Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
379,71 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Đặc điểm biến động cấu trúc sử dụng đất huyện Thạch Thất Đinh Thị Bảo Hoa* Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng năm 2014 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 10 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2015 Tóm tắt: Đặc điểm biến động cấu sử dụng đất sử dụng để thể đồ thị phần trăm phản ánh tương đối đặc điểm biến động cấu sử dụng đất đơn vị hành hai cấp liên tục phản ánh chúng cấp Khi so sánh cấp tình hình chung tồn khu vực khơng thể nhìn thấy mối quan hệ bị che giấu Nghiên cứu đặc điểm biến động cấu sử dụng đất huyện Thạch Thất tiến hành phương pháp gộp nhóm, phân tích đồ họa đường cong Lorenz (rút từ thương số vị trí ) hệ số Gini Kết cho thấy tập trung sử dụng đất huyện Thạch Thất, có giá trị để điều chỉnh cấu sử dụng đất cho xã mối quan hệ với cấp hai cấp Qua chứng minh hiệu việc áp dụng tích hợp phương pháp để nghiên cứu đặc tính biến động cấu sử dụng đất Từ khóa: Cấu trúc sử dụng đất, biến động, thương số vị trí, đường cong Lorenz, hệ số Gini Mở đầu∗ cong không gian Lorenz định lượng hệ số Gini cho thấy mức độ tập trung phân bố không gian sử dụng đất [3] Vì vậy, sở nghiên cứu cơng trình có liên quan, đường cong không gian Lorenz hệ số Gini lựa chọn để nghiên cứu trường hợp huyện Thạch Thất, huyện vừa sáp nhập vào Hà Nội năm 2008 Chỉ số dùng để vẽ đường cong Lorenz thương số vị trí Thương số vị trí chọn để vẽ đường cong Lorenz tính tốn hệ số Gini áp dụng rộng rãi hiệu để phân tích tập trung hay phân tán khu vực phát triển kinh tế mức độ tập trung khu công nghiệp, tập trung sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhân học [4-6] từ kết phân tích, đề xuất giải pháp hợp lý nhằm giải vấn đề nảy sinh rút Để nghiên cứu cấu trúc phân bố khơng gian sử dụng đất, có nhiều cách tiếp cận bao gồm lý thuyết thông tin entropy, phương pháp hệ thống thông tin địa lý kết hợp với ảnh viễn thám, phương pháp sinh thái cảnh quan, phương pháp toán học [1, 2] Hầu hết phương pháp cho tranh toàn cảnh khía cạnh khác đối tượng nghiên cứu Không gian Lorenz với khái niệm đường cong Lorenz kinh tế nhằm phân tích đường cong kết hợp vị trí liệu ngẫu nhiên, phương pháp trực quan để đặc tả mặt khác - cấu trúc phân bố sử dụng đất Đường _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT: 84-1689563076 Email: dinhthibaohoa@hus.edu.vn Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Thạch Thất huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, vùng bán sơn địa, có toạ độ địa lý từ: 20o 58’23” đến 21o 06’10” vĩ bắc 105o 27’54” đến 105o 38’22” kinh đông Huyện Thạch Thất giáp huyện Phúc Thọ phía Bắc, giáp huyện Phúc Thọ, Quốc Oai phía Đơng, giáp huyện Quốc Oai, huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình) phía Nam, giáp huyện Ba Vì thị xã Sơn Tây phía Tây Thị trấn Liên Quan, trung tâm kinh tế - hành huyện cách quận Hà Đông 25 km, cách trung tâm thủ 40 km phía Đơng Nam, cách thị xã Sơn Tây khoảng 13 km Tồn huyện có 23 đơn vị hành cấp xã, xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình chuyển từ huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình (2008) Với thay đổi vị trí địa lý địa giới hành chính, huyện có chuyển cấu sử dụng đất Để thực điều chỉnh cấu sử dụng đất huyện Thạch Thất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển huyện, đề tài hướng tới mục tiêu nghiên cứu biến động cấu trúc sử dụng đất phân tích đường cong Lorenz hệ số Gini Phương pháp nghiên cứu liệu 2.1 Phương pháp gộp nhóm K-means Moulton C M sử dụng thuật toán phân cụm K-means MacQueen đề xuất lĩnh vực thống kê, mục đích thuật tốn sinh k cụm liệu {C1, C2,…,Ck} từ tập liệu ban đầu gồm n đối tượng không gian d chiều Xi = ( x , x , , x ), i = ( 1, n ), cho i1 i2 id hàm tiêu chuẩn ∑ ∑ D ²( x − mi ) đạt giá trị cực i i =1 x∈Ci tiểu, mi trọng tâm cum Ci D khoảng cách hai đối tượng [7] 2.2 Các số lựa chọn sử dụng 2.2.1 Thương số vị trí Thương số vị trí (LQ) [8] cách định lượng tập trung loại hình sử dụng đất cụ thể địa phương so với tồn khu vực nghiên cứu Thương số vị trí tỷ lệ so sánh vùng với khu vực tham chiếu lớn theo số tính chất đặc trưng đặc điểm Thương số vị trí tỉ số phần trăm yếu tố phần trăm tồn yếu tố Trong nghiên cứu này, phần trăm yếu tố phần trăm loại đất cụ thể, phần trăm toàn yếu tố phần trăm diện tích vùng Những phần trăm đưa theo biểu thức sau: n LQni = S ni ∑S ni Sn ∑S n i =0 n i =0 Trong đó: LQni thương số vị trí loại đất thứ i (i = 1, 2, 3, 4, 5…) xã n (n=1,2, 3,…) Sni biểu thị diện tích loại hình sử dụng đất thứ i xã n ∑Sni biểu thị diện tích loại sử dụng đất thứ i tồn huyện Sn thể diện tích xã n ∑Sn diện tích tồn huyện Tử số biểu thị tỉ số diện tích loại đất thứ i xã n, mẫu số phần trăm diện tích huyện 2.2.2 Đường cong Lorenz hệ số Gini Đường cong Lorenz áp dụng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng đường cong Lorenz để đo phân bố không gian loại hình sử dụng đất khác Thương số vị trí làm sở để vẽ đường cong Lorenz tính tốn cách xác định tỷ lệ đất cụ thể tỷ lệ diện tích khu vực Tỷ lệ đất cụ thể đề cập đến tỷ lệ diện tích sử dụng đất cụ thể xã so với tồn diện tích sử dụng đất cụ thể huyện Độ cong đường cho thấy mức độ tập trung phân bố không gian sử dụng đất Đường thẳng (khơng có độ cong) thể phân bố sử dụng đất cân Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất khu vực Hình Đường cong Lorenz Hệ số Gini đánh giá phân bố không gian sử dụng đất dựa định lượng độ uốn cong khơng gian đường cong Lorenz với cách tính sau: SA G S A + SB Trong đó: G hệ số Gini, SA đại diện cho khu vực đường cong phân bố công không gian đường cong Lorenz (khu vực A), SA + SB biểu thị khu vực đường cong phân bố công (khu vựcA B) Hệ số Gini phản ánh độ lệch so với đường cong phân bố cân Giá trị hệ số Gini nằm khoảng từ đến 1, giá trị cao mức độ cân thấp Gini > 0.5: Mất cân Gini từ 0.4 – 0.5: Tương đối cân Gini < 0.4: Mức độ cân chấp nhận 2.3 Dữ liệu - Dữ liệu vấn điều tra: 23 phiếu theo hệ thống câu hỏi để đánh giá thực với cán quản lý đất đai đơn vị hành huyện Qua nhận đánh giá tổng hợp, sát thực với tình hình địa phương quản lý họ Dữ liệu sử dụng để phân nhóm xã có mức độ phát triển giai đoạn cuối trình thực quy hoạch sử dụng đất - Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất năm 2005, 2010, 2012 2013 tỉ lệ 1:25.000 Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện cung cấp Các đồ trạng sử dụng đất cho thấy phân bố sử dụng đất không gian thời điểm, biến Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 động sử dụng đất theo không gian, thời gian giai đoạn 2005-2010, 2010-2012 Dữ liệu thu thập năm 2013 có ý nghĩa cập nhật thơng tin cịn để phát xu hướng thay đổi cấu trúc sử dụng đất cần sử dụng giai đoạn đủ dài Dữ liệu sử dụng để tính tốn hệ số LQ - Bản đồ địa hình huyện Thạch Thất tỉ lệ 1:25.000 thành lập năm 2010 cho thấy điều kiện tự nhiên đặc điểm địa hình, thủy văn số đặc điểm kinh tế - xã hội khác giao thông, dân cư hay địa giới hành huyện - Dữ liệu kinh tế - xã hội năm 2005, 2010, 2012 2013 tài liệu tham khảo có giá trị cho thấy mục tiêu phát triển chung kinh tế - xã hội huyện thực qua năm giai đoạn thực quy hoạch sử dụng đất Kết thảo luận 3.1 Phân nhóm xã theo tiêu kinh tế - xã hội sau thực quy hoạch tới năm 2013 Sau tổng hợp phiếu điều tra tình hình kinh tế - xã hội 23 xã huyện Thạch Thất với tiêu về: Cơ cấu kinh tế; Thu nhập bình quân đầu người; Mức độ xóa đói giảm nghèo; Các tiện ích thỏa mãn nhu cầu người dân giao thông, giáo dục, y tế; Tình hình phát triển kinh tế trước sau quy hoạch sử dụng đất; Tình hình việc làm trước sau quy hoạch sử dụng đất; Tình trạng mơi trường bao gồm: Tiếng ồn, rác thải, khói bụi, nước; Tình hình an ninh trật tự, phương pháp phân tích gộp nhóm cho thấy xã tập trung thành nhóm sau: Bảng Các nhóm xã phân theo phương pháp gộp nhóm Nhóm Liên Quan Canh Nậu Bình Phú Nhóm Đại Đồng Tân Xã Thạch Xá Nhóm Phú Kim Cần Kiệm Cẩm Yên Chàng Sơn Hữu Bằng Phùng Xá Bình Yên Đồng Trúc Hạ Bằng Thạch Hịa Nhóm Hương Ngải Dị Nậu Kim Quan Lại Thượng Yên Trung Yên Bình Tiến Xuân * Nhóm Mức độ phát triển kinh tế - xã hội mức khá, tình hình xóa đói giảm nghèo diễn nhanh, tiện ích xã hội đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân Các xã thuộc nhóm phát triển mạnh cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nơi tập trung cụm, điểm công nghiệp lớn địa bàn huyện Đây xã có thu nhập ngành dịch vụ cao, phát triển nghề truyền thống như: mây tre đan, làm mộc, làm giấy… Tuy nhiên kỳ quy hoạch sử dụng đất, nhóm xã bị biến đổi mạnh cấu sử dụng đất Diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh chóng, thay diện tích đất phi nơng nghiệp Do lao động nông nghiệp chuyển sang lao động xưởng, khu công nghiệp Môi trường bị ảnh hưởng mạnh mẽ, tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng mạnh * Nhóm Mức độ phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu người dân mức trung bình Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chóng chủ trương thực cơng tác xóa đói giảm nghèo thúc đẩy Trong kỳ quy hoạch sử dụng đất, nhóm xã bị biến đổi mạnh nhóm đất nơng nghiệp thực dồn điền, đổi thửa, thay đổi trồng vật ni ví dụ trồng ngô, trồng hoa vụ đông; trồng ăn quả, xây dựng mơ hình trang trại… Do đó, mơi trường cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp giảm Cơ sở vật Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 chất trường học, trạm y tế đầu tư nhiên chưa đáp ứng yêu cầu người dân * Nhóm Mức độ phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu người dân nhóm mức trung bình Ở nhóm này, lao động tập trung phần lớn ngành nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo cao, tốc độ phát triển cịn chậm Trong kỳ quy hoạch nhóm xã bi biến động cấu sử dụng đất Cơ sở vật chất trường học, trạm y tế đầu tư nhiên chưa đáp ứng yêu cầu người dân Đặc biêt tình hình an ninh trật tự nhóm xã ổn định, tệ nạn xã hội * Nhóm Điều kiện kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu người dân mức trung bình Sau kỳ quy hoạch sử dụng đất, có phát triển, tỷ lệ thất nghiệp giảm đôi chút Trên địa bàn không xảy biến động mạnh cấu sử dụng đất nên đời sống người dân không bị ảnh hưởng nhiều Môi trường đảm bảo nhiên tình hình tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp 3.2 Phân tích biến động cấu trúc sử dụng đất huyện Thạch Thất 3.2.1 Phân tích biến động dựa vào thương số vị trí (LQ) Đất Nông nghiệp Bảng Hệ số LQ đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp LQ Xã/Năm TT Liên Quan Đại Đồng Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Bình Phú Hữu Bằng Phùng Xá Cần Kiệm Kim Quan Lại Thượng Cẩm Yên Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Thạch Hòa Yên Trung n Bình Tiến Xn LQ đất nơng nghiệp (NN) 2005 2010 2012 1,322 1,205 1,168 1,620 1,276 1,236 1,412 1,198 1,161 1,641 1,536 1,490 1,647 1,452 1,407 1,517 1,401 1,357 1,494 1,259 1,221 1,399 1,206 1,169 1,370 0,744 0,721 1,148 0,935 0,894 1,448 0,713 0,691 1,465 1,381 1,339 1,375 1,277 1,237 1,393 1,309 1,269 1,430 1,341 1,300 0,962 0,879 0,852 0,400 0,349 0,338 0,838 0,777 0,753 1,395 1,319 1,279 0,198 0,218 0,212 1,017 1,356 1,350 1,309 1,511 1,465 LQ đất phi nông nghiệp (PNN) 2005 2010 2012 0,675 0,896 0,896 0,469 0,820 0,821 0,559 0,797 0,798 0,450 0,544 0,543 0,438 0,626 0,626 0,560 0,688 0,689 0,579 0,838 0,838 0,663 0,895 0,895 0,689 1,387 1,387 0,885 1,184 1,197 0,620 1,420 1,419 0,591 0,693 0,693 0,653 0,784 0,785 0,626 0,735 0,735 0,610 0,721 0,721 1,037 1,230 1,229 1,533 1,794 1,793 1,153 1,345 1,345 0,622 0,722 0,722 1,722 1,945 1,944 0,243 0,242 0,421 0,421 0,561 0,561 Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Giá trị LQ đất nông nghiệp xã qua năm đa số mức cao, đặc biệt nhóm xã: Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Cần Kiệm, Lại Thượng, Cẩm Yên, Đồng Trúc, Yên Bình, Tiến Xuân LQ đất nơng nghiệp cao phản ánh cho xã có cấu đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao cấu sử dụng đất, lao động chủ yếu làm nơng nghiệp Các xã khơng có trục đường giao thơng chạy qua Q trình quy hoạch sử dụng đất không ảnh hưởng nhiều đến cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Một số xã khác Bình Phú, Phùng Xá, Chàng Sơn có hệ số LQ thay đổi nhiều từ năm 2005 đến năm 2012 Hệ số LQ giảm dần thể diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, chuyển phần sang nhóm đất khác Đây xã xây dựng cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, nằm trục đường tỉnh lộ 419 nối liền xã với đường Láng – Hịa Lạc Các xã có hệ số LQ thấp Tân Xã, Hạ Bằng, Thạch Hòa xã có phần diện tích đất nằm dự án xây dựng khu cơng nghiệp cao Hịa Lạc Đây xã nằm trục đường cao tốc Láng – Hịa Lạc, có định hướng phát triển nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao Đất phi nơng nghiệp Hệ số LQ nhóm đất phi nơng nghiệp xã thấp, đa số giữ ổn định biến động qua năm Riêng có xã có hệ số LQ tăng nhiều so với năm 2005 xã Bình Phú (tăng lần) xã Phùng Xá (tăng 2,3 lần) xã thực xây dựng cụm cơng nghiệp, diện tích đất phi nông nghiệp lấy từ quỹ đất đất nông nghiệp Đất Bảng Hệ số LQ đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp LQ Xã/Năm TT Liên Quan Đại Đồng Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Bình Phú Hữu Bằng Phùng Xá Cần Kiệm Kim Quan Lại Thượng Cẩm Yên Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Thạch Hòa Yên Trung Yên Bình Tiến Xuân LQ đất (ĐƠ) 2005 1,171 1,151 1,492 1,073 1,047 0,988 0,970 1,178 0,956 1,991 1,222 1,702 1,277 1,190 0,990 1,040 1,118 1,319 1,122 0,407 2010 1,378 1,543 1,857 1,293 1,490 1,253 1,230 1,451 1,493 2,510 1,674 2,073 1,579 1,462 1,265 1,344 1,364 1,597 1,384 0,696 0,224 0,287 0,148 2012 1,379 1,543 1,855 1,293 1,490 1,253 1,230 1,451 1,493 2,509 1,674 2,073 1,579 1,463 1,265 1,344 1,365 1,597 1,384 0,696 0,224 0,287 0,148 LQ đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (SXKD) 2005 2010 2012 0,000 0,000 0,000 0,041 0,056 0,056 0,049 0,033 0,033 0,017 0,038 0,038 0,033 0,297 0,297 0,012 0,052 0,052 0,261 0,285 0,285 0,152 0,240 0,240 0,469 1,822 1,822 0,059 0,655 0,654 0,289 2,735 2,734 0,026 0,030 0,030 0,049 0,055 0,055 0,000 0,038 0,038 0,202 0,229 0,229 1,847 2,135 2,135 4,693 5,367 5,367 2,476 2,856 2,856 0,149 0,169 0,169 1,455 1,696 1,696 0,370 0,370 0,127 0,127 0,248 0,248 Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 LQ cao như: Bình n, Tân Xã, Hạ Bằng, Thạch Hịa, xã có phần lớn diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp phục vụ cho dự án khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, lao động tập trung vào khu công nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Đây xã đặc biệt phát triển địa bàn huyện, tốc độ thị hóa nhanh, kinh tế - xã hội phát triển Đa số xã có hệ số LQ ~ thể mức độ ổn định, tập trung Tuy nhiên xã Yên Trung, Yên Bình, Tiến Xuân có hệ số LQ thấp năm 2008 sát nhập địa giới hành huyện Thạch Thất, phần lớn diện tích đất lâm nghiệp đất nơng nghiệp, diện tích đất cịn thấp Ở xã này, dân cư thưa thớt (dân số xã chiếm 8,7% dân số huyện) Bên cạnh đó, xã Thạch Hịa xã có 2/3 diện tích nằm khu cơng nghệ cao Hịa Lạc nên diện tích đất bị thu hẹp, hệ số LQ thấp Bên cạnh đó, hai xã Phùng Xá, Bình Phú có hệ số LQ tăng nhanh từ năm 2005-2012, xã xây dựng phát triển cụm cơng nghiệp Các xã có hệ số LQ cao Cần Kiệm, Phùng Xá, Hữu Bằng diện tích đất cịn hạn chế, dân cư, lao động tập trung đông cụm công nghiệp Phùng Xá làng nghề lân cận 3.2.2 Phân tích biến động dựa vào đường cong Lorenz hệ số Gini a Biến động sử dụng đất năm 2005 Đường cong Lorenz thể loại hình sử dụng đất khác nhau, hình cho thấy đất nơng nghiệp đất sản xuất – kinh doanh gần với đường cân Trong đường cong đất phi nông nghiệp xa thể cân cấu sử dụng đất Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất của xã Hệ số LQ nhóm đất kinh doanh phi nông nghiệp mức thấp Xã Lại Thượng Thị trấn Liên Quan có hệ số LQ = thể khơng có diện tích đất kinh doanh phi nơng nghiệp Bên cạnh số xã có hệ số 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 Đất NN 0.4 Đất Phi NN 0.3 Đất ở 0.2 Đất SX‐KD 0.1 Đường cân 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất của huyện Hình Đường cong tích lũy loại hình sử dụng đất năm 2005 8 Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất của xã b Biến động sử dụng đất năm 2010 0.9 0.8 0.7 0.6 Đất NN 0.5 Đất PNN 0.4 0.3 Đất ở 0.2 Đất SX‐KD 0.1 Đường cân 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất của huyện Hình Đường cong tích lũy loại hình sử dụng đất năm 2010 Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất của xã Đường cong Lorenz thể loại hình sử dụng đất khác nhau, hình cho thấy đất sản xuất – kinh doanh gần với đường cân Trong đường cong đất phi nông nghiệp xa thể cân cấu sử dụng đất Tuy nhiên so sánh với hình 3, đường cong thể cho đất phi nơng nghiệp gần so với đường cân Điều nhận thấy có thay đổi cấu sử dụng nhóm đất c Biến động sử dụng đất năm 2012 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 Đất NN 0.4 Đất PNN 0.3 Đất ở 0.2 Đất SX ‐ KD 0.1 Đường cân 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Tỷ lệ diện tích tích lũy loại hình sử dụng đất của huyện Hình Đường cong tích lũy loại hình sử dụng đất năm 2012 Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Đường cong Lorenz (hình 4) cho thấy đất nơng nghiệp, đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp gần sát với đường cân Điều thể hướng chuyển dịch cấu sử dụng đất nhóm đất Tuy nhiên, đường biểu diễn Lorenz cấu đất phi nông nghiệp xa so với đường cong loại đất khác Dựa vào đường cong Lorenz qua năm, thực tính tốn hệ số Gini theo bảng sau Bảng Hệ số Gini qua năm 2005, 2010 2012 Loại đất Năm Năm Năm 2005 2010 2012 Đất nông nghiệp 0,51 0,65 0,48 Đất phi nông nghiệp 0,67 0,71 0,63 Đất 0,54 0,58 0,53 Đất sản xuất – kinh 0,41 0,48 0,48 doanh phi nơng nghiệp STT Xã/Nhóm xã Liên Quan Bình Phú, Phùng Xá, Chàng Sơn, Hữu Bằng Canh Nậu Theo bảng 4, hệ số Gini biểu thị cho nhóm đất phi nơng nghiệp ln đạt giá trị cao Điều thể cấu sử dụng đất, nhóm đất phân bố khơng tập trung, chưa ổn đinh cân Tuy nhiên tới năm 2012 nhóm đất điều chỉnh hướng tới ổn định cân Các nhóm đất cịn lại có xu hướng tập trung Tổng hợp đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất Tích hợp kết nghiên cứu thành phần điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã, biến động hệ số LQ định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, đề xuất chuyển đổi sử dụng đất đưa Bảng Đề xuất chuyển đổi sử dụng đất cho xã nhóm xã Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Định hướng phát triển KT-XH/ Đề xuất chuyển đổi Hệ số LQ - Đất đai phẳng Xây dựng thành trung tâm huyện lị - Là trung tâm hành huyện Thạch Thất; phát triển/ Cơ cở hạ tầng phát triển Bổ sung quỹ đất xây dựng cơng trình cơng cộng LQ (NN PNN) ~1cân bằng, ổn định Xây dựng mơ hình cụm làng nghề - Đất đai phẳng - Các cơng trình cơng cộng khơng phát triển, truyền thống Xã Phùng Xá, Bình Phú phát triển cụm nhiễm mơi trường - Phát triển mạnh kinh tế làng nghề, thương cơng nghiệp/ - Do diện tích có hạn, khuyến khích mai, dịch vụ truyền thống hộ gia đình có điều kiện di dời chức LQ (NN) 2 cao tới khu thị liền kề nơi có Phù hợp mục tiêu phát triển KTXH điều kiện sống tiện nghi, đại (Khu Hòa Lạc), biến khu vực thành nhóm xã LQ (ĐƠ) trung bình 1,5 LQ (ĐƠ) xã Hữu Bằng cụm công nghiệp làng nghề truyền thống =2,5cao LQ (NN) xã Chàng Sơn= 1,2; LQ (SXKD) xã - Đối với xã Chàng Sơn, chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp sang đất Chàng Sơn=0,2 đất sở sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu địa phương - Đất đai phẳng, màu mỡ; Nằm khu Phát triển nông nghiệp kết hợp với tiểu vực gián tiếp ảnh hưởng phân lũ tỉnh Hà thủ công nghiệp/ Tây (cũ) Mở rộng diện tích đất phục vụ phát triển - Khơng gần tuyến đường giao thơng tiểu thủ công nghiệp hạ tầng giao thông phát triển - Dân cư làm nghề truyền thống (nghề mộc) - Kinh tế - xã hội phát triển LQ (NN) =1,4 cao LQ (PNN) =0,6 thấp LQ (SXKD) =0,2 thấp 10 Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Bình Yên Đại Đồng, Đồng Trúc Thạch Xá Tân Xã Thạch Hòa Phú Kim Cần Kiệm Cẩm Yên Hạ Bằng Hương Ngải Dị Nậu Kim Quan Lại Thượng Yên Trung n Bình Tiến Xn - Địa hình gị đồi, phần lớn diện tích đất nằm đất sỏi ong cằn cỗi - Giao thơng thuận lợi, có trục đường quốc lộ 21A đường tỉnh lộ 420 chạy qua địa bàn xã - Cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ - thương mại chiếm tỷ trọng lớn 61,2% LQ (NN PNN) ~1cân bằng, ổn định - Địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ - Các ngành nông nghiệp, CN-TTCN, TM-DV chiếm tỷ trọng cân đối LQ (NN) =1,2; LQ (PNN) =0,8; LQ (SXKD) =0,1 thấp Các hệ số hợp lý đặc thù xã chủ yếu lao động nông nghiệp - Tổng diện tích tự nhiên lớn chiếm 22,4% tổng diện tích tồn huyện; Địa hình gị đồi, đất đai màu mỡ - Mật độ dân số thấp, dân cư không tập trung - Tỷ trọng ngành dịch vụ cao (xã Thạch Hòa: 70,3%) LQ (NN) =0,3 thấp LQ (PNN)=1,8 cao LQ (SXKD) xã Tân Xã =5,3, cao gấp lần LQ trung bình huyện; LQ (SXKD) xã Thạch Hịa =1,7 - Địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ; Hệ thống nước mặt nước ngầm phong phú Đặc biệt hệ thống sông ngịi, kênh mương - Là xã khơng có tuyến đường giao thông lớn chạy qua; Cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế xã hội thấp - Lao động chủ yếu nông nghiệp Dân cư tập trung - Các xã có ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế (>50%) LQ (NN)=1,3 cao; LQ (PNN) =0,7 thấp LQ (PNN) xã Hạ Bằng =1,3 cao; LQ (SXKD) =2,8 - Địa hình phẳng, đất đai màu mỡ; Hệ thống nước măt phong phú Nguồn nước sơng Tích Giang kênh Đồng Mơ - Khơng có tuyến đường giao thơng chạy qua - Lao động chủ yếu làm nơng nghiệp LQ (NN) ~1,3 cao, LQ (PNN) ~0,7 thấp LQ (SXKD) ~0.1 thấp, LQ (ĐƠ) ~1,5 cao - Tổng diện tích tự nhiên lớn, chiếm 34% tổng diện tích huyện; Đất đai chủ yếu đồi núi, độ dốc cao nên có tượng xói mịn đất - Dân cư khơng tập trung; Tập trung đồng bào dân tộc thiểu số, có nét văn hóa đặc trưng; Cơ sở vật chất trình độ văn hóa cịn thấp LQ (NN) ~1,3 mức ổn định LQ (PNN) =0,3 thấp, LQ (SXKD ĐƠ)= 0,2 Phát triển thành trung tâm thương mại, dịch vụ huyện/ Giữ ổn định quỹ đất Phát triển nông nghiệp theo định hướng nông thôn mới/ Giữ ổn định quỹ đất - Phát triển nông nghiệp theo hướng trồng giống cao sản cho hiệu kinh tế cao - Phát triển khu đô thị nhà ở, dịch vụ khu cơng nghệ cao Hịa Lạc/ Tăng diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Đặc biệt ưu tiên phát triển khu nhà đô thị dịch vụ Phát triển nông nghiệp theo định hướng nơng thơn mới/ Đối với nhóm xã nên tăng diện tích đất phi nơng nghiệp phục vụ vào mục đích đất ở, đất xây dựng cơng trình nghiệp Riêng xã Hạ Bằng cần điều chỉnh cấu sử dụng đất theo hướng giảm diện tích đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất phi nơng nghiệp Nông nghiệp cần phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, ưu tiên phát triển dịch vụ, thương mại - Phát triển nông nghiệp theo định hướng nông thôn - Phát triển khu hành lang xanh theo quy hoạch xây dưng huyện Thạch Thất/ - Với đặc thù xã nông nghiệp, nên đảm bảo diện tích đất nơng nghiệp cho nhu cầu sản xuất chung - Nên điều chỉnh diện tích đất theo tiêu chuẩn nông thôn Xã Tiến Xuân quy hoạch phát triển dịch vụ, thương mại, nằm quy hoạch xây dựng khu thị Hịa Lạc Xã n Bình, n Trung định hướng phát triển nơng – lâm nghiệp, khu du lịch, nghỉ dưỡng/ Nên điều chỉnh cấu sử dụng đất theo hướng tăng diện tích đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp để cấu sử dụng đất hợp lý Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Kết luận kiến nghị Nghiên cứu biến động cấu trúc sử dụng đất để định hướng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc làm có ý nghĩa quan trọng Có nhiều phương pháp để nghiên cứu biến động cấu trúc sử dụng đất phương pháp sử dụng đường cong Lorenz định lượng hệ số Gini phương pháp trực quan, từ cho thấy mức độ tập trung, cân loại hình sử dụng đất khác Thạch Thất huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, địa bàn đầu tư trọng điểm tương lai trở thành địa phương có kinh tế công nghiệp, du lịch phát triển Từ năm 2005 đến nay, cấu sử dụng đất thay đổi mạnh, đặc biệt nhóm đất phi nơng nghiệp có đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Tuy nhiên, cấu số loại hình sử dụng đất bất hợp lý Trên sở nghiên cứu biến động cấu trúc sử dụng đất điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội [9], cấu sử dụng đất huyện nên điều chỉnh theo hướng tăng mức độ tập trung nhóm đất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp đặc biệt trọng tới nhóm đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề Cụ thể sau (bảng 5): - Nhóm gồm xã: Bình Phú, Phùng Xá, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Thạch Xá: Tập trung nhóm đất phi nơng nghiệp đặc biệt ưu tiên diện tích đất phục vụ vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp - Nhóm gồm xã: Cẩm Yên, Đại Đồng, Lại Thượng, Kim Quan, Phú Kim, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Cần Kiệm: ưu tiên diện tích đất nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 11 - Nhóm gồm xã: Liên Quan, Hạ Bằng, Bình Yên, Đồng Trúc: định hướng phát triển công nghiệp kết hợp với nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa đại, trồng cao sản cho hiệu kinh tế cao - Nhóm gồm xã: Tân Xã, Thạch Hịa, n Trung, n Bình, Tiến Xuân: tập trung diện tích đất lâm nghiệp phục vụ bảo tồn thiên nhiên du lịch sinh thái Tài liệu tham khảo [1] Kai Cao et al (2012), Sustainable land use optimization using Boundary-based Fast Genetic Algorithm, Computers, Environment and Urban Systems 36 (2012) 257–269 [2] Henry David Venema et al (2005), O.R Applications, Forest structure optimization using evolutionary programming and landscape ecology metrics, European Journal of Operational Research 164 (2005) 423–439 [3] Victor Sadras, Rodolfo Bongiovanni (2004), Use of Lorenz curves and Gini coefficients to assess yield inequality within paddocks, Field Crops Research 90 (2004) 303–310 [4] Lu Yan a and Ren Jianlan (2010), An Industrial Path Study on the Development of Recycle Economy-A Case Study of Shandong Province, Energy Procedia (2011) 90–94 [5] Adefila J O (2013), Regional Inequalities in Socio-economic Development in Nassarawa State of Nigeria: A Spatial Analysis for Planning, Asian Social Science; Vol 9, No 1; 2013 ISSN 1911-2017 E-ISSN 1911-2025 [6] Yi Huang et al (2013), Relationship Study on Land Use Spatial Distribution Structure and Energy-Related Carbon Emission Intensity in Different Land Use Types of Guangdong, China, 1996–2008, Hindawi Publishing Corporation, The Scientific World Journal, Volume 2013, Article ID 309680, 15 pages http://dx.doi.org/ 10.1155/2013/309680 [7] Moulton C M et el (2009), Hierarchical clustering of multiobjective optimization results to Inform Land-use decision making, URISA Journal, Vol 21, No 2, 2009, 25-37 [8] Richard S Mack and Davis S Jacobson (1996), Core periphery analysis of the European Union: a location quotient approach, The journal of Regional Analysis and Policy, JRAP (1996)1:3-21 [9] Niên giám thống kê huyện Thạch Thất năm 2005, 2010, 2012 12 Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 Characteristics and Changes of Land use Structure at Thạch Thất District Đinh Thị Bảo Hoa Faculty of Geography, VNU University of Science, 334 Nguyễn Trãi, Hanoi, Vietnam Abstract: Characteristics and changes of land use structure used to be shown in graph with percentage unit so that the values only reflect the relative about characteristics and changes of land use structure between administrative units in two continuous levels but could not reflect them in the same level Overall situation of the whole area when comparing the same levels could not be seen if these relations are hidden Studying on characteristics and changes of land use structure at Thạch Thất district was conducted by clustering methods, graphical analysis of the Lorenz curve (drawn from the location quotient) and the Gini coefficient The result shows the concentration of land use of Thạch Thất district that will be valuable to adjust land use structure for communes in relation of each other in the same level or two continuous levels Thereby it demonstrated the efficiency of studying on characteristics and changes of land use structure by integrating the above methods Keywords: Land use structure, change, Location Quotient, Lorenz curve, Gini coefficient Đ.T.B Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 1-12 _ 13 ... hội diễn biến phức tạp 3.2 Phân tích biến động cấu trúc sử dụng đất huyện Thạch Thất 3.2.1 Phân tích biến động dựa vào thương số vị trí (LQ) Đất Nông nghiệp Bảng Hệ số LQ đất nông nghiệp đất phi... cứu biến động cấu trúc sử dụng đất để định hướng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc làm có ý nghĩa quan trọng Có nhiều phương pháp để nghiên cứu biến động cấu trúc sử dụng đất. .. nơng nghiệp Tuy nhiên, cấu số loại hình sử dụng đất bất hợp lý Trên sở nghiên cứu biến động cấu trúc sử dụng đất điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội [9], cấu sử dụng đất huyện nên điều chỉnh theo