Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
750,59 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 Đặc điểm địa hóa nguồn gốc dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm, Tuyên Quang Hoàng Văn Hiệp1,*, Trần Trọng Thắng2, Đặng Mai1, Vũ Văn Tích1, Nguyễn Đình Ngun1, Phạm Xn Ánh3, Nguyễn Thị Oanh1, Vũ Việt Đức1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Viện Khoa học Địa chất Khống sản, Bộ Tài ngun Mơi trường Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Nhận ngày 01 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 30 tháng năm 2016; chấp nhận đăng ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tóm tắt: Trên sở liệu thành phần hóa học phân tích phương pháp AAS ICP-OES, mẫu lấy từ giếng khoan (LK13) khai thác nước khống nóng nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm nghiên cứu nhằm luận giải nguồn gốc nhiệt độ thành tạo điểm xuất lộ địa nhiệt nơi Hệ địa hóa tương quan ba hợp phần Cl SO42 HCO3- Na-K-Mg1/2 trạng thái cân nhiệt động học sử dụng để xác định nguồn gốc Các mơ hình địa hóa tỷ lệ đồng vị bền cho thấy dung dịch nước khoáng nóng có nguồn gốc nước khí tượng nung nóng nhờ nguồn địa nhiệt sâu liên quan đến manti hoạt động kiến tạo đại tầng sâu Địa nhiệt kế ion hoà tan SiO2 sử dụng để ước tính nhiệt độ bồn địa nhiệt Mỹ Lâm Giá trị địa nhiệt kế thạch anh, địa nhiệt kế Na/K/Ca địa nhiệt kế Na/K cho biết nhiệt độ thành tạo nguồn biến đổi từ 159-258oC Kết xác định nhiệt độ nguồn nguồn gốc thành tạo dung dịch địa nhiệt khu vực Mỹ Lâm cho thấy nguồn địa nhiệt nơi liên quan tới hoạt động magma thành phần mafic khu vực, làm nóng nguồn nước khí tượng từ bề mặt thấm xuống dung dịch địa nhiệt đưa lên bề mặt kênh dẫn dọc theo đứt gẫy hoạt động theo mơ hình tương tác trao đổi nhiệt tầng sâu Từ khoá: Nguồn địa nhiệt, địa nhiệt kế, nước khoáng nóng, đồng vị bền, nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm đá có nguồn gốc trầm tích biển, tiếp sau hoạt động magma biến chất vào thời kỳ từ 250 đến 230 triệu năm trước Hoạt động với chuyển động hội tụ kéo theo chuyển động phủ chờm quy mô lớn với cấu trúc địa di làm xuất lộ phần lớn đá bề mặt ngày [16] (2) Pha kiến tạo Himalaya (35-5 triệu năm trước đây) tạo nên đới gãy sâu Sông Hồng với hoạt động magma biến chất dọc hai pha đới đứt gãy [24] Hoạt động kiến tạo pha thứ không với hoạt động Đặc điểm địa chất địa nhiệt khu vực nghiên cứu * Khu vực nghiên cứu (Hình 1) nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam, nơi có đặc điểm địa chất đặc trưng hai pha kiến tạo tương đối rõ rệt: (1) Pha kiến tạo Indosini ghi nhận với hình thành bình đồ cấu trúc ngày nay, xuất đá có nguồn gốc lục nguyên _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-1675605971 Email: Hoanghiep.hus@gmail.com 81 82 H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 magma biến chất tác giả nêu [16, 24] mà với hoạt động biến dạng dịn quy mơ vỏ Chính hoạt động làm cho vỏ lục địa khu vực bị dập vỡ theo chế trượt trái với căng giãn sâu Chính hoạt động đứt gãy làm phát sinh hoạt động magma trẻ vùng Đông Bắc, làm biến chất đá tạo ruby có tuổi từ 26-7 triệu năm trở lại đây, đặc biệt ghi nhận dung dịch manti thành phần siêu kiềm tạo nên số khoáng vật siêu kiềm đá hoa phát khu vực Minh Tiến [14, 15, 18] Bên cạnh ruby hình thành, hoạt động để lại biểu địa nhiệt sâu, nhiều điểm địa nhiệt (nước khống nóng) xuất dọc theo đới đứt gẫy trẻ với biến dạng dòn Nằm cách thành phố Tuyên Quang 14 km phía đơng nam cạnh quốc lộ 37, nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm thuộc xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn (21°46'03"-105°07'31") khai thác sử dụng cho tắm khoáng chữa bệnh Đây nguồn địa nhiệt có tiềm cho khai thác lượng địa nhiệt sử dụng cho phát điện (Hình 1) [4] O H u y h Hình Vị trí địa lý nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm vùng Tây Bắc [3] H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 Về địa chất, điểm lộ địa nhiệt Mỹ Lâm Tuyên Quang thuộc đới Lơ Gâm (Hình 1), nơi có thành tạo địa chất tuổi từ Proterozoi, Cambri Devon; thành phần gồm đá biến chất nguồn gốc trầm tích magma, chủ yếu đá có nguồn gốc lục nguyên carbonat, cụ thể sau: đá vôi tái kết tinh, đá hoa dạng đường xen vơi sét, đá phiến sericit (có tuổi D1pp2) thuộc phân hệ tầng hệ tầng Pia Phương dày 450m; đá granit biotit, plagiogranit dạng gneis yếu, granit mica hạt nhỏ - vừa dạng porphyr có tuổi (có tuổi γaD3 ns1) thuộc pha sớm phức hệ Ngân Sơn [3] Về mặt cấu trúc kiến tạo: Trong phạm vi phân bố nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm có hệ thống đứt gãy trẻ với pha biến dạng dòn chuyển động kiến tạo Himalaya, nằm rìa đới biến dạng sâu Sơng Hồng [24] bao gồm: hệ thống phương tây bắc-đông nam, hệ thống đứt gãy sâu vỏ có qui mơ lớn, có vai trị phân chia đới cấu trúc vùng; hệ thống phương đông bắctây nam, chủ yếu đứt gãy nội đới; hệ thống đứt gãy phương kinh tuyến phổ biến hơn, chủ yếu đứt gãy có quy mơ nhỏ (Hình 1) Hoạt động đứt gẫy đứt gẫy trẻ với biến dạng dịn khơng liên quan tới hoạt động magma lộ diện khu vực nghiên cứu từ chu kỳ kiến tạo Indosini (nêu trên), có lẽ đứt gẫy nhánh đới đứt gẫy sâu Sông Hồng, biểu chúng nguồn địa nhiệt xuất lộ dọc theo đới đứt gẫy (tại khu vực nghiên cứu điểm nước khống nóng Mỹ Lâm) Về đặc điểm địa nhiệt: nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm nêu cơng trình C Maddrolle năm 1923 [17] Năm 1928 F Blondel mô tả sơ nguồn nước tên gọi “Nhân Gia” (theo tên địa phương lúc đó) với đặc điểm nước nóng, khống hố thấp (cặn khơ 0,336 g/l) [17] Năm 1941, M Autret lấy mẫu phân tích thành phần (Bảng 1) nhằm nghiên cứu đặc điểm nước địa nhiệt nguồn [17] Năm 1978, Đoàn địa chất Thủy văn 47 tiến hành khoan sâu 200m (lỗ khoan 13) [17], khai thác hình Sau ngành dầu khí, Trường Đại học Dược, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Nhóm nghiên cứu Tiệp Khắc tiến hành nghiên cứu phân tích thành 83 phần hóa học dung dịch địa nhiệt vị trí lỗ khoan vào năm 1981, 1984, 1988, 1999 với kết thống kê Bảng Gần đây, Cao Duy Giang cộng [4] tiến hành phân tích thành phần hóa học phân loại nguồn nước khống nóng, nước khống nóng Mỹ Lâm liệt vào loại nước khoáng kiểu hoá học bicacbonat - natri với độ khống hố thấp, xếp loại nước khống sunlfuahydro-silic-fluor nóng có tiềm khu vực vùng Tây Bắc Theo nghiên cứu này, nguồn nước khoáng Mỹ Lâm có thành phần tương ứng với số nguồn khác bật khu vực Na Hai, Pom Lot/Uva (Điện Biên) Quảng Ngần (Hà Giang) Tuy nhiên, giống với nghiên cứu thực trước nghiên cứu [4] chưa thực luận giải chi tiết đặc điểm địa hóa, địa chất, nhiệt độ sâu nguồn gốc dung dịch địa nhiệt nguồn chất chế xuất lộ nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm Trong nghiên cứu này, sở kết phân tích thành phần hóa học dung dịch địa nhiệt nguồn Mỹ Lâm (Hình 1) thiết bị phân tích đại, chúng tơi tiến hành tính tốn nhiệt độ nguồn địa nhiệt sâu nguồn gốc thành tạo chúng Nhiệt độ nguồn bồn địa nhiệt tính địa nhiệt kế khác đánh giá cách so sánh với nhiệt độ đo bề mặt nguồn gốc dung dịch nhiệt luận giải từ kết phân tích hoá học thể hai đồng vị oxi deuterium [4] biểu đồ tương quan Bên cạnh đó, trình trộn lẫn dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm đánh giá hai mơ hình cần anion cation hình thức biểu đồ địa hóa theo tương quan ba hợp phần Giggenbach, W.F (1988) Powell, T., Cumming W., (2010) [9, 10,11, 20] Thu thập phân tích mẫu 2.1 Thu thập mẫu Dung dịch địa nhiệt lấy mẫu (Hình 2) theo chai đựng khác để phân tích 84 H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 thành phần cation, anion, silic Ứng với mục tiêu phân tích, mẫu bảo quản xử lý riêng (Bảng 2) [2] Để kiểm chứng độ xác kết phân tích, chúng tơi cho phân tích lặp lại lần mẫu để đối sánh Đối với mẫu đồng vị, để đạt độ xác với độ tin cậy cao nhất, sử dụng cách tiếp cận bổ sung chuẩn cho mẫu tử (AAS) Agilent 200 với kỹ thuật lửa Đối với ion Na+, K+ Li+, tiến hành phân tích khối phổ kế (ICP/OES) ULTIMA - Horiba với giới hạn phân tích khoảng 0,001-1000 mg/l Phịng thí nghiệm Địa chất mơi trường Thích ứng Biến đổi Khí hậu thuộc Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Viện Hố học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (Bảng 3) - Phân tích anion: Thơng thường số loại anion F-, Cl-, Br-, SO42-, S2- Sắc ký ion hệ thống máy 838 Advanced Sample Processor 861 Advanced Compact IC phòng thí nghiệm phân tích mơi trường Viện Hố học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Khi xác định SO42- loại bỏ kết tủa kẽm axetat, với F- tách cẩn thận với Cl- (trong dải phổ) Các kết phân tích anion thể Bảng 2.2 Phân tích mẫu kết Trên sở mẫu thu thập phân tích chúng phịng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành tính kết trung bình hàm lượng ion dung dịch nhiệt dịch, kết phân tích thực theo phương pháp khác cụ thể sau: - Phân tích cation: Việc phân tích thực hai phương pháp, đó: ion kim loại Mg2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, Ca2+ phân tích máy quang phổ hấp thụ nguyên H Bảng Tổng hợp kết phân tích dung dịch địa nhiệt nguồn Mỹ Lâm Chỉ tiêu phân tích T Độ khống hố H2S+ HS HCO3CO32ClSO42NO3PO43Na+ K+ Ca2+ Mg2+ Fe2+ Al3+ FNH4+ Mn2+ Li+ SiO2 Đơn vị đo (oC) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) ML1 58,50 259,00 5,10 125,40 9,70 13,12 15,00 3,70 6,90 3,12 0,50 1,50 - ML2 63,00 343,11 5,60 129,40 50,75 12,67 11,66 59,99 4,10 7,55 6,41 1,50 - ML3 63,00 300,00 1,66 134,20 68,00 10,60 28,20 117,40 3,83 6,32 2,50 1,61 1,08 1,80 - ML4 64,00 299,94 5,00 133,63 0,00 17,02 10,57 1,20 0,06 62,80 2,40 9,02 1,70 0,22 8,20 0,33 0,08 - ML5 67,00 175,00 3,20 140,00 17,50 12,80 61,11 3,60 4,00 0,60 0,01 6,48 - Nguồn: ML1-M Autret, 1941; ML2-PTN Dầu khí, 1981; ML3-ĐH Dược HN, 1984; ML4-Tiệp Khắc, 1988; ML5-ĐH Mỏ địa chất, 1999; ML6-Cao Duy Giang, 2012 [17] ML6 65,50 290,00 0,68 146,40 4,30 15,60 0,033 61,80 2,30 2,40 0,10 2,11 0,13 60,25 H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 a) b) 85 c) Hình Vị trí lấy mẫu nước khống nóng (dung dịch địa nhiệt) lỗ khoan 13 điểm địa nhiệt Mỹ Lâm, Tuyên Quang: a: vị trí khảo sát, b-c: vị trí lấy mẫu Bảng Mơ tả mẫu xử lý mẫu thực địa [2] Mẫu Phân tích Mg, SiO2 SiO2 pH, CO2, H2S Anions ML-01a, ML-01b, ML-01c H, 18O Cations Xử lý mẫu Không xử lý Pha loãng; cho 10-50 ml mẫu vào 50-90 ml nước cất hai lần Chai thuỷ tinh với nút thuỷ tinh mài chai nhựa Lọc (0,45μm) Sử dụng băng dính cách điện, giấy parafilm quấn quanh nút chai ống nghiệm để bảo quản mẫu khỏi tiếp xúc oxi khơng khí Lọc (0,45μm); Cho 0.8 ml HNO3 đậm đặc vào 200ml mẫu Bảng Kết phân tích cation dung dịch nhiệt nguồn Mỹ Lâm Chỉ tiêu (mg/l) Na K + + 2+ Ca 2+ Mg ML-01a ML-01b ML-01c Trung bình 31,01 31,10 29,35 30,487 3,77 3,92 4,15 3,947 4,07 4,11 3,86 4,013 2,37 3,43 2,10 2,633 2+ 0,15 0,15 0,13 0,143 3+ 0,11 0,14 0,12 0,123 Mn 0,02 0,03 0,02 0,023 + 0,08 0,09 0,09 0,087 Fe Al 2+ Li h Có thể nhận thấy kết phân tích ion dung dịch nhiệt khu vực nguồn nhiệt Mỹ Lâm chênh lệch không đáng kể - Kết phân tích đồng vị: Nghiên cứu đồng vị thủy văn (nghiên cứu tỷ số đồng vị bền deuterium (2H) 18O dung dịch địa nhiệt nguồn nước khống nóng Mỹ Lâm) lĩnh vực khoa học tương đối sử dụng đồng vị tự nhiên hình thành phân tử nước để xác định nguồn gốc theo dõi chuyển động nước bề mặt lòng đất Kết hợp với phương pháp địa hóa học thơng thường, phương pháp nghiên cứu đồng vị thuỷ văn giúp tập thể tác giả đánh giá nguồn gốc dung dịch nhiệt dựa theo nghiên cứu tiêu chí Kết phân tích đồng vị [4] nguồn nước khoáng Mỹ Lâm đo sau tiến hành phân tích là: 18O (‰) -8,82 D (‰) -60,39 Để tiến hành nghiên cứu đánh giá nguồn gốc, đặc điểm dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm, tập thể tác giả sử dụng phần mềm phân tích địa nhiệt kế Liquid Analysis-V3 86 H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 Powell Cumming thiết kế [20] sử dụng nhằm tính tốn, thành lập biểu đồ ba hợp phần biểu đồ tương quan đồng vị nhằm luận giải nguồn gốc Trên sở đó, kết phân tích lựa chọn phục vụ tính tốn trình bày Bảng Các số liệu sử dụng đầu vào cho tính tốn theo mơ hình Fournier., 1979 [7]; Nivea Nivea., 1987 [19]; Arnórsson nnk., 1983 [1]; địa nhiệt kế Na-K-Ca Fournier & Truesdell.,1973 [5] Powell, T., Cumming W., 2010 [20] phần Bảng Kết phân tích anion hàm lượng SiO2 dung dịch nhiệt nguồn Mỹ Lâm Chỉ tiêu (mg/l) H2S+ HS HCO3CO32ClSO42NO3F NH4+ SiO2 ML-01a 3,37 111,32 58,04 18,51 13,21 0,46 7,73 0,48 80,13 ML-01b 3,91 113,54 55,12 20,65 13,16 0,42 7,79 0,55 80,01 ML-01c 4,24 112,58 61,37 20,82 11,75 0,52 7,96 0,59 80,55 Trung bình 3,840 112,480 58,177 19,993 12,707 0,467 7,827 0,540 80,230 Bảng Thành phần hoá học nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm theo kết nghiên cứu phục vụ luận giải nhiệt độ nguồn cấp, nguồn gốc thành tạo Chỉ tiêu Nhiệt độ pH Độ khoáng hoá HCO3ClSO42Na+ K+ Ca2+ Mg2+ Đơn vị đo o C (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) ML-01-Tb (*), 2015 65,000 8,470 257,800 112,480 19,993 12,707 30,487 3,947 4,013 2,633 ML1 ML2 ML3 ML4 ML5 ML6 58,50 8,20 259,00 125,40 9,70 13,12 15,00 3,70 6,90 3,12 63,00 7,50 343,11 129,40 12,67 11,66 59,99 4,10 7,55 6,41 63,00 7,30 300,00 134,20 10,60 28,20 117,40 3,83 6,32 2,50 64,00 8,13 299,94 133,63 17,02 10,57 62,80 2,40 9,02 1,70 67,00 8,53 175,00 140,00 17,50 12,80 61,11 3,60 4,00 0,60 65,50 6,90 290,00 146,40 4,30 15,60 61,80 2,30 2,40 0,10 Ghi chú: (*) Thành phần hoá học dung dịch địa nhiệt nguồn Mỹ Lâm phục vụ luận giải tập thể tác giả phân tích (tính theo trung bình) Các giải khác theo bảng [17] j Luận giải thảo luận 3.1 Kết tính tốn nhiệt độ sâu nguồn nước khống nguồn Mỹ Lâm Để tính tốn nhiệt độ sâu nguồn nước khoáng nguồn Mỹ Lâm, tập thể tác giả sử dụng đồng thời nhiều cặp địa nhiệt kế khác với mục đích xem xét tính cân cặp ion theo mơ hình phương pháp khác Đây phương pháp áp dụng cho tất nghiên cứu, thăm dò khai thác địa nhiệt giới cơng bố cơng trình nay, nhiên chưa tính tốn cho nguồn khu vực nghiên cứu cách Cơ sở phương pháp dựa vào tính chất hồ tan khoáng vật nước nhiệt độ cao, phản ứng nước địa nhiệt đá vây quanh Theo đó, nhiệt độ định áp suất khả hồ tan khoáng vật phản ứng H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 khoáng vật hay đá vây quanh với nước nhiệt độ cao khác nhau, theo thời gian cặp ion tồn cân nhiệt động học với Khi dung dịch địa nhiệt chưa có cặp ion cân nhiệt động đưa lên mặt đất, chúng giữ thành phần ban đầu Để xem xét cân này, tiến hành thực theo hai nhóm địa nhiệt kế dung dịch địa nhiệt (kết tính tốn thể Bảng 6) là: - Địa nhiệt kế SiO2: Địa nhiệt kế dựa vào mức độ hoà tan ion nhóm SiO2 nhiệt độ cần nhiệt động học khoáng vật riêng biệt [6] Độ gia tăng hồ tan SiO2 dạng thù hình SiO2 sử dụng rộng rãi số nhiệt độ bồn nhiệt [8] Lý thuyết xem xét silic hoà tan nhiệt độ cao độ sâu ổn định dung dịch địa nhiệt không kết tủa dung dịch địa nhiệt lên bề mặt Trong hệ thống địa nhiệt có nhiệt độ 180°C, nồng độ silic dạng H4SiO4 axit yếu bị kiểm soát trạng thái cân với thạch anh, nhiệt độ thấp trạng thái cân với chalcedon trở nên đáng kể Phản ứng độ hịa tan khống vật chứa silic thể sau: SiO2rắn + 2H2O = H4SiO40 (1) Công thức tính nhiệt độ theo địa nhiệt kế SiO2 [6] sau: T oC = 731 - 273,15 4, 52 + log(S) Trong S nồng độ silic tính theo mg/kg (mg/l) Các kết tính tốn cho cặp địa nhiệt kế trình bày Bảng - Địa nhiệt kế cation (Na+, K+, Ca+): Đia nhiệt kế dựa vào cân nhiệt động cation theo phản ứng trao đổi tác động nhiệt độ cao nguồn địa nhiệt khu vực Các phản ứng bao gồm khống vật có liên quan tới cation Na+, K+, Ca+ H2O (phản ứng 2) Một số cho 87 nhiệt độ cân cặp cation nhiệt kế tỉ số Na+/K+ Tỉ lệ giảm nhiệt độ gia tăng theo nồng độ cation (Na+, K+) dung dịch bị khống chế phản ứng cân nhiệt độ với feldspar (albit K-feldspar) (phản ứng 2) Kết phân tích từ địa nhiệt kế hay so với địa nhiệt kế SiO2 chúng bị phụ thuộc q trình pha lỗng từ dung dịch hàm lượng Na+, K+ dung dịch bị pha lỗng NaAlSi3O8 + K+ =KalSi3O8 + Na+ (2) Các trạng thái cân cặp cation dung dịch liên tục theo thời gian thể tỉ lệ mol cặp ion tương ứng Trong nghiên cứu này, ngồi việc sử dụng địa nhiệt kế có liên quan đến tỉ số Na K chúng tơi cịn sử dụng thêm loại địa nhiệt kế địa nhiệt kế Na-K-Ca phát triển hiệu chỉnh theo Fournier, R O Truesdell, A.H., (1973) [5] Ưu điểm loại địa nhiệt kế so với địa nhiệt kế SiO2 đặc biệt địa nhiệt kế Na-K độ xác cao chí vùng nước lạnh địa nhiệt, nước khơng cân bằng, vùng có hàm lượng Ca cao cung cấp kết nhiệt độ cao khác thường sử dụng địa nhiệt kế Na-K Trên sở ngun lý tính tốn nhiệt độ nguồn cấp sâu theo địa nhiệt kế Fournier 1979 [7], Nivea Nivea., 1987 [19]; Truesdell., 1976 [23]; Arnórsson nnk., 1983 [1] địa nhiệt kế Na-K-Ca Fournier & Truesdell., 1973 [5], tập thể tác giả tiến hành áp dụng phần mềm phân tích địa nhiệt kế Liquid Analysis-V3 [20] cho kết tính tốn nhiệt độ nêu Bảng Theo đó, nhiệt độ nguồn cấp sâu nguồn nước khoáng Mỹ Lâm tính tốn nằm khoảng từ 159oC đến 258oC 88 H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 Bảng Kết tính tốn nhiệt độ sâu theo địa nhiệt kế Địa nhiệt kế SiO2 Na-K Na-K Na-K Na-K Na-K Na-K-Ca Công thức 731 - 273,15 4, 52 + log(S) 1217 T oC = - 273,15 Na 1, 483+ log K 856 T oC = - 273,15 Na 0,857 + log K 883 T oC = - 273,15 Na 0, 78 + log K 1187 T oC = - 273,15 Na 1, 47 + log K 933 T oC = - 273,15 0, 933+ log(Na / K ) 1647 T oC = - 273,15 log(Na / K ) + [log( Ca / Na) + 2, 06]+ 2, 07 T oC = ; 3.2 Đặc điểm nguồn gốc dung dịch địa nhiệt nguồn Mỹ Lâm theo thành phần hố học Trong cơng trình này, chúng tơi sử dụng mối quan hệ cân nhiệt động hệ anion, cation từ nghiên cứu đồng vị bền D/18O (kế thừa kết phân tích từ Cao Duy Giang nnk., 2012 [4]) để xác định nguồn gốc đặc điểm địa hóa dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm, cụ thể sau: - Xác định nguồn gốc dung dịch địa nhiệt theo tương quan ba hợp phần Cl SO42 HCO3-: Theo Giggenbach, W.F Goguel R.L., 1989 [10], biểu đồ ba hợp phần Cl SO42-HCO3- sử dụng để bước đầu phân loại mẫu dung dịch địa nhiệt [9, 10] dựa theo nồng độ anion Cl-, SO42-, HCO3- Trong đó, anion Cl- nhân tố khơng tham gia vào phản ứng hoà tan đá, nồng độ độc lập với cân dung dịch địa nhiệt Với đặc tính vậy, anion Cl- coi nhân tố thị cho việc phân loại loại dung dịch địa nhiệt ảnh hưởng đến q trình theo độ sâu Trong trường địa nhiệt có Nhiệt độ (oC) Nguồn 159 Fournier 1977 241 Fournier, 1979 219 Truesdell, 1976 258 Tonari, 1980 228 Nivea Nivea, 1987 224 Arnórsson nnk, 1983 234 Fournier & Truesdell, 1973 vùng nóng vùng lạnh vị trí nơng sâu khác nhau, thực tế, loại nước giàu hàm lượng Cl- nhìn chung tìm thấy phía dịng chảy bề mặt hệ thống địa nhiệt nước nóng chứa hàm lượng cao SO42thường phân bố phần trường địa nhiệt [11] Mức độ phân tách điểm liệu nồng độ cao Cl- nước bicacbonat (HCO3-) - thị cho tương tác cách tương đối dung dịch giàu CO2 nhiệt độ thấp nồng độ HCO3-, gia tăng thể theo thời gian khoảng cách với nguồn nhiệt Từ việc xem xét nguồn gốc dung dịch này, nhiều kết phân tích thời điểm khác cho nguồn Mỹ Lâm xác định mối tương quan nguồn gốc theo biểu đồ phân loại Giggenbach, W.F Goguel R.L., 1989 [10] Trong tổng nồng độ (S) từ nồng độ thành phần (Ci), đơn vị mg/l: S = CCl + CSO4 + CHCO3 Trong %Cl-, % HCO3- % SO42- tính sau: %- Cl- = 100.(CCl/S) %- SO42- = 100.(CSO4/S) H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 %- HCO3- = 100.(CHCO3/S) Thơng qua vị trí phân bố biểu đồ (Hình 3), với vị trí khác nhau, sai số phân tích kỹ thuật phân tích khác nhau, nhiên thấy hầu hết điểm đầu tập trung miền giàu hidrocabonat tới 80-90% Như mặt nguồn gốc nước khống nóng, dung dịch địa nhiệt nước khống nóng Mỹ Lâm tập trung phần lớn phía đỉnh anion gốc hidrocabonat theo phân loại chúng thuộc phân vùng nước ngoại vi, hay gọi nước nóng nhiệt cung cấp từ lịng đất trực tiếp từ dung dịch magma Điều chứng tỏ nguồn cung cấp cho bồn địa nhiệt từ nước bề mặt từ tầng chứa nước nằm phía nguồn nhiệt Nước lạnh từ nguồn ngấm, chảy xuống tầng phía tiến vào nguồn nhiệt nhờ có hoạt động kiến tạo đại dập vỡ kiến tạo bị nung nóng dần lên theo chiều sâu tầng đất đá Sau đó, 89 lượng lớn anion HCO3- hoà tan vào dung dịch nhiệt trình lên chúng theo áp lực - Xác định nguồn gốc dung dịch địa nhiệt theo tương quan ba hợp phần K-Na-Mg1/2: Để kiểm tra xác nguồn gốc chúng đối sánh với thành phần đá gốc lộ khu vực nghiên cứu, tiến hành xem xét theo tương quan K-Na-Mg1/2 theo Giggenbach, W.F Goguel R.L năm 1989 Theo biểu đồ tam giác ba hợp phần K-NaMg1/2 tương tự như biểu đồ tam giác ba hợp phần chứa Cl SO42 HCO3- vị trí điểm liệu sơ đồ tính tốn tương quan thành phầm tương tự Cl SO42-HCO3- (hình 4), đó: S = CNa/1000 + CK/100 + CMg1/2 % Na = CNa/10S % K = CK/S % Mg = 100CMg1/2/S G Hình Biểu đồ ba hợp phần Cl SO42 HCO3-, xem xét nguồn gốc nguồn nhiệt Mỹ Lâm [9, 19] Số liệu biểu diễn theo kết nghiên cứu tập thể tác giả (ML-01-Tb (*), 2015) nghiên cứu từ trước (M.Autret (1941); Phịng thí nghiệm Dầu khí (1981); Đại học Dược Hà Nội (1984); Tiệp Khắc (1988); Đại học Mỏ Địa chất (1999); Cao Duy Giang (2912) Ghi chú: miền phân biệt nguồn gốc nước theo vùng nước trưởng thành (Mature waters), nước ngoại vi hay nước khí tượng (Peripheral waters), nước núi lửa (Volcanic waters) nước bốc (Steam heated waters) H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 90 Biểu đồ ba hợp phần K-Na-Mg1/2 thường dùng để dự đoán cân theo nhiệt độ ứng dụng thích hợp việc nghiên cứu nhiệt độ dung dịch địa nhiệt phù hợp theo địa nhiệt kế ion hoà tan [9] Trên sở đó, Giggenbach đưa phương pháp đánh giá mức đạt trạng thái cân dung dịch nhiệt đá bao quanh Biểu đồ có hai hệ thống thể hai tập đường thẳng có tỷ số Na/K K/Mg1/2 khơng đổi, toả từ góc Mg1/2 góc Na tương ứng Theo đó, biểu đồ thích hợp cho việc dự đoán phụ thuộc nhiệt độ tổ hợp cân tồn khống vật chứa kali natri sau chịu tác động điều kiện địa nhiệt đến tầng đá [11] Điều chủ yếu dựa phụ thuộc nhiệt độ phản ứng sau: K-feldspar + Na+ + K+ = Na-feldspar + 0,8K - mica + 0,2chlorit + 5,4 silica + 2K+ = 2,8K-feldspar + 5,4 silica + 16H2O + Mg+2 Từ kết thể biểu đồ ba hợp phần K-Na-Mg1/2, nhận thấy nguồn nước khống Mỹ Lâm thuộc khu vực nước chưa trưởng thành định hướng đến góc Mg Điều chứng tỏ trình cân dung dịch nhiệt dựa theo tổ hợp cân ion Na+, K+ phản ứng trao đổi chưa đủ thời gian điều kiện nhiệt độ dung dịch nhiệt Thêm vào đó, nghiên cứu trước nồng độ Mg chất lỏng địa nhiệt giảm mạnh nhiệt độ tăng, tất dung dịch giàu Mg tìm thấy tự nhiên hầu hết trải qua phản ứng dung dịch nhiệt đá vây quanh đường lên bề mặt nhiệt độ thấp [8] Theo đó, kết định hướng dung dịch địa nhiệt nguồn Mỹ Lâm làm nguội pha trộn với tầng đất đá khu vực trình lên bề mặt nước ngầm tầng chứa dẫn đến tích tụ gia tăng hàm lượng ion nguyên tố Mg Mặt khác, qua vị trí điểm phân bố, chúng rơi vào trường có nguồn gốc gần với đá có thành phần mafic Điều có nghĩa dung dịch nhiệt dịch liên quan tới đá mafic sâu Điều khẳng định nguồn gốc tổng thể dung dịch khống nóng Mỹ Lâm có pha trộn không liên quan nhiều đến đá lộ bề mặt H Hình Biểu đồ ba hợp phần K-Na-Mg1/2, xem xét nguồn gốc nguồn nhiệt Mỹ Lâm [9, 20] Số liệu biểu diễn theo kết nghiên cứu tập thể tác giả (ML-01-Tb (*), 2015) nghiên cứu từ trước (M.Autret (1941); Phịng thí nghiệm Dầu khí (1981); Đại học Dược Hà Nội (1984); Tiệp Khắc (1988); Đại học Mỏ Địa chất (1999); Cao Duy Giang (2012) Ghi chú: Vùng gạch chéo miền cần phần (partial Equilibration), miền không gạch chéo (immature waters) miền nước chưa thực cân cân toàn phần hay nước trưởng thành H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 - Xác định nguồn gốc dung dịch địa nhiệt theo tương quan tỷ lệ đồng vị bền Hydro (2H hay deuterium) oxy (18O) [8]: Hai đồng vị bền hydro oxy thành phần cấu tạo phân tử nước Trong tự nhiên, nước ln ln vận động theo chu trình mà theo thành phần đồng vị nước thay đổi trình chuyển pha từ lỏng sang hơi, sang lỏng rắn Thành phần đồng vị nước thể qua ký hiệu delta (δ) Thành phần đồng vị deuterium oxy 18 theo định nghĩa tính cơng thức: ỉ Rsample - Rref ổ Rsample ữữ = ỗỗ -1ữữ.1000 Rref è ø è Rref ø d H = ỗỗ ổ 18 R d 18O = ỗỗ ố - 18 Rref Rref sample 18 ỉ 18 R ữữ = ỗỗ 18 sample -1ữữ.1000 ứ ố Rref ø Trong đó: 2Rsample, 2Rref tỷ số đồng vị H/ H, tương ứng, mẫu nghiên cứu mẫu chuẩn; 18Rsample 18Rref tỷ số đồng vị 18 O/16O, tương ứng, mẫu nghiên cứu mẫu chuẩn Mối tương quan tuyến tính δ2H 18 δ O nước mưa phạm vi toàn cầu gọi đường nước khí tượng tồn cầu khu vực gọi đường nước khí tượng khu vực Đường nước khí tượng khu vực sử dụng với mối quan hệ δ2H - δ18O mẫu nước nghiên cứu để giải thích nguồn gốc tầng chứa nước phạm vi khu vực Trên sở khác tỷ số đồng vị 2H/1H tỷ số đồng vị 18O/16O nước đại dương nước khí tượng nguồn nước mặt có liên quan để so sánh với kết mẫu nghiên cứu mà đánh giá nguồn gốc hay mức độ hòa trộn nguồn gốc mẫu nghiên cứu [22] Trong nghiên cứu này, sử dụng kết phân tích thành phần đồng vị Cao Duy Giang nnk năm (2012) Áp dụng mơ hình Rozanski K., nnk [22] để xem xét nguồn gốc dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm sở kết phân tích từ cơng trình Cao Duy Giang nnk năm (2012) [4] Kết 91 tính tốn biểu diễn biểu đồ (Hình 5) tương quan đồng vị δD δ18O Powell, T., Cumming W., 2010 [20] G Hình Biểu đồ thể mối tương quan δD (‰) (Delta Deuterium) δ18O (‰) (Delta Oxygen 18) xây dựng sở kết phân tích thành phần đồng vị bền D (2H) 18O [4, 20] biểu thị cho tỷ lệ đồng vị dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm Theo biểu đồ thể mối tương quan cặp đồng vị δD δ18O (Hình 5), vị trí nguồn gốc nước khống nóng nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm nằm đường nước nguồn gốc khí tượng (meteoric trend line), gần đường có nguồn gốc pha trộn (mixing line) Với kết này, cho thấy nước khu vực Mỹ Lâm hoàn toàn nước có nguồn gốc từ bề mặt nung nóng nóng liên quan đến dung dịch magma mafic kiềm miêu tả hoạt động biến chất trẻ đá hoa chứa ruby khu vực cơng trình cơng bố địa chất khu vực thời gian gần [14, 15, 18] Như vậy, đối chiếu với kết luận giải nguồn gốc theo biểu đồ ba hợp phần, đặc điểm địa chất-địa động lực (đã trình bày trên) kết luận phạm vi phân bố nguồn nhiệt, dung dịch địa nhiệt hình thành từ nước lạnh có nguồn gốc bề mặt tầng chứa nước phía nguồn nhiệt Quá trình này, nhìn nhận theo mơ hình chế hoạt động nguồn địa nhiệt theo mô hình White D.E nnk (1971) [25] trình bày Hình Trong đó, nước từ bề mặt ngấm xuống thông qua hệ thống đứt gẫy, H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 92 đưa lên bề mặt theo chế tuần hoàn sâu Điều minh chứng hoà tan tầng đất đá thông qua phản ứng trao đổi ion thay đổi số ion phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch nhiệt theo kết luận giải từ biều đồ phân loại dựa theo đồng vị tương quan ba hợp phần K-Na-Mg1/2, Cl SO42 HCO3- dJ Hình Cơ chế hoạt động nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm theo nguồn gốc khí tượng theo mơ hình White, D.E., nnk (1971) [25] Kết luận Qua kết nghiên cứu, đánh giá đặc điểm thành phần hoá học dung dịch nhiệt nguồn nước khoáng Mỹ Lâm - Tuyên Quang, sở đối sánh với nghiên cứu thực trước đó, cơng trình sau luận giải nguồn gốc, tính toán nhiệt độ nguồn cấp sâu cho phép đến kết luận sau: - Các kết tính toán nhiệt độ nguồn dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm địa nhiệt kế khác khẳng định nhiệt độ nguồn cấp sâu nguồn nước khoáng nằm khoảng từ 159 oC đến 258 oC - Theo kết phân loại nguồn gốc dung dịch địa nhiệt mơ hình khác sở tương quan ba hợp phần Cl- -SO42 HCO3- K-Na-Mg1/2, mơ hình nguồn gốc dựa vào đồng vị bền δD δ18O, cho phép khẳng định nguồn gốc nước khống nóng Mỹ Lâm có nguồn gốc khí tượng (nước ngoại vi), thuộc vùng nước chưa trưởng thành - Quá trình hình thành nguồn nước khống diễn giải theo mơ hình nhóm tác giả đề xuất sau: Nước mặt nước ngầm dẫn xuống theo hệ thống đứt gãy nung nóng nhiệt dung dịch nguồn gốc magma mafic từ manti Nước nung nóng tạo lên bề mặt theo trình đối lưu theo chế tuần hồn sâu Trong trình lên bề mặt, dung dịch địa nhiệt làm nguội pha trộn với nước ngầm H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 - Với kết nghiên cứu này, cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến tính tốn lưu lượng, lượng hữu ích xác định quy mơ bồn chứa để khai thác cho mục tiêu khác với ứng dụng tại, qua khai thác tốt nguồn tài nguyên lượng cho phát triển kinh tế xã hội Lời cảm ơn Bài báo hồn thành với hỗ trợ kinh phí đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể tiềm bồn địa nhiệt vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.01T/13-18 Tài liệu tham khảo [1] Arnórsson, S., Gunnlaugsson, E., and Svavarsson, H., The chemistry of geothermal waters in Iceland III, Chemical geothermometry in geothermal investigations, Geochim, Cosmochim, Acta, 47 (1983) 567-577 [2] Ármannsson, H and Ólafsson, M., Collection of geothermal fluids for chemical analysis, Report, ÍSOR-2006/16 (2006) 11 [3] Bản đồ Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/200.000, Tờ Tuyên Quang, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2001 [4] Cao Duy Giang nnk., Điều tra đánh giá tài nguyên địa nhiệt vùng Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam, Báo cáo đề tài, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội, 2012 [5] Fournier, R O and Truesdell, A.H., An Emporocal Na - K - Ca geothermometer for natural water, Geochim, Cosmochim Acta, Vol 37 (1973) 1255-1275 [6] Fournier R.O., Chemical geothermometers and mixing models for geothermal systems, Geothermics, Vol (1977) 41-50 [7] Fournier R.O and Truesdell, A.H., Geochemical And Hydrologic Considerations And The Use Of Enthalpy-Chloride Diagrams In The Prediction Of Underground Conditions In Hot-Spring Systems, Exploration Activity: Geothermometry At International Geothermal Area, New Zealand, 1979 [8] Fournier R.O and Potter R.W., A revised and expanded silica (quartz) geothermometer, Geotherm, Resourc, Counc, Bull., Vol 11 (1982) 3-12 93 [9] Giggenbach, W.F., Geothermal solute equilibria, Derivation of Na-K-Mg-Ca geoindicators, Geochim, Cosmochim, Acta 52, (1988) 2729-2765 [10] Giggenbach, W.F and Goguel R.L., Collection and analysis of geothermal and vocanic water and gas discharges, Report No CD 2401, Department of Scientific and Industrial Research Chemistry Division Pentone, New Zealand, 1989 [11] Giggenbach, W.F., Chemical techniques in geothermal exploration, In: D’Amore, F (coordinator), Application of geochemistry in geothermal reservoir development, UNITAR/UNDP publication, Rome (1991) 119-142 [12] John W Lund and Tonya L Boyd, Direct Utilization of Geothermal Energy 2015 Worldwide Review, Proceedings World Geothermal Congress 2015, Melbourne, Australia, 2015 [13] Lindal, B., Industrial and other applications of geothermal energy, In: Armstead, H.C.H., ed., Geothermal Energy, UNESCO, Paris (1973) 135 - 148 [14] Leloup, P.H., Arnaud, N & Lacassin, N (1998): Formation of ruby in the Red river metamorphic zone Proc Nat Centre for Natural Sciences and Technology 10(1), 143-148 [15] Maluski, H., Lepvrier C., Jolivet, L., Carter, A., Roques, D., Beyssac, O., Tạ Trong Thang., Nguyễn Đuc Thang., & Avigad, D (2001): Ar– Ar and fi ssion-track ages in the Song Chay Massif: early Triassic and Cenozoic tectonics in northern Vietnam J Asian Earth Sci 19, 233-248 [16] Michel Faure, Claude Lepvrier, Nguyen Van Vuong, Vu Van Tich, Wei Lin, Zechao Chen The South China Block-Indochina collision: where, when, and how? Journal of Southeast Asian earth sciences, Elsevier, (2014), 79, pp.260-274 [17] Võ Công Nghiệp nnk., Nước khống nước nóng Việt Nam - Tính sổ 100 năm điều tra nghiên cứu sử dụng Báo cáo hội nghị khoa học địa chất lần thứ 3, Tập 2, Hà Nội (1999) [18] Ngụy Tuyết Nhung nnk., Nghiên cứu đặc điểm khoáng vật học, ngọc học điều kiện thành tạo đá quý khu mỏ Lục Yên Quỳ Châu Báo cáo tổng kết Đề tài NCCB Bộ KHCN, (2004-2005) [19] Nivea, D ve Nivea R., Developments in Geothermal Energy in Mexico, Part 12 - A H.V Hiệp nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 81-94 94 Cationic Geothermometer for Prospecting of Geothermal Resources, Heat Recovery Systems and CHP, (1987) 243-28 [20] Powell, T., Cumming W., Liquid analysisGeochemical Plotting Spreadsheet Workshop on Geothermal Reservoir Engineering, Stanford University, Stanford, California, 2010 [21] Roger, F., Leloup, P.H., Jolivet, L., Lacassin, R., Phan Trong Trinh, Brunel, M & Seward, D (2000): Long and complex thermal history of the Song Chay metamorphic dome (northern Vietnam) by multi-system geochronology Tectonophysics 321, 449-466 [22] Rozanski K., Agaruas-Agaruas L., and Ginfiantini R., Isotopic pattern in modern global precipitation, In: Climate change in continental isotopic record (P.K Swart, K L Lohman, J A McKenzie, and S Savin eds.), Geophys, Monogr., 78: (1993) 1-37 [23] Truesdell, A.H., Summary of section III geochemical techniques in exploration, Proceedings of the 2nd U.N, Symposium on the Development and Use of Geothermal Resources, San Francisco, 1, (1976) liii- lxxix [24] Scharer, U., Tapponier, P., Lacassin, P.H., Leloup, P.H., Zhong, D & JI, S (1990): Intraplate tectonics in Asia: a precise age for large-scale Miocene movement along the Ailao Shan - Red River shear zone, China Earth Planet Sci Lett 97, 65-77 [25] White, D.E., Buf er, L.J.P., and Truesdell, A.H., Vapor dominated Hydrothermal Systems Compared with Hot-Water Systems, Economic Geology, Vol 66, (1971) 75-97 Geochemical Characteristics and Origin of the My Lam Geothermal Resource, Tuyen Quang Province Hoang Van Hiep1, Tran Trong Thang2, Dang Mai1, Vu Van Tich1, Nguyen Dinh Nguyen1, Pham Xuan Anh3, Nguyen Thi Oanh1, Vu Viet Duc1 Faculty of Geology, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Vietnam Insitut of Geoscience and Mineral Resources - MONRE Vietnam Oil and Gas Group Abstract: Hot water samples were collected from a production well in the My Lam geothermal field to analyze for chemical composition using various analytical methods, including AAS and ICP-OES The data were interpreted with the aim to clarify the temperature and origin of My Lam geothermal source The ternary Cl SO42 HCO3- and Na-K-Mg1/2 at thermodynamic equilibrium were used to determine the origin of the geothermal springs The My Lam hot water is of flour-sulfurhydrosilic type The reservoir temperatures were determined using quartz, Na/K/Ca and Na/K geothermometers, that vary from 159oC to 258oC Oxygen and hydrogen stable isotopic models were used to define the origin of the geothermal fluid component The source temperature and origin of the geothermal hot springs in the My Lam area is believed to relate to ultra-alkalin mafic magmatic fluid activities in this area, which penetrated to the surface due to regional active tectonic activities relating to Red River fault zone Keywords: Geothermal resources, geothermometry, hot water, stable isotopes, geochemistry, My Lam geothermal resource ... tiết đặc điểm địa hóa, địa chất, nhiệt độ sâu nguồn gốc dung dịch địa nhiệt nguồn chất chế xuất lộ nguồn địa nhiệt Mỹ Lâm Trong nghiên cứu này, sở kết phân tích thành phần hóa học dung dịch địa nhiệt. .. từ Cao Duy Giang nnk., 2012 [4]) để xác định nguồn gốc đặc điểm địa hóa dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm, cụ thể sau: - Xác định nguồn gốc dung dịch địa nhiệt theo tương quan ba hợp phần Cl SO42 HCO3-:... giải nguồn gốc, tính tốn nhiệt độ nguồn cấp sâu cho phép đến kết luận sau: - Các kết tính tốn nhiệt độ nguồn dung dịch địa nhiệt Mỹ Lâm địa nhiệt kế khác khẳng định nhiệt độ nguồn cấp sâu nguồn