Ảnh hưởng của tỷ lệ hồi lưu đến hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau khi xử lý biogas bằng phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên

8 19 0
Ảnh hưởng của tỷ lệ hồi lưu đến hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau khi xử lý biogas bằng phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 Ảnh hưởng tỷ lệ hồi lưu đến hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý biogas phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên Lê Sỹ Chính1, Phạm Anh Hùng2,*, Phan Đỗ Hùng3 Trường Đại học Hồng Đức, 565 Quang Trung, Thanh Hóa, Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày 21 tháng năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng năm 2018 Tóm tắt: Nghiên cứu tiến hành đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ hồi lưu đến hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn qua hầm biogas phương pháp lọc sinh học sục khí luân phiên, nghiên cứu bao gồm batỷ lệ hồi lưu khác nhauQhl = Qv, Qhl = 2Qv, Qhl = 3Qv Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hồi lưu không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD, N-NH4+, SS, T-P Thay đổi tỷ lệ hồi lưu hiệu xử lý COD, N-NH4+, SS, T-P ổn định khoảng 81 - 87%, 95 - 99%, 80 - 95% 49 – 55%.Khi thay đổi tỉ lệ hồi lưu có ảnh hưởng đến hiệu xử lý tổng Nitơ (T-N), thay đổi tỷ tỉ lệ hồi lưu n=1, n=2 n = hiệu suất xử lý T-N đạt tỷ lệ tương ứng 66 - 71%, 75 - 79% 79 - 85% Từ khóa: Nước thải chăn nuôi lợn, Biogas, Tỷ lệ hồi lưu, Lọc sinh học, Sục khí Mở đầu số lớn Chăn nuôi lợn tập trung qui mô lớn điều kiện diện tích trang trại hạn hẹp phát sinh lượng lớn chất thải chứa nhiều phân nước tiểu xả thẳng tự nhiên, ho c sử dụng không qua xử lý tác nhân gây ô nhi m môi trường nghiêm trọng Việt Nam, nước thải chăn ni lợn chủ yếu xử lí sơ bể biogas, hầm biogas xử lý chất hữu nồng độ cao, hồ sinh học xử lý N P thời gian lưu lâu dẫn đến khả nhi m tích lũy Vì vậy, nước thải sau xử lý chứa nhiều chất hữu nitơ trực tiếp Với định hướng phát triển chăn nuôi tập trung, chăn nuôi lợn qui mô trang trại công nghiệp phát triển nhanh Việt Nam năm gần Số lượng trang trại năm 2016 tăng 30,2% so với năm 2014 [3] Quy mô đàn lợn nước năm 2017 khoảng 31,4 triệu con, dự kiến đến năm 2020 tăng lên 33,32 triệu [4], so với tổng quỹ đất đai _  Tác giả liên hệ ĐT.: 84- Email: https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4258 L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 vào nguồn tiếp nhận gây ô nhi m môi trường tượng phú dưỡng cho thủy vực Phương pháp sinh học xử lý nitơ nước thải ứng dụng phổ biến phương pháp kết hợp trình hiếu khí (thực q trình nitrat hóa) thiếu khí (thực q trình khử nitrat), q trình giống ngun lý, khác cách xếp trình tự trình sơ đồ xử lý nguồn cacbon sử dụng Các q trình sinh trưởng lơ lửng hay sinh trưởng bám dính Thơng thường q trình nitrat hóa khử nitrat thực riêng biệt thiết bị khác (trừ phương pháp SBR – bùn hoạt tính theo mẻ) Nguyên lý phương pháp lọc sinh học (sinh trưởng bám dính) hiếu khí dựa q trình hoạt động màng sinh học phát triển bề m t vật liệu mang Màng sinh học tập hợp vi sinh vật hiếu khí (ở lớp phía ngồi màng sinh học), vi sinh vật thiếu khí kị khí (ở lớp phía màng sinh học) Các chất hữu nitơ trước hết bị oxy hóa vi sinh vật hiếu khí, sau tiếp tục bị chuyển hóa vi sinh vật thiếu khí kỵ khí lớp phía màng sinh học Chính phương pháp lọc sinh học hiếu khí xử lý đồng thời thành phần hữu nitơ Phương pháp lọc sinh học sục khí luân phiên dạng cải tiến phương pháp lọc sinh học hiếu khí thơng thường, q trình cấp khí khơng phải q trình liên tục mà thực theo chu trình sục khí – ngừng sục khí luân phiên Theo phương thức cấp khí vậy, giai đoạn hiếu khí thiếu khí tạo cách luân phiên thiết bị, đo hiệu xử lý đồng thời hữu nitơ phương pháp nâng cao Tuy nhiên, trình hiếu khí thiếu khí thực ln phiên thiết bị, chu trình thời gian sục – ngừng sục khí nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý T-N phương pháp Trong nghiên cứu này, khái niệm tỷ lệ hồi lưu nghiên cứu để tỷ lệ lưu lượng dòng nước hồi lưu từ dòng nước thải (Qhl) với lưu lượng dịng vào (Qv) Với mục đích tìm tỷ lệ hồi lưu dòng nước thải phù hợp nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước thải chăn nuôi lợn qua xử lý hầm biogas hệ lọc sinh học sục khí luân phiên Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nước thải Nước thải sử dụng cho thí nghiệm nghiên cứu nước thải chăn ni lợn qua xử lý kỵ khí hầm biogas, lấy 15 trang trại chăn nuôi lợn huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa Các tiêu mẫu nước thải phân tích Phịng thí nghiệm Kỹ thuật Mơi trường – Trường Đại học Hồng Đức, kết phân tích thể bảng Bảng Thành phần mẫu nước thải chăn ni lợn sau xử lý kị khí STT Thông số Khoảng dao động pH CODCr (mg/l) N-NH4+ (mg/l) T-N (mg/l) 6,8 - 7,5 1.110 - 1.700 290 - 400 300 - 410 56 - 98 700 - 1.400 Tổng Photpho (mg/l) SS (mg/l) QCVN 62-MT:2016/BTNMT (*) A B 6-9 5,5 - 100 300 50 150 50 150 Ghi chú: (*): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải chăn nuôi (Cột A giá trị thông số ô nhi m nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột Bgiá trị thông số ô nhi m nước thải chăn nuôi xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 Kết bảng cho thấy, mẫu cácthông số COD, tổng N (T-N) SS vượt Quy chuẩn nhiều lần cho phép so với mức cột B COD vượt 3-5,6 lần, T-N vượt 2-2,7 lần, SS vượt 4- lần 2.2 Hệ thiết bị lọc sinh học phịng thí nghiệm Từ sở lý thuyết nghiên cứu phòng thí nghiệm, nghiên cứu bố trí sơ đồ hệ thống thiết bị thực nghiệm thể Hình Trong ngăn ngăn nhồi vật liệu mang vi sinh Vật liệu mang vi sinh (vật liệu lọc sinh học) sử dụng nghiên cứu loại đệm nhựa gấp nếp có sẵn thị trường có diện tích bề m t riêng khoảng 200 m2/m3 độ rỗng > 95% Bể lọc sinh học chia làm hai ngăn, thông m t m t thiết bị Nước thải xử lý bể thiếu khí – hiếu khí thứ qua ống phía sang bể lọc sinh học thiếu khí – thiếu khí thứ hai, chế chế độ sục khí – ngừng sục khí bể lọc sinh học thiếu khí – hiếu khí thứ hai giống hệt bể lọc sinh học thiếu khí – hiếu khí thứ Nước thải sau xử lý phần chảy tràn thùng chứa nước thải ra, phần tuần hoàn lại nước thải đầu vào Khơng khí sục vào hệ lọc sinh học thơng qua hai ống phân phối khí đ t đáy bể máy thổi khí điều chỉnh tốc độ Bơm cấp nước thải, bơm tuần hồn bơm định lượng điều chỉnh lưu lượng Chế độ hoạt động (thời gian hoạt động, dừng) bơm, máy thổi khí cài đ t, thay đổi điều khiển tự động 2.3 Các chế độ nghiên cứu Mục dích hồi lưu dòng nước thải đầu nâng cao hiệu suất khử nitrat hệ lọc sinh học Do sau trình xử lý phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên lần thứ lượng N-NO3-, N-NO2- nên hồi lưu trở lại đầu vào để thực tiếp trình khử Tỉ lệ hồi lưu (n = Qhl/Qv) xác định tỷ lệ lưu lượng dòng nước hồi lưu từ dòng nước thải (Qhl) với lưu lượng dòng vào(Qv) Thí nghiệm thực với tỉ lệ hồi lưu n=1, n= n = (bảng 2) Hình Sơ đồ hệ thống thiết bị thực nghiệm Bảng Các chế độ vận hành thí nghiệm Chế độ Chế độ (CĐ 1) Chế độ (CĐ 2) Chế độ (CĐ 3) Tỷ lệ hồi lưu (n) 3 (Qhl)/(Qv) Qhl = Qv Qhl = Qv Qhl = Qv L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 Trong q trình thí nghiệm DO trì khoảng – mg/l (trong lúc sục khí), pH trì khoảng 7,5 – 8,5 thí nghiệm điều kiện nhiệt độ phịng Thời gian sục khí – ngừng sục khí trì 110 phút: 70 phút Nếu q trình khử nitrat xảy hồn tồn, hiệu suất xử lý tổng Nitơ (T-N) lý thuyết phụ thuộc vào tỉ lệ hồi lưu n sau: H= n/(n + 1).100 (%), đó, n tỷ lệ hồi lưu, xác định theo công thức n= Qhl/Qv - Chỉ tiêu N-NO2- xác định phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178:1996 - Chỉ tiêu N-tổng số (T-N) xác định máy phân tích TOC-N (model TNM-1, Shimadzu, Nhật Bản) phương pháp đốt hợp chất nitơ thành NO 7200C có xúc tác phát detectơ quang hóa - Các tiêu pH, DO, ORP xác định đo có gắn đầu điện cực chip 7111, 5401, 7311 hãng Horiba 2.4 Phương pháp phân tích mẫu Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý chất hữu Biểu đồ Hình cho thấy, thay đổi tỉ lệ hồi lưu hiệu suất xử lý COD không bị ảnh hưởng, dao động khoảng 81 – 87% Nguyên nhân chất hữu sau trình xử lý giảm đến mức tối đa, phần chất hữu lại tồn dạng khó phân hủy, q trình hồi lưu nhiều lần khơng thể xử lý triệt để nên việc thay đổi tỉ lệ hồi lưu không làm cho hiệu suất xử lý COD tăng lên 2000 100 1600 80 1200 60 n=1 n=2 n=3 800 40 COD vào COD Hiệu suất xử lý 400 20 0 20 40 60 Thời gian, ngày Hình Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý COD 80 Hiệu suất xử lý COD, % COD, mg/l Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mẫu sau: - Chi tiêu COD xác định phương pháp chuẩn độ đicromat kali theo TCVN 6491:1999, sử dụng thiết bị phản ứng Thermoreactor TR 320 (Merck, Đức) - Chỉ tiêu N-NH4+ xác định phương pháp Phenate, theo Standard Methods 1995 [1] - Chỉ tiêu P-tổng số (T-P) xác định theo phương pháp so màu axit ascorbic, theo standard Method 1995 [1] - Chỉ tiêu N-NO3- xác định phương pháp trắc phổ dùng axitosunfosalixylic, theo TCVN 6180:1996 L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý Nitơ a Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý N-NH4+ Biểu đồ hình thể thay đổi hàm lượng hiệu suất xử lý NH4+ thay đổi tỷ lệ hồi lưu Kêt cho thấy, thay đổi tỉ lệ hồi lưu hiệu suất xử lý NH4+ khơng có thay đổi ba chế độ thí nghiệm hiệu suất xử lý N-NH4+ đạt cao khoảng 95 – 99%, việc xếp thời gian cho trình amoni hóa hợp lý Sự thay đổi tỉ lệ hồi lưu không làm cho hiệu suất xử lý N-NH4+thay đổi do: thứ hiệu suất xử lý N-NH4+ phụ thuộc vào thời gian sục khí, thứ hai dịng khơng cịn N-NH4+ nên việc hồi lưu trở lại không làm thay đổi hiệu suất xử lý N-NH4+ 500 100 400 80 300 60 n=1 n=3 n=2 200 40 N-NH4+ vào Hiệu suất xử lý N-NH4+ 100 20 Hiệu suất xử lý N-NH4+, % N-NH4+, mg/l b Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý T-N Biểu đồ hình cho thấy thay đổi tỉ lệ hồi lưu có ảnh hưởng đến hiệu xử lý N-tổng số (T-N) Hiệu suất xử lý T-N đạt cao trường hợp n = Đối với trường hợp tỉ lệ hồi lưu n = 1, hiệu suất xử lý T-N đạt khoảng 66 - 71%, n = 2; hiệu suất xử lý T-N đạt tương ứng 75 - 79%; 79 - 85% Thay đổi tỉ lệ hồi lưu làm thay đổi hiệu suất xử lý T-N dòng chứa lượng NO3-, NO2- nên thực tiếp q trình khử nitrit/nitrat hóa 0 20 40 60 80 Thời gian, ngày Hình Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất chuyển hóa NH4+ T-N, mg/l 400 100 80 300 60 n=1 n=2 n=3 200 40 T-N vào Hiệu suất xử lý T-N 100 20 0 20 40 60 80 Thời gian, ngày Hình Ảnh hưởng tỷ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý T-N Hiệu suất xử lý T-N, % 500 L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 Theo lý thuyết tỉ lệ hồi lưu lớn hiệu suất xử lý cao, nhiên tỉ lệ hồi lưu nhiều quá, dẫn đến làm thay đổi tốc độ dòng hệ phản ứng, dòng vào bị pha loãng nhiều, dẫn đến lượng chất hữu dịng vào thấp dẫn đến q trình khử nitrat không đạt hiệu cao Như vậy, với trường hợp n = 1; 2; hiệu suất xử lý TN lý thuyết tương ứng 50%, 66,7% 75% Nhưng thực tế hiệu suất xử lý đạt cao theo lý thuyết do, cấu tạo bể lọc sinh học sử dụng nghiên cứu có hai thống thơng hai ngăn phía phía vật liệu đệm nên giai đoạn sục khí phần nước thải hệ tuần hồn dẫn đến hiệu suất xử lý T-N đạt cao so với tính tốn theo lý thuyết 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý tổng Phốt (T-P) Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu xử lý T-P thể thiện hình Nhận thấy thay đổi tỉ lệ hồi lưu khơng ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý T-P, ba chế độ thí nghiệm hiệu suất xử lý T-P đạt khoảng 49 - 55% 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý Chất rắn lơ lững (SS) Kết nghiên cứu đồ thị hình cho thấy thay đổi tỉ lệ hồi lưu khơng ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý SS, ba chế độ thí nghiệm hiệu suất xử lý SS dao động khoảng 80 – 95% 100 80 80 60 60 40 40 n=1 20 n = 21 T-P vào n=3 Hiệu suất T-P, % T-P, mg/l 100 20 Hiệu suất xử lý T-P 0 20 40 60 80 Thời gian, ngày SS, mg/l Hình Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu xử lý T-P 1500 100 1200 80 900 60 n=1 n=2 n=3 600 40 SS vào SS Hiệu suất xử lý 300 20 0 20 40 60 Thời gian, ngày Hình Ảnh hưởng tải lượng SS đến hiệu xử lý SS 80 Hiệu suất xử lý SS, % L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 Một số kết nghiên cứu xử lý nước thải phương pháp lọc sinh học phương pháp SBR tác giải khác tổng hợp để so sánh với phương pháp nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Tổng hợp số kết nghiên cứu so sánh với kết nghiên cứu Tác giả A.F Ramos nnk (2006) [8] Điều kiện thí nghiệm Thời Tải trọng gian (kg/(m3ngày)) lưu COD T-N (ngày) Hiệu xử lý (%) COD T-N T-P Ghi 41 - 77 - Phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải ngành cơng nghiệp muối 92 (91) - Sục khí ln phiên cấp nước liên tục 80,3 - 61 - SBR cấp nước lần 0,116 0,318 93,8 - 95,6 - - - 0,9 0,18 (90) - 75 - 0,7 ± 0,2 0,18 ± 0,05 90 - 93 97 100 80 - 85 - 0,4 1,1 0,1 - 0,33 81 - 87 95 99 79-85 49 55 2,36 1,19 0,169 95,750,72 0,23 0,095 57 4,7 0,42 0,36 0,33 1,93 - 5,9 Jácome A nnk (2013) [6] 3,3 Phạm Thị Hải Thịnh nnk (2012) [9] Nghiên cứu Jiayang Cheng nnk (2011) [2] Mohammad N nnk (2011) [5] R Nabizadeh nnk (2006) [7] NNH4+ So với các nghiên cứu tác giả khác, nghiên cứu cho hiệu xử lý COD T-N gần tương đương điều kiện tải trọng COD T-N cao Hiệu xử lý T-N nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu tác giả thực hệ SBR[10], tải trọng COD T-N nghiên cứu đạt cao nhiều M t khác, so với hệ SBR hệ lọc sinh học có ưu điểm nhạy cảm thay đổi điều kiện môi trường (pH, tải trọng ) Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hồi lưu đến hiệu xử lý nước thải chăn nuôi Phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải nhân tạo Phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải đô thị SBR cấp nước lần xử lý nước thải chăn nuôi Phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên lợn sau xử lý yếm khí qua bể biogas q trình lọc sinh học sục khí ln phiên, đưa số kết luận sau: Tỷ lệ hồi lưu không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD, N-NH4+, SS, T-P Thay đổi tỷ lệ hồi lưu hiệu xử lý COD, N-NH4+, SS T-P ổn định khoảng 81 - 87%, 95 - 99%, 80 - 95% 49 – 55% Khi thay đổi tỉ lệ hồi lưu có ảnh hưởng đến hiệu xử lý tổng Nitơ (T-N), thay đổi tỷ tỉ lệ hồi lưu n=1, n=2 n = hiệu suất xử lý T-N đạt tỷ lệ tương ứng 66 - 71%, 75 - 79% 79 - 85% 8 L.S Chính nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 1-3 Tài liệu tham khảo [1] APHA/AWWA/WEF (1995), Standard methods of for the examination of water and wastewater, 19, ed, Washington, D.C [2] Cheng Jiayang Liu Bin (2001), "Nitrification/Denitrification in Intermittent Aeration Process for Swine Wastewater Treatment", Journal of Environmental Engineering 127(8), p 705-711 [3] Cục chăn nuôi (2016), Báo cáo Tổng kết công tác quản lý, đạo phát triển sản xuất chăn nuôi năm 2016 theo định hướng tái cấu triển khai kế hoạch 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội [4] Cục chăn nuôi (2017), Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010-2017 kế hoạch phát triển đến năm 2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội [5] Islam Mohammad N., Park Keum J Alam Md J (2011), "Treatment of Swine Wastewater using Sequencing Batch Reactor", Engineering in Agriculture, Environment and Food 4(2), p 47-53 [6] Jácome A., Molina J., Novoa R., Suárez J Ferreiro S (2013), Simultaneous carbon and nitrogen removal from municipal wastewater in full-scale unaerated/aerated submerged filters, 9th International Conference on Biofilm Reactors (IWA), Pari, France [7] Nabizadeh R A Mesdaghinia (2006), "Behavior of an Aerated Submerged Fixed-Film Reactor (ASFFR) under Simultaneous Organic and Ammonium Loading", Journal of Environmental Quality 35(3), p 742-748 [8] Ramos A F., Gómez M A., Hontoria E González-López J (2007), "Biological nitrogen and phenol removal from saline industrial wastewater by submerged fixed-film reactor", Journal of Hazardous Materials 142(1), p 175183 [9] Phạm Thị Hải Thịnh, Phan Đỗ Hùng Trần Thị Thu Lan (2012), "Xử lí đồng thời hữu nitơ nước thải chăn nuôi lợn phương pháp SBR: Ảnh hưởng chế độ vận hành tỉ lệ cacbon hữu nitơ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50(2B), tr 153 – 161 Effect of Reflux Ratio on Piggery Wastewater Treatment Efficiency affer Bigogas Processing of Bio-filtration System Combined with Alternate Aeration Le Sy Chinh1, Pham Anh Hung2, Phan Do Hung3 HongDuc University, 565 Quang Trung, Thanh Hoa, Vietnam VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Institute of Envrionmental Technology, Vietnam Academy of Science and Techonology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam Absract: This study aims to assess the effect of reflux ratio on piggery wastewater treatment efficiency after biogas tank treatment (high organic matter, nitrogen and suspended solids) of biofiltration system combines with alternate aeration, there were three reflux ratios were used in this study including: (i) Qhl = Qv, (ii) Qhl = 2Qv and (iii) Qhl = 3Qv.The results show that reflux ratio did not have effect on the treatment efficiency of COD, N-NH4+, SS, T-P When changed reflux ratio the treatment efficiency of these parameters were still stable with the values are 81-87%, 95-99%, 80-95% and 49- 55% respectively.When the return rate change affected the total nitrogen (T-N) removal efficiency, the rate of return of n = 1, n = and n = of the T-N treatment efficiency were equal to the corresponding ratio is 66 - 71%, 75 - 79% and 79 - 85% respectively Keywords: Piggery wastewater, Biogas, Reflux ratio, Bio-filtration, Aeration ... học xử lý nước thải nhân tạo Phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải đô thị SBR cấp nước lần xử lý nước thải chăn nuôi Phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên lợn sau xử lý yếm khí. .. khí qua bể biogas q trình lọc sinh học sục khí ln phiên, đưa số kết luận sau: Tỷ lệ hồi lưu không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD, N-NH4+, SS, T-P Thay đổi tỷ lệ hồi lưu hiệu xử lý COD, N-NH4+,... sục khí phần nước thải hệ tuần hồn dẫn đến hiệu suất xử lý T-N đạt cao so với tính tốn theo lý thuyết 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến hiệu suất xử lý tổng Phốt (T-P) Ảnh hưởng tỉ lệ hồi lưu đến

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan