1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tội phạm những vấn đề lý luận cơ bản

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQCHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 214-234 Phòng ngừa tội phạm: Những vâh đề lý luận Trịnh Tiến Việt* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà N ội 144 Xuân Thuỷ, Cau Giấy, Hà N ộ i Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 11 năm 2007 Tóm tãt Bài viết nghiên cứu vân để lý luận vê' khái niệm phòng ngừa tội phạm ý nghĩa nó, nguyên tắc co phòng ngừa tội phạm, chủ thể phòng ngừa tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm để đưa kết luận mang tính định hướng hồn thiện ngành khoa học nghiên cứu tội phạm Khái niệm ý nghĩa phòng ngừa tội phạm quy định hành vi tội phạm áp dụng trách nhiệm hình hình phạt đối vói thực hành vi Do đó, tội phạm lại mang chất tượng pháp lý Là tượng tiêu cực, tội phạm lại chứa đựng đặc tính chơng đơì lại Nhà nưỏc, chơng đơì lại xã hội, ngược lại lợi ích chung cộng đổng, trật tự xã hội, xâm phạm đêh quyền, tự lợi ích hợp pháp cơng dân, mang thuộc tính xã hội Bên cạnh đó, tội phạm mang tính lịch sử, có nguổn gốc xã hội, tổn phát triến với lịch sử tổn phát triển xã hội lồi người Vì vậy, đâu tranh phịng ngừa chơng tội phạm, thời tìm ngun nhân điều kiện phải xuâ't phát từ xã hội, việc đưa biện pháp phòng ngừa phải phù hợp dựa quy luật kinh tế-xã hội khách quan có tính tâ't u gắn liền vói giai đoạn tương ứng xã hội Nghiên cứu cho thây, từ trưóc đêh nay, 1.1.Khái niệm phịng ngìra tội phạm Đúng GS.TSKH Đào Trí úc viết " tội phạm học có mục đích đưa kiêh nghị v ề giải pháp nhằm tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm " [1] Do đó, mục đích cl quan trọng ngành khoa học tìm biện pháp tác động vào quy luật phát sinh, tổn phát triến tội phạm, thòi khắc phục nguyên nhân điều kiện phạm tội Như biết, tội phạm tượng tiêu cực xã hội, xuât vói đời Nhà nước pháp luật, xã hội phân chia thành giai câp đôl kháng Cho nên, để bảo vệ quyền lợi giai câp thông trị, Nhà nước * ĐT: 84-4-7547913 E-mail: vietl80411@yahoo.com đâu tranh chông tội phạm tiên hành theo 214 Trịnh Tiến Việt / Tạp chí Khoa học DHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 214-234 phương châm: nhanh chóng kịp thời phát tội phạm, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, ừánh làm oan người vô tội, trừng trị giáo dục, cải tạo người phạm tội, hình thành thói quen phản ứng tích cực hưởng ứng Nhà nước xã hội đơì với tội phạm Do đó, phịng ngừa tội phạm nội dung quan trọng chiêm vị tri đặc biệt lý luận (khoa học) tội phạm học Nghiên cứu phịng ngừa tội phạm nghiên cứu sở, tảng điếm xuâ't phát đê’ tiếp tục nghiên cứu nội dung khác tội phạm học Cho nên, phòng ngừa tội phạm vừa phận câu thành quan trọng tội phạm học, vừa chức tội phạm học Tư tường phòng ngừa tội phạm cần thiết phòng ngừa tội phạm tổn từ râ't lâu lịch sử lồi người đê’ bảo vệ, trì trật tự cơng xã hội, góp phần bảo vệ lợi ích chung cúa cộng đổng, xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tường Hổ Chí Minh tiếp tục kê' thừa phát triêh tư tướng văn minh tiên Chú nghĩa Mác-Lênin cho chê' độ xã hội chủ nghĩa, tội phạm phát sinh tổn nguyên nhân điều kiện khác nhau, song Nhà nước xã hội chù nghĩa hồn tồn có khả tiên hành đâu tranh phịng ngừa chơng tội phạm đạt kêt cao Còn nước ta, từ sau thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hổ Chí Minh râ't quan tâm đên cơng tác phịng ngừa tội phạm Cụ thể, riêng công tác tư pháp (xét xử), Người nói "Xét xử tơĩ, nêu khơng phải xét xừ tơì hơn" Câu nói Người thể phương châm râ't quan trọng đuừng lôi xử lý Nhà nước ta - lây giáo dục, phịng ngừa chính, phịng ngừa tơ't chông tội phạm tô't Yêu cầu phải ngán chặn phòng ngừa tội phạm từ 215 đầu làm cho tội phạm xảy hom tiên tới không xảy tội phạm, đê’ việc chống tội phạm, xử lý tội phạm hãn hữu, việc làm bâ't đắc dĩ Lây việc tuyên truyền, phố biên giáo dục pháp luật quan trọng, Hàng đầu Thực tư tường phòng ngừa này, sau nội dung sách hình Đảng Nhà nước ta, phòng ngừa tội phạm coi phận quan trọng đâu tranh giai câp, nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn quần, toàn dân, tâ't quan, tố chức, quan bảo vệ pháp luật Tòa án lực lượng trung tầm nòng cốt Cụ thế, từ nhũng ngày đầu giành quyền, Đảng Nhà nước ta ln ln tập trung đâu tranh phịng chơng tội phản cách mạng, tội phạm hình nguy khác để giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích xã hội, cùa nhân dân Đặc biệt, giai đoạn nay, Chính phủ ban hành Nghị sơ' 09/1998/NQCP "V ẽ tăng cường cơng tác phịng, chơhg tội phạm tình hình m ới" n g y 31/7/1998 đ ã nhận định râ't xác đáng rằng: " Tình hình tội phạm nước ta có xu hướng gia tăng diễn biên phức tạp Cơ câu thành phần tội phạm có thay đối, sô' niên phạm tội chiêm tỷ lệ ngày cao Đặc biệt tình trạng phạm tội có tố chức tham nhũng, buôn lậu, mua bán phụ nữ, xâm hại trẻ em phạm tội có sử dụng bạo lực, cướp của, giết người, chông người thi hành công vụ, đâm thuê, chém mướn, bào kê nhá hàng hành vi phạm tội khác có tính chât côn đổ hãn; gây hậu nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội Hệ thông pháp luật chưa bộ, việc thi hành pháp luật lại chưa nghiêm, phôi hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiêu chặt chẽ, nhiều ngành, nhiều câp chưa coi trọng mức công tác tham gia 216 Trịnh Tiên Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 214-234 phòng, chống tội phạm Một phận cán bộ, kê’ cán quan bảo vệ pháp luật bị tha hóa, ảnh hường đêh lịng tin quần chúng nhân dân; cơng tác phịng ngừa tội phạm gia đình, nhà trường, cộng dân cư chưa quan tâm mức " Do đó, Nghị xác định chủ trương mang tính phịng ngừa xã hội cao sau: Một là, xây dựng thực chê' phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thơng trị, mạnh phong trào cách mạng toàn dân, nâng cao trách nhiệm vai trị chủ động ngành, đồn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát đâu tranh ngăn chặn loại tội phạm, tệ nạn xã hội Tập trung phòng, chông tội tham nhũng, buôn lậu, tội phạm hoạt động có tổ chức, lưu manh chun nghiệp, đổ hãn, bọn buôn bán lôi kéo niên, học sinh vào đường sử dụng nghiện hút ma túy, loại tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán phụ nữ, trẻ em Hai là, đổi thực nghiêm chinh chê phôi hợp CCTquan bào vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức quan Nhà nước, đcm vị nghiệp, đơn vị vũ trang, tố chức trị, tổ chức t r ị - x ã hội Tùng ngành xây dựng chương trình hành động, gắn việc thực kê'hoạch phát triển kinh tế- xã hội với phịng đâu tranh chơng tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nâng cao châ't lượng, hiệu công tác phát hiện, điều tra xử lý nghiêm đơì với loại tội phạm Xây dựng lực lượng công an nhân dân quan bảo vệ pháp luật khác thật sạch, vững mạnh đế thực tốt vai trị nịng cốt, xung kích đấu tranh phịng, chơng tội phạm Ba là, xây dựng, bơ’ sung, hồn thiện hệ thông pháp luật tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức châp hành pháp luật đê’ phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng đâu tranh phịng, chơng tội phạm trước mắt lâu dài Tiếp tục nâng cao châ't lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo người phạm tội nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiên bộ, hồn lương, tái hịa nhập gia đình cộng xã hội Bơn là, tăng cường hợp tác quổc tê'trong phịng, chơng tội phạm theo nguyên tắc phù hợp với pháp luật hành nước ta pháp luật quôc tê' phù hợp vói chương trình chơng tội phạm Liên hợp qc Tổ chức cảnh sát hình quôc tếlnterpol Năm là, đâu tranh chống tham nhũng, buôn lậu gian lận thương mại, tăng cường quản lý ữật tự an tồn giao thơng, trật tự thị, quản lý hoạt động văn hóa, trừ tệ nạn xã hội, triển khai thực có hiệu quà quy định Đảng, Nhà nước thực hành tiết kiệm, chông tham nhũng nhằm tạo chuyên biên manh mẽ trật tự an toàn xã hội phòng, chống tội phạm Sáu là, đặt nhiệm vụ phịng, chống tội phạm thành Chương trình quổc gia có mục tiêu nội dung đề án cụ thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội vào cơng tác phịng, chơng tội phạm, bước làm giảm tội phạm Xây dựng môi trường sống lành mạnh xã hội, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước Bảy là, tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong trào tồn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện, tô'giác đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Xây dựng thực quy chê'phôi họp ngăn ngừa tội phạm gia đình, nhà trường xã hội Cúng cô' tổ dân phố, lực lượng bảo vệ chuyên ữách, bán chuyên trách, tổ chức đoàn thê’quần chúng sở phường, xã tham gia phong trào báo vệ an ninh Tổ quổc Tám là, sử dụng biện pháp đê’ phòng ngừa, ngăn chặn, trân áp kịp thời kiên quyêt đốì với loại tội phạm nguy hiểm Trịnh Tiên Việt ỉ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 214-234 như: tội phạm có tơ’ chức, tội phạm tham nhũng, buôn lậu, tội phạm giết người, cướp tài sản, tội phạm xâm hại trẻ em (hiếp dâm trẻ em, bắt cóc bn bán trẻ em, lơi kéo tré em vào đường sử dụng nghiện hút ma túy) Tiếp tục châh chinh công tác giam giữ; nâng cao hiệu công tác giáo dục cải tạo phạm nhân Tiếp đó, ngày 08/11/2004, Thủ tướng Chính phủ lại ban hành Chi thị sô' 37/2004/CT-TTg "V ề việc tiêp tục thực Nghị quyã số 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng, chơttg tội phạm cùa Chính phù đến năm Ĩ01Ơ', với ý nghĩa tạo chuyên biến mạnh mẽ công tác đâu tranh có hiệu với loại tội phạm, phát huy sức mạnh tống hợp cùa toàn hệ thơng trị, trách nhiệm ngành, câ'p phịng ngừa đâu tranh chơng tội phạm tình hình Gần đây, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận: "Các quan Nhà nước, tô’chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chinh chấp hành Hiêk pháp, pháp luật, đâu tranh phịng ngừa chơhg tội phạm, vi phạm Hiẽn pháp pháp luật" Ngoài ra, Đảng Nhà nước xác định "Các quan tư pháp phải thực chẽ dựa cùa nhãn dãn việc bảo vệ công lý, quyên người, đông thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với tội phạm vi phạm " (Nghị qu't sơ' 49-NQ/TVV ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban châp hành Trung ưong Đảng "V ề Chiên lược cải cách tư pháp đêrt năm Ĩ0ĨƠ ') Hiện nay, phòng ngừa tội phạm đê’ Nhà nước xây dựng kê' hoạch phòng ngừa, nhận diện n hữ ng diễn biên tội phạm tình hình tội phạm tuơng lai, khả xuâ't hiện, thay đổi tội phạm cũ tội phạm mới, diễn biên quy luật q trình tội 217 phạm hóa-phi tội phạm hóa, hình hóa-phi hình hóa, nhũng biên đổi đời sơng xã hội khác Nói cách khác, với tư cách ngành khoa học thực chức phịng ngừa, tội phạm học góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, có pháp chê'thì Nhà nước pháp quyền móri vào thực tế Pháp chê' địi hỏi quan trọng pháp luật "Pháp chế tính thiêng ỉiêng pháp luật, tính bẽn vững quy phạm pháp lý Pháp chề có mơĩ quan hệ chặt chẽ với pháp luật, với bình đẳng với tuân thù luật pháp, không ai, không người có bâĩ kỳ đặc Cịuyẽn trước pháp luật " [2] Cho nên, không phái ngẫu nhiên, nhà làm luật nước ta quy định rằng, Bộ Luật hình thê’ tính thần chù động phịng ngừa kiên đâu tranh chống tội phạm thơng qua hình phạt đê’ răn đe( giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bổi dưỡng cho cơng dân tình thầii, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chơng tội phạm Ngồi ra, Bộ luật cịn có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nưóc, quyển, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; thòi giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngừa chống tội phạm (Điêu ĩ Bộ Luật hình sịẠ Đặc biệt, quan Cơng an, Kiểm sát, Tịa án, Tư pháp, Thanh ưa quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ mình, thời hướng dẫn, giúp đỡ quan khác Nhà nưóc, tổ chức, cơng dân đâu tranh phịng ngừa chơng tội phạm, giám sát giáo dục người phạm tội cộng Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc 218 Trịnh Tiêh Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tẽ- Luật 23 (2007) 2U -234 quyền quản lý nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật tuân theo pháp luật, tôn trọng quy tắc sông xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện gây tội phạm quan, tổ chức minh Và cơng dân nghĩa vụ tích cực tham gia đâu tranh phịng ngừa chơng tội phạm (Điều 4) Do vậy, phịng ngừa tội phạm khơng chi nhiệm vụ quan, tô’chức cùa ngành khoa học tĩnh vực tư pháp hình sự, mà nhiệm vụ chung tồn xã hội Khái niệm phịng ngừa tội phạm nội dung cùa lý luận phòng ngừa tội phạm Khái niệm sớ, tảng điếm xuâ't phát đê’tiếp tục nghiên cứu nội dung khác khoa học nghiên cứu tội phạm học Do đó, phịng ngừa tội phạm vừa phận câu thành quan trọng tội phạm học, mục tiêu, chức tội phạm học Hiện nay, khoa học tội phạm học nhiều quan điểm khác khái niệm này, phẩn lớn quan điểm ứong khoa học tội phạm học nước ngồi cho rằng, phịng ngừa tội phạm khơng tội phạm xảy ra, thủ tiêu nguyên nhân cùa tội phạm kiểm soát tội phạm hoàn thiện hệ thong pháp luật v ẽ đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật, có biện pháp cải tạo, giáo dục người phạm tội, đưa họ trở thành cơng dân có ích cho xăhội [3,4] Còn khoa học tội phạm học Việt Nam, tác giả thống nhât cho phòng ngừa tội phạm hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp khác [5,6,7], nội dung cụ là: M ột là, theo nghĩa rộng, phịng ngừa tội phạm khơng đ ề cho tội phạm xảy ra, loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội, đồng thời cách khác đ ể ngăn chặn tội phạm, kịp thời phát tội phạm, x lý nghiêm minh trưcmg hợp phạm tội cài tạo, giáo dục người phạm tội trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Hai là, theo nghĩa hẹp, phòng ngừa tội phạm không tội phạm xảy ra, gây hậu cho xã hội không đ ể cho thành viên xã hội phải chịu hình phạt pháp luật, đồng thời Nhà nước tốn chi phí cho cơng tác diêu tra, truy to, xét x cải tạo giáo dục người phạm tội Bên cạnh đó, thực tiễn cơng đấu tranh phịng ngừa chơng tội phạm, phịng ngừa tội phạm lại hiểu hoạt động chủ yêu cùa quan chuyên môn, chuyên trách công tác bảo vệ pháp luật v ê phòng chống tội phạm, mà cụ thể là: Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát, Thanh tra, quan Thi hành án hình sô' quan Nhà nước khác (Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển ) nhằm mục đích thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, xóa bỏ tác nhân điều kiện tạo thuận lợi việc phát sinh tội phạm đưa giải pháp tổng có hệ thống phịng ngừa tượng tiêu cực tội phạm, tác nhân ảnh hường thiếu sót chê' quàn lý phương diện, kiên nghị hoàn thiện pháp luật hình hệ thơng pháp luật khác Tóm lại, góc độ khoa học, khái niệm có thê’ định nghĩa sau: Phòng ngừa tội phạm h o t động tấ t cà quan bảo vệ p háp lu ậ t Tịa án, quan N hà nước tơ ’ chức xã hội m ọi công dân xã hội áp dụng tống hợp cắc biện pháp khác hướng vào thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, loại bỏ yếu t ố tiêu cực ảnh hưởng đến trình hình thành phẩm chất tác nhân tiêu cực, thời bước hạn chế, lùi tiên tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Nói cách khác, phịng ngừa tội phạm nhiệm vụ trách nhiệm chung cùa toàn xã hội với mục đích hạn chế tiến tới loại bỏ tội Trịnh Tiẽh Việt Ị Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 214-234 phạm khịi đời sống xã hội bảo đảm ơn định phát triển bẽn vững cho người xã hội 1.2 Ỷ nghĩa phòng ngừa tội phạm Từ nội dung khái niệm phòng ngừa tội phạm nêu, cho phép chi ý nghĩa phương diện pháp lý, xã hội thực tiễn khác Một là, phòng ngừa tội phạm hoạt động để thực nghiêm chinh Nghị cùa Đảng, văn Chính phú để phục vụ việc nghiên cứu khoa học, triền khai kết nghiên cứu hợp tác quôc tê' công tác đâu tranh chông tội phạm, đặc biệt vâh đề phòng ngừa tội phạm Hàng loạt văn ban hành chứa nội dung đòi hòi phải thực như: 1) Nghị sô' 08/NQ-TVV ngày 2/1/2002 "V ề sô' nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị quyêí số 49/NQ-TVV ngày 2/6/2005 "Ve chim lược cải cách tư pháp đến năm 2020" của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Dảng; 2) Nghị quyê't sô' 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 cùa Chính phủ ã,Vẽ tăng cường cơng tác phịng chơhg tội phạm tình hình mới" Quyết định sơ' 138/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ "Vềphê duyệt Chương trình qc gia phịng chơhg tội phạm"} 3) Bộ Cơng an thành lập Ban chi đạo 138 đế đề "K ế hoạch nghiên cứu tội phạm khoa học phịng chơng tội phạm" ngày 30/1/2002), v.v Hai là, phịng ngừa tội phạm có vai trị hướng vào việc thủ tiêu nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm, tượng, tác nhân tiêu cực ảnh hường đến trình hình thành phẩm chất cá nhân người Như biê't, nguyên nhản phạm tội hiểu tổng hợp phẩm châìt cá nhân tiêu cực người phạm tội chê'vận động cùa xã hội, tượng trị - tư tường, kinh tế - xã hội, tâm lý tiêu cực tác động qua lại 219 lẫn làm phát sinh, định tình hình tội phạm tội phạm cụ thể tượng xã hội lặp đi, lặp lại môi quan hệ xã hội luôn thay đổi đầy biên động Trong đó, điều kiện phạm tội lại u tơ' hồn cảnh xã hội bên ngồi, so hở, thiếu sót tổn lĩnh vực quan trọng nêu [8] Một điều hiến nhiên điều kiện khơng tự sinh tội phạm, ngược lại nêu thiếu điều kiện phạm tội ngun nhân phạm tội khơng thể thực hay hình thành thân người Do đó, phịng ngừa tội phạm địi hịi phải loại trừ tập trung tiêu diệt nguyên nhân điều kiện phạm tội Ba là, phòng ngừa tội phạm góp phần quan trọng việc bảo vệ pháp chê' trật tự pháp luật, qua góp phần xây dựng Nhà nưóc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, ngăn ngừa xâm phạm vào lợi ích họp pháp Nhà nưóc xác lập bảo vệ Trên sở quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, Bộ Luật hình quy định chương tội phạm đế bảo vệ nhóm quan hệ xã hội tương ứng với 263 tội danh tương ứng sau: 1) Chương XI "Các tội xâm phạm an ninh qc gia" gổm có 15 điều (78 - 92); 2) Chương xn "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khòe, nhân phẩm, danh dự ngưòi" - 30 điều (93 -122); 3) Chương xm "Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân" - 10 điểu (123 132); 4) Chương XIV "Các tội xâm phạm sờ hữu -13 điều (133 -145); 5) Chương XV "Các tội xâm phạm chê'độ nhân gia đình" - điều (146 - 152); 6) Chương XVI "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh têf/ - 30 điều (153 - 181); 7) Chương XVII "Các tội phạm môi trường" - 10 điều (182-191); 220 Trịnh Tiêh Việt ì Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 214-234 8) Chương x v in "Các tội phạm ma túy" - 10 điều (192-201); 9) Chương XIX "Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng" - 55 điều (202-256); 10) Chương XX "Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính" - 20 điều (257-276); 11) Chương XXI "Các tội phạm chức vụ" - 35 điều (277-291); 12) Chương xxn "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp" - 23 điều (292-314); 13) Chương xxm "Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân" - 26 điều (315-340) và; 14) Chương xxrv "Các tội phá hoại hịa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh" - điều (341-344) Do đó, bâ't kỳ nguời có hành vi xàm phạm đến nhóm quan hệ xã hội kê’ bị xử lý theo quy định pháp luật sờ chung Song phịng ngừa tội phạm cịn có vai trị tích cực thê’hiện chỗ - Nhà nước xã hội chủ động không đế tội phạm xâm phạm đêh nhóm quan hệ xã hội nêu, khơng để Nhà nước, tố chức, quan công dân xã hội chịu nhũng hậu (thiệt hại) mà tội phạm lẽ gây ra, chi phí khơng cần thiết đê’giải hậu Nói cách khác, phịng ngừa tội phạm tốt chơng tội phạm tơ't hon Bơn là, phịng ngừa tội phạm có ý nghĩa nhân văn cao chỗ hạn chê' tới mức thâp nhâ't xã hội khơng có bâ't kỳ thành viên phải bị điều tra, truy tố xét xử phải chịu hình phạt Nhà nước Hiện nay, xu hướng Nhà nước ngày mờ rộng dân chủ, mờ rộng khả áp dụng biện pháp (chế tài) hình phạt mang tính châ't khơng tước tự do, góp phần đưa cơng dân tái hịa nhập cộng ngày trú trọng hơn(1) (l) Ví dụ: Trong Bộ Luật hình năm 1999, số lượng điểu luật Phẩn tội phạm Bộ Luật hình Năm là, phịng ngừa tội phạm có ý nghĩa tiết kiệm khoản râ't lớn chi phí, tiền sức lực cho Nhà nước, cùa xã hội việc điều tra, truy tô' xét xừ người phạm tội, việc khắc phục hậu tội phạm gây cho xã hội, công tác cải tạo, giáo dục thi hành án đơì với người phạm tội Nêu luật hình sự, xác định tội phạm gây hậu quà nguy hiểm cho xã hội nhiều phương diện như: 1) Hậu (thiệt hại) trị (an ninh quổc gia, an toàn - ưật tự xã hội, ví dụ: tội xâm phạm an ninh quốc gia); 2) Hậu vật châ't (ví dụ: tội xâm phạm sớ hữu, tội phạm kinh tế, tội phạm tham nhũng); 3) Hậu thể châ't (ví dụ: tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe) và; 4) Hậu tinh thần (ví dụ: tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm) Trong đó, luật hình lại chưa tính hậu khác mà tội phạm học cịn tính được, cụ thê’ có tội phạm xảy ra, ngồi hậu kc trên, tội phạm gây nhiều hậu khác cho xã hội, như: chi phí cho việc giải vụ án (ví dụ: chi phi cho công tác điều tra, truy tô' xét xử, dẫn giải phạm nhân), chi phí khắc phục hậu mà tội phạm gây cho xã hội (ví dụ: gây ô nhiễm môi trường, khu nhà mặt đường không dám bn bán, sinh sống có người bị giê't dã man), chi phí tình thần người thân đau buồn hậu (ví dụ: người mẹ có có quy định hình phạt tiến hình phạt hình phạt bổ sung nhiều so với Bộ Luật hình năm 1985 Cụ thê’ Bộ Luật hình năm 1985 số điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt chiêm 9/215 điếu với tư cách hình phạt bơ’ sung hình phạt tiền quy định 61/215 điểu Phấn tội phạm cúa Bộ Luật hình Đến Bộ Luật hình năm 1999 sơ' thứ tự 68/263 điều 102/263 điểu luật Trịnh Tiêh Việt / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 214-234 đứa trai, bị người khác giết chết tàn ác nên đau buổn bà ta tự tử theo, đứa trẻ tháng tuổi mà cha mẹ, anh chị em giết hết khơng chăm sóc, ni nấng), chi phí phát sinh hệ quà khác (ví dụ: chi phí sản xuâ't, lãnh doanh doanh nghiệp bị lừa đảo hết vốn dẫn đến hàng nghìn cơng nhân tạm thời khơng có cơng việc, có lương, cơng việc tạm thời ngừng trệ), an ninh trật tự - an toàn xã hội (ví dụ: hên đường phơ' thinh thoảng tồn xe cịi ú cơng an, cánh sát chỏ phạm nhân trại giam xét xử), chi phí cho việc giáo dục, cải tạo phạm nhân (ví dụ: diện tích đâ't cho trại giam, chi phí dạy nghề cho phạm nhân, cành sát báo vệ, giám thị trại giam) Do đó, nêu có biện pháp phịng ngừa tốt có hiệu quả, hạn chê' nhiều hậu khơng tính kể gây cho xã hội Sáu là, phịng ngừa tội phạm có ý nghĩa hướng người phạm tội trờ thành người lương thiện, có ích cho xã hội Như biê't, người sinh đề trở thành người phạm tội, lại có khả trở thành người phạm tội trình trưởng thành lớn lên, người gặp phải số điều kiện khơng thuận lợi cùa trinh hình thành nhân cách người rơi vào hồn cành tình nhai định Cho nên, điều dễ hiếu hành vi phạm tội người không thê’ hành vi tâ't yêu xảy đổì với nguời Vì vậy, q trình hình thành nhân cách mơi trường sống có ý nghĩa vơ quan trọng (đó là: gia đình nhà trường - xã hội) dễ dẫn đên hai thái cực tích cực (người tốt) tiêu cực (người xâu) Ngồi ra, loại trừ điều kiện phạm tội giúp cho người khác xã hội tiềm ẩn phẩm châ't cá nhân tiêu cực khơng phát huy phẩm chất tiêu cực tránh việc thực hành vi phạm tội tương lai 221 Nói cách khác, phòng ngừa tội phạm chỗ: góp phần cải thiện điều kiện xã hội, loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội, tạo điều kiện mơi trường tích cực tự cho việc hình thành lơi sống, nhân cách, thái độ, ứng xử người Và bảy là, phòng ngừa tội phạm mang tính xã hội cao, huy động sức mạnh tổng thể toàn xã hội tham gia, qua thê’ ngun tắc dân chủ hệ thơng tư pháp hình Việt Nam Cho nên, quán triệt tư tưởng này, phương diện trị-pháp lý, Chính phủ ban hành Nghị sô' 09/1998/NQ-CP "V ề tăng cường cơng tác phịng, chơhg tội phạm tình hình mới" ngày 31/7/1998 tiếp đó, ngày 08/11/2004, Thủ tướng Chính phủ lại ban hành Chi thị số 37/2004/CT-TTg "Vêviệc tiẽp tục thực Nghị quyêl sô' 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng, chong tội phạm cùa Chính phủ đẽh năm 2010" với ý nghĩa tạo chuyên biên mạnh mẽ tích cực cơng tác đâu tranh có hiệu q với loại tội phạm, phát huy sức mạnh tống hợp tồn hệ thơng trị, trách nhiệm ngành, câp phịng ngừa chơng tội phạm tình hình Gần đây, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bố sung năm 2001) ghi nhận: "Các quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dãn công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiẽh pháp, pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chơhg tội phạm, vi phạm Hiêh pháp pháp luật" Ngoài ra, Đảng Nhà nước xác định "các quan tư pháp phải thực chỗ dựa cùa nhãn dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thcri phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quà với tội phạm vi phạm " (Nghị quyê't số 49-NQ/TYV ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng "V ẽ Chiến lược cải cách tư pháp ăẽn năm 2020") 222 Trịnh Tiên Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 214-234 Các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm Nguyên tắc, theo Từ điển tiêng Việt, hiếu "quy tắc chung" [9] "điều định ra, nhãi thiêì phải tuân theo loại việc làm” Mọi hoạt động thực tiễn nói chung, hoạt động có kê hoạch - phịng ngừa tội phạm nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc nhâ't định Hiện nay, khoa học chi nêu nguyên tắc hoạt động phịng ngừa tội phạm, mà chưa có định nghĩa khái niệm Tuy nhiên, theo chúng tơi góc độ khoa học, nguyên tắc phòng ngừa tội phạm hiểu tư tưởng chủ đạo định hướng cho chủ thê’ có trách nhiệm phòng ngừa tộ i phạm thực tố t yêu cầu đặc công tác này, áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm đ ế giải q uyết vấn đ ề thực tiễn xã hội đặ t Như vậy, nguyên tắc phòng ngừa tội phạm đòi hỏi phải tư tưởng chủ đạo, định hướng xun s't q trình phịng chống tội phạm, khái quát hóa thành cẩm nang, sách chi dẫn cho chủ thê’ có trách nhiệm phịng ngừa tội phạm thực tơ't cơng tác mình, giúp ích cho Chính phủ Nhà nước việc hoạch định sách phịng ngừa tội phạm có hiệu cao, xây dụng hệ thống phịng ngừa có tổ chức chặt chẽ đầy đủ Cũng khoa học tội phạm, sô' lượng nguyên tắc phòng ngừa tội phạm nhiều ý kiên khác Theo GS.TS Đỗ Ngọc Quang cho nguyên tắc tô’ chức hoạt động phòng ngừa bao gổm: 1) Pháp chê'xã hội chủ nghĩa; 2) Bảo đảm tham gia, phôi hợp hoạt động phòng ngừa; 3) Dần chù xã hội nghĩa hoạt động phòng ngừa và; 4) Nhân đạo xã hội chủ nghĩa [5] Còn GS.TS Nguyễn Xuân Yêm lại cho rằng, nguyên tắc đâu tranh phòng chông tội phạm bao gổm sáu nguyên tắc sau: 1) Phục tùng lợi ích giai cấp Đảng Nhà nước ta; 2) Tuân thù nghiêm chinh pháp chê'xã hội chủ nghĩa; 3) Tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa; 4) Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật; 5) Trách nhiệm hình sờ lỗi và; 6) Mọi hành vi phạm tội phải phát xử lý kiên quyêt, nghiêm minh pháp luật [10] Ngoài ra, PGS.TS Võ Khánh Vinh quan niệm phịng ngừa tội phạm có ngun tắc sau: 1) Pháp chế xã hội chủ nghĩa; 2) Dân chủ xã hội chủ nghĩa; 3) Nhân đạo; 4) Khoa học tiến bộ; 5) Phôi hợp chặt chẽ hoạt động phòng ngừa chủ thê’ phòng ngừa và; 6) Phân hóa phịng ngừa [11Ị, v.v Chúng tơi cho rằng, phòng ngừa tội phạm nội dung quan trọng tội phạm học, phải có nguyên tắc riêng, đặc thù bao trùm (ví dụ: nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa), không thê’ bao gôm nguyên tắc ngành khoa học Luật hình (ví dụ: ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật; trách nhiệm hình sỏ lỗi hay nguyên tắc hành vi phạm tội phải phát xử lý kiên quyết, nghiêm minh pháp luật) ngành khoa học khác (ví dụ: nguyên tắc khoa học tiến bộ) Từ phân tích trên, theo quan điếm cùa chúng tơi, tội phạm học, phịng ngừa tội phạm bao gổm nguyên tắc sau: 1) Nguyên tắc pháp chếxã hội chủ nghía; 2) Nguyên tắc dân chù xã hội chù nghĩa; 3) Nguyên tắc nhân đạo xã hội chù nghĩa; 4) Nguyên tắc phôi hợp và; 5) Nguyên tắc kê't hợp biện pháp truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xã hội với biện pháp pháp luật Nội dung nguyên tắc phòng ngừa tội phạm sau: Trịnh Tiêh Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tê'- Luật 23 (2007) 214-234 2.1 Nguyên tắc pháp chếxã hội chủ nghĩa Hiên pháp Việt Nam năm 1992 quy định nội dung Nhà nước quàn lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chê'xã hội chủ nghĩa Các quan Nhà nước, tố chức kinh tê' tổ chức xã hội, đan vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chinh chấp hành Hiên pháp pháp luật đấu tranh phịng ngừa chơng tội phạm, vi phạm Hiên pháp pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật Trên sở nội dung này, phòng ngừa tội phạm góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, cùa xã hội, lợi ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn không cho tội phạm xảy Do vậy, yêu cầu tuân thủ theo nguyên tắc pháp chế u cẩu mang tính tuyệt đơĩ bắt buộc phịng ngừa tội phạm Nói cách khác, tn thủ nguyên tắc pháp chế bảo đảm điều kiện cần thiết cho thắng lợi, nhâ't công tác đâu tranh chông tội phạm đặc biệt nguy ỏ nư óc ta nay, tạo chuyển động nhịp nhàng uyển chuyến hệ thôhg, máy Nhà nước hệ thông tư pháp hình việc bảo vệ lợi ích chung 2.2 Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ nguyên tắc Luật hình Việt Nam chưa nhà làm luật khoa học luật hình thừa nhận Song, xuât phát từ nội dung (tinh than) quy phạm pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụng giá trị pháp lý nhãn văn dân chủ đem lại cho xã hội cho công tác đâu tranh phịng chơng tội phạm, giáo dục cải tạo người phạm tội, củng coi nguyên tắc Hiêh định (như nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa) bao trùm xuyên suốt ngành luật hệ thống pháp luật 223 Nhà nước ta, có ngành luật hình Ngồi ra, nguyên tắc nhiều hoạt động quan Nhà nưóc nói chung tội phạm học nói riêng Phịng ngừa tội phạm mang tính xã hội cao, huy động sức mạnh tổng thể tồn xã hội tham gia, qua thể nguyên tắc dân chủ hệ thông tư pháp hình Việt Nam Cụ ứiẽ, tham gia rộng rãi cá nhân, quan, tố chức giúp cho hoạt động phòng ngừa tội phạm đầy đù có hiệu quả, thời ngăn chặn phát nhanh chóng, kịp thời tượng tiêu cực tội phạm Ngồi ra, phịng ngừa tội phạm củng vi phạm pháp luật khác trách nhiệm, nghĩa vụ chung tâ't ca quan Nhà nước, tố chức xã hội, ca quan chuyên trách không chuyên trách bảo vệ pháp luật cơng dân xã hội Do đó, để thực tơ't ngun tắc địi hỏi phải có biện pháp động viên, khun khích để lơi đông đảo quần chúng nhân dân, quan Nhà nưóc, tổ chức xã hội phịng ngừa tội phạm, khuyên khích quan, tố chức, cá nhân nhận thức tham gia phòng ngừa tội phạm nghĩa vụ Thể điểu này, Điểu Bộ Luật hình năm 1999 quy định tương đôl cụ thể rõ ràng yêu cầu nêu 2.3 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Như biết, giai đoạn cải cách tư pháp xây dựng Nhà nưóc pháp quyền nay, nhân đạo giá trị có ý nghĩa quan trọng góp phần làm sáng tị chất ưu việt xã hội - xã hội chủ nghĩa Cho nên, Đảng Nhà nước ta coi trọng cần thiêí phải thiê't lập tăng cường thực nhân đạo xã hội nghĩa phù hợp vói truyền thơng dân tộc Việt Nam, phù hợp với tình hình trị, kinh tê' - xã hội, phù 224 Trịnh Tiẽn Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tẽ- Luật 23 (2007) 214-234 hợp với giá trị pháp lý tiên văn minh nhân loại Với tính châ't giá trị pháp lý tiên bộ, nhân đạo thê’hiện thương yêu, quý trọng bảo vệ người [12]; hay "nhằm lợi ích người" [13] Xét riêng mơl quan hệ với pháp luật, nhân đạo lại có ý nghĩa râ't to lớn đổi với hoạt động ban hành pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật, ý thức pháp luật tồn đời sơng pháp lý cùa xã hội Ngược lại, pháp luật phải "mang tính pháp lý cao, tính khách quan, nhãn đạo, thực đại lượng àm tự công bằng, tăl lợi ích người" [14] Do đó, nhân đạo nguyên tắc pháp luật Việt Nam, chi phơ! "cả phương diện điêu chinh pháp luật, tính chãi quan hệ pháp lý” [15], mà nguyên tắc pháp luật hình nước ta, qua râ't nhiều quy phạm Bộ Luật hình năm 1999 hành, thời cơng cụ cho việc đâu tranh phịng chống tội phạm, thê’hiện thái độ khoan hổng, độ lượng Nhà nước đơì với người phạm tội tội phạm họ thực hiện, qua " tạo ăiẽu kiện đ ể cho họ cải tạo tơì trở lại làm ăn lương thiện” [16] Trong phòng ngừa tội phạm, thực nguyên tắc nhân đạo có ý nghĩa chỗ: yêu cầu chủ hoạch định, soạn thảo thực biện pháp phịng ngừa phải dự tính đến tác động biện pháp đơì với xã hội, dư luận xã hội, mà đặc biệt đôi tượng cụ thể chịu tác động trực tiếp, gánh chịu hậu bâ't lợi từ việc bị áp dụng biện pháp phịng ngừa Ngồi ra, nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm đòi hỏi tâ't quan chức năng, cá nhân, người có thẩm quyền liên quan trình thực biện pháp phịng ngừa khơng miệt thj, xúc phạm, xâm phạm đêh danh dự, uy tín, nhân phẩm hay quyền người 2.4 Nguyên tắc phoi hợp Theo đó, ngun tắc phơi hợp ị hiếu phôi hợp chặt chẽ chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm Mỗi chủ thê’ tham gia vào hoạt động họ Nhà nưóc xã hội giao cho có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng mà chủ thê’ khác khơng thê’ có Do đó, hoạt động phịng ngừa tội phạm, mặt mang tính pháp lý, nhung mặt khác, lại mang tính xã hội tính tống thê’ liên quan đến lợi ích chung Nhà nước, xã hội, cùa nhân dân ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến nhiều địa phương, Bộ, ngành, Enh vực, quan, tố chức cá nhân khác Tương tự vậy, sức mạnh tập thể có sức mạnh vơ biên khơng sánh Cho nên, bâ't kỳ cá nhân, quan hay tổ chức dù có tâm đấu tranh phịng chống tội phạm đêh đâu chi mang tính đơn lẻ không diệt trừ tận gốc Do đó, u cầu khách quan, tất yếu có tính quy luật phải có phơi kê't hợp cách chặt chẽ, linh hoạt bộ, liên tục chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm Trên sờ này, ngun tắc phơi hợp thê’hiện nội dung sau đây: Một là, quan chức chun trách phịng chơng tội phạm (Cơng an, Tịa án, Kiếm sát ) có trách nhiệm hướr.g dẫn đẩy đù chuyên môn, nghiệp vụ thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác phịng ngừa tội phạm Đổng thịi, quan chức chuyên trách phòng ngừa tội phạm phải thường xuyên phôi hợp với quan, tổ chức có liên quan việc phát hiện, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả, phòng ngừa vi phạm Hai là, quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa vi phạm phôi hợp, làm theo yêu cẩu co quan chức chuyên Trịnh Tiêh Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 214-234 trách phịng ngừa tội phạm Mọi cơng dân phải thực đẩy đủ nghĩa vụ công dân Và ba là, quan chức chuyên trách phòng ngừa tội phạm yêu cầu, quan, tổ chức tâ't công dân phải tích cực tham gia có nghĩa vụ tạo điêu kiện tốt đế quan thực tô't đầy đủ nhiệm vụ, chức Riêng cơng dân, tùy mức độ mà khen thưởng, động viên vi phạm tùy theo mức độ bị xử lý theo quy định pháp luật (hành chính, kỷ luật pháp luật hình sự) 2.5 Nguyên tắc kẽì hợp biện pháp tuyên truyền, phốbiêh giáo dục pháp luật xã hội với biện pháp pháp luật Theo đó, nguyên tắc quan trọng phòng ngừa tội phạm Cụ thệ Nhà nước xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật đêh tầng lớp nhân dân qua nhiều hình thức cách thức khác nhau, người dân hiểu biê't pháp luật mặt tránh vi phạm pháp luật hay phạm tội, mặt khác nâng cao ý thức, trách nhiệm thân trước nhiệm vụ đâu tranh phịng chơng tội phạm, giữ gìn an ninh ưật tự, an toàn xã hội Điểu nguyên Tống Bí thư Đỗ Mười đá viê't: "Một xã hội có kỷ cương, kỷ luật phải xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao người, giáo dục thành viên cộng đong xã hội thói quen nếp sơng tn thủ Hiẽh pháp, pháp luật Đó nội dung thiêu Nhà nước pháp quyềh" [17] Do đó, cơng việc cần thực qua nội dung như: Một là, trang bị tri thức pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng; hưóng dẫn thói quen ứng xử tích cực tn theo pháp luật Hai là, tuyên truyền, phố biên văn liên quan đêh quy chế dân chủ ca sò, quy định dân chủ văn pháp luật 225 Ba là, bổi dưỡng tình cảm, tâm lý pháp luật việc tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc sơng, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tặi sản Nhà nước, tố chức công dân Boh là, tổ chức thường xuyên Câu lạc pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật Tuyên truyền pháp luật thông qua phương tiện truyền thông đại chúng loa đài phát phường, xã, thơn, xóm Và năm là, đặc biệt cẩn thực nghiêm chinh chê'độ khen thường, biếu dương lạp thời để khuyến khích, động viên tất quần chúng nhân dân tham gia phong trào toàn dân đấu tranh phịng ngừa chơng tội phạm Đây nội dung quan trọng Nghị quyê't sô' 09/1998/NQ-CP Chính phủ "VI? tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới", nội dung xã hội hóa cơng tác đấu tranh phịng chơng tội phạm, thu hút đông đảo rộng rãi quần chúng nhân dân việc phòng ngừa, phát xử lý tội phạm giáo dục người phạm tội B ên cạnh việc áp dụng biện pháp truyên truyền, phố biên giáo dục pháp luật xã hội, củng cần thực vói biện pháp pháp luật tiếp tục sửa đối, bổ sung để hoàn thiện văn bản, quy định pháp luật khác có liên quan đêh vâh để chủ động phịng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật *2* a) Ví dụ: Quốc hội ban hành Luật phịng, chống tham nhùng năm 2005, quy định rõ vấn để dân chủ chủ động phòng ngừa tham nhũng tất Knh vực Chương n - Phòng ngừa tham nhũng với nội dung: 1) Công khai, minh bạch hoạt động quan, tố chức đan vị; 2) Xây dựng thực chế độ/ định mứ

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w