Kỹ thuật nguội Chương 2 : Lấy dấu

41 753 9
Kỹ thuật nguội Chương 2 : Lấy dấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 38 Chơng 2: Lấy dấu 1. Thế no gọi l lấy dấu ? Mục đích l gì ? Trớc khi gia công chi tiết (phôi) hoặc trong quá trình gia công (bán thnh phẩm ), căn cứ vo bản vẽ, dùng dụng cụ lấy dấu để vạch dấu cần thiết trên chi tiết, thể hiện vị trí v giới hạn cần gia công trên chi tiết. Công việc đó gọi l lấy dấu. Mục đích chủ yếu của lấy dấu l: Thứ nhất: Căn cứ vo bản vẽ v yêu cầu công nghệ xác định d lợng các bề mặt gia công v vị trí tơng hỗ giữa các lỗ, bánh răng, gờ lồi bề mặt v.v để lm chỗ dựa gia công hoặc hiệu chỉnh sau ny; Thứ hai: Có thể kiểm tra trớc khi gia công đối với phôi vầ tiến hnh diều chỉnh v phân phối ton diện đối với lợng d gia công, để kịp thời loại bỏ sản phẩm sơ chế không đủ quy cách, tránh lãng phí thời gian: Thứ ba: Xác định vị trí cắt lấy vật liệu ở trên tấm vật liệu, bố trí hợp lý, tiết kiệm. Tóm lại lấy dấu chính xác sẽ có tác dụng quan trọng đến chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệu suất công tác, tiết kiệm thời gian v vật liệu. 2. Sử dụng chủ yếu những dụng cụ no khi lấy dấu ? Hình c Hình d Hình a Hình b Hình e Hình 2-1:Các dụng cụ bổ trợ http://www.ebook.edu.vn 39 Căn cứ vo công dụng,dụng cụ lấy dấu có thể chia ra dụng cụ cơ chuẩn, dụng cụ đo đặt đỡ, dụng cụ trực tiếp vạch dấu v dụng cụ bổ trợ. Dụng cụ cơ chuẩn nh hình 2-1 thể hiện. Trong đó, hình (a) l bn máp (còn gọi bn phẳng ), lm bằng gang đúc, bề mặt của nó đợc bo tinh hoặc gia công cạo gọt, l mặt phẳng cơ chuẩn khi lấy dấu. Hình (b) l hộp góc vuông (còn gọi l hộp đệm), vật liệu v yêu cầu gia công của nó giống nh hộp vuông. Khi vạch dấu chi tiết lớn, trớc tiên điều chỉnh tốt vị trí hộp góc vuông, sau đó cho mặt đáy đĩa vạch dấu áp sát vo mặt vuông góc của hộp góc vuông l có thể vạch đợng thẳng đứng trên chi tiết, chứ không cần lật chi tiết. Hộp góc vuông còn có thể dùng để đệm nâng cao đĩa vạch dấu hoặc thớc chiều cao. Hình (c) l thớc phẳng hình chữ I, lm bằng gang, qua bo gọt thnh, hai mặt lân cạn C Hình 2-2 : Dụng cụ đo (a) http://www.ebook.edu.vn 40 của nó vuông góc với nhau (trừ 2 dầu). Nó phối hợp với hộp góc vuông, dựng để vạch dấu chi tiết lớn. Hình (d) lầ khối chữ V. Khối chữ V cỡ nhỏ thờng dùng thép các bon vừa qua bo, tôi mi m thnh, thông thờng dùng để kê đỡ chi tiết dạng trục. Cố định chi tiết lên khối chữ V, dùng cách lật khối chữ V, có thể vạch đờng trên chiều vuông góc với nhau.Hình (e) l dỡng thông thờng lm bằng tôn mỏng dùng để vạch dấu hng loạt hoặc các chi tiết phức tạp trớc khi lấy dấu ngời ta phải chế tạo ra một loại dỡng thích hợp Dụng cụ đo nh hình (2-2) thể hiện. Trong đó, hình (a) l thớc đo độ cao, gồm giá thớc v thớc thép thẳng tạo thnh, chủ yếu dùng để xác định độ cao đầu kim của đĩa vạch dấu khi lấy dấu, nhằm khống chế vị trí kích thớc của đờng vạch. Hình (b) l thớc vuông góc (còn gọi l thớc góc ) tác dụng chủ yếu của nó l vạch đờng thẳng đứng của mặt chuẩn (hoặc đờng chuẩn ) khi lấy dấu vật khối, thờng dùng thớc góc vuông để xác định quan hệ vuông góc giữa một mặt chuẩn hoặc đờng chuẩn no đó của chi tiết với mặt phẳng ngang. Hình (c) l thớc đo cao du tiêu, phía trớc chân cặp du tiêu l mũi vạch dấu chính xác. Khi vạch (0) của du tiêu đối chuẩn với vạch (0) của thớc chính, mũi (dao ) vạch vừa ngang bằng với mặt đáy của thớc. Hình (d ) l bộ đo góc, có thể dùng để hiệu chỉnh góc độ của mặt chuẩn hoặc đờng chuẩn no đó của chi tiết với mặt bn phẳng. Khi lấy dấu mặt phẳng, có thể dùng để vạch đờng thẳng tạo thnh một góc nhất định với mặt (hoặc đờng) chuẩn. Hình : 2-3 http://www.ebook.edu.vn 41 H×nh :2-4 Dông cô trùc tݪp v¹ch dÊu http://www.ebook.edu.vn 42 Dụng cụ đặt đỡ nh hình 2-4 thể hiện. Trong đó hình (a) l tấm đệm có thể điều chỉnh góc độ, có thể dùng để trực tiếp đặt đỡ chi tiết dạng vuông hoặc qua khối chữ V, hộp vuông gián tiếp đặt đỡ chi tiết dạng trục, dạng đĩa để lấy dấu góc. Hình (b)l cái kích đơn giản, trong quá trình điều chỉnh vị trí cao thấp, chi tiết dễ khập khiểng, thờng dùng để đặt đỡ chi tiết dạng phôi Hình (c) l loại kích thờng dùng, thông qua xoay đai ốc để thay đổi độ cao của trục vít. Hình (d) l xích hình chữ V có thể dùng đặt đỡ chi tiết dạng trục. Hình (e) l dụng cụ đặt đỡ dạng bánh lăn, thay đổi vị trí tơng đối của hai giá a theo rãnh then b để có thể thích ứng với yêu cầu đặt đỡ chi tiết đờng kính khác nhau. loại dụng cụ ny dùng để dặt đỡ chi tiết dạng trục cỡ lớn. Dụng cụ trực tiếp vạch dầu nh hình 2-3 thể hiện. Trong đó, hình (a) l compa vạch dấu lm bằng thép công cụ, chủ yếu dùng để vạch đờng tròn, cung tròn, lấy kích thớc, chia góc đều nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau. Mũi vạch của chân compa, đợc tôi cứng (hoặc hn nối một mẩu hợp kim cứng), trớc khi sử dụng cần phải mi sắc. Hình (b) l compa du tiêu có thể điều chỉnh tuơng đồi chính xác khoảng cách giữa hai chân compa, trong đó, một chân có thể điều chỉnh cao thấp, thích hợp để vạch đờng tròn hoặc cung tròn có bán kính tơng dối lớn hay vạch dấu mặt bậc thang. Hình (c) l compa chuyên dùng. Nó giống nh compa du tiêu, có thể lợi dụng lỗ có sẵn trên linh kiện lm tâm để vạch đờng tròn hoặc cung đồng tâm, cũng có thể lấy dấu trên mặt bậc thang. Hình (d) l mũi vạch, l dụng cụ trực tiếp vạch dấu cơ bản nhất, có thể lm bằng dây thép 3.5mm tôi cứng đầu nhọn, cũng có thể hn nối thép gió hoặc hợp kim cứng vo đầu nhọn. Hình (e) l đĩa vạch dấu phổ thông, tuy nó không tiện điều chỉnh nh thớc đo du tiêu, nhng có u điểm độ chịu lực tốt, đờng vạch sâu, rõ, cho nên ứng dụng rộng dãi. Dụng cụ bổ trợ nh hình 2-5 thể hiện. Trong đó, hình (a) l giá trung tâm thờng dùng để lấy dấu lỗ có đờng kính tơng đối lớn. Cách dùng l đặt giá trung tâm vo trong lỗ chi tiết sao cho mặt phẳng tâm của nó nằm cùng mặt phẳng với mặt đầu lỗ Hình:2-5:Dụng cụ bổ trợ m ũi dây nilo đầ u d http://www.ebook.edu.vn 43 chi tiết. Tâm đờng tròn tìm đợc sẽ vạch trong mặt phẳng tâm của giá trung tâm. Hình (b) l con dọi, tác dụng của nó tơng tự nh thớc góc vuông, có thể dùng lấy dấu chi tiết lớn. Hình (c) l kép chữ C, tác dụng chủ yếu của nó l cố định chi tiết vo hộp vuông hoặc tấm góc vuông. Ngoi ra còn có đột tâm. v.v . 3 .Chất bôi quét thờng dùng để vạch dấu có những loại no ? Để nét dấu rõ rng, dễ phân biệt, trớc khi vạch dấu phải quét chất bôi quét lên vị trí cần vạch dầu. Chất bôi thờng dùng có các loại sau: 3.1. Chất bôi nớc vôi, dùng để bôi lên mặt vật liệu phôi, nó đợc nấu bằng nhựa đo hoặc keo da lợn, sau đó cho nớc vôi trắng vo đảo đều l thnh. 3.2. Chất bôi mầu sẫm, dùng để bôi bề mặt sau khi gia công thô hoặc gia công tinh, nó l hỗn hợp giữa sơn (3-5%) ho tan trong cồn (93%), sau đó cho thêm 2~4 % chất mầu sẫm (nh mầu tím nhạt, xanh sẫm, xanh lục, v.v ). 3.3. Chất bôi đồng sunfát dùng để bôi bề mặt còn phải gia công tinh. Nó đợc pha chế bằng đồng sunfát trộn với nớc, Một ít axit sulfuaric. Trớc khi sử dụng các chất bôi, cần lm sạch bề mặt chi tiết, chất bôi cố gắng bôi vo bộ phận cần vạch dấu, phải bôi mỏng v đều. 4 . Trớc khi lấy dấu cần phải lm công việc chuẩn bị no ? Công việc chuẩn bị phải lm tốt trớc khi lấy dấu: Một l nắm chắc bản vẽ v ti liệu công nghệ, phân tích kĩ yêu cầu cụ thể ở các công đoạn sau. Hai l tiến hnh kiểm tra sơ bộ bên ngoi đối với đối tợng lấy dấu, xem có khiếm khuyết gì rõ rệt không. Ba l đối với chi tiết phôi đúc, cần lm sạch cát khuôn, loại bỏ bavia v lỗ đậu. Bốn l cần loại bỏ lớp oxi hoá đối với phôi rèn v phôi cán. Năm l đối với bán thnh phẩm, cần loại bỏ xơ xớc trên mặt chuẩn, lm sạch chất bẩn v chất rỉ do để lâu ngy. Sáu l kiểm tra dụng cụ lấy dấu phải sử dụng, đòi hỏi sạch, chuẩn xác, không khiếm khuyết. Bẩy l khảo sát phơng án lấy dấu, trong đó bao gồm nội dung chọn chuẩn, các bớc v nội dung lấy dấu cùng dụng cụ cần thiết, dụng cụ cẩu chuyển v biện pháp an ton. 5. Chọn chuẩn lấy dấu nh thế no ? Khi vạch đờng, cần phải chọn mặt hoặc đờng no đó lm điểm xuất phát hoặc căn cứ để lấy dấu. Đó chính l chuẩn lấy dấu. Chuẩn lấy dấu phải căn cứ vo tình hình cụ thể, tuân thủ theo nguyên tắc sau đây để chọn chuẩn: 5.1. Chuẩn lấy dấu cần cố gắng thống nhất với chuẩn thiết kế. http://www.ebook.edu.vn 44 5.2. Chọn cạnh, mặt đã qua gia công tinh có độ tinh xác gia công cao nhất hoặc đờng đối xứng với cạnh, mặt, đòng tròn ngoi lỗ, rãnh v gờ lồi có yêu cầu phối lắp. 5.3. Chọn cạnh tơng đối di hoặc đờng đối xứng của hai cạnh hoặc mặt tơng đối lớn hoặc đờng đối xứng của hai mặt. 5.4. Đờng tâm của đòng tròn ngoi lớn. 5.5. Cạnh, mặt hoặc đờng tròn ngoi đễ đặt đỡ. 5.6. Khi lấy dấu bổ xung phải lấy đờng cũ hoặc chỗ gá lắp có chỗ liên quan lm chuẩn Ngoi ra, khi chọn chuẩn lấy dấu trên vật liệu tấm mỏng, cần xét tới tiết kiệm vật liệu, cắt xả vật liệu, v các yêu cầu cụ thể về chiều cán uốn vật liệu trong ti liệu công nghệ. Khi lấy dấu cần phải tính tới d lợng gia công của các bộ phận, bảo đảm chọn điểm chiếu cố ton diện. 6 . Thế no l lấy dấu mặt phẳng v lấy dấu vật khối? Tất cả các dấu vạch đợc vạch ra đều nằm cùng một mặt phẳng trên chi tiết gọi l vạch dấu mặt phẳng, nh lấy dấu chi tiết dạng tấm đều thuộc loại ny. Chi tiết thờng gặp phần lớn đều l khối hình học không gian. Nếu cùng lúc lấy dấu trên các bề mặt khác nhau của chi tiết, gọi l lấy dấu vật khối. Trong vạch dấu vật khối bao gồm phơng pháp vạch dấu trên nhiều mặt phẳng, cho nên vạch dấu mặt phẳng l cơ sở lấy dấu vật khối. 7.Lm thế no vạch đờng song song ? Phơng pháp chủ yếu vạch đờng song song gồm một số cách sau: 7.1. Dùng đĩac vạch dấu để kẻ đờng song song lấy độ cao cần thiết của dĩa vạch đấu, tiến hnh vạch dấu cho chi tiết trên bn phẳng, bn máp vạch các đờng song song v song song với mặt phẳng bn máp. 7.2 Dùng compa cặp kẻ đờng song song. Nh hình 2-6 thể hiện, dùng compa cặp chuyển động theo mặt cạnh của chi tiết đã gia công l có thể vạch ra đờng song song với cạnh đó. 7.3. Dùng thớc góc vuông kẻ đòng song song. Nh hình 2-7 thể hiện, di chuyển thớc góc vuông theo mặt cạnh đã gia công của chi tiêt, dùng mũi vạch để vạch các đờng song song với nhau. http://www.ebook.edu.vn 45 7.4. Dùng thớc thẳng kẻ đờng song song. Nh hình 2-8 thể hiện lấy mặt cạnh đã gia công lm chuẩn dùng thớc thẳng lấy kích thớc giống nhau ở hai điểm A, B, vạch dấu, đờng thẳng nối vạch dấu sẽ song song với mặt cạnh đó . 7.5. Dùng compa kẻ đờng song song. Nh hình 2-9 thể hiện, lấy hai điểm A, B trên đờng thẳng đã biết lm tâm, dùng bán kính giống nhau vẽ cung ngắn, v dùng thớc thẳng kẻ hai đờng tiếp tuyến ngoi của hai cung, đờng thẳng đó sẽ song song với đờng thẳng đã biết. Hình 2-6 Dùng compa cặp kẻ đờng thẳng song song Hình 2-7 Dùng thớc ke kẻ đờng thẳng song song A B Hình2-8:Dùng thớc thẳng kẻ đờng song song B A hình 2-9: Dùng compa kẻ đờng song song http://www.ebook.edu.vn 46 7.6. Qua một điểm bên ngoi, kẻ đờng song song. Nh hình (a) trong hình 2-10 thể hiện, lấy điểm đã biết P lm tâm, điều chỉnh khoảng cách đã biết giữa hai chân compa l R sao cho nó cắt đờng thẳng đã biết ở A v B. Trên đờng thẳng AB lấy điểm K thích hợp lm tâm, vẫn dùng R lm bán kính để vạch một cung. Đờng thẳng qua điểm P tiếp tuyến với cung đó l đờng thẳng song song cần tìm. lấy độ di R thích hợp lm bán kính vẽ một cung, đoạn cung đõ cắt đờng thẳng AB đã biết tại điểm C. Lại lấy điểm C lm tâm, R lm bán kính vẽ cung, cắt ab ở điểm D. Sau đó vẫn lấy C lm tâm, PD lm bán kính vẽ cung, cắt cung tròn thứ nhất ở E, nối PE, đợc đờng song song cần tìm 8. Lm thế no kẻ đờng vuông góc ? Phơng pháp chủ yếu kẻ dờng vuông góc có: 8.1. Dùng thớc góc vuông kẻ đờng vuông góc. Các đờng kẻ thể hiện trong hình 2-7 đều vuông góc với mặt chuẩn (đế thớc góc vuông tựa sát vo mặt cạnh lm việc). 8.2. Dùng compa kẻ đờng vuông góc. Nh hình 2-11 thể hiện, lấy hai điểm A,B trên đờng thẳng lm tâm, vẽ cung với bán kính R độ di thích hợp cắt nhau ở hai điểm C,D. Nối C với D ta đợc hai đờng thẳng AB, CD vuông góc với nhau. a R p k B R A E D A C R R B R 1 p Hình:2-10:Kẻ đờng song song qua điểm cho trớc D C A B Hình:2-11Dùng compa kẻ đ ờng thẳng đứng http://www.ebook.edu.vn 47 8.3. Qua điểm đã biết P, vẽ đờng vuông góc với đờng thẳng ab đã biết. Nh hình 2-12 (a) thể hiện, lấy một điểm A bất kì trên đờng thẳng ab, nối AP, rồi lần lợt lấy A,P lm tâm vẽ cung với bán kính có độ di thích hợp, cắt nhau đợc điểm B v C, đờng thẳng BC nối giữa B vơi C cắt đờng thẳng AP ở điểm O, lại lấy điểm O lm vẽ cung với bán kính có độ di OA , cắt đờng thẳng A , đờng thẳng nối liền PA vuông góc với đờng thẳng ab. Hình 2-12(b) thể hiện, lấy điểm C bất kì ở ngoi đờng thẳng lm tâm, vẽ cung với bán CP, khiến nó cắt đờng thẳng ab A. Nối AC rồi kéo di cắt cung ở A ; đờng thẳng nối A với P ta đợc đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng ab. Hình (c) thể hiện, lấy điểm P lm tâm ,vẽ cung với bán kính bất kì cắt đờng thẳng ab ở A v`B, lại lần lợt lấy A,B lm tâm, vẽ cung với bán kính có độ di thích hợp cắt nhau ở C, đờng thẳng nối liền C với P sẽ vuông góc vơi đờng thẳng ab. Hình (d) thể hiện, lấy điểm P lm tâm vẽ đờng tròn với bán kính có độ di thích hợp, cắt đờng thẳng ab ở điểm A, B; Lại lấy điểm A, B lm tâm với bán kính r có độ di thích hợp cắt ở điểm C. Đờng thẳng nối P với C vuông góc với đờng thẳng ab 9. Lm thế no dựng đờng cạnh của góc ? Có mấy phơng pháp vẽ đờng c Hình 2-13: Dùng thớc đo góc bán nguyệt vẽ đờng cạnh vuông góc Hình d Hình c Hình b Hình a r r O C P b a C B A b a P P A ' A C b a A ' O C B A a b p Hình 2-12: Qua điểm P đã biết , dựng đờng vuông góc với ab [...]... pháp vẽ một bên khác z 8 9 10 11 12 13 Bảng 2- 24 : Bảng hệ số b , c ,rạng răng ( = 20 0) b c z b c 2. 22 0.84 24 5 .20 3 .24 2. 43 0.98 25 5.38 3.40 2. 64 1.11 26 5.55 3.56 2. 83 1 .25 27 5.75 3. 72 3. 02 1.30 28 5.93 3.86 3 .22 1.54 29 6.10 4.04 http://www.ebook.edu.vn b z 40 42 45 48 49 50 8.01 8.35 8.90 9.40 9.56 9.75 c 5.84 6.18 6.66 7.18 7.34 7.50 59 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 3.40 3.58 3.77 3.95 4.13 4.31... 0.861 http://www.ebook.edu.vn 1.015 1.030 1.045 1.060 1.675 1.684 1 .23 1 1 .24 5 1 .25 9 1 .27 2 1 .28 6 1 .29 9 49 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0.1 12 0.139 0.157 0.174 0.1 92 0 .20 9 0 .22 6 0 .24 4 0 .26 1 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0.3 82 0.399 0.416 0.433 0.450 0.467 0.484 0.501 0.518 37 38 39 40 41 42 43 44 45 0.635 0.651 0.668 0.684 0.700 0.717 0.733 0.749 0.765 52 53 54 55 56 57 58 59 60 0.877 0.8 92 0.908 0. 923 0.939... 3.95 4.13 4.31 4.49 4.66 4.83 5.01 1.68 1.84 1.98 2. 14 2. 29 2. 45 2. 61 2. 77 2. 92 3.08 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 6 .26 6.45 6. 62 6.81 7.00 7.16 7.35 7.51 7.66 7.85 4 .20 4.35 4.51 4.67 4.83 5.00 5.17 5.33 5.51 5.67 55 60 65 70 80 90 100 120 140 10.60 11.50 12. 31 13.15 14.87 16.58 18 .20 21 .60 24 .84 8.36 9 .20 10.01 10.85 12. 55 14.30 16.05 19.51 22 .89 21 Lm thế no vẽ đ ờng dạng răng bánh xích ? Trong... http://www.ebook.edu.vn 53 Hình 2- 2 1: Chia chu vi hình tròn thnh các phần bằng nhau Bảng 2- 2:Bảng hệ số chia đều chu vi hình tròn P = D.K Số phần bằng nhau 1 2 3 4 5 6 7 K 0.866 0.707 0.588 0.500 0.434 Số phần bằng nhau 8 9 10 11 12 13 14 Số K phần bằng nhau 0.383 15 0.3 42 16 0.309 17 0 .28 2 18 0 .25 9 19 0 .23 9 20 0 .22 3 21 P = Chiều di dây cung D = Đ ờng kính đ ờng tròn K = hệ số Số K phần bằng nhau 0 .20 8... khung răng đ ờng tiện tiến 21 .5 Lấy R1 = b m ; R2 =c m (b, v c tra bảng 2- 4) Lấy A lm tâm , R1 v R2 lm bán kính, vạch cung ngắn trên đ ờng cơ bản, đ ợc điểm cắt O1, O 2 20 .6 Lấy O1 lm tâm, R1 lm bán kính, vẽ cung AB, lấy O2 lm tâm , R2 lm bán kính vẽ cung AC tiếp xúc nhau ở điểm A 20 .7 Nối CO, Cm thnh phần đ ờng thẳng của răng 20 .8 Lấy 0 ,2 m lm bán kính vẽ cung l ợn chân răng r 20 .9 Dùng cùng ph ơng pháp... di dây cung D = Đ ờng kính đ ờng tròn K = hệ số Số K phần bằng nhau 0 .20 8 22 0.195 23 0.184 24 0.174 25 0.165 26 0.156 27 0.149 28 http://www.ebook.edu.vn Số K phần bằng nhau 0.1 42 29 0.136 30 0.131 31 0. 125 32 0. 121 33 0.116 34 0.1 12 35 K 0.108 0.105 0.101 0.098 0.095 0.0 92 0.090 54 16 Lm thế no dựng hình đa giác đều ? Bảng (2- 3) thể hiện mối quan hệ giữa các kích th ớc chủ yếu của đa giác đều th ờng... 900 1080 120 0 128 0 1350 1400 1440 1470 300 0 120 900 720 600 510 450 400 360 320 300 0.500 0.707 0.809 0.866 0.901 0. 924 0.940 0.951 0.960 0.966 0. 028 0.500 0.688 0.866 1.038 1 .20 7 1.374 1.539 1.703 1.866 2. 000 1.414 1 .23 6 1.155 1.110 1.0 82 1.064 1.0 52 1.4 02 1.035 0.577 0.707 0.851 1.000 1.1 52 1.307 1.4 62 1.618 1.775 1.9 32 1. 723 1.414 1.176 1.000 0.868 0.765 0.684 0.618 0.564 0.518 3.464 2. 000 1.453 1.155... l 20 0 ) Do =96d (Khi góc áp lực l 150 ) Đ ờng kính đ ờng tròn đỉnh, Dc= (z +2) .m 20 2 Lấy O lm tâm lần l ợt vẽ các đ ờng tròn phân độ, đ ờng tròn chân, đ ờng tròn cơ bản 20 .3 Chia chu vi đ ờng tròn phân dộ thnh các phần bằng nhau theo số răng mỗi phần bằng nhau la t http://www.ebook.edu.vn 58 21 .4 Lấy điểm các phần bằng nhau lm chuẩn, lấy chiều dầy răng, khoảng cách răng, mỗi cái bằng t 2 Hình 2- 2 9:. .. ph ơng pháp đ ờng tròn đồng tâm http://www.ebook.edu.vn 55 Hình 2- 2 2: Vẽ hình elíp bằng ph ơng pháp tiêu điểm Hình 2- 2 3: Vẽ hình elíp bằng ph ơng pháp đ ờng tròn đồng tâm Ph ơng pháp tiêu diểm nh hình 2- 22 thể hiện Tr ớc tiên dựng trục di ab v trục ngắn cd, rồi lấy D lm tâm, oa lm bán kính quay cung cắt trục di ở điểm f1v f (tiêu điểm ), sau đó lấy các điểm 1 ,2 tùy ý ở giữa f v f1 lm tâm, tr ớc tiên... ờng chuẩn, dùng mũi vạch men theo tấm mẫu có thể vẽ ra đ ờng bao rãnh bánh cam http://www.ebook.edu.vn 65 24 Lm thế no vẽ d ỡng tâm đầu trục hoặc chi tiết dạng dĩa ? Hình 2- 39 Hình 2- 4 2: Dùng đĩavạch dấu để tìm Hình 2- 43 Hình 2- 4 0: Dùng compa tìm tâm Hình 2- 4 1: Dùng bộ định tâm O tìm tâm Ph ơng pháp dùng compa nh hình 2- 42 thể hiện, điều chỉnh khoảng chuẩn compa áp vo chu vi đ ờng tròn vẽ 4 cung, cứ vẽ . 15 0 .20 8 22 0.1 42 29 0.108 2 - 9 0.3 42 16 0.195 23 0.136 30 0.105 3 0.866 10 0.309 17 0.184 24 0.131 31 0.101 4 0.707 11 0 .28 2 18 0.174 25 0. 125 32 0.098. 0.098 5 0.588 12 0 .25 9 19 0.165 26 0. 121 33 0.095 6 0.500 13 0 .23 9 20 0.156 27 0.116 34 0.0 92 7 0.434 14 0 .22 3 21 0.149 28 0.1 12 35 0.090 http://www.ebook.edu.vn

Ngày đăng: 09/11/2013, 03:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan