1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá đề xuất các phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

38 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

mmsmmNL f Ũ M M l CÔNG TMỈNH NGHIÊN cứu KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học 2012 ĐỀ TÀI Nghiêm cứu, đánh giá, đề su ất phunmg pháp tiếp cận khách hàng hiệu Sĩraấ vực giáo dục đào tạo Đề tài ứng dụng phạm vi chương tìn h đào tạo Mên kết quốc tế Việt Nam Tác giả: Tô Thị Thái Hà Vũ Hương Giang Đào Thị Dung Đặng Phương Thảo Nguyễn Thị Thiên Trang Giáo viêm hurómg dẫnrThạc §1 Plhạm Buromg Phú THÁNG 12/2012 124- MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH YẼ TRONG B À I PHẦN A MỞ ĐẦU 129 CHƯƠNG I: TÓM TẮT ĐỀ TÀ I 129 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU 130 Tầm quan trọng Khoa đào tạo hợp tác liên kết Quốc tế 130 Tổng quan Khoa Quốc tế năm trường ĐH lớn Việt N am 2.1 Sản phẩm (Product): a Định hướng liên kết đào tạo .131 b Chương trình đào tạo 131 2.2 Học phí (price) 2.3 Địa điểm (Place) .132 2.4 Promotion- Quảng b .132 Ưu nhược điểm chương trình đào tạo liên kết khoa học 132 3.1 Điểm mạnh 132 3.2 Hạn chể 133 CHƯƠNG n i TÍNH CẮP THIÉT CỦA ĐỀ TÀI 133 CHƯƠNGIV TIỂN TRÌNHNGHIÊN cứu TIỂP THỊ 134 Mục tiêu mục đích nghiên cứu 134 Xác định đối tượng/ khách hàng tiềm ngành giáo dục liên kết .134 Thiết kể nghiên cứu marketing .135 3.1 Xác định phương pháp nghiên u 135 a Phương pháp thu thập thông tin .135 b Phương pháp xử lý iiệu .136 3.2 Bảng câu hỏi nghiên cứu khảo sát tình hình marketing trường ĐH đào tạo liên kết 136 3.3 Đối tượng số lượng tham gia khảo sát 137 a Khoa Quốc tế - ĐH Quốc gia Hà Nội 137 b.HV Ngân Hàng .7 : 138 c ĐH Bach K hoa 138 d ĐH Thương m ại 138 e ĐH Ngoại Thương .138 PHẦN B NHỮNG VẤN ĐỀ c BẲN CỦA NGHIÊN c ứ u TIẾP THỊ TRONG LĨNH V ự c ĐÀO TẠO LIÊN KÉT 139 CHƯƠNG i KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT 139 Định nghĩa nghiên cứu marketing 139 Phân loại nghiên cứu marketing 140 2.1 Nghiên cứu thăm dò 140 2.2 Nghiên cứu mô tả 140 2.3 Nghiên cứu nhân 141 Vai trò nghiên cứu marketing lĩnh vực đào tạo liên kết 141 CHƯƠNG n PHAN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN KẾT Q U Ả 142 Thực trạng mức độ hiệu phương pháp marketing trường ĐH ' .142 125 1.1 Phương pháp marketing 142 1.2 Những yểu tố ảnh hưởng đến định bạn vào học chương trình liên kết đào tạo Quốc tế 144 1.3 Mức độ hài lịng với chương trình học 147 Két luận từ khảo sát 149 Thuận lợi khó khăn .150 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHBÊN c u TIẾP THỊ MỚI VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TÀO LIÊN KÉT QUÓC TỂ TẠI VEỆT NAM ' 151 PHẦN c KẾT LUẬN 152 CHƯƠNG I TỎNG QUAN VỀ NGHIÊN cứu TIẾP THỊ LIÊN KỂT ĐÀO TẠO 152 CHƯƠNG n NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ LỢI ÍCH RỨT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẺ TÀI ! ’ .153 CHƯƠNG r a KÉT LUẬN CHUNG 154 PHỤ L Ụ C 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 158 126 DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG BÀI Hình 1.1 Tỉ lệ số lượng sinh viên tham gia ừả lời khảo sát trường 137 Hình 2.1 Mức độ quan tâm với khóa liên kết đào tạo Quốc t ể .142 Hình 2.3 Người có ảnh hường đến định học viên 144 Hình 2.4 Mức độ tin tưởng : 145 Hình 2.5 Lý khơng theo học khóa liên kết đào tạo Quốc té 146 Hình 2.6 Lý theo học chưcmg trình liên kết đào tạo Quốc tể 146 Hình 2.7 Mức độ hài lòng với chương trinh h ọc 147 Hình 2.8 Mức độ khơng hài lịng với chương trinh học 148 Hình 2.9 Mức độ giới thiệu chương trình học với người khác 148 127 Lỏa CẲM ƠN Nhóm nghiên cứu khoa học xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Quốc tế, thầy cô môn Khoa học xã hội nhân văn tạo hội cho em tiếp cận môn nghiên cứu khoa học; sáng tạo, thâm nhập phát triển đề tài nghiên cứu nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên trực tiếp giảng dạy lóp K7AH5 kỳ năm 2ĐH tạo điều kiện thuận lợi thời gian để nhóm phát triển hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng em xin cảm om giảng viên hướng dẫn trực tiếp thầy Phạm Dương Phú, Thạc sĩ- giảng viên chuyên ngành marketing Đại học (ĐH) Quốc Gia Hà Nội- Khoa Quốc tế lắng nghe ủng hộ ý kiến nhóm nghiên cứu Cám ơn hướng dẫn định hướng thầy để đề tài nghiên cứu nhóm hướng thu kết tích cực Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tất quan, tổ chức, tập tliể , sinh viên trường tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ nhóriỊL nghiên cứu q trình thực khảo sát vấn Cụ thể là: ĐH Thương Mại, ĐH Quốc Gia, ĐH Ngoại Thương, ĐH Ngoại Giao, Học viện (HV) Ngân Hàng Đây nghiên cứu khoa học đầu tay nhóm nên chắn khơng thể khơng cỏ thiếu sót q trình thực hoàn thành nghiên cứu Kinh mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để nghiên cứu ngày hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm on ! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nhóm nghiên cứu khoa học 128 PHẦN A MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu lĩnh vực giảo dục đào tạo Đe tài ủng dụng phạm vi chương trình đào tạo liên kết quốc tế Việt Nam” gồm phần chính: Mở đầu, vấn đề nghiên cứu marketing lĩnh vực liên kết đào tạo kết luận Trong phần A đề tài, nhóm nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng Khoa hợp tác đào tạo liên kết quốc tế thời kỳ hội nhập đất nước Bên cạnh lchái qt mơ hình, định hướng đào tạo khoa Quốc tế thời điểm Bài nghiên cứu đề cập đến tính cấp thiết vấn đề lý chọn đề tài nghiên cứu lchoa học Tiến trình nghiên cứu marketing tập trung vào mục tiêu nghiên cứu xác định khách hàng tiềm mảng liên kết đào tạo Bên cạnh nhóm nghiên cứu cịn đưa phương pháp nghiên cứu marketing xác định nguồn gốc liệu thiết kế công cụ thu nhập liệu Bản khảo sát nhóm nghiên cứu biên soạn để khảo sát hiệu phương pháp truyền thông, marketing với sinh viên năm trường ĐH Hà Nội Phần BNhững vẩn đề nghiên cứu marketing lĩnh vực liên kết đào tạo phần lớn nghiên cứu khoa học gồm chương Trong Chương 1, nhóm nghiên cứu trình bày khái niệm lý thuyết marketing cụ thể bao gồm định nghĩa marketing, phương pháp marketing vai trò marketing lĩnh vực liên két đào tạo quốc té Mang đến nhìn tổng qt marketing nói chung marketing lĩnh vực đào tạo quốc té nói riêng Sau thu thập kết từ khảo sát cung cấp từ phần 1, Chương dành để đánh giá thực trạng mức độ hiệu phương pháp marketing tại, lchó khăn thuận lợi q trình tạo dựng móng xây dựng lịng tin tới tồn xã hội Khoa Quốc tế trường ĐH Chương 3, nhóm nghiên cứu xin đề xuất giải pháp ứng dụng thực tiễn nghiên cứu marketing lĩnh vực liên két đào tạo Phần c kết luận, nhóm nghiên cứu tổng kết đề tài nghiên cứu marketing lĩnh vực đào tạo liên kết, học kinh nghiệm mà nhóm rút trình làm nghiên cứu Chương III kết luận chung, nhóm xin dành để khái quát lại vấn đề ứng dụng Khoa quốc té Việt Nam 129 CHƯƠNG n GIỚI THIỆU Tầm quan trọng Khoa đào tạo hợp tác liên kết Quốc tế Khoa đào tạo liên kết hơp tác Quốc té hay gọi Khoa Quốc tế đời bước tiến lớn đóng góp vào phát triển đất nước nói chung nghiệp đại hóa ngành giáo dục ĐH nói riêng PGS, TS Đồn Thế Hanh ừong nghiên cứu trao đổi (www.tapchidangcongsan.org.vn) có tổng kết tóm tắt mục tiêu tổng quát Đảng nhà nước Đại hội Đảng toàn quốc IX 2011: “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” “đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hội nhập Quốc tế, Trước hết, gẳn phát triển nguồn nhẵn lực với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tể - xã hội ” Nhận thấy rõ cấp thiết vấn đề tồn cầu hóa diễn ra, giới dần chuyển nhanh chóng, nguồn nhân lực khơng phục vụ cho phát triển riêng đất nước mà cịn phục Vụ cho phát triển hợp tác quốc tế, chương trình đào tạo Ịiên kết quốc té đời minh chứng cho tìm tịi phát triển khơng ngừng ngành giáo dục ĐH Bên cạnh nguồn nhân lực đào tạo từ trường ĐH Việt Nam, Khoa Quốc tế góp phần cung cấp số lượng khơng nhỏ nguồn nhân lực nịng cốt q trình cơng nghiệp hóa đai hóa đất nước Phạm Thị Ly “Vai trò Hợp tác Quốc tế ữong việc xây dụng Trường ĐH theo chuẩn mực Quốc té cho Việt Nam” có viếfe-“cáctraờngĐH~p tính chất quốc tế nhiều hình thức Các trường ĐH cần chuẩn bị cho sinh viên trở thành thành viên tích cực giói mà biên giới quốc gia ngày trở thành khơng cịn ý nghĩa.”2 Tổng quan Khoa Quốc tế năm trurồng M ỉ lởn Việt Nam Nhóm nghiên cứu xây dựng tổng quan Khoa Quốc tế năm trường ĐH: ĐH Ngoại thương, ĐH Quốc gia Hà Nội, HV Ngân hàng, ĐH Thương Mại, ĐH Bách Khoa qua phương pháp “marketing hỗn hợp” 4Ps 2.1 Sản phẩm (Product): a Định t a ’tmg Men kết đào tạo Chương trình đào tạo Khoa Quốc tể chủ yếu liên kết với trường giảng dạy sử dụng tiếng Anh Một số trường ĐH cung cấp chương trình liên kết tiếng Trung, Pháp, Nga ĐH Thương mại, ĐH Quốc gia Hà Nội Khoa đào tạo liên kết Quốc tể Việt Nam triển khai: - Liên két với trường ĐH uy tín tồn giới, sử dụng 100% giáo trình nước ngồi, Iđược cấp trường ĐH liên kết Có thể học toàn phần Việt Nam GeneticĐH Bách Khoa, ĐH HELP Khoa Quốc tể- ĐH Quốc gia Hà Nội Bằng trường đối tác cấp - Chương trinh học khoa Quốc té phát triển chủ yếu theo hướng học Việt Nam đến năm đầu sau chuyển tiếp sang trường đối tác cấp bời trường đối tác Cả năm trường ĐH cung cấp mơ hình đào tạo - Đào tạo sinh viên theo chuẩn Quốc tể Két hợp chương trình học theo chuẩn Quốc tể chương trình học Việt Nam Học toàn phần Việt Nam Giảng dạy học tập hai thứ tiếng chương trình IB (International Business) - Khoa Quốc té- ĐH Quốc gia Hà Nội b Chương trình đào tạo - ĐH Ngoại thương, ĐH Quốc gia Hà Nội, HV Ngân hàng, ĐH Thương Mại tập trung đào tạo cử nhân quản lý tài chính, kinh doanh kế tốn - ĐH Bách khoa đào tạo công nghệ thông tin theo nghị định 14 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX phát triển lchoa học giáo dục đào tạo Ở bậc sau ĐH, Khoa Quốc tế- ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai chương trinh liên kết đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (MBA, EMBA); Ké tốn Tài (MAF); ĐH thương mại đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA), Thạc sĩ Tài - Kiểm sốt, thạc sĩ Tài - Kiểm sốt w 131 2.2 Học phí (price) Học phí Khoa Quốc tế thường cao nhiều so với học phí trường ĐH cơng lập Việt Nam Thông thường khoa liên kết Quốc tế trường ĐH cơng lập có học phí 54-70 triệu cho kì/ năm, tương đương khoảng 214 - 280 triệu Đây mức giá thực cạnh tranh so với trường Quốc tế (Rmit, Huteh) thay học phí khoảng 192 triệu cho năm học gồm kì, tổng cộng 576 triệu cho năm học để lấy cử nhân 2.3 Địa điểm (Place) Các tổ chức thuê địa điểm trường ĐH Quốc Gia HN, hay ĐH Bách khoa; tổ chức trường ĐH Ngoại Thương Điểm chung tổ chức dùng kênh phân phối trực tiếp địa điểm 2.4 Promotion- Quảng bá _Quảng cáo phương tiện thông tin đại chủng _ Học bổng cho bạn sv học giỏi vd: chương trình kế tốn Đh Quốc Gia liên kết vs ĐH Help Một số sở cịn đào tạo kĩ mềm miễn phí Ưu nhược điểm chương trình đào tạo liên kết khoa học Khoa đào tạo liên kết Quốc tế biết đến với chương trình, quy mơ định hướng đào tạo khác biệt so với chương trinh đào tạo trường ĐH công lập Việt Nam Nhóm nghiên cứu thực phương pháp 4Ps phần Tổng quan Khoa Quốc tế năm trường ĐH lớn Việt Nam để nêu đặc điểm Khoa đào tạo liên kết Quốc tế Qua có ta nhận thấy Khoa Quốc tế có ưu nhược điểm: 3.1 Điểm mạnh Trước tiên, trình độ sử dụng tiếng nước ngồi ưu điểm lớn nhìn thấy sinh viên Khoa Quốc tế Sinh viên theo học chương trình liên kết đào tạo Quốc tế yêu cầu đạt trình độ ngoại ngữ định để học lên chúyên ngành Ví dụ chương trình liên kết với ĐH Help (Malaysia) Khoa Quốc tế - ĐH Quốc Gia Hả Nội, sinh viên cần phải Vượt qua kỳ thi Tiếng Anh đầu vào Chương trình đạt BELTS 5.0 Sử dụng ngoại ngữ trờ thành yếu tố cạnh tranh hiệu sinh viên Khoa Quốc tế mơi trường làm việc Quốc tế 132 Bên cạnh đó, học tập môi trường Quốc té,sinh viên tiếp xúc với chương trình đào tạo chuyên nghiệp, phương pháp đào tạo phương pháp nghiên cứu mang đẳng cấp Quốc tế Sinh viên có hội để giao tiếp học hỏi tù giảng viên ưu tú từ trường đối tác Việc tiếp xúc với giảng viên nước ngồi, mơi trường học tập Quốc tế khơng tạo điều kiện cho sinh viên trở nên mạnh dạn hon mà tập cho họ làm quen với nhiều văn hóa, nhiều phong cách làm việc; tạo tiền đề vững cho phong cách ứng xử họ làm Bằng cấp Khoa Quốc té ưu điểm Khoa Quốc tế Chương trình đạo tạo liên lcết với ĐH Help (Malaysia) Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội, sinh viên cấp trực tiếp trường đối tác miễn 9/14 mơn chương trình ACCA 3.2 Hạm chế Mặc dù chương trình liên kết đào tạo Quốc té có nhiều thuận lợi, tồn số hạn ché Thứ nhất, song song với chất lượng đầu cao, học phí chương trình Quốc tế vấn đề lớn gia đình lao động phổ thơng Với mức học phí trung bình năm học khoảng 70.000.000, gia đình có mức thu nhập trung bình khỏ đáp ứng Khơng thế, số chương trình liên két yêu cầu sinh viên phải chuyển tiếp sang trường đối tác, học phí chi phí sinh hoạt nước trở thành gánh nặng với gia đỉnh Bên cạnh đó, chương trình đào tạo liên kiên Quốc té sử dụng chương trình học từ trường đối tác nước phát triển Tuy nhiên, số trựờng hợp, điều kiện thực tiễn Việt Nam chưa ứng dụng lciển thực CHƯƠNG III TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù khoa Quốc tế cho thấy tầm nhìn lãnh đạo Đảng nhà nước trước nhu cầu hội nhập tồn cầu hóa đất nước Tuy nhiên vị tầm quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực khoa Quốc tế chưa đánh giá nhìn nhận cách đắn Phương pháp truyền thông không hiệu dẫn đến nhận xét sai lệch sứ mệnh tầm nhìn Khoa Quốc té hệ thống giáo dục bậc ĐH Việt Nam Những mặt tích cực Khoa đào tạo liên kết Quốc tế chưa phương tiện truyền thơng truyền tải trọn vẹn tới tồn xã hội Ngay sinh viên chưa nắm rõ trách nhiệm sinh viên Khoa Quốc tế với thân họ nguồn nhân lực đất nước ừong tương lai 133 1.3 Mức độ hài lỏng VỚI clunrag trình đarig học Từ lcét khảo sát thu được, nhận thấy khố học liên kết Quốc tế dần tạo dựng đựơc lòng tin sinh viên Két cho thấy, học viên đánh giá mức độ hài lịng mức trung bình 3.56 Con số khơng cao, nhiên cho thấy sinh viên hài lịng với chương trinh học theo đuổi Khi theo học, có nhiều ý kiến thống kê từ sinh viên chương trình họ theo học: Chương trinh học hay chiếm tỉ lệ nhiều 36%, sở vật chất đứng thứ với 32%, tiếp sau chất lượng giáo viên tốt chiếm 29,20% 2,8% cịn lại hài lịng lchoa Quốc tế cung cấp chương trinh học “du học chỗ”, tiết kiệm chi phí du học Con sổ thơng kê cho thấy phần ý kiến tích cực tiêu cực từ sinh viên khoa Quốc tế Hình 2o7Mức độ hài lồng vói chương trình học 36% 2,80% ị Giáo viên tốt , 29,20% B Cơ SỞvật chất đầy đủ ^ Chương trình học hay 32% * Ý kiến khác Nhiều học viên khơng hài lịng với khóa đào tạo liên két Quốc tế 33,75% nói chương trình học chưa thu hút họ, 40% đo sở vật chất kém, không xứng đáng với số tiền họ bỏ ra, 18% cho thủ tục hành q rườm rà, cịn 8% cịn lại khẳng định họ khơng thích chương trình thời lượng giảng dạy giáo viên nước ngồi ít, sách khơng có sẵn mà phải mượn có nhiều khúc mắc đào tạo kết họ nhận 147 Hình 2.8Mức độ khơng hài lịng vói chương trình học 8% ■ Thủ tục hành Cơ sở vật chất 33,75% Sỉ Chương trình học 40% ■ Ý kiến khác 62,9% sổ người hỏi nói họ sẵn sàng giới thiệu chương trình họ học cho bạn bè người thân chất lượng giảng dạy, cấp tốt, Những sinh viên khơng sẵn sàng giói thiệu cho bạn bè nhiều ngun nhân: khơng thích nói trường lớp, chất lượng khố học khơng thực trội so với khoá học tương đương, sở vật chất khơng đảm bảo, học phí cao, w ị Hình 2.9Mức độ giới thiệu chương trình học với người khác 37,10% ■ Có S3Khơng 62:90%- Sự hài lịng mức độ quan tâm đến chương trình đào tạo liên kết Quốc tế cịn thể nhiều khía cạnh khác như: so sánh mức độ hiểu biết sinh viên khoá học tương tự Hơn nửasố sinh viên (62.78%) hỏi trả lời rằng, “thỉnh thoảng” họ có so sánh khố học với hố học liên kết khác 20.56% số sinh viên thường xuyên có so sánh 16.66% sinh viên ữả lới họ không so sánh khoá học với Thêm vào đó, bạn sinh viên có hiểu biết định trừong ĐH Hà Nội tổ chức chương trình đạo tạo liên kết Quốc té Những trường biết đên nhiều ĐH 148 Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương, Khoa Quốc tế-ĐH Quốc gia Hà Nội, HV Ngân hàng, HV Tài chính, ĐH Thương mại, ĐH Bách khoa, w icết khảo sát cho thấy, marketing trường có chương trình liên kết Quốc tế dần gây hiệu mạnh mẽ số lượng sinh viên quan tâm đến thông tin tuyển sinh chưa chiểm tỉ trọng mức độ trung bình Bên cạnh đồ, chúng tơi thấy gia đình yếu tố quan trọng định chọn trường sinh viên Do vậy, số lượng sinh viên quan tâm đến thông tin tuyển sinh khả quan Các chương trình đào tạo liên kết Quốc tế dần khẳng định vị giáo dục ĐH Việt Nam Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, quảng cáo dạng phát sóng (tv, radio, internet, vv) đóng vai trị quan trọng việc quảng bá hình ảnh chương trình đào tạo liên kết Quốc tế Những thông tin tuyển sinh trường đến gần với sinh viên nhờ phương tiện truyền thông đại phổ biến I ' Quảng cáo ngồi trời loại hình quảng cáo có sức lan toả đến nhiều đối tượng Tuy nhiên trường chưa áp dụng loại hinh cách hiệu Từ lthảo sát, cỏ thể thấy thông tin quảng bá trực tiếp từ trường quảng cáo dịch vụ công cộng (hội thảo, w ) hay dịch vụ tư vấn chưa phát huy hiệu Đây yêu tố trực tiép có khả thuyết phục sinh viên chúng nguồn thơng tin thức từ trừơng đến khách hàng Tuy nhiên, số lượng sinh viên biết đến trương bị ảnh hưởng đến định nhập học thấp Đây điêu mà cần quan tâm đến để có quảng bá trừong học ngày có hiệu v ề mức độ hài lòng sinh viên đổi với chương trình đào tạo liên kết Quốc tế, có điều dễ nhận thấy sinh viên theo học có nhiều ý kiến trái chiều yề chương trình học mình., số lượng sinh viên sẵn sàng giới thiệu trường minh chưa nhiều chứng minh bạn chưa thực hài lòng với chuơng trình học Các bạn cịn nhiều băn khoăn nhiều mặt có nhiều lí để khơng giới thiệu trường với sinh viên khác Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng marketing Lí vỉ sinh viên theo học “nguời trước”, họ có ảnh hưởng định đến tâm lí bạn lưỡng lự chọn trường Tâm lí ngừoi Việt Nam lấy ý kiến người trước làm thước đo mua bán sản phẩm Nếu bạn sinh viên 149 thec học có ý kiến không tốt trường, khách hàng tiềm chắn suy nghĩ lại định chọn trường Thuận lợi khó khăn Trong trinh tiến hành nghiên cứu khoa học, làm khảo sát vấn đề quan tâm hàng đâu Khi tiến hành khảo sát trường ĐH, chúng tơi gặp nhiều đóng góp, ủng hộ từ nhiều phía, khởi đầu thuận lợi tồn q trình làm nghiên cứu Chứng tơi nhận nhiều tham gia nhiệt tình bạn sinh viên từ trường Nhiều bạn sinh viên muốn tham gia khảo sát với mong muốn đưa kiến chương trình học Các bạn mong muốn vị trí đưa ý kiến khách quan để đóng góp nhiều cho khố học Khi biết chúng tơi nghiên cứu chương trình đào tạo liên kết Quốc tế, nhiều bạn sinh viên chủ động tìm đến, giúp đỡ chúng tơi trình làm khảo sát để tìm thống kê xác Thêm vào đó, trường tạo điều kiện để tiếp cận với bạn sinh viên-đối tượng khảo sát đề hồn thành tốt cơng việc khảo sát Tuy vậy, nhóm nghiên cứu gặp phải khó khăn định Do thời gian kinh phí cịn hạn chế, chưa triển khai khảo sát diện rộng với số lượng sinh viên lớn Do đó, khảo sát cầúng tơi cịn số thiểu sót chưa phản ánh kiến bạn sinh viên theo học chương trình đào tạo liên kết Quốc té Thêm vảo đó, chúng tơi gặp khơng khó khăn q trình tổng hợp liệu số bạn khơng làm theo hướng dẫn khảo sát Nhiều bạn sinh viên làm khảo sát theo ý kiến số đông mà không đưa đánh giá thân.Thêm vào đỏ, phận sinh viên khác từ chối mời tham gia khảo sát sợ phiền phức mà khơng hiểu mục đích ý nghĩa cơng việc chúng tơi Tuy cịn có hạn chế khảo sát phần thu két khả quan CHỨƠNG DEL ĐỀ XUẮT HƯỚNG NGHIÊN c u TÍÉP THỊ MỞl' VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TÀO LIÊN KẾT QUỐC TỂ TẠI VIỆT NAM Từ kết khảo sát, ghi nhận số điểm bật tỉnh hình marketing cho chương trình liên kết quốc té Cuộc khảo sát phản ánh mức độ hiệu loại hình Quảng cáo dạng phát sóng (tv, radio, internet, w ) Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nay, mức độ phủ sóng phương tiện truyền thơng ngày cao, việc quảng bá hình ảnh chương trinh đào tạo liên két quốc té trường đại học xu hướng tất yếu Rất nhiều trường đại học áp dụng loại hình để giới thiệu chương trình đào tạo Khoa quốc tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại Học Ngoại Thương, Học Viện Ngân hàng, w Mặc dù chi phí cho loại hình cao so với loại hình khác hiệu Ĩ1Ĩ mang lại hồn tồn xứng đáng để nhận đước đầu tư từ trường Đại học Nhóm nghiên cứu đề xuất trường nên áp dụng phát huy tối đa thể mạnh Quảng cáo dạng phát sóng để mang lại hiệu tốt cho việc quảng bá hình ảnh chất lượng Khoa quốc tế I Quảng cáo dịch vụ công cộng (hội thảo, vv) dịch vụ tư vấn kênh marketing mang lại nhiều thơng tin xác ứhất chương trình đào tạo liên kết Quốc tế cho sinh viên Hiện nay, phương pháp marketing số trường đại học áp dụng Khoa quốc té - ĐHQGHN, ĐH Ngoại thương Tuy nhiên qua kểt khảo sát, nhận thấy phương pháp chưa đựoc áp dụng cách có hiệu số lượng sinh viên tham dự hội thảo hay dịch vụ tư vấn hạn chế mức độ tin tưởng :của họ vào loại hình chưa cao Hầu hết người không đánh giá cao hội thảo hay dịch vụ tư vấn Tâm lí sinh viên cịn e ngại loại hình Chúng tơi đề xuất trường nên đưa chiến lược hiệu cho loại hình rõ ràng hình thức quảng bá trực tiếp và.có thể đạt hiệu cao Chúng ta nên nâng cao tín nhiệm người loại hình nhằm quảng bá hỉnh ảnh cách xác gây ấn tượng tốt Trong nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường sinh viên, gia đình đóng vai trò cực lđ quan ừọng, lẽ gia đình “nguồn tài trợ chính” đồng thời định hướng chủ yếu nghiệp học tập sinh viên, đặc biệt lứa tuổi 20 tuổi18 Vì lí đó, làm để tiếp cận thuyết phục bậc phụ huynh cho em tham gia học tập chương trình đào tạo liên kết Quốc tế điều mà cần lưu tâm 151 PHẨN c KÉT LUẬN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN cứu TIÉP THỊ LIÊN KÉT ĐÀO TẠO Sau xác định mục tiêu, mục đích, phạm vi đối tượng khách hàng cho nghiên cứu Nhóm dùng phương pháp 4Ps để nhìn nhận sản phẩm dịch vụ chương trình liên kết đào tạo Bên cạnh đó, nhóm số điểm mạnh điểm yếu mà nhóm nghiên cứu nhận thấy khoa Quốc té năm trường ĐH Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn phát khảo sát để thu thập số liệu thống kê phương pháp tiếp thị sử dụng chủ yếu trường ĐH, yéu tố ảnh hưởng đến lựa chọn khách hàng- sinh viên mức độ tin tưởng vào sản phẩm dịch vụ Từ nhóm nghiên cứu nêu đánh giá đề xuất chung cho việc quảng bá hình ảnh, thơng tin khoa Quốc tế năm trường ĐH Từ sổ liệu thống kê cho thấy: - 59,9% sinh viên không quan tâm đến thông tin tuyển sinh chương trìnli đào tạo học trung học phổ thơng Họ tìm hiểu thơng tin khoa Quốc tế có nhu cầu theo học khóa liên kết đào tạo Quốc tế - Quảng cáo dạng phát sóng (tivi, radio, internet, vv) hình thức quảng bá hình ảnh hiệu Khoa Quốc tế theo đánh giá sinh viên với 54.54% - Có thực tế phủ nhận gia đinh yếu tố quan trọng định tới lựa chọn 48.62% sinh viên theo học chương trình liên kết Nhóm tư vấn dịch vụ chiếm tỷ lệ phần trăm thấp định sinh viên - 50% sinh viên làm khảo sát nói học phí cao điều họ băn khoăn lựa chọn chương trình học này, lý mà họ quan tâm họ khơng chọn chương trình học liên két - Cơ hội tốt cho công việc tương lai điều mà 43.46% sinh viên quan tâm theo học Khoa - Cơ sở vật chất chương trình học hai yếu tố mà sinh viên tự hào Khoa Quốc tế với hai số liệu thốrig kê gần ngang (32% 36%) Tuy nhiên số lượng không nhỏ sinh viên (33.75%) lại chọn chương trinh học điều họ khơng hài lịng - 62.9% sơ lượng sinh viên hỏi đêu thông nhât giới thiệu chương trình liên kêt trường họ tới người Bên cạnh đó, có 62.78% sinh viên thường xuyên so sánh chirơng trình học với sinh viên trường khác - Khoa Quốc tế ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương, Khoa Quốc tế-ĐH Quốc giaHà Nội, HV Ngân hàng, HV Tài chính, ĐH Thương mại, ĐH Bách lchoa trường ĐH có Khoa Quốc tế biết đến nhiều việc đào tạo liên kết Nhìn chung, nghiên cứu marketing lĩnh vực liên két đào tạo giúp lchoa quốc tế trường ĐH truyền tải thơng điệp, tầm nhìn sứ mệnh cách trọn vẹn hướng Bằng nhiều phương pháp hình thức marketing khác nhau, Khoa quốc tế nhìn ưu nhược điểm mình, xác định đối tượng khách hàng cần hướng tới, xây dựng chương trình học tập giảng dạy phù hợp có phương thức quảng bá hiệu hình ảnh Khoa CHƯƠNG II INHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ LỢI ÍCH RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÊ TÀI Dù sinh viên khoa Quốc tể, trải nghiệm thực hành với nhiều tập cá nhân lớn đến 20 trang giấy, nhiên bắt đầu chọn đề tài cho đén kết thúc nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận nhiều học bổ ích kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho sau Khó khăn lúc lựa chọn đề tài gì, đặt tên đề tài sao, triển khai đề tài học kinh nghiệm mà chúng tơi đúc rút Ví dụ khảo sát giúp học cách làm khảo sát nhanh chóng hiệu quả, đưa câu hỏi để đạt mục đích mong muốn, cách xếp chia nhóm câu hỏi cho hợp lý cách trình bày câu hỏi khảo sát ngắn gọn, tập trung vào mục đích khảo sát Nghiên cứu khoa học giúp học cách lắng nghe tiếp thu ý kiến đồng đội, học cách làm việc nhóm, cách phân chia công việc cho họp lý cách to o đổi, hợp tác với thành viên ừong nhóm để hồn thành cơng việc nhanh có hiệu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn có hội rèn luyện tư phân tích, cách thu thập tài liệu, tổng hợp thơng tin, phân tích chúng tóm tắt thơng tin cách ngắn gọn nghiên cứu Những thơng tin mà nhóm nghiên cứu thu lúc làm nghiên cứu khoa học kho kiến thức vô giá sau lchi thực viết báo cáo chuyên đề tốt nghiệp làm khóa luận tốt nghiệp vậ góp phần giúp chúng tơi mở mang kiến thức chuyên ngành 153 Thêm nữa, qua nghiên cửu, nắm cấu trúc tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học , phần nội đung nên trình bày gì, phải theo logic Chúng tơi học cách trích dẫn để làm nghiên cứu khảo sát hoàn chỉnh tránh tùih trạng đạo văn Nhờ có giúp đỡ cửa trang web An tồn mơi trường, tài liệu Bộ Giáo dục dạy giảng viên hướng dẫn, chúng tơi biết bước trích dẫn cho tiêu chuẩn mang tính thẩm mĩ cao CHƯƠNG r a KỂT LUẬN CHUNG Xây dựng, phát triển khoa quốc tế toong vai trò trọng yếu mục đích cung cấp nguồn nhân lực nịng cốt trình hội nhập phát triển đất nước Hợp tác với quốc gia phát triển kinh té giáo dục mang lại lợi ích khơng thể phủ nhận cho ngành giáo dục Việt Nam nói chung cho sinh viên nói riêng Có thể nhận thấy rằng, chương trình đào tạo liên két gây dựng môi trường học tập, nghiên cứu mang tầm quốc té; mở lựa chọn cho nhiều sinh viên Việt Nam “Tuy vậy, cần thấy khơng thay thé người Việt để giải vấn đề người Việt.” 19.Hồ Chí Minh nói “hịa nhập khơng hịa tan”, câu nói vấn đề nhức nhối cho nhà lãnh đạo ngành giáo dục đào tạo đặc biệt thời kỳ hội nhập Điều cho thấy chương trình liên két quốc tể nên xây dựng chọn lọc chương trình hợp lý mang tính ứng dụng cao Việt Nam Bên cạnh đó, với mơ hình liên két quốc tể có chương trình chuyển tiếp sang trường đối tác, chảy máu chất xám xảy lụy tất yếu “Kinh nghiẽm- nưác-cho thấy việc xây đựng lực nội thông qua hợp tác quốc té hướng đúng, chép hay nhập tồn mơ hình quản lý chương trình đào tạo nước ngồi.” 20 Bài nghiên cứu khoa học xây dựng với mong muốn mang lại nhìn tổng quan chương trinh liên kết đào tạo quốc tế quảng bá chương trinh liên kết đào tạo quốc tế Hy vọng két nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng hồn thiện phương pháp tiếp thị hình ảnh chương trình đào tạo liên kết quốc tế Việt Nam cách trọn vẹn CỘNG HÒA XA HỘI CH Ũ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự d o - Hạnh phúc SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI TRUNG TÂM QUẢN LÝ VÀ Đ1ÈU HÀNH ị GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BẢN ĐĂNG KÝ LÀM VÉ THÁNG XE BUÝT Tuyến buýt đăng ký Một tuyến _ (Ghi rõsổ hiệu tuyến vàoô) Ảnh Liên tuyến 3x4 (Đề nghị quý khách đánh dấu vào ô cần đăng ký) Họ tên (Chữ in hoa): Ngày, tháng, năm sinh: Địa chỉ/Trường học/Khu công nghiệp: Lớp/Niên khóa: (từ th án g năm 20 đến tháng năm 20 ) Nơi nộp đơn nhận thẻ: Điên thoai liên hê: Một số quy định với khách hàng đăng ký làm thẻ vé tháng xe buýt: Đối tượng ưu tiên: học sinh phổ thông, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề (không kể hệ đào tạo vừa học vừa làm), công nhấn khu công nghiệp người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên Đối với loại thẻ ưu tiên: 2.1 Học sinh, sính viên: Đóng dấu giáp lai vào ảnh, dấu xác nhận nhà irường xuất trình thẻ sinh viên nộp đơn Ghi rõ thời gian học ( Niên khóa) 2.2 Cơng nhân khu cơng nghiệp: Đóng dấu Cơng ty giáp lai vào ảnh, dấu xác nhận cùa Khu (Cụm) công nghiệp vàõ phần xac nhận Xuất trình thẻ cơng nhân nộp đon 2.3 Ngươi Cao tuổi: Photo chứng minh thư nhân dân giay tờ tùy thân có ảnh (cịn hạn sử dụng) Xuất trình chứng minh thư nhân dân nộp đơn Sự dụng ảnh thẻ, không nhận đơn đăng ký làm vé tháng khách hàng sử dụng ảnh mờ, mốc (không thang) Quỳ khách hàng không tự thay đổi kết cấu thẻ vé tháng Tất cà trường hợp thẻ cũ, nát, hỏng ảnh quý khách hàng liên hệ với điểm bán vé để làm lại tất trương hợp bàn ký làm thẻ vé tháng khách hàng không hợp lệ, nhân viên bán vé trả lại đăng ký cho khách hàng để làm lại Khách hàng trả tiền lệ phỉ làm thẻ Mọi vấn đề liên quan đến thẻ vé tháng xe buýt, khách hàng truy cập website:www.tramoc.com.vn www.hanoibus.com.vn liên hệ theo đường dây nóng: 37.47.25.64 - 38.43.63.93 Người đăng ký Xác nhận nhà trường/Khu công nghiệp (Chỉ áp dụng với đối tượng ưu tiên HS-SV, công nhân KCN) DANH SÁCH CÁC ĐIỂM BÁN VÉ THÁNG Mã Điềm bảri vé TT điểm Mã Điểm bán vé TT điểm BX Giáp Bát AI 22 Bên xe Phùng A27 Công viên Thống A3 23 Điểm trung chuyển cầu Giấy A28 Công viên Thủ Lệ A4 24 Điểm trang chuyển Long Biên A29 BX Gia Lâm A5 25 Điểm trung chuyển Nhổn A30 Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư A6 26 Học viện Ngân Hàng A31 BX Nam Thăng Long A7 27 Nhà máy xả phòng (Nguyễn Trãi) A32 122 Xuân TMy A8 28 Đại học Quốc Gia (Xuân Thuỷ) A33 BX Mỹ Đinh A9 29 Linh Đàm A34 479 Hoàng Quốc Việt A10 30 A3 10 Học viện Bưu viễn thơng A ll 31 Trụ sở Công ty CPVTTM vả DL Đông Anh (thị trấn Đông Anh) Ngã xay sát Đông Quan 11 Sô Phùng Hưng - Hà Đông AI 32 Điềm trung chuyển Hoàng Quốc Việt A3 12 Đôi diện 346 Kim Ngưu A13 33 Ngã tư thị trấn Sóc Scm A39 Trung tâm thưcmg mại Mê Linh Palaza Tổng cục Hải Quan (162 Nguyễn Văn Cừ) Đại học Thương Mại A40 Đại học Thủy Lợi A43 A3 13 32 Nguyễn Công Trử A14 34 14 Long Biên A15 35 15 BXKimM ã A16 36 16 Bách Khoa - Đườne Lê-Thanh— —A-17— _ 37 17 Nghị BX Yên Nghĩa A18 38 Học viên Thanh thiêu niên A44 18 Công viêa Nghĩa Đô A20 39 ĐH Lao động xã hội A45 19 Siêu thị HC - 549 Ng Vãn Cừ A23 40 Kim Chung A46 20 Sân vận đơng Mỹ Đình A25 41 Ben xe Sơn Tây A47 21 Bên xe Thường Tín A26 A41 A42 Mọi vấn đề liên quan đến thẻ vé tháng xe buýt, khách hàng truy cập website:www.tramoc.com.vn www.hanoibus.com.vn liên hệ theo đường dây nóng: 37.47.25.64 38.43.63.93 t f » n - - Hanoibus hỗ trợ khách hàng tìm đường xe buýt qua phần mềm “Tìm Bt” • Giúp bạn dễ dàng tìm đường tối ưu xe buýt địa bàn Hà Nội • Cho phép bạn cập nhật thơng tin xe Hanoibus tới điểm dừng; Đặt cảnh báo chuông, rung bạn tới điểm chuyển tuyển .w • Tra cứu thông tin tuyến buýt, điểm dừng, điểm bán vé offline • Tray cập vào chợ ứng dụng CH Play hệ Android App Store hệ IOS Tim kiểm cú pháp “Timbuyt” để tải ứng dụng • Hoặc truy cập: www.tifflbus.vn PHỤ LỤC Phiếu khảo sát mức độ hiểu biết c ia khách hàng clĩirơng trình Mên kết đào tạo quốc tế tạỉ Việt Nam Bạn biết khóa liên kết đào tạo quốc tế? Bạn thấy kênh marketing có hiệu khóa liên két đào tạo quốc tế Việt Nam Với mục đích đó, nhóm NCKH, khoa Quốc Tế - ĐHQG Hà Nội thực khảo sát để đánh giá mức độ hiểu biết khách hàng với chương trình liên lcểt đào tạo quốc tế Việt Nam Chúng xin chân thành cảm ơn! Hẹ tên; Email: Bạn cỗ thường xuyên đọc thông tin tuyển sinh khóa đào tạo Hên kết quốc tế khơng? a Có b Khơng Bạn biết khóa đào tạo liên kết quốc tế qua đâu? a Print advertising (báo chí, tờ rơi, tạp chí ) b Outdoor advertising (băng rôn, biển quảng cáo ) c Broadcast advertising (tivi, radio, Internet ) d Public service advertising (hội thảo ) 155 Theo bạn thi đâu kênh marketing hiệu quả? (Sạn chọn mức độ đánh giá 1: không hiệu quả, 5: rắt hiệu quả) _ a Print advertising (Báo tạp chí ) b Outdoor advertising (băng rôn, biển quảng cáo ) c Broadcast advertising (tivi, radio, Internet ) d Public service advertising (hội thảo ) Ai người ảnh hưởng đến định bạn? a Gia đình b Bạn bè, người than c Dịch vụ tư vấn d Bản than bạn Mức độ tin tưởng bạn vào người (1: Rất khơng tin turỏng, 5: tín tưởng) a Gia đình b Bạn bè, người than c Dich vu tư vấn đ Bản thân bạn Sau nhận kết thống báo nhập học, khả tham gia chương trình học (1: không tham gia, 5: chắn tham gia) Nếu không chắn, yêu tố ãnh hưởng đến đinh ban a Nhận kêt từ trường khác (đi du học) b H ọcp H c Địa điểm học đ Ý kiến k h ác Bạn quan tâm đến điều khóa học? a Môi trường quôc tê b Bằng cấp c Cơ hội việc làm d Ý kiến khác Mức độ hài lòng bạn với khóa học (1: khơng hài lịng, 5: hài lịng) 10 Nếu bạn khơng hài lịng, sao? a Thủ tục hành b Cơ sở vật chất c Chương trình học d Ý kiến lchác Nêu bạm hài lịng, tạí sao? a Giáo viên tốt b Cơ sở vật chất đại, đầy đủ c Chương trình học hay d Ý kiến khác 11 Bạra cố thường giỗi thiệu khóa đào tạo liên kết quốc tế học vói bạn bè khong? a Có b Khơng 12 Nếu bạn khơng gẵói thiệu, sao? a Chương trình học chán b Giáo viên dạy không hay c Môi trường học không tốt d Ý kiến lchác 13 Bạn có so sánh khóa học vối khóa học liên kết trường khác không? a Thường xuyên b Thình thoảng c Khơng so sánh 14 Bạn có biết trường ĐH Hà Nội có chương trình đào tạo liên kết quốc tế? 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘TS.Nguyễn Thé Hanh (10/9/2012) Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhãn lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hỏa, đại hóa Tham khảo ngày 5/11/2012, từ Tạp chí Cộng Sản:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghỉencuu-Traodoỉ/2012/17716/Quandiem-cua-Dang-ve-phat-tHen-nguon-nhan-luc-trong-thoi.aspx 2Phạm Thị Ly(04/10/2009) Vai trò Hợp tác Quốc tế việc xây dựng Trường Đại học theo chuẩn mực Quốc tể cho Việt Nam Tham khảo ngày 5-11-2012 từlRED http://www.ired.edu.vD/vn/DocTỈD/vai-tro-cua-hop-tac-auoc-te-trong-viec-xav-dung-truongdai-hoc-theo-chuan-muc-quoc-te-cho-viet-nam Nguồn liệu nhóm khảo sát thực 4Ke tốn; Kế tốn Tài Tham khảo ngày 10-11-2012 từ Khoa Quốc tế:http://khoaauồcte.vn/Article/lndex/272 5Khoa học Quản lý (chuyên ngành: K ế tốn, Kinh doanh Quốc tế).Tham khảo ngày 10-112012 tìrKhoa Quốc tế:http://khoaauocte.vn/Article/lndex/271 6Chuyên ngành chương trình đào tạo Tham khảo ngày 10-11-2012 từ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội: http://www.genetỉc.edu.vn/gioi-thieu.aspx?id=21 1Khoa đào tạo Quốc tế Tham khảo ngày 10-11-2012 từ Trường ĐH Thương mại: http://www.vcu.edu.vn/index.asp?progỉd=l&sid=3&sott=435#3 * Tuyên bổ đầu ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ Đ H ĐH Thương mại Tuyên hố đầu chuyên ngành tải - ngân hảng thương mai thc ngành tải - ngân hàng Trang 26-28 Tham khảo ngày 10-11-2012 từ ĐH Thương Mại www.vcu.edu.vn/vanban/Tuven%20bo%20dau%20ra%20CA%20TRUQNG.pdf 9Thông báo tuyển sinh chương trình cử nhãn quản lý tài chỉnh dịch vụ (khóa 3) cấp Tham khảo ngày 10-11-2012 từTrường ĐH Ngoại Thương - Khoa đào tạo Quôc té:http://kdtat.ftu.edu.vn/cu-nhan-qltcadv I0Kotler, p (2000) Marketing in the Twenty First Century (tái lần thứ 10), Marketing Management (ừ 4) Boston: Pearson Custom Publishing 11 Thanh Huyền (201 V).Marketìng ? Tham khảo ngày 11/11/2012 từ GOMM: http://eomm.com.vn/13899-marketing-la-gi-khai-niem-marketing/ 12 Thanh Huyền (2011).Marketing ? Tham khảo ngày 11/11/2012 từ GOMM: http://gomm.com.vn/13899-marketing-la-gi-khai-nienn-marketing/ 13 Nguyễn Thượng Thái.Marketing cho ngành dịch vụ (ữ 19).Hà Nội: Học viện bưu viễn thơng 158 14Nguyễn Viết Lâm (2007).Nghiên cứu marketiĩigậĩ 1l).Hà Nội: ĐH Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Viết Lâm (2007).Nghiên cứu marketingặĩ 12).Hà Nội: ĐH Kinh tế Quốc dân 16 Mai Thanh Hào (20ỉũ).Tiểp thị thể kỉ 21{tr 28), Hà Nội: Phương Nam 17 Paul Gable (201 l).Chương 2: Thế cách mạng marketing? Marketing đột phá.(iĩll) Hà Nội: Nxb Trẻ ỉẵNhữngyếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp (2010) Tham khảo ngày 10-122012 từ Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: http://tuvensinh.giaoduc.edu.vn/news/cam-nang-tuven-sinh/138317/nhung-veu-to-anhhuong-den-vỉec-dình-huong-nghe-nghỉep.aspx 19 Phạm Thị Ly(04/10/2009) Vai trị Hợp tác Quốc tể việc xây dựng Trường Đại học theo chuẩn mực Quốc tể cho Việt Nam Tham khảo ngày 12-12-2012 từ IRED http://www.ired.edu.vn/vn/DocTin/vai-tro-cua-hoD-tac-auoc-te-trong-viec-xav-dung-truongdai-hoc-theo-chuan-muc-quoc-te-cho-viet-ĩiam 20Phạm Thị Ly(04/10/2009) Vai trò Hợp tác Quốc tể việc xây dựng Trường Đại học theo chuẩn mực Quốc tể cho Việt Nam, Tham khảo ngày 12-12-2012 từ IRED http://www.ired.edu.vn/vn/DocTinyvai-tTO-cua-hoD-tac-quoc-te-trong-viec-xav-dung-truongdai-hoc-theo-chuan-muc-quoc-te-cho-viet-nam 159 ... CHƯƠNG I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu lĩnh vực giảo dục đào tạo Đe tài ủng dụng phạm vi chương trình đào tạo liên kết quốc... "Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu quà lĩnh vục giáo dục đào tạo Đe tài ủng dụng phạm chương trình đào tạo liên kết Quốc tế Việt Nam” đưa thống kê cho phươngpháp... nhóm nghiên cứu xin đề xuất giải pháp ứng dụng thực tiễn nghiên cứu marketing lĩnh vực liên két đào tạo Phần c kết luận, nhóm nghiên cứu tổng kết đề tài nghiên cứu marketing lĩnh vực đào tạo liên

Ngày đăng: 17/03/2021, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w