Tuần 27. Tiết ppct 27 Ngày soạn: 14032021. Ngày dạy 19032021 Chủ đề 9: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thời gian thực hiện: 1 tiết. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Nêu được thực trạng tài nguyên, môi trường; phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường. Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước. Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường. 2. Năng lực Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như: Năng lực tự học và tự chủ: Biết phát tự tìm hiểu tình hình tài nguyên môi trường ở địa phương, nhận thức về thực hiện chính sách tài nguyên môi trường ở địa phương nơi mình cư trú. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tuyên truyền vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt chính sách tài nguyên và môi trường. Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước... 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất: Trung thực (Thực hiện đúng chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước, tham gia tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện đúng); Trách nhiệm (Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia thực hiện tốt chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước)… II. CHUẨN BỊ Chuẩn kiến thức kỹ năng, Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11. Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tinh, mà chiếu, bảng phụ, bút dạ và một số dụng cụ, nội dung liên quan đến bài học… III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp dạy học chính: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ, xử lý tình huống… Hình thức dạy học: Trả lời cá nhân, hợp tác làm việc nhóm nhỏ IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ 3. Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được vấn đề tài nguyên và môi trường đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các quốc gia Nội dung: Học sinh sẽ quan sát một số hình ảnh và trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra Sản phẩm: Học sinh quan sát ảnh và chỉ ra được mối quan hệ giữa vấn đề dân số và vấn đề việc làm Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh dưới đây. Giáo viên tổ chức thảo luận chung cả lớp: Câu hỏi: Em hãy nhận xét về nội dung của hai bức ảnh trên? Hình ảnh trên làm em liên tưởng đến vấn đề gì? + Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung + Báo cáo và thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: + Kết luận, nhận định: Hình ảnh nói trên nói về cá chết hàng loạt, liên tưởng đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Ở nước ta hiện nay, tình hình tài nguyên, ô nhiễm môi trường như thế nào? Đảng và nhà nước đã đề ra mục tiêu và phương hướng cơ bản nào để bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, duy trì sự phát triển bền vững? Đó là nội dung chính chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (30 phút) Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay đang đứng trước nhiều vấn đề nghiêm trọng Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân để tự tìm hiểu thực trạng môi trường và tài nguyên Sản phẩm: Học sinh ghi được một số biểu hiện về hiện trạng tài nguyên và môi trường ở nước ta Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ sau Học sinh kể tên một số loại tài nguyên và môi trường Chỉ rõ hiện trạng sử dụng chúng ở nước ta hiện nay Nguyên nhân thực trạng đó Học sinh trình bày nội dung này vào vở + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Lắng nghe, ghi chép các kiến thức liên quan + Thực hiện nhiệm vụ do giáo viên yêu cầu Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên theo dõi và quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện nhiệm vụ Đọc các nhiệm vụ mà giáo viên đề ra HS suy nghĩ và trình bày nội dung vào vở Báo cáo và thảo luận Giáo viên tổ chức điều hành Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi để đánh giá kết quả giữa các học sinh với nhau + HS làm việc cặp đôi để cùng đánh giá kết quả Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở Học sinh đối chiếu với kiến thức của giáo viên để kiểm tra nội dung của mình Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những mục tiêu cơ bản và định hướng để khai thác có hiệu quả tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân, xử lý các thông tin do giáo viên đưa ra để thực hiện nhiệm vụ học tập Sản phẩm: Học sinh hiểu được những mục tiêu cơ bản và định hướng để khai thác có hiệu quả tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện nhiệm vụ 1. Các mục tiêu cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường cho toàn dân? Dẫn chứng? 2. Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu quả cần coi trọng điều gì? BVMT có phải là việc làm riêng của một quốc gia không? Vì sao? 3. Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên? VD? 4. Từ các phương hướng trên, Em hãy cho biết mức độ thực hiện của các phwownh hướng trong thực tế hiện nay? Học sinh nhận nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ Tìm hiểu sách giáo khoa và các nội dung giáo viên đưa ra. Trao đổi cặp đôi Các HS còn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung Báo cáo và thảo luận Giáo viên tổ chức điều hành Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nội dung HS khác lắng nghe và cùng bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung + HS phát biểu nội dung giáo viên đưa ra dựa vào nội dung SGK + HS khác nhận xét bổ sung Học sinh trả lời để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra Kết luận, nhận định Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết quả và định hướng học sinh nêu: a. Mục tiêu Sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học Từng bước nâng cao chất lượng môi trường Góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. b. Phương hướng Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức GV kết luận a. Mục tiêu Sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học Từng bước nâng cao chất lượng môi trường Góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. b. Phương hướng Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trách nhiệm của bản thân cần làm gì để có thể thực hiện tốt chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Nội dung: Học sinh tự học tập, tìm hiểu ở nhà để rút ra các việc làm cụ thể Sản phẩm: Học sinh nêu được các việc làm cụ thể, phù hợp với việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự trình bày vào vở ghi nội dung như sau: Hãy nêu những việc đã làm được của bản thân gắn với việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Em thấy bản thân mình cần phải tiếp tục làm gì để góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Hoạt động 3. Luyện tập, làm bài tập trắc (7 phút) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung cơ bản về chính sách dân số và giải quyết việc làm vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hoặc tham gia vào các hoạt động do cơ quan nhà nươc ở địa phương tổ chức Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm do giáo viên đưa ra, làm các câu hỏi này vào vở ghi Sản phẩm: Học sinh đưa ra đáp án, dựa trên sự hiểu biết của bản thân Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nối câu thích hợp trong các câu sau 1 C Trái đất đang có xu hướng … A . …. xảy ra ngày càng nhiều 2 E Hiện nay, thời tiết … B … ngày càng cạn kiệt 3 A Mưa đá, mưa axit … C … nóng dần lên 4 B Tài nguyên thiên nhiên … D . … kéo dài 5 D Hạn hán … E . … thay đổi thất thường Câu 2: Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích A. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên B. Giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước C. Cấm các hoạt động khai thác tài nguyên D. Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí Câu 3: Một trong những mục tiêu, phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường C. Ban hành các chính sách bảo vệ môi trường D. Thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Câu 4: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường? A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định B. Chôn chất thải độc hại vào đất C. Đốt các loại chất thải D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải Câu 5: Bảo vệ tài nguyên môi trường là trách nhiệm của A. Đảng và nhà nước ta B. Mọi công dân, cơ quan, tổ chức C. Các cơ quan chức năng D. Thế hệ trẻ Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm bài tập trắc nghiệm vào vở ghi, chú ý vận dụng các kiến thức đã học trả lời, cũng như thời gian quy định do giáo viên đặt ra Báo cáo, thảo luận: Giáo viên có thể gọi mỗi học sinh trả lời một câu, hoặc nhiều học sinh cùng lên trình bày kết quả để có cơ sở so sánh và đối chiếu cũng như đánh giá mức độ nhận thức chung của các học sinh với bài học Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra các kết quả chính xác nhất, nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động 4. vận dụng: Vận dụng kiến thức (3 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để biết giải quyết một tình huống cụ thể, từ đó có cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn Nội dung: Học sinh chủ động giải quyết tình huống theo kiến thức và hiểu biết của bản thân. Khuyến khích đề xuất các cách giải quyết hợp lý đúng pháp luật Sản phẩm: Học sinh viết thành môt bài viết hoàn chỉnh trình bày cách giải quyết của mình đối với tình huống đó Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập sau Hoàn thành bài tập số 5 trang 101 sgk GDCD 11 vào trong vở. Người người dự Vạn Ninh, ngày tháng 03 năm 2021 Người thực hiện Giáo viên Đặng Văn Hùng
Tuần 27 Tiết ppct - 27 Ngày soạn: 14/03/2021 Ngày dạy 19/03/2021 Chủ đề 9: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu thực trạng tài nguyên, môi trường; phương hướng biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta - Hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực sách tài ngun bảo vệ môi trường - Biết tham gia thực tuyên truyền thực sách tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với khả thân - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác việc thực sách bảo vệ tài ngun, mơi trường - Tơn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách tài nguyên bảo vệ môi trường Nhà nước - Phản đối sẵn sàng đấu tranh với hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường Năng lực Học xong học này, học sinh có khả phát triển lực như: Năng lực tự học tự chủ: Biết phát tự tìm hiểu tình hình tài ngun mơi trường địa phương, nhận thức thực sách tài ngun mơi trường địa phương nơi cư trú Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực tuyên truyền vận động bạn bè, người thân thực tốt sách tài nguyên môi trường Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với sách tài ngun mơi trường Đảng nhà nước Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Trung thực (Thực sách tài ngun mơi trường Đảng nhà nước, tham gia tuyên truyền để người thực đúng); Trách nhiệm (Có trách nhiệm với thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia thực tốt sách tài ngun mơi trường Đảng nhà nước)… II CHUẨN BỊ - Chuẩn kiến thức kỹ năng, Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan máy tinh, mà chiếu, bảng phụ, bút số dụng cụ, nội dung liên quan đến học… III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp dạy học chính: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ, xử lý tình huống… - Hình thức dạy học: Trả lời cá nhân, hợp tác làm việc nhóm nhỏ IV CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra củ Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Giúp học sinh thấy vấn đề tài nguyên môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia - Nội dung: Học sinh quan sát số hình ảnh trả lời câu hỏi giáo viên đưa - Sản phẩm: Học sinh quan sát ảnh mối quan hệ vấn đề dân số vấn đề việc làm - Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: Câu hỏi: Em nhận xét nội dung hai ảnh trên? Hình ảnh làm em liên tưởng đến vấn đề gì? + Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung + Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: + Kết luận, nhận định: Hình ảnh nói nói cá chết hàng loạt, liên tưởng đến vấn đề ô nhiễm môi trường Ở nước ta nay, tình hình tài ngun, nhiễm mơi trường nào? Đảng nhà nước đề mục tiêu phương hướng để bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm cải thiện chất lượng sống, trì phát triển bền vững? Đó nội dung tìm hiểu hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (30 phút) Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung tình hình tài ngun mơi trường nước ta - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tình hình tài ngun mơi trường nước ta đứng trước nhiều vấn đề nghiêm trọng - Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân để tự tìm hiểu thực trạng mơi trường tài ngun - Sản phẩm: Học sinh ghi số biểu trạng tài nguyên môi trường nước ta - Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành Chuyển Giáo viên yêu cầu học sinh thực + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập giao + Lắng nghe, ghi chép kiến thức nhiệm vụ sau nhiệm vụ: - Học sinh kể tên số loại tài nguyên liên quan + Thực nhiệm vụ giáo viên môi trường yêu cầu - Chỉ rõ trạng sử dụng chúng nước ta - Nguyên nhân thực trạng Học sinh trình bày nội dung vào Thực Giáo viên theo dõi quan sát theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ học sinh học tập thực nhiệm vụ nhiệm vụ - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề - HS suy nghĩ trình bày nội dung vào Báo cáo Giáo viên tổ chức điều hành + HS làm việc cặp đôi để đánh thảo Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cặp giá kết luận đôi để đánh giá kết học sinh với Kết luận, Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi -Học sinh đối chiếu với kiến thức nhận định nội dung vào giáo viên để kiểm tra nội dung Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu mục tiêu định hướng để khai thác có hiệu tài ngun mơi trường nước ta - Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân, xử lý thông tin giáo viên đưa để thực nhiệm vụ học tập - Sản phẩm: Học sinh hiểu mục tiêu định hướng để khai thác có hiệu tài nguyên môi trường nước ta - Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ cho Học sinh nhận nhiệm vụ học tập vụ nhóm thực nhiệm vụ Các mục tiêu sách tài ngun bảo vệ mơi trường cho tồn dân? Dẫn chứng? Để khai thác tài nguyên bảo vệ mơi trường có hiệu cần coi trọng điều gì? BVMT có phải việc làm riêng quốc gia khơng? Vì sao? Cần có biện pháp để khắc phục tình trạng nhiễm, cạn kiệt tài nguyên? VD? Từ phương hướng trên, Em cho biết mức độ thực phwownh hướng thực tế nay? Thực nhiệm vụ - Tìm hiểu sách giáo khoa Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập nội dung giáo viên đưa - Trao đổi cặp đôi thực nhiệm vụ - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS phát biểu nội dung giáo viên luận Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày đưa dựa vào nội dung SGK nội dung + HS khác nhận xét bổ sung - HS khác lắng nghe bổ sung Học sinh trả lời để rút nội Giáo viên nhận xét nội dung dung mà giáo viên đặt Kết luận, nhận định Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS lắng nghe ghi nhớ kiến học tập: Giáo viên nhận xét kết thức GV kết luận định hướng học sinh nêu: a Mục tiêu a Mục tiêu - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học - Bảo tồn đa dạng sinh học - Từng bước nâng cao chất - Từng bước nâng cao chất lượng lượng môi trường mơi trường - Góp phần phát triển kinh tế - Góp phần phát triển kinh tế -xã hội -xã hội bền vững, nâng cao chất bền vững, nâng cao chất lượng lượng sống nhân dân sống nhân dân b Phương hướng b Phương hướng - Tăng cường công tác quản lý - Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước Nhà nước - Thường xuyên giáo dục, tuyên - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi bảo vệ tài nguyên, môi trường cho trường cho người dân người dân - Coi trọng công tác nghiên cứu - Coi trọng công tác nghiên cứu khoa khoa học công nghệ, mở học công nghệ, mở rộng hợp tác rộng hợp tác quốc tế, khu vực quốc tế, khu vực - Chủ động phòng ngừa, ngăn - Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn chặn ô nhiễm, cải thiện môi nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn trường, bảo tồn thiên nhiên thiên nhiên - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm kiệm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên - Áp dụng công nghệ đại - Áp dụng công nghệ khai để khai thác thác Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung trách nhiệm công dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trách nhiệm thân cần làm để thực tốt sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Nội dung: Học sinh tự học tập, tìm hiểu nhà để rút việc làm cụ thể - Sản phẩm: Học sinh nêu việc làm cụ thể, phù hợp với việc thực sách tài ngun bảo vệ mơi trường - Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự trình bày vào ghi nội dung sau: Hãy nêu việc làm thân gắn với việc thực sách tài nguyên bảo vệ mơi trường Em thấy thân cần phải tiếp tục làm để góp phần thực sách tài nguyên bảo vệ môi trường Hoạt động Luyện tập, làm tập trắc (7 phút) - Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung sách dân số giải việc làm vận dụng kiến thức học để giải thích tham gia vào hoạt động quan nhà nươc địa phương tổ chức - Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi - Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân - Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nối câu thích hợp câu sau - C Trái đất có xu hướng … A … xảy ngày nhiều - E Hiện nay, thời tiết … B … ngày cạn kiệt - A Mưa đá, mưa axit … C … nóng dần lên - B Tài nguyên thiên nhiên … D … kéo dài - D Hạn hán … E … thay đổi thất thường Câu 2: Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích A Ngăn chặn việc khai thác loại tài ngun B Giữ gìn, khơng sử dụng nguồn tài nguyên đất nước C Cấm hoạt động khai thác tài nguyên D Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí Câu 3: Một mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường A Ngăn chặn việc khai thác loại tài nguyên B Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ mơi trường C Ban hành sách bảo vệ môi trường D Thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Câu 4: Hoạt động góp phần bảo vệ mơi trường? A Thu gom, phân loại, xử lí chất thải nơi quy định B Chôn chất thải độc hại vào đất C Đốt loại chất thải D Tái chế, sử dụng loại chất thải Câu 5: Bảo vệ tài nguyên môi trường trách nhiệm A Đảng nhà nước ta B Mọi công dân, quan, tổ chức C Các quan chức D Thế hệ trẻ - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức (3 phút) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn - Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý pháp luật - Sản phẩm: Học sinh viết thành mơt viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình - Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Hoàn thành tập số trang 101 sgk GDCD 11 vào Người người dự Vạn Ninh, ngày tháng 03 năm 2021 Người thực Giáo viên Đặng Văn Hùng ... học nội dung trách nhiệm cơng dân sách tài ngun bảo vệ môi trường - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trách nhiệm thân cần làm để thực tốt sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Nội dung: Học sinh tự học... hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường A Ngăn chặn việc khai thác loại tài nguyên B Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ mơi trường C Ban hành sách bảo vệ môi trường D Thường... xây dựng ý thức trách truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi bảo vệ tài nguyên, môi trường cho trường cho người dân người dân - Coi trọng công tác nghiên cứu - Coi trọng