Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
545,61 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 Lý thuyết tiếp cận khảo cổ học cộng đồng nghiên cứu di sản khảo cổ Nguyễn Huy Nhâm * Tóm tắt: Mặc dù đời trải qua trình phát triển từ nhiều thập kỷ trước, nay, khảo cổ học cộng đồng ngành chủ đề nhiều tranh luận bên cạnh khảo cổ học truyền thớng Có nhiều thảo ḷn khác diễn sôi chủ đề liên quan đến lý thuyết thực tiễn khảo cổ học cộng đồng Các thảo luận chủ yếu nằm khác biệt việc giải nghĩa mối liên hệ “khảo cổ” “cộng đồng” đa dạng bối cảnh thực tế khảo cổ học diễn quốc gia vùng lãnh thổ giới Bài viết nhằm giới thiệu phân tích khái niệm bản, đời, phát triển, mục đích lý thuyết tiếp cận khảo cổ học cộng đồng nghiên cứu di sản khảo cổ Từ khóa: Lý thuyết tiếp cận; khảo cổ học cộng đồng Ngày nhận 11/5/2019; ngày chỉnh sửa 04/7/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.6.NguyenHuyNham Khái niệm, đời mục đích khảo cổ học cộng đồng (Public /Community Mỹ giống lĩnh vực nghiên cứu thuộc khảo cổ học Tuy nhiên, khác với khảo cổ học truyền thống chủ yếu nghiên cứu khứ thơng qua văn hóa vật chất, khảo cổ học cộng đồng chủ yếu tập trung vào mối liên hệ tương tác khảo cổ học với cộng đồng xã hội đương đại Trong bối cảnh khác kinh tế trị - xã hội quốc gia giới nay, khảo cổ học cộng đồng áp dụng rộng rãi chưa nhận thức định nghĩa thống Vậy khảo cổ học cộng đồng gì? Có khác cách sử dụng thuật ngữ quốc gia giới? Dưới định nghĩa chung ngày hoàn thiện khảo cổ học cộng đồng Schadla-Hall định nghĩa khảo cổ học cộng đồng “bất kỳ phạm vi hoạt động khảo cổ học có tương tác có tiềm tương tác với cộng đồng” (1999: 147) Archaeology) Thuật ngữ “khảo cổ học cộng đồng” đời Mỹ vào năm 1970 Trong cuốn sách tên Public Archaeology, McGimsey đưa thuật ngữ để giải thích cho nhu cầu bảo tồn di sản khảo cổ học nhằm phục vụ cho lợi ích cộng đồng Thuật ngữ “Public Archaeology” lúc đầu có nghĩa “bằng chun mơn mình, nhà khảo cổ học hỗ trợ cộng đồng thay mặt cho cộng đồng, cố gắng ghi lại bảo tồn di tích khảo cổ bị đe dọa cơng trình xây dựng” (1972: 5-6) Tḥt ngữ sau thừa nhận sử dụng rộng rãi Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: ls.cotrungdai@gmail.com 634 635 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 Một năm sau đó, Ascherson định nghĩa Khảo cổ học cộng đồng có ý nghĩa: “là lĩnh vực nghiên cứu nằm quanh ngoại vi nghiên cứu trực tiếp dấu tích cịn lại văn hóa vật chất…” “những vấn đề phát sinh khảo cổ học bước vào giới thực xung đột kinh tế đấu tranh trị Nói cách khác, vấn đề đạo đức” (2000: 2) (Merriman 2004: 5) cho rằng, khảo cổ học cộng đồng “nghiên cứu q trình kết quả, nhờ ngành khảo cổ học trở thành phần văn hóa cơng cộng rộng lớn khơng thể tránh khỏi tranh luận bất đồng” Xem khảo cổ học loại hàng hóa, Moshenska định nghĩa “khảo cổ học cộng đồng theo nghĩa rộng phần ngành học liên quan đến nghiên cứu phê bình trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa khảo cổ” (2009: 47) Matsuda and Okamura xem “khảo cổ học cộng đồng ngành học xem xét mối liên hệ khảo cổ học với cộng đồng sau cớ gắng cải thiện mới liên hệ đó” (2011: 4) Richardson cộng định nghĩa khảo cổ học cộng đồng “bao gồm thực tiễn lý thuyết thực thông qua việc dân chủ hóa thơng tin, hoạt động quản lý khảo cổ học; thông qua giao tiếp với cộng đồng hay tham gia cộng đồng tổ chức tình nguyện việc bảo tồn quản lý tài nguyên khảo cổ tuân thủ theo quy định luật pháp Khảo cổ học cộng đồng không vấn đề làm việc mang lại hội giáo dục cho cộng đồng mà cịn quản lý, xây dựng kiến thức khái niệm di sản” (2015: 194-202) 1.1 Khảo cổ học cộng đồng Hoa Kỳ Vương quốc Anh Tại Hoa Kỳ, khảo cổ học cộng đồng thuật ngữ mơ hồ Như đề cập trên, đời tác phẩm tên vào năm 1970, phân biệt với khảo cổ học hàn lâm, Public Archaeology hiểu gắn liền với hoạt động “quản lý tài nguyên văn hóa” (Cultural Resource Management - CRM) dựa vào hỗ trợ cộng đồng để thuyết phục nhà lập pháp nhà đầu tư/phát triển địa điểm khảo cổ cần bảo vệ giảm thiểu nguy bị phá hủy hoạt động khảo cổ học cộng đồng thường tiến hành người khơng có chun mơn khơng đào tạo khảo cổ học Tuy nhiên, trải qua thời gian, khảo cổ học cộng đồng trở nên chuyên nghiệp với hạn chế tham gia trực tiếp cộng đồng thay vào tham gia chủ yếu nhà khảo cổ học chuyên nghiệp mang tính chất đại diện cho cộng đồng (Matsuda cộng 2011; Merriman 2004) Đến thập niên 80 – 90 kỷ XX, khảo cổ học cộng đồng mang ý nghĩa “khảo cổ học giáo dục” (Educational Archaeology) Khảo cổ học giáo dục hiểu hoạt động “giải thích cho cộng đồng hiểu khảo cổ học” (Public Interpretation of Archaeology) thông qua phương pháp kỹ thuật truyền đạt thông tin khảo cổ học cách hấp dẫn, đầy đủ thơng tin xác Các hoạt động giải thích cho cộng đồng hiểu khảo cổ học thường diễn trường học, bảo tàng, công viên khu vực cơng cộng hình thức buổi nói chuyện, chương trình tình nguyện, trưng bày sách, ảnh, vật tờ quảng cáo (Merriman 2004) Song hành với Mỹ, khảo cổ học cộng đồng phát triển Anh nhiều cách thức tiếp cận đối với cộng đồng mà Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 phần sau viết đề cập chi tiết Ở Anh, thuật ngữ khảo cổ học cộng đồng được định nghĩa “Community Archaeology”, gắn với quản lý di sản văn hóa (Cultural Heritage Management - CHM) thường tồn dạng hội khảo cổ học địa phương (Pyburn 2011) Khác với khảo cổ học cộng đồng Mỹ thường gắn liền với CRM với xu hướng hạn chế dần tham gia cộng đồng, hội khảo cổ học địa phương Anh phát triển song song với khảo cổ học hàn lâm thường có dự án khảo cổ với tích cực tham gia cộng đồng đơi quản lý tình nguyện viên có nhiều kiến thức kinh nghiệm khảo cổ học Cộng đồng tình nguyện viên khảo cổ học cộng đồng thường gọi nhà khảo cổ học nghiệp dư (Amateurs/non-Professional Archaeologists) để phân biệt với nhà khảo cổ học chuyên nghiệp - Professional Archaeologists khảo cổ học hàn lâm 1.2 Khảo cổ học cộng đồng quốc gia khác Ở châu Á, thiếu chuyên nghiệp khác biệt cách tiếp cận khảo cổ dẫn tới việc khó tìm thấy cách thức tiếp cận cộng đồng phổ biến” (Richardson cộng 2015: 197) Điều kiểm chứng dựa tài liệu nghiên cứu khảo cổ học cộng đồng quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan Tại Nhật Bản, khảo cổ học nói chung thường hiểu quản lý di sản khảo cổ (Archaeological Heritage Management AHM) tính chi phới śt từ sau năm 1970 Sự phát triển AHM “đã làm lu mờ phát triển khảo cổ học trường đại học hai lý Thứ thông tin phát khảo cổ học trở nên có ích đới với lĩnh vực 636 quản lý di sản khảo cổ trường đại học Thứ hai nhu cầu đào tạo thực hành khai quật sinh viên khảo cổ cao nhu cầu đào tạo phục vụ nghiên cứu Sự mở rộng nhanh chóng AHM khiến sinh viên nhận họ kiếm tiền cách tham gia khai quật địa điểm khảo cổ ghi chép lại thông tin phát được” (Okamura 2011: 81) Vậy AHM Nhật Bản có bao hàm ý nghĩa khảo cổ học cộng đồng không? Okamura rõ có hai giai đoạn khảo cổ Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai phản ánh mối liên hệ khảo cổ học cộng đồng Ở giai đoạn vào năm 1960, nhiều cộng đồng khắp nước tích cực quan tâm đến việc bảo tồn địa điểm khảo cổ bị đe dọa phát triển Giai đoạn hai bắt đầu vào năm 1970 Khi hệ thớng AHM tồn q́c dần phát triển, ngày cộng đồng trực tiếp tham gia vào khảo cổ học Sự chuyên nghiệp hóa AHM, mặt loại bỏ vai trò nhà khảo cổ học nghiệp dư, mặt khác, làm gia tăng nhanh chóng lượng thơng tin khám phá khảo cổ học có ích cho cộng đồng Ông rõ rằng, tiếng Nhật khơng có tḥt ngữ dùng để mô tả chất khảo cổ học cộng đồng, thể liên hệ nhà khảo cổ với cộng đồng việc khám phá khứ Thực tiễn khảo cổ học bị chi phối khái niệm không thú vị tài sản văn hóa (Cultural Properties) mắt cộng đồng AHM có xu hướng coi phát khảo cổ học tài sản văn hóa bị chơn vùi (Buried Cultural Properties), ưu tiên cho việc quản lý thủ tục hành nghiên cứu Trong trường hợp này, kỹ kiến thức khảo cổ học sử dụng phương tiện để bảo tồn di tích vật chủ yếu ghi chép (Okamura 2011) Qua mơ tả Okamura thấy rằng, thực tiễn khảo cổ học Nhật Bản 637 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 chủ yếu quản lý di sản khảo cổ Đã có giai đoạn trước bị chi phới AHM, hoạt động khảo cổ Nhật Bản có tham gia tích cực cộng đồng, mà theo cách gọi phương Tây khảo cổ học cộng đồng Tuy nhiên, sau năm 1970 nay, hệ thống AHM phát triển với thành lập Trung tâm tài sản văn hóa bị chơn vùi (Centers for Buried Cultural Properties) khắp tỉnh, thành phớ giám sát phủ, cộng đồng có hội tham gia khai quật khảo cổ học Thay vào đó, hoạt động khai quật khảo cổ học, chủ yếu khảo cổ học chữa cháy hay khảo cổ học cứu hộ (Rescue Excavations) phụ trách nhà khảo cổ làm việc Trung tâm tài sản văn hóa bị chơn vùi nêu Tại Trung Quốc, khảo cổ học chủ yếu dựa vào hỗ trợ trị tài nhà nước, Trung Quốc tiến tới kinh tế thị trường cải cách trị, khảo cổ học phải đối mặt với thách thức mới, cần phải tìm kiếm thêm nguồn lực xác định địa điểm để xây dựng sở Trong năm gần khảo cổ học cộng đồng có bước phát triển Nhiều ấn phẩm khảo cổ học cộng đồng châu Âu - Mỹ dịch sang tiếng Trung, bên cạnh đó, có vài tác giả Trung Q́c xuất ấn phẩm giới thiệu khái niệm khảo cổ học cộng đồng Thậm chí, đại học Bắc Kinh gần thành lập Trung tâm Khảo cổ học Nghệ thuật cộng đồng (Centre of Public Archaeology and Art CPAA) Chương trình khảo cổ học cộng đồng thực địa điểm khảo cổ Nanwang năm 2008 xem kiện đánh dấu phát triển khảo cổ học cộng đồng diễn Trung Q́c Đã có 1.000 sinh viên người dân địa phương đến thăm địa điểm śt chương trình phục vụ, hướng dẫn nhà khảo cổ Tuy nhiên, Trung Quốc nhiều điều phải làm để phát triển khảo cổ học tương tác với cộng đồng tương lai (Wang 2011) Tại Thái Lan, khảo cổ học xem như phần CHM, gần trở nên quan trọng đối với phát triển kinh tế quốc gia Nhiều thập kỷ trước, Thái Lan tìm cách thúc đẩy kinh tế địa phương thơng qua du lịch di sản văn hóa Điều dẫn đến đến thực tế khảo cổ học Thái Lan diễn theo hai xu hướng Thứ việc quản lý, bảo tồn, phục hồi địa điểm khảo cổ phục vụ du lịch ưu tiên nghiên cứu khảo cổ học giáo dục cộng đồng Thứ hai khảo sát khai quật khảo cổ ngày có xu hướng thực công ty tư nhân theo hợp đồng, với tham gia tối thiểu cộng đồng hạn chế giám sát để đảm bảo chất lượng công việc Do vậy, khảo cổ học cộng đồng Thái Lan thường gắn với du lịch di sản khảo cổ (Archaeological Heritage Tourism) khảo cổ học dựa vào cộng đồng (Community Based Archaeology), với việc sử dụng khảo cổ học để thúc đẩy văn hóa, sắc niềm tự hào địa phương tộc người địa (Shoocongdej 2011) Như vậy, có cách sử dụng thuật ngữ khác nhau, hiểu khảo cổ học cộng đồng lĩnh vực gắn liền với nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn khảo cổ học, nhằm mục đích truyền đạt diễn giải liệu khảo cổ đến với cộng đồng thông qua phương thức tiếp cận sách báo, giảng, trưng bày bảo tàng, thông tin website, chương trình truyền hình thực tế, cho phép người dân xem trực tiếp tham gia vào khai quật, Những chủ đề gắn liền với khảo cổ học cộng đồng kể đến di sản khảo cổ học, quản lý di sản khảo cổ học, luật di sản văn hóa liên quan đến khảo cổ học, trị, giáo dục khảo Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 cổ học, tham gia cộng đồng vào khảo cổ học, du lịch văn hóa khảo cổ học, kết nối di sản khảo cổ học với cộng đồng qua trưng bày bảo tàng, buôn bán trái phép cổ vật, trộm cổ vật, Trong tác phẩm Archaeology from the Earth xuất năm 1956, Wheeler nhấn mạnh rằng: “Nhiệm vụ nhà khảo cổ học, với tư cách nhà khoa học, tiếp cận gây ấn tượng đới với cộng đồng, đúc kết lời nói họ tảng chung hiểu biết thẳng thắn” Tái khẳng định lại quan điểm Wheeler, Richardson cộng lần nhấn mạnh “các nhà khảo cổ học có nghĩa vụ phổ biến phát họ cho cộng đồng” (2015: 195) Nhìn chung, mục đích khảo cổ học cộng đồng nên thể tên gọi khảo cổ học cộng đồng cho cộng đồng (Public/Community Archaeology is Archaeology by the people for the people) Thuật ngữ “the Public” Theo Merriman (2004), thuật ngữ “the Public” có hai nghĩa riêng biệt Nghĩa thứ nhất, the Public hiểu (i) nhà nước thiết chế, tổ chức công thuộc nhà nước đồn thể, tịa nhà cơng, văn phịng cơng, lợi ích cơng, v.v Nhà nước đảm nhận vai trị thay mặt cho cộng đồng hành động lợi ích cộng đồng thông qua hoạt động giáo dục trưng bày bảo tàng Nghĩa thứ hai, the Public hiểu (ii) người dân nói chung Có điều cần lưu ý rằng, thuật ngữ Public Archaeology đời phát triển khới q́c gia nói tiếng Anh, vậy, khó khăn việc chuyển ngữ thật xác thuật ngữ sang ngôn ngữ nước không sử dụng tiếng Anh Q́c ngữ Ví dụ, dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt cách thông thường, thuật ngữ the Public có nghĩa 638 gần với “cộng đồng” thiết chế hay “tổ chức công” Từ điển Oxford trực tuyến đưa định nghĩa thuật ngữ “the Public” có nghĩa người dân nói chung hay cộng đồng (Cambridge University Press 2019) Một cách dịch nghĩa khác, dựa vào bới cảnh trị - xã hội Việt Nam ngày để giải thích thuật ngữ the Public chuyển ngữ sang tiếng Việt mang nghĩa kép bao hàm nghĩa cộng đồng tổ chức công hay nhà nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2013 có hiệu lực 1/1/2014 (Q́c hội 2013) quy định, Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân (điều 2.1, chương 1) Người dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác nhà nước (điều 6, chương 1) Các quan nhà nước thiết lập đại diện cho người dân Việt Nam Thông qua phân cấp tổ chức, quan có chun mơn, nhà nước quản lý di sản khảo cổ thông qua hệ thống luật pháp cấp kinh phí cho khai quật Tuy nhiên, dịch nghĩa cách giải thích chưa phản ánh chất thuật ngữ the Public cách nhìn từ - x́ng (top - down explanation) Nếu giải thích theo cách này, tiếng nói vai trị tham gia cộng đồng vào hoạt động khảo cổ học thực tế khơng nhấn mạnh, thay vào vai trò nhà nước hoạt động khảo cổ nhấn mạnh Khi đó, Public Archaeology có lẽ nên hiểu “khảo cổ học công” hay “khảo cổ học nhà nước” Vì vậy, thuật ngữ the Public dịch nghĩa sang tiếng Việt nên hiểu cách xác người dân nói chung hay cộng đồng (địa phương nói 639 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 riêng) Public Archaeology = Public + Archaeology Tức hoạt động khảo cổ học (i) thiết cần phải có tham gia cộng đồng, người dân địa phương với mục đích (ii) phục vụ nhu cầu tìm hiểu q khứ người dân coi khảo cổ học cộng đồng Đây xem cách nhìn từ lên (bottom-up explanation) Hiểu theo cách này, vai trò người dân/cộng đồng tham gia vào hoạt động khảo cổ học nhấn mạnh Cách hiểu vậy dễ để phân biệt với khảo cổ học hàn lâm (Academic Archaeology = Academic + Archaeology) mang nặng tính chất học thuật với hoạt động khảo cổ học diễn với vai trị tham gia nhà khảo cổ trang bị kiến thức kỹ chuyên nghiệp với mục đích phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Cộng đồng gồm ai? Có tài liệu học thuật xuất tổng hợp phân loại đầy đủ thành phần, nhóm cộng đồng tham gia vào hoạt động khảo cổ học Ngành khảo cổ học cộng đồng đời phát triển qua vài thập kỷ, tranh luận vấn đề liên quan đến học thuật thực tiễn khảo cổ học cộng đồng diễn liên tục bổ sung Trong đó, bới cảnh kinh tế trị - xã hội quốc gia khu vực giới khác nhau, điều kiện hoạt động khảo cổ học cộng đồng khác nhau, vậy, câu hỏi cộng đồng khảo cổ học cộng đồng ai? thích hợp để trả lời xem xét bối cảnh khảo khảo học riêng vùng lãnh thổ “Dựa kinh nghiệm làm việc cá nhân, McManamon chia cộng đồng Hoa Kỳ thành năm nhóm chính, hầu hết coi có mới tương quan nơi khác tồn cầu Đó là: (i) cộng đồng nói chung; (ii) học sinh giáo viên (tức người ngành giáo dục); (iii) thành viên quốc hội quan hành pháp; (iv) người ủy quyền phủ (luật sư), nhà quản lý nhà khảo cổ học (chuyên gia); (v) người Mỹ địa” (McManamon 1991: 123-127; Carman 2002: 108-109) Cách phân chia cộng đồng thành nhóm McManamon xem đầy đủ điều kiện khảo cổ học cộng đồng Hoa Kỳ Tuy nhiên, sử dụng cách phân loại để áp dụng vào Việt Nam có lẽ khơng phản ánh đầy đủ thành phần mức độ tham gia cần phải tham gia cộng đồng thực tế Việt Nam có 54 dân tộc chung sớng lãnh thổ, tộc người lại có thành phần, cấu trúc xã hội khơng hồn tồn giớng nhau, mức độ tham gia vào hoạt động khảo cổ học cộng đồng khác tùy địa phương Tuy nhiên xếp chung tộc người thiểu sớ thuộc vào nhóm Có đới tượng khác cần tham gia vào khảo cổ học cộng đồng nhà đầu tư, chủ thầu cơng trình xây dựng (Developers) Lý nhà đầu tư, chủ thầu xây dựng cần tham gia vào hoạt động khảo cổ học cộng đồng là nhóm điều hành hoạt động xây dựng diễn khắp nước, nguyên nhân gây xóa sổ nhiều di khảo cổ Nếu nhà đầu tư xây dựng tham gia trải nghiệm khai quật có hiểu biết giá trị di sản khảo cổ, họ biết quý trọng di sản hơn, nhờ đó, sớ lượng di khảo cổ có nguy bị phá hủy giảm thiểu Nhận định khơng phải dự đốn, mà dựa kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển trước để lại, sớ đó, Nhật Bản ví dụ cụ Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 thể cho học bổ ích việc giảm thiểu nguy phá hủy di sản khảo cổ thông qua giáo dục khảo cổ cho nhà đầu tư1 Lý thuyết tiếp cận khảo cổ học cộng đồng Khảo cổ học cộng đồng phát triển quốc gia sử dụng tiếng Anh đặc biệt Mỹ Anh Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận lý thuyết thực tiễn khác đối với khảo cổ học cộng đồng đưa tùy thuộc vào bới cảnh lịch sử - văn hóa - trị - xã hội q́c gia (Bảng 1-2) Merriman đưa hai mơ hình tiếp cận đới với khảo cổ học cộng đồng Mơ hình thâm hụt Mơ hình đa quan điểm Mơ hình thâm hụt (Deficit model)2 xem xét “cộng đồng cần phải giáo dục theo cách thức để hiểu rõ khảo cổ học” (Merriman 2004: 6) Đây câu trả lời trực tiếp cho nhu cầu cần Có nguyên tắc bắt buộc thực khai quật khảo cổ Nhật Bản mà Việt Nam áp dụng ngun tắc trả phí gây ô nhiễm (Polluter Pays Principle) Nguyên tắc áp dụng Nhật Bản từ năm 1958 trì Tại Nhật Bản, phần lớn khai quật khảo cổ học thực hình thức khai quật chữa cháy di khảo cổ phát lộ q trình thi cơng xây dựng Người trả phí cho hoạt động khảo cổ chữa cháy chủ đầu tư xây dựng Các chủ đầu tư xây dựng trả phí cho khai quật chữa cháy mặt để quảng bá hình ảnh cơng ty, mặt khác nhu cầu tìm hiểu tơn trọng q khứ tổ tiên, cụ thể tổ tiên người Nhật Bản (Okamura 2011) Nếu cách áp dụng Việt Nam, mặt, gánh nặng tài khai quật giảm thiểu từ góc độ nhà nước, mặt khác, vấn đề thất nghiệp sinh viên khảo cổ học sau tốt nghiệp giải phần góc độ đào tạo nghiên cứu thực hành khảo cổ trường đại học Deficit model hay information deficit model mơ hình đưa nhà xã hội học vào năm 80 kỷ XX Mơ hình sử dụng nghiên cứu hiểu biết cộng đồng khoa học Khi đề xuất mô hình thâm hụt phương thức tiếp cận đối với khảo cổ học cộng đồng, Merriman không rõ ơng có chủ ý hay vơ tình mượn/sử dụng mơ hình thâm hụt nhà xã hội học để ứng dụng nghiên cứu khảo cổ học cộng đồng 640 công nhận cộng đồng q trình chun nghiệp hóa khảo cổ học hay nói cách khác vai trị khảo cổ học cộng đồng xây dựng niềm tin vào công việc chuyên môn nhà khảo cổ Nhằm sửa chữa hạn chế mơ hình thâm hụt, Merriman đưa Mơ hình đa quan điểm (Multiple Perspective Model) khuyến khích cộng đồng “tham gia vào khảo cổ học theo cách riêng họ lợi ích riêng họ, thay buộc họ phải tuân theo chương trình xác định trước” (Merriman 2004: 7) Holtorf đưa ba mơ hình tiếp cận đới với khảo cổ học cộng đồng Mơ hình giáo dục (Education Model) nhấn mạnh việc khuyến khích cộng đồng quan tâm cần “nhìn thấy khứ công việc nhà khảo cổ học chuyên nghiệp”, nhu cầu cần “thu hẹp lỗ hổng nhận thức nhà khảo cổ nghĩ họ làm điều mà hầu hết cộng đồng tin họ làm thực tế” (Holtorf 2007: 109) Trong mơ hình quan hệ cộng đồng (Public Relations Model), Holtorf nhấn mạnh việc nhà khảo cổ nên cớ gắng cải thiện hình ảnh khảo cổ học đới với cộng đồng để khuyến khích nhận nhiều hỗ trợ trị, kinh tế xã hội (Holtorf 2007: 107, 114-119) Trái ngược với hai mơ hình coi cộng đồng đối tượng giáo dục cần giáo dục theo cách thụ động, Mơ hình dân chủ (Democratic Model) Holtorf nhấn mạnh nhà khảo cổ học nên tìm cách “mời, khuyến khích cho phép cộng đồng tự bày tỏ nhiệt tình, quan tâm lợi ích họ đới với khảo cổ học” (Holtorf 2007: 119) So sánh hai mơ hình Merriman ba mơ hình Holtorf nhận thấy rằng, Mơ hình thâm hụt Merriman phân chia cụ thể thành mơ hình giáo dục mơ hình quan hệ cộng đồng Holtorf Trong đó, mơ hình đa quan điểm Merriman tương đồng với mơ hình dân chủ Holtorf (Bảng 1) 641 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 Bảng 1: Phương pháp tiếp cận khảo cổ học cộng đồng Merriman đề xuất Holtorf, Matsuda, Okamura bổ sung Mơ hình tiếp cận Merriman đưa (2004) Các mơ hình tiếp cận bổ sung Holtorf (2007) Các phương pháp tiếp cận bổ sung Matsuda Okamura (2011) Định hướng thực tiễn Định hướng lý thuyết Mơ hình thâm hụt Mơ hình đa quan điểm Mơ hình giáo dục Mơ hình quan hệ cộng đồng Tiếp cận giáo dục Tiếp cận quan hệ cộng đồng Mơ hình dân chủ Tiếp cận đa Tiếp cận phê phán Tiếp cận đa nguyên Matsuda (2016) (Merriman 2004; Matsuda cộng 2011: 6; Matsuda 2016: 3; Richardson cộng 2015: 5; Grima 2016) Matsuda cộng (2011) Matsuda (2016) đưa hai cách tiếp cận tiếp cận phê phán (Critical Approach) tiếp cận đa thanh/đa nguyên (Multivocal/ Pluralist Approach) nhằm bổ sung chi tiết hóa cho Mơ hình đa quan điểm Merriman Mơ hình dân chủ Holtorf Trong đó, cách tiếp cận phê phán nhằm “tiết lộ thách thức chế trị - xã hội trì thực tiễn diễn giải khảo cổ cụ thể” (Matsuda cộng 2011: 6), hay nói cách khác, cách tiếp cận nhằm “kiểm tra mới quan hệ quyền lực trị - xã hội việc đàm phán, thực quản lý diễn giải thực tiễn tài liệu khảo cổ” (Richardson cộng 2015: 199) Dựa thuyết thơng diễn học (Hermeneutic Epistemology), Mơ hình tiếp cận đa Matsuda Okamura nhằm mục đích “diễn giải đa dạng việc diễn giải văn hóa vật chất khứ Trong thực tế, nhà khảo cổ học cộng đồng áp dụng cách tiếp cận nhằm xác định thừa nhận cách diễn giải khác tư liệu khảo cổ làm nhóm cá nhân bối cảnh khác xã hội đương đại” (Matsuda cộng 2011: 6) Bảng 2: Phương pháp tiếp cận khảo cổ học cộng đồng Merriman đề xuất Grima cải cách Mơ hình tiếp cận đưa Merriman (2004) Các mơ hình cải cách Grima (2016) bổ sung Định hướng thực tiễn More theory oriented Mơ hình thâm hụt Mơ hình đa quan điểm Mơ hình tháp ngà Mơ hình cổng kết nới (Merriman 2004; Grima 2016) Mơ hình đa quan điểm Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 634-650 Gần đây, ngồi việc chấp nhận Mơ hình đa quan điểm Merriman, Grima (2016) cải tiến Mơ hình thâm hụt thành Mơ hình cổng kết nới (The Gateway) bổ sung thêm Mơ hình tháp ngà (The ivory Tower) cho định hướng thực tiễn khảo cổ học cộng đồng (Bảng 2) Trong đó, Mơ hình tháp ngà nhấn mạnh đến việc tất nhà khảo cổ chấp nhận thừa nhận vai trò cộng đồng “Các nhà khảo cổ học tự nhận người chuyên gia, đắm chứng khảo cổ học kiến thức chìa khóa cho hiểu biết Quyền truy cập đặc biệt đối với chứng trình khai quật bảo tàng, coi tách rời với thông tin chuyên môn nhà khảo cổ học, khơng hợp pháp hóa đặc quyền đó, mà cịn củng cớ chúng cách khuếch trương phân chia kiến thức kinh nghiệm chuyên gia, cộng đồng” (Grima 2016: 2) Tương tự vậy, Mơ hình cổng kết nới, Grima tiếp tục đưa quan điểm cho cộng đồng khơng thể xử lý có thơng tin khảo cổ khơng có nhà khảo cổ học “Quá trình chia sẻ hiểu biết kiến thức khứ đến với người nghe việc đơn giản hóa tóm tắt nhằm tạo câu chuyện đủ tốt để thỏa mãn cộng đồng, chuyên gia lần có cơng việc nghiêm túc khám phá tìm hiểu q khứ” (Grima 2016: 4) Nhìn chung, khơng có mơ hình tiêu chuẩn áp dụng chung cho hoạt động thực tiễn lý thuyết khảo cổ học cộng đồng Tất cách tiếp cận nêu nhằm mục đích đưa khảo cổ học đến gần liên quan đến cộng đồng Tuy nhiên, cách tiếp cận chọn để áp dụng cách thức phù hợp 642 cịn phụ thuộc vào điều kiện bới cảnh cụ thể riêng địa điểm, khu vực quốc gia Khảo cổ học Việt Nam: Xu hướng, hội thách thức 4.1 Việt Nam có khảo cổ học cộng đồng hay chưa? Khảo cổ học Việt Nam từ đời đến năm đầu kỷ XXI gắn liền với nhiệm vụ mục đích nghiên cứu học thuật Khoảng thập kỷ trở lại đây, khảo cổ học cộng đồng với tư cách ngành nghiên cứu bắt đầu hình thành bước Việt Nam Dưới kiện đánh dấu cho đời khảo cổ học cộng đồng Việt Nam mặt tổ chức hoạt động: Sự kiện mở đầu Đại hội lần thứ Hội Khảo cổ học Việt Nam diễn vào ngày 8/8/2008 Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia (sớ Tràng Tiền, Phan Chu Trinh, Hồn Kiếm, Hà Nội) Tại Đại hội này, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp công dân Việt Nam làm cơng tác khảo cổ học có liên quan đến khảo cổ học đời với tên gọi Hội khảo cổ học Việt Nam (Vietnamese Archaeological Association - VAA) Đại hội thu hút 300 hội viên nhà khảo cổ học, cá nhân yêu thích khảo cổ học đến từ tỉnh thành nước Sự đời Hội khảo cổ học Việt Nam có ý nghĩa lớn đới với giới nghiên cứu khảo cổ học nước nhằm mục tiêu hướng tới “một tảng khảo cổ học cộng đồng Việt Nam” (Nguyễn Lân Cường 2009), đưa khảo cổ học đến gần với cộng đồng Ngay sau năm, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, ngày 26/7/2009, Hội thảo khảo cổ học cộng đồng tổ chức với tham gia 643 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 nhà khảo cổ Việt Nam nước Anh, Nhật Bản, Thái Lan nhằm trao đổi làm để thu hút người dân tham gia khảo cổ học Ngày 15/10/2014, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế mang tên “Khảo cổ học nước Việt Nam Đông Nam Á: Hợp tác để phát triển” Trong khuôn khổ hội thảo này, vấn đề liên quan đến quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản khảo cổ học nước nói riêng việc tuyên truyền nhận thức di sản văn hóa cho cộng đồng đưa thảo luận Gần Hội nghị lần thứ 21 Hội tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (The Indo-Pacific Prehistory Association - IPPA) diễn thành phố Huế từ ngày 23 đến 28/9/2018 Hội nghị Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương phới hợp Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Trung tâm Bảo tồn Di tích cớ đô Huế phối hợp tổ chức với tham gia 700 nhà nghiên cứu sinh viên sau đại học đến từ 35 quốc gia giới, có nhiều nhà nghiên cứu đến từ khắp miền Việt Nam Trong khuôn khổ hội nghị, chủ đề tham luận khác với nhiều lý thuyết, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu thực địa phịng thí nghiệm khảo cổ học tiền sử khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, chủ đề khác liên quan đến vấn đề chiến lược quản lý, giáo dục bảo tồn di sản khảo cổ đưa thảo luận sôi nổi3 Chủ đề liên quan đến quản lý di sản khảo cổ học cộng đồng thảo luận Panel S18: Issues and creative strategies in archaeological heritage conservation, education, and management Có 11 báo cáo Một hoạt động khảo cổ học cộng đồng thường niên cần phải kể tới chương trình “em làm nhà khảo cổ” Đây chương trình giáo dục di sản dành cho đới tượng học sinh tiểu học trung học sở, Văn phòng UNESCO Hà Nội tài trợ tổ chức Hoàng thành Thăng Long diễn từ lần vào năm 2013 tiếp tục thực đặn Bên cạnh hoạt động thảo luận, trao đổi khảo cổ học cộng đồng kể trên, ví dụ điển hình khảo cổ học cộng đồng Việt Nam cần phải kể tới đời Bảo tàng gốm sứ Kim Lan (Gia Lâm, Hà Nội) Đây xem “Bảo tàng khảo cổ học cộng đồng Việt Nam” (Nguyễn Giang Hải 2013: 13) Câu chuyện Bảo tàng gốm sứ Kim Lan niềm đam mê tìm hiểu cội nguồn q khứ nhóm người dân địa phương thuộc xã Kim Lan có tên “nhóm tìm cội nguồn làng” Dựa vật gớm mà nhóm tìm cội nguồn miệt mài tìm kiếm thu lượm ven sơng Hồng, cố Tiến sĩ Nishimura Masanari giúp người dân xã Kim Lan thực hóa ước ḿn việc chung tay xây dựng nhà trưng bày người địa phương Kinh phí xây dựng bảo tàng đóng góp người dân, quyền địa phương hỗ trợ lớn từ cá nhân nước Bảo tàng có diện tích khoảng 200m2, trưng bày khoảng 300 vật chủ yếu gốm dụng cụ làm gốm, minh chứng cho khứ làng nghề Hiện Bảo tàng gớm Kim Lan mở cửa miễn phí cho khách thăm quan4 Người dân nơi “ý thức sâu phiên thảo luận này, đó, tác giả viết đóng góp báo cáo có tiêu đề “Challenges for Managing and Protecting Archaeological Sites in Vietnam: A Case Study of the Vuon Chuoi Site, Ha Noi” Thông tin Bảo tàng gốm sứ Kim Lan website: https://bao-tang-gom-su-kim-lan-kim-lan-ceramicmuseum.business.site/ Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 sắc giá trị di sản quê hương Họ tham gia tự nguyện śt q trình thực từ lúc khai quật đến bảo tàng thành lập Họ tự nguyện đóng góp cơng sức, tiền vật vào Bảo tàng Họ quản lý giới thiệu cho khách tham quan Kim Lan cho thấy hướng hợp lý hiệu để thực khảo cổ học cộng đồng Việt Nam” (Nguyễn Giang Hải 2013: 13) Về mặt tổng quan tài liệu, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu năm gần có số viết công bố sách, tạp chí chuyên ngành khảo cổ học nghiên cứu di sản đề cập tới lý thuyết, định nghĩa số vấn đề liên quan đến khảo cổ học cộng đồng Có thể kể tới tác Hà Hữu Nga (2005), Hán Văn Khẩn (2009) , Nguyễn Lân Cường (2009), Nguyễn Giang Hải (2013), Lâm Thị Mỹ Dung (2018), Bùi Hữu Tiến (2018) Như vậy, dựa vào thực tế hoạt động nghiên cứu thực tiễn khảo cổ học cộng đồng Việt Nam nêu đối chiếu với hai yếu tố cấu thành khảo cổ học cộng đồng (i) hoạt động khảo cổ học có tham gia cộng đồng (ii) khảo Trong cuốn sách này, khảo cổ học cộng đồng không nhắc tới chủ đề khảo cổ học 10 nguyên tắc khai quật khảo cổ học đề cập chương ćn sách có nhấn mạnh rằng: "người dân nói chung nhân cơng nói riêng cần giải thích rõ mục đích khai quật ý nghĩa việc khai quật Trước bắt tay vào khai quật cần phải tiến hành đào tạo họ, giải thích qui tắc, yêu cầu cần thiết khai quật Thực chất phổ biến kiến thức khoa học, thao tác nghề nghiệp nhằm khêu gợi hào hứng, thích thú họ đối với việc khai quật khảo cổ Sau đợt khai quật, nhà khảo cổ tổ chức trưng bày nhỏ giới thiệu kết khai quật, ý nghĩa di tích khảo cổ với việc nghiên cứu lịch sử địa phương, quốc gia, nhằm khơi dậy ý thức tự hào lịch sử truyền thống dân tộc Đồng thời cần phổ biến kiến thức pháp luật việc bảo vệ, bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử - văn hố" (Hán Văn Khẩn 2009: 46) 644 cổ học phục vụ cộng đồng, thấy rằng, khảo cổ học cộng đồng Việt Nam bắt đầu hình thành viên gạch móng Ở phương diện thứ nhất, xem xét yếu tớ cần phải có khảo cổ học cộng đồng tham gia cộng đồng địa phương hoạt động khảo cổ, khẳng định rằng, khảo cổ học Việt Nam từ đời đến mang chất khảo cổ học cộng đồng Có thực tế khơng thể phủ nhận cách thức khai quật khảo khảo cổ học Việt Nam “dựa vào dân” “bám vào dân” với tinh thần “đi dân nhớ, dân thương” Ln có tham gia định cộng đồng, người dân địa phương nơi có hoạt động khai quật khảo cổ học diễn Để giải thích chất khảo cổ học Việt Nam xem khảo cổ học cộng đồng, tác giả xin đưa yếu tớ đảm bảo cho “tính cộng đồng” khảo cổ học Việt Nam để xem xét Thứ tham gia thực hành cộng đồng khai quật khảo cổ học, thứ hai hỗ trợ của cộng đồng cho hoạt động khảo cổ học (về mặt tài chính, vật lực, ) thứ ba sau lần tham gia khai quật, cộng đồng có kiến thức thực tế, thậm chí niềm say mê, yêu thích khảo cổ học nhu cầu tìm hiểu khứ Ba yếu tố kể khung sườn để xác minh cho tính cộng đồng vớn có khảo cổ học Việt Nam Các khai quật khảo cổ diễn khắp địa phương lãnh thổ Việt Nam có tham gia định khơng thể tách rời cộng đồng địa phương Các nhóm cộng đồng tham gia khai quật với tư cách nhân công thuê trả thù lao nhà khảo cổ quan chủ trì khai quật khảo cổ học, với tư cách tham gia hỗ trợ miễn phí Dù tham gia với tư cách th hay tình nguyện thực tế khơng thể phủ nhận có tham gia trực tiếp cộng đồng hoạt động khai quật Việt Nam Một lý khác khiến 645 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 khảo cổ học Việt Nam ln gắn liền với cộng đồng địa bàn khai quật khảo cổ học Việt Nam thường xuyên nằm phạm vi sinh sống người dân, thậm chí nhà dân, vườn diện tích đất canh tác hoa màu người dân, đó, ln có hỗ trợ tham gia trực tiếp cộng đồng địa phương phục vụ công tác khai quật khảo cổ nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Sự hỗ trợ cộng đồng hoạt động khảo cổ học Việt Nam không dừng lại việc cung cấp nhà ở, thực phẩm địa phương miễn phí cho đoàn khai quật khảo cổ theo nghĩa đen mà người dân “chân - tay - tai mắt” nhà khảo cổ theo nghĩa bóng Thực tế cho thấy hầu hết di tích khảo cổ phát từ việc thông báo người dân cho nhà khảo cổ cấp quyền địa phương Một ví dụ cụ thể cho tham gia hỗ trợ cộng đồng kể tới hoạt động “khai quật khảo cổ sinh viên” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội diễn hàng năm địa phương miền Bắc (Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Phòng, Quảng Ninh, ) điều phối thầy/cô thuộc môn Khảo cổ học tham gia sinh viên năm thứ khoa Lịch sử hình thức lớp học thực tế hay điền dã khảo cổ học nhằm cung cấp cho sinh viên điều kiện thực hành trải nghiệm khai q̣t khảo cổ Nếu khơng có hỗ trợ người dân địa phương, phân chia 2-3 đồn khai q̣t với cấu sớ lượng hàng chục sinh viên đoàn đưa địa phương tham gia khai quật khảo cổ kéo dài hai tuần điều kiện hạn chế tài hỗ trợ vấn đề khó khăn đới với thầy trò trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mọi hoạt động từ ăn, ở, đi, lại thậm chí dụng cụ khai quật nhiều cần tới hỗ trợ người dân địa phương Ở phương diện thứ hai, nhiệm vụ khảo cổ học phục vụ cộng đồng lợi ích di sản gắn với cộng đồng hình với bóng Yếu tớ cấu thành khảo cổ học cộng đồng có mục đích ý nghĩa tương tự quan điểm đại quản lý di sản hay CRM việc coi khảo cổ học loại tài nguyên/di sản khai thác Khảo cổ học phục vụ cộng đồng trường hợp bao hàm hai giá trị Thứ giá trị nhận thức/hiểu biết, di tích khảo cổ học nên khai thác nhằm đem lại hiểu biết mặt kiến thức cho người dân địa phương thông qua cách tiếp cận chủ yếu giáo dục Có nhiều hình thức giáo dục khác từ việc phổ biến kiến thức cấp độ phổ thông buổi báo cáo kết khai quật, buổi trao đổi kiến thức với việc sử dụng ngơn ngữ trình bày đơn giản cho người dân địa phương dễ hiểu,… việc giáo dục khảo cổ học kết hợp với giảng dạy lịch sử trường học địa phương (tiểu học/trung học/trung học phổ thơng) thơng qua buổi/tiết học ngoại khóa, buổi thăm quan - trải nghiệm khai quật di tích khảo cổ Cách tiếp cận giáo dục có hạn chế coi người dân đối tượng cần bổ sung kiến thức, nâng cao nhận thức cách thụ động bước cần thiết để trang bị kiến thức cho người dân trước trao di sản phần vào tay họ Lợi ích việc giáo dục di sản lớn, có hiểu biết biết di sản, tình yêu di sản người dân phát huy Câu chuyện người dân địa phương thôn Lai Xá (Hoài Đức - Hà Nội) với nhà khoa học kêu cứu phức hợp di tích khảo cổ Vườn Chuối minh chứng cho công tác giáo dục khảo cổ6 Thứ hai giá Có nhiều báo trực tuyến đăng tin việc kêu gọi bảo tồn di khảo cổ Vườn Chuối từ năm 2009 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 634-650 trị/lợi ích kinh tế, thơng qua giáo dục di sản, người dân có kiến thức cần thêm giúp đỡ, hỗ trợ chuyên môn nhà khoa học, cho phép quan quản lý luật pháp nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động quản lý khai thác giá trị di sản Di sản địa phương khai thác vừa để phục vụ nhu cầu tìm hiểu văn hóa nhóm gọi “cộng đồng ngồi địa phương” vừa mang lại thu nhập cho nhóm “cộng đồng địa phương” thông qua hoạt động du lịch nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Vậy Việt Nam thực coi di khảo cổ nguồn tài nguyên khai thác hay chưa? Đáp án cho câu hỏi để ngỏ Thực tế cho thấy rằng, hoạt động khai thác di sản khảo cổ học thông qua du lịch Việt Nam phần lớn diễn di sản xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt di sản giới, nhiều di tích khảo cổ xếp hạng cấp thấp chưa đưa vào khai thác khai thác chưa mức Nhận định kiểm chứng sớ lượng di tích khảo cổ học xếp hạng so với loại hình di tích khác, người dân có lẽ gần gũi với di tích lịch sử - cách mạng di tích khảo cổ bảo tàng khảo cổ “Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng Di tích q́c gia 5.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sơng Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Trong đó, di tích khảo cổ chiếm 1.3% di tích xếp hạng” (Thư viện Học liệu mở Việt Nam (VOER) 2010) Qua đợt xếp hạng Di tích q́c gia đặc biệt từ 2009-2018, số di (Tuyết Loan 2018, 2019; Báo điện tử VTV news 2019; Tân Nhân 2019) 646 tích khảo cổ xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt chiếm sớ lượng 10 tổng sớ 105 di tích khắp nước Theo thống kê Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, riêng địa bàn Hà Nội, có di tích khảo cổ tổng sớ 14 di tích xếp hạng cấp q́c gia đặc biệt khu trung tâm Hồng Thành Thăng Long (quận Hai Bà Trưng) di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa (huyện Đơng Anh) (Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội 2018) Ngồi Hồng Thành Thăng Long, khu di tích Cổ Loa, Bảo tàng khảo cổ lịng nhà Q́c hội có di tích khảo cổ khác đem vào khai thác phục vụ cộng đồng Nếu so sánh với loại hình di sản khác di tích lịch sử - cách mạng hay di tích lịch sử - văn hóa kiến trúc (đình, chùa, đền, miếu) di tích khảo cổ học thường quan tâm thực tế khả mang lại thu nhập cho địa phương thơng qua du lịch văn hóa - tâm linh đình, chùa cho lớn so với di khảo cổ học 4.2 Cơ hội hay thách thức? Vì ngành nghiên cứu ứng dụng Việt Nam, đó, khảo cổ học cộng đồng ln có hội xen lẫn thách thức trình hình thành phát triển Khảo cổ học Việt Nam vốn dĩ mang “bản chất cộng đồng” vớn có khảo cổ học cộng đồng điều khơng đồng nghĩa với việc khảo cổ học Việt Nam “khơng cần” “khơng bắt buộc” phải có dự án hoạt động khảo cổ học cộng đồng giáo dục khảo cổ học, trưng bày khảo cổ hay chương trình trải nghiệm Xem chi tiết định số: 1272/QĐ-TTg (đợt 12009); 548/QĐ-TTg (đợt 2-2012); 1419/QĐ-TTg (đợt 32012); 2383/QĐ-TTg (đợt 4-2013); 2048/QĐ-TTg (đợt 52014); 2367/QĐ-TTg (đợt 6-2015); 2499/QĐ-TTg (đợt 72016); 2082/QĐ-TTg (đợt 8-2017); 1820/QĐ-TTg (đợt 92018) 647 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 tồn quy trình khai q̣t khảo cổ với tham gia người dân địa phương khai quật Các chương trình khảo cổ học cộng đồng trước đưa vào triển khai cần phải nghiên cứu mặt lý thuyết, mô hình cách thức thực cho phù hợp với điều kiện địa phương Nhìn góc độ quản lý di sản hay CRM, chương trình khảo cổ học cộng đồng có hiệu có tham gia đầy đủ thảo luận bên liên quan nhà quản lý di sản, nhà khảo cổ, người dân địa phương nhà phát triển, chủ đầu tư xây dựng nhằm đưa giải pháp cân đối nhu cầu phát triển kinh tế nhu cầu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản Bởi Việt Nam làm tốt việc quản lý bảo tồn di sản khảo cổ tiềm phát triển khảo cổ học cộng đồng nói riêng khai thác du lịch từ di sản khảo cổ học Việt Nam nói chung lớn Khảo cổ học cộng đồng tài trợ thực cộng đồng định hướng nhà khảo cổ học xu hướng Việt Nam, cách tiếp cận giúp giải khó khăn mặt tài cơng tác giáo dục khảo cổ học tới cộng đồng Hướng mở hội cho ngành khảo cổ học Việt Nam đến gần với cộng đồng khơng giới hạn mục đích phạm vi nghiên cứu mang nặng tính chất hàn lâm khảo cổ học truyền thớng Khảo cổ học cộng đồng có tiềm định hướng thực người có tâm có tầm cơng tác nghiên cứu, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản khảo cổ học Cơ hội lớn kèm với thách thức lớn Áp lực lớn từ trình thị hóa - cơng nghiệp hóa ln địi hỏi phải có giải pháp cấp thiết kịp thời để giải cứu, lưu giữ thơng tin khứ cho hệ tương lai, đặc biệt di khảo cổ có tiềm nghiên cứu nằm nhóm có nguy bị xóa sổ cơng trình xây dựng Thực trạng quản lý yếu nạn trộm cắp cổ vật diễn di khảo cổ tiếng chuông cảnh báo thách thức mà khảo cổ học Việt Nam phải đối mặt Muốn khai thác di sản, trước hết cần quản lý, bảo vệ bảo tồn tốt Tuy nhiên, thực tiễn quản lý di sản khảo cổ học phản ánh thực tế Luật Di sản văn hóa Việt Nam lỗi thời cần cập nhật, Luật Di sản sở, khung pháp lý đảm bảo cho hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản, giúp di sản lại với người dân Mặt khác, cấp quản lý di sản cần có nhận thức việc đưa di sản khảo cổ tới gần với cộng đồng Nếu có thay đổi mặt Luật Di sản văn hóa nhận thức cấp quản lý di sản, nhà khảo cổ học chắn cầu nối mang di sản đến gần với cộng đồng Nguy xóa sổ di sản khảo cổ 3.000 năm tuổi phức hợp di khảo cổ học Vườn Ch́i (Lai Xá, Kim Chung, Hồi Đức, Hà Nội) để nhường đất cho dự án xây dựng khu Đơ thị Kim Chung - Di Trạch ví dụ rõ ràng phản ánh đầy đủ thách thức mà ngành quản lý di sản khảo cổ học Việt Nam gặp phải (Nguyễn Huy Nhâm 2017) Do vậy, trước nguy xóa sổ di sản, việc đấu tranh bảo vệ di sản khảo cổ khơng cịn trách nhiệm riêng người làm khảo cổ mà cần có chung tay cộng đồng - người dân nhiều bên liên quan khác Khảo cổ học cộng đồng với AHM nói riêng CRM nói chung hướng tiếp cận nghiên cứu xu kỷ XXI nhằm đưa di sản đến gần với cộng đồng theo phương châm “cái cộng đồng nên trả lại cho cộng đồng”! Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 634-650 Tài liệu trích dẫn Ascherson, Neal 2000 Editorial Public Archaeology, 1(1): 1–4 doi: 10.1179/pua.2000.1.1.1 Báo điện tử VTV news 2019 “Di Vườn Chuối bị xâm hại: Tiếng kêu cứu vô vọng hàng chục năm” (https://vtv.vn/trong-nuoc/dichi-vuon-chuoi-bi-xam-hai-tieng-keu-cuu-vovong-trong-hang-chuc-nam2019060208262039.htm) Truy cập ngày 14/6/2019 Bảo tàng gốm sứ Kim Lan 2019 Cổng thông tin trực tuyến Bảo tàng gốm sứ Kim Lan (https://bao-tang-gom-su-kim-lan-kim-lanceramic-museum.business.site/) Truy cập tháng năm 2019 Bùi Hữu Tiến 2018 “Đối thoại với di sản khảo cổ học: Nghiên cứu phức hệ di tích Vườn Ch́i” Tạp chí Khảo cổ học 4: 87-100 Cambridge University Press 2019 " Meaning of public in English" Từ điển Tiếng Anh Cambridge trực tuyến (https://dictionary.cambridge.org/dictionary/en glish/public?q=the+public) Truy cập tháng năm 2019 Carman, John 2002 Archaeology and Heritage: an introduction London: Continuum Grima, Reuben 2016 "But Isn't All Archaeology ‘Public’ Archaeology?" Public Archaeology 15(1): 50-58 https://doi.org/10.1080/14655187.2016.120035 Hà Hữu Nga 2005 “Khảo cổ học cộng đồng, đề xuất nghiên cứu ứng dụng di Ba Vũng (Quảng Ninh)” Tạp chí Khảo cổ học 6: 3-16 Hán Văn Khẩn 2009 “Điều tra khai quật khảo cổ” Trang 34-46 sách Cơ sở khảo cổ học, chủ biên Hán Văn Khẩn Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Lâm Thị Mỹ Dung, Chu Lâm Anh, Nguyễn Anh Thư 2018 "Tài ngun di sản văn hóa bới cảnh đương đại (Thách thức, Khó khăn Bảo tồn Phát huy Giá trị)" Trang 1526 Kỷ yếu Hội nhập Quốc tế Bảo tồn Cơ hội Thách thức cho giá trị Di sản Văn hóa Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia 648 Matsuda, Akira and Okamura, Katsuyuki 2011 "Introduction." pp 1-18 in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K Okamura and A Matsuda New York: Springer Matsuda, Akira 2016 "A Consideration of Public Archaeology Theories" Public Archaeology 15(1): 40-49 https://doi.org/10.1080/14655187.2016.120937 McGimsey, Charles R 1972 Public Archeology New York: Seminar Press McManamon, Francis Pierce 1991 “The many publics for archaeology” American Antiquity 56: 121-30 Merriman, Nick 2004 Public archaeology New York: Routledge Moshenska, Gabriel 2009 “What is Public Archaeology?” Present Pasts 1: 46-48 doi:10.5334/pp.7 Nguyễn Giang Hải 2013 “Khảo cổ học cộng đồng: Tiếng vọng Kim Lan” Tạp chí Khảo cổ học 3: 7-14 Nguyễn Huy Nhâm 2017 “Di KCH Vườn Chuối: Một khoảng trống thực thi luật di sản” Tia Sáng: Ấn phẩm báo khoa học phát triển Hà Nội: Bộ Khoa học Công nghệ (http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Dichi-KCH-Vuon-Chuoi-Mot-khoang-trongtrong-thuc-thi-luat-di-san-11087) Truy cập tháng 12 năm 2017 Nguyễn Huy Nhâm 2018 “Challenges for Managing and Protecting Archaeological Sites in Vietnam: A Case Study of the Vuon Chuoi Site, Ha Noi” Bài trình bày Hội thảo Khoa học q́c tế lần thứ 21 tổ chức Hội tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương phới hợp với Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Trung tâm Bảo tồn Di tích cớ đô Huế, diễn từ ngày 23 đến 28 tháng năm 2018, Huế Nguyễn Lân Cường 2009 “Về việc thành lập Hội Khảo cổ học Việt Nam (VAA)” Trang 20-21 Những phát khảo cổ học Việt Nam 2008 Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa 649 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 Okamura, Katsuyuki 2011 “From ObjectCentered to People-Focused: Exploring a Gap Between Archaeologists and the Public in Contemporary Japan.” pp 77-86, in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K Okamura and A Matsuda New York: Springer Pyburn, Karen Anne 2011 “Engaged Archaeology: Whose Community? Which Public?.” pp 29-42 in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K Okamura and A Matsuda New York: Springer Quốc hội 2013 “Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.” Cổng thông tin điện tử, Bộ Tư pháp (https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=28814) Truy cập tháng năm 2019 Richardson, Lorna-Jane and Almansa-Sánchez, Jaime 2015 “Do you even know what public archaeology is? Trends, theory, practice, ethics” World Archaeology 47(2): 194–211 https://doi.org/10.1080/00438243.2015.101759 Schadla-Hall, Tim 1999 “Editorial: public archaeology” European Journal of Archaeology (2): 147-158 https://doi.org/10.1177/146195719900200201 Shoocongdej, Rasmi 2011 “Public Archaeology in Thailand.” pp 95–111 in New Perspectives in Global Public Archaeology, edited by K Okamura and A Matsuda New York: Springer Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội 2018 “14 cơng trình Di tích q́c gia vấn đề bảo tồn” Tạp chí kiến trúc 10 (https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyenmuc/14-cong-trinh-di-tich-quoc-gia-va-van-debao-ton.html) Truy cập ngày 14/6/2019 Tân Nhân 2019 "Bảo tồn khảo cổ di Vườn Chuối (Hà Nội): Tiếp tục ‘treo’ phương án bảo tồn" Báo Văn hóa điện tử (http://baovanhoa.vn/nhip-song-so/sanpham/artmid/2067/articleid/17611/bao-tonkhao-co-di-chi-vuon-chuoi-ha-noi-tiep-tuc%E2%80%9Ctreo%E2%80%9D-phuong-anbao-ton) Truy cập ngày 14/6/2019 Tuyết Loan 2018 “Di khảo cổ 3.500 năm kêu cứu” Báo điện tử Nhân dân (https://www.nhandan.com.vn/www.nhandan.c om.vn/antuong/item/37064002-di-chi-khao-co3-500-nam-keu-cuu.html) Truy cập ngày 14/6/2019 Tuyết Loan 2019 “Di khảo cổ Vườn Chuối lại kêu cứu” Báo điện tử Nhân dân (http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/395 48202-di-chi-khao-co-vuon-chuoi-lai-keucuu.html Truy cập ngày 14/6/2019 Thủ tướng phủ 2009 "Quyết định 1272/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode= detail&document_id=90093) Truy cập tháng năm 2019 Thủ tướng phủ 2012 "Quyết định 1419/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page= 1&mode=detail&document_id=163889) Truy cập tháng năm 2019 Thủ tướng phủ 2012 "Quyết định 548/QĐTTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page= 1&mode=detail&document_id=158833) Truy cập tháng năm 2019 Thủ tướng phủ 2013 "Quyết định 2383/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page= 1&mode=detail&document_id=171227) Truy cập tháng năm 2019 Thủ tướng phủ 2014 "Quyết định 2048/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Công Ty Trách nhiệm hữu hạn Thư viện Pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoaXa-hoi/Quyet-dinh-2408-QD-TTg-2014-xephang-di-tich-quoc-gia-dac-biet-2014311757.aspx) Truy cập tháng năm 2019 Nguyễn Huy Nhâm / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 634-650 Thủ tướng phủ 2015 "Quyết định 2367/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Công Ty Trách nhiệm hữu hạn Thư viện Pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoaxa-hoi/Quyet-dinh-2367-QD-TTg-xep-hang-ditich-quoc-gia-dac-biet-2015-298897.aspx) Truy cập tháng năm 2019 Thủ tướng phủ 2016 "Quyết định 2499/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page= 1&mode=detail&document_id=187766) Truy cập tháng năm 2019 Thủ tướng phủ 2017 "Quyết định 1820/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page= 1&mode=detail&document_id=195676) Truy cập tháng năm 2019 650 Thủ tướng phủ 2017 "Quyết định 2082/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích q́c gia đặc biệt" Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page= 1&mode=detail&document_id=192339) Truy cập tháng năm 2019 Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam (VOER) 2010 Di Sản Việt Nam (https://voer.edu.vn/m/disan-viet-nam/8461e211) Truy cập ngày 14/6/2019 Wang, Tao 2011 “Public Archaeology” in China: A Preliminary Investigation In New Perspectives in Global Public Archaeology (43-56) New York: Springer Wheeler, Sir Mortimer 1956 Archaeology from the Earth Harmondsworth: Penguin ... xem trực tiếp tham gia vào khai quật, Những chủ đề gắn liền với khảo cổ học cộng đồng kể đến di sản khảo cổ học, quản lý di sản khảo cổ học, luật di sản văn hóa liên quan đến khảo cổ học, trị,... việc quản lý bảo tồn di sản khảo cổ tiềm phát triển khảo cổ học cộng đồng nói riêng khai thác du lịch từ di sản khảo cổ học Việt Nam nói chung lớn Khảo cổ học cộng đồng tài trợ thực cộng đồng định... (2019) 634-650 thể cho học bổ ích việc giảm thiểu nguy phá hủy di sản khảo cổ thông qua giáo dục khảo cổ cho nhà đầu tư1 Lý thuyết tiếp cận khảo cổ học cộng đồng Khảo cổ học cộng đồng phát triển quốc