Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 Chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2007-2017 số khuyến nghị Hoàng Khắc Lịch*, Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 11 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu thực trạng chi ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam giai đoạn 2007-2017 Kết cho thấy quy mô chi NSNN tăng liên tục 10 năm qua, nhiên, tốc độ tăng chi NSNN có xu hướng giảm Bội chi ngân sách tình trạng nợ cơng so với GDP liên tục trì mức cao Số liệu phân tích tỷ trọng chi thường xuyên có xu hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư có xu hướng giảm tổng chi NSNN Chi tiêu cho phát triển người bao gồm chi cho lĩnh vực y tế, giáo dục khoa học công nghệ có xu hướng tăng năm gần Từ khóa: Chi tiêu cơng, bội chi ngân sách, nợ cơng, chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên Giới thiệu sản xuất khu vực tư nhân Các tổ chức ngân hàng Landsbankinn (Iceland), Northern Bank, công ty cho vay chấp Brandford & Binglay (Anh), IKB, Sachsen LB (Đức), Tập đoàn Bảo hiểm Yamato Life Insurance Co (Nhật Bản) nhiều ngân hàng khác nạn nhân khủng tài Mỹ, buộc phải xin trợ giúp Chính phủ bị Chính phủ quốc hữu hóa Có thể thấy vai trị Chính phủ thời kỳ tất yếu, nhiên gánh nặng quốc gia lúc trở nên phức tạp giải vấn đề chi tiêu hợp lý thời kỳ đại suy thối, khơng gặp phải hậu vô nghiêm trọng Chính phủ Iceland có nguy sụp đổ khủng hoảng tài Ở Việt Nam, bối cảnh kinh tế có dấu hiệu suy giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Chính phủ Khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 bắt nguồn từ khủng hoảng cho vay tín dụng nhà đất chuẩn Mỹ, sau khủng hoảng nhanh chóng lan sang Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc quốc gia khác Đây khủng hoảng tài tồn cầu lớn nhất, nặng nề 70 năm từ sau đại khủng hoảng 1929-1933, khiến hàng loạt ngân hàng, công ty tài chính, kinh doanh lĩnh vực bị phá sản Trước bờ vực khủng hoảng, phủ quốc gia cứu vớt kinh tế gói “kích cầu tiêu dùng”, “kiểm sốt chi tiêu” hỗ trợ phục hồi _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-978135777 Email: hoangkhaclich@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4191 H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 đưa loạt giải pháp liên quan đến chi tiêu ngân sách để ngăn chặn suy thoái kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội Tương tự quốc gia khác, vấn đề đặt Việt Nam giai đoạn quản lý chi tiêu ngân sách hợp lý để đảm bảo đối phó có hiệu với khủng hoảng kinh tế Sau giai đoạn khủng hoảng, kinh tế bước vào thời kỳ phục hồi, với sách chi tiêu Chính phủ đưa nhằm kích cầu kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng, với điều kiện kinh tế vĩ mơ thuận lợi đưa Việt Nam vượt qua giai đoạn khủng hoảng, từ quốc gia thu nhập thấp vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình ngưỡng thấp Chính sách chi tiêu cơng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, cơng cụ đắc lực Chính phủ điều tiết quản lý nhà nước Vì vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng chi tiêu cơng từ đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn NSNN có ý nghĩa to lớn tăng trưởng kinh tế quốc gia Thực tiễn cho thấy, sách chi NSNN Việt Nam năm qua liên tục đổi nhằm nâng cao hiệu hợp lý hóa cấu khoản chi ngân sách Tuy nhiên, tình hình chi tiêu cơng cịn tồn số vấn đề bất cập ảnh hưởng đến tính bền vững sách tài khóa quốc gia Do đó, viết tập trung phân tích thực trạng chi tiêu cơng Việt Nam quy mô cấu giai đoạn từ có dấu hiệu khủng hoảng kinh tế - từ năm 2007 đến năm 2017, từ đưa số kết luận khuyến nghị sách giai đoạn tới 2007-2012 xuống 8,5% giai đoạn 013-2017 • Trong tỷ lệ thu NSNN GDP có xu hướng giảm tỷ lệ chi NSNN GDP trì mức cao - gần 30% cao so với quốc gia có trình độ phát triển Bội chi ngân sách Việt Nam mức cao năm gần đây, 5% GDP • Tình trạng nợ cơng so với GDP Việt Nam mức cao, chiếm 61,5% GDP năm 2017, cao nhiều so với quốc gia khu vực nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp Với tốc độ tăng khoảng 10% từ năm 2013 đến 2017, tỷ lệ nợ cơng GDP có nguy vượt trần cho phép 65% GDP • Cơ cấu chi NSNN thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng chi thường xuyên giảm tỷ trọng chi đầu tư, tốc độ tăng chi thường xuyên cao nhiều so với tốc độ tăng chi đầu tư • Tỷ lệ chi đầu tư GDP Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ cao so với quốc gia khác • Có phân cấp mạnh chi đầu tư ngân sách trung ương (NSTW) ngân sách địa phương (NSĐP), tỷ trọng đầu tư cao định cấp địa phương, chi đầu tư từ NSĐP chiếm khoảng 70% tổng chi đầu tư công, cao nhiều so với quốc gia phát triển khác • Chi tiêu cho lĩnh vực phát triển người y tế, giáo dục khoa học công nghệ ưu tiên thời gian qua, thể xu hướng chi đầu tư tăng Trong đó, chi lương chi quản lý hành nhà nước hai nguồn chi chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSTW 2.2 Quy mô chi tiêu ngân sách nhà nước Thực trạng chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2007-2017 2.1 Một số điểm bật Trong giai đoạn 2007-2017, chi NSNN Việt Nam có số điểm bật sau đây: • Quy mơ chi NSNN liên tục tăng, nhiên tốc độ tăng chi NSNN có xu hướng giảm Tốc độ tăng chi NSNN giảm từ 21,3% giai đoạn • Tổng chi tốc độ tăng chi NSNN Số liệu phân tích giai đoạn 2007-2017 cho thấy quy mô chi NSNN tăng liên tục qua năm tốc độ tăng chi NSNN có xu hướng giảm Quy mô chi NSNN tăng từ 380.785 tỷ đồng năm 2007 lên đến 1.462.965 tỷ đồng năm 2017, cao gấp 3,8 lần Về tốc độ tăng, trung bình giai đoạn 2007-2012, tốc độ tăng chi NSNN đạt 21,3% Bước sang giai đoạn H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 tiếp theo, tốc độ tăng chi NSNN giảm đáng kể, đạt 8,5% Có chênh lệch tốc độ tăng chi ngân sách hai giai đoạn trên, nguyên nhân phần sách kích cầu Chính phủ với khoản chi tiêu đẩy mạnh đầu tư, đặc biệt năm 2009 2010 (Hình 1) • Tỷ lệ thu, chi bội chi NSNN GDP Sau nhiều năm thực sách mở rộng đầu tư, mức bội chi ngân sách Việt Nam liên tục trì mức cao Trung bình giai đoạn 2007-2017, thu ngân sách chiếm 24,6% GDP, chi ngân sách chiếm 29,6% GDP bội chi ngân sách chiếm 5,5% GDP Trong đó, năm 2009, với sách tăng chi tiêu Chính phủ nhằm đối phó với suy thối kinh tế, tỷ lệ bội chi NSNN GDP mức cao nhất, đạt 6,9% Trong năm gần (2013-2017), tỷ lệ thu NSNN GDP có xu hướng giảm, cịn 23,4%, nhiên tỷ lệ chi NSNN GDP trì mức cao - gần 30%, bội chi NSNN 5% GDP (trừ năm 2017 số liệu ước thực hiện) Trong bối cảnh nguồn thu NSNN từ khoản thu từ dầu thô, thu viện trợ, thu từ đất giảm dần, với sụt giảm nguồn thu từ hoạt động xuất nhập Việt Nam thực thi cam kết cắt giảm loại bỏ thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăng thu trở nên khó khăn việc đảm bảo cân đối ngân sách ngày trở thành thách thức lớn Việt Nam Hình Chi NSNN tốc độ tăng chi NSNN giai đoạn 2007-2017 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Hình Tỷ lệ thu, chi bội chi NSNN GDP (%) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Bộ Tài Số liệu năm 2007-2016 số liệu tốn Bộ Tài chính, số liệu năm 2017 ước thực lần Với vai trị cơng cụ quan trọng điều tiết kinh tế, khoản chi tiêu công thực hiệu có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiên mức chi tiêu công cần giới hạn mức cho phép, chi tiêu phủ vượt qua ngưỡng trở nên hiệu [1] Thực tế số liệu cho thấy tỷ lệ chi tiêu công GDP Việt Nam mức cao cao mức trung bình nước phát triển có trình độ Trong mức chi tiêu cơng GDP quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp dao động từ 19%-20,5% giai đoạn 2008-2017, mức chi tiêu cơng GDP Việt Nam 28% So với quốc gia lân cận, tỷ lệ Việt Nam thấp Trung Quốc năm gần cao nhiều so với quốc gia khu vực • Tỷ lệ nợ công GDP Bội chi ngân sách mức cao kéo dài giai đoạn dẫn đến tình trạng nợ cơng so với GDP Việt Nam mức cao Tỷ lệ nợ GDP tăng từ 39,4% năm 2008 lên 61,5% năm 2017 Đáng ý tỷ lệ nợ GDP Việt Nam tăng nhanh năm gần đây, tăng khoảng 10% từ năm 2013 đến 2017 (Hình 3) 4 H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 Hình Chi tiêu cơng GDP số quốc gia giới (%) Nguồn: IMF (2017), Fiscal Monitor - Tackling Inequality Hình Tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam giai đoạn 2008-2017 (%) Nguồn: IMF (2017), Fiscal Monitor - Tackling Inequality Tình trạng nợ cơng cao xuất phát từ số nguyên nhân: năm 2009, 2010, sách kích cầu Chính phủ khiến chi tiêu ngân sách tăng cao nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dẫn tới bội chi ngân sách mức cao, buộc Chính phủ phải vay nợ để bù đắp Sau giai đoạn khủng hoảng, với nhu cầu mở rộng đầu tư ngày cao, Việt Nam tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng công cộng Ngoài nguồn vốn Nhà nước huy động từ khu vực tư nhân, phần lại vay nợ, bao gồm vay nước vay nước ngoài, khiến nợ công GDP tăng liên tục năm qua Bên cạnh đó, năm gần Chính phủ triển khai sách nhằm cấu lại đầu tư công, ngăn chặn giảm tình trạng đầu tư tràn lan vượt khả cấp vốn Nhà nước tình trạng dàn trải, hiệu quả, lãng phí phân tán đầu tư cơng cịn tồn tại, ngun nhân khiến tình trạng nợ cơng Việt Nam mức cao (Hình 4) Tỷ lệ nợ cơng GDP Việt Nam cao nhiều so với quốc gia khu vực bình quân chung nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp Trừ Ấn Độ có tỷ lệ nợ cơng cao nhất, chiếm khoảng 70% GDP Việt Nam đứng thứ 2, với mức bình quân giai đoạn 2013-2017 57,3%, quốc gia cịn lại có mức bình qn nhỏ 50% Đặc biệt, không tỷ lệ nợ GDP cao mà mức tăng tỷ lệ nợ GDP Việt Nam cao so với quốc gia khác Từ giai đoạn 2008-2012 đến giai đoạn 2013-2017, tỷ lệ nợ GDP Việt Nam tăng khoảng 20%, quốc gia khác có tỷ lệ nợ công GDP giảm Myanmar, Philippines, Ấn Độ mức tăng thấp nhiều Thái Lan (chỉ tăng 2.6%), Trung Quốc (tăng 10%) Hình Tỷ lệ nợ công GDP số nước qua giai đoạn (%) Nguồn: IMF (2017), Fiscal Monitor - Tackling Inequality 2.3 Cơ cấu chi ngân sách nhà nước Xét cấu, để có nhìn tổng quan thực trạng chi NSNN, viết đề cập đến cấu chi phân theo số tiêu chí bao gồm: H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 chi đầu tư chi thường xuyên, chi theo phân cấp Trung ương địa phương, cấu chi theo lĩnh vực • Chi đầu tư chi thường xuyên Cơ cấu chi NSNN thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng chi thường xuyên giảm tỷ trọng chi đầu tư Trong giai đoạn 2007-2012, chi đầu tư phát triển chiếm 28% đến giai đoạn 20132017 giảm cịn 24% Trong đó, tỷ trọng chi thường xuyên tăng từ 57,1% lên 65,1% Như vậy, tỷ lệ so sánh chi đầu tư chi thường xuyên 33:67 giai đoạn 20072012, so với 27:73 giai đoạn 2013-2017 Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN, làm cho việc giảm thâm hụt ngân sách khó khăn chi thường xuyên thường khó cắt giảm so với chi đầu tư phát triển Có thể thấy tốc độ tăng chi NSNN năm qua chững lại chủ yếu hạn chế đầu tư công Số liệu phân tích cho thấy khoản chi khác có vai trò ngày lớn tổng chi NSNN chi trả nợ Số nợ phải trả trung bình giai đoạn chiếm khoảng 13% tổng chi NSNN Cùng với mức tăng chi trả nợ trung bình 16,3% năm ảnh hưởng tới tính bền vững NSNN tương lai Nếu giai đoạn trước năm 2014, số trả nợ nhỏ so với số thu từ dầu thơ từ năm 2014 đến 2017, chi NSNN cho trả nợ vượt qua khoản thu dầu thô, gấp 2,7 lần Hình Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2007-2017 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài Mức chi thường xuyên GDP trung bình giai đoạn 2007-2017 18%, tỷ lệ chi đầu tư GDP trung bình 7% có xu hướng giảm năm gần Tuy nhiên, so với quốc gia khác Indonesia (3,3%), Hàn Quốc (4,2%) Singapore (6,1%) [2] mức chi đầu tư GDP Việt Nam cao đáng kể Hình Tỷ lệ chi đầu tư, chi thường xuyên chi trả nợ GDP (%) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài Chi thường xuyên tăng lên tốc độ tăng chi thường xuyên cao so với tốc độ tăng chi đầu tư, với tăng chi thực sách an sinh xã hội, chi lương khoản phụ cấp tăng Trung bình giai đoạn 20072017, tốc độ tăng chi thường xuyên 18,5%, tốc độ tăng chi đầu tư 14,9% Cùng với mức chi lương tăng liên tục, tính từ năm 2006 đến nay, có 10 lần tăng mức lương sở, từ 450.000 đồng lên 1.390.000 đồng Hình Tốc độ tăng chi đầu tư phát triển chi thường xun (%) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài 6 H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 • Cơ cấu chi theo phân cấp Trung ương địa phương Trong phân cấp chi thường xun có xu hướng tương đối ổn định phân cấp chi đầu tư tăng nhanh NSTW NSĐP Tỷ lệ chi đầu tư từ NSTW giảm từ 32% giai đoạn 20072011 xuống 26,7% giai đoạn 2012-2016 Trong đó, tỷ lệ chi đầu tư từ NSĐP tăng từ 68,1% lên 73,3% Như vậy, xét giai đoạn 2007-2016, chi đầu tư địa phương chiếm khoảng 70% tổng chi đầu tư công, thuộc dạng cao quốc gia phát triển với j mức trung bình khoảng gần 40% [3] Việc phân cấp chi đầu tư từ NSĐP tạo động lực phát triển cho địa phương, đồng thời giải vấn đề sở hạ tầng địa phương xóa đói giảm nghèo Tuy vậy, với tỷ trọng đầu tư cao định cấp địa phương, khơng có quản lý đầu tư tốt dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải khơng hiệu Hơn nữa, tỷ trọng chi đầu tư NSTW giảm ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn lực để thực dự án, mục tiêu quan trọng quốc gia 100 80 60 40 20 0Hình Tỷ trọng chi đầu tư chi thường xuyên từ NSTW NSĐP (%) Nguồn: Tính tốn từ số liệu của2010 Bộ Tài 2007 2008 2009 2011 2012 2013 2014 201 • Cơ cấu chi theo lĩnh vực1 15% Đặc biệt, tốc độ tăng chi quản lý hành Xét theo lĩnh vực, lương Chi chiđầu quảntư lý từ NSTW nhà nước tăng từ 14,7% Chi giai đầuđoạn tư từ NSĐP hành nhà nước hai khoản chi lớn 2008-2011 lên 16,7% giai đoạn 2012-2016 Bộ tổng chi từ NSTW cóChi mứcthường tăng cao xuyên máy quản hành cồng kềnh, thực xuyên từ từ lý NSTW Chi việc thường so với lĩnh vực khác Tính từ năm tinh giản biên chế, cải cách máy hành 2007 đến 2016, mức chi cho lương hưu bảo chưa thực hiệu khiến chi tiêu cho đảm xã hội tăng 3,3 lần (từ 23,3 nghìn tỷ lên quản lý hành liên tục tăng [5] 77,7 nghìn tỷ đồng), chi quản lý hành nhà Với tốc độ tăng chi lương chi quản lý nước tăng 3,6 lần (từ 11,4 nghìn tỷ lên 40,8 hành nhà nước tăng tốc độ tăng nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng chi cho khoản chi đầu tư có xu hướng giảm theo phân tích trung bình giai đoạn đạt trên vấn đề đặt cần cải cách để có cấu tốc độ tăng thành phần chi tiêu _ cách hợp lý Cải cách cấu chi tiêu cơng có Do hạn chế thu thập số liệu chi NSNN cho lĩnh vực nên viết sử dụng số liệu chi theo lĩnh vực ảnh hưởng đến thúc đẩy tăng trưởng, cần tập từ NSTW H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 trung vào khoản chi tiêu có hiệu suất cao Do vậy, cần trì khoản chi cho đầu tư khoản chi tiêu có tác động làm tăng trưởng cao dài hạn Việc cắt giảm chi thường xuyên NSNN, đặc biệt chi cho tiền lương, không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế [4] Hình 10 Chi từ NSTW cho số lĩnh vực giai đoạn 2007-2016 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài Chi tiêu công cho phát triển người bao gồm lĩnh vực y tế, giáo dục khoa học công nghệ ưu tiên thời gian qua, thể xu hướng tăng chi đầu tư từ NSTW cho lĩnh vực Trong đó, mức chi cho giáo dục y tế năm 2016 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2007, mức chi cho khoa học, công nghệ tăng gấp khoảng 3,3 lần Tốc độ tăng chi trung bình giai đoạn 2007-2016 cho giáo dục đạt 10,9%, y tế 12,1%, khoa học công nghệ 15,3% Kết luận khuyến nghị Những phân tích cho thấy tình hình chi tiêu cơng Việt Nam đối diện với số thách thức sau: - Quy mô chi tiêu ngân sách cao liên tục tăng số nguồn thu bị thu hẹp khiến Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài tình hình nợ cơng ngày cao Dù nợ cơng nằm ngưỡng cho phép, bội chi ngân sách tiếp tục trì tỷ lệ nợ cơng GDP Việt Nam tăng vượt trần cho phép (65% GDP) năm tới - Khi nợ công gần tiến sát đến mức trần, Việt Nam phải đối mặt với thách thức đòi hỏi phải mở rộng nguồn thu thắt chặt chi tiêu ngân sách bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên Trong đó, việc cắt giảm chi thường xuyên gặp nhiều khó khăn phải đảm bảo quy mô mức lương hợp lý cho máy hành Do vậy, vấn đề đặt thay đổi hiệu suất chi thường xuyên, hay nâng cao hiệu làm việc lực lượng lao động khu vực nhà nước Hơn nữa, bối cảnh nhu cầu đầu tư sở hạ tầng nhân lực Việt Nam cịn cao địi hỏi phải trì mức đầu tư hợp lý - Phân cấp chi NSNN mạnh, gắn với tỷ lệ chi đầu tư từ NSĐP cao tổng chi đầu tư đặt thách thức quản lý chi đầu tư nâng cao hiệu đầu tư địa phương thách thức nguồn NSTW đầu tư nhiệm vụ trọng tâm quốc gia Do đó, thời gian tới, sách chi tiêu cơng cần có đổi mạnh mẽ, tồn diện, có gắn kết khoản chi với mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển người nhằm hướng tới việc xây dựng ngân sách bền vững, hiệu Một số khuyến nghị cải cách chi NSNN Việt Nam đưa sau: - Áp dụng chế lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên dự án đầu tư: Trong bối cảnh nhu cầu đầu tư, xây dựng sở hạ tầng cao với nguồn ngân sách hạn chế việc áp dụng chế lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên dự án đầu tư công gắn với mục tiêu quan trọng quốc gia cần thiết Việc thực chế lựa chọn chặt chẽ gắn kết chi tiêu công tốt với mục tiêu ưu tiên để nâng cao tác động tối đa bối cảnh giới hạn nguồn lực, góp phần H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 giảm tình trạng đầu tư dàn trải, đồng thời nâng cao hiệu đầu tư - Tăng cường mơ hình hợp tác cơng tư (PPP): Trong thời gian qua, Việt Nam có biện pháp khuyến khích khu vực kinh tế cộng đồng doanh nghiệp tham gia phát triển quan hệ hợp tác Nhà nước tư nhân Việc hợp tác giúp giải vấn đề huy động vốn, công nghệ lực quản lý nhằm tăng hiệu suất chất lượng dịch vụ Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý PPP để tăng cường tham gia gắn kết Nhà nước khu vực tư nhân, nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn - Tinh giản máy hành ch nh nhà nước, xây dựng phương án chi lương gắn với hiệu làm việc: Việc tinh giản máy hành chủ trương nhiều năm qua, nhiên kết thực chưa cao Trong thời gian tới, cần tăng cường thực việc tinh giản biên chế cách hiệu quả, giảm tốc độ tăng đội ngũ biên chế khu vực nhà nước Cùng với xây dựng áp dụng bảng lương, phương án chi lương phụ cấp gắn với hiệu công việc nhằm nâng cao hiệu suất làm việc đội ngũ nhân lực hành nhà nước - Hiện tỷ lệ đầu tư có xu hướng giảm bối cảnh nhu cầu đầu tư sở hạ tầng cao cần trì tỷ lệ chi cho đầu tư xây dựng chi phát triển nguồn nhân lực mức độ hợp lý trọng nhiều đến nâng cao hiệu suất đầu tư Bên cạnh đó, hạn chế mặt thu thập số liệu nên viết chưa đề cập đến khoản chi ngân sách cho tu, bảo dưỡng cơng trình hạ tầng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác tu, bảo dưỡng cơng trình, tài sản chưa đầu tư mức Do vậy, việc nâng cao hiệu suất đầu tư cần trì tỷ lệ chi hợp lý cho công tác Đồng thời, cần có chế khuyến khích khu vực ngồi nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ thiết yếu đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Xem xét mức độ phân cấp chi đầu tư cho địa phương, hạn chế rủi ro đầu tư dàn trải đảm bảo nguồn vốn tập trung thực chương trình, dự án trọng tâm quốc gia Việc phân cấp quản lý ngân sách đạt hiệu có chế thích hợp để tăng cường tính minh bạch, công khai quản lý ngân sách cấp quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm tính hiệu quản lý ngân sách - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động hệ thống điều hòa ngân sách: Hiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền việc thực bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP giúp nâng cao công phân bổ phân phối nguồn lực địa phương Tuy nhiên, nhu cầu chi tiêu địa phương chưa xem xét đến khả tạo nguồn thu địa phương Do đó, cần xem xét thay đổi chế phân bổ ngân sách gắn với khả tạo nguồn thu kết chi tiêu địa phương để tạo động lực cho địa phương chủ động tăng nguồn thu tính trách nhiệm sử dụng cách có hiệu nguồn thu bổ sung từ NSTW Tài liệu tham khảo [1] Barro, Robert J., “Government spending in a simple model of endogeneous growth”, Journal of Political Economy 98 (1990) 5: 103-125 [2] Ngân hàng Thế giới, “Đánh giá chi tiêu công Việt Nam: Chính sách tài khóa hướng tới bền vững, hiệu công bằng”, 2017 [3] Ngân hàng Thế giới, “Cải thiện hiệu suất công chi tiêu công”, 2017 [4] Sanjeev Gupta, Benedict Clements; Emanuele Baldacci and Carlos Mulas-Granados, “Fiscal Policy, Expenditure Composition and Growth in Low-Income Countries”, Journal of International Money and Finance, 24 (2005) 3, 441-463 [5] Vũ Sỹ Cường, “Cải cách chi tiêu công: Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam”, Viện Chiến lược Chính sách Tài chính, 2018 H.K Lịch, N.T Huyền Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-9 Vietnam Public Expenditure Review in the Period 2007-2017 and Some Recommendations Hoang Khac Lich, Nguyen Thi Huyen VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: This study explores the current situation of public spending of Vietnam in the period from 2007 to 2017 The results show that the total state budget expenditure has increased over the past 10 years; however the growth rate of public expenditure has reduced The state budget deficit and the ratio of public debt to GDP have remained at a high level The analysis also indicates that there has been an increase in the proportion of recurrent spending in total state budget expenditure In contrast, the percentage of investment expenditure tends to decrease Expenditures on health, education and science and technology have risen in recent years Keywords: Public expenditure, budget deficit, public debt, development investment expenditures, recurrent expenditures ... cao tổng chi NSTW 2.2 Quy mô chi tiêu ngân sách nhà nước Thực trạng chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2007- 2017 2.1 Một số điểm bật Trong giai đoạn 2007- 2017, chi NSNN Việt Nam có số điểm... thực sách mở rộng đầu tư, mức bội chi ngân sách Việt Nam liên tục trì mức cao Trung bình giai đoạn 2007- 2017, thu ngân sách chi? ??m 24,6% GDP, chi ngân sách chi? ??m 29,6% GDP bội chi ngân sách chi? ??m... trạng chi tiêu cơng Việt Nam quy mô cấu giai đoạn từ có dấu hiệu khủng hoảng kinh tế - từ năm 2007 đến năm 2017, từ đưa số kết luận khuyến nghị sách giai đoạn tới 2007- 2012 xuống 8,5% giai đoạn