Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

29 711 3
Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ RÀ SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC GIÁO DỤC Tháng 11 năm 2009 1    NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT TRONG THỦ TỤC THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC LIÊN KẾT VỚI NƯỚC NGOÀI I/ GIỚI THIỆU: Đối với quốc gia, giáo dục tạo nên sức mạnh định hưng vong dân tộc Đối với người dân, giáo dục mở cho họ hội vào đời tạo lập sống riêng xã hội Hiến pháp nước ta ghi nhận: « Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu » …, « học tập quyền nghĩa vụ công dân » Việc thực thi sách giáo dục nhà nước quyền học tập công dân phụ thuộc vào tồn phát triển sở giáo dục đào tạo Trong bối cảnh Việt Nam - 22 nước có số lượng sinh viên đông giới, nơi giới trẻ chiếm 60% dân số , Nhà nước, bên cạnh việc trực tiếp đầu tư quản lý sở giáo dục, cần huy động nguồn lực khu vực tư vào lĩnh vực Thủ tục hành việc thành lập trường đại học, cao đẳng, trung cấp sở giáo dục liên kết với nước (sau gọi tắt Thủ tục thành lập trường) đóng vai trị trọng tâm việc huy động toàn xã hội tham gia vào giáo dục, nhằm đảm bảo tối ưu quyền học tập người dân xây dựng giáo dục đại, chất lượng, từ làm động lực phát triển xã hội Bên cạnh nỗ lực đáng kể việc ban hành khung pháp lý áp dụng chúng vào việc thành lập sở giáo dục, Thủ tục thành lập trường đồng thời bộc lộ nhiều hạn chế Một mặt, Thủ tục thành lập trường rườm rà với nhiều tầng nấc, giai đoạn khác hồ sơ, điều kiện phiền hà, phức tạp, chí khó khả thi Mặt khác, trình tự, thời gian, cách thức thực thủ tục thành lập trường trách nhiệm quan có thẩm quyền lĩnh vực lại không xác định rõ ràng Điều dẫn đến hạn chế như: Một mặt, số sở giáo dục không đủ điều kiện dạy học phép thành lập cho hoạt động (điển hình kiện Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Đại học Phan Thiết, Cơ sở giáo dục SITC), mặt khác dự án đầu tư nước liên kết với nước gặp nhiều khó khăn cản trở việc mở trường Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người học, hội hưởng thụ giáo dục có chất lượng cao Về phía Nhà nước, thiếu vắng giáo dục tốt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội, gây lo ngại                                                               Điều 35 Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Điều 59 Hiến Pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001  Theo http://vietnamnet.vn/giaoduc/2006/01/537624/  2    lực phát triển kinh tế, xã hội tương lai Ngồi ra, thủ tục hành rườm rà phức tạp không rõ ràng tạo điều kiện cho tệ tham nhũng phát triển quan hành Về phía nhà đầu tư: mặt thủ tục lập trường khó khăn dẫn đến chi phí cao phải nhờ vả, quan hệ, từ cản trở dự án đầu tư tốt vào lĩnh vực Mặt khác, số dự án đầu tư chất lượng chấp nhận quan hệ quen biết hay tiêu cực Điều tạo nên bất bình đẳng hoạt động giáo dục, từ hạn chế lực cạnh tranh Việt Nam Nghiên cứu, rà soát thủ tục hành việc thành lập trường khơng nằm ngồi mục đích cụ thể Đề án 30: nhằm loại bỏ đơn giản hóa số thủ tục hành rườm rà khơng cần thiết, từ cắt giảm chi phí cho người dân doanh nghiệp Trên sở lựa chọn vấn đề ưu tiên, Nhóm nghiên cứu tập trung vào bốn lĩnh vực sau: thủ tục thành lập trường đại học, thủ tục thành lập trường cao đẳng, thủ tục thành lập trường trung cấp thủ tục thành lập sở liên kết bên nước với bên Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo Việc nghiên cứu thủ tục hành tập trung vào sở giáo dục tư nhân Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý – sở giáo dục công lập sở giáo dục nghề nghiệp không thuộc phạm vi nghiên cứu Các tiêu chí nghiên cứu dựa tính hợp pháp, tính hợp lý cần thiết thủ tục kể Việc nghiên cứu dựa sở khảo sát phân tích văn (desk research), đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu thực tế (field research) khảo sát kinh nghiệm đối tượng tiến hành thủ tục TLT, tổ chức Thảo luận Nhóm nhằm bình luận, đóng góp ý kiến vào kết nghiên cứu Trên sở đó, tổng kết thực trạng, nêu vấn đề vướng mắc đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đơn giản hóa, chí cắt bỏ số công đoạn Thủ tục TLT Trong Báo cáo này, việc trình bày kết nghiên cứu tiến hành riêng biệt theo loại thủ tục: thủ tục thành lập trường đại học (TLT ĐH), thủ tục thành lập trường cao đẳng (TLTCĐ), thủ tục thành lập trường trung cấp (TLTTC) thủ tục thành lập sở liên kết bên nước với bên Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo (CSLK) II/ Những vướng mắc phương án đề xuất: A/ Thủ tục thành lập trường đại học: Thủ tục thành lập trường đại học quy định Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 ; Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết 3    hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Quyết định 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009 Thủ tướng Chính phủ Ban hành điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học; Quyết định số 2368 ngày 09/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Ngoài Thủ tục thành lập trường đại học quy định Luật Đầu tư ngày 29/11/2005; Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Đây loại thủ tục hành phức tạp gây nhiều tranh cãi thực tế Chúng tơi tập trung phân tích số vấn đề vướng mắc Thủ tục thành lập trường đại học, vướng mắc tìm thấy Thủ tục thành lập sở giáo dục khác (cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, sở giáo dục liên kết): 1/ Về bước/ quy trình Thủ tục thành lập trường đại học: Vấn đề: Điều 50 Luật Giáo dục hành không quy định bước để thành lập trường đại học mà quy định: “1 Điều kiện thành lập nhà trường bao gồm: a) Có đội ngũ cán quản lý nhà giáo đủ số lượng đồng cấu, đạt tiêu chuẩn phẩm chất trình độ đào tạo, bảo đảm thực mục tiêu, chương trình giáo dục; b) Có trường sở, thiết bị tài bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động nhà trường.” Điều Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/1/2009 Thủ tướng Chính phủ Ban hành điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học quy định: “Dự án thành lập trường đại học thực theo hai bước: Bước 1: Bộ Giáo dục đào tạo tiếp nhận Dự án đầu tư thành lập trường, thẩm định điều kiện trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường Bước 2: Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nội vụ quan liên quan tổ chức thẩm định dự án đầu tư thành lập trường Điều kiện quy định Quyết định này, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định thành lập trường » 4    Ý kiến chúng tôi: Quy định điều kiện thành lập nhà trường thiếu cụ thể chưa tính đến việc từ có định thành lập đến thức hoạt động giáo dục cần phải có thời gian định để nhà trường chuẩn bị điều kiện sở vật chất, đội ngũ cán chương trình giáo dục giáo trình giảng dạy Hai thủ tục:Thủ tục thành lập trường Đại học Thủ tục cho phép mở ngành đào tạo tuyển sinh (thủ tục cho phép hoạt động) phải gắn kết chặt chẽ, lẽ không phép mở ngành đào tạo tuyển sinh, việc thành lập Trường đại học trở nên vô nghĩa Cách quy định theo luật hành không hợp lý dễ dẫn đến hậu sau: Thứ nhất: Gánh nặng dồn lên Thủ tục thành lập trường, với điều kiện trình tự phức tạp rườm rà, ví dụ điều kiện đất đai, sở vật chất, tài chính, đội ngũ giảng viên.v.v (những điều kiện lại khó đáp ứng chưa có Quyết định thành lập trường – điều chúng tơi trình bày cụ thể mục 3) Hậu nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn xin thành lập trường đại học, chí đơi khơng thể vượt qua trở ngại (xem mục tiếp sau) Thứ hai: Ngược lại, Thủ tục cho phép hoạt động lại dễ bị coi nhẹ Cơ chế tiền kiểm phức tạp dẫn đến tâm lý chủ quan không coi trọng hậu kiểm (kiểm tra giám sát kế hoạch xây dựng sở vật chất, đội ngũ sau nhà trường thành lập) Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoạt động (Bộ Giáo dục Đào tạo) thường không ý rà soát lại điều kiện thực tế đất đai, sở vật chất, giáo viên.v.v Nhà trường sau Nhà trường phép thành lập, đặc biệt Quyết định thành lập lại ban hành quan cấp (Thủ tướng Chính phủ), lẽ điều kiện rà sốt đến hai lần q trình cho phép thành lập trường Thế thực tế, việc rà soát giai đoạn xin phép thành lập trường tương đối vào thời điểm chưa thể thỏa mãn điều kiện thực tế, chưa thể có trường sở, thiết bị.v.v đầy đủ – (xem mục 3) Thực tiễn chứng minh khả này: mặt quy trình thành lập trường đại học khó khăn phức tạp nhà đầu tư, mặt khác tồn nhiều nhà trường sau có định thành lập phải hoạt động cầm chừng khơng đủ điều kiện sở vật chất đội ngũ giảng viên, chí có trường khơng thể vào hoạt động sau có định thành lập nhiều năm Thay việc tạo lập nhiều khó khăn thủ tục thành lập trường, quan quản lý cần trọng kiểm tra quy trình, chất lượng đào tạo thực tế có chế tài xử lý nghiêm khắc 5    trường hợp vi phạm Có đề cao tính chịu trách nhiệm trường đại học (để tránh bị thu hồi Quyết định thành lập hay bị giải thể) từ giảm bớt việc đào tạo cách hình thức, chất lượng Đề xuất: Cần sửa đổi Điều 50 Luật Giáo dục, Điều Nghị định 07/2009/NĐ-CP theo hướng quy định rõ việc thành lập trường đại học bao gồm hai bước cụ thể: Bước 1: Cấp phép thành lập trường Bước 2: Cấp phép mở ngành đào tạo tuyển sinh Đối với số trường hợp định (khi Dự án đầu tư chưa nằm Quy hoạch – xem mục 2), thủ tục Thành lập trường Đại học quy định thành ba bước: Bước 1: Xin chủ trương thành lập trường Bước 2: Quyết định thành lập Bước 3: Cho phép mở ngành đào tạo tuyển sinh 2/ Về cần thiết giai đoạn xin Chủ trương thành lập trường đại học: Vấn đề: Theo Khoản Điều Quyết định số 07: “Dự án thành lập trường đại học thực theo hai bước: Bước 1: Bộ Giáo dục đào tạo tiếp nhận Dự án đầu tư thành lập trường, thẩm định điều kiện trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường Bước 2: Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nội vụ quan liên quan tổ chức thẩm định dự án đầu tư thành lập trường Điều kiện quy định Quyết định này, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định thành lập trường” Ý kiến chúng tôi: Với cách quy định trên, hiểu thủ tục Phê duyệt chủ trương đầu tư bắt buộc tất trường hợp xin lập trường đại học Nhưng theo pháp luật đầu tư 6    (khoản Điều 37 Nghị định 108: “trường hợp Dự án đầu tư nằm quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quan cấp giấy chứng nhận đầu tư thực thủ tục Cấp giấy chứng nhận đầu tư mà khơng phải trình Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư” Điều áp dụng tương tự cho thủ tục xin lập trường đại học: dự án nằm quy hoạch mạng lưới trường đại học khơng cần phải xin Phê duyệt chủ trương đầu tư Trong trường hợp này, trì thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ - người định việc quy hoạch mạng lưới trường đại học, lại phải phê duyệt Chủ trương đầu tư cho dự án lập trường đại học nằm quy hoạch Điều làm tăng thêm chi phí, thời gian cho nhà đầu tư quan quản lý nhà nước cách không cần thiết Đề xuất: Nên bỏ thủ tục xin Chủ trương đầu tư Dự án nằm quy hoạch mạng lưới trường đại học Đồng thời cần tạo điều kiện để nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thông tin Quy hoạch mạng lưới trường đại học, Bộ GD&ĐT cần phải công bố thông tin quy hoạch phân bố mạng lưới trường ĐH cụ thể khu vực địa phương văn pháp lý, phù hợp với quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt QĐ 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Vì nay, chưa có VBPL công bố thông tin quy hoạch phân bố mạng lưới trường ĐH cụ thể khu vực địa phương, nên làm cho Tổ chức, cá nhân muốn đầu tư thành lập trường ĐH khó tiếp cận thơng tin 3/ Về Hồ sơ xin Thành lập trường Đại học: a/ Các hồ sơ đề nghị xin Chủ trương đầu tư: Vấn đề: Điều Khoản Quyết định 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009, quy định hồ sơ xin phê duyệt chủ trương đầu tư thành lập trường cần có: “ d) Văn pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất văn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trương giao đất để xây dựng trường, cần làm rõ địa điểm, ranh giới khu đất; đ) Bản dự thảo quy hoạch tổng thể mặt thiết kế sơ công trình kiến trúc xây dựng khu đất xây dựng trường, bảo đảm phù hợp với quy mô đào tạo tiêu chuẩn diện tích 7    sử dụng phục vụ việc học tập, giảng dạy; e) Văn xác nhận quan có thẩm quyền khả tài điều kiện sở vật chất - kỹ thuật người đầu tư thành lập trường (đối với trường tư thục)” Ý kiến chúng tôi: Trong giai đoạn phê duyệt chủ trương, chưa thể đòi hỏi có văn như: văn pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất văn UBND cấp tỉnh chủ trương giao đất để xây dựng trường Tại thời điểm này, tổ chức cá nhân muốn thành lập trường chưa có văn cho phép thành lập trường khơng thể có tư cách để Cơ quan có thẩm quyền liên quan giao đất để xây dựng trường, ngoại trừ cá nhân, tổ chức có quỹ đất sẵn có Mặt khác, khơng có quỹ đất quy định kèm theo dự thảo quy hoạch tổng thể mặt thiết kế … khơng có sở để thực Đặc biệt theo chúng tôi, yêu cầu phải có “văn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trương giao đất” không rõ ràng khó khả thi Trên thực tế pháp luật đất đai chưa có quy định việc “xin chủ trương giao đất” mà có quy định thủ tục “xin giao đất” Do có địa phương từ chối việc cấp “văn chấp thuận chủ trương giao đất” với lý chưa có pháp lý, mà yêu cầu nhà đầu tư phải thực thủ tục “xin giao đất” cách đầy đủ Tuy nhiên để thực thủ tục “xin giao đất”, nhà đầu tư phải chuẩn bị nhiều giấy tờ, trải qua nhiều thủ tục Điều làm cho thủ tục lập trường đại học trở nên khả thi: nhà đầu tư chưa chắn có chấp thuận lập trường hay không mà phải trải qua nhiều thủ tục để xin đất, phải tiêu tốn khoản tiền lớn để có đất khơng hợp lý Đề xuất: - Thứ nhất: Những hồ sơ nên chuyển qua bước – hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ định thành lập trường Vì bước xin Chủ trương thành lập trường, nên chưa cần thiết phải có điều kiện Nếu thực vấn đề này, tốn nhiều thời gian cơng sức năm lâu xong, liên quan đến trình tự thủ tục xin giao đất pháp luật đất đai qui định 8    -Thứ hai: Việc quy định “văn xác nhận khả tài chính” gây khó khăn cho nhà đầu tư khơng quy định rõ quan xác nhận khả tài chính? Hơn khơng có biểu mẫu cụ thể cho văn Do đề nghị sửa lại có Văn chứng minh khả tài cam kết góp vốn nhà đầu tư b/ Các hồ sơ đề nghị xin Quyết định thành lập trường: Vấn đề: Điều Khoản Quyết định 07 quy định hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính Phủ định thành lập trường bao gồm số văn như: “c Văn báo cáo chi tiết tình hình triển khai Dự án đầu tư thành lập trường ý kiến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trường đặt trụ sở chính, báo cáo cần làm rõ cơng việc cụ thể hồn thành thực đất xây dựng trường, số lượng điều kiện chuẩn bị phòng học, phịng làm việc, phịng thí nghiệm, thư viện; trang thiết bị; khu thực hành, ký túc xá, khu thể thao cơng trình khác xây dựng khu đất; sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo; đội ngũ cán bộ, giảng viên, công tác tổ chức máy, đội ngũ cán quản lý, giảng viên; tài chuẩn bị cho hoạt động trường, phù hợp với nội dung, kế hoạch triển khai thực Dự án » Ý kiến chúng tôi: Trong giai đoạn đề nghị Thủ tướng định thành lập trường, chưa thể yêu cầu có điều kiện thực tế (đã hồn thành thực hiện) đất xây dựng trường, danh mục số lượng phòng học, phòng làm việc sở vật chất phục vụ học tập giảng dạy, đội ngũ cán giảng viên Bởi lẽ muốn có điều kiện đó, phải cần có Quyết định thành lập trường, Nhà trường có tư cách pháp lý để ký kết văn nói (ví dụ: hợp đồng với giáo viên, cán quản lý; xin phép xây dựng; xin vay vốn) Đề xuất: Nên quy định điều kiện tồn dạng cam kết, danh mục dự kiến hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ định thành lập trường Các điều kiện trở thành thực tế phải bắt buộc thực cho Bước - Bộ Giáo dục Đào tạo định cho phép tuyển sinh, mở mã ngành Nói cách khác, có đủ điều kiện thực tế đó, trường phép vào hoạt động tuyển sinh 9    Tóm lại, theo ý kiến chúng tôi, hồ sơ cho Thủ tục hành thành lập trường đại học nên quy định tương ứng với giai đoạn thực sau: - Bước 1:Xin chủ trương thành lập trường: Hồ sơ đề nghị: - Tờ trình đề nghị thành lập trường đại học quan chủ quản (đối với trường đại học công lập); tổ chức cá nhân (đối với trường đại học tư thục), cần nêu rõ: tên trường tiếng Việt tiếng nước ngồi Tên trường khơng trái với phong mỹ tục; - Văn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận việc thành lập trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Văn chấp thuận Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần phải nêu rõ cần thiết, tính phù hợp việc thành lập trường so với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; - Dự án đầu tư thành lập trường đại học đáp ứng yêu cầu chất lượng nội dung, hình thức Nội dung Dự án cần làm rõ cần thiết thành lập trường; tính phù hợp với Quy hoạch mạng lưới trường đại học quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện; ngành nghề, quy mô đào tạo, tuyển sinh giai đoạn; dự kiến cấu máy tổ chức, quản lý, điều hành; số lượng, trình độ giảng viên, cán quản lý; đất đai, vốn điều lệ, dự thảo Quy chế tổ chức hoạt động; quy hoạch kế hoạch xây dựng, phát triển trường giai đoạn Trong dự án cần nêu rõ dự kiến tổng số vốn để thực kế hoạch bảo đảm hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học năm đầu thành lập năm tiếp theo; có thuyết minh rõ tính khả thi hợp pháp nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển nhà trường giai đoạn; - Văn cam kết chứng minh khả tài điều kiện sở vật chất - kỹ thuật người đầu tư thành lập trường (đối với trường tư thục) thuyết minh khả tài đầu tư xây dựng trường quan tài có thẩm quyền (đối với trường công lập) - Đối với việc thành lập trường đại học tư thục, hồ sơ phải có văn sau lập theo mẫu thống Bộ Giáo dục Đào tạo quy định: + Danh sách thành viên sáng lập; 14    Đoạn khoản điều Quyết định 07 quy định: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT định thành lập Ban Quản lý dự án để triển khai thực dự án đầu tư thành lập trường đại học tư thục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư; chuẩn bị điều kiện cần thiết hồ sơ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định thành lập trường” Ý kiến chúng tôi: Theo Quy chế Tổ chức & hoạt động trường đại học tư thục (được ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ) “Việc thành lập trường đại học tư thục phải có từ thành viên (tổ chức cá nhân) tham gia góp vốn điều lệ” Do đó, tổ chức cá nhân tham gia góp vốn chắn thành lập Hội đồng sáng lập, Hội đồng sáng lập bầu Chủ tịch Hội đồng sáng lập thành viên sáng lập Hội đồng sáng lập đại diện tổ chức cá nhân góp vốn để thực tất cơng việc thủ tục có liên quan giai đoạn đầu thành lập trường Như vậy, việc qui định nêu không phù hợp Hơn qui định lại không nêu rõ thành phần Ban Quản lý dự án bao gồm ai?; vị trị pháp lý, chức quyền hạn; thời gian hoạt động giải thể Ban quản lý dự án Mặc khác, lại không quy định cụ thể quan trực thuộc UBND cấp tỉnh đứng chủ trì? (Sở GD&ĐT hay Văn phòng UB tỉnh ???) Đề xuất: Chúng đề nghị không thành lập Ban quản lý dự án Việc triển khai thực dự án đầu tư thành lập trường đại học tư thục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư; chuẩn bị điều kiện cần thiết hồ sơ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định thành lập trường giao cho Hội đồng sáng lập trường thực B/ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG: Thủ tục thành lập trường cao đẳng quy định Luật Giáo dục; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Thông tư số 14/2009/TT-BGD ĐT ngày 28/5/ 2009 15    Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ trường cao đẳng; Quyết định 2368 ngày 09/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhìn chung, Thủ tục thành lập trường cao đẳng có nhiều nét giống với Thủ tục thành lập trường đại học, đặc biệt vấn đề liên quan đến Thủ tục cho phép hoạt động (mở mã ngành đào tạo tuyển sinh); thu hồi Quyết định thành lập trường; đặt tên trường Bởi khơng sâu vào phân tích vấn đề nói Chúng tơi tập trung trình bày số vấn đề bật đặc thù cho Thủ tục Thành lập trường cao đẳng sau: 1/ Về điều kiện “phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng”: Vấn đề: Điều 10 Thông tư số 14/2009 quy định: “Trường cao đẳng thành lập đảm bảo điều kiện sau: Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt” Điều 14 Thông tư số 14 quy định: Bộ Giáo dục Đào tạo định giải thể trường cao đẳng trường vi phạm trường hợp sau đây: d Do yêu cầu xếp lại mạng lưới trường đại học cao đẳng cho phù hợp với tình hình điều kiện thực tế” Ý kiến chúng tôi: Quy định việc thành lập trường cao đẳng phải “phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục” điều kiện bổ sung văn luật Cụ thể Luật Giáo dục không quy định điều kiện này, mà đến Nghị định số 75 (điểm a khoản điều 20) Thông tư số 14 (khoản điều 10) bổ sung thêm điều kiện Việc quy định bổ sung điều kiện nhằm mục đích đảm bảo tính thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích ngành nghề, vùng miền với lợi ích chung xã hội Tuy nhiên Quy hoạch mạng lưới không nên coi điều kiện để gây khó khăn cho việc thành lập trường cao đẳng Chúng cho văn Thủ tục thành lập trường cao đẳng, điều kiện 16    “phù hợp quy hoạch mạng lưới sở giáo dục” nhiều gây cản trở đến việc thành lập trường -Thứ nhất: chúng tơi hồn tồn khơng trí việc coi “do u cầu xếp lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng” để Bộ Giáo dục Đào tạo định giải thể trường cao đẳng, bên cạnh khác như: vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việc giải thể trường cao đẳng trường hợp hoàn toàn trái với nguyên tắc hiệu lực hồi tố pháp luật, vi phạm lợi ích người học, nhà đầu tư Đặc biệt việc giải thể trường cao đẳng theo tiêu chí gây ổn định cho mơi trường đầu tư, tạo tâm lý bất ổn cho nhà đầu tư từ khơng khuyến khích đầu tư lĩnh vực giáo dục Điều trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi người học, hạn chế việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho đất nước, khơng khuyến khích tăng trưởng xóa đói giảm nghèo - Thứ hai: coi việc “phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục” điều kiện để thành lập trường cao đẳng, cần giảm thiểu tối đa cản trở điều kiện gây Cụ thể nên bỏ thủ tục Phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư nằm Quy hoạch Thay vào đó, trình xem xét định thành lập trường, Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra lại tính phù hợp Dự án đầu tư so với Quy hoạch Hơn nữa, theo pháp luật đầu tư (khoản Điều 37 Nghị định 108): “trường hợp Dự án đầu tư nằm quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quan cấp giấy chứng nhận đầu tư thực thủ tục Cấp giấy chứng nhận đầu tư mà khơng phải trình Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư” Điều áp dụng tương tự cho thủ tục xin lập trường cao đẳng, nhằm giảm chi phí tiền bạc, thời gian cho nhà đầu tư quan quản lý nhà nước Đề xuất: Chúng đề nghị phải bỏ quy định giải thể trường cao đẳng dựa “do yêu cầu xếp lại mạng lưới trường đại học cao đẳng” (điểm d khoản điều 14 Thông tư số 14) Chúng kiến nghị nên bỏ thủ tục xin Chủ trương đầu tư Dự án nằm quy hoạch mạng lưới trường đại học (sửa đổi khoản điều 11 Thông tư số 14) Đồng thời trường hợp thành lập trường đại học, để tạo điều kiện để nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thông tin Quy hoạch mạng lưới trường đại học, Bộ GD&ĐT cần phải công bố thông tin quy hoạch phân bố mạng lưới trường ĐH 17    cụ thể khu vực địa phương văn pháp lý, phù hợp với quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt QĐ 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Vì nay, chưa có VBPL công bố thông tin quy hoạch phân bố mạng lưới trường ĐH cụ thể khu vực địa phương, nên làm cho Tổ chức, cá nhân muốn đầu tư thành lập trường ĐH khó tiếp cận thông tin 2/ Về điều kiện liên quan đến đất đai quy hoạch thiết kế xây dựng hồ sơ xin phê duyệt chủ trương thành lập trường cao đẳng: Vấn đề: Điểm d đ khoản điều 11 Thông tư số 14 quy định: hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương thành lập trường gồm có: “d Văn pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất văn thỏa thuận Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trương giao đất để xây dựng trường, cần làm rõ địa điểm, ranh giới khu đất xây dựng trường; đ Bản dự thảo quy hoạch tổng thể mặt thiết kế sơ cơng trình kiến trúc xây dựng, bảo đảm phù hợp với quy mô đào tạo tiêu chuẩn diện tích sử dụng cho học tập giảng dạy” Ý kiến chúng tôi: Tương tự phần Thủ tục thành lập trường đại học, cho điều kiện đất đai, xây dựng khó khả thi Dự án thành lập trường cao đẳng giai đoạn xin Chủ trương thành lập trường Thứ nhất, thời điểm này, cá nhân, tổ chức có Dự án đầu tư mà chưa có định liên quan đến việc cho phép thành lập trường việc đề nghị quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương giao đất để xây dựng trường việc khơng có sở, chí khơng thể Thứ hai, trường hợp nhà đầu tư – dựa tư cách doanh nghiệp có trước – thực thủ tục xin giao đất, theo quy định Luật đất đai, họ phải chuẩn bị nhiều giấy tờ, trải qua nhiều thủ tục Điều làm cho thủ tục lập trường cao đẳng trở nên khả thi: nhà đầu tư chưa chắn có chấp thuận lập trường hay không mà phải trải qua nhiều thủ tục để xin đất, phải tiêu tốn khoản tiền lớn để có đất! Đề xuất: 18    Từ lý trên, cho để tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục thành lập trường cao đẳng, nên chuyển yêu cầu liên quan đến đất đai xây dựng sang bước thứ hai thủ tục: bước xin Quyết định thành lập trường Bởi lẽ sở có Chủ truơng thành lập trường cao đẳng, nhà đầu tư có pháp lý để thực yêu cầu liên quan đến xin giao đất xin cấp phép xây dựng trường Cụ thể điểm d) đ) khoản Điều 11 nên chuyển sang khoản Điều 11 Thông tư 14/2009 3/ Về Ban quản lý dự án Thành lập trường cao đẳng: Vấn đề: Điểm i, mục điều 11 Thông tư số 14 quy định: Một điều kiện để xin Quyết định thành lập trường cao đẳng: “ Vốn góp phải nộp vào tài khoản Ban Quản lý xây dựng trường Việc góp vốn công nhận quyền sở hữu hợp pháp vốn đóng góp chuyển cho Ban Quản lý dự án xây dựng trường Đất đai nhà sử dụng để góp vốn phải có giấy chứng nhận hợp pháp, phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà cho nhà trường phải hoàn thành trước Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở ngành tuyển sinh đào tạo” Ý kiến chúng tôi: Trong văn thủ tục thành lập trường cao đẳng, quy định rõ việc thành lập, vị trí pháp lý Ban Quản lý dự án Thiếu sót làm cho quy định việc góp vốn cho Ban Quản lý Dự án khó thực hiện, từ làm cho quy định điều kiện thành lập trường trở nên khó khả thi Đề xuất: Cần phải có quy định vị trí pháp lý, chức quyền hạn Ban Quản lý dự án, thời gian hoạt động chấm dứt Ban Quản lý dự án, có có sở để chuyển giao quyền sở hữu tài sản thành lập trường 4/ Về việc bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường cao đẳng: Vấn đề: 19    Điểm b, khoản điều 38 Thông tư 14 quy định: “Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng trường sở đề nghị Hội đồng quản trị ý kiến thông qua Đại hội đồng cổ đông” Ý kiến đề xuất chúng tơi: Quy định nói hạn chế quyền chủ động Hội đồng quản trị trường đẳng, tăng thêm thủ tục phức tạp bổ nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng: phải triệu tập Đại hội đồng cổ đông, điều lúc dễ thực Mặt khác quy định mâu thuẫn với điểm e khoản điều 80 Luật Doanh nghiệp, “Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc cán quản lý quan trọng khác công ty”mà khơng quy định phải có ý kiến Đại hội đồng cổ đông Chúng đề nghị nên sửa lại điểm b, khoản điều 38 Thông tư số 14 theo hướng phù hợp với Luật Doanh nghiệp: “Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng trường sở đề nghị Hội đồng quản trị” 5/ Về quyền cổ đông phổ thông: Vấn đề: Khoản điều 35 Thông tư số 14 quy định: “Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cổ đông có quyền biểu cổ đơng phổ thơng Cổ đơng phổ thơng khơng có quyền biểu có quyền tham gia ý kiến họp” Ý kiến chúng tôi: Quy định trái với Luật doanh nghiệp: Theo khoản điều 53 Luật doanh nghiệp: “Cổ đơng phổ thơng có quyền: a Tham dự biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông; cổ phần phổ thơng có phiếu biểu quyết” Trường cao đẳng tư trước hết doanh nghiệp hoạt động theo quy chế doanh nghiệp Vì quy định hạn chế quyền biểu cổ đông phổ thông gây khó khăn cho điều hành hoạt động trường, đồng thời khơng khuyến khích cá nhân tham gia vào việc đầu tư thành lập trường cao đẳng 20    Đề xuất: Sửa đổi khoản điều 35 thơng tư số 14 thành: cổ đơng phổ thơng có quyền biểu theo quy định Luật Doanh nghiệp C/ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Thủ tục thành lập trường trung cấp chuyên nghiệp quy định Luật giáo dục, Nghị định 75 Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/07/2008 việc Ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp So với Thủ tục thành lập trường đại học, cao đẳng Thủ tục thành lập trường trung cấp chuyên nghiệp đơn giản hơn, bao gồm bước sau: quan tổ chức gửi Dự án thành lập trườg, quan có thẩm quyền tổ chức thẩm tra, thẩm định Dự án Quyết định thành lập trường Tuy nhiên qua nghiên cứu khảo sát, nhận thấy Thủ tục thành lập trường trung cấp chuyên nghiệp số điểm vướng mắc sau: 1/ Về quan tiếp nhận hồ sơ Thành lập trường trung cấp chuyên nghiệp: Vấn đề: Khoản điều Quyết định số 43/2008 quy định thẩm quyền thành lập trường TCCN sau: “a) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ định trường TCCN trực thuộc; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định trường TCCN thuộc tỉnh” Ý kiến chúng tôi: Với cách quy định chung chung, Quyết định số 43 khơng xác định rõ phịng ban quan kể có trách nhiệm tiếp nhận phụ trách xử lý hồ sơ Đặc biệt dự án thành lập trường TCCN trực thuộc tỉnh, quan tiếp nhận dự án: Sở Giáo dục Đào tạo hay Sở Kế hoạch – đầu tư? Hay Văn phòng Ủy ban tỉnh? Trên thực tế, tỉnh có quan tiếp nhận khác nhau, điều gây khó cho nhà đầu tư thực thủ tục thành lập trường Đề xuất: 21    Theo chúng tôi, cần quy định rõ quan có trách nhiệm tiếp nhận theo dõi việc giải hồ sơ Thủ tục thành lập trường TCCN sau: Đối với trường trực thuộc Bộ: nộp hồ sơ tới Vụ Tổ chức Cán bộ? (Xem lại câu Biểu mẫu TCCN–H.A) Đối với trường trực thuộc tỉnh: nộp hồ sơ tới Sở Kế hoạch Đầu tư (Hay Sở Nội vụ? - thống với quan phụ trách việc thẩm định? H.A) 2/ Về quan thẩm định Hồ sơ thành lập trường TCCN: Vấn đề: Mục b khoản điều 10 Quyết định 43 quy định: “Đối với trường TCCN trực thuộc Bộ ngành Vụ Tổ chức cán Ban Tổ chức cán chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức thẩm định Đối với trường TCCN thuộc tỉnh Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo ngành có liên quan tổ chức thẩm định” Ý kiến chúng tơi: Do khơng có quy định cụ thể quan tham gia thẩm định, thủ tục thường bị kéo dài giai đoạn Trên thực tế, khâu thẩm định nhiều địa phương phức tạp, có nhiều ban ngành tham gia chờ ý kiến, nhiều thời gian, công sức nhà đầu tư Đề xuất: Chúng cho nên quy định rõ quan phối hợp thẩm định hồ sơ: Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở chuyên môn phụ trách lĩnh vực tương ứng với hoạt động nhà trường (ví dụ Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch - Dự án lập trường TCCN lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật) 3/ Về vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo “các quan liên quan” việc cho ý kiến thỏa thuận thành lập trường TCCN trực thuộc tỉnh: Vấn đề: 22    Điểm c mục điều 10 Quyết định 43 quy định thủ tục thẩm tra hồ sơ thành lập trường TCCN sau: “Sau thẩm tra thủ tục, hồ sơ tổ chức, cá nhân, quan đề nghị thành lập trường hồ sơ thẩm định quan thẩm định, quan thẩm tra dự thảo văn trình trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Chủ tịch UBND cấp tỉnh ký, gửi Bộ Giáo dục Đào tạo quan liên quan lấy ý kiến thỏa thuận việc thành lập trường Riêng trường TCCN trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo sau thẩm tra thủ tục hồ sơ, quan thẩm tra dự thảo định trình trưởng định thành lập cho phép thành lập trường TCCN” Ý kiến chúng tôi: Bước thực tế phức tạp cho trường TCCN thuộc tỉnh Mặc dù thẩm quyền định thành lập Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, điều phụ thuộc vào việc lấy ý kiến Bộ Giáo dục Đào tạo quan liên quan – sau thẩm tra Điều gây khó khăn phiền hà kéo dài thủ tục lẽ: thứ nhất, “các quan liên quan” chưa xác định rõ; thứ hai: trước định, Tỉnh phải gửi hồ sơ Bộ Giáo dục xin thỏa thuận việc thành lập trường Theo chúng tôi, để tăng cường quyền chủ động trách nhiệm cho UBND Tỉnh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, không cần thiết quy định việc gửi hồ sơ Bộ GD-ĐT quan liên quan Bộ GD-ĐT hồn tồn kiểm sốt hoạt động nhà trường thông qua khâu hậu kiểm Đồng thời cần bổ sung quy định việc Bộ GD-ĐT cho phép hoạt động sau kiểm tra điều kiện thực tế nhà trường Đề xuất: Nên cắt bỏ thủ tục này, cụ thể nên sửa điểm c mục điều 10 Quyết định 43 sau : sau hoàn tất hồ sơ thẩm tra, quan thẩm tra dự thảo văn trình Chủ tịch UBND tỉnh định thành lập trường 4/ Về điều kiện liên quan đến “sở hữu đất đai”: Vấn đề: Khoản điều 10 Quyết định 43 có quy định: hồ sơ thành lập trường gồm: “Các văn giấy tờ liên quan đến sở hữu đất đai” 23    Ý kiến chúng tơi: Chưa nói tính xác quy định (trong pháp luật Việt Nam khơng có khái niệm “sở hữu đất đai” – mà có “quyền sử dụng đất” - đất đai thuộc sở hữu toàn dân); mà phương diện thực tế, quy định khó khả thi Theo chúng tơi, thời điểm xin thành lập trường, chưa có tư cách pháp nhân, khơng thể địi hỏi chủ đầu tư có văn “sở hữu đất đai, tài sản nhà trường” Trong giai đoạn cần nhà đầu tư cam kết khả tài chính, dự kiến diện tích đất đai trang thiết bị phục vụ đào tạo trường đủ để thành lập trường Chỉ sau có Quyết định thành lập trường điều kiện bắt buộc phép trường tiến hành hoạt động Đề xuất: Nên bỏ quy định “Các văn giấy tờ liên quan đến sở hữu đất đai” hồ sơ xin thành lập trường TCCN 5/ Về số lượng biểu mẫu hồ sơ Thủ tục thành lập trường TCCN Vấn đề ý kiến chúng tơi: Trong Quyết định số 43 khơng có quy định biểu mẫu số lượng hồ sơ Thủ tục thành lập trường TCCN Cho đến chưa có văn quy định thêm vấn đề Theo chúng tơi, thiếu sót gây khó khăn nhiều cho thủ tục thành lập trường TCCN Trên thực tế, để nộp hồ sơ cho Sở Nội vụ thẩm tra, nhà đầu tư phải nộp từ đến 10 bộ, có yêu cầu bổ sung hồ sơ, nhà đầu tư lại phải chỉnh sửa nộp lại số lượng từ đến 10 hồ sơ cho lần chỉnh sửa Mà khả chỉnh sửa hồ sơ nhiều, khơng có quy định biểu mẫu cụ thể nào, quan có thẩm quyền yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ Đề xuất: Phải bổ sung quy định số lượng phải mẫu hóa tất hồ sơ (Tờ trình việc thành lập trường; Đề án tiền khả thi thành lập trường; Biên thỏa thuận góp vốn; Danh sách giảng viên; Cam kết tham gia giảng dạy; Danh sách thành viên sáng lập; Cam kết góp vốn; Danh sách cổ đơng góp vốn Điều lệ) – kèm theo văn thủ tục thành lập trường TCCN, cụ thể Quyết định số 43 24    D/ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CƠ SỞ LIÊN KẾT GIỮA BÊN NƯỚC NGOÀI VỚI BÊN VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cơ sở liên kết bên nước với bên Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo (sau gọi tắt Cơ sở liên kết) nghiên cứu sở giáo dục thành lập sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết sở hợp đồng thỏa thuận bên nước với tổ chức giáo dục Việt Nam Phù hợp với quy định Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2001 quy định lập hoạt động Cơ sở văn hóa, giáo dục nước ngồi Việt Nam Thông tư Bộ Giáo dục –Đào tạo số 15/2003/TT-BGD ĐT ngày 31 tháng năm 2003 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2001 quy định lập hoạt động Cơ sở văn hoá, giáo dục nước Việt Nam, Cơ sở liên kết đề cập sở giáo dục khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận Bên cạnh quy định cụ thể, chi tiết, tồn số hạn chế liên quan đến Thủ tục thành lập CSLK 1/ Về quan tiếp nhận hồ sơ Thủ tục thành lập CSLK: Vấn đề: Điều 10 Nghị định số 18/2001 quy định: “Việc tiếp nhận thẩm định hồ sơ xin cấp giấy phép quy định sau: 1.Đối với CSVHGD nước quy định khoản Điều nghị định này, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa –Thơng tin, Bộ Lao động –Thương binh xã hội tiếp nhận hồ sơ theo chức quản lý ngành phân công phụ trách, lấy ý kiến Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định; 2.Đối với trường hợp lại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa –Thông tin, Bộ lao động –Thương binh xã hội tiếp nhận hồ sơ theo thẩm quyền quy định khoản 2, điều Nghị định này, lấy ý kiến Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan trước xem xét định” Ý kiến chúng tôi: Quy định Nghị định 18/2001 không xác định rõ quan có thẩm quyền giải thủ tục thành lập CSLK Theo Nghị định 18, thẩm quyền thuộc Bộ Giáo 25    dục Đào tạo, Bộ văn hóa –Thơng tin hay Bộ Lao động –Thương binh xã hội tùy theo chức quản lý ngành Bộ Ví dụ: CSLK lĩnh vực giáo dục mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đại học sau đại học, quan giải thủ tục Bộ Giáo dục Đào tạo; CSLK lĩnh vực dạy nghề, thẩm quyền thuộc Bộ Lao động –Thương binh xã hội Nhưng quan chịu trách nhiệm giải thủ tục thành lập CSLK vừa hoạt động lĩnh vực văn hóa, vừa liên quan đến giáo dục, ví dụ như: Trường văn hóa nghệ thuật, Nhà Văn hóa có lớp dạy ngoại ngữ? (Mở rộng ra, chưa có văn pháp luật điều chỉnh CS giáo dục hoạt động theo hình thức khác (ngồi ba hình thức: văn phịng đại diện, CSLK, sở độc lập ) trường hợp CS GD Việt Nam sử dụng giảng viên nước ngoài; CSGD tư thục dành cho học sinh nước ngoài) Cũng vậy, CSLK hoạt động mục tiêu lợi nhuận, điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp e khó quản lý hoạt động giáo dục) Việc khơng quy định rõ quan có thẩm quyền giải thủ tục hành gây khó khăn cho nhà đầu tư gửi hồ sơ tiến hành thủ tục, đồng thời tạo khả đùn đẩy, không chịu trách nhiệm giải thủ tục thành lập CSLK quan quản lý Đề xuất: Cần thiết phải có quy định rõ ràng thẩm quyền quan giải thủ tục thành lập CSLK sở liên kết hoạt động hai lĩnh vực: văn hóa giáo dục Theo ý kiến chúng tôi, CSLK hình thức Trường Văn hóa, nghệ thuật quan giải thủ tục thành lập phải Bộ Giáo dục Đào tạo; hình thức cịn lại Câu lạc Bộ, Nhà văn hóa, quan có thẩm quyền giải thủ tục thành lập Bộ Văn hóa – Thơng tin Cơ quan có thẩm quyền giải thủ tục thành lập CSLK quan chủ trì tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định định thành lập tùy theo quy mô Dự án liên kết trình Thủ tướng phủ định việc thành lập CSLK; quan liên quan tham gia vào q trình thẩm định theo chun mơn 2/ Về thành phần hồ sơ Thủ tục thành lập CSLK: Vấn đề: Mục II khoản Thông tư 15 quy định: hồ sơ xin phép thành lập CSLK gồm: 26    “3 Văn xác nhận tư cách pháp lý bên liên kết, nguồn khả tài bên liên kết Danh sách trích ngang người Việt Nam người nước dự kiến tuyển chọn để hoạt động CSLK” Ý kiến chúng tôi: Thứ nhất, việc quy định “văn xác nhận tư cách pháp lý bên liên kết” chưa rõ ràng cụ thể: văn loại gì? Do quan có thẩm quyền xác nhận? Điều dẫn đến hậu xấu cho bên: nhà đầu tư có khả gặp khó khăn thủ tục, quan có thẩm quyền – khơng có pháp lý xác – ln có khả từ chối yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ với lý chưa có văn xác nhận tư cách pháp lý theo yêu cầu Mặt khác phía Nhà nước khó quản lý thực trạng pháp lý CSLK, đặc biệt phía nước ngoài, dễ dẫn đến việc tồn sở “ma”, khơng có thực lực tổ chức đào tạo, gây thiệt hại cho người học ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xã hội Về điều cần nhìn nhận khía cạnh ngược lại: Dự án liên kết với sở giáo dục tiếng, có uy tín thừa nhận giới thân tên tuổi, xếp hạng trường bảo đảm Trong Dự án liên kết với sở giáo dục này, có lẽ khơng cần u cầu q khắt khe cho thủ tục “văn xác nhận tư cách pháp lý bên liên kết” Thứ hai: việc quy định “danh sách trích ngang” người Việt Nam người nước dự kiến hoạt động CSLK không rõ ràng: liệu danh sách người quản lý, góp vốn hay giảng viên? Theo ý kiến chúng tôi, nên yêu cầu điều kiện danh sách giáo viên sau CSLK cấp phép hoạt động Trong giai đoạn xin phép thành lập, cần quy định CSLK phải cung cấp danh sách bên tham gia góp vốn liên kết thành lập CSGD Đề xuất: Cần quy định rõ “văn xác nhận tư cách pháp lý bên liên kết”; Bỏ yêu cầu “danh sách trích ngang” giáo viên – Hồ sơ xin thành lập CSLK 27    3/ Về thời gian xin phép thành lập CSLK: Vấn đề: Khoản mục V Thông tư 15 quy định thời hạn thẩm định hồ sơ sau: “a) Đối với sở giáo dục độc lập, sở giáo dục đào tạo trình độ đại học sau đại học (quy định khoản Điều Nghị định 18), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thời hạn 90 ngày, quan tiếp nhận thẩm định hồ sơ phải thẩm định xong trình lên Thủ tướng Chính phủ Trong thời hạn ngày, kể từ ngày có ý kiến định cấp giấy phép thông báo không cấp giấy phép Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo thơng báo kết văn cho đương b) Đối với sở giáo dục đào tạo quy định khoản Điều Nghị định 18, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thời hạn 30 ngày văn phòng đại diện, 60 ngày sở giáo dục nước liên kết đào tạo bậc mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp cao đẳng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định thông báo kết văn cho đương sự” Ý kiến chúng tôi: Quy định khoản a thiếu rõ ràng: khơng có quy định thời hạn kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ nhận hồ sơ có ý kiến thẩm định quan có thẩm quyền (trong trường hợp Bộ Giáo dục đào tạo) lúc Thủ tướng có ý kiến thức việc định cấp giấy phép thông báo không cấp giấy phép thành lập CSLK? Đề xuất: Cần có quy định thời hạn cụ thể từ Thủ tướng Chính phủ nhận hồ sơ thẩm định Thủ tướng định cấp giấy phép hay thông báo không cấp giấy phép thành lập CSLK III/ Kết luận: Thủ tục hành lĩnh vực thành lập trường - nỗ lực ghi nhận nhiều văn pháp luật khoảng thời gian gần - bộc lộ hạn chế đáng kể Dấu ấn chế “xin – cho” cịn nhiều để lại thơng qua quy định thủ tục rườm rà, phức tạp không rõ ràng tính chịu trách nhiệm Trong bối cảnh hội nhập 28    quốc tế, trước áp lực việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, Thủ tục hành lĩnh vực thành lập trường cần quy định lại theo hướng đơn giản hóa, thuận lợi khả thi cho nhà đầu tư, đồng thời tăng cường tính chịu trách nhiệm cho quan quản lý Việc cải thiện thủ tục Thành lập trường đóng góp trực tiếp vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh cho Việt Nam Với ủng hộ giới đầu tư, nỗ lực từ phía quan quản lý, chắn việc cải thiện thủ tục hành Thành lập trường đạt hiệu thiết thực thời gian tới ... bốn lĩnh vực sau: thủ tục thành lập trường đại học, thủ tục thành lập trường cao đẳng, thủ tục thành lập trường trung cấp thủ tục thành lập sở liên kết bên nước với bên Việt Nam lĩnh vực giáo dục. .. giáo dục đào tạo Việc nghiên cứu thủ tục hành tập trung vào sở giáo dục tư nhân Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý – sở giáo dục công lập sở giáo dục nghề nghiệp không thuộc phạm vi nghiên cứu Các tiêu... (TLTCĐ), thủ tục thành lập trường trung cấp (TLTTC) thủ tục thành lập sở liên kết bên nước với bên Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo (CSLK) II/ Những vướng mắc phương án đề xuất: A/ Thủ tục thành lập

Ngày đăng: 06/11/2013, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan