1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp thêm ý kiến về sự tương ứng giữa vần u o với âw ăw và aw trong ngữ âm lịch sử tiếng việt

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T p h ho h h i v Nh n v n T p S (2015) 85-90 Góp thêm ý kiến tương ứng vần *[U] *[O] với [ÂW/ĂW] [AW] ngữ âm lịch sử tiếng Việt Trần Trí Dõi* Tóm tắt: Trong tiếng Việt, giữ phương ngữ Bắc Trung b (BTB) Bắc b (BB) có tương ứng theo kiểu (con) tru, (cỏ) cú, (con) du (đi) vô v.v với (con) trâu, (cỏ) gấu, (con) dâu v (đi) vào N m 1995 giáo sư Nguyễn Tài Cẩn oi đ y l hứng tích thể cách tân phần vần (rhyme) */o/, */u/ riêng “ph Việt Mường (subgroup Việt- Mường)” v ho xảy từ thời sơ kỳ (Old Việt) ho đến thời kỳ cận đại, tức tương ứng với thời kỳ tiếng Việt trung đ i (Middle Việt) Hiện nay, với bổ sung tư liệu nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (group Việt- Mường/Vietic) n m vừa qua, thấy tượng biến đổi phần vần nói tiếng Việt òn hư xảy r “phía Việt- Mường (subgroup Việt- Mường)” Thêm v o tương ứng thể biến đổi l i cho biết v o gi i đo n tiền Việt- Mường (proto Việt- Mường/proto Vietic), có khả n ng tiếng Việt có nguyên âm ùng đ mở nằm đ i l p âm vị h c phức t p mứ đ dài (long), ngắn (brief) hay mở (open) để huyển th nh vần */o/ */u/ “ tiểu nhóm Việt Mường (subgroup Việt- Mường)” s u n y V l nguyên nh n dẫn đến xử lý nh u ủ húng húng t đ ng ó Từ khóa: Biến đổi; vần; ngữ âm lịch sử; phương ngữ; tiếng Việt Dẫn nhập1 dòng sau (back) khép (close) /u/ nửa khép (close - mid) /o/; phương ngữ BB chúng vần nửa mở tương ứng, với kết hợp âm m t ngun âm dịng (central) ngắn (brief) [ ]/[ ] h y dài (long) [a] âm cu i m t bán nguyên âm (semi-vowel) môi (labial) [w] Giữ h i phương ngữ nói tiếng Việt, tình tr ng tương ứng vừa mô tả phổ biến chúng gần từ thu c vào lớp từ địa thông dụng ngôn ngữ Những ví dụ liệt kê đ y đ xá nh n tính chất vừa mơ tả đó: 1.1.Trong tiếng Việt nay, nh n thấy giữ phương ngữ Bắc Trung B (bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An H Tĩnh Quảng Bình v.v) v phương ngữ Bắc B có tương ứng phần vần từ kiểu (con) tru, (cỏ) cú, (con) du (đi) vô v.v với (con) trâu, (cỏ) gấu, (con) dâu v (đi) vào Theo phương ngữ BTB từ nói có m t phần vần hồn tồn mở với âm nguyên âm _  GS.TS; Khoa Ngôn ngữ h c; Trường Đ i h c Khoa h c Xã h i v Nh n v n ĐHQGHN; email: ttdoihanh@gmail.com Những ký hiêu viết tắt Các khái niệm phương ngữ l : phương ngữ Bắc Trung b (BTB), phương ngữ Bắc b (BB); từ điển “Việt - Bồ - La (VBL) Về gi i đo n phát triển lịch sử tiếng Việt sử dụng viết, xin xem Trần Trí Dõi (2011): gi i đo n tiền Việt - Mường (proto Việt- Mường/proto Vietic - PVM) gi i đo n Việt - Mường cổ (Việt- Mường archaic - VMA) gi i đo n Việt - Mường chung (ViệtMường common - VMC) gi i đo n Việt cổ (Old Vietnamese - OLV) gi i đo n Việt trung cổ (Middle Vietnamese - MIV) gi i đo n Việt đại (Moderme Vietnamese - MOV) 85 BTB (con) tru VBB (con) trâu (cỏ) cú, (con) du (con) cú/cụ ( n) trù (con) su (cỏ) gấu (con) dâu (con) gấu ( n) trầu (con) sâu BTB (con) chu (vỏ) trú (đi) vô (đi) mô BB (con) châu chấu (vỏ) trấu (đi) vào (đi) đâu (h t) cố (chim) chồ mồ (h t) gạo (chim) chào mào 86 T.T Dõi / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập Về tình tr ng tương ứng nói giáo sư Nguyễn Tài Cẩn đ ó giải thích liên quan xuất xứ âm cu i bán nguyên âm môi [w] thời gian xuất âm cu i lịch sử ngữ âm tiếng Việt Theo giáo sư “Về mặt lịch sử đ y (tức [w], TTD) l i m t âm cu i ổn định: từ thời thượng cổ có -w n y ũng ó -w…Nhưng nh n định tức ám ũng ó m t s trường hợp âm cu i -w xuất sau, tuổi có phần t so với đ i đ s Sở dĩ (…) ó m t s trường hợp vần mở */o/, */u/ sau chuyển thành AO, AU ÂU, ví dụ trường hợp từ bao, gạo; sáu, máu; trâu, trầu, sâu, gấu v.v Chỉ nghĩ đến việ người Khu đến cịn nói vào vô, trâu tru, trầu trù l đủ rõ điều đó” (Nguyễn Tài Cẩn 1995: 204) Với cách giải th h v y, nh n thấy đ i với ông, b ph n âm cu i [w] tiếng Việt tương ứng với “vần mở” tiếng “ hu 4” l âm cu i xuất sau Tuy nhiên, nói tượng xuất sau ấy, đ y giáo sư òn hư xá định cụ thể thời gi n tương đ i diện vần nửa mở nói vào thời kỳ biến đổi lịch sử tiếng Việt Tuy nhiên, m t chỗ khác giải thích tiến trình biến đổi ngữ âm ngơn ngữ này, giáo sư ho húng t biết ông ũng đ xá định thời gian xuất vần có âm cu i bán nguyên âm [w] h u kỳ Theo đ y l tượng biến đổi từ gi i đo n “sơ kỳ” đến tiếng Việt “ n đ i” v qu ng thời gian giáo sư giải th h s u: “Trường hợp U > ÂU AU; Ô >AO…l m t cách tân phía Việt Mường; đ y trình ũng vùng Bắc B , s u hu IV v Mường bị kéo theo nên ch m hơn” (Nguyễn Tài Cẩn 1995:306) Qua cách giải th h húng ta nh n giáo sư ho biết tượng xuất âm cu i [w] vần đ ng trao đổi “l m t cách tân phía Việt Mường” tức xảy từ Việt v Mường t o thành m t tiểu nhóm riêng ngơn ngữ thu c nhóm Việt Mường vào thời điểm tiếng ố (2015) 85-90 Việt phát triển gi i đo n “sơ kỳ” Mặc dù giáo sư hư giải th h tường minh n i h m gi i đo n “sơ kỳ” tiếng Việt gì, m t chỗ giáo sư ũng đ ho biết “gi i đo n lịch sử riêng tiếng Việt bắt đầu” với “những diễn biến”…xảy r “v o gi i đo n từ kỷ IX-X trở s u” (Nguyễn Tài Cẩn 1995: 329) Với logi vừ trình bày, húng t ó sơ sở để hiểu gi i đo n “sơ kỳ” tiếng Việt m giáo sư mu n nói đến giai đo n bắt đầu lịch sử tiếng Việt, tức khoảng từ khoảng kỷ IX-X trở sau theo cách thứ ph n định ông Như v y, l p lu n vừa trích dẫn củ giáo sư đ ho húng t biết ông đ xá định thời điểm biến đổi phần vần nói giai đo n “sơ kỳ” tiếng Việt thời gi n tương đ i n o Đồng thời giáo sư ũng đ giải thích nguyên nhân biến đổi Theo biến đổi xảy hai vần mở */u/ */o/, “trường hợp v n ngun âm hẹp trịn mơi dịng s u…dẫn vào ngun âm dịng giữ ó kh i đ r ng hơn” (Nguyễn Tài Cẩn 1995: 305) Giải th h n y ũng ó nghĩ đ y l m t biến đổi theo hướng “mở hơn” m t s nguyên âm hẹp dòng sau lịch sử tiếng Việt tượng xảy vào giai đo n lịch sử “sơ kỳ” ngôn ngữ, làm cho vần mở b n đầu trở thành vần nửa mở với m t nguyên âm dòng m t âm cu i bán nguyên m mơi [w] Tuy nhiên giáo sư ũng ịn hư ho biết biến đổi xảy _ Cá khái niệm thể trình biến đổi lị h sử ủ tiếng Việt m giáo sư Nguyễn T i Cẩn sử dụng ơng trình ủ ông n m 1995 (Nguyễn T i Cẩn 1995: 234-332) l từ proto Việt - Chứt đến Pọng Chứt, Việt Mường Về s u Pọng Chứt, Việt - Mường ó biến đổi n i b riêng ủ mình; theo Việt - Mường (h y ịn g i l Việt - Mường hung) biến đổi th nh Nguồn, Mường Việt Đến lượt tiếng Việt ó gi i đo n sơ kỳ, cận đại v đương nhiên l gi i đo n đại Nh n diện gi i đo n biến đổi lị h sử tiếng Việt ủ húng l tương ứng với khái niệm đ đượ giáo sư Nguyễn T i Cẩn sử dụng Tuy nhiên ó m t v i khái niệm đượ húng g i theo tên v với điều hỉnh thời gi n tương đ i (xin xem thích b i n y v t i liệu th m khảo Trần Tr Dõi (2005), (2007), (2011) T.T Dõi / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập r đ i với tất vần mở */u/ */o/ tiếng Việt hay xảy r đ i với m t s trường hợp cụ thể n o m thơi 1.2 Tóm l i, với giải thích vừa tóm lượ ủ giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, nh n ngữ âm lịch sử tiếng Việt đ ó m t biến đổi phần vần m t s từ Biến đổi l ngơn ngữ đ ó xuất sau âm cu i [w] vần mở có ngun âm hẹp trịn mơi dịng sau biến đổi đượ xá định xuất vào gi i đo n lịch sử tiếng Việt “sơ kỳ” Theo v o gi i đo n Việt Mường (tức tr ng thái tiếng Việt tiếng Mường đ ng l m t ngôn ngữ th ng theo h ph n định giáo sư) ngôn ngữ có vần mở */u/, */o/; ngơn ngữ Việt Mường tách riêng thành hai cá thể tiếng Việt tiếng Mường, vần mở phần phương ngữ BB tiếng Việt đ ó th y đổi Do h i vần có nguyên âm hẹp */u/, */o/ chuyển thành / w/ h y / w/ / w/ ( hữ qu c ngữ viết âu, au ao) Nhưng chuyển đổi n y òn hư thấy xảy r đồng lo t phương ngữ BTB; tiếng Mường áp lực tiếng Việt BB ũng đ ó thổ ngữ chịu ảnh hưởng cách xử lý gi ng h xử lý tiếng Việt phần phương ngữ BB Tình hình tư liệu nhóm Việt Mường Từ sau thời gian có giải thích củ giáo sư Nguyễn Tài Cẩn người t đ cung cấp thêm nhiều thông tin phương ngữ hay thổ ngữ ũng ngôn ngữ khác ố (2015) 85-90 87 nhóm Việt - Mường Sự cung cấp n y giới nghiên cứu v ngo i nước thực điều kiện khác Vì thế, chúng tơi nghĩ đ ó thêm điều kiện đáng tin y để nh n diện bổ sung m t cách chi tiết già thiết m giáo sư nêu r tình tr ng biến đổi vần mở nói ngữ âm lịch sử tiếng Việt 2.1 o sánh tư liệu nhóm ngơn ngữ Việt Mường Để ó sở cho việc theo dõi tình tr ng biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt, rõ ràng việ so sánh tư liệu phương ngữ khác tiếng Việt với ngơn ngữ nhóm Việt - Mường cần thiết Vấn đề là, liệu đ y “vần mở có nguyên âm hẹp/khép ( lose) dòng s u (b k)” /u/ v nửa hẹp/khép (close-mid) /o/ củ phương ngữ BTB tương ứng với vần / w/ / w/ h y / w/ ũng ó thể húng tương ứng với “vần mở có ngun âm hẹp dịng s u” ủ phương ngữ BB Khi ấy, tình hình tư liệu cho phép có ý kiến giải thích bổ sung hay không tr ng thái biến đổi m húng t đ ng đặt r để tiếp tục thảo lu n Như v y, so sánh tiếng Việt ó tư liệu củ phương ngữ BB phương ngữ BTB tiếng Việt từ điển Việt - Bồ - La (đượ oi l đ i diện cho tiếng Việt trung đ i kỷ XVII); ngơn ngữ Việt Mường khác3, tùy tình hình nghiên cứu, sử dụng tư liệu điển hình liên qu n đến vần Nguồn tư liệu cụ thể mà t p hợp đượ l s u: Tiếng Việt BB (con) trâu (cỏ) gấu BTB tru cú VBL tlâu gấu Tiếng Mường MNVT MNVK klu1 tlu củ MVX tlu2 - Ngôn ngữ Việt Mường khác AR R Khác klu salu3 KP - _ Ở t đượ ghi l “Ngôn ngữ Việt Mường ” sử dụng tư liệu ủ ngôn ngữ n o húng ghi hú xuất xứ ủ nguồn ung ấp Cụ thể đ y tư liệu VBL l Rhodes A de (1651) MNVT (tiếng Mường ủ Nguyễn V n T i) Nguyễn V n Tài (2004) MNV (tiếng Mường ủ Nguyễn V n h ng) Nguyễn V n h ng (2002) MV (tiếng Mường ủ nhóm nghiên ứu Việt - ô) SSSR (1987) AR l tiếng Arem Ferlus v Trần Tr Dõi (2013) R l tiếng Rụ Nguyễn Phú Phong v ng (1988) ThV l tiếng Th Vựng ủ Ferlus (1979), TC tiếng Cu i có Ferlus (1994); riêng S (tiếng Sách), ML (tiếng Mã Liềng), KP (tiếng Kh Ph ng) tư liệu khảo sát, thu th p qu đợt nghiên cứu điền dã 88 (con) dâu (con) gấu ( n) trầu sâu nấu (vỏ) trấu (đi) đâu lâu sáu máu cậu châuchấu bồ câu (quả) bầu râu (cây) nâu (đi) vào bão (h t) gạo ao (hồ) cháo áo củ (lang) bú (mẹ) mu (tay) mụ (bà) (con) cú vú mủ bố (cái) bồ vỗ nhổ nổ T.T Dõi / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập du cú/cụ trù su nú trú mô lo sáu máu cụ chu bồ cu (quả) bù râu (cây) nu vô bão c ,cấu ao cháo áo củ (lang) bú mu mụ cú vú mủ b phỗ dổ nổ ố (2015) 85-90 dâu gấu,gú blầu sâu nấu tlấu mô sáu máu châu câu/cu nâu g o ao cháo áo củ zu2 ku3, ku5 plu1 k’u no3 tlu3.tl w3 no2, nɔ1 k’ w3 m w3 ku5,k w5 co3 co3 pu1,b w1 t’o2,ʐ w2 nu2 paw1 paw5 kaw3k w3 aw2 k’ w1 caw3 aw3 ku4 du củ tlù khu nổ tlẩu no lô khảu mảu ũ chổ chổ cù pù thô nu pao pão cào ao khao chảo ảo c , cú ku3 tlu1 khu2 nấu,nô3 tlợw3 no đ u lâu,lô2 kh w3 m w3 kợw5 cô3 cô3 ku2 ku2 bu1 sô2 nu2 baw1 so3to2 ka3 aw2 khaw2 caw3 aw3 ku4 m pɨ:’ ikù:’ ul w cirù: tu: ulɔ:’ p r w’ athæ:m’ kù:’ amaw ŋkɔ:’ tlɔ: cɛ:w’ ʔɛ:w’ kʊ:’ - bú mu mụ vú, ȴú (cái) bồ - pu3, u3 ku3, k w5 pu3, u3 bu4, pu4 po3 cu4, co4 no4, do4 ủ đú cảu pủ bú pổ pồ t mem3 cú,kợw5 mem3 pu4 bô3 pô4 cu4 - pù:’ nɑ:j cʊh pú n l ja pó nɔj p l bɔ po pah kǔcúh d 2.2 Những nhận xét Những tương ứng mà chúng tơi trình bày cho phép nêu m t vài nh n xét xử lý khác biến đổi ngữ âm nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Tình hình chi tiết l s u Thứ nhất, lấy tình tr ng vần mở /u/, /o/ củ phương ngữ BTB để so sánh với phương ngữ Việt ngơn ngữ Việt Mường khác thì, rõ ràng, vần mở /u/, /o/ củ phương ngữ BTB không tương ứng với vần nửa mở m òn tương ứng với vần mở tương tự củ phương ngữ BB, từ điển VBL, tiếng Mường ũng ngôn ngữ kụ plù ʈ t k nláp tomo lo ʃráw sám kụ cúcú bò k u k dúŋ təmɨɲ kwóm loɔn p w r kó hó kǔmiɲ cáw ʔáw k uju3 KP sàku4 KP paluu2 ThV ciru1 ML t k3 ML k nlap3 ML doo1 ThV aloo1 ThV phaluʔ1 ThV tmuu3 ThV ku4 KP bɔk w1 ML kuduŋ3 ML tàməl2 ML lɔɔn1 ThV kaw3 ML kalo3 KP kacaw3 ML ʔaw1 ThV ko1 ML pu3 ML kudum3 ML kuku3 ML pnu4 KP pɨ4 KP bo2 ML k ɟ ML - Việt - Mường khác Cụ thể, s 35 từ phương ngữ BTB có so sánh trên, trừ 07 trường hợp phương ngữ n y ũng ó vần nửa mở (kiểu sáu, máu, cháo v.v) 13 trường hợp vần mở /u/, /o/ củ phương ngữ BTB tương ứng đặn với vần mở củ phương ngữ ngôn ngữ Việt - Mường khác (ví dụ: củ, bú, vỗ/phỗ, nổ v.v) Cịn l i 15 trường hợp vần mở /u/, /o/ củ phương ngữ BTB (ví dụ: tru, cú, trù, v.v) vừ tương ứng với vần nửa mở phương ngữ BB, từ điển VBL m t s thổ ngữ Mường; vừ tương ứng đặn với vần mở ngôn ngữ Việt - Mường khác Tình tr ng cho thấy vần mở /u/, /o/ củ phương ngữ BTB tương ứng đ d ng với vần T.T Dõi / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập khác củ phương ngữ BB, từ điển VBL, tiếng Mường ũng ngôn ngữ Việt Mường khác Thứ hai, bảng so sánh tư liệu nói trên, giữ phương ngữ BB với từ điển VBL có tương ứng phần vần đặn Tình tr ng ho phép húng t nghĩ rằng, cách tân */u/, */o/ > [âu]/[au], [ao] lịch sử ngữ âm tiếng Việt đ ó thể hồn tất v o gi i đo n tiếng Việt trung đại (MIV) Trong tiếng Mường chỗ phần lớn thổ ngữ lưu giữ vần mở b n đầu */u/, */o/ có m t vài thổ ngữ có d ng thức vần nửa mở phương ngữ BB tiếng Việt (xin xem Nguyễn V n T i (2004: 171-292) nên nghĩ cách tân */u/, */o/ > [âu]/[au], [ao] khó xảy biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Mường Tình tr ng diện vần [âu]/[au], [ao] m t vài thổ ngữ Mường gi ng phương ngữ BB tiếng Việt, thế, “v y mượn s u” thổ ngữ tiếng Mường mà Thứ b tư liệu ngôn ngữ Việt Mường mà xếp vào nhóm “ngơn ngữ Việt Mường ” ho thấy, vần mở */u/, */o/ ngữ âm lịch sử tiếng Việt đ xuất đặn ho đến gi i đo n Việt - Mường chung (VMC) Tuy nhiên, m t s tương ứng tiếng Arem, tiếng Rục hay tiếng Thà Vựng với vần phương ngữ BTB (ví dụ trường hợp vỗ, nhổ, củ v.v) ho biết vần mở */u/, */o/ ngữ âm lịch sử tiếng Việt gi i đo n Việt - Mường chung (VMC) “hò nh p” vần khác gi i đo n tiền Việt - Mường (PVM) Tức là, có khả n ng h i vần mở */u/, */o/ giai đo n Việt - Mường chung trướ đ y l ố (2015) 85-90 vần mở */u/ */o/; ũng ó thể vần khép mà âm ngun âm hẹp/khép hay nửa hẹp/khép dịng sau Do biến đổi lịch sử, vần khép trở thành vần mở; v h nh l nguyên nh n để vần mở /u/, /o/ củ phương ngữ BTB tương ứng với vần khép [âu]/[au] hay [ao], tương ứng với vần [u] hay [o] phương ngữ Việt hay ngôn ngữ Việt Mường khác Thảo luận Như v y, với m tư liệu ngơn ngữ Việt - Mường đ ho thấy, góp thêm ý kiến biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt dự tương ứng có vần mở /u/ /o/ phương ngữ BTB phần ngơn ngữ Việt - Mường cịn l i 3.1 Có lẽ, cách tân (hay trình biến đổi) khiến vần mở */u/, */o/ VMC chuyển thành vần khép [ u]/[ u] h y [ o] xảy m t s phương ngữ Việt (như phương ngữ BB phương ngữ từ điển VBL v.v) Do khó ó thể oi đ y “l m t cách tân phía Việt Mường (subgroup Việt- Mường)”; m hỉ biến đổi xảy n i b tiếng Việt tiếng Việt tiếng Mường đ tá h riêng th nh h i thể ngôn ngữ riêng lẻ Sự lưu giữ đặn vần mở /u/, /o/ phương ngữ BTB tiếng Việt tình tr ng vần [ u]/[ u] [ o] tương ứng có m t vài thổ ngữ Mường đ minh hứng cho khả n ng thực tế Vì v y, biểu diễn sơ đồ chuyển đổi vần mở */u/, */o/ tiếng Việt l s u: Tiếng Mường: /u/, /o/ VMC */u/, */o/ OLV: /u/ /o/ 89 > Phương ngữ BTB: /u/, /o/ MIV: [ u]/[ u] [ o] > Phương ngữ BB: [âu]/[au], [ao] T.T Dõi / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 90 3.2 Những vần mở */u/, */o/ VMC không đơn diện vần mở tương ứng có gi i đo n PVM Rất có thể, vần mở */u/, */o/ gi i đo n VMC vừa vần khép có nguyên âm hẹp/khép hàng sau với âm cu i [h], [ʔ]; biến đổi quy lu t th nh điệu đ huyển đổi thành vần mở Cũng vần mở */u/, */o/ gi i đo n VMC đ triệt tiêu đ i l p ngắn/dài nguyên âm làm âm gi i đo n PVM Tức là, vần mở */u/, */o/ VMC có khả n ng l “hị nh p” vần khép có nguyên âm hẹp/khép hàng sau với âm cu i [h], [ʔ] với vần mở */u/ */o/ TVM ó đ i l p nguyên âm dài nguyên âm ngắn V h nh lý khiến cho vần /u/, /o/ củ phương ngữ BTB vừa có tương ứng với vần /u/, /o/, vừa có tương ứng với vần [âu]/[au], [ao] phương ngữ BB Tài liệu trích dẫn Ferlus, M 1979 "Lexique Thavung – Francais." Cah.de Ling.Asie orientale 5:71-94 ố (2015) 85-90 Ferlus, M 1994a "Formation du système vocalique du Vietnamien Presented at 27th ICSTLL, CIEPS, Paris."5 Ferlus, M 1994b "Quelques particularités du Cuôi Ch m une l ngue Việt - Mương du Nghệ An (Vietnam)." Neuvièmes journées de linguistique de l’Asie Orientale CRLAO (CNR - EHESS):4 Ferlus M nd Trần Tr Dõi 2013 "AremFrench/English-Vietnamese A preliminary Lexicon." Presented at Fifth ICAL, The ANU, Canberra Nguyễn Phú Phong nd Trần Tr Dõi 1988 "Lexique Vietnamien-Rụ -Francais." Universite de Paris VII Nguyễn T i Cẩn 1995 Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) H N i: Nh xuất Giáo dụ Nguyễn V n T i 2004 Ngữ âm tiếng Mường qua phương ngôn H N i: Nh xuất Từ điển bá h khoa Rhodes, A de 1991 (1651) Từ điển Annam - Lusitan Latinh H N i: Nh xuất ho h h i Trần Tr Dõi 2005 Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo) H N i: Nh xuất Đ i h Qu gi H N i Trần Tr Dõi 2007 Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo) H N i: Nh xuất Đ i h Qu gi H N i Trần Tr Dõi 2011 Giáo trình lịch sử tiếng Việt Hà N i: Nh xuất Giáo dụ Việt N m More ideas on the correspondence between the rhymes *[U] *[O] and [ÂW/ĂW] & [AW] in Vietnamese historical phonetics Tran Tri Doi Abstract: In the Vietnamese language, there exists correspondence between the North Central and the Northern dialects, such as tru (buffalo), cú (a kind of grass), du (daughter-in-law), vô (enter), etc and trâu, gấu, dâu and vào respectively Prof Nguyễn Tài Cẩn (1995) considered this the evidence for the renov tion of the rhyme */o/ */u/ in the “subgroup Việt-Mường)” nd posited th t su h renov tion occurred from the Old Việt to the pre-modern Việt, i.e the Middle Việt period Additional data from the whole Việt-Mường (group Việt-Mường/Vietic) group in recent years reve l th t su h rhyme h nge seems not to h ve o urred in the “subgroup Việt-Mường” Furthermore, the correspondence that demonstrates this change points to the possibility that in the proto-Việt-Mường (proto Vietic) period, the Vietnamese language contained vowels with the same openness which are yet phonologically contrastive in a more complicated manner, e.g long, short (brief) or open; these vowels l ter h nged to */o/ */u/ in “the subgroup Việt-Mường” This is possibly the reason why they are under different treatments currently available Keywords: Change; rhyme; historical phonetics; dialects; Vietnamese ... w3 ku5,k w5 co3 co3 pu1,b w1 t? ?o2 ,ʐ w2 nu2 paw1 paw5 kaw3k w3 aw2 k’ w1 caw3 aw3 ku4 du củ tlù khu nổ tl? ?u no lô kh? ?u m? ?u ũ chổ chổ cù pù thô nu pao p? ?o c? ?o ao khao ch? ?o ? ?o c , cú ku3 tlu1 khu2... th p qu đợt nghiên c? ?u điền dã 88 (con) d? ?u (con) g? ?u ( n) tr? ?u s? ?u n? ?u (vỏ) tr? ?u (đi) đ? ?u l? ?u s? ?u m? ?u c? ?u châuch? ?u bồ c? ?u (quả) b? ?u r? ?u (cây) n? ?u (đi) v? ?o b? ?o (h t) g? ?o ao (hồ) ch? ?o ? ?o củ (lang)... ,c? ?u ao ch? ?o ? ?o củ (lang) bú mu mụ cú vú mủ b phỗ dổ nổ ố (2015) 85-90 d? ?u g? ?u, gú bl? ?u s? ?u n? ?u tl? ?u mô s? ?u m? ?u ch? ?u c? ?u/ cu n? ?u g o ao ch? ?o ? ?o củ zu2 ku3, ku5 plu1 k? ?u no3 tlu3.tl w3 no2, nɔ1 k’

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w