1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 7 CD với các QUYỀN dân CHỦ

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 126 KB
File đính kèm LỚP 11 - BÀI 12 - chính sách tài nguyên.rar (141 KB)

Nội dung

Tuần 27. Tiết ppct 27 Ngày soạn: 14032021. Ngày dạy 19032021 Chủ đề 9: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thời gian thực hiện: 1 tiết. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Nêu được thực trạng tài nguyên, môi trường; phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay. Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường. Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước. Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường. 2. Năng lực Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như: Năng lực tự học và tự chủ: Biết phát tự tìm hiểu tình hình tài nguyên môi trường ở địa phương, nhận thức về thực hiện chính sách tài nguyên môi trường ở địa phương nơi mình cư trú. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tuyên truyền vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt chính sách tài nguyên và môi trường. Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước... 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất: Trung thực (Thực hiện đúng chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước, tham gia tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện đúng); Trách nhiệm (Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia thực hiện tốt chính sách tài nguyên môi trường của Đảng và nhà nước)… II. CHUẨN BỊ Chuẩn kiến thức kỹ năng, Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11. Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như máy tinh, mà chiếu, bảng phụ, bút dạ và một số dụng cụ, nội dung liên quan đến bài học… III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp dạy học chính: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ, xử lý tình huống… Hình thức dạy học: Trả lời cá nhân, hợp tác làm việc nhóm nhỏ IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ 3. Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được vấn đề tài nguyên và môi trường đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các quốc gia Nội dung: Học sinh sẽ quan sát một số hình ảnh và trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra Sản phẩm: Học sinh quan sát ảnh và chỉ ra được mối quan hệ giữa vấn đề dân số và vấn đề việc làm Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh dưới đây. Giáo viên tổ chức thảo luận chung cả lớp: Câu hỏi: Em hãy nhận xét về nội dung của hai bức ảnh trên? Hình ảnh trên làm em liên tưởng đến vấn đề gì? + Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung + Báo cáo và thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: + Kết luận, nhận định: Hình ảnh nói trên nói về cá chết hàng loạt, liên tưởng đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Ở nước ta hiện nay, tình hình tài nguyên, ô nhiễm môi trường như thế nào? Đảng và nhà nước đã đề ra mục tiêu và phương hướng cơ bản nào để bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, duy trì sự phát triển bền vững? Đó là nội dung chính chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (30 phút) Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay đang đứng trước nhiều vấn đề nghiêm trọng Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân để tự tìm hiểu thực trạng môi trường và tài nguyên Sản phẩm: Học sinh ghi được một số biểu hiện về hiện trạng tài nguyên và môi trường ở nước ta Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ sau Học sinh kể tên một số loại tài nguyên và môi trường Chỉ rõ hiện trạng sử dụng chúng ở nước ta hiện nay Nguyên nhân thực trạng đó Học sinh trình bày nội dung này vào vở + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Lắng nghe, ghi chép các kiến thức liên quan + Thực hiện nhiệm vụ do giáo viên yêu cầu Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên theo dõi và quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện nhiệm vụ Đọc các nhiệm vụ mà giáo viên đề ra HS suy nghĩ và trình bày nội dung vào vở Báo cáo và thảo luận Giáo viên tổ chức điều hành Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi để đánh giá kết quả giữa các học sinh với nhau + HS làm việc cặp đôi để cùng đánh giá kết quả Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở Học sinh đối chiếu với kiến thức của giáo viên để kiểm tra nội dung của mình Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những mục tiêu cơ bản và định hướng để khai thác có hiệu quả tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân, xử lý các thông tin do giáo viên đưa ra để thực hiện nhiệm vụ học tập Sản phẩm: Học sinh hiểu được những mục tiêu cơ bản và định hướng để khai thác có hiệu quả tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện nhiệm vụ 1. Các mục tiêu cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường cho toàn dân? Dẫn chứng? 2. Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu quả cần coi trọng điều gì? BVMT có phải là việc làm riêng của một quốc gia không? Vì sao? 3. Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên? VD? 4. Từ các phương hướng trên, Em hãy cho biết mức độ thực hiện của các phwownh hướng trong thực tế hiện nay? Học sinh nhận nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ Tìm hiểu sách giáo khoa và các nội dung giáo viên đưa ra. Trao đổi cặp đôi Các HS còn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung Báo cáo và thảo luận Giáo viên tổ chức điều hành Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nội dung HS khác lắng nghe và cùng bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung + HS phát biểu nội dung giáo viên đưa ra dựa vào nội dung SGK + HS khác nhận xét bổ sung Học sinh trả lời để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra Kết luận, nhận định Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết quả và định hướng học sinh nêu: a. Mục tiêu Sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học Từng bước nâng cao chất lượng môi trường Góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. b. Phương hướng Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức GV kết luận a. Mục tiêu Sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học Từng bước nâng cao chất lượng môi trường Góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. b. Phương hướng Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tự học nội dung trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trách nhiệm của bản thân cần làm gì để có thể thực hiện tốt chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Nội dung: Học sinh tự học tập, tìm hiểu ở nhà để rút ra các việc làm cụ thể Sản phẩm: Học sinh nêu được các việc làm cụ thể, phù hợp với việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự trình bày vào vở ghi nội dung như sau:  Hãy nêu những việc đã làm được của bản thân gắn với việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường  Em thấy bản thân mình cần phải tiếp tục làm gì để góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Hoạt động 3. Luyện tập, làm bài tập trắc (7 phút) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung cơ bản về chính sách dân số và giải quyết việc làm vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hoặc tham gia vào các hoạt động do cơ quan nhà nươc ở địa phương tổ chức Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm do giáo viên đưa ra, làm các câu hỏi này vào vở ghi Sản phẩm: Học sinh đưa ra đáp án, dựa trên sự hiểu biết của bản thân Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nối câu thích hợp trong các câu sau 1 C Trái đất đang có xu hướng … A . …. xảy ra ngày càng nhiều 2 E Hiện nay, thời tiết … B … ngày càng cạn kiệt 3 A Mưa đá, mưa axit … C … nóng dần lên 4 B Tài nguyên thiên nhiên … D . … kéo dài 5 D Hạn hán … E . … thay đổi thất thường Câu 2: Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích A. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên B. Giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước C. Cấm các hoạt động khai thác tài nguyên D. Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí Câu 3: Một trong những mục tiêu, phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường C. Ban hành các chính sách bảo vệ môi trường D. Thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Câu 4: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường? A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định B. Chôn chất thải độc hại vào đất C. Đốt các loại chất thải D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải Câu 5: Bảo vệ tài nguyên môi trường là trách nhiệm của A. Đảng và nhà nước ta B. Mọi công dân, cơ quan, tổ chức C. Các cơ quan chức năng D. Thế hệ trẻ Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm bài tập trắc nghiệm vào vở ghi, chú ý vận dụng các kiến thức đã học trả lời, cũng như thời gian quy định do giáo viên đặt ra Báo cáo, thảo luận: Giáo viên có thể gọi mỗi học sinh trả lời một câu, hoặc nhiều học sinh cùng lên trình bày kết quả để có cơ sở so sánh và đối chiếu cũng như đánh giá mức độ nhận thức chung của các học sinh với bài học Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra các kết quả chính xác nhất, nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động 4. vận dụng: Vận dụng kiến thức (3 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để biết giải quyết một tình huống cụ thể, từ đó có cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn Nội dung: Học sinh chủ động giải quyết tình huống theo kiến thức và hiểu biết của bản thân. Khuyến khích đề xuất các cách giải quyết hợp lý đúng pháp luật Sản phẩm: Học sinh viết thành môt bài viết hoàn chỉnh trình bày cách giải quyết của mình đối với tình huống đó Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập sau Hoàn thành bài tập số 5 trang 101 sgk GDCD 11 vào trong vở. Người người dự Vạn Ninh, ngày tháng 03 năm 2021 Người thực hiện Giáo viên Đặng Văn Hùng

Ngày soạn: 15/1/2019 Tiết 21 – 22 - 23 BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, HS cần: Về kiến thức - Giúp học sinh nắm khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân - Giúp học sinh nắm khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội - Giúp học sinh nắm khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân Về kĩ Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân - Biết thực quyền dân chủ theo quy định pháp luật cách tự giác - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ cơng dân - Tích cực thực quyền dân chủ tơn trọng quyền dân chủ người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân - Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi - Nhận biết dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật - Nhận biết hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật Về thái độ - Tích cực thực quyền dân chủ tơn trọng quyền dân chủ người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân Giúp học sinh nắm khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân - Biết thực quyền dân chủ theo quy định pháp luật Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật phê phán hành vi vi pháp luật II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HS Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, lực trách nhiệm công dân, lực tự quản lí phát triển thân, lực tư phê phán III PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm/lớp - Xử lí tình - Đàm thoại IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách học sinh, sách giáo khoa mơn GDCD, lớp 12; - Trường hợp, tình pháp luật liên quan đến nội dung học - Luật bầu cử, Luật khiếu nại tố cáo Hoạt động thầy trò Nội dung học I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: - Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết quyền bầu cử - Rèn luyện lực tư phê phán cho HS * Cách tiến hành: Sử dụng hình ảnh ý thức tham gia giao thông người dân - HS quan sát hình ảnh Nêu vấn đề cần giải - GV đặt câu hỏi - Em có nhận xét hình ảnh trên? - Theo em pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi bầu cử ứng cử công dân bao nhiêu? ? Vậy theo em công dân đủ 18 tuổi 21 tuổi trở lên bầu cử ứng hay không? - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận * GV chốt lại: Giáo viên đặt vấn đề: Các em hiểu nhà nước dân, dân, dân Học sinh trả lời từ giáo viên giải thích: biểu quyền dân chủ, quyền làm chủ công dân đời sống trị, xã hội đất nước Vậy pháp luật có vai trị ý nghĩa việc xác lập đảm bảo cho người dân sử dụng quyền dân chủ mình? nội dung học hôm II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức a Khái niệm quyền bầu cử ứng Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu cử nhân dân.a ? Em tham gia vào bầu cử chưa? hình thức - Quyền dân chủ cơng mà em tham gia bầu cử gì? dân (Bỏ phiếu kín hay giơ tay biểu quyết) - Thuộc lĩnh vực trị Giáo tổ chức cho học sinh đọc khái niệm quyền bầu cử ứng cử SGK trang 69, sau đặt vấn đề cho học trả lời - Phạm vi: Hẹp (địa phương), Rộng (cả để dẫn dắt học sinh nắm nội dung kiến thức nước) ? Theo em quyền bầu cử ứng cử công dân thuộc lĩnh vực nào? - Quyền ghi nhận điều ? Theo em bầu cử ứng cử diễn phạm vi rộng hay HP 1992 (Điều HP 2013) hẹp? Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân Tìm hiểu nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề đặt vấn đề giải thích để dẫn dắt học sinh nắm nội dung vấn đề ? Theo em pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi - Khái niệm: SGK – trang 69 b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - Độ tuổi: + Bầu cử từ đủ 18 tuổi trở lên + Ứng cử từ đủ 21 tuổi trở lên bầu cử ứng cử công dân bao nhiêu? ? Vậy theo em công dân đủ 18 tuổi 21 tuổi trở lên bầu cử ứng hay không? (Không) ? Theo em trường hợp không thực quyền bầu cử? ? Theo em pháp luật lại hạn chế quyền bầu cử người vi phạm pháp luật? (Vì họ người VPPL, ý thức pháp luật kém, để học thực quyền bầu cử ứng cử gây hậu xấu cho xã hội) Giáo viên dẫn dắt để học sinh nắm cách thức thực quyền bầu cử cơng dân ? Theo em có quyền tham gia bầu cử? Công dân đủ 18 tuổi trở lên, trừ trường hợp mà pháp luật cấm ? Theo em công dân thực quyền bầu cử theo nguyên tắc nào? ? Vậy em hiểu ngun tắc bầu cử: Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín nước ta nay? Giáo viên chia lớp làm bốn nhóm nhóm thực tương ứng với nguyên tắc ? Theo em quyền ứng cử công dân thực theo cách? (Hai cách) ? Vậy theo em ứng cử hay không? (Không mà phải người có lực tín nhiệm cử tri ứng cử phải Mặt trận tổ quốc Việt Nam giới thiệu) ? Theo em quyền bầu cử ứng cử cơng dân việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay gián tiếp? (Đó hình thức dân chủ gián tiếp) Tìm hiểu ý nghĩa quyền bầu cử ứng công dân ? Theo em đảm bảo quyền bầu cử ứng cử cơng dân đem lại ý nghĩa gì? ? Liên hệ trách nhiệm thân quyền bầu cử ứng cử? - Được hưởng bình đẳng bầu cử ứng cử: điều 54 HP 1992 (sđ) - Những trường hợp không bầu cử: + Người lực hành vi dân + Người bị tước quyền bầu cử + Người bị tạm giam + Người chấp hành hình phạt tù - Những trường hợp không quyền ứng cử (đọc thêm) * Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân - Quyền bầu cử: thực theo nguyên tắc + Phổ thông: không phân biệt nam nữ + Bình đẳng: phiếu có giá trị + Trực tiếp: trực tiếp bầu + Bỏ phiếu kín: khơng để lại tên phiếu - Quyền ứng cử: + Tự ứng cử: Có lực + Được giới thiệu ứng cử tín nhiệm * Cách thức thực quyền lực NN thông qua đại biểu quan quyền lực NN-cơ quan đại biểu nhân dân (không dạy) c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng công dân - Thể ý chí nguyện vọng nhân dân - Thể chất nhà nước dân chủ tiến - Thể bình đằng đời sống trị - Đảm bảo quyền cơng dân quyền người Là học sinh lớp 12 em cần tìm hiểu rõ nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền từ đẩm bảo cơng dân dều bình đẳng trước pháp luật Tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản lí Tìm hiểu khái niệm quyền tham Nhà nước xã hội gia quản lí Nhà nước xã hội Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp với giải vấn đề giải thích để dẫn dắt học sinh nắm nội dung kiến thức ? Theo em quyền bầu cử ứng cử cơng dân việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay dân chủ gián tiếp? (Dân chủ gián tiếp) ? Vậy theo em quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay dân chủ gián tiếp? (Dân chủ trực tiếp) ? Vậy theo em việc tham gia quản lý nhà nước xã hội cơng dân hình thức dân chủ trực tiếp? (Vì cơng dân trực tiếp tham gia vào công việc nhà nước xã hội) Tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội ? Em lấy ví dụ việc nhân dân xã giám sát kiểm tra? Bằng câu hỏi gợi mở câu hỏi tình giáo viên giúp học sinh nắm nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? Theo em công dân thực quyền tham gia quản lí nhà nước phân biệt phạm vi? (Ở phạm vi-cả nước sở) ? Vậy công dân thực quyền phạm vi nước thể lĩnh vực nào? ? Vậy trình xây dựng loại văn pháp luật cơng dân có quyền gì? ? Em lấy ví dụ vấn đề mà nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý? (Như số loại luật; sửa đỏi Hiến pháp ) ? Công dân thực quyền sở thực theo chế nào? ? Theo em thực chế “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” để làm gì? (Tạo dân chủ sở) ? Theo em sách, pháp luật nhà nước phải thông báo để dân biết thực hiện? (Để nhân dân biết thực đúng) ? Em lấy ví dụ việc dân bàn định trực tiếp? ? Em lấy ví dụ việc dân thảo luận trước quyền xã định? Tìm hiểu ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Gv sử dụng lại ví dụ SGK-tr73 đưa câu hỏi: ?Việc làm Chính phủ nhằm mục đích gì? ?Từ đó, em nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội? GV: Đơi với nội dung học việc liên hệ với a Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế xã hội b Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước: -Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng văn pháp luật -Thảo luậnvà biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở: -Trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”: -Những việc phải thông báo để dân biết mà thực (chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước…) -Những việc dân làm định trực tiếp biểu cơng khai bỏ phiếu kín -Những việc dân thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước quyền xã định -Những việc nhân dân phường, xã giám sát, kiểm tra hoạt động nơi cư trú một số việc liên quan đến trình dự thảo ban hành văn pháp luật gần Đó số quan chức soạn thảo số quy định liên quan đến vấn đề giao thông, y tế, giáo dục quy định tiêu chuẩn bắt buộc chiều cao, cân nặng, số đo vòng ngực người sử dụng xe moto, xe gắn máy hệ thống chuẩn trẻ tuổi… Tiết Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo khiếu nại, tố cáo công dân công dân - Được ghi nhận điều 74 Hiến pháp 1992 - Luật Khiếu nại, Tố cáo có hiệu lực 01/07/2012 ? Quyền khiếu nại, tố cáo quyền cơng dân? Là quyền dân chủ cơng dân ? Khi cơng dân sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo mình? Bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức bị xâm hại Từ đặt vấn đề giáo viên quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân? Giáo viên lấy ví dụ cụ thể cho quyền khiếu nại quyền tố cáo? Căn vào khái niệm quyền khiếu nại tố cáo cho học sinh tìm trả lời mục đích quyền khiếi nại tố cáo ? Theo em công dân sử dụng quyền khiếu nại nhằm mục đích gì? ? Theo em cơng dân sử dụng quyền tố cáo nhằm mục đích gì? Để học sinh nắm nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, sử dụng sơ đồ ? Theo em, có quyền khiếu nại? ? Theo em có quyền tố cáo? ? Theo em có thẩm quyền giải khiếu nại? ? Theo em có thẩm quyền giải tố cáo? Người giải khiếu nại Người giải tố cáo - Người đầu quan hành - Người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định - Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng, thứ trưởng quan ngang bộ, Trưởng tra phủ- Người đứng đầu quan, tổ chức quản lý Kiện TANHC thuốc TAND người bị tố cáo (theo thủ tục tố tụng) - Người đứng đầuKết cơthúc quan, tổ chức cấp quan, tổ chức có người bị tố cáo - Chánh tra cấp, Tổng tra phủ Bước Người giải khiếu nại lần xem xét giải - Các quan tố tụng (nếu có dấu hiệu hình sự) GiáoQĐviên đặt câu hỏiKhiếu để nại học đưa sơ đồ quy Kiệnlời TANHC người lên sinh trả thuốc TAND GQKN có quan cấp trình khiếuhiệunaị, tố cáo vàtrêngiải khiếu nại, tố cáo từ học sinh (thủ tục GQ vụ lực thi bước hành án hành chính) * Quyền khiếu nại: Là quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho hành vi sai * Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi VPPL cá nhân, CQ, TC * Mục đích: - Khiếu nại: Nhằm khơi phục quyền lợi ích chủ thể khiếu nại - Tố cáo: Phát ngăn chặn hành vi trái PL b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân * Người có quyền khiếu nại, tố cáo - Khiếu nại: cá nhân, tổ chức - Tố cáo: có cơng dân * Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo - Khiếu nại: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Tố cáo: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền * Quy trình khiếu nại giải khiếu nại lĩnh hội nội kiến thức học sinh cần đạt (trình chiếu) - Giáo viên nói qua thời gian giải khiếu nại theo luật định Người Người KN Thời gian giải khiếukhông nạnđồng không 90 ngày từ KN đồng Bước ý với kết ý với kết nhậnBướcđược QĐHC, kỉ luật giải 10 từ nhận 3 giải giải đơn, giảiquyết lần đầu không 30 ngày, phức tạp 45 ngày, vùng sâu khó khăn 60 ngày lần không 45 ngày từ ngày thụ lí Người giải khiếu nại xem xét, giải - Giáo thiệu quyền khiếu nại: Bước viên giới theo thẩm quyền thời gian luật + Tự qua ngườiđịnh đại diện + Rút đơn khiếu nại + Nhận văn lí đơn đến quan, tổ Ngườibản khiếuthụ nại nộp Bước chức, cá nhân có + Được khơi phục quyền lợi vàthẩm bồiquyền thường + Được khiếu nạn tiếp - Giáo viên giới thiệu nghĩa vụ khiếu nại: + Đến người có thẩm quyền * Quy trình tố cáo giải tố + Khiếu nại trung thực cung cấp thông tin chịu trách cáo nhiệm thông tin + Chấp hành định khiếu nại có hiệu lực Cơ quan, cá nhân giải tố cáo lần hai - Giáo thờitrong gian Bước viên nói qua giải thờigiải hạn luật định khiếu nại theo luật định.4 Phải giải chậm 10 ngày thời gian giải tố cáo có việc giải tố quyếtBướctiếp theoNgười không 60 ngày, phức tạp 90 ngày từ cáo khơng đúng… tố cáo lên quan ngày thụ lí cấp trực tiếp người giải - Giáo viên giới thiệu quyềnbước tố 2cáo: + Gửi đơn trực tiếp tố cáo dấu hiệu phạm tội + Giữ bí mật tên, bút tích, địaCó chun sang quan + u cầu quan bảo vệ khiđiềubịtra,đe doạ VKS giải theo pháp luật tố tụng - Giáo viên giới thiệu nghĩa vụ tố cáo: hình + Nêu rõ họ tên, địa Người giải tố cáo xem xét giải Bước bày trung thực nội dung tố cáo + Trình thời gian quy định + Chịu trách nội dung tố cáo Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp Người tố cáo gửi đơn đến quan, tổ để học sinh nắm trách nhiệm nhà nước công dân Bước chức, cá nhân có thẩm quyền ? Khi đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân đem lại ý nghĩa gì? c Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Là quyền dân chủ quan trọng đời sống cơng dân - Là sở pháp lí để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Bộ máy nhà nước ngày sạch, vững mạnh III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết quyền tự dân chủ - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương thức tổ chức hoạt động: - Học sinh hoàn thành tập sau: Câu Ai có quyền khiếu nại? A Mọi cá nhân tổ chức B Chỉ người có thẩm quyền C Chỉ người từ 20 tuổi trở lên D Chỉ có cá nhân Câu Quyền bầu cử công dân quy định A cán bộ, công chức nhà nước có quyền bầu cử B cơng dân bị kỉ luật quan khơng có quyền bầu cử C có quyền bầu cử D cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Câu Trước ban hành Hiến pháp 2013 đưa thảo luận, lấy ý kiến nhân dân Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp 2013 thực quyền đây? A Quyền tham gia xây dựng đất nước B Quyền tự ngơn luận C Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội.D Quyền tự dân chủ Câu Cơng dân có quyền khiếu nại trường hợp sau đây? A Phát ổ cờ bạc B Phát người buôn bán động vật quý C Không đồng ý với định kỉ luật Giám đốc quan D Phát có người người lấy cắp tài sản quan Câu Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân A có thẩm quyền giải khiếu nại B C thuộc ngành tra.D chuyên trách làm nhiệm vụ giải khiếu nại Câu Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm nội dung nguyên tắc bầu cử đây? A Bình đẳng B Trực tiếp C Phổ thông D Bỏ phiếu kiến Câu Công dân đủ tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân? A Đủ 20 tuổi B Đủ 21 tuổi C Đủ 18 tuổi D Đủ 19 tuổi Câu Một nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội quyền công dân tham gia A xây dựng văn pháp luật trị B thảo luận vào công việc chung đất nước C giữ gìn trật tự an tồn xã hội D phê phán quan nhà nước facebook Câu Thấy nhóm niên tiêm chích ma túy hẻm nhỏ, T H bàn nên tố cáo với cho theo quy định pháp luật? A Tố cáo với người lớn B Tố cáo với bố mẹ C Tố cáo với thầy cô giáo D Tố cáo với công an phường, xã Câu 10 Người khơng có quyền bầu cử? A Người bị nghi ngờ vi phạm pháp luật B Người công tác hải đảo C Người phải chấp hành hình phạt tù D Người bị kỉ luật Câu 11 Công dân từ đủ tuổi trở lên có quyền bầu cử? A Đủ 19 tuổi trở lên B Đủ 21 tuổi trở lên.C Đủ 20 tuổi trở lên D Đủ 18 tuổi trở lên Câu 12 Công dân thực quyền bầu cử cách pháp luật A Nhờ người tổ bầu cử B Mình viết nhờ người khác bỏ C Trực tiếp viết phiếu bỏ phiếu vào thùng phiếu D Nhờ người thân bỏ hộ Câu 13 Quyền tố cáo quyền A công dân, tổ chức B công dân C người có thẩm quyền D quan tổ chức Câu 14 Khi bầu cử cử tri có phiếu với giá trị ngang thể nguyên tắc bầu cử A phổ thơng B bình đẳng C cơng D dân chủ Câu 15 Cơng dân có quyền tố cáo trường hợp sau đây? A Phát người buôn bán động vật quý B Bị quan quản lý thị trường xử lí qúa mức C Khơng đồng ý với định xử phạt quan thuế D Không đồng ý với định kỉ luật Giám đốc quan Câu 16 Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân? A Dân chủ, cơng tiến bộ.B Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kiến C Khẩn trương, công khai, minh bạch D Phổ biến, rộng rãi, xác Câu 17 Phát thấy nhóm người cưa trộm gỗ rừng quốc gia, D báo cho quan kiểm lâm D thực quyền cơng dân? A Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội B Quyền tố cáo C Quyền khiếu nại D Quyền tự ngôn luận IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, lực trách nhiệm cơng dân, lực tự quản lí phát triển thân Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động vận dụng thực lớp nhà, giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh tham gia thực theo khả năng, sở thích giao nhiệm vụ cách phù hợp a Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực tuyên truyền pháp luật đời sống b Tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch tuyên truyền việc thực pháp luật - Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch - Học sinh thảo luận nhóm theo tổ để lựa chọn kế hoạch - Liệt kê công việc phải làm phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tổ Nhiệm vụ Thời gian hồn thành Các tổ trình bày kế hoạch trước lớp hoàn thiện kế hoạch theo góp ý nhóm khác thầy/cơ giáo Kết mong đợi từ hoạt động - Kế hoạch hoạt động tuyên truyền thực pháp luật - Báo cáo kết thực V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng hiểu biết pháp luật GV Cung cấp địa hướng dẫn HS cách tìm văn pháp luật mạng Internet, Ví dụ: http://moj.gov.vn; info@ThuVienPhapLuat.vn; thongtinchinhphu@chinhphu.vn Phương thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân: Tìm hiểu luật bầu cử, luật khiếu nại tố cáo, luật tham gia quản lý nhà nước xã hội - HS sưu tầm tìm số ví dụ quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội - Cho học sinh viết luận ngắn trình bày suy nghĩ quyền khiếu nại tố cáo Tổ trưởng chuyên môn Ngày 21.1.2019 Lê Thị Thu Hương ... cáo quyền công dân? Là quyền dân chủ cơng dân ? Khi cơng dân sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo mình? Bảo vệ lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức bị xâm hại Từ đặt vấn đề giáo viên quyền khiếu nại, quyền. .. Theo em quyền bầu cử ứng cử cơng dân việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay gián tiếp? (Đó hình thức dân chủ gián tiếp) Tìm hiểu ý nghĩa quyền bầu cử ứng công dân ? Theo em đảm bảo quyền. .. kết hợp với giải vấn đề giải thích để dẫn dắt học sinh nắm nội dung kiến thức ? Theo em quyền bầu cử ứng cử cơng dân việc thực hành hình thức dân chủ trực tiếp hay dân chủ gián tiếp? (Dân chủ gián

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w