổi, xóa nhịa Những kiến trúc dần thay kiến trúc truyền thống Những cảnh quan vốn coi đặc trưng làng truyền thống gần biến Trong mỗi không gian cụ thể chúng ta thấ y có sự biến đổi và chuyển đổi chức không gian Sự biến đổi cịn thể chỗ khơng gian làng mở rộng hơn, ranh giới làng làng mờ dần Sự biến đổi loại hình khơng làng Đồng Kỵ kết tất yếu, chịu tác động nhiều yếu tố Tất các yế u tố này không chỉ thể hiê ̣n nô ̣i lực của làng mà còn phản ánh ứng phó nhanh nha ̣y chủ thể làng tiến trình q trình thị hóa, cơng nghiê ̣p hóa bớ i cảnh đổ i mới hội nhập quốc tế Việt Nam đương đại Lời cảm ơn: Bài viết phát triển sở báo cáo trình bày hội thảo quốc tế "Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam" Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Viện Viễn Đông Bác Cổ tổ chức Hà Nội tháng 12 năm 2014 Chúng muốn cảm ơn hai nhà khoa học phản biện kín Tạp chí có góp ý hữu ích cho lần chỉnh sửa thảo cuối viết Tài liệu trích dẫn Ajay M Garde 1999 Marginal Spaces in the Urban Landscape: Regulated Margins or Incidental Open Sapces? Journal of Planning Education and Research 18: 200-210 Ben Kerkvliet 1990 Everyday politics in the Philippines: Class and status relations in a central Luzon village, University of California Press, Berkeley Ben Kerkvliet 1993 Claiming the land: Take-overs by villagers in the Philippines with comparisons to Indonesia, Peru, Portugal, and Russia Journal of Peasant Studies Vol 20, No 3: 459-93 Ben Kerkvliet 1995 Village-state relation in Vietnam: The effects of everyday politics on decollectivization Journal of Asian Studies, Vol 54, Issue 2: 396-418 Ben Kerkvliet 2001 Quan ̣ làng xóm - nhà nước ở Viê ̣t Nam: Tác động của đời số ng chính tri ̣ ngày đố i với quá trình xóa bỏ tập thể hóa theo mô hình cũ, Một số vấ n đề về nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn ở các nước và Viê ̣t Nam Nhà xuất Thế Giới Ben Kerkvliet 2001 An approach for analyzing statesociety relations in Vietnam Sojourn Vol 16, No 2: 238-278 Ben Kerkvliet 2005 The power of everyday politics: How Vietnamese peasants transformed national policy, Cornell University Press, Ithaca Bộ Văn hóa - Thơng tin 1993 Kỷ yếu Hội thảo Lễ hội, Hà Nội Bùi Xuân Đính.1998 Hương ước quản lý làng xã Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Chu Văn Vũ (chủ biên) 1995 Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội Chử Văn Lâm (và tác giả khác) 1992 Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam: Lịch sử - vấn đề - triển vọng Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật Georges Condominas 1997 Không gian xã hội vùng Đông Nam Á Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Hà Văn Tấn 2005 "Làng, liên làng siêu làng - suy nghĩ phương pháp" Trang 31-41, sách Đến với lich sử văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Hội Nhà văn Hy Van Luong 1992 Revolution in the village: Tradition and transformation in North Vietnam, 1925-1988, University of Hawaii Press, Honolulu Hy Van Luong 1993 "Economic Reform and the Intensification of Rituals in Two North Vietnamese Villages 1989-1990" pp 259-191 in The Challenge of Reform in Indochina, edited by Borje Ljunggren, N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Harvard Institute for International Development, Cambridge James C Scott 1976 The moral economy of the peasant: Rebellion subsistence in Southeast Asia, Yale University Press James C Scott and Benedict J Tria Kerkvliet (chủ biên) 1986 Everyday forms of peasant resistance in SouthEast Asia, Frank Cass Jim Scott 2006 "Các hình thức phản kháng hằ ng ngày của nông dân" Trang 367-423 sách: Một số vấ n đề lý thuyế t và phương pháp nghiên cứu nhân học, Nhà xuất Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Tp Hồ Chí Minh John Kleinen 1999 Is There a "Village Vietnam" pp 141 in Vietnamese Villages in Transition, edited by Bernard Dahm and Vincent Houben, Department of Southeast Asian Studies, Passau University Kirsten Endress 2002 Beautiful Customs, Worthy Traditions: Changing State Discourse on the Role of Vietnamese Culture Internationales Asienforum 33, No 3-4: 303-322 Kirsten Endress 2002 Local Dynamics of Renegotiating Ritual Space in Northern Vietnam SOJOURN 16, No 1: 70-101 Khoa Lịch sử 2006 Làng Việt Nam: Đa nguyên chặt Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lisa B W Drummond 2000 Street Scenes: Practices of Public and Private Space in Urban Vietnam Urban Studies Vol 37, No 12: 2377-2391 Liza Bondi 2005 Troubling Space, Making Space, Doing Space, , Group Analysis 38: 137-149 Mandy Thomas 2003 Spatiality and political change in urban Vietnam pp 170-187 in Consuming Urban Culture in Contemporary Vietnam, edited by Lisa B.W Drummond and Many Thomas, RoutledgeCurzon Nigel Thrift 2006 Space Theory, Culture & Society, 23 (2-3): 139-155 Nguyễn Hải Kế 1996 Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII-XIX Hà Nội: Hội Sử học Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc 1996 "Làng - Thôn hệ thống thiết chế trị - nơng thơn chế vận hành" Trang 68-109 sách Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp Hà Nội:Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Tùng 2002 "Về không gian làng" Trang 97-138 sách Làng ở vùng châu thổ sông Hồ ng: Vấ n đề còn bỏ ngỏ, Philippe Papin, Olivier Tessier (chủ biên) 160 Hà Nội: Trung tâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Quố c gia Nguyễn Thanh Tuấn 2007 Văn hóa nghệ thuật đồng Bắc Bộ Không gian thời gian biến đổi, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Nguyễn Văn Khánh 2001 Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Olivier Tessier 2002 "Xây dựng gọi tên không gian: Lịch sử tập quán văn hóa làng trung du (tỉnh Phú Thọ)" Trang 139-179, sách Làng ở vùng châu thổ sông Hồ ng: Vấ n đề còn bỏ ngỏ, Philippe Papin, Olivier Tessier (chủ biên) Hà Nội: Trung tâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Quố c gia Pierre Gourrou 2003 Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam & Viện Viễn Đông Bác Cổ Nhà xuất Trẻ Phan Đại Doãn 2001 Làng xã Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phan Đại Doãn 2010 Từ làng đến nước - Một cách tiếp cận lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Philip Papin 1997 Làng khơng gian làng Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay 36 Philippe Papin - Olivier Tessier 2002 "Làng vùng châu thổ sơng Hồng: Vấn đề cịn bỏ ngỏ?" Trang 17-28, sách Làng ở vùng châu thổ sông Hồ ng: Vấ n đề còn bỏ ngỏ, Philippe Papin, Olivier Tessier (chủ biên) Hà Nội: Trung tâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Quố c gia Philippe Papin, Olivier Tessier (chủ biên) 2002) Làng ở vùng châu thổ sông Hồ ng: Vấ n đề còn bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Quố c gia, Hà Nội Samuel L Popkin 1979 The rational peasant: The political economy of rural society in Vietnam, University of California Press Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga 2007 "Locating Culture" in The anthropology of space and place: Locating culture, edited by Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga, Blackwell Publishing Trần Từ 1984 Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Truong Huyen Chi 2001 Changing Processes of Social Reproduction in the Northern Vietnamese Contryside: An Ethnographic Study of Dong Vang Village (Red River Delta), PhD Dissertation, University of Toronto Victor H Matthews 2003 Physical Space, Imagined Sapce, and Lived Space in Ancient Israel Biblical Theology Bulletin: A Journal of Bible and Theology 33: 12-20 N.V Sửu, C.T Hường / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 144-160 Spacial approaches in Vietnamese village study: The case study of Dong Ky, Bac Ninh Nguyen Van Suu Abstract: In this paper we focus on a recurring theme of Vietnamese village and synthesize three groups of approaches to Vietnamese village Having been inspired by spatial approaches, we analyse and explain spatial changes in Đồng Kỵ village, and through this we want to show how spatial approaches can be useful for analyzing and explaining contemporary Vietnmese village changes in the process of industrialization and urbanization in comtemporary Vietnam Key words: Spatial approaches; Vietnamese village; Đồng Kỵ ... chủ thể làng hướng tiếp cận không gian làng Trong hướng tiếp cận khơng gian làng hôm tiếp tục mang lại nguồn cảm hứng cho phân tích giải thích lý thú làng Việt, cho phép soi sáng biến đổi làng nói... luận Làng Việt đối tượng nghiên cứu không cũ, thu hút quan tâm nhà 158 khoa học từ nhiều lĩnh vực khác Bài viết phác họa ba hướng tiếp cận làng Việt, hướng tiếp cận lịch sử, hướng tiếp cận chủ... đổi không gian làng Đồng Kỵ 2.1 Một số không gian truyền thống Đồng Kỵ Về địa Giống với nhiều làng khác đồng sông Hồng, Đồng Kỵ có truyền thuyết địa làng dựa thuật phong thủy dân gian Người Đồng