1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương tác giữa người học và nội dung trong chương trình đào tạo tiếng anh trực tuyến hello

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VÀ NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN - HELLO Phạm Ngọc Thạch* Trường Đại học Hà Nội, Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 29 tháng 05 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 27 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2018 Tóm tắt: Bài viết trình bày kết phân tích liệu trích xuất từ hệ thống học tiếng Anh trực tuyến trường đại học Hà Nội Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng để tìm hiểu so sánh mức độ tương tác sinh viên hai khoa tiếng Anh với nội dung chương trình học trực tuyến Kết phân tích cho thấy khơng có khác điểm làm kiểm tra đầu trình độ, kiểm tra kết thúc học điểm trung bình luyện sinh viên hai khoa Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan điểm trung bình luyện thành phần điểm kiểm tra đầu trình độ/kết thúc học Nghiên cứu đưa khuyến nghị giảng viên theo dõi cần sát việc nhắc nhở khuyến khích sinh viên hoàn thành tất luyện cách nghiêm túc có chất lượng Từ khóa: học tiếng Anh trực tuyến, hệ thống quản lý học tập, kiểm tra đầu trình độ, tỷ lệ hồn thành tập Đặt vấn đề Học trực tuyến nói chung học ngoại ngữ trực tuyến nói riêng phát triển mạnh giới Việt Nam Ngày người học khơng theo học khóa học trực tiếp, truyền thống mà họ ln có xu hướng tìm phương thức học tiện lợi, hiệu nhất, phù hợp với điều kiện đặc điểm thân, công việc Học trực tuyến đáp ứng yêu cầu tính linh hoạt, tiện lợi hiệu (Poley, 2010) Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thông (ICT) cho phép nhà giáo dục, giáo học pháp, giảng viên chuyên gia công nghệ thiết kế xây dựng chương trình học đáp ứng nhu cầu người học kỷ 21 (Garrison, 2011) Trong lĩnh vực ngoại ngữ, công nghệ tiên tiến mang lại hội to lớn ứng dụng học ngoại ngữ có hỗ trợ máy * ĐT.: 84-913231773 Email: thachpn@hanu.edu.vn tính (CALL) học kết hợp (blended learning) và/hoặc trực tuyến hoàn tồn (fully online learning) Trong hình thức học này, máy tính cơng nghệ sử dụng giúp cho người học tương tác với nội dung, bạn học giáo viên cách tiện lợi, nơi nào, lúc nào, khơng cịn bị giới hạn khuôn khổ lớp học truyền thống (Nguyễn Lân Trung, 2005; Wen-Chi et al., 2017) Cơ sở lý thuyết cho trình phát triển học trực tuyến dựa lý thuyết học ngoại ngữ lý thuyết hành vi, phương pháp nghe nhìn, giao tiếp, tương tác xây dựng (Jarvis & Achilleos, 2013) Trong trình học trực tuyến, người học thường tương tác (đồng thời không đồng thời) với nội dung chương trình, giảng viên bạn học (Moore, 1989) Mỗi loại hình tương tác có đặc thù riêng mang lại lợi ích khác cho người học Trong khn khổ viết này, tác giả tập trung chủ yếu vào tương tác người học (tập trung vào sinh 90 P.N Thạch/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-99 viên quy trường đại học) với nội dung chương trình học tiếng Anh trực tuyến giảng viên trường đại học biên soạn thực Chương trình học tiếng Anh trực tuyến nghiên cứu có tên gọi HELLO (http://hello.edu.vn) Chương trình bao gồm học chia theo trình độ A1, A2, B1, B2 C1 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu (tương đương với bậc 1-5 theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) đưa vào sử dụng từ năm 2016 Chương trình xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu học tiếng Anh trực tuyến cho người học thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 đối tượng khác Trong khuôn khổ viết này, tác giả trình bày tổng quan kết phân tích liệu thu thập q trình tương tác người học (chủ yếu sinh viên quy hai khoa tiếng Anh) với nội dung số học trình độ B1 Mục tiêu nghiên cứu bước đầu tìm hiểu thói quen học trực tuyến tiếng Anh sinh viên mức độ hoàn thành bài luyện kỹ khác nhau: Nghe, Nói, Đọc, Viết, Ngữ pháp, kết làm kiểm tra… mối tương quan yếu tố với Giới thiệu tổng quan chương trình HELLO Chương trình HELLO bao gồm trình độ, trình độ bao gồm học theo chủ đề khác Trình độ B1 (tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) bao gồm chín học theo chủ đề: Giáo dục, Công nghệ, Học trực tuyến, Học tiếng Anh, Giao tiếp, Việt Nam Australia, Cuộc sống Việt Nam, Một vụ tai nạn máy bay, Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ Mỗi học bao gồm phần Khởi động (Start), Luyện tập (Practice) Ôn tập (Review); phần bao gồm nhiều luyện (task) khác Phần Khởi động nhằm giúp người học làm quen với chủ đề, giới thiệu cấu trúc, từ vựng, ngữ pháp … với hình thức luyện điền từ vào chỗ trống, trả lời câu hỏi, khớp nội dung … Phần Luyện tập bao gồm luyện nghe, nói, đọc, viết từ vựng-ngữ pháp với hình thức luyện trả lời câu hỏi, xác định câu trả lời đúng, tập lựa chọn … Phần Ôn tập giúp người học ôn lại kiến thức kỹ học phần trước Cuối học (trừ số 1) có kiểm tra tổng quát kỹ nghe, đọc viết người học Do hạn chế cơng nghệ nên Chương trình chưa có phần kiểm tra kỹ nói theo hình thức trực tuyến, luyện, người học ghi âm câu/bài trả lời gửi cho bạn học giảng viên nhận xét chấm điểm Khi người học tương tác với nội dung chương trình, có hai hình thức đánh giá chấm điểm Thứ hình thức đánh giá chéo (peer correction), áp dụng chủ yếu cho luyện viết viết lại câu, dựng câu, viết luận … Người học viết câu/đoạn theo yêu cầu bài; sau gửi lên diễn đàn cho giáo viên để nhận xét cho điểm Một số luyện nói có hình thức đánh giá tương tự Thứ hai luyện dạng trắc nghiệm (multiple choice), theo người học làm luyện đọc, nghe, ngữ pháp… gửi Hệ thống chấm gửi lại điểm cho người học Mỗi câu đúng, người học điểm tùy theo loại luyện, kiểm tra Trong nghiên cứu này, tác giả chủ yếu sử dụng điểm luyện, kiểm tra chấm theo hình thức thứ hai Tác giả sử dụng nguồn liệu sau từ hệ thống quản lý học tập Chương trình (Learning Management System): - Số lượng sinh viên quy hai khoa hồn thành luyện; - Điểm kiểm tra đầu khóa (Bài 1) kết thúc học hai học: Bài 8; 91 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-99 - Điểm trung bình làm luyện ba học: Bài 1, Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu mức độ tương tác sinh viên quy năm thứ (728 sinh viên) hai khoa tiếng Anh (sau gọi tắt Khoa A - sinh viên ngành ngôn ngữ Anh Khoa B – sinh viên ngành phi ngôn ngữ) với nội dung Chương trình học tiếng Anh trực tuyến nói chung với số học trình độ B1 nói riêng 3.2 Quy trình trích xuất liệu Sau học viên học tham gia học trực tuyến khoảng 10 tháng (từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017), tác giả (đồng thời giao quyền quản trị hệ thống) bắt đầu vào hệ thống quản lý học tập trích xuất liệu cần thiết cho nghiên cứu Đến cuối tháng năm 2017, có 3000 người sử dụng Chương trình HELLO Số lượng người học chia thành nhóm khác nhau: Thứ sinh viên quy năm thứ Thứ hai giáo viên học theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 thứ đối tượng người học khác (Học viện Quân y, Ban Cơ yếu Chính phủ …) Tuy nhiên, để phục vụ mục đích nghiên cứu này, tác giả chủ yếu trích xuất liệu điểm trung trung bình tập, kết kiểm tra … sinh viên quy hai khoa tiếng Anh Ngoài ra, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên ba học: số 1, để phân tích sâu điểm kiểm tra đầu khóa, điểm kiểm tra kết thúc học điểm trung bình luyện mối tương quan yếu tố 3.3 Phương pháp phân tích liệu Nghiên cứu thực theo phương pháp phân tích định lượng (quantitative) sử dụng số phép tính phần mềm SPSS (Statistical Package for Social Sciences) Để lấy liệu mức độ tương tác người học nội dung chương trình, tác giả sử dụng hệ thống quản lý người học Chương trình Để nhận diện đo lường mối tương quan biến, phương pháp phân tích tần suất (frequencies), phân tích hồi qui logistic so sánh (comparison) biến (variables) sử dụng 3.4 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha Tác giả sử dụng mềm SPSS (phiên 22.0) để đánh giá hệ số tin cậy yếu tố mức độ hoàn thành luyện, kết kiểm tra … sử dụng làm thang đo nghiên cứu Kết phép kiểm định độ tin cậy thành phần thang đo cho thấy hệ số Cronbach Alpha với biến đưa vào phân tích lớn 0.90 Đây hệ số tin cậy sử dụng nghiên cứu (Nunnally & Bernstein, 1994) 3.5 Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích (purposeful sampling method), theo liệu tất người học trích xuất từ hệ thống quản lý học tập Tiêu chí lấy mẫu học viên cung cấp tài khoản để truy cập vào Chương trình bắt đầu tham gia ‘xem’ làm tập Chương trình Hai câu hỏi nghiên cứu là: Mức độ sinh viên hoàn thành luyện kiểm tra nào? Có mối tương quan điểm làm luyện thành phần điểm làm kiểm tra kết thúc học hay không? Kết khảo sát 4.1 Mức độ hồn thành luyện Để có tranh xác mức độ tương tác người học với nội dung học, 92 P.N Thạch/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-99 tác giả sử dụng hệ thống quản lý học lập trích xuất liệu mức độ người học hồn thành luyện nghe, nói, đọc, viết, ngữ pháp kiểm tra Phân tích ban đầu cho thấy số lượng người học thuộc đối tượng khác giáo viên thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, người học nơi khác có tỷ lệ hồn thành (completed) luyện thấp Vì vậy, tác giả sử dụng liệu tương tác sinh viên hai khoa tiếng Anh với nội dung học để phân tích so sánh Ngồi ra, với số lượng sinh viên khoa tham gia học trực tuyến tương đối lớn (728 sinh viên: 200 sinh viên khoa A 528 sinh viên khoa B) số lượng tập (task) cao, thường từ 7-11 bài/kỹ nên tác giả trích xuất liệu ngẫu nhiên ba học Trình độ B1 để phân tích (Bài 1, 8) Dưới liệu tỷ lệ sinh viên hoàn thành khơng hồn thành luyện cho tất kỹ thực hành tiếng, ngữ pháp kiểm tra ba học Bảng Tỷ lệ sinh viên hoàn thành (HT)/chưa hoàn thành luyện Khoa A Khoa B Khoa A Khoa B Khoa A Khoa B BÀI % hoàn thành/Khoa % chưa HT/Khoa % HT/tổng khoa % chưa HT/tổng khoa % hoàn thành/Khoa % chưa HT/Khoa % HT/tổng khoa % chưa HT/tổng khoa Đọc 96.50% 3.50% 26.5% Nghe 95.79% 4.21% 26.4% Nói 92.21% 7.79% 25.4% Viết 90.80% 9.20% 25.0% Ngữ pháp 86.39% 13.61% 23.8% Kiểm tra 90.50% 9.50% 24.9% 1.0% 1.2% 2.1% 2.5% 3.7% 2.6% 88.9% 11.1% 64.43% 88.2% 11.8% 63.94% 86.4% 13.6% 62.61% 85.6% 14.4% 62.06% 85.0% 15.0% 61.59% 81.4% 18.6% 59.01% 8.06% 8.55% 9.88% 10.43% 10.90% 13.48% BÀI % hoàn thành/Khoa % chưa HT/Khoa % HT/tổng khoa % chưa HT/tổng khoa % hoàn thành/Khoa % chưa HT/Khoa % HT/tổng khoa % chưa HT/tổng khoa BÀI % hoàn thành/Khoa % chưa HT/Khoa % HT/tổng khoa % chưa HT/tổng khoa % hoàn thành/Khoa % chưa HT/Khoa % HT/tổng khoa % chưa HT/tổng khoa Đọc 96.92% 3.08% 27.1% 0.9% 90.4% 9.6% 65.06% 6.93% Đọc 94.79% 5.21% 26.6% 1.5% 88.2% 11.8% 63.51% 8.48% Nghe 96.75% 3.25% 27.1% 0.9% 90.1% 9.9% 64.87% 7.12% Nghe 91.63% 8.38% 25.7% 2.3% 85.4% 14.6% 61.48% 10.50% Nói 95.57% 4.43% 26.8% 1.2% 88.8% 11.2% 63.93% 8.06% Nói 92.29% 7.71% 25.9% 2.2% 85.9% 14.1% 61.84% 10.14% Viết 95.22% 4.78% 26.7% 1.3% 86.7% 13.3% 62.45% 9.54% Viết 84.36% 15.64% 23.6% 4.4% 78.0% 22.0% 56.18% 15.81% Ngữ pháp 96.13% 3.88% 26.9% 1.1% 88.9% 11.1% 63.98% 8.01% Ngữ pháp 86.59% 13.41% 24.3% 3.8% 82.5% 17.5% 59.36% 12.63% Kiểm tra 85.00% 15.00% 23.8% 4.2% 73.3% 26.7% 52.80% 19.19% Kiểm tra 53.00% 47.00% 14.8% 13.2% 38.7% 61.3% 27.87% 44.12% 93 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-99 Dữ liệu Bảng cho thấy có đồng hai Khoa A Khoa B tỷ lệ sinh viên hồn thành/khơng hồn thành luyện thực hành tiếng (cả kỹ năng) kiểm tra đầu trình độ (Bài 1) Tỷ lệ sinh viên hồn thành luyện/tổng số sinh viên hai khoa cao, thường khoảng 90% trừ kỹ nói Bài (tỷ lệ hồn thành 53%) Điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ sinh viên không làm tập/tổng số sinh viên khoa tổng hai khoa thấp Ví dụ Bài 1, từ 1,0% đến 3,7% sinh viên chưa hoàn thành luyện tất kỹ năng/tổng số sinh viên Tương tự vậy, với Bài số 8, từ 0,7% đến 6,3% sinh viên chưa hoàn thành luyện/tổng số sinh viên hai khoa Tuy nhiên, kiểm tra Bài số số 8, tỷ lệ sinh viên chưa hoàn thành 19,9% cho Bài 44,12% cho Bài - cao so với kỹ thực hành tiếng kiến thức ngôn ngữ (dưới 10%) Tỷ lệ sinh viên hoàn thành chưa hoàn thành kiểm tra Khoa B cao so với Khoa A Một nguyên nhân số lượng sinh viên khoa Khoa B tham gia chương trình cao nhiều số sinh viên Khoa A (528 so với 200) Tóm lại, đa số sinh viên hai khoa hoàn thành luyện thành phần Tuy nhiên, tỷ lệ tương đối cao sinh viên khơng hồn thành kiểm tra cuối Bài Đây phát thú vị cần tìm hiểu thêm để đưa kết luận xác số lượng phân tính nghiên cứu cịn tương đối nhỏ tổng số 27 ba trình độ mà sinh viên hai khoa phải theo học Vấn đề quan trọng so với tỷ lệ hoàn thành kết (điểm) làm luyện tập kiểm tra, đặc biệt điểm kiểm tra kết thúc học, phân tích phần 4.2 Điểm làm kiểm tra điểm trung bình luyện Bảng Điểm kiểm tra đầu khóa điểm trung bình Bài học số Bài học Bài Chỉ tiêu Điểm kiểm tra đầu khóa Điểm trung bình luyện Khoa A Khoa B Khoa A Khoa B Số lượng 193 471 194 471 Giá trị trung bình 6,82 6,73 71,13 71,64 Thấp 2,0 1,80 28,90 8,2 Cao 9,5 9,75 92,40 93,82 Dữ liệu trích xuất từ hệ thống cho thấy khơng có khác lớn điểm kiểm tra đầu trình độ (Bài 1) điểm trung bình (tổng điểm thành phần tất luyện kỹ thực hành tiếng ngữ pháp) sinh viên hai khoa Sinh viên Khoa A có điểm kiểm tra đầu khóa cao chút so với sinh viên Khoa B (6,82 so với 6,7) Điều sinh viên học ngành phi ngôn ngữ, đặc biệt ngành Công nghệ Thông tin (Khoa B) thường có trình độ tiếng Anh đầu vào thấp so với sinh viên Khoa A (ngành ngôn ngữ Anh) Tuy nhiên, điểm trung bình luyện sinh viên Khoa B lại cao so với sinh viên Khoa A: 71,64 so với 71,13 Dữ liệu cho thấy cho chênh lệch lớn hai khoa điểm thấp cao (2,0 so với 9,5 Khoa A 1,80 so với 9,75 Khoa B) Sự chênh lệch thể điểm trung bình làm luyện, đặc biệt Khoa B có sinh viên đạt 8,2/100 điểm, có sinh viên đạt tới 93,82/100 điểm 94 P.N Thạch/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Sớ (2018) 89-99 Bảng Điểm trung bình luyện điểm kiểm tra kết thúc Bài Bài Bài học Bài Bài Chỉ tiêu Điểm kiểm tra kết thúc Điểm trung bình luyện Khoa A Khoa B Khoa A Khoa B Số lượng 42 104 190 459 Giá trị trung bình 3,99 4,22 78,54 81,39 Thấp 0,7 13,18 Cao 8,3 9,15 100 100 Số lượng 42 85 193 456 Giá trị trung bình 61,81 71,73 61,81 71,73 Thấp 0 0 Cao 97,20 98,73 97,20 98,73 Từ số trở đi, thay làm kiểm tra đầu trình độ, sinh viên làm kiểm tra kết thúc với kỹ đọc nghe Tác giả trích xuất liệu Bài Bài để phân tích Dữ liệu Bảng cho thấy số lượng sinh viên làm kiểm tra kết thúc học thấp (42/200 Khoa A 104,85/504 Khoa B), chiếm tỷ lệ tương ứng 21% 18,7% Đây sinh viên tuân theo quy định hoàn thành 80% khối lượng kiến thức học, không quan tâm nhiều đến điểm kiểm tra Cần trích xuất liệu tất khác Trình độ B1 để đưa nhận định xác Đối với Bài 4, giá trị điểm kiểm tra trung bình Khoa B cao Khoa A (4,22 so với 3,99) Điểm cao Khoa B cao so với Khoa A (9,15 so với 8,3) Tuy vậy, có 4/104 (0,3%) sinh viên Khoa B đạt điểm 56/104 (53,5%) sinh viên có điểm kiểm tra 5,0 Điểm kiểm tra thấp Khoa A 0,7 điểm (01/42 sinh viên) có 27/42 (64,2%) sinh viên đạt điểm kiểm tra 5,0 Nguyên nhân số sinh viên có điểm kiểm tra thấp (dưới 1,0) em chưa quen với việc làm kiểm tra trực tuyến, làm đối phó Theo kết nghiên cứu số học giả lĩnh vực tương tác học viên với nội dung chương trình học trực tuyến, yếu tố cơng nghệ nguyên nhân tượng trên: học viên thành thạo cơng nghệ thường có động lực cao việc học trực tuyến (Chen, Zhang, & Liu, 2013) mức độ lo lắng học viên sử dụng máy tính yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết học trực tuyến (Sun et al., 2008) Tuy nhiên, cần tiến hành nghiên cứu sâu (ví dụ qua vấn với sinh viên có kết luyện thấp) để tìm hiểu thêm tượng Phân tích liệu trích xuất từ Bài cho kết tương tự Bài Giá trị điểm kiểm tra trung bình Khoa B cao Khoa A (4,08 so với 3,11) Điểm cao Khoa B cao so với Khoa A (8,81 so với 6,44) Điều thú vị hai khoa có sinh viên đạt điểm kiểm tra điểm (Khoa A: 3/42 Khoa B: 5/85) Số sinh viên đạt điểm 5,0 Khoa A 35/42 (83,3%) số Khoa B 56/85 (65,9%) Điểm trung bình (của tất luyện) sinh viên hai khoa thấp so với Bài Điểm cao Khoa A Khoa B tương ứng 97,20 98,73 điểm Tuy nhiên, hai khoa cịn số sinh viên khơng làm tập (có điểm làm luyện 0) Con số Khoa A 16/193 (8,29%) Khoa B 15/456 (3,29%) 95 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số (2018) 89-99 Nhằm phân tích sâu khác về điểm trung bình luyện thành điểm học tập sinh viên cho Bài Bài phần điểm kiểm tra kết thúc học Bảng 8, tác giả sử dụng phép kiểm định T-test Giả trình bày kết phân tích thiết ban đầu (H0) khơng có khác Bảng So sánh điểm trung bình luyện điểm kiểm tra kết thúc học – Bài Khoa/Bộ môn Điểm kiểm tra kết thúc học Điểm trung bình luyện Khoa A Khoa B Khoa A Khoa B Mức ý nghĩa Levene 0,12 0,11 Số Trung lượng bình Độ lệch Giá trị Mức ý chuẩn thống kê nghĩa 42 3,99 2,25 104 4,22 2,66 190 78,54 13,87 459 81,39 16,91 Dữ liệu Bảng cho thấy: học số khơng có khác điểm kiểm tra kết thúc học sinh viên Khoa A (MD = 3,99, SD = 2,25) Khoa B (MD = 4,22, SD = 2,66); t (146) = - 0,52, p = 0,61 Tuy nhiên, có khác điểm trung Kết luận -0,52 0,61 Không khác -2,23 ,026 Có khác bình luyện sinh viên Khoa A (MD = 78,54, SD = 13,87) Khoa B (MD = 81,39, SD = 16,91); t (549) = -2,33, p=0,02 Dữ liệu kiểm định tương tự cho Bài trình bày Bảng 5: Bảng So sánh điểm trung bình luyện điểm kiểm tra kết thúc học – Bài Khoa/ Bộ môn Điểm kiểm tra Khoa A kết thúc học Khoa B Điểm trung bình luyện Khoa A Khoa B Mức ý nghĩa Levene 0,02 0,02 Số Trung Độ lệch lượng bình chuẩn 42 3,11 1,83 85 4,08 2,49 193 61,81 26,97 456 71,73 24,03 Dữ liệu Bảng cho thấy Bài 8, có khác điểm kiểm tra kết thúc học điểm trung bình luyện sinh viên hai khoa A Khoa B (giá trị ý nghĩa Sig 0,03 0,00

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w