Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
598,35 KB
Nội dung
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC TRUNG ƢƠNG THỜI LÊ THÁNH TÔNG ĐỐI VỚI BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP Xà Nguyễn Cảnh Minh*, Phan Ngọc Huyền* Đặt vấn đề Trong mối quan hệ nhà nước phong kiến trung ương địa phương (trong có làng xã), việc xây dựng máy nhà nước tập quyền thống đòi hỏi triều đình trung ương phải nắm địa phương, bắt địa phương (làng xã) phải phục tùng theo quỹ đạo quản lí chung nhà nước Trong suốt thời kì dài lịch sử, làng xã truyền thống người Việt vốn coi “pháo đài xanh” bất khả xâm phạm với tính tự trị cao Đến thời Lê sơ, vấn đề đặt cho nhà nước phong kiến trung ương phải hạn chế tối đa tính tự trị làng xã Muốn làm điều ấy, nhà nước phải nắm máy quản lí làng xã Trong đó, chủ yếu phải quản lí tốt chức danh đứng đầu làng xã Xã trưởng, Thôn trưởng Thông qua điển chế pháp luật, nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) có biện pháp máy quản lí làng xã sau: Quy định việc cắt đặt số lƣợng Xã trƣởng tƣơng ứng với loại xã Đầu thời Lê, nhà nước đặt chức quan đứng đầu đơn vị hành cấp xã Số Xã quan đứng đầu xã quy định theo quy mơ xã lớn hay nhỏ Sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú chép: “Nhà Lê dựng nước, đặt Xã quan, xã lớn người, xã vừa người, xã nhỏ người”i Tuy nhiên, việc đề tiêu chuẩn cắt đặt Xã quan nào, quy định quyền hạn nghĩa vụ người đứng đầu cấp xã sao, sử liệu không ghi lại cụ thể Phải đến thời Lê Thánh Tông, điều phản ánh đầy đủ văn điển chế pháp luật Việc làm vua Lê Thánh Tông thay đổi chức danh Xã quan thời Lê Thái Tổ thành Xã trưởng Sách Lê triều quan chế cho biết: “Năm Quang Thuậnii: Đổi chức Đội lại làm Lại, chức Xã quan thành Xã trưởng” iii Sách Lịch triều hiến chương loại chí chép tương tự: “Thánh Tông đời Quang Thuận đổi Xã quan làm Xã trưởng”iv * PGS.TS, ThS, Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội Nhà vua ban hành nhiều quy định thống quy mô ba loại xã việc cắt đặt số Xã trưởng tuỳ theo quy mô loại xã Trong quy định việc cắt đặt số Xã trưởng theo số hộ nhiều hay (ban hành năm Quý Mão - 1483), vua Lê Thánh Tông quy định sau: Xã có 500 hộ trở lên: đặt Xã trưởng Xã có 300 hộ trở lên: đặt Xã trưởng Xã có 100 hộ trở lên: đặt Xã trưởng Xã có 60 hộ trở xuống: đặt Xã trưởng.v Trong lệnh lệ tách xã (ban hành năm Canh Tuất 1490) thống việc đặt số Xã trưởng tương ứng với loại xã giống quy định năm 1483, có bổ sung quy định xã tách phép đề nghị quyền cấp chọn người làm Xã trưởng (theo quy định loại xã nhỏ 100 hộ trở lên) Nếu so sánh với việc đặt số Xã quan thời Lê Thái Tổ Xã trưởng thời Lê Thánh Tông tuỳ theo quy mơ loại xã thấy có khác biệt qua bảng số liệu sau: Loại xã Đời vua Xã lớn Xã vừa Xã nhỏ Lê Thái Tổ (1428) Xã quan Xã quan Xã quan Lê Thánh Tông (1490) Xã trưởng Xã trưởng Xã trưởng Qua bảng trên, thấy số Xã quan (Xã trưởng) đặt theo loại xã tương ứng (xã lớn, xã vừa, xã nhỏ) thời Lê Thánh Tông nhiều thời Lê Thái Tổ Việc tăng thêm số Xã trưởng đứng đầu xã thời Lê Thánh Tơng hợp lí quy mơ cấp xã giai đoạn mở rộng gia tăng dân số Thời Lê sơ, với số lượng khoảng tổng số 9.000 xã vi việc ban hành quy định thống việc đặt số Xã trưởng theo quy mô xã để đảm bảo cho việc quản lí thuận lợi, thống nhất, hiệu nhà nước điều cần thiết Đặc biệt số Xã trưởng xã lại nhà nước phân làm chức: Xã chính, Xã sử, Xã tư, người việc Ở xã lớn đặt chức này, xã vừa đặt chức, xã nhỏ đặt chức Điều cho thấy chức danh đứng đầu xã phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, khơng có chồng chéo Định rõ tiêu chuẩn bầu chọn, thực chế độ khảo hạch quy trách nhiệm chức danh Xã trƣởng Thời Lê Thánh Tông làm điều quan trọng, việc đặt quy định thống có tính chất pháp lí việc bầu chọn chức danh Xã trưởng với tiêu chuẩn rõ ràng Năm Quang Thuận thứ (1462), Lê Thánh Tông ban hành lệ bầu Xã trưởng quy định sau: “Từ sau bầu Xã trưởng phải họp bàn xem xét chọn lấy người đứng tuổi giám sinh, sinh đồ người lương thiện, tuổi từ 30 trở lên, không vướng việc quân Những người làm Xã trưởng phải biết chữ, có hạnh kiểm để tiện giải cơng việc, thu thuế khố Bầu khơng người có tội”vii Năm Hồng Đức thứ 25 (1494), nhà nước tiếp tục quy định lệ bầu Xã trưởng, nhấn mạnh đến trách nhiệm người đứng chủ xướng việc bầu cử: “Các làng bầu chọn Xã trưởng phải chọn lấy người giỏi Bầu phải chọn người đứng tuổi, có đức hạnh, khơng bầu người khơng có tài đức, lơi bè kéo cánh làm tổn hại đến phong hoá Nhiều kẻ vi phạm điều bắt tội kẻ chủ xướng việc bầu cử sai trái đó”viii Qua quy định trên, thấy lệ bầu Xã trưởng từ thời Lê Thánh Tơng có quy định rõ ràng gia thế, tuổi tác, học vấn- trình độ hạnh kiểm người chọn bầu Không vậy, để hạn chế móc nối vây cánh ngăn ngừa liên kết bè đảng, thân thích, nhà nước thời Lê Thánh Tơng đặt thêm nhiều quy định nói rõ lệ xét chọn Xã trưởng Năm Hồng Đức thứ 19 (1488), lệnh xét đặt Xã trưởng có nhấn mạnh: “Nếu anh em ruột thịt, anh em con bác cậu người làm xã trưởng, anh em họ hàng với không làm để tránh tệ nạn đồng đảng phe cánh”ix Sau ban hành lệnh trên, dường thực tế, việc bầu chọn xã trưởng địa phương có kẻ cố tình vi phạm nên đến năm Hồng Đức thứ 27 (1496), nhà nước lại tiếp tục ban hành lệnh chọn đặt xã trưởng, ghi rõ: “Từ xã phủ, huyện, châu đặt xã trưởng anh em ruột thịt, anh em con bác, anh em dì cậu, cho người làm xã trưởng, ngồi khơng chọn đặt làm xã trưởng xã Quan huyện, phủ, châu phúc khám, có người thuộc hạng làm xã trưởng cho người làm xã trưởng, người cịn lại trình lên quan thừa ty loại bắt trở thứ hạng trước theo lệ…Ai vi phạm điều bị trị tội”x Các đối tượng bị xử phạt, trị tội biết lệnh mà cố ý vi phạm nhà nước nói rõ điều 16 ban hành năm Hồng Đức thứ 25 (1494) sau: “Các làng xã trước bầu Xã trưởng không chọn người có tài đức bị cách chức phải bầu lại người khác để làm việc mà có ý kéo bè kéo cánh làm tổn hại phong tục, quan viên bị tội biếm hay gạt, dân bị tội đồ khao làng để trừng trị kẻ có mưu gian” Khơng ban hành quy định chặt chẽ lệ bầu Xã trưởng, nhà nước thời Lê Thánh Tơng cịn thực chế độ khảo hạch, giảm thải chức danh quản lí làng xã (đứng đầu Xã trưởng) cách nghiêm khắc Theo thống kê Thiên Nam dư hạ tập (Tập IX), có quy định rõ ràng lệ khảo hạch cắt giảm chức danh Xã trưởng không đáp ứng yêu cầu công việc mà nhà nước cộng đồng làng xóm giao cho Điều việc cắt giảm Xã trưởng không phù hợp với lệ ban hành năm Hồng Đức thứ 14 (1483) ghi rõ: “Người làm việc mẫn cán giữ lại làm việc cũ Cịn người gian tham, thơ lỗ, chữ, người già yếu bệnh tật cắt giảm cho làm dân chịu sưu sai theo lệ, lập danh sách đầy đủ đưa lên ty chuyển lên để thi hành”xi Tiếp đó, lệnh cắt giảm Xã trưởng chữ ban hành năm Hồng Đức thứ 17 (1486) ghi: “Từ địa phương, xã lớn, xã vừa đặt chức Xã chính, Xã sử Xã tư chức người, xã nhỏ đặt chức Xã chính, Xã tư chức người, phải xét người biết chức, có tài cán nên giữ lại để giải cơng việc, thúc thu thuế khố, tiện cho dân, khơng biết chữ cho nghỉ việc”xii Đến năm Hồng Đức thứ 27 (1496), điều 2, lệ chọn đặt Xã trưởng xong phải khảo hạch, nhà nước tiếp tục quy định: “Quan huyện châu chọn đặt Xã trưởng, Phường trưởng…nếu khám xét thấy hạng quân Xã trưởng có người già yếu, bệnh tật khơng kham cơng việc bắt làm dân thường chịu sưu dịch Tất không tâu man trá”xiii Các Xã trưởng sau bầu chọn, khảo hạch công nhận trở thành lực lượng trung gian vừa người đại diện cho dân làng, vừa người đại diện cho nhà nước Vì thế, chức nhiệm vụ Xã trưởng nhà nước quy định cụ thể: Họ phải lo việc thu thuế, làm sổ quản lí hộ khẩu, hộ tịch; chăm lo bảo vệ trật tự trị an, xét xử vụ án kiện tụng phạm vi quyền hạn quy định, trì phong mĩ tục Bên cạnh đó, Xã trưởng cịn có trách nhiệm bảo đảm đức hạnh cho thí sinh dự thi Hương xác định tư cách người chờ thăng bổ Các công việc từ lập hương ước, viết thay chứng kiến văn khế, chúc thư, xây dựng mốc giới ruộng đất công tư việc tổ chức ma chay, hiếu hỉ có vai trị định Xã trưởng Như vậy, trách nhiệm Xã trưởng trước nhà nước nặng nề phải người đảm bảo cho sách quản lí làng xã nhà nước thực có hiệu địa phương quản lí Việc quy trách nhiệm trước hết cho người đứng đầu máy quản lí làng xã (Xã trưởng) dựa nguyên tắc lấy cá nhân đứng đầu để răn trị số đông dân xã góp phần khơng nhỏ việc vừa gắn với chức năng, vừa tạo áp lực buộc Xã trưởng, Thơn trưởng phải nâng cao trách nhiệm trước nhà nước với tư cách người đứng đầu cai quản làng xã 3 Đặt thêm chức danh Thơn trƣởng để Xã trƣởng quản lí làng xã Để quản lí tốt làng xã, bên cạnh chức danh Xã trưởng, nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông cịn đặt thêm chức danh Thơn trưởng Thơn trưởng dân làng bầu số người đứng tuổi từ khoảng 30 tuổi trở lên, có tư cách đứng đắn, có khả với xã trưởng đảm nhận cơng việc mà cộng đồng giao phó Tiếc rằng, q trình bầu chọn chức danh Thơn trưởng nào, có quyền hạn nghĩa vụ sử liệu khơng cho biết cách tường tận Tuy nhiên, qua vài quy định có tính liên đới trách nhiệm ghi lại Đại Việt sử kí tồn thư, Thiên Nam dư hạ tập Hồng Đức thiện thư giúp phần hình dung số chức Thôn trưởng thời Lê Thánh Tông sau: Đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự thơn xóm Trong Hồng Đức thiện thư, điều điều ban hành năm 1482 quy định Thôn trưởng phải thường xuyên kiểm tra, không chứa chấp kẻ nơ tì, lính tráng bỏ trốn người thợ công sai nhà nướcxiv Cũng theo Hồng Đức thiện thư, nhà nước Lê sơ cịn có quy định cụ thể chức trách Thôn trưởng việc ngăn chặn nạn trộm cắp làng xóm Chức trách gắn liền với chế độ xử phạt nghiêm khắc Thôn trưởng không thực nghiêm túc: “Trong làng xã có kẻ trộm cắp, mà Xã trưởng, Thơn trưởng cố tình dung túng cho nha môn đem đánh trượng”xv Cùng với Xã trưởng, tổ chức thu thuế thôn xã phân định ruộng đất (công, tư) theo quy định nhà nước Năm 1485, quy định thu nộp thuế nhân đinh, điền tô, thuế đầu nguồn làng xã, nhà nước cho phép Thôn trưởng xem xét đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để miễn giảm: “Nếu người đói rét khốn khổ Thơn trưởng phải làm tờ cam đoan bảo đảm, theo lệnh trước mà thi hành” xvi Tư liệu cho phép nghĩ rằng, Thơn trưởng có vai trị tham gia vào q trình thu thuế cho nhà nước Bên cạnh thu thuế, Thơn trưởng với Xã trưởng cịn có nhiệm vụ phải giúp quan phủ, huyện việc chia định mốc giới ruộng đất công, tư làng xã, nhằm hạn chế tượng lấn chiếm công điền Đảm bảo nhân đinh sức kéo cho sản xuất nông nghiệp làng xã Theo Thiên Nam dư hạ tập, tập IX, vào năm Hồng Đức thứ 13 (1482), Hồng Đức thứ 27 (1496), nhà nước quy định việc cấm dân xã tự ý giết trộm trâu cày, đó, ghi rõ trách nhiệm Thơn trưởng việc kiểm tra, xử lí, dung túng khơng bắt tội kẻ cố tình vi phạm thân Thôn trưởng bị phạt tiền Với việc giao quyền hạn gắn liền với quy trách nhiệm cho Thôn trưởng máy quan viên làng xã, nhà nước Lê sơ thơng qua tăng cường tính thực thi sách quản lí làng xã nói chung Chống nạn cường hào, tham nhũng máy quản lí làng xã Bên cạnh việc cắt đặt, bổ nhiệm, định rõ trách nhiệm trước nhà nước chức danh đứng đầu thôn xã (Xã trưởng, Thôn trưởng), nhà nước Lê Thánh Tơng cịn ban hành nhiều luật định nhằm chống nạn tham nhũng, lộng quyền hay gọi nạn cường hào làng xãxvii Cần thấy rằng, nạn cường hào làng xã xuất thời Lê sơ, quyền trung ương thời Lê Thánh Tơng vững mạnh Đó thực lịch sử xu tất yếu vận động nội làng xã Tuy vậy, phủ định rằng, nhà nước thời Lê Thánh Tơng có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn nạn cường hào nhũng nhiễu làng xã Điều thể qua nhiều quy định mang tính pháp luật Với quan điểm “luật pháp rõ ràng không dung tha kẻ cậy quyền thế, điều lệ rành rành không tha kẻ phạm tội”xviii, triều đình Lê Thánh Tơng kiên xử lí tượng “dựa vào quyền ức hiếp xóm làng, coi thường luật pháp làm nhiều điều sai trái” Một mặt, nhà nước ban hành điều lệ có tính răn dạy, phịng ngừa chính, chẳng hạn như: “Các quan viên người có uy tín làng phải chấn chỉnh phong tục, nên lấy nghĩa liêm sỉ để giáo hoá dân, làm cho người nhường nhịn, vui vẻ làm điều nhân nghĩa, xoá bỏ tà tâm, làm cho dân chúng an cư, lạc nghiệp, giàu có sung túc, xứng bậc trưởng giả Nếu cậy chức quyền, âm mưu kiếm lời, lo đơn độc mưu gian chẳng thành, mà lôi kéo bè đảng làm hại người làm cho phong tục đồi bại Nếu vi phạm vào điều cho phép người biết rõ nộp đơn tố cáo Nếu tội nhẹ phạt trượng, tội nặng bị biếm Nếu Xã trưởng làm việc không pháp luật cho phép chọn cử người khác”xix Mặt khác, không dừng lại lời phủ dụ, răn dạy, nhà nước thời Lê Thánh Tông nghiêm khắc trừng trị bọn cường hào cho phép quan, dân tố cáo nạn cường hào lộng hành Theo Đại Việt sử kí tồn thư, vào năm Hồng Đức thứ (1471), Lê Thánh Tông sắc dụ cho quan thừa tuyên, phủ huyện xứ Sơn Nam 100 ngày phải điều tra thực tế, xem nơi có “cường hào thao túng, phong tục kiêu bạc, dân sinh đau khổ” tâu trình lên cẩn thậnxx Năm Hồng Đức thứ 16 (1485), vua Lê Thánh Tông nhắc lại tệ cường hào hoành hành ban lệnh cho tố cáo cường hào lộng hành Nội dung lệnh Đại Việt sử kí tồn thư sách Thiên Nam dư hạ tập, tập IX ghi lại tương tự sau: Nếu cường hào cậy đánh người bị thương, chiếm đoạt ruộng đất tài sản, cày phá phần mộ người khác từ lần trở lên rõ ràng cường hào lộng hành phải trừng trị nghị tội theo luậtxxi Vậy, tệ cường hào lộng hành xảy khía cạnh hình phạt cụ thể sao? Trong sách Hồng Đức thiện thư, bước đầu thống kê số quy định liên quan đến điều sau: Ỷ vào quyền thế, tranh chiếm nhận ruộng đất làng xã: phạt biếm tư, bãi chức, xử đánh 80 trượng Ăn tiền, khám nghiệm loại ruộng đất công miễn giảm thuế không thực: phạt đánh 80 trượng Ăn tiền, dung túng bao che cho hành động chặt phá phần mộ tổ tiên, làm tổn hại đến phong mĩ tục; ăn hối lộ tự ý tăng hay giảm tuổi cho dân đinh bị xử tội đồ Lén lút nhận lễ nộp treo nhà trai không phép cho cưới chạy tang: khép vào tội làm tổn hại pháp luật, quan viên bị biếm, Xã trưởng bị phạt trượng, hương mục chức sắc chủ mưu bị xử tội đồ, phải khao làng Kết bè đảng, lộng hành, lôi kéo anh em, vây cánh làm điều sai trái khiến cho phong hoá đồi bại: tăng mức xử tội đồ Cậy quyền lộng hành, nhiều lần đánh người, xử tội lưu đánh 80 trượng làngxxii Qua quy định xử phạt trường hợp liên quan đến hành vi nhũng nhiễu, nhận hối lộ quan làng xã trên, thấy rằng, triều đình Lê Thánh Tơng nói riêng nhà nước Lê sơ nói chung kiên việc hạn chế chống nạn cường hào hồnh hành Chính sách nhà nƣớc trung ƣơng thời Lê Thánh Tông máy quản lí làng xã có mặt tích cực hạn chế 4.1 Mặt tích cực Thứ nhất, việc tiêu chuẩn hoá phẩm chất, lực cần có Xã trưởng cho thấy nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông đánh mạnh vào quyền tự trị việc bầu chọn chức danh đứng đầu làng xã Trước đây, việc bầu người đứng đầu làm Xã trưởng dân chưa có tiêu chí chung, thống nhà nước quy định việc bầu chọn tiến trình bầu chọn Vì vậy, tiêu chí bầu chọn làng xã, địa phương quy định theo truyền thống dân chủ làng xã vốn có từ lâu đời như: ưu tiên người cao tuổi (truyền thống trọng người già), có uy tín có đức hạnh làng thuộc dòng dõi gia, cự tộc… Dưới thời Lê Thánh Tông, yếu tố, phẩm chất coi trọng Nhưng, yếu tố định ứng viên cho chức danh Xã trưởng phải có học, phải biết chữ, có nghĩa nhiều phải thấu suốt đạo đức, lễ nghĩa quy tắc Nho giáo (như trình bày mục 2) Với quy định có tính chất bắt buộc vậy, quyền dân chủ truyền thống làng xã bị đặt luật pháp nhà nước Lê Thánh Tông Một số ý kiến bàn đến khía cạnh cịn cho rằng: thời Lê sơ, chức danh Xã trưởng dân làng bầu chọn theo ý nguyện họ vậy, phải quyền tự trị làng xã dường mở rộng thêm thời Lê Thánh Tông? Trên thực tế, việc nhà nước cho phép làng xã lựa chọn Xã trưởng có tính chất danh nghĩa, từ khâu định tiêu chuẩn cho ứng viên Xã trưởng đến khâu xét duyệt, công nhận cuối nhà nước định Do đó, xét quy chế bầu chọn người đứng đầu làng xã, rõ ràng luật nước đặt lên lệ làng Thứ hai, việc cắt đặt số lượng Xã trưởng tương ứng với loại xã, lấy từ kết dân bầu lên (khi quyền nhà nước cấp cơng nhận) sách khôn khéo nhà nước Lê Thánh Tông nhằm giúp cho việc quản lí làng xã có hiệu Trước đây, nhà Trần đặt chức Đại tư xã Tiểu tư xã để quản lí làng xã Đại Việt sử kí tồn thư viết: “Nhâm Dần, [Thiên Ứng Chính Bình] năm thứ 11 [1242], mùa xn, tháng 2, chia nước làm 12 lộ…Các xã, sách đặt chức Đại, Tiểu tư xã Từ ngũ phẩm trở lên Đại tư xã, từ lục phẩm trở xuống Tiểu tư xã Có người kiêm 2, 3, xã, Xã chính, Xã sử, Xã giám gọi Xã quan”xxiii Tư liệu cho phép nghĩ rằng: Xã quan có phẩm trật thời Trần quan lại triều đình cử xuống, từ bên ngồi làng xã khơng phải dân xã Nếu vị Xã quan thời Trần gặp nhiều khó khăn việc quản lí địa bàn phụ trách họ khơng nắm tình hình xã giống dân xã khó để hồ vào cộng đồng làng xã Tuy nhiên thời Lê Thánh Tơng, với sách cho phép người dân bầu chọn Xã trưởng (theo quy định tiêu chuẩn, tiến trình cách thức bầu chọn nhà nước), nhà nước trung ương khéo léo việc lấy người đứng đầu làng xã từ dân, có tín nhiệm nhân dân dân đề cử lên nhà nước người định cuối việc cơng nhận tín nhiệm Đây cách thực thi thứ quyền lực nhà nước vừa áp đặt khiên cưỡng từ xuống thực chất có đảm bảo thống từ trung ương đến địa phương Thứ ba, chế độ khảo hạch chức danh Xã trưởng thời Lê Thánh Tông (sau bầu chọn) góp phần khơng nhỏ giúp cho sách quản lí máy quản lí làng xã nhà nước thu hiệu Qua điều quy định nêu cho thấy, nhà nước thời Lê Thánh Tơng có chu trình khép kín thể lệ bầu chọn Xã trưởng: từ việc quy định tiêu chuẩn, đặt thể lệ bầu chọn tiến hành xét duyệt đến khâu khảo hạch Mặc dù việc khảo hạch Xã trưởng không giống chế độ khảo khố quan lại có phẩm trật với định lệ chặt chẽ thời gian, phương thức khảo khoá, cách tuyển bổ, thăng giáng việc khảo khoá Xã trưởng - chức danh đứng đầu cấp sở nhà nước có nguyên tắc nghiêm ngặt mà đây, chủ yếu việc sát hạch thông qua thực tiễn để xem người xã trưởng bầu có đáp ứng cơng việc địa phương thông qua chức trách nhiệm vụ giao hay không? Đây việc làm mà theo chúng tôi, cần thiết cho việc nâng cao hiệu quản lí làng xã nhà nước thơng qua máy quyền cấp xã, góp phần tăng cường tính thống tập quyền nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông Thứ tư, việc đặt thêm chế độ Thôn trưởng (đứng đầu thôn) bên cạnh chức danh Xã trưởng xem nét độc đáo sách quản lí làng xã nhà nước Lê sơ từ thời Lê Thánh Tông Trên thực tế, xã có nhiều thơn (nhất xã nhị, tam thơn) thân người Xã trưởng khó bao qt quản lí sát mặt địa bàn Nhà nước đặt thêm chế độ Thơn trưởng - người phối hợp giúp Xã trưởng quản lí địa bàn thơn xóm tốt Sau Xã trưởng, Thôn trưởng người đại diện cho làng, cầu nối nhân dân với quyền sở cấp xã Thơn trưởng giúp việc đắc lực cho xã trưởng sở chia sẻ liên đới thực cơng việc Điều góp phần tăng cường tính thực thi, hiệu sách quản lí làng xã nhà nước Cho đến ngày nay, với trở lại vị trí thôn làng truyền thống việc đặt lại chế độ Trưởng thơn, điều tự thân minh chứng cho đắn tính hiệu qua việc thiết lập chế độ Thôn trưởng từ thời Lê Thánh Tơng 2.2 Mặt hạn chế Một là, sách thực tế không triệt tiêu “tha hố quyền lực” máy quản lí cấp xã Làng xã thời Lê sơ cầu nối trung gian, giúp nối dài thêm “cánh tay quyền lực” nhà nước xuống tới hộ gia đình người dân làng xã Do đó, nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông không thông qua máy quản lí làng xã để quản lí dân đinh Mọi thứ ân huệ nhà nước phải thông qua làng xã tới dân nghĩa vụ dân nhà nước tập hợp cố định lại nghĩa vụ chung làng Đây chế nhà nước “khốn trắng” cho làng xã thông qua người đứng đầu đại diện cho làng dựa luật liên đới trách nhiệm Điều làm nảy sinh mặt trái vấn đề dễ tạo lũng đoạn, tha hố quyền lực máy quyền làng xã mà biểu cao nạn cường hào Điều lí giải nạn cường hào làng xã xuất quyền trung ương Lê sơ vào giai đoạn vững mạnh (thời Lê Thánh Tông) Việc nhà nước phải nhiều lần ban hành quy định có tính chất nhắc nhắc lại việc cấm tệ cường hào hoành hành vào năm 1471, 1485 cho phép nghĩ rằng: thực tế, lệnh cấm mà nhà nước ban khơng có hiệu lực tình trạng cường hào nhũng nhiễu tiếp diễn, tạo thành vấn đề nhức nhối xã hội Hai là, hiệu sách khơng cịn phát huy hiệu kỉ XVI - XVIII thời Lê Thánh Tông Nếu vào thời Lê sơ nhà nước phong kiến trung ương mạnh, kiểm sốt nhà nước với làng xã cịn tương đối chặt chẽ dân làng xã không kháng cự lại quyền lực nhà nước cách mạnh mẽ sau, suy yếu nhà nước tỉ lệ thuận với vươn lên làng xã (nhất kỉ từ đầu XVI đến XVIII) Điều cho thấy rằng, biện pháp quản lí làng xã nhà nước Lê sơ từ thời Lê Thánh Tơng khơng cịn phát huy tác dụng hiệu trước Một nguyên nhân quan trọng nhà nước trung ương khơng cịn nắm máy quản lí làng xã trước Đội ngũ quan viên làng xã (đứng đầu Xã trưởng) không cầu nối trung gian đảm bảo cho quyền lực nhà nước thấm sâu đến đời sống xã hội làng xã Chính người Xã trưởng, trước vốn trợ thủ đắc lực giúp thực thi quyền lực nhà nước đơn vị hành cấp sở sau, thời trị thời Lê Thánh Tông kết thúc, lại “những người đầu phá vỡ trật tự xã hội nơng thơn coi lí tưởng ấy”xxiv Việc giải hài hoà mối quan hệ trung ương địa phương, yêu cầu làm để thiết lập kiểm soát nhà nước trung ương làng xã, thời Lê sơ, lại trở thành vấn đề nan giải lịch sử Tất nhiên, hạn chế hoàn cảnh khách quan nằm vận động nội lịch sử giai đoạn sau đưa lại Kết luận Mặc dù, sách máy quản lí cấp xã nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tơng bên cạnh nhiều mặt có tác dụng tích cực cịn có số điểm hạn chế Song, sách học kinh nghiệm quý báu mà công cải cách hành địa phương (trong có cấp xã) nhà nước ta tham khảo CHÚ THÍCH i Phan Huy Chú,Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1961, trang 32 ii Triều vua Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) có hai niên hiệu: - Niên hiệu Quang Thuận (1460 – 1469) - Niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497) Phạm Văn Liệu (dịch), Lê triều quan chế, Viện Sử học & Nxb VHTT, Hà Nội, 1997, 131 trang iv Phan Huy Chú,Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1961, trang 32 v Nguyễn Ngọc Nhuận (cb), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập (từ TK XV đến XVIII), NxbB KHXH, Hà Nội, 2006, trang 294 vi Việc ghi chép số làng xã thời Lê sơ nguồn tài liệu không thống nhất, thống kê người viết bảng sau: Tác phẩm Dư địa chí Đại Việt sử kí tồn thư Hồng Đức đồ Thiên Nam dư hạ tập Số xã 9728 6851 9090 8367 Số liệu người viết lấy có tính tương đối vii Nguyễn Ngọc Nhuận (cb), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập (từ TK XV đến XVIII), NxbB KHXH, Hà Nội, 2006, trang 270 viii [5; 448] ix [5; 296] x [5; 448] xi [5; 294] xii [5; 296] xiii [5; 302] xiv [5; 291-292] xv [5; 458] xvi [5; 494] xvii Theo nhà nghiên cứu Bùi Xn Đính, “cường hào” (ở góc độ hẹp) người có quyền chức làng xã, nhân danh quyền lực làng xã để áp bức, bóc lột nơng dân luỹ tre xanh Thực chất tầng lớp cường hào phần tử thối hố, biến chất máy quản lí làng xã câu kết với vài địa chủ đầu sỏ để thành tầng lớp có uy trị kinh tế, lũng đoạn toàn đời sống làng xã (Xem thêm: Bùi Xuân Đính, Nạn cường hào làng xã thời phong kiến, in Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2006, tr 279 – 299) xviii [5; 433] xix [5; 446] xx [2; 457] xxi [5; 295] xxii [5; 433- 465] xxiii [2; 18- 19] xxiv Nguyễn Quang Ngọc, Chức danh xã trưởng thời Lê Thánh Tông, Lê Thánh Tông, người nghiệp, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997, trang 169 iii ... lớn Xã vừa Xã nhỏ Lê Thái Tổ (1428) Xã quan Xã quan Xã quan Lê Thánh Tông (1490) Xã trưởng Xã trưởng Xã trưởng Qua bảng trên, thấy số Xã quan (Xã trưởng) đặt theo loại xã tương ứng (xã lớn, xã. .. xã vừa, xã nhỏ) thời Lê Thánh Tông nhiều thời Lê Thái Tổ Việc tăng thêm số Xã trưởng đứng đầu xã thời Lê Thánh Tơng hợp lí quy mơ cấp xã giai đoạn mở rộng gia tăng dân số Thời Lê sơ, với số lượng... làng xã trên, thấy rằng, triều đình Lê Thánh Tơng nói riêng nhà nước Lê sơ nói chung kiên việc hạn chế chống nạn cường hào hồnh hành Chính sách nhà nƣớc trung ƣơng thời Lê Thánh Tông máy quản