tiet4.d

3 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiet4.d

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 29/ 8/ 2010. Ngày giảng : 8A : 1/ 9/ 2010. 8B :1/ 9/ 2010. Tiết 4 - Luyện tập I Mục tiêu : - Kiến thức : + Củng cố kiến thức về các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân. - Kĩ năng : + Nhận biết đợc 1 tứ giác có là hình thang, hình thang cân hay không + Bớc đầu tập suy luận logic đối với bài toán chứng minh đơn giản. - Thái độ : + Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, trung thực trong học tập. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Thớc thẳng, phấn màu, êke, thớc đo góc. - Học sinh : + Thớc thẳng, thớc đo góc, êke. III Tổ chức giờ học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *) Khởi động : (15 ). GV : Kiểm tra bài cũ : + 1 hs phát biểu định nghĩa hình thang cân. + 1 hs phát biểu 2 định lí + 1 hs nêu dấu hiệu nhận biết GV : Yêu cầu 1 hs lên bảng chữa bài 13 (SGK/ 74). GV : Nhận xét và đa ra đáp án chính xác HS : Lên bảng trả lời câu hỏi. HS : Lên bảng chữa bài. Bài 13 (SGK/ 74). 1 2 1 2 Chứng minh : Xét ADC và BCD có : DC là cạnh chung. à à D C= (gt). AD =BC (gt). Vậy ADC = BCD ( c. g. c) ả à 2 1 D C= (hai góc tơng ứng). AC = BD (hai cạnh tơng ứng). (1). Xét DEC có ả à 2 1 D C= nên DEC cân tại E Vậy ED = EC (2). Từ 1, 2 ta có EA = EB. HS : Hoàn thiện bài tập vào vở. A B C D E HĐ 1 : Luyện tập : (25 ). - Mục tiêu : + Bớc đầu áp dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu để chứng minh (nhận dạng) 1 tứ giác có là hình thang cân hay không? - Đồ dùng dạy học : + Thớc thẳng, phấn màu, êke, thớc đo góc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *) Cách tiến hành : (cá nhân). GV : Yêu cầu hs đọc và làm bài tập 17 SGK/ 75. Một hs lên bảng chữa. GV : Hớng dẫn : + Hình thang ABCD là hình thang cân nếu có hai đờng chéo bằng nhau. Vậy chỉ cần cm đợc AC = BD thông qua việc cm ADC = BCD . GV : Yêu cầu một hs nhận xét bài làm của bạn, giáo viên nhận xét và đa ra đáp án chính xác GV : Yêu cầu hs đọc và làm bài tập 18 SGK / 75. Một hs lên bảng chữa. *) Luyện tập HS : Đọc và làm bài tập, 1 hs lên bảng chữa bài Bài 17 (SGK/ 74). 1 2 2 1 1 2 2 1 Chứng minh Gọi E là giao điểm của AC và BD. Xét EDC có : ả ả 2 2 C D= (gt). EDC là tam giác cân ED = EC (1). Xét EAB có ả ả 2 2 A C= (so le). ả ả 2 2 B D= (so le) ả ả 2 2 A B= . Vậy EAB cân nên EA = EB (2). Từ 1, 2 AC = BD. Vậy hình thang ABCD có hai đờng chéo bằng nhau nên là hình thang cân. HS : Hoàn thiện bài tập vào vở. HS : Đọc và làm bài tập 18. Bài 18 (SGK/75). Chứng minh. A B C D E A B C D E 1 2 GV : Yêu cầu 1 hs nhận xét bài làm của bạn. GV : Nhận xét và đa ra đáp án chính xác. *) Kết luận : Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang cân ta cần làm theo các bớc nh thế nào. a) Hình thang ABCE có AC // BE nên AC = BE. Mà AC = BD nên BE = BD . Vậy BDE là tam giác cân. b) Xét ADC và BCD có : DC là cạnh chung. (1) ả à 2 C E= (đồng vị). ả à 1 D E= ( BDE cân). ả ả 1 2 D C= (2) AC = BD (gt) (3) Từ 1, 2, 3 ADC = BCD (c. g. c). c) ADC = BCD à à D C= . Vậy ABCD là hình thang cân. HS : Nhận xét bài làm của bạn. HS : Hoàn thành bài vào vở. *) Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà : (5 ). - Tổng kết : + Trình bày các cách thức tiến hành chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang cân. - Hớng dẫn học tập ở nhà : + Yêu cầu hs về nhà học thuộc các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết vận dụng vào chứng minh bài toán hình học. BTVN : 11, 12, 14, 15, 16 (SGK/ 74+75). . minh : Xét ADC và BCD có : DC là cạnh chung. à à D C= (gt). AD =BC (gt). Vậy ADC = BCD ( c. g. c) ả à 2 1 D C= (hai góc tơng ứng). AC = BD (hai cạnh tơng. AC = BD nên BE = BD . Vậy BDE là tam giác cân. b) Xét ADC và BCD có : DC là cạnh chung. (1) ả à 2 C E= (đồng vị). ả à 1 D E= ( BDE cân). ả ả 1 2 D C= (2)

Ngày đăng: 09/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

+ Củng cố kiến thức về các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân. - tiet4.d

ng.

cố kiến thức về các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình thang ABCD là hình thang cân nếu có hai đờng chéo bằng nhau. Vậy chỉ cần  cm đợc AC = BD thông qua việc cm  - tiet4.d

Hình thang.

ABCD là hình thang cân nếu có hai đờng chéo bằng nhau. Vậy chỉ cần cm đợc AC = BD thông qua việc cm Xem tại trang 2 của tài liệu.
a) Hình thang ABCE có AC // BE nên AC = BE. Mà AC = BD nên BE = BD . - tiet4.d

a.

Hình thang ABCE có AC // BE nên AC = BE. Mà AC = BD nên BE = BD Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan