Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
336,42 KB
Nội dung
BÀI CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TRONG TIẾNG LA TINH MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách đọc viết nguyên âm phụ âm tiếng La tinh Viết đọc tên nguyên tố, hóa chất, tên thuốc thông dụng tiếng La tinh Hiểu nghĩa từ La tinh học NỘI DUNG Nguồn gốc tiếng La tinh: ngôn ngữ dùng ban đầu vùng Latium xung quanh thành Roma (còn gọi La Mã) Hiện tiếng La tinh coi quốc tế ngữ sử dụng ngành Y học, Dược học, Thực vật học Trong chương trình Dược sĩ trung học cần phải học tiếng La tinh để kiểm tra đơn thuốc, nhãn thuốc, tên cây, họ thực vật tiếng La tinh CHỮ CÁI TRONG TIẾNG LA TINH Trong tiếng La tinh có 26 chữ cái, chia thành nguyên âm phụ âm xếp theo thứ tự bảng sau: 1.1 Các Nguyên Âm Bán Nguyên Âm Hình thái chữ Viết hoa Viết thường Tên gọi Phát âm (cách đọc) A a a a anatomia, aqua, camphora, tabella E e ê ê cera, arteria, cerebrum, ceratus, cicade I i i i iecur, labium meninx J i iôta i jodum, injectio, jus, jocur O o ô ô collum, ovum, dosis, mono, hetero U u u u anus, nervus, maximum, caecum Y y ipxilon uy oxygenium, larynx, hybridus Ví dụ liber, digitalis, 1.2 Các phụ âm Hình thái chữ Tên Phát âm Ví dụ Viết hoa Viết thường gọi (cách đọc) B b Bê bờ bonus, borax, botanica, bufo C c Xê cờ camphora, collum, corolla xờ caecum, cera, coena, cerebrum đờ dosis, deformis, divisio, duodenum D d Đê F f epphơ phờ facies, fel, finis, flos, folium, functio G g ghê gờ ganglion, gaster, gemma, giganteus H h Hát hờ herba, homo, hora, hybridus K k Ca cờ kaolinum, keratoma, kola L l enlơ lờ labium, larynx, levis, liber, locus M m emmơ mờ maximum, mutatio N n ennơ nờ nasus, nervus, nomen, numero P p Pê pờ pancreas, penicillinum, pestis, porcus Q q Cu q(u): quờ quadruplex, quercus, quinque R r errơ rờ radix, recipe, rosa, ruber S s etxơ xờ dờ saccharum, semen, solutio sinensis, plasma, dosis, mensa T t Tê tờ xờ taenia, terra, tinctura, toxinum, tuber solutio, natio, scientia V v Vê vờ vaccinia, variolla, vesper, virus X X ichxơ kxờ kdờ xờ simplex, thorax, xanthomonas exemplum, maxima xylenum Z z dêta Dờ zanthoxylum, zea, protozoa W w vê kép u vờ Fowler Rauwolfia * 26 chữ La tinh chia làm loại: nguyên âm phụ âm - Có nguyên âm: a, o, e, i, u, y - Có 18 phụ âm: b, c, d, f, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, z Ngồi cịn có chữ: meninx, minimum, - Bán nguyên âm J (i-ô-ta) đọc âm / i / tiếng Việt - Phụ âm W (vê-kép) đọc âm / u / âm / v / tiếng Việt CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM Nguyên âm đơn bán nguyên âm - Chữ a, i , u đọc âm / a /, / i /, / u / tiếng Việt + Kalium (ka-li-um) + Acidum (a-xi-đum) : kali : acid - Chữ e đọc âm / ê / tiếng Việt + Bene (bê-nê) - - - : tốt + Dividere (đi-vi-đê-rê) Chữ o đọc âm / ô / tiếng Việt : chia, phân chia + Cito (xi-tô) + Oleum (ô-lê-um) + Bibo (bi-bô) Chữ y đọc âm / uy / tiếng Việt + Xylenum (Xuy-lê-num) : nhanh : dầu béo : uống + Pyramidonum (puy-ra-mi-đô-num) Chữ j đọc âm / i / tiếng Việt + Injectio (in-i-ếch-xi-ô) + Jecuroleum (i-ê-ku-rô-lê-um) : pyramidon : xylen : thuốc tiêm : dầu gan + Jucundus (i-u-kun-đu-xờ) : dễ chịu CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM Phụ âm đơn - Những phụ âm viết đọc giống tiếng Việt là: b, h, k, l, m, n, p, v + Bibo (bi-bô) : uống + Bonus (bô-nu-xờ) : tốt + Hora (hô-ra) : + Heri (hê-ri) : hôm qua + Kalium (ka-li-um) : kali + Lanolinum (la-nô-li-num) : lanolin + Liquor (li-quô-rờ) : dung dịch + Misce (mi-xờ-xê) : trộn + Mel (mê-lờ) : mật ong + Nasus (na-du-xờ) + Natrium (na-tờ-ri-um) : mũi : natri + Pilula (pi-lu-la) : viên tròn + Pulvis (pul-vi-xờ) + Vitaminum (vi-ta-mi-num) : thuốc bột : vitamin (sinh tố) + Vaccinum (va-cờ-xi-num) - Chữ C đứng trước a, o, u, đọc âm / k / tiếng Việt : vaccin + Carbo (ka-rờ-bô) + Calor (ka-lô-rờ) : than : nhiệt lượng + Color (kô-lô-rờ) + Cutis (ku-ti-xờ) : màu : da - Chữ C đứng trước e, i, y, ae, oe đọc âm / x / tiếng Việt + Cera (xê-ra) : sáp + Cito (xi-tô) : nhanh, khẩn + Cyaneus (xuy-a-nêu-xờ) : màu lam + Caecus (xe-ku-xờ) : mù + Coelia (xơ-li-a) - Chữ D đọc âm /đ / tiếng Việt + Da (đa) + Decem (đê-xêm) : phần bụng : cho, cấp phát, đóng gói : mười - Chữ F đọc âm /ph / tiếng Việt + Folium (phô-li-um) : + Flos (phờ-lô-xờ) : hoa - Chữ G đọc âm /gh/ tiếng Việt + Gutta (ghut-ta) : giọt + Gelatinum (ghê-la-ti-num) : gelatin (keo động vật) - Chữ Q thường kèm với chữ U đọc âm /qu/ tiếng Việt + Aqua (a-qua) : nước + Quinquies (quin-qui-ê-xờ) : năm lần - Chữ R đọc âm / r / tiếng Việt (rung lưỡi đọc) + Rutinum (ru-ti-num) : rutin + Remedium (rê-mê-đi-um) : thuốc - Chữ S đọc âm /x/ tiếng Việt + Serum (xê-rum) + Saccharum (xak-kha-rum) : huyết : mía Khi S đứng nguyên âm nguyên âm chữ m chữ n đọc âm /d/ tiếng Việt + Rosa (rô-da) : hoa hồng + Dosis (đô-di-xờ) + Gargarisma (gha-rờ-gha-ri-dờ-ma) : liều lượng : thuốc súc miệng + Mensura (mên-du-ra) - Chữ T có cách đọc: : đo Đọc âm /x/ tiếng Việt đứng trước nguyên âm i mà sau nguyên âm i lại có thêm nguyên âm + Essentia (ê-xờ-xên-xi-a) + Lotio (lô-xi-ô) + Potio (pô-xi-ô) Đọc âm /t/ tiếng Việt kết cấu vừa nêu có liền trước phụ âm t : tinh dầu : thuốc rửa : thuốc nước ba phụ âm s, t, x + Mixtio (mích-xờ-ti-ơ) : hỗn hợp, trộn lẫn + Ustio (u-xờ-ti-ơ) : đốt cháy Các trường hợp lại chữ T đọc âm / t / tiếng Việt + Stomata (xờ-tơ-ma-ta ) : lỗ khí + Taenia (te-ni-a ) + Talcum (tal-kum) - Chữ X Đứng đầu từ đọc âm / x / tiếng Việt + Xylenum (xuy-lê-num) Đứng sau nguyên âm cuối từ đọc âm / kx / + Borax (bô-rách-xờ) + Excipiens (ếch-xờ-xi-pi-ên-xờ) Đứng nguyên âm đọc âm / kd / + Exemplum (ếch-dêm-pờ-lum) + Exocarpium (ếch-dô-ka-rờ-pi-um ) - Chữ Z đọc âm / d / tiếng Việt + Zingiberaceae (din-ghi-bê-ra-xê-e) : sán dây : bột talc : xylen : hàn the : tá dược : ví dụ : vỏ : họ Gừng + Zea (dê-a) : ngô (bắp) - Chữ w đứng trước nguyên âm đọc âm /v/, đứng trước phụ âm đọc âm /u/ + Rauwolfia (rau-vôl-phi-a) : (cây) Ba gạc + Fowler (phô-u-lê-rờ ) : Fowler BÀI TẬP ĐỌC (THEO NHÓM): TẬP ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM 4.1 Tập đọc số vần La tinh Ba be bi bo bu by Ca Da ce de ci di co cu du cy dy Ka Ga ke ge ki gi ko go ku gu ky gy Fa Pa Ta Va Sa fe pe te ve se fi pi ti vi si fo po to vo so fu pu tu vu su fy py ty vy sy La Ra Ma Na le re me ne li ri mi ni lo ro mo no lu ru mu nu ly ry my ny Ha Xa Ab Am Eb Em Ib Im Ob Om Ub Um he xe ac an ec en ic in oc on uc un hi xi ad ap ed ep id ip od op ud up ho xo af ar ef er if ir of or uf ur hu xu ag as eg es ig is og os ug us hy xy al at el et il it ol ot ul ut ax az ex ez ix iz ox oz ux uz Tập đọc số ngun tố hóa học Aluminium Nhơm Iodum Iod Argentum Bạc Kalium Kali Arsenicum Aurum Arsenic, arsen Vàng Manganum Magnesium Mangan Magnesi Barium Bismuthum Bari Bismuth Natrium Nitrogenium Natri Nitrogen, Nitơ Bromum Calcium Brom Calci Oxygenium Phosphorus Oxygen, Oxy Phosphor Carboneum Chlorum Carbon Clor Plumbum Radium Chì Radi Chromium Cobaltum Cuprum Ferrum Hydrargyrum Crom Cobalt Đồng Sắt Thủy ngân Stannum Sulfur hùynh Titanium Uranium Thiếc Sulfur, Hydrogenium Hydro Hydrogen, Zincum Kẽm 4.3 Tập Đọc Tên Một Số Hóa Chất TÊN LA TINH TÊN QUI ĐỊNH Acidum aceticum Acidum ascorbicum Acidum benzoicum Acidum boricum Acidum citricum Acidum arsenicum Acidum glutamicum Acidum hydrochloricum Acidum hydrobromicum Acidum lacticum Acidum nitricum Acidum nicotinicum Acidum oxalicum Acid acetic Acid ascorbic Acid benzoic Acid boric Acid citric Acid arsenic Acid glutamic Acid hydrocloric Acid hydrobromic Acid lactic Acid nitric Acid nicotinic Acid oxalic Titan Urani lưu Acidum phosphoricum Acidum picricum Acid phosphoric Acid picric Acidum salicylicum Acid salicylic Acidum sulfuricum Acidum tartricum Acid sulfuric Acid tartric Acidum hypochlorosum Nitrogenium peroxydatum Acid hypoclorơ Nitrogen dioxyd Nitrogenium pentoxydum Arsenicum pentoxydum Nitrogen pentoxyd Arsenic pentoxyd Chromium oxydatum Manganum peroxydatum Crom oxyd Mangan dioxyd Natrii bromidum Natrii chloridum Hydrargyrum chloratum Aethylis chloridum Natrii sulfis Natri bromid Natri clorid Thủy ngân I clorid Ethyl clorid Natri sulfit Argentum nitrosum Natrium sulfuricum Kalii et aluminii sulfas 4.4 Tập Đọc Một Số Tên Thuốc TÊN LA TINH Adrenalinum Aluminii sulfas Aminazinum Ammonii bromidum Ammonii chloridum Antipyrinum Argenti nitras Arsenici trioxydum Aspirinum Atropini sulfas Barii sulfas Berberinum Bạc nitrit Natri sulfat Kali nhôm sulfat TÊN QUI ĐỊNH Adrenalin Nhôm sulfat Aminazin Amoni bromid Amoni clorid Antipyrin Bạc nitrat Arsenic trioxyd Aspirin Atropin sulfat Bari sulfat Berberin Bismuthi subcarbonas Bismuthi subnitras Bismuth carbonat base Bismuth nitrat base Calcii bromidum Calci bromid Calcii carbonas Calcii chloridum Calci carbonat Calci clorid Calcii gluconas Calcii glycerophosphas Calci gluconat Calci glycerophosphat Camphora Carbo ligni Camphor, long não Than thảo mộc Chloramphenicolum Chloroforminum Cloramphenicol Cloroform Codeinum Coffeinum Cupri sulfas Deltacortisonum Dicainum Codein Cafein Đồng sulfat Deltacortison Dicain Digitalinum Ephedrini hydrochloridum Emetini hydrochloridum Euquininum Digitalin Ephedrin hydroclorid Emetin hydroclorid Euquinin Hydrocortisonum Iodoformium Isoniazidum Kalii bromidum Kalii iodidum Mentholum Morphini hydrochloridum Natrii benzoas Natrii glycerophosphas Neriolinum Palmatini chloridum Phenacetinum Pyramidonum Hydrocortison Iodoform Isoniazid, rimifon Kali bromid Kali iodid Menthol Morphin hydroclorid Natri benzoat Natri glycerophosphat Neriolin Palmatin clorid Phenacetin Pyramidon Quinini hydrochloridum Reserpinum Quinin hydroclorid Reserpin Saccharum album Đường trắng Salicylamidum Santoninum Salicylamid Santonin Streptomycini sulfas Sulfaguanidinum Streptomycin sulfat Sulfaguanidin Sulfametoxypyridazinum Theophyllinum Sulfametoxypyridazin Theophylin Vanillinum Vitaminum Vanillin Vitamin Zinci sulfas Zinci oxydum Kẽm sulfat Kẽm oxyd CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 5.1 Hãy trình bày cách viết đọc nguyên âm, phụ âm tiếng La tinh? 5.2 Điền vào chỗ trống cách đọc chữ La tinh sau: Chữ C đứng trước ae, oe đọc tiếng Việt Chữ S đọc tiếng Việt đứng nguyên âm Chữ T đọc tiếng Việt sau T nguyên âm i sau i nguyên âm Chữ X đứng sau nguyên âm đọc tiếng Việt Chữ X đứng nguyên âm đọc tiếng Việt 5.3 Cách đọc chữ sau hay sai? Chữ e đọc tiếng Việt Đ S Chữ o đọc o tiếng Việt Đ S Chữ f đọc ph tiếng Việt Đ S Chữ d đọc đ tiếng Việt Đ S Chữ r đọc d tiếng Việt Đ S Chữ g đọc gh tiếng Việt Đ S Chữ b đọc b tiếng Việt Đ S Chữ j đọc i tiếng Việt Đ S 5.4 Viết tên tiếng Việt nguyên tố viết tiếng La tinh sau: Argentum Aluminium 10 UO2(CH3COO)2 Uranium aceticum …………………… Ceri: CeO2 Cerium oxydatum …………………… Ce(SO4)2 Cerium sulfuricum oxydatum…………………… Alcol: CH3OH C2H5OH Alcohol maethylicus Alcohol aethylicus …………………… …………………… Đường: C6H12O6 Glucosum …………………… C12H22O11 Lactosum …………………… Các chất khác: C2H5Cl C5H11O2N Aethylis chloridum Amylis nitris …………………… …………………… 3.3 Viết tên số nguyên liệu dược Tên La tinh Tên qui định Tên La tinh Aconitinum …………………… Homatropinum Tên qui định …………………… Adrenalinum Apomorphinum Arecolinum Arsenias Mercaptopurinum Neriolinum Nitroglycerinum Nor-adrenalinum …………………… …………………… …………………… …………………… Papaverinum Pilocarpinum Proserinum Sarcolysinum Scopolaminum Strophantinum Strychninum Thevetinum Hydrargyrum Trapidinum Vinblastinum …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Arseni trioxydum …………………… Atropinum …………………… Belladonnum …………………… Busulfanum …………………… Carbacholium …………………… Dicainum …………………… Digitalis …………………… Digitalinum …………………… Dioninum …………………… Ergotaminum …………………… Galanthaminum …………………… NGUYÊN LIỆU GÂY NGHIỆN Tên La tinh Tên qui định Tên La tinh 42 Tên qui định Cocainum …………………… Morphinum Dihydroxycodeinonum…………………… Opium ……………………… ……………………… Dihydromorphinonum…………………… Pentazocinum ……………………… Fentanylum Heroinum ……………………… ……………………… …………………… …………………… Pethidinum Trimeperidinum Menthadonum ……………………… NGUYÊN LIỆU ĐỘC Tên La tinh Tên qui định Acidum chrysophanicum …………… Tên La tinh Tên qui định Lidocainum …………………… Acidum nicotinicum ………………… Acidum nitricum …………………… Lobelinum …………………… Mesocainum …………………… Acidum trichloraceticum …………… Amphetaminum …………………… Ammonium hydroxydum …………… Arrhenalum …………………… Barbitalum …………………… Meprobamatum…………………… Narcotina …………………… Natrii cacodylas …………………… Niketamidum …………………… Phenobarbitalum…………………… Bromoformium…………………… Butobarbitalum…………………… Carbasonum …………………… Codeinum …………………… Pelletierinum …………………… Phenolum …………………… Plasmocinum …………………… Plasmocidum …………………… Chlopromazinum…………………… Dibazolum …………………… Dicoumarinum…………………… Emetinum …………………… Ephedrinum …………………… Formalium …………………… Gaiacolum …………………… Heparinum …………………… Procainum …………………… Reserpinum …………………… Santoninum …………………… Sparteinum …………………… Streptomycinum…………………… Stovarsolum …………………… Thiopentalu …………………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 4.1 Trình bày cách viết tên thuốc, hóa chất tiếng Việt theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng La tinh? 4.2 Kể cách viết thuật ngữ tiếng Việt quen dùng theo qui tắc phiên âm thuật ngữ Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Nhà nước? 43 4.3 Viết lại cho tên thuốc sau theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng La tinh: Aseniat Pretnisolon Natri clorua Bacbital Strichnin Penixilin V Benladon Tiopental Strofantin Dihidroxycodein Mecaptopirin Platmoxit Platmokin Chloramphenicon Clorofoc Stovacson Prokain Acit crysophanic Dicumarin Ecgotamin tactrat Clorokin No-adrenalin Streptomicin Cloran hydrat Gacdenan Mocfin Glicerin Tevetin Amoni hidroxit Amfetamin 4.4 Viết tên qui định số hóa chất sau: Natrium hypochlorosum Hydrargyrum cyanatum Natrium chloricum Argentum nitrosum Kalium sulfocyanatum Zincum sulfuratum Bismuthi subcarbonas Zincum oxydum Iodum monochloratum Niccolum chloratum Ammonium hydrosulfuratum Cuprum monobromatum Acidum hydrosiliciofluoricum Alcohol aethylicus Acidum phosphorosum Glucosum Natrium thiosulfuricum Magnesii thiosulfas Natrium molybdenicum Aethylis chloridum Đánh dấu (X) vào ô tương ứng bảng kiểm đúng-sai sau: TÊN THUỐC ĐÚNG SAI Alcool 900 Ampixilin Becberin Cloramphenicon Diethyl phtalic Ephedrin Trimethoprim Furosemid Cacbamazepin 44 BÀI CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LA TINH MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày qui tắc chung cách đọc khác biệt với cách đọc tiếng Việt tên nguyên tố, hóa chất tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng La tinh Đọc (rõ chuẩn xác) tên ngun tố, hóa chất tên thuốc thơng dụng theo chương trình đào tạo Dược sĩ trung học NỘI DUNG Trong lĩnh vực công tác ngành, người Dược sĩ trung học khơng biết viết mà cịn phải đọc tên nguyên tố, hóa chất tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng La tinh thường dùng pha chế, bảo quản, phân phối, kiểm nghiệm, quản lý… phục vụ cho cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh nghiên cứu khoa học Do cách viết tên nguyên tố, hóa chất tên thuốc theo tiếng La tinh “Việt hóa” nên cách đọc chủ yếu phải theo quy tắc phát âm tiếng La tinh cần kết hợp với cách phát âm tiếng Việt số thuật ngữ quen dùng ngành Y tế QUI TẮC CHUNG 1.1 Đọc nguyên âm, phụ âm chủ yếu theo cách phát âm tiếng La tinh, có vận dụng vào cách phát âm tiếng Việt số tiếng nước (chủ yếu tiếng Pháp) quen dùng Ví dụ: Cách đọc Clorocid k(ờ)-lo-rơ-xit Tifomycin ti-phơ-my-xin Eugenol ơ-giê-nôl(ơ) Tanin ta-nanh Gelatin giê-la-tin Ghi chú: Các chữ dấu ngoặc đơn phiên âm cách đọc (nếu có) phải đọc nhẹ lướt nhanh sang âm sau 1.2 Đọc theo âm tiếng Việt chuẩn, không đọc theo cách phát âm riêng biệt thiếu chuẩn xác số địa phương như: l với n, r với z, s với x, tr với ch… 45 Ví dụ: Cách đọc Luminal lu-mi-nal(ơ) Natri clorid na-t(ờ)-ri k(ờ)-lo-rit Levomycetin Calci sulfat lê-vô-my-xê-tin kal(ơ)-xi sul(ơ)-phát 1.3 Đọc theo vần (gồm nguyên âm hay nguyên âm với 1, … phụ âm) thành hợp âm từ Ví dụ: Cách đọc Aminazin a-mi-na-din Urotropin Mangan u-rơ-t(ờ)rơ-pin măng-ghan Emetin ê-mê-tin CÁCH ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM VÀ NGUYÊN ÂM KÉP 2.1 Các nguyên âm đọc cách đọc thông thường tiếng Việt là: a, i, u, y + Atropin a-t(ờ)rô-pin + Tifomycin ti-phô-my-xin + Vitamin + Urotropin vi-ta-min u-rơ-t(ờ)rơ-pin 2.2 Các ngun âm có phần đọc khác cách đọc tiếng Việt 2.2.1 Viết o - Có thể đọc o: + Cloramin k(ờ)lo-ra-min + Nor-adrenalin nor(ờ) a-đ(ờ)rê-na-lin + Carbon kac-bon - Có thể đọc ô: + Siro + Kẽm oxyd + Amoni carbonat si-rô kẽm ơ-xyt a-mơ-ni kac-bơ-nat 2.2.2 Viết e - Có thể đọc e: + Ergotamin + Vitamin E + Molybden ec-ghơ-ta-min vi-ta-min E mơ-lyp-đen 46 - Có thể đọc ê: + Emetin ê-mê-tin + Cafein ka-phê-in + Codein kơ-đê-in - Có thể đọc (nhẹ) đứng sau phụ âm s cuối từ: + Glucose gh(ờ)lu-kô-d(ơ) + Dextrose đếch-x(ơ)t(ờ)rô-d(ơ) + Lactose lăc-tô-d(ơ) 2.2.3 Viết eu đọc ơ: + Eugenol ơ-giê-nôl(ơ) + Eucalyptol ơ-ka-lyp-tôl(ơ) 2.2.4 Viết ou đọc u: + Ouabain u-a-ba-in + Dicoumarin đi-ku-ma-rin PHỤ ÂM ĐƠN, PHỤ ÂM KÉP VÀ PHỤ ÂM GHÉP TRƯỚC NGUYÊN ÂM 3.1 Các phụ âm đơn đọc cách đọc thông thường tiếng Việt là: b, h, k, l, m, n, p, r, s, v + Bari sulfat ba-ri sul(ơ)-phat + Hydro hy-đ(ờ)rô + Kali nitrat ka-li ni-t(ờ)rat + Melamin + Papaverin + Vitamin mê-la-min pa-pa-vê-rin vi-ta-min 3.2 Các phụ âm có phần đọc khác với cách đọc tiếng Việt 3.2.1 Nếu phụ âm b đứng sau nguyên âm y, trước phụ âm hay cuối vần thường đọc p: + Molybden mơ-lyp-đen + Acid phosphomolybdic a-xit phơ-s(ơ)pho-mơ-lyp-đích 3.2.2 Viết c - Đọc “k” đứng trước phụ âm nguyên âm a, o, u: + Lidocain li-đô-ka-in + Arecolin a-rê-kô-lin - Đọc “x” đứng trước nguyên âm e, i, y: 47 + Cephazolin + Flucinar xê-pha-dô-lin ph(ờ)lu-xi-nar(ơ) + Tetracyclin tê-t(ờ)ra-xy-k(ờ)lin 3.2.3 Viết d - Thường đọc “đ”: + Diazo + Codein đi-a-dô kô-đê-in + Diazepam đi-a-dê-pam - Đọc “t” cuối từ + Acid + Kali hydroxyd a-xit ka-li hy-đ(ờ)rô-xyt + Clorocid k(ờ)lo-rô-xit 3.2.4 Viết f đọc “ph” + Formol phooc-môl(ơ) + Tifomycin ti-phô-my-xin 3.2.5 Viết g - Đọc “gh” đứng trước phụ âm nguyên âm a, o, u: + Glutylen gh(ờ)lu-ty-len + Gardenal ghac-đê-nal(ơ) + Ergotamin ec-ghô-ta-min - Đọc “gi” đứng trước nguyên âm e, i, y: + Gelatin giê-la-tin + Digitalin đi-gi-ta-lin + Gypnoplex giyp-nô-p(ờ)lếch-x(ơ) 3.2.6 Viết j đọc i (ít dùng) Ajmalin đọc ai-ma-lin 3.2.7 Viết s - Đọc “s”: + Calci sulfat kal(ơ)-xi sul(ơ)-phat + Fansidar phăng-si-đar(ơ) - Đọc “d” đứng nguyên âm hay với e cuối từ: + Cresol k(ờ)rê-dôl(ơ) + Mesocain mê-dô-ka-in 48 + Levamisol + Lactose 3.2.8 Viết t - Thường đọc “t”: + Digitoxin + Niketamid + Titan lê-va-mi-dôl(ơ) lăc-tô-d(ơ) đi-ghi-tô-xin ni-kê-ta-mit ti-tan - Đọc “x” đứng trước nguyên âm i sau i nguyên âm khác: +Potio pô-xi-ô + Extractio êch-x(ơ)t(ơ)răc-xi-ô 3.2.9 Viết w - Đọc “v” đứng trước nguyên âm: +Wolfram vôl(ơ)-ph(ơ)ram + Wypicil vy-pi-xil(ơ) - Đọc “u” đứng trước phụ âm Ví dụ : Fowler đọc phô-u-lêr(ơ) 3.2.10 Viết z đọc “d”: + Clopromazin k(ờ)lo-p(ờ)rô-ma-din + Alizarin a-li-da-rin + Metronidazol mê-t(ờ)rô-ni-đa-dôl(ơ) 3.2.11 Các phụ âm ghép như: bl, br, cl, cr, dr, fl, fr, gl, gr, pl, pr, sc, sp, st, str, tr,…thường đọc âm tiếng Việt thành âm phụ âm trước đọc nhẹ lướt nhanh sang phụ âm sau + Crom k(ờ)-rôm + Platin p(ờ)la-tin + Acid hydrobromic a-xit hy-đ(ờ)rô-b(ờ)rô-mich + Amitriptylin a-mi-t(ờ)rip-ty-lin + Stronti s(ơ)t(ờ)rôn-ti 3.2.12 Phụ âm kép th thường đọc “t” (h không đọc) + Ethanol ê-ta-nôl(ơ) + Methicilin mê-ti-xi-lin + Promethazin p(ờ)rô-mê-ta-din + Pethidin pê-ti-đin 49 CÁCH ĐỌC CÁC VẦN CÓ PHỤ ÂM ĐỨNG SAU NGUYÊN ÂM KHÁC VỚI CÁCH ĐỌC THÔNG THƯỜNG TRONG TIẾNG VIỆT 4.1 Viết al đọc al(ơ) + Luminal lu-mi-nal(ơ) + Veronal vê-rô-nal(ơ) + Thiopental 4.2 Viết ar đọc ac + Barbital + Pilocarpin + Carbon ti-ô-pen-tal(ơ) bac-bi-tal(ơ) pi-lô-kac-pin kac-bon 4.3 Viết ax đọc ắc-x(ơ) + Coremax kô-rê-măc-x(ơ) + Fenolax phê-nô-lăc-x(ơ) 4.4 Viết er đọc ec + Ergotex ec-ghô-têch-x(ơ) + Kali permanganat ka-li pec-măng-gha-nat 4.5 Viết ex đọc êch-x(ơ) + Dextrose đếch-x(ơ)t(ơ)rô-d(ơ) + Orabilex ô-ra-bi-lêch-x(ơ) 4.6 Viết ic đọc ich + Acid hydrocloric a-xit hy-đ(ờ)rô-k(ờ)lo-rich + Acid nitric a-xit ni-t(ờ)rich 4.7 Viết ix đọc ich-x(ơ) + Efudix ê-phu-đich-x(ơ) + Orabilix ô-ra-bi-lich-x(ơ) 4.8 Viết od đọc ôđ(ơ) + Iod i-ôđ(ơ) + Siro iodotanic si-rô i-ô-đô-ta-nich 4.9 Viết ol đọc ôl(ơ) + Gaiacol ghai-a-kôl(ơ) + Fluconazol ph(ơ)lu-kô-na-dôl(ơ) + Manitol ma-ni-tôl(ơ) 4.10 Viết or đọc ooc 50 + Morphin + Acid ascorbic mooc-phin axit a-s(ơ)-kooc-bich + Formol phooc-môl(ơ) 4.11 Viết yl đọc yl(ơ) + Amyl nitrit a-myl(ơ) ni-t(ơ)rit + Ethyl clorid ê-tyl(ơ) k(ờ)lo-rit MỘT SỐ CÁCH ĐỌC NGOẠI LỆ 5.1 Viết am đọc “ăm” + Ampicilin ăm-pi-xi-lin + Camphor kăm-phor(ơ) 5.2 Viết an, en đọc “ăng” + Antipyrin ăng-ti-py-rin + Gentamycin giăng-ta-my-xin 5.3 Viết in đọc “anh” + Insulin anh-su-lin + Kaolin kao-lanh + Sintomycin sanh-tô-my-xin 5.4 Viết on đọc “ông” + Rimifon ri-mi-phông + Sodanton sô-đăng-tông 5.5 Viết qui đọc “ki” + Quinacrin ki-na-k(ờ)rin + Cloroquin k(ờ)lo-rô-kin + Quinquina kanh-ki-na BÀI TẬP 6.1 Đọc tên số nguyên tố hóa học Arsenic (Arsen) Nickel Mangan Cadmi Bari Nitrogen (Nitơ) Molybden Calci Bismuth Oxygen (Oxy) Natri Carbon Bor Phosphor 51 Ceri Platin Clor Selen Cobalt Silic Crom Stibi Fluor Hydrogen (Hydro) Titan Vanadi Lithi Stronti Iod Wolfram Heli Sulfur (Lưu huỳnh) Urani Kali Magnesi 6.2 Đọc tên số hóa chất Acid arsenic Acid phosphorơ Natri thiosulfat Acid cloric Acid hydrobromic Natri bromid Amoni hydrosulfid Carbon tetraclorid Natti bisulfit Acid hydrocloric Acid hydrofluorsilicic Natri clorat Amoni sulfid Ceri dioxyd Nickel clorid Kali sulfocyanid Kali sulfocyanat Lactose Lithi clorid Magnesi sulfat Natri dihydrophosphat Amoniac Natri fluorsilicat Amyl nitrit Natri hydrosulfit Cobalt clorid Nickel sulfat Cobalt nitrat Nitrogen dioxyd Crom oxyd Acid hydroiodic Magnesi thiosulfat Acid hypoclorơ Mangan dioxyd Arsenic pentoxyd Natri hypoclorid Arsenic trioxyd Natri hypophosphit Nitrogen pentoxyd Dinatri hydrophosphat Acid hypophosphoric Mangan oxyd Acid hypophosphorơ Bismuth carbonat base Natri iodat Bismuth nitrat base Natri molybdat Bismuth trioxyd Natri sulfid Bor trioxyd Natri sulfit Cadmi oxyd Natri tetraborat Carbon disulfid Dinitrogen oxyd Ozon Ethanol Stibi triclorid Ethyl clorid Titan dioxyd Glucose Urani trioxyd Iod monoclorid Uranyl acetat Methanol Acid metaboric Molybden trioxyd Acid metasilicic Natri arseniat Acid phosphoric Natri arsenit 6.3 Đọc tên số nguyên liệu độc Aconitin Homatropin 52 Nitrogen trioxyd Adrenalin Mercaptopurin Apomorphin Galanthamin Vinblastin Natri cacodylat Bromoform Neriolin Cocain Niketamid Arecolin Nitroglycerin Morphin Dihydroxycodeinon Butobarbital Phenobarbital Arseniat Nor-adrenalin Opi Dihydromorphinon Pentazocin Carbason Peletierin Arsen trioxyd Papaverin Fentanyl Pethidin Codein Phenol Atropin Butobarbital Heroin Trimeperidin Clopromazin Plasmoquin Belladon Pilocarpin Busulfan Proserin Carbachol Methadon Acid crypsophanic Gaiacol Acid nicotinic Heparin Cloral hydrat Plasmocid Cloroform Procain Clorothiazid Sarcolisin Dicain Scopolamin Digital Acid nitric Lidocain Acid tricloracetic Lobelin Reserpin Dibasol Santonin Dicoumarin Strophantin Digitalin Strychnin Dionin Thevetin Ergotamin Trapidin Amphetamin Mesocain Amoni hydroxyd Meprobamat Arenal Narcotin Barbital Spartein Emetin Streptomycin Ephedrin Stovarsol Formol Thiopental 6.4 Đọc tên số thuốc thiết yếu (theo “Danh mục thuốc thiết yếu Việt nam lần thứ V” Bộ Y tế ban hành ngày 01/07/2005) Acetazolamid Acid acetylsalicylic Acid ascorbic Hydroclorothiazid (Aspirin) Ibuprofen Hydrocortison Albendazol 53 Insulin Albumin Benzylpenicilin Methyldopa Cyclophosphamid Oxytocin Isoniazid Berberin Dapson Allopurinol Isosorbic dinitrat Methylthiouracil Bleomycin sulfat Paracetamol Dentoxit Aminophylin Ketamin Metrifonat Carbamazepin Penicilamin Dexamethason Amiodaron hydroclorid Ketoconazol Metronidazol Cefalexin Pethidin hydroclorid Dextran Amitriptylin Levodopa Morphin hydroclorid Cefotaxim Phenobarbital Diazepam Amlodipin Lidocain hydroclorid Amoxicilin Lindan Ampicilin Naloxon Cimetidin Natri clorid Ciprofloxacin hydroclorid Phenoxymethylpenicilin Diethylcarbamazin Phenytoin Diethylphtalat Phytomenadion Magnesi hydroxyd Argyrol Magnesi sulfat Artemisinin Natri thiosulfat Cisplatin Neostigmin Clorhexidin Digoxin Pilocarpin hydroclorid Diloxanid Piroxicam Manitol Atropin sulfat Mebendazol Azathioprin Mefloquin Azithromycin Mercaptopurin Beclomethason dipropionat Methionin Benzathin benzylpenicilin Methotrexat Niclosamid Clopromazin Nicotinamid Cloramphenicol Nifedipin Cloroquin Norethisteron Clorpheniramin maleat Nystatin Clotrimazol Oresol (ORS) Cloxacilin Oxygen Diltiazem Prednisolon Dimercaprol Primaquin Dopamin hydroclorid Procain Doxorubicin hydroclorid Procain benzylpenicilin Doxycyclin Progesteron Enalapril 54 Promethazin hydroclorid Ethinylestradiol Spartein sulfat Gallamin triethiodid Ephedrin hydroclorid Etoposid Tamoxifen citrat Propranolol Epinephrin hydroclorid Streptomycin Fentanyl Gelatin Testosteron propionat Propylthiouracil Ergometrin Sulfadimidin Fluconazol Gentamycin Tetracain Protamin sulfat Ergotamin tartrat Sulfadoxin+ Pyrimethamin Glibenclamid Theophylin Pyrazinamid Erythromycin Fluorescein Sulfamethoxazol+ Glycerin trinitrat Thiopental Griseofulvin Quinin hydroclorid Ethambutol Rifampicin Ethanol 70o Salbutamol Trimethoprim Fluorouracil Sulfaxylum Furosemid Suxamethonium Vaccin B.C.G Haloperidol Vinblastin sulfat Heparin Vincristin sulfat CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 7.1 Trình bày qui tắc chung cách đọc tên nguyên tố hóa học, hóa chất tên thuốc? 7.2 Điền cách đọc nguyên âm phụ âm khác biệt với cách đọc thông thường tiếng Việt bảng sau : NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM CÁCH ĐỌC THÔNG THƯỜNG CỦA TIẾNG VIỆT o o E e C cờ d dờ g ghờ s sờ ar a-r(ờ) or o-r(ờ) en e-n(ờ) 55 CÁCH ĐỌC KHÁC BIỆT id i-dờ qui qui Đánh dấu (X) vào ô tương ứng với cách đọc nguyên tố, hóa chất thuốc bảng kiểm “đúng-sai” sau: TÊN NGUYÊN CÁCH ĐỌC ĐÚNG TỐ, HÓA CHẤT, THUỐC Arsen ac-sen Molybden mo-ly-bờ-den Calci kal(ờ)-xi Acetazolami a-kê-ta-dô-la-mit Pethidin pê-thi-din Enalapril ê-na-la-p(ờ)ril(ơ) Eugenol êu-ghê-nol(ơ) 56 SAI ... Flos (phờ-lô-xờ) : hoa - Chữ G đọc âm /gh/ tiếng Việt + Gutta (ghut-ta) : giọt + Gelatinum (ghê-la-ti-num) : gelatin (keo động vật) - Chữ Q thường kèm với chữ U đọc âm /qu/ tiếng Việt + Aqua (a-qua)... Ethanol 5.6 Viết, đọc thuộc nghĩa từ La tinh học? 11 Bài CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM KÉP, GHÉP TRONG TIẾNG LATINH MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách đọc viết nguyên âm phụ... Nitrogenium Nitơ Nitrogen Oxygenium Oxygen (Oxy) Oxygen (Oxy) Phosphorus Phot Phosphor Platinum Bạch kim Platin Plumbum Chì Chì Radium Radi Radi Selenium Selen Selen Silicium Silic Silic Stannum