diỊn t r n g Bít - t r a iỉổ n g f>ftc TRƯNG DI TÍCH vfl lễ HƠI • • Nguyễn Đăng Vu i dọc miền Trung, đặc biệt vùng ven biển, nhiều nơi thờ Bà cách gọi chung cho tất nữ thần mà tâm thức dân gian, nữ thần đầy quyền năng, cai quản trời cao, đất dày, núi cao, sơng sâu, biển , Thiên Y A Na, Ngũ Hành thượng giới, Tứ vị Thánh nưcmg, Thủy Long thần nữ, Thiên Hậu thánh mẫu, Ngung Man nương, Ư Linh xà nữ Nằm vùng đất Nam Trung Bộ, Quảng Ngãi có hàng trăm dinh miếu thờ vị nữ thần đó, gọi chung Bà hầu hết nơi thờ Bà tinh vùng ven biển đất đảo Lý Sơn Tuy nhiên, có nơi thờ Bà độc đáo, dọc ven biển, mà thượng nguồn - nguồn Thanh Bồng xưa kia, huyện Trà Bồng tiếng với quế thơm, Điện Trường Bà, tọa lạc thị trấn Trà Xuân, cách trung tâm huyện lỵ chừng lkm, tọa lạc khuôn viên gần 1.500m2 Hằng năm nơi tổ chức lễ hội cổ truyền quy mô, vào ngày 15, 16 17 tháng âm lịch với hàng vạn lượt người tham dự, lễ hội tiêu biểu vùng đất núi Ẩn - sơng Trà nói riêng, vùng đất Nam Trung Bộ nói chung Đ Xác định niên đại vài giả thiết Mấy dòng ghi chép sơ lược “Đại Nam thống chí” (biên soạn từ 1865 - 1875, hoàn thành năm 1882), “Quảng Ngãi tình chí” (1933) ngơi miếu thờ Thái Dương công chúa nguồn Thanh Bồng (thuộc * TS., Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quàng Ngai 652 Van hóa th N ữ thẩn - MẪU Việt NAM VÀ CHÂU Á huyện Bình Sơn xưa kia), Điện Trường Bà, đù để ta nhận diện “đền” (theo cách gọi cùa tác giả sách trên) số 12 đền tiêu biểu tỉnh Quảng Ngãi thuở ấy, cư dân địa phương lập nên phụng tự Bà, tương truyền Bà từ núi Hải Vân bay đến vùng núi non Thanh Bồng hiển linh Nhưng Điện Trường Bà có từ bao giờ, khơng nhớ rõ Những ứang ghi chép chữ Hán sắc phong triều vua nhà Nguyễn cho nơi thờ tự bị đốt cháy thời xích phong kiến cách nửa kỷ trước Giờ đây, vào dịp lễ hội, để cháu nhớ đến lai lịch Điện Trường Bà, bô lão phải ôn lại truyền thuyết Bà, Điện Trường Bà ký ức trao truyền, rằng: ông bà họ xây dựng miếu lâu, gỗ rừng tre nứa Trà Bồng, để có ngơi miếu khang trang nay, chủ yếu nhờ công lao dòng họ tiền hiền, hậu hiền, người Việt, người Hoa, người Kinh chung tay xây dựng từ thời Cảnh Hưng, năm 1778, trùng tu năm 1780, sau cịn hàng chục lần trùng tu khác, vào năm 1971, 1973, 1999, đây, năm 2011 với cổng tam quan bế số hạng mục khác nguồn kinh phí khoảng 2,1 tỷ đồng, quyền địa phương nhân dân khắp nơi đóng góp xây dựng Nhìn vào thành phần kiến trúc, nhận ra, phần kiến trúc thời nhà Nguyễn, mang đậm dấu ấn Việt - Hoa, phần kết cấu gỗ chồng rường giả thủ hoa văủ trang trí kèo, cột, mái hiên, cổng nội đa đá, phủ cành rễ ngoằn ngoèo lên trên, chừng vài trăm năm tuổi Nhưng đốn niên đại qua phần bao che thờ tự ký ức Còn tượng Bà cịn bên lẫn bên ngồi nữa, thứ giúp suy luận thêm niên đại Có thể khảo tả khái lược: - Bên điện thờ: Chính điện đặt tượng Bà xiêm, mão màu đỏ, bên cạnh người hầu (hay đồng cậu); tả ban (thờ người có công khai mở vùng đất); hữu ban thờ Quan Công; đông phối, tây phối thờ tiền hiền, hậu hiền Giữa điện phía trước hương án - Bên ngồi sân: Tả ban thờ thần Lốt (nay phối thờ Thổ địa); hữu ban thờ thần Bạch Hổ (Ngoài việc thờ thần Bạch Hổ đây, Trà Bồng cịn có miếu thờ, mộ lẫn tượng Bạch Hổ, cách Điện Trường Bà chừng lkm, Đ iện Trường Bà - Trà Bồng đặc trưng di tích lễ hội 653 tương truyền thần Bạch Hổ hạ Bà Trong “Đại Nam thống chí” có ghi chép miếu lăng Bạch Hổ) Dù tác giả “Đại Nam thống chí”, “Quảng Ngãi tỉnh chí” nói đền thờ Thái Dương công chúa, qua văn tế chữ Hán lưu truyền tâm thức nhân dân địa phương nhiều hệ, đối tượng thờ phụng điện nữ thần Thiên Y A Na biểu thị tượng đá nguyên vẹn, cao chừng gần lm, với áo mão rực rỡ, thay đổi theo năm sau nghi lễ mộc dục, tức lễ tắm tượng Bà nhiều nơi thờ Mầu, thờ Bà nghi lễ thực lần vào hội Rất tiếc tượng Thiên Y Trà Bồng sơn vẽ lại, dù đẹp, tinh tế, khó nhận diện màu sắc nguyên gốc tượng Khi quan sát lúc người địa phương làm lễ mộc dục, nhận tượng nữ thần, khơng phải vốn nam thần, sau lại người đời sau cải biến thành nữ thần, tượng bà chúa Xứ núi Sam Theo vài nhà khảo cổ tượng Pơ Inư Nagar người Chăm Vậy tượng từ đâu có? Cho đến chưa giải thích rõ điều Có thuyết nói rằng, tượng Bà vốn hang đá thuộc thơn xã Trà Thủy (nay hang đá cịn, người dân địa phương thờ cúng Bà đây) Sau đó, chừng vài trăm năm trước, người dân địa phương rước Bà thờ địa điểm thờ tự Nếu tượng thần Pô Inư Naga Chăm pa, Việt hóa Thiên Y A Na, hẳn lịch sử ngơi miếu thờ phải đẩy lùi xa phía trước Bởi người Việt thức định cư yên ổn đất Nam Trung Bộ sau thời gian vua Lê Thánh Tơng thân chinh mở cõi phía Nam từ năm 1471 Phải miếu cổ vốn có nguồn gốc từ ngơi miếu cổ Chăm pa, thờ nữ thần Pơ Inư Nagar trước lâu? Nếu thỉ Trà Bồng có thờ nữ thần Chăm cách kỷ trước Nhưng phải vậy? Vào năm 1985, đợt điền dã lên Trà Bồng Tại đống gạch đổ nát trước chánh điện Điện Trường Bà, tơi có nhặt phần đầu tượng gốm màu xanh lục, cao chừng 8cm Khuôn mặt tượng không giống người vùng Đông Nam Á, không giống ngirời Hoa; mũi cao, khoằm phía trước, mày rậm, mắt hoi trễ xuống, ria mép vễnh lên, đầu vấn khăn xếp, tựa người vùng Trung Đơng Sau lâu nhà khảo cổ giải thích cho tơi là tượng Chăm Tôi không rành khảo cổ thấy ngờ ngợ Vào cuối năm 2007, lại có dịp Giáo sư G Condominas - nhà 654 Văn hỏa th Nữthán - MẪU Việt NAM VÀ chAu dân tộc học lừng danh người Pháp thăm rừng quế địa Trà Bồng, nơi ông chưa đến đau đáu nỗi niềm: Cha cùa ông tùng viết quế Trà Bồng, Trà My gần kỷ trước, lúc ừong đội quân Khố Xanh cùa Pháp, GS G Condominas chưa đến vùng đất này, sống Việt Nam quay lại Việt Nam nhiều lần Giáo sư G Condominas cho biết, trang ghi chép, cha ơng có viết ràng: người Ả Rập buôn bán quế với người Cor Trà Bồng, Trà Mi từ kỳ thứ VI Quế Trà Bồng, Trà My, qua thương nhân người Ả Rập thương nhân người Hoa, sớm có mặt nước giới hàng chục kỷ trước Khi đưa cho ông xem tượng giống người Trung Đông mà cất giữ suốt mười năm trước, GS G Condominas có nhận định rằng: Đó tượng người Ả Rập; đến bn bán quế Trà Bồng, người Ả Rập mang đến nơi này, lập nên nơi thờ tự Nếu nhận định đúng, lần nữa, thêm giả thiết, ngơi thờ tự có lai lịch gắn liền với người Chăm, người Cor, người Ả Rập nguồn Trà Bồng 16 kỷ! Tuy nhiên, tất điều suy luận giả thiết bước đầu xuất xứ cùa Điện Trường Bà Trà Bồng Để góp phần hiểu thêm xuất xứ nơi thờ tự này, chúng tơi phải tìm yếu tố khác Lại thêm giả thiết đặt Già thiết tiếp theo, ý chí người có cơng khai mở vùng đất cộng với niềm tin dân dã truyền thuyết chợ Có lẽ nhờ kiện mà Điện Trường Bà trờ thành nơi hành lễ tâm linh độc đáo từ nhiều kỷ góp phần giải mã, Điện Trường Bà lại tọa lạc Tại Điện Trường Bà lại tọa lạc đây? Những trang lịch sử ghi chép việc lập Trường Lũy đồn bảo vùng đất phía tây tinh Quảng Nam, qua Quảng Ngãi đến Bình Định để vỗ yên vùng đất phía Tây có nói đến cơng lao nhân vật lịch sử quan trọng nhiều ữiều đại Đầu tiên Bùi Tá Hán, người triều nhà Nguyễn phong thần, thời Minh Mạnh phong Thượng đẳng thần Quốc sừ quán triều Nguyễn, ghi chép Bùi Tá Hán “Đại Nam thống chí” có nói rằng: Lúc Bùi Tá Hán trấn nhậm vùng đất Quảng Nam xưa (tương đương vùng đất từ đèo Hải Vân đến đèo Cả) có đắp nhiều đồn lũy theo ven núi để ngăn người Thượng, nhờ ông mà dân chúng an Đ iện Trường Bà - Trà Bồng đặc trưng di tích lễ hội 655 cư Khi ông dân nơi lập đền thờ1 Bùi Tá Hán năm 1568 Sau Bùi Tá Hán Quan Chiếu Vương Mai Đình Dõng/Dũng (trấn nhậm vùng đất từ 1571 đến 1600, sắc phong Trung đẳng thần) nhiều người khác nữa, đặc biệt Lê Văn Duyệt Năm 1819, Lê Văn Duyệt người có cơng việc hồn thành Trường Lũy dài 117 dặm, từ miền tây Quảng Nam, qua Quảng Ngãi, tới Bình Định Gần địa điểm mà Điện Trường Bà tọa lạc nay, cịn di tích Trường Lũy, đoạn khởi đầu Trường Lũy 113km (chạy qua 32 xã với 70 đồn bảo) vừa tỉm thấy tỉnh Quảng Ngãi Đây nơi hiểm yếu, lại ngã ba sông, có đường rừng đường nước, cửa ngõ vào rừng cao, núi sâu Phải chăng, bậc công thần củng cố Điện Trường Bà lần ngồi việc làm thiêng hóa thêm vùng đất cịn có ý đồ muốn biến nơi thờ tự thành biểu tượng thiêng liêng chung cho cộng đồng dân tộc địa để nhằm góp phần vỗ yên dân chúng nơi cửa ngõ vào rừng Tây Nguyên? Người Việt, người Chăm, người Hoa, người Cor có thờ Mầu, thờ Mẹ, duới nhiều tên gọi khác nhau, lại khơng có nơi để thờ Mẹ, Bà? Vùng đất Trà Bồng ngày có người Cor, phận cư dân chính, người Kinh, người Hoa (hiện 20 hộ), trước cịn có người Chăm việc thờ phụng chung Mẹ, Bà điều thuận tình, hợp lý Ở khía cạnh khác, thường cơng trình hồn thành, thuở trước có xây dựng trùng tu nơi thờ tự gần Khi Trường Lũy hồn thành, nhiều nơi có thêm miếu thờ dọc lũy, đặc biệt miếu thờ Thiên Y A Na, Bùi Tá Hán Điện Trường Bà tượng tiêu biểu Có thể miếu Bà Thiên Y A Na trùng tu có quy mơ vào năm 1819 sở thờ tự trước đó, tức Trường Lũy Lê Văn Duyệt chi huy hoàn tất Nếu vậy, ta xem xét đến niên đại xây dựng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc, An Giang Bởi theo cách suy luận tương tự, phải miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, thiết chế tín ngưỡng sau kênh Vĩnh Tế hồn thành năm 1824, gắn với cơng lao Thoại Ngọc Hầu, Lê Văn Duyệt, Trương Tấn Bửu (và bà vợ ông Thoại Ngọc Hầu Châu Thị Tế)? Chắc hẳn, ý chí cơng thần thuở ấy, Bà - nữ thần Chúa Xứ hay Thiên Y A Na Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Quyến 6, Tinh Quàng Ngãi, Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xứng, Trần Xán, 1909, dịch Nguyễn Tạo, Văn hóa tùng thư, Nha Văn hóa - Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gịn, 1964, tr 69 656 Van hóa th NữthAn - MẪU VlỆT NAM VÀCHẨU Á cho Bà “nhiệm vụ” bảo vệ cơng trình xây dựng nên q nhiều mồ hôi nước mắt bao người theo cách riêng, bảo vệ nơi cửa ngõ vào rừng hay mở mang đất đai đầy nhạy cảm Nếu suy luận đúng, việc cố, hay thiết lập nên thiết chế tín ngưỡng nơi từ mục đích tích cực có ý tưởng tốt đẹp, phù hợp với niềm tin thiêng liêng, dân dã cộng đồng lóp dân cư, dân tộc Lại có truyền thuyết nữ thần Thiên Y A Na Trà Bồng gắn liền vói việc giải thích lại phải lập nơi thờ tự Chuyện kể rằng: Trong trận đại hồng thủy, tượng bà Thiên Y trơi xuống tận Bình Mỹ, cách địa điểm chừng lOkm, bên chợ Thạch An Các bô lão, già làng người Việt, người Hoa, người Cor xuống Thạch An xin rước Bà Nhưng Bà nhập xác đồng nói rằng, Bà khơng về, Thạch An có chợ buôn bán vui vẻ Nếu gần nơi thờ Bà Trà Bồng mà xây chợ Bà “vui” mà Các bơ lão, già làng lập chợ gần nơi thờ Bà Trà Bồng Khi chợ lập xong, Bà nhập xác đồng vui mừng đồng ý theo Thoạt nghe câu chuyện: phải làm chợ bên miếu, Bà “vui” mà về, hài hước, phía sau câu chuyện này, có lẽ câu chuyện lịch sử giao thương miền xuôi miền ngược Khi Bùi Tá Hán vị quan khai mở vùng đất có chù trương lập nên chợ phiên nguồn, dọc vùng núi Quảng Ngãi thuở cịn hàng chục chợ phiên1 Trà Bồng vùng đất cửa ngõ vào phía tây, phía cộng động dân tộc Cor, Ca dong, xa nữa, nhiều dân tộc địa khác Nơi có truyền thống ừồng quế từ lâu đời Sản vật rừng thuở xưa nhiều vơ kể, ngồi quế, cịn có mật ong, trầu khơng, dó bầu, trầm hương Ước muốn có cải chợ để trao đổi hàng hóa, từ miền xi lên miền ngược, qua sông Trà Bồng sau lưng miếu Bà, qua đường trước mặt miếu Bà ước muốn có thật Có lẽ ước muốn giao thương người dân nơi thiêng hóa thành ước muốn bà Thiên Y Mà ước muốn người dân chuyển hóa thành ước muốn thần thánh dễ ữở thành thực Quả sau đó, chợ hữu bên cạnh miếu Bà hàng thể kỷ, nơi buôn bán thịnh vượng người Việt, người Hoa, người Cor dân tộc thiểu số khác Xin đọc thêm: Nguyễn Đăng Vù, “Phủ tập Quảng Nam kỳ ” - giá trị tư liệu vài suy luận (hay giải mã số tượng văn hóa phía Nam qua tư liệu), Tạp chí Đ iện Trường Bà - Trà Bồng đặc trưng di tích lễ hội 657 Câu chuyện hình thành nên miếu Bà Thiên Y A Na Trà Xuân, Trà Bồng câu chuyện dài, đặc trưng, dù miếu thờ không quy mô, bề miếu Bà chúa Xứ núi Sam An Giang), tương đương với miếu Bà Linh Sơn thánh mẫu Tây Ninh, lại có điểm tương đồng Những giả thiết suy luận để góp phần giải mã nơi thờ tự độc đáo vùng núi cao Quảng Ngãi Lễ hội Điện Trường Bà - giá trị đặc trưng Từ diễn giải trên, phần hình dung được, di tích Điện Trường Bà Trà Bồng nơi tích hợp nhiều lớp văn hóa thành phần cư dân, dân tộc, có chiều sâu cội nguồn lịch sử, lễ hội Điện Trường Bà mang giá trị văn hóa đặc trưng Có thể khái lược diễn trình lễ hội ba ngày âm lịch năm Nhâm Thìn - 2012 sau: 15,16, 17 tháng - Ngày thứ (15 âm lịch): + 17h: Lễ túc yết (theo bước sơ hiến, hiến, chung hiến) + 22h: Lễ mộc dục - Ngày thứ (16 âm lịch) : + 02h đến 05h: Lễ tế Ngoại đàn (hiến sinh bò, heo) + 06h đến 07h: Lễ hiến sinh trâu (có trồng nêu, múa chiêng, múa cà đáu nghi lễ đâm trâu khác người Cor) + 07 đến 09h: Lễ chánh tế (theo bước sơ hiến, hiến,chung hiến; có múa lân, múa chiêng, múa cà đáo, múa gươm) + 09h đến 09h30: Lễ dâng hương + 09h đến 11 g: Tọa đàm truyền thuyết thánh Mầu Thiên Y A Na di tích điện Trường Bà (và di tích khác Trà Bồng liên quan) + 1lh đến 13h: Thiết đãi hường lộc Bà (cho khoảng 3.000 người tham dự hội) + 14h đến 16 h: Thi đấu cờ người + 18h đến 19h: Lễ rước bà xem hát (có múa lân, cồng chiêng, cà đáu) + 20h đến 22 giờ: Hát (tuồng) 658 V àn hóa thờ NữthAn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á - Ngày thứ ba (17 âm lịh'): + 07 đến 17h : thi đấu môn thể thao + 20h 22h: Hát (trong ngày) + 23h: Lễ tạ Qua diễn trình lễ hội từ vấn đề nêu trên, nói, ừước hết lễ hội Điện Trường Bà lễ hội tích hợp văn hóa từ đa nguồn có giá trị bào tồn di sản văn hóa Đó văn hóa Việt- cốt lõi, qua cách thức tế lễ theo truyền thống, có múa gươm hầu thần, hát ; văn hóa Cor qua nghi lễ hiến sinh trâu, múa cà đáu, múa chiêng, hát xà ru, agiới, ca lu lễ hội; văn hóa Hoa qua việc thờ cúng Quan Công, xem Bà Bà Thiên Hậu thánh mẫu, qua nghi lễ mà người Hoa Trà Bồng lẫn Hội An vào tham gia tế tự; văn hóa Chăm qua việc thờ cúng Thiên Y A Na nghi lễ người Chăm từ Châu Đốc, Tây Ninh, Khánh Hòa tham gia dự hội Lễ hội góp phần bảo tồn trao truyền di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt (Kinh), Cor, Hoa, Chăm dân tộc địa khác Cũng từ việc tham gia thực hành lễ hội cộng đồng dân tộc, mà lễ hội Điện Trường Bà, hết, có giả trị cố kết cộng đồng mang tính nhân văn sâu sắc Khi đến với lễ hội, tất thành phần, dân tộc xem Bà Mẹ, Mầu, nữ thần chung Ngoài việc mang loại hình văn hóa, văn nghệ đến với lễ hội, người Cor Trà Bồng, Tây Trà (Quảng Ngãi), Trà My (Quảng Nam) mang trầu, cau, quế, mật ong, thịt thú rừng sản vật có săn dân tộc để làm lễ vật hiến tế với người Kinh, người Hoa Thông thường nơi đền miếu, có đàn ơng tế tự, Điện Trường Bà, phụ nữ dân ngụ cư trước tham dự Điện Trường Bà lễ hội thực nơi hóa giải bất đồng, xung đột dân tộc, đoàn kết thành phần dân cư nhiều thời kỳ lịch sử khác Lễ hội Điện Trường Bà lễ hội thể đạo lý uống nước nhở nguồn, tri ân đến đến bậc cơng thần có cơng buổi đầu khai phá vùng đất Trà Bồng nói riêng, vùng đất miền tây Quảng Ngãi, Quảng Nam nói chung Lễ tể ngoại đàn vào đêm với đàn tế đầy lễ vật thịnh soạn, quay đầu hướng núi với lời khấn mời vị công thần Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Trấn Nam dinh Mai Đình Dõng, bậc tiền hiền hậu hiền minh chứng sống động Đ iện Trường Bà - Trà Bồng đặc trưng di tích lễ hội 659 Trong tình Quảng Ngãi cịn nhiều lễ hội cổ truyền, lễ hội cầu ngư cúng Cá ông hàng chục vạn chài; lễ hội tế âm linh Âm linh tự làng An Vĩnh, Lý Sơn; lễ hội đua thuyền tứ linh dịng sơng chính: Trà Bồng, Trà Khúc, sơng Vệ đảo Lý Sơn; lễ hội vía Bà hàng chục dinh miếu thờ Bà tỉnh, dinh Trung Yên, dinh Bà Chúa Ngọc, Lý Sơn, dinh Bà Thạch Bi, Sa Huỳnh , tiêu biểu lễ hội Khao lề lính Hồng Sa đất đảo Lý Sơn Lễ hội Điện Trường Bà Trà Bồng Nhưng Lễ khao lề lính Hồng Sa lễ hội biểu trưng cho lịng yêu nước góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển Đơng Tổ quốc Lễ hội điện Trường Bà lễ hội biểu trưng cho công mở mang đất đai sơng núi vùng phía Tây Tổ quốc nhiều kỷ, chứa đựng nhiều giá trị đặc trưng Việc trì, bảo tồn lễ hội vấn đề thách thức ừong đời sống xã hội đại Duy trì lễ hội nhằm để bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, phục vụ khách tham quan, phát triển du lịch, khơi gợi lịng q hương đất nước, đơi cịn góp phần giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (gắn với chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Lễ khao lề lính Hồng Sa; gắn với chủ quyền vùng đất phía tây Lễ hội Điện Trường Bà chẳng hạn) cần thiết, phía sau việc làm cần có nhận thức đắn quan tâm ngành, cấp toàn xã hội ... Sơn Lễ hội Điện Trường Bà Trà Bồng Nhưng Lễ khao lề lính Hồng Sa lễ hội biểu trưng cho lòng yêu nước góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển Đơng Tổ quốc Lễ hội điện Trường Bà lễ hội biểu trưng. .. chí Đ iện Trường Bà - Trà Bồng đặc trưng di tích lễ hội 657 Câu chuyện hình thành nên miếu Bà Thiên Y A Na Trà Xuân, Trà Bồng câu chuyện dài, đặc trưng, dù miếu thờ không quy mô, bề miếu Bà chúa... Bạch Hổ đây, Trà Bồng cịn có miếu thờ, mộ lẫn tượng Bạch Hổ, cách Điện Trường Bà chừng lkm, Đ iện Trường Bà - Trà Bồng đặc trưng di tích lễ hội 653 tương truyền thần Bạch Hổ hạ Bà Trong “Đại