Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
179 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THCS&THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Mã số:……………………… Sáng kiến kinh nghiệm GÓP THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGỮ VĂN THCS Người thực : NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn:………………… Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác………………………………… Có đính kèm • Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG Ngày tháng năm sinh: 04 - 06 - 1984 Nữ Địa chỉ: Ấp – Mã Đà – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Điện thoại: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Đại học sư phạm - Năm tốt nghiệp: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy văn - Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm năm gần đây: + Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ văn THCS + Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cụm văn nhật dụng trường THCS + Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào phân môn văn trường THCS SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : Trường THCS& THPT Độc lập – Tự – Hạnh phúc HUỲNH VĂN NGHỆ Vĩnh Cửu, ngày 20 tháng 09 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm: GÓP THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGỮ VĂN THCS Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Phương Đơn vị (tổ): Văn Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn:………………… Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác:…………………… 1.Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến đổi từ giải pháp có Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách : Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp kiến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống : Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng : Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Sáng kiến kinh nghiệm: GÓP THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGỮ VĂN THCS I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một mục tiêu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông nêu thị số 14/2001/CT-TTCNgày 11-6-2001 thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực nghị quốc hội “Đổi phương pháp dạy học phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” Theo tinh thần môn Ngữ Văn SGK bậc THCS xây dựng theo nguyên tắc tích hợp gồm ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Làm Văn Đọc hiểu văn không hoạt động chiếm lĩnh kiến thức phân môn văn học mà đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức phân môn Tiếng Việt Tập Làm Văn Trước mắt người đọc (học sinh) văn nghệ thuật ngôn từ - kết tinh trình mã hoá thông điệp thẩm mỹ mà nhà văn hướng tới tác động chia sẻ người đọc Tác phẩm thực trở thành đối tượng tiếp nhận em học sinh em vượt qua rào cản có tính chất hình thức bề kí hiệu ngôn ngữ, để gặp gỡ tiếng nói tâm tình giao tiếp với giới nghệ thuật sáng tạo nhà văn Đó hoạt động đọc - hiểu văn thực tốt Vậy làm để thực hoạt động đọc hiểu văn đạt đích nói? Đây vấn đề nan giải mà nhiều người quan tâm suy nghĩ Xuất phát từ trăn trở trình giảng dạy cố gắng tìm tòi nghiên cứu để tìm phương pháp giúp em học sinh đọc - hiểu văn cho có hiệu Đó kinh nghiệm mà học tập từ đồng nghiệp trình giảng dạy lớp thân Tôi xin mạo muội góp thêm số ý kiến phương pháp đọc hiểu văn dạy học tích hợp Ngữ Văn bậc THCS Tôi mong điều mà trăn trở tìm tòi chút đóng góp nhỏ cho trình đổi môn Ngữ Văn bậc THCS Rất mong giúp đỡ đóng góp đồng nghiệp II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ SỞ LÝ LUẬN Môn văn có vị trí quan trọng nhà trường phổ thông Vị trí biểu trực tiếp qua tỉ lệ thời gian dành cho phân môn chương trình THCS Đã có nhiều ý kiến qua nhiều văn kiện, Đảng ta nói đến vai trò quan văn học nghệ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Với khả hình tượng, văn học có tác dụng sâu sắc, lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ học sinh Sau học xong THCS học sinh có số kĩ sau: - Biết cách đọc tác phẩm văn học dân gian, văn học viết theo đặc trưng thể loại tác phẩm - Biết tóm tắt kể lại văn học phần đọc hiểu văn bản, sở biết sáng tác thể loại này, biết kể sáng tạo theo bố cục văn học - Bước đầu biết vận dụng cách nói hay nhân gian, chân lí sống tục ngữ vào việc nói viết ngày - Biết vận dụng tri thức văn tự sự, miêu tả, nghị luận, tri thức tổ chức văn bản, cách dùng từ, đặt câu,… học tập tác phẩm văn học để viết văn miêu tả, tự sự, văn nghị luận Do nhiệm vụ quan trọng dạy học ngữ văn tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, để dắt em tự đọc - hiểu tác phẩm văn học cách đắn, khoa học Dạy đọc - hiểu văn có ý nghĩa khẳng định lao động học sinh, hướng tới người học, coi người học trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Vậy phải đọc thể để hiểu, giải mã văn bản? Đọc hoạt động nhận thức người phản ánh lực tư ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ Riêng với văn học, đọc phản ánh tình cảm, ý chí, ước vọng, động lực tâm hồn với tiếng lòng nhà văn thể tác phẩm Đọc tiếng đồng vọng người trước thời đại lịch sử Chúng ta biết lịch sử phát triển loài người gắn liền với lịch sử phát triển tiếng nói, ngôn ngữ Nói cách khác ngôn ngữ văn hoá lịch sử, văn minh phát triển Đặc biệt thời đại bao tiến phát triển, ngôn ngữ dấu hiệu đặc thù phát triển Trong nhà trường “đọc” (ở giới hạn tác phẩm) 04 kỹ mục tiêu dạy học khâu quan trọng trình dạy học Trên sở quan niệm đọc hoạt động tinh thần, hoạt động nhận thức (đọc - hiểu) Đọc xem điểm khởi đầu cho lực khác NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đọc - hiểu văn hoạt động có tính chất đầu mối quy trình dạy học tích hợp ngữ văn, hướng tới phát triển đồng đảm bảo việc giảng dạy cho học sinh tri thức kỹ đặc thù cho phân môn phải tìm yếu tố đồng quy ba phân môn để góp phần hình thành rèn luyện tri thức, kỹ phân môn khác Điều vừa xem yêu cầu vừa định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm thực chương trình ngữ văn bậc THCS mà Bộ GD-ĐT ban hành Để thực tốt hoạt động giáo viên cần nắm điểm sau: 2.1 Vấn đề đọc, người đọc Đọc xem điểm khởi đầu cho lực khác Đọc văn tìm ý nghĩa tiềm ẩn văn bản, để từ đọc - hiểu văn “văn lớn hơn” giới đời, nói cách khác tìm ý nghĩa nhân sinh qua văn văn học Trước hết ta cần nắm vững khái niệm đọc, khái niệm hiểu: Đọc hoạt động tâm lí nhằm giải mã văn bản, trình chuyển hóa nội dung ký tự sang âm lời nói vang óc (theo GS Nguyễn Thanh Tùng) Hiểu nắm vững vận dụng Hiểu biết kỹ làm tốt Hiểu tức phải trả lời câu hỏi gì? Như nào? Vì sao? Làm nào? Hiểu đối tượng không dừng quan sát nắm bắt bên Càng đối tượng phi vật chất tác phẩm văn chương dùng lực quan sát mà phải dùng tri thức tâm tư, tình cảm Đọc văn (tác phẩm văn học) từ lâu gắn liền với nhu cầu khám phá giới nghệ thuật nhà văn Đọc - hiểu nói đến hiệu quả, nói đến thể vai trò cá nhân bật lực nhận biết phân loại tri giác văn Muốn đọc được, người đọc phải có lực cảm thụ ngôn ngữ, lực cảm thụ văn hoá, phải có vốn sống Nếu nghèo vốn sống việc hiểu biết văn hoá hạn chế Không có khả giải mã tín hiệu ngôn ngữ kiệt tác trở nên vô nghĩa Vì muốn tiếp cận tác phẩm văn học người đọc phải có trình độ đọc, vốn văn hóa định Từ lâu người đọc trở thành tượng thiếu trình phát triển văn hóa Và người đọc nhân tố thúc đẩy tiến văn minh xã hội Người đọc lặng lẽ vào văn học hình tượng nghệ thuật, nhân cách Người đọc tâm thế, rung động khả tái đời sống mã hoá chất liệu để đọc thông điệp tâm hồn mà nhà văn nhắn gửi Sự hiểu biết phong phú đời sống nói chung khả nhạy cảm ngôn ngữ nói riêng với khả huy động vốn hiểu biết trải nghiệm cách kịp thời, xác người đọc có ý nghĩa lớn trình tiếp nhận tác phẩm 2.2 Đọc phương thức tiếp nhận văn học (văn bản) Đọc khám phá sáng tạo, trình giải mã văn để tìm ý nghĩa Mà ý nghĩa không hiển thị rõ ràng nên đọc hoạt động cảm thụ kết hợp với tư nhằm kiến tạo ý nghĩa Nói đọc hiểu hay đọc để hiểu không thói quen lời nói mà vấn đề có tính chất nguyên lý Có lúc ta ngỡ lướt xem lúc trí não ta ghi nhận thông tin dù mờ nhạt Và có nghĩa “trao đổi” với văn Như có nghĩa đọc gắn liền với nhu cầu giao tiếp mà văn - giới nghệ thuật, nhà văn đối tượng, người đọc chủ thể Như đọc hiểu có mối quan hệ nhân Đọc để hiểu quan hệ biện chứng hiểu để đọc tốt Hoạt động đọc hiểu xảy theo chế tác động hữu thành tố chính: chủ thể đối tượng Người đọc tác động vào văn cảm xúc khả tri giác thông qua trình chuyển hoá ký hiệu ngôn ngữ thành đơn vị thông tin thẩm mỹ Quá trình thực hình thái tiếp nhận trung gian ngôn ngữ nghĩ Như để tường minh ý tưởng có từ hoạt động tri giác văn người đọc phải cảm thụ khơi gợi âm thanh, nhạc điệu, sắc thái biểu cảm phải có khả chuyển mã từ hệ thống ký hiệu ngôn từ sang hình dung kinh nghiệm hình tượng nghệ thuật Ngược lại văn trở thành đối tượng người đọc tiếp nhận có đời sống riêng.Vì người đọc lĩnh hội đồng cảm với nỗi buồn, cô đơn, hoài cổ chủ thể trữ tình qua âm điệu trầm buồn, tiết tấu đều dìu dặt niêm luật thể thơ thất ngôn bát cú tác phẩm “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Cảm nhận vẻ đẹp người chiến sỹ thời kỳ chống Mỹ cứu nước qua sức gợi nhạc điệu rắn rỏi, khoẻ khoắn qua lời thơ Phạm Tiến Duật, nhận diện thân phận cô độc, tâm trạng cô đơn, tủi nhục của Thuý Kiều qua lời thơ trầm buồn, da diết đoạn trích Kiều Lầu Ngưng Bích Như đọc phải hiểu ý nghĩa dấu hiệu nghệ thuật Mỗi cách đọc xem phương án phản ánh mức độ khác khả tiếp nhận Hiệu hoạt động văn gắn liền với phương thức thể Đọc thầm khác với đọc có diễn cảm, đọc ngẫu nhiên khác với đọc có chủ định, đọc cá nhân khác với đọc môi trường tập thể Đọc phương thức tiếp nhận nghệ thuật ngôn từ qua người đọc biểu lộ nhu cầu giao cảm, hưởng thụ văn hoá phát triển nhân cách đồng thời bộc lộ 2.3 Phương thức đọc Ở xin trình bày số phương thức đọc - hiểu văn Nhưng trình bày hình thành phát triển sở tìm tòi nỗ lực, rút kinh nghiệm thân người đọc trình thực hoạt động dạy học 2.3.1 Xác định mục đích đọc Để hiểu văn phải xác định mục đích đọc, phải xác định đọc để làm từ định đọc Mục đích đọc định phương hướng khai thác vấn đề văn Ví dụ: Cùng văn “Qua đèo Ngang” với yêu cầu tìm hiểu cảnh có cách đọc văn khác với cách đọc tìm hiểu tâm trạng nhận vật trữ tình qua thơ 2.3.2 Tìm địa văn Thực hoạt động tức thực hoạt động đọc tên văn hiểu tên văn sau ý đến thông tin tác giả văn (về thời đại, đời, quan điểm sáng tác) đọc hoàn cảnh đời văn (tác phẩm văn học) Đọc để nắm vững thông tin vô quan trọng để hiểu tác phẩm Ví dụ: Khi đọc hiểu văn “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan cần phải đọc thông tin sau: * Đèo Ngang thuộc dãy núi hoành sơn nhánh dãy núi Trường Sơn chạy thẳng biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Phải đọc để nắm thông tin thực tế cảnh nào? lại qua đèo Ngang mà đến đèo ngang * Đọc đời truy tìm nguyên nhân bà Huyện Thanh Quan lại qua đèo Ngang * Nắm hoàn cảnh lịch sử thời Hậu lê - Nguyễn, nắm quan niệm đạo đức phong kiến từ hiểu đựơc tâm trạng nhà thơ * Hiểu thơ phải đọc hoàn cảnh đời tác phẩm: Rời xa quê hương nhớ quê nhớ nhà, nặng lòng với nhà Lê lại đường vào phục vụ nhà Nguyễn => Đọc toàn thông tin tức người đọc bước đầu thâm nhập vào tác phẩm (văn bản) Từ sở để hiểu văn 2.3.3 Đọc phần ghi nhớ Đọc phần ghi nhớ để nắm rõ ràng thông tin nội dung nghệ thuật hình thành câu hỏi đầu đọc văn từ đối chiếu, so sánh trình nhận thức thân định hướng mà SGK, nội dung học hướng tới Ví dụ: Khi đọc hiểu văn “ Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan ta cần đọc thông tin sau: “Với phong cách trang nhã, thơ “Qua đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút thấp thoáng có sống người hoang sơ, đồng thời thể nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả” Đọc phần thông tin để định hướng cho thân cách tìm hiểu từ tìm hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ thể điều Sau đối chiếu so sánh cảm nhận thân có khác 2.3.4 Các dạng đọc: Trong dạy đọc – hiểu lên ba dạng đọc mà xin trình bày sau đây: Thứ 1: Đọc kỹ: Đọc kỹ trước hết phải đọc thật nhiều lần Đây dạng đọc có tần số cao – đọc có sử dụng thao tác phân tích tổng hợp – đọc không bỏ sót đơn vị văn Những hoạt động thao tác đọc kỹ là: Đọc để giới hạn quang cảnh, bối cảnh xã hội vấn đề liên quan đến Người ta cần biết đến thao tác đọc phân loại hệ thống hóa từ ngữ, hình ảnh để tái không gian thời gian Đọc để tìm vấn đề (tính có vấn đề) người qua việc xác lập đường dậy kiện, tình huống, trạng thái quan hệ với nhân vật văn học Thứ 2: Đọc sâu: Đọc sâu đọc để biểu hiện, làm bộc lộ mối liên hệ thống nhiều mặt đời sống nghệ thuật, trí tuệ tình cảm ngày bao quát trọn vẹn văn bản, … Những hoạt động thao tác đọc sâu: Đọc chậm, phát lạ từ, hình ảnh, kiện, giới tư tâm tình nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại giao tiếp với môi trường sống nhân vật tác phẩm Đọc thống kê mối quan hệ nhân vật với kiện, tình Phân loại hệ thống hóa nhân vật theo mối quan hệ đồng hướng nghịch hướng theo kiểu hòa giải xung đột để xác định nhân vật trung tâm Đọc âm vang để nhận giọng điệu tác phẩm Đọc sơ đồ hóa mạng lưới hệ thống yếu tố hình thức nội dung, phận toàn thể, chi tiết chỉnh thể, tầng chuyển hóa bố cục kết cấu, bên bên tác phẩm để tìm kiểu tư nghệ thuật phương thức trình bày nghệ thuật tác phẩm Đọc tham khảo thời điểm sáng tác, chặng đường nghệ thuật, chuyển biến tư tưởng nhà văn để từ xác định cảm hứng sác tác nhà văn tác phẩm Đọc hồi ký ghi chép tác giả trình sáng tạo tác phẩm đọc nghiên cứu, phê bình tác phẩm Phải đọc, đọc thật nhiều lần để hóa giải băn khoăn, ngộ nhận số điểm sáng thẩm mỹ chi tiết nghệ thuật chưa có lời giải đáp phù hợp với văn cảnh văn bản, với bối cảnh thời đại lẽ sống Để lĩnh hội tri thức từ văn đạt mục đích, đạt hiệu hiểu văn Công việc đòi hỏi phải có kĩ thuật đọc Kỹ thuật đọc lực chiếm lĩnh tri thức trình độ kỹ đọc thể cách đọc Dưới số cách đọc: * Đọc lướt qua: Đọc lướt qua muốn khái quát khái niệm ban đầu nội dung cốt yếu ý chính, việc Cách đọc sử dụng đọc để tìm hiểu vấn đề chuẩn bị, cần làm rõ thêm, khẳng định thêm cần tìm cách diễn đạt khác cho vấn đề đề cập đến văn * Đọc có trọng điểm: Là cách đọc đoạn phần lựa chọn từ trước nhằm tập trung sức lực thời gian cho nội dung cần thiết cho vấn đề đưa để chuẩn bị * Đọc toàn không nghiền ngẫm: Là cách đọc khái quát toàn không sâu vào nội dung cụ thể Khi đọc không bỏ qua phần không dừng lại suy ngẫm nội dung nào, nội dung văn bàn tới điều gì? Ở mức độ nào? Bằng phương thức nào? * Đọc nghiền ngẫm nội dung văn bản: Đây cách đọc quan trọng nhất, cần thiết để lĩnh hội đầy đủ nội dung nghệ thuật văn Từng nội dung vấn đề tìm hiểu cặn kẽ có đối chiếu với kiến thức kinh nghiệm thực tế để từ hiểu đầy đủ sâu sắc đánh giá nội dung tư tưởng văn * Đọc thụ động: Cũng với cách đọc toàn hay đọc lướt người đọc hoàn toàn theo dẫn dắt tác giả, chấp nhận hoàn toàn, xem xét vấn đề theo mắt tác giả * Đọc chủ động: Là cách đọc mà xem xét vấn đề văn đề cập tới, người đọc đối chiếu đánh giá Mọi chấp nhận hay phản đối người đọc dựa sở đánh giá, đối chiếu với kiến thức, với kinh nghiệm nhận thức theo giới quan tình cảm Từ nhận thức rút kết luận cần thiết cho thân người đọc * Đọc nông: Chỉ khai thác nội dung tư tưởng văn trình độ chấp nhận, có phê phán chung chung chưa có nghiền ngẫm cách thấu đáo Cách đọc thường áp dụng cho phần kiến thức bổ sung tương trợ cho văn học * Đọc sâu: Là cách đọc đòi hỏi nghiền ngẫm sâu sắc nội dung văn để hiểu cặn kẽ Cách đọc sử dụng trình chuẩn bị nhà học sinh đọc văn 10 * Tư đọc: Đọc văn mà không tư làm hao tổn thời gian Tích cực tư đọc hình dung ý tưởng sách thành biểu tượng, hình ảnh đầu, đối chiếu so sánh chúng với hiểu biết có Từ phát chủ yếu, không chủ yếu, chất không chất Từ sở rút kiến thức cho thân Đọc có tư phải rút điều từ nội dung văn bản, bổ sung hiểu biết gì, kinh nghiệm cho thân Tư đọc tránh lối đọc chiều lười suy nghĩ, ghi chép thụ động * Tập trung ý cao độ đọc sách: Nỗ lực cố gắng định hướng toàn tâm trí cách liên tục vào việc đọc nhằm suy nghĩ thấu đáo, tư tích cực ghi nhớ nhanh vấn đề rút đọc Để làm người đọc phải say mê, có nghị lực mục đích thật rõ ràng + Không suy nghĩ tản mạn khỏi nội dung văn + Gặp vấn đề khó không nản + Không để công việc khác nhãng tư đọc * Rèn luyện kỹ đọc thật hợp lí : - Đọc mắt óc không đọc miệng - Tránh tượng đọc nhảy - Chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng đọc - Đọc với tốc độ biến đổi Đoạn quan trọng đọc chậm kỹ ngược lại - Cố gắng hiểu ý nghĩa đoạn văn - Nắm thâu tóm nhanh chủ yếu vấn đề * Đọc có ghi chép cách khoa học: Để đọc văn có hiệu phải biết ghi chép Ghi chép giúp cho người đọc quên mệt mỏi Một phần giúp kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu tạo sở ghi nhớ vấn đề cần tìm hiểu văn Trên phương thức đọc mà đưa Trong qúa trình dẫn dắt học sinh hiểu văn phương thức đọc cần linh hoạt sử dụng tình huống, trường hợp cụ thể Đọc kỹ năng, kỹ có hình thành học sinh hay không? tự nhiên có mà phải qua kiên trì rèn luyện thân học sinh dẫn dắt tài tình người giáo viên Thứ 3: Đọc sáng tạo: đọc để bổ sung nội dung mới, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý nghĩa nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thưởng thức giá trị vĩnh tác phẩm Nó hoạt động tích cực chủ động người tiếp nhận Những hoạt động thao tác đọc sáng tạo: Đọc để tái lại chặng đường đời hình tượng nhân vật trung tâm khái quát vận động hình tượng từ dầu hết 11 Đọc để nhận giá trị ý nghĩa kết thúc tác phẩm đời sống Phân tích đánh giá ý nghĩa thời đại lịch sử, ý nghĩa xã hội, đạo đức ý nghĩa nghệ thuật thẩm mỹ hình tượng khứ, tương lai Đọc để kết nối yếu tố ngoại đề trữ tình với giọng điệu tuyên ngôn nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật tác giả Đọc để khái quát thành sức sống, tiềm sáng tạo hình tượng trung tâm tác phẩm Trong kho tàng văn học dân tộc giới tôn vinh nhiều tác phẩm kiệt xuất mang truyền thống tiến nhân đạo văn minh nhân loại Truyện Kiều Nguyễn Du với “trái tim thiên tài” biển đời thăm thẳm thực trở thành tác phẩm bao quát tâm trí tác giả cõi mông mênh Truyện Kiều trở thành phận đời sống tinh thần văn hóa người Việt Nam Truyện Kiều có sức chứa vô hạn vấn đề người, khẩn khiết bảo vệ ca ngợi giá trị kết tinh vẻ đẹp khác người từ trời, đất để tạo “giai nhân” quý thời Truyện Kiều kêu gọi hệ văn hóa đối thoại cởi mở qua bộc lộ khía cạnh có giá trị mà trước chưa phát để ngân lên âm tươi sáng, giúp người đương thời xác lập, tiếp xúc độc đáo với người hệ khác thời đại khác, làm phong phú giá trị tinh thần nhân loại vươn tới vĩnh cửu 2.4 Đọc - hiểu văn dạy học tích hợp ngữ văn bậc THCS Phương thức đọc hiểu văn dạy học tích hợp môn ngữ văn bậc THCS đáp ứng yêu cầu “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tư trình tiếp cận tri thức Dạy cho người học phương pháp tự học tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư duy, phát triển lực cá nhân” Đây giải pháp có ý nghĩa cách mạng bối cảnh dạy học đại Chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn bậc THCS xây dựng theo hướng tích hợp Lấy kiểu văn làm nội dung dạy học, xem văn nơi chứa đựng giao điểm Tiếng Việt, Làm Văn để tiến hành dạy học đắn Vì giáo viên trình hướng dẫn học sinh tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm đồng thời hướng học sinh thấy tính sinh động cấu trúc cấp độ ngôn ngữ tác giả sử dụng để hướng tới khả thực hành tạo lập kiểu văn tương ứng Ví dụ: Bài : Sơn Tinh Thuỷ Tinh ( Ngữ Văn tập I) Ở phân môn văn học học sinh thực yêu cầu đọc - hiểu văn để nhận tức giá trị sáng tạo nhân vật Sơn tinh Thuỷ Tinh Nhằm giải thích khái quát tượng lũ lụt đồng thời thể ước mơ sức mạnh khát vọng chế ngự thiên nhiên người xưa Trong học sinh 12 tiếp xúc với Hùng Vương thứ mười tám, người gái, người chồng thật xứng đáng .mà danh từ môn Tiếng việt cần tìm hiểu Và kết học tập hai phân môn trước chuẩn bị cho học sinh khả tìm hiểu việc nhân vật văn tự ởi phân môn Tập làm văn Văn học thuộc phân môn xếp vị trí mở đầu môn học thuộc nhóm kiến thức công cụ thể sách giáo khoa yêu cầu đọc hiểu Vậy để đọc hiểu người đọc cần 2.4.1 Đọc kỹ văn Trong chương trình sách giáo khoa mặt tiếp tục khảng định xu hướng dạy học tác phẩm chủ yếu lựa chọn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại quen thuộc mặt trọng hướng dẫn cách thức phân tích tác phẩm văn học, cách chiếm lĩnh tri thức lí luận lịch sử văn học, hướng ưu tiên vấn đề gắn với thể loại văn học Theo đọc - hiểu văn đọc văn theo đặc trưng thể loại Đọc gắn liền vơí đặc điểm phương thức biểu đạt văn bản, gắn với ngữ cảnh với ý thức việc nhận diện kiểu loại văn Ví dụ : Để đọc văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đạt hiệu phải dựa sở khắc sâu kiến thức thể loại học trước (từ Con Rồng Cháu Tiên) Để xác định yếu tố nghệ thuật lời kể, cốt truyện, nhân vật, chi tiết nghệ thuật truyền thuyết Việc xác định đặc trưng thể loại kiểu văn gắn kiền với việc xác định giọng đọc, gắn liền với định hướng có tính chất quy ước nguyên tắc khai thác giá trị văn (tính thứ tự việc, cách thức xuất tình nhân vật ) đồng thời nhấn mạnh sức biểu lời kể Việc đọc không nhằm đến mục đích cảm nói chung mà góp phần định hình kiến thức sở cho phân môn Tiếng việt, Tập làm văn phát triển kỹ khác hoạt động học tập Đọc bao quát để cảm nhận chung văn (Dấu hiệu hình thức, nét yếu nội dung) Và để sâu tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm người đọc phải vượt qua bước rào cản điển tích, điển cố, từ ngữ khó hiểu, khái niệm văn học Ví dụ1: Đọc văn “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” sau đọc bao quát cần khai thác thông tin phần thích (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, cầu hôn, Tản Viên, Lạc hầu, phán, tâu, hồng mao, Phong Châu, nao núng .) để có cảm nhận chung ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa thể qua truyền thuyết dân gian Ví dụ 2: Đọc văn “Thạch Sanh” Ngữ Văn 6- Tập I cần phải nắm vững thích từ địa danh vị thời xưa 13 Đọc kỹ văn kết hợp với việc giải nghĩa xác định lớp nghĩa sở nghĩa văn cảnh từ ngữ khó không giúp người đọc hiểu sâu sắc văn bản, tiếp xúc với thực chất sinh tác phẩm mà có ý nghĩa chuẩn bị kiến thức cho phân môn tiếng việt phân môn tập làm văn 2.4.2 Tham khảo hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn Những ấn tượng ban đầu tác phẩm thường nhập tâm khái quát, có tản mạn không rõ rệt Để hoạt động đọc hiểu văn không chệch quỹ đạo người đọc tham khảo hệ thống câu hỏi sau văn Đây hệ thống câu hỏi không nhấn mạnh yêu cầu tái kiến thức cách đơn mà khuyến khích người đọc tích cực động não từ việc tham gia nhận diện cấp độ kiến thức đến khả lập sơ đồ, lựa chọn phương án trả lời Ví dụ: Văn “Sơn tinh Thuỷ tinh” sách giáo khoa ngữ văn tập bao gồm câu: - Câu hỏi 1: Yêu cầu đọc: - Câu hỏi 2: Yêu cầu chia đoạn nêu ý đoạn - Câu hỏi 3: Yêu cầu nêu nội dung phản ánh truyền thuyết - Câu hỏi 4: Yêu cầu lực chọn kiến thức để thể nhận biết yếu tố nghệ thuật truyện - Câu hỏi 5: Yêu cầu xác định nhân vật chính, chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kỳ ảo miêu tả, ý nghĩa hình tượng nhân vật - Câu hỏi 6: Yêu cầu khái quát ý nghĩa chủ đề tác phẩm => Các yêu cầu xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo quy trình lôgíc GV hướng dẫn hoạt động đọc - hiểu văn cho học sinh cần phải cho học sinh thấy hệ thống câu hỏi sau văn xem yêu cầu cần thiết cấu trúc đọc hiểu tất kiến thức học Muốn tiếp nhận văn tốt, việc đọc hiểu lấy câu hỏi làm điểm tựa từ bổ sung suy nghĩ mới, cách cảm, cách hiểu riêng thân học sinh Và đọc văn trình xác định lớp nghĩa nghệ thuật văn đồng thời trình chuyển hoá lớp nghĩa thành ấn tượng riêng cảm xúc người Bản thân tác phẩm văn học thực thể thống việc phân chia nội dung câu hỏi mang tính chất tương đối Điều quan trọng câu hỏi có tính chất định hướng cho học sinh tự học đồng thời gợi mở hệ thống hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực dạy học 2.4.3 Hỗ trợ tích cực cho hoạt động đọc hiểu văn có câu hỏi phần luyện tập, phần đọc thêm văn phụ 14 Phần luyện tập đọc thêm giúp học sinh củng cố kiến thức Học sinh so sánh, liên tưởng kiến thức phần văn kiến thức em nắm từ đọc thêm luyện tập Vì trình dạy học giáo viên phải biết liên hệ không bỏ qua phần đọc thêm để dẫn dắt học sinh thực hoạt động đọc - hiểu văn đạt kết tốt Ví dụ : Khi dạy “Con Rồng cháu Tiên” lớp tập I: Có thể sử dụng phần đọc thêm, liên hệ sau: * “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” * “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” * “Tôi nói đồng bào nghe rõ không” (Hồ Chí Minh) * “Đất nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi chim Nước nơi rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” (Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đường khát vọng”) Các trích đoạn có giá trị liên hệ mở kiến thức (lời nhắn nhủ thiêng liêng nhớ cội nguồn, ý thức đoàn kết cộng đồng, vẻ đẹp truyền thống nhân văn) Đồng thời cung cấp tư liệu so sánh cách thức thể tư tưởng chủ đề văn đọc - hiểu 2.4.4 Các bước dạy đọc hiểu văn Để dạy đọc hiểu văn thành công theo hướng thích hợp giáo viên cần lưu ý bước sau: - Xác định thể loại tìm hiểu đặc trưng thể loại - Xác định bố cục tác phẩm văn học - Định hướng xác định chủ đề tác phẩm văn học - Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn 15 Thứ nhất: giúp học sinh hiểu thấu đáo từ ngữ văn (tích hợp với tiếng việt) + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần thích từ ngữ khó SGK ngữ văn + Hướng dẫn học sinh sử dụng từ điển tiếng việt từ điển Hán việt Thứ hai: Hướng dẫn học sinh xác định phân tích tín hiệu thẩm mĩ văn hệ thống câu hỏi (tích hợp Văn, Tiếng việt Làm văn) a) Câu hỏi dạy đọc – hiểu: Hỏi đặc điểm thể loại đặc điểm, vai trò, tác dụng thể loại b) Hỏi hướng vào yếu tố văn bản: - Câu hỏi đọc lướt, đọc thông: Tìm bố cục, nêu nội dung đoạn, thuật lại cột truyện, thống kê nhân vật, nêu cảm nhận chung - Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ: + Tên văn bản, từ khóa, câu then chốt, giải nghĩa từ khó, chi tiết, hình ảnh,… + Hiểu biểu trưng, biểu tượng + Nắm điểm nhìn không gian, thời gian + Hỏi giọng điệu - Câu hỏi đọc hiểu: + Chỉ tư tưởng khái quát văn + Nhận định dánh giá chung nội dung + Giá trị thẩm mĩ, kết cấu nghệ thuật c) Hỏi yếu tố văn hoàn cảnh đời văn bản, câu hỏi tác giả (quê hương, gia đình, thân tác giả) 2.4.5 Các phương pháp tổ chức dạy đọc – hiểu văn theo hướng tích cực dạy học phân môn văn học a) Hoạt động chuẩn bị học * Nội dung hoạt động Khâu chuẩn bị hoạt động diễn trước tiến hành dạy học lớp Đối với phân môn văn học khâu quan trọng hoạt động dạy hoạt động học - Người dạy: + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà từ cuối tiết học trước + Tập hợp tài liệu + Tiếp cận nghiên cứu xử lí tài liệu lựa chọn thông tin, vấn đề phù hợp với nội dung mục tiêu dạy + Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học có tinh chất minh họa + Soạn bài: hình thành tất hoạt động thầy trò lớp, sau học 16 - Người học: + Tập hợp tài liệu có liên quan đến tác phẩm + Soạn sở câu hỏi SGK + Chuẩn bị số đồ dùng theo yêu cầu giáo viên * Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động độc lập chủ yếu khuyến khích học sinh làm việc theo nhóm b) Hoạt động lên lớp Hoạt động tái hình tượng Hoạt động phù hợp với giai đoạn bước đầu cảm thụ tác phẩm từ vô đến lớp hình Và hoạt động giúp học sinh bước vào giới nghệ thuật Tác phẩm tái tưởng tượng học sinh không tổng hợp kí hiệu chết, phi vật thể mà tác phẩm đích thực tồn trí tưởng tượng người đọc – học sinh Các phương pháp dùng cho hoạt động này: - Đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to - Đọc phân vai - Sáng tạo lời nói ý nghĩ nhân vật - Miêu tả tâm trạng nhân vật, phong cách - Minh họa tác phẩm nghệ thuật khác - Tường thuật theo văn Trong phương pháp giáo viên cần ý đến phương pháp đọc Giáo viên đọc mẫu – đọc diễn cảm thơ hay câu chuyện giúp học sinh hiểu Vì vậy, giáo viên cần nắm vững kĩ thuật đọc, biết dừng, ngắt lúc, lên xuống giọng, đọc nhanh, đọc chậm, sử dụng giọng đọc khác cho nhân vật khác nhau, … Hoạt động tìm hiểu thích văn Xuất phát từ ý thức đòi hỏi học sinh hiểu sâu, hiểu kĩ chữ nghĩa văn để có sở tìm hiểu sâu văn Xét nội dung thích chủ yếu tập trung giải nghĩa từ ngữ, giới thuyết địa danh, tên gọi,… Các tác phẩm văn học trung đại có thêm thích điển cố, điển tích Đó thông tin cần thiết bổ ích giúp người đọc, người học hiểu thêm nội dung tác phẩm dạy học lớp giáo viên cần quan tâm mức cho hoạt động tìm hiểu thích tránh việc nhắc lại hay cho học sinh trình bày gây nhàm chán Để phát huy tính tích cực học sinh giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen đọc trước phần thích nhà Đến lớp giáo viên chọn thích quan trọng hay thích khó mà SGK chưa có điều kiện trình bày cách chi tiết Làm tốt khâu giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận hiểu sâu tác phẩm 17 Hoạt động chiếm lĩnh tri thức (tìm hiểu văn bản) Đây hoạt động chủ đạo chiếm lĩnh phần lớn thời gian định thành công tiết học Nhiệm vụ tiết học nhằm khai thác, tìm hiểu, phân tích giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Nó bao gồm hoạt động giáo viên với tư cách người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh với tư cách người tham gia thực cách chủ động tích cực Ví dụ: Khi dạy “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn “La-Phông -ten” SGK Ngữ văn tập II, giáo viên tiến hành hoạt động chiếm lĩnh tri thức sau: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung - Giáo viên dung tập trắc nghiệm sau: Điền tên La-Phông-ten vào chỗ trống ứng với lời giới thiệu tác giả: A) …………… nhà thơ Pháp kỉ thứ 17, tác giả thơ chó sói cừu non B) …………… nhà triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp kỉ thứ 16, tác giả công trình nghiên cứu La-phông-ten thơ ngụ ngôn ông C) …………… nhà vạn vật học, nhà văn Pháp kỉ thứ 18, tác giả công trình nghiên cứu vạn vật học - Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt nội dung thể loại ba văn bản: Vạn vật học, chó sói chiên con, chó sói cừu thơ ngụ ngôn La-phôngten, tìm hiểu nội dung, bố cục văn đoạn trích, giáo viên tổng kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng cừu mắt La-phông-ten cừu quan sát Buy-phông - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng chó sói mắt La-phông-ten chó sói quan sát Buy-phông - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích sáng tạo cách miêu tả cừu chó sói La-phông –ten Có thể nói hoạt động chiếm lĩnh tri thức dạy văn nhiều thời gian Đây trình giúp học sinh tiếp cận khám phá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Không đơn tìm hiểu tác phẩm để đề cập đến vấn đề gì, thành công nghệ thuật mà giáo viên giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp văn chương, biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thân nhân vật, chi tiết nghệ thuật, … Hoạt động không dễ đòi hỏi giáo viên phải tài tình khéo léo, học sinh phải chủ động sáng tạo Hoạt động trả lời câu hỏi giải vấn đề Hệ thống câu hỏi dùng cho tất giai đoạn dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tác phẩm Phạm vi câu hỏi có hẹp thuộc từ, câu, hình ảnh, 18 … đòi hỏi suy nghĩ, hoạt động nhận thức sáng tạo, câu hỏi hoạt động phải đảm bảo yêu cầu sau: + Câu hỏi phải gợi mở, tìm tòi vấn đề + Câu hỏi đòi hỏi học sinh phải hoạt động phân tích, học sinh phải tổng hợp khái quát trả lời vấn đề + Câu hỏi phải hướng vào vấn đề trọng tâm + Câu hỏi tái vấn đề Hình thức câu hỏi khác tùy theo hoạt động, tùy theo linh hoạt dẫn dắt giáo viên Có câu hỏi so sánh biện pháp nghệ thuật để làm sáng rõ ý đồ nghệ thuật tác giả từ từ, chi tiết, hình ảnh, tuyến nhân vật Có câu hỏi buộc học sinh phải tổng hợp nhiều tri thức cụ thể chỉnh thể tác phẩm, có câu hỏi buộc học sinh phải huy động kiến thức tác phẩm hiểu điểm tác phẩm Vì có dẫn công thức thay cho tìm tòi sáng tạo giáo viên Ví dụ: Khi dạy “Nhớ rừng” nhà thơ Thế Lữ giáo viên cung cấp cho học sinh vị trí tác giả thơ trào lưu thơ Giáo viên nêu câu hỏi sau: ? Các em hiểu thơ mới? ? Em biết vai trò, vị trí nhà thơ Thế Lữ trào lưu thơ mới? Giáo viên dùng câu hỏi sau để khai thác giá trị nội dung thơ? ? Hãy xác định hình tượng trung tâm thơ? ? Bài thơ có đoạn, đoạn diễn tả tâm trang chúa sơn lâm Em làm rõ trạng thái qua đoạn? ? Trong thơ có hai cảnh tượng tự nhiên đối lập Đó cảnh tượng nào? ? Cho biết ý nghĩa tượng trưng cảnh tượng tự nhiên thơ? ? Cho biết hoàn cảnh tâm chúa sơn lâm vườn bách thú? ? Cho biết hoàn cảnh tâm chúa sơn lâm vươn quốc mình? ? Hãy xác định hoàn cảnh tâm chúa sơn lâm Hoàn cảnh tâm tiêu biểu cho lớp người lúc giờ? Giáo viên dùng câu hỏi sau để khai thác giá trị nghệ thuật: ? Những từ ngữ hình ảnh làm nên vẻ đẹp oai hùng hổ thơ? Trong thơ, khổ thơ, câu thơ theo em hay nhất? sao? 19 ? Em có nhận xét thay đổi giọng điệu dòng thơ, thay đổi có quan hệ nội dung mạch trữ tình tác phẩm? Nhận xét cách ngắt nhịp thơ? ? Tìm dẫn chứng chứng minh rằng: thơ có kết hợp hài hòa yếu tố thơ, nhạc, họa? ? Tại nói thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạng? Trong trình vấn đáp tìm tòi để giải vấn đề, câu hỏi đặt cho học sinh, giáo viên tùy thuộc tình mà nêu them hỏi phụ để gợi mở, dẫn dắt người đọc hướng Hoạt động củng cố hình thành kĩ năng: Là hoạt động cuối đóng vai trò kết thúc đọc –hiểu văn tổ chức hoạt động giáo viên nên gợi ý để học sinh chủ động tổng kết khái quát toàn nội dung khai thác, tìm hiểu Trên sở lựa chọn ý kiến đúng, ý kiến chưa xác tổng hợp thành giá trị nội dung, nghệ thuật văn Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh biết cách nhận xét, khái quát, đánh giá thành công, hạn chế tác phẩm, đóng góp tác giả Giáo viên cần tiến hành thao tác sau: + Tổng kết kiến thức học + Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ nhiều hình thức: Làm tập, luyện đọc diễn cảm, kể chuyện, diễn kịch,… Đây trình giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học thực tế sử dung ngôn ngữ, viết đoạn văn, kể môt câu chuyện c) Hoạt động lên lớp * Nội dung hoạt động Hoạt động qua hệ thống tập nhà: Giáo cần quan tâm tới việc giao tập cho học sinh dạng: Đọc thêm tác phẩm tên tác giả, chủ đề, tìm hiểu thêm tiểu sử nghiệp sáng tác tác giả, đọc thuộc lòng, phát biểu cảm nghĩ nhân vật, chi tiết, hình ảnh Ví dụ: Dạy xong “Ca dao – dân ca” (Ngữ văn tập I), giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm thêm ca dao có nội dung tương tự - Dạy xong văn “Khi tu hú” (Ngữ văn tập II), giáo viên yêu cầu học sinh làm tập nhà: viết đoạn văn biểu cảm ghi lại xúc em trước cảnh thiên nhiên vào hè miêu tả thơ Hoạt động sáng tác văn học: hoạt động có tinh chất phát huy khiếu học sinh 20 Ví dụ: Khi dạy “Đồng chí” Chính Hữu (Ngữ văn tập I), “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải (Ngữ văn tập II), giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh minh họa tập hát phổ nhạc từ thơ * Hình thức hoạt động - Có thể tổ chức hoạt động nhiều hình thức, thông thường học sinh hay làm việc độc lập hình thức tự học nhà - Có thể tiến hành hoạt động theo nhóm - Tổ chức câu lạc văn học, tổ chức xi-nê-ma (về tác giả, tác phẩm, trào lưu,…) - Tổ chức chiếu phim có liên quan đến tác phẩm có chương trình ngữ văn THCS Như đọc hiểu văn không nhằm tiếp nhận giá trị riêng văn cụ thể Với vị trí tiêu biểu cho thể loại việc tiếp nhận văn bao hàm định hướng cách thức tiếp cận kiến thức thể loại kiểu văn Kết hoạt đông đọc - hiểu văn văn tạo tảng kiến thức để học sinh vận dụng phát triển chúng phân môn Tiếng việt Tập làm văn Vì hoạt động đọc - hiểu phải đáp ứng yêu cầu kết nối hệ thống tri thức giới học tập môn góp phần rút dần khoảng cách, hạn chế tượng cô lập tách rời kiến thức Văn - Tiếng việt Làm văn III ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Tác động phương pháp đọc- hiểu văn dạy học tích hợp Ngữ văn bậc THCS a Đối với chất lượng học tập học sinh : Qua việc giảng dạy có tích cực hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn việc chuẩn bị cũ nhà việc giúp học sinh hình thành kỹ đọc, đọc - hiểu văn giảng dạy lớp nhận thấy học sinh có hứng thú với môn Ngữ Văn, tích cực chủ động việc học, đặc biệt hoạt động học có chất lượng Học sinh hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề học Sau thời gian thực đề tài thu kết sau: Lớp (sĩ số) 92 - 32 94 - 32 82 - 34 Giỏi Trước 3.1% 6.3% 5.9% 21 Khá Trung bình Yếu Kém Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau 10 14 14 12.5% 18.8% 31.3% 43.8% 43.8% 28.1% 12.5% 6.3% 11 13 14 12.5% 21.9% 34.3% 40.6% 43.8% 25.0% 9.4% 6.3% 5 10 14 15 10 14.7% 14.7% 29.4% 41.2% 44.1% 29.4% 11.8% 8.8% b Đối với giáo viên - Bằng việc tích cực hướng dẫn học sinh phương pháp đọc hiểu văn bản, hình thành học sinh kỹ đọc hiểu văn kết hợp với biện pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với đặc trưng môn giáo viên tạo chủ động cho học sinh chiếm lĩnh tri thức - Người giáo viên thể vai trò chủ đạo, định hướng cho học sinh tìm hiểu lĩnh hội tri thức - Giáo viên cảm thấy tiết học nhẹ nhàng có hiệu Giờ học để lại ấn tượng đẹp lòng học sinh Khuyến nghị - Đề tài áp dụng tất văn SGK, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, học diễn sôi nhẹ nhàng - Việc áp dụng tốt đề tài phụ thuộc lớn vào hoạt động học sinh, ý thức học tập học sinh Vì người giáo viên phải thể khả sư phạm, khéo léo thân để dẫn dắt học sinh hình thành em, rèn luyện cho em kỹ đọc - hiểu văn - Nhà trường tạo điều kiện cung cấp sách giáo khoa, sách tham khảo cần thiết để phục vụ cho hoạt động dạy học, bên cạnh cần hỗ trợ thêm phương tiện trực quan, phần mềm ứng dụng,… - Cần tổ chức buổi hoạt động ngoại khoá, buổi sinh hoạt môn rộng rãi để trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, phục vụ tốt cho chuyên môn IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài học - Hồ Ngọc Đại (Nhà xuất Hà Nội - 1995) - Đọc tiếp cận văn chương, Gs Nguyễn Thanh Tùng, NXB Giáo Dục - Đọc – hiểu tác phẩm nhà trường - Gs Nguyễn Thanh Tùng, NXB Giáo Dục - Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích cực – Đoàn Thị Kim Dung (NXB, Đại học quốc gia –Thành Phố Hồ Chí Minh) - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn bậc THCS 22 - Sách chuẩn kiến thức kỹ - Tiếp cận văn học - Nguyễn Trọng Hoàn - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III - Truyện ngắn, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại – Bùi Việt Thắng, NXB Đại học Hà Nội Vĩnh Cửu, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thanh Phương 23 [...]... chất lượng học tập của học sinh : Qua việc giảng dạy có sự tích cực hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản trong việc chuẩn bị bài cũ ở nhà và việc giúp học sinh hình thành kỹ năng đọc, đọc - hiểu văn bản trong những giờ giảng dạy trên lớp tôi nhận thấy học sinh đã có hứng thú hơn với môn Ngữ Văn, tích cực chủ động hơn trong việc học, và đặc biệt hoạt động học có chất lượng hơn Học sinh hiểu rộng, hiểu sâu... của tác phẩm văn học - Định hướng xác định chủ đề của tác phẩm văn học - Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản 15 Thứ nhất: giúp học sinh hiểu thấu đáo từ ngữ trong văn bản (tích hợp với tiếng việt) + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích và từ ngữ khó trong SGK ngữ văn + Hướng dẫn học sinh sử dụng từ điển tiếng việt và từ điển Hán việt Thứ hai: Hướng dẫn học sinh xác định và phân tích các tín... học sinh tự học đồng thời gợi mở về một hệ thống hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mà giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh thực hiện trong giờ dạy học 2.4.3 Hỗ trợ tích cực cho hoạt động đọc hiểu văn bản còn có các câu hỏi phần luyện tập, phần đọc thêm và văn bản phụ 14 Phần luyện tập và đọc thêm giúp học sinh củng cố kiến thức Học sinh có thể so sánh, liên tưởng kiến thức ở phần văn bản chính và những kiến. .. triển chúng trong các phân môn Tiếng việt và Tập làm văn Vì vậy hoạt động đọc - hiểu phải đáp ứng yêu cầu kết nối hệ thống tri thức trong một thế giới học tập của một bộ môn góp phần rút dần khoảng cách, hạn chế hiện tượng cô lập và tách rời kiến thức Văn - Tiếng việt Làm văn III ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1 Tác động của phương pháp đọc- hiểu văn bản trong dạy học tích hợp Ngữ văn bậc THCS a... và lịch sử văn học, nhưng hướng ưu tiên là những vấn đề gắn với thể loại văn học Theo đó đọc - hiểu văn bản là đọc văn bản theo đặc trưng thể loại Đọc gắn liền vơí những đặc điểm của phương thức biểu đạt văn bản, gắn với ngữ cảnh với ý thức về việc nhận diện kiểu loại văn bản Ví dụ : Để đọc văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đạt hiệu quả phải dựa trên cơ sở khắc sâu kiến thức về thể loại đã được học trước... người đọc – học sinh Các phương pháp dùng cho hoạt động này: - Đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to - Đọc phân vai - Sáng tạo lời nói ý nghĩ nhân vật - Miêu tả tâm trạng nhân vật, phong cách - Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật khác - Tường thuật theo văn bản Trong các phương pháp trên giáo viên cần chú ý đến phương pháp đọc Giáo viên đọc mẫu – đọc diễn cảm cả một bài thơ hay một câu chuyện sẽ giúp học. .. những tác phẩm có trong chương trình ngữ văn THCS Như vậy đọc hiểu văn bản không chỉ nhằm tiếp nhận giá trị riêng của một bài văn cụ thể Với vị trí tiêu biểu cho một thể loại nào đó việc tiếp nhận mỗi văn bản đều bao hàm sự định hướng về cách thức tiếp cận kiến thức của thể loại hoặc kiểu văn bản Kết quả của hoạt đông đọc - hiểu văn bản trong giờ văn là tạo ra được nền tảng kiến thức để học sinh có thể... việc tích cực hướng dẫn học sinh phương pháp đọc hiểu văn bản, hình thành trong học sinh các kỹ năng đọc hiểu văn bản và kết hợp với các biện pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với đặc trưng bộ môn giáo viên đã tạo được sự chủ động cho học sinh chiếm lĩnh tri thức - Người giáo viên đã thể hiện được vai trò chủ đạo, định hướng cho học sinh tìm hiểu và lĩnh hội tri thức - Giáo viên cảm thấy tiết học. .. bản của vấn đề * Đọc có ghi chép một cách khoa học: Để đọc văn bản có hiệu quả thì phải biết ghi chép Ghi chép giúp cho người đọc quên mệt mỏi Một phần giúp kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu tạo cơ sở ghi nhớ những vấn đề cần tìm hiểu trong văn bản Trên đây là những phương thức đọc mà tôi đưa ra Trong qúa trình dẫn dắt học sinh hiểu được văn bản các phương thức đọc trên cần được linh hoạt sử dụng trong. .. pháp có ý nghĩa cách mạng trong bối cảnh dạy học hiện đại Chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn bậc THCS được xây dựng theo hướng tích hợp Lấy kiểu văn bản làm nội dung dạy học, xem văn bản là nơi chứa đựng những giao điểm của Tiếng Việt, Làm Văn để tiến hành dạy học đúng đắn Vì vậy giáo viên trong quá trình hướng dẫn học sinh tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm đồng thời hướng học ... KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011- 2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm: GÓP THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGỮ VĂN THCS Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Phương. .. CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Sáng kiến kinh nghiệm: GÓP THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGỮ VĂN THCS I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một mục tiêu đổi chương trình... vươn tới vĩnh cửu 2.4 Đọc - hiểu văn dạy học tích hợp ngữ văn bậc THCS Phương thức đọc hiểu văn dạy học tích hợp môn ngữ văn bậc THCS đáp ứng yêu cầu “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục chuyển từ