Quyền của phụ nữ theo pháp luật việt nam

115 8 0
Quyền của phụ nữ theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MAI HIÊN QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 11 11 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 11 1.1.2 Pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 13 1.1.3 Vai trò pháp luật việc ghi nhận quyền phụ nữ 15 1.2 Các quyền phụ nữ theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam 1.3 16 Quá trình hình thành, phát triển quyền phụ nữ quy định pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam tiêu chí 27 để đánh giá chúng 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển quyền phụ nữ quy định pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 1.3.2 Các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 27 38 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC QUYỀN CỦA PHỤ NỮ 47 Ở VIỆT NAM 2.1 Trong lĩnh vực trị 48 2.2 Trong lĩnh vực kinh tế, lao động 58 2.3 Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, văn hố thơng tin thể thao 2.4 Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ gia đình Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 71 81 90 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 3.2 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam giai đoạn 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam điều kiện 90 92 97 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU LOẠI TÊN TRANG Tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm 54 BẢNG 2.1 kỳ từ 1985 - 2009 2.2 Thu nhập thực tế hàng tháng lao động nữ 67 doanh nghiệp nhà nước 2.3 Số vụ bị cáo bị đưa xét xử tội hiếp dâm, 85 hiếp dâm trẻ em BIỂU ĐỒ 2.1 Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ từ 53 1976 - 2007 2.2 Tỷ lệ phụ nữ nam giới cấp uỷ Đảng 55 nhiệm kỳ 2001 – 2006 PHỤ LỤC 2.1 Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009 17 tỉnh, thành phố toàn quốc 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đất nước Việt Nam sau 20 năm đổi với thành tựu to lớn kinh tế, trị – xã hội thành tựu bình đẳng giới tiến phụ nữ đáng trân trọng Một minh chứng cho thay đổi tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khoá XI chiếm tỷ lệ 27,31% đưa Việt Nam dẫn đầu nước Châu tỷ lệ nữ Quốc hội Kết đánh dấu tâm Đảng Nhà nước việc bảo vệ quyền phụ nữ mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam Những thành tựu kết trực tiếp, tất yếu từ tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vận động phụ nữ, từ hệ thống pháp luật, sách Đảng, Nhà nước bình đẳng giới ngày hồn thiện, từ tinh thần vượt khó, phát huy nội lực phấn đấu vươn lên tầng lớp phụ nữ Ghi nhận đóng góp phụ nữ nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Nhà nước Việt Nam đánh giá cao cống hiến Ở Việt Nam việc bảo vệ quyền phụ nữ không trách nhiệm Nhà nước, mà cịn trách nhiệm tồn xã hội, gia đình cơng dân Ngay từ Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp nhà nước Việt Nam độc lập thể tính dân chủ, khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo Ngun tắc bình đẳng nhắc đến hai lần Điều 6, Điều đặc biệt Điều ghi nhận: “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Cho đến nay, quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận chiếm vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam Ở hầu hết ngành luật Việt Nam như: Luật Hiến pháp, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Lao động, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự… ghi nhận bảo vệ quyền phụ nữ Đặc biệt vào ngày 29/7/1980 Việt Nam định gia nhập Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (gọi công ước CEDAW) có hiệu lực thức Việt Nam vào ngày 09/03/1982 Bên cạnh kết đạt quyền phụ nữ Việt Nam nhiều vấn đề cần quan tâm, giải Trên thực tế phủ nhận rằng, khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới hay nói cách khác phân biệt đối xử với phụ nữ tồn đời sống xã hội Những khoảng cách hay phân biệt đối xử có nguyên nhân từ tư tưởng định kiến giới, coi trọng nam giới phụ nữ; từ nhận thức vai trò, vị trí người phụ nữ xã hội chưa sâu sắc, tồn diện, cịn cào chưa xuất phát quan điểm bình đẳng giới Vì vậy, để tiếp tục nghiệp tiến phụ nữ đảm bảo tốt quyền phụ nữ việc tham gia vào cơng tác trị, quản lý nhà nước - xã hội, lao động việc làm… Đảng Nhà nước cần có giải pháp hữu hiệu để giảm bớt, đến xoá bỏ bất bình đẳng giới nước ta Do đó, hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ đảm bảo quyền thực thực tiễn coi xu hướng tất yếu, việc làm cần thiết lý luận lẫn thực tiễn Việt Nam Để góp phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý quyền phụ nữ, chọn đề tài: “Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật quyền phụ nữ nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến góc độ khác Có nhiều chương trình, dự án đề tài khoa học viết phụ nữ bình đẳng giới Đặc biệt trước xây dựng ban hành Luật Bình đẳng giới, tổ chức cá nhân quan Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, trường đào tạo có nhiều viết, hội thảo chuyên đề quyền phụ nữ bình đẳng giới Các viết, tham luận hội thảo chuyên đề trực tiếp gián tiếp đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực đưa giải pháp khía cạnh pháp luật để thực thi quyền phụ nữ Ở tầm vĩ mô, thời gian qua Việt Nam có nhiều chương trình, dự án tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phân tích sách quyền phụ nữ Chẳng hạn, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có dự án “Hỗ trợ xây dựng Luật bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành” Đại sứ quán Phần Lan tài trợ hay dự án “Tăng cường khả tư vấn cấp Bộ” Thuỵ Điển tài trợ cho Ban tiến phụ nữ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn… đánh giá chương trình, đề tài lớn nghiên cứu mang tính khái quát, tổng hợp nhiều vấn đề, có vấn đề quyền phụ nữ Ngồi cịn nhiều ấn phẩm, tác phẩm nhà nghiên cứu, chuyên gia viết đề tài viết: “Hoàn thiện pháp luật lao động nữ Việt Nam nay” tác giả Dương Thị Ngọc Lan; “Bảo hiểm xã hội lao động nữ - cụ thể công ước CEDAW dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội” tác giả Nguyễn Kim Phượng; “Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Bắc; “Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam” tác giả Bùi Thị Mừng Gần phải kể đến đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực Việt Nam nay” tác giả Mai Thị Diệu Thuý số viết đăng Tạp chí Luật học “Pháp luật Việt Nam với việc thực Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” số tháng năm 2006 Trong công trình mình, tác giả có phân tích, nhận định vấn đề quyền phụ nữ khía cạnh khác chưa khái quát góc độ chung vấn đề quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Do vậy, vấn đề quyền phụ nữ Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật q trình thực có hiệu quyền phụ nữ Việt Nam thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ, đánh giá cách có hệ thống tương đối tồn diện quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ nhằm bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam - Đánh giá quy định pháp luật quyền phụ nữ tiêu chí định trình thực chúng thực tế để làm sáng tỏ nội dung hạn chế, điểm bất hợp lý quy định pháp luật việc thực chúng thực tế - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quyền phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận quyền phụ nữ, pháp luật quyền phụ nữ thực tiễn thực quyền thực tế Việt Nam từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền phụ nữ giai đoạn Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền phụ nữ số lĩnh vực pháp luật cụ thể như: lĩnh vực trị, lĩnh vực kinh tế, lao động, lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, thơng tin thể thao lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ gia đình - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực quyền thực tế Việt Nam nay; - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người nói chung, quyền phụ nữ nói riêng tiến phụ nữ mục tiêu bình đẳng giới cao Trong trình nghiên cứu, luận văn áp dụng số phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích để làm sáng tỏ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu; phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ mức độ tương quan quy định pháp luật quốc tế với pháp luật Việt nam đặc biệt thơng qua phương pháp để có đánh giá khách quan quy định pháp luật với thực tiễn thực quy định ấy; phương pháp tổng hợp thống kê sử dụng để khái quát hoá nội dung nghiên cứu cách hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu Đồng thời phương pháp dùng để thu thập cung cấp số số liệu liên quan đến việc thực thi quyền phụ nữ thực tiễn; phương pháp xã hội học dùng để đánh giá, phân tích điều kiện kinh tế, trị xã hội với việc thực quyền phụ nữ Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn - Phân tích làm rõ khái niệm quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam - Đánh giá cách khái quát thành tựu, hạn chế, bất cập quy định pháp luật trình thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam Phân tích nguyên nhân, điều kiện làm cản trở việc thực quyền phụ nữ nước ta - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Một số vấn đề lý luận quyền phụ nữ Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam Chương Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam giai đoạn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ Theo cách hiểu thơng thường quyền “điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi” [72, tr.786] Hiện khoa học luật khái niệm quyền phụ nữ chưa có cách hiểu thống thống Còn nhiều ý kiến xung quanh khái niệm nhà khoa học nhà làm công tác thực tiễn thống quyền phụ nữ tách rời quyền người Khái niệm quyền người từ lâu sử dụng rộng rãi nghiên cứu đời sống xã hội Có nhiều trường phái nghiên cứu tiếp cận khái niệm quyền người Chẳng hạn, trường phái pháp luật tự nhiên cho quyền người đặc quyền tự nhiên, khẳng định quyền người tự nhiên, vốn có, nhằm đối lập, phủ nhận quyền người vương quyền thần quyền ban phát, tặng cho Trường phái thứ hai lại cho rằng, người quyền người tổng hoà mối quan hệ xã hội Họ quan niệm: Quyền người khái niệm trừu tượng, không quyền cá nhân người mang tính tự nhiên, bẩm sinh mà ln gắn liền với đấu tranh chống áp bóc lột, chống bất công xã hội, chịu giới hạn chế độ kinh tế, đặc biệt chế độ trị – nhà nước [53, tr.15] Khái niệm quyền người tiếp tục nghiên cứu tranh luận qua nghiên cứu ý kiến nhà khoa học, chúng tơi trí với cách hiểu sau quyền người: “Quyền người đặc quyền (quyền tự nhiên) người pháp luật công nhận, điều chỉnh cá nhân người nắm giữ mối quan hệ với nhà nước với cá nhân người khác” [79, tr.16] Làm sáng tỏ 10 điều kiện, hỗ trợ phụ nữ thực yêu cầu mặt thủ tục để phụ nữ tiếp cận vay vốn hệ thống tín dụng Tiếp tục gia tăng dần mức đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ quyền phụ nữ việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phụ nữ lĩnh vực Trong nhà nước cần tiếp tục đầu tư nguồn nhân lực tài tương xứng cho Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ để trì nỗ lực nhằm đảm bảo tiến phụ nữ, bình đẳng phụ nữ so với nam giới Thêm vào thực việc lồng ghép, phối hợp thực chương trình xố đói giảm nghèo với chương trình dân số, chương trình tiến phụ nữ chương trình mục tiêu quốc gia khác địa bàn Đẩy mạnh công tác đối ngoại nhằm tranh thủ nguồn tài trợ chương trình, dự án để xây dựng phát triển quỹ hỗ trợ cho phụ nữ Thứ ba đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia tiến phụ nữ khẳng định Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg ngày 21/2/2002 Thủ tướng Chính phủ ổn định cải thiện đời sống vật chất tinh thần phụ nữ, tạo điều kiện để thực có hiệu quyền phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống trị – văn hoá - xã hội Chiến lược đề cập cách toàn diện mục tiêu việc làm, giáo dục, đào tạo, sức khỏe, chăm sóc phụ nữ trẻ em, xây dựng gia đình, bình đẳng giới, chất lượng hiệu hoạt động phụ nữ lĩnh vực Vì việc triển khai chiến lược cần cấp, ngành lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế – xã hội địa phương khn khổ phát triển tồn diện bền vững Ngồi cịn phải xác định rõ vai trò cấp, ngành việc chịu trách nhiệm bảo vệ phát huy quyền phụ nữ Thứ tư phải xác định rào cản việc thực thi quyền phụ nữ từ đề biện pháp xử lý cho phù hợp Bởi tạo hội bình đẳng cho phụ nữ chưa đủ mà phải làm cho họ tiếp cận cách bình đẳng với hội Cụ thể tiếp cận bình đẳng với học tập chăm sóc sức khoẻ giúp phụ nữ nâng cao lực tự giảm nghèo; tiếp cận bình đẳng với dạy nghề, việc 101 làm giúp phụ nữ tăng hội giảm nghèo cho gia đình; hạn chế, xố bỏ bạo lực bn bán phụ nữ giúp nâng cao độ an toàn phụ nữ nghèo tiếp cận bình đẳng với thơng tin, mở rộng quan hệ xã hội giúp nâng cao quyền tự phụ nữ Do cần phải có biện pháp/chính sách tạo điều kiện cho phụ nữ (cung cấp dịch vụ, thông tin, lực…) lĩnh vực sống với mục đích cuối để mang lại kết cho phụ nữ nam giới Nhiều quy định nhà nước ban hành để bảo vệ quyền phụ nữ thực tế quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ thường xuyên bị xâm hại Thực trạng nhiều nguyên nhân khác có ngun nhân cần nhìn nhận cách nghiêm túc quyền địa phương, tổ chức đoàn thể xã hội chưa nhận thức cách tồn diện vai trị pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ thực tế Ngồi thân chị em chưa nhận thức hết quyền Do mặt cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục theo hướng vào chiều sâu nhằm nâng cao nhận thức thành viên xã hội cấp, ngành cán làm công tác hoạch định sách pháp luật bình đẳng giới quan, cộng đồng toàn xã hội mặt khác cần nâng cao nhận thức chị em quyền Bởi họ người thực quyền Và phải đảm bảo phụ nữ khơng tự ti cảm thấy cỏi gia đình tham gia hoạt động xã hội Do cần đổi công tác truyền thông, vận động xã hội nội dung lẫn hình thức, tuỳ thuộc vào khu vực, vùng nhóm đối tượng, góp phần nâng cao khả nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ Thứ năm tiếp tục kiện toàn tổ chức hoạt động hệ thống Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ cấp trung ương đến sở, nâng cao lực cán nhằm đáp ứng thực tốt chức tham mưu Hội việc xây dựng bảo vệ quyền 102 phụ nữ Nâng cao vị chất lượng tham mưu hệ thống quan cách bảo vệ hữu hiệu quyền phụ nữ Thứ sáu thực xã hội hoá hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ Đó phải nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội việc bảo vệ quyền phụ nữ Vì muốn bảo vệ tốt quyền phụ nữ cần phải thực xã hội hoá hoạt động Theo người, gia đình, quan, tổ chức xã hội nhà nước vào để bảo vệ quyền lợi phụ nữ Trước hết phải nâng cao trình độ, nhận thức ý thức phụ nữ quyền để hiểu tự bảo vệ trước vi phạm hay phân biệt đối xử người khác Nâng cao nhận thức phụ nữ quyền có nhiều cách trước hết phải nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ từ giáo dục, đào tạo đến tạo công ăn việc làm ổn định để không trở thành đối tượng bị lệ thuộc mối quan hệ, sau tuyên truyền trang bị cho họ kiến thức quyền mà họ hưởng Có đáp ứng yêu cầu may quyền phụ nữ thực triệt để bền vững Tiếp đến nhà nước quyền cấp cần thường xuyên quan tâm, đầu tư nguồn lực để thực chương trình hành động phụ nữ cụ thể hố mục tiêu kinh tế xã hội Các ngành, cấp nên xác định nhiệm vụ phát triển phụ nữ song song với nhiệm vụ khác Trong đưa nội dung giới hoà nhập giới tất lĩnh vực từ xây dựng thể chế, sách đến quản lý phát triển nguồn nhân lực việc thực chương trình dự án hợp tác quốc tế Các ngành, cấp cần phối hợp để có chương trình tổng thể bảo vệ quyền phụ nữ Trong Hội liên hiệp phụ nữ, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ nên phối hợp chặt chẽ với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tiếp tục tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ quan hữu quan đề chủ trương, sách giáo dục góc độ bình đẳng giới cho phù hợp với đối tượng vùng miền để thu hút trẻ em tới trường đặc biệt trẻ em gái vùng sâu, vùng xa Ngành tư pháp tiến hành rà sốt hệ thống 103 văn quy phạm pháp luật liên quan đến bình đẳng giới bảo vệ quyền sở ý kiến đóng góp Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam để sở sửa đổi, bổ sung đặc biệt ban hành văn trực tiếp liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ đặc biệt tiếp tục phát huy hoạt động trung tâm trợ giúp pháp lý cho người nghèo, cho phụ nữ để họ có điều kiện hiểu biết tự bảo vệ quyền mình, giúp họ “hành xử để đảm bảo tốt cho quyền lợi ích hợp pháp họ” [66, tr 17] Tiếp ngành giáo dục cần tiếp tục đổi phát triển hệ thống giáo dục đa dạng, thoả mãn nhu cầu giáo dục đào tạo tầng lớp dân cư trước địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá Trong thời gian tới cần nghiên cứu đưa vào chương trình giáo dục quyền bình đẳng nam nữ nội dung Đây cách tuyên truyền có hiệu quả, làm thay đổi tư nhiều lớp người qua nhiều hệ sức lan toả cao Đồng thời nâng cao chất lượng hiệu q trình đa dạng hố xã hội hoá hoạt động giáo dục Phát triển mạnh loại hình trường học đặc biệt tạo điều kiện phát triển giáo dục đào tạo nông thôn nhằm rút ngắn khoảng cách giáo dục thành thị nông thôn Ngành Y tế cần tiếp tục có chương trình phổ biến sức khoẻ chăm sóc gia đình cho phụ nữ Đặc biệt đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nam giới nhận thức có hành động thiết thực để chị em chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực kế hoạch hố gia đình Ngành y tế phối hợp với quan lao động, Hội liên hiệp phụ nữ nghiên cứu đưa giải pháp đảm bảo chăm sóc sức khỏe định kỳ, thường xuyên cho phụ nữ nơng thơn hỗ trợ để có thẻ bảo hiểm y tế Trước mắt cần có chế độ, sách phù hợp để hỗ trợ vật chất như: cấp phát thuốc miễn phí, tiêm chủng định kỳ… phụ nữ nông thôn sinh phạm vi mơ hình gia đình Bởi phụ nữ nơng thôn thường lao động phổ thông nhà nên khơng có lương khơng có chế độ thai sản Cuối tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể khác như: tổ chức cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ 104 Chí Minh, quan nhà nước doanh nghiệp việc gương mẫu, nghiêm túc thực pháp luật bình đẳng giới Thứ bảy tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực luật pháp, sách quyền phụ nữ bình đẳng giới Chúng ta cần thay đổi phương thức giám sát Trước có chế giám sát giam sát chưa quan tâm tới khác biệt phụ nữ nam giới phải giám sát có trách nhiệm giới Giám sát có trách nhiệm giới khơng phải đơn tính tốn báo cáo số lượng phụ nữ tham gia vào khoá tập huấn, thực sách, chương trình, dự án mà phải xem xét tiến đạt việc thực mục tiêu sách, chương trình dự án từ góc độ giới; tìm hiểu thực tế trải nghiệm khác nam giới, phụ nữ tác động khác sách, chương trình dự án họ Coi giám sát nội dung kế hoạch công tác giám sát định kỳ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; công tác kiểm tra, đánh giá quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể cấp Bởi thông qua việc kiểm tra, giám sát phát sai sót, lệnh lạc để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm việc thực pháp luật bình đẳng giới việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Bên cạnh nhà nước cần có quy định cụ thể việc xử lý hành vi vi phạm luật pháp, sách bình đẳng giới vấn đề thuộc quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Trên sở quan bảo vệ pháp luật phải kiên đấu tranh ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại quyền phụ nữ, chủ động điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, công khai chủ thể vi phạm để bảo vệ quyền phụ nữ làm gương cho đối tượng khác có ý định vi phạm Đồng thời tổ chức đoàn thể địa phương phải tích cực tiến hành hoạt động phổ biến kiến thức bình đẳng giới, phát hiện, lên án kịp thời đưa kiểm điểm trước dân người không thực thực không quy định pháp luật bình đẳng giới 105 KẾT LUẬN Ghi nhận bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật Việt nam thể chất nhân dân tư tưởng tiến bộ, nhân đạo nhà nước Việt Nam Trên sở kế thừa phát huy nét đẹp truyền thống người Việt, Đảng Nhà nước ta xác định phụ nữ nguồn nhân lực dồi khơng thể thiếu tiến trình phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Việt nam năm qua có bước phát triển mạnh nhiều mặt đặc biệt thành tựu phát triển quyền người nói chung quyền phụ nữ nói riêng Trong thời gian từ 1993 - 2002, kinh tế Việt Nam tăng gấp đôi giảm gần nửa số dân sống nghèo đói Tỷ lệ biết chữ người lớn nam nữ đạt tương ứng 96% 91% Việt nam vượt mục tiêu có 30% số người có trình độ sau đại học nữ giới Tuổi thọ phụ nữ 73 so với nam giới 69 Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực Châu - Thái Bình Dương nước có tỷ lệ tham gia kinh tế cao giới: 85% nam giới 83% nữ giới độ tuổi 15-60 tham gia vào lực lượng lao động năm 2002 Những số giúp Việt nam xếp hạng 109 số 177 quốc gia số phát triển người UNDP năm 2006 Góp phần vào thành cơng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền phụ nữ Pháp luật thực công cụ bảo vệ hữu hiệu sở quan trọng để phụ nữ phát huy khả sức sáng tạo Tiếp tục phát huy giá trị mà pháp luật ghi nhận mang lại cho phụ nữ thời gian qua để tăng cường hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ, quy định pháp luật cần khơng ngừng hồn thiện phát triển theo hướng kịp thời rà soát, bổ sung, sửa đổi xây dựng văn mới, cần thiết nhằm đưa luật vào sống cách khả thi Trên sở phân tích thực trạng quy định pháp luật quyền phụ nữ thực tiễn trình thi hành 106 chúng tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc trình áp dụng pháp luật quyền phụ nữ Tất giải pháp đưa xác định phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế nhận thức người Việt Song khó khăn thách thức lớn Việt nam vấn đề phân biệt đối xử, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” tồn từ ngàn đời Hệ thống luật pháp giúp người dân thay đổi quan niệm sớm, chiều Do điều quan trọng nâng cao trình độ người để từ nhận thức thay đổi hành vi, từ hành vi tới thói quen cơng nhận bình đẳng việc tất yếu, đương nhiên Điều đòi hỏi từ xây dựng quy định để bảo vệ quyền phụ nữ tới thực tế trình đấu tranh bảo vệ quyền phải xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức cộng đồng xã hội 107 Phụ lục 2.1: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009 17 tỉnh, thành phố toàn quốc: Tỷ lệ nữ trúng cử (%) Cấp tỉnh STT Tỉnh, Thành phố Cấp huyện Cấp xã 1999 - 2004 - 1999 - 2004 - 1999 - 2004 - 2004 2009 2004 2009 2004 2009 Đắc Nông 18,0 15,46 16,41 Đồng Tháp 18,6 25,4 13,8 20,25 11,8 17,21 Bình Định 19,6 21,31 18,3 18,77 12,7 16,36 Bắc Kạn 22,2 20,0 19,8 24,07 15,5 17,83 Bạc Liêu 17,8 26 19,1 22,12 15,8 17,97 Cà Mau 17 27,78 19,6 22,22 8,4 16,92 Hậu Giang 20,0 11,38 11,28 Khánh Hoà 6,5 19,23 14,9 18,21 13,4 20,67 Lai Châu 28,6 28,0 23,3 23,56 12,6 24,05 10 Nghệ An 20,0 25,53 20,8 25,63 16,2 20,77 11 Phú Yên 13,3 26,53 12,7 18,35 11,5 15,05 12 Sóc Trăng 20,4 21,82 16,4 18,5 9,7 12,41 13 Tây Ninh 13,3 26,0 19,7 18,09 10,5 15,1 14 Thanh Hoá 16,5 14,89 21,6 23,73 17,8 19,91 15 Thừa T Huế 10,9 15,38 12,6 21,19 13,2 17,49 16 Trà Vinh 6,6 14,0 12,4 15,44 9,4 12,87 17 Vĩnh Long 15,6 12,0 19,3 13,67 10,9 14,42 Cộng 361,84 108 333,75 285,42 Nguồn: Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt nam, 2005 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2001, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Ban Dân vận Trung ương (2006), Cơng ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Quyết định số 104/2005/QĐ-BNV ngày 03/10/2005 việc ban hành Quy chế cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước, www.luatvietnam.com.vn Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 04/2006/QĐ-BNV ngày 25/01/2006 việc sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quy chế cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước, www.luatvietnam.com.vn Chính phủ (2003), Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 07/3/2003 quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo 109 đảm cho cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước, www.luatvietnam.com.vn Chính phủ (1996), Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ, www.luatvietnam.com.vn 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/1/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ, www.luatvietnam.com.vn 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số, www.luatvietnam.com.vn 12 Liên Hiệp Quốc (1946), Hiến chương Liên Hiệp Quốc, www.mof.gov.vn 13 Quốc hội (2000), Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2002), Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Hà Nội 16 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002, Hà Nội 17 Quốc hội (1995), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 18 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 20 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 110 21 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 22 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 23 Quốc hội (1999), Luật Báo chí nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 24 Quốc hội (2001), Luật Bầu cử đại biểu Quốc nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1997 sửa đổi bổ sung năm 2001, www.luatvietnam.com.vn 25 Quốc hội (2007), Luật Bình đẳng giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2007, Nxb Lao động xã hội hội, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hoá nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 27 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 28 Quốc hội (2006), Luật Điện ảnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 29 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000, Hà Nội 31 Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 32 Quốc hội (2007), Luật Phịng chống bạo lực gia đình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2007, Hà Nội 33 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 34 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 111 35 Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 36 Quốc hội (2004), Luật Xuất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 37 Thống sứ Bắc Kỳ (1931), Bộ Dân luật Bắc Kỳ, www.thuvienphapluat.com 38 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, www.luatvietnam.com.vn 39 Thủ tuớng Chính phủ (2004), Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 08/01/2004 hướng dẫn tiêu chuẩn, cấu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy trình cơng tác nhân Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân nhiệm kỳ 2004 –2009, www.luatvietnam.com.vn 40 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 09/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, www.luatvietnam.com.vn 41 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg ngày 21/01/2002 phê duyệt chiến lược Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, www.luatvietnam.com.vn 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2005) Pháp lệnh Cán công chức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Dân số nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn 44 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thể dục thể thao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 45 TS Lê Mai Anh (2004), “Thực quyền bình đẳng phụ nữ theo CEDAW Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, số (3) 112 46 Lê Thị Thu Ba (2005), Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật bình đẳng giới, Báo cáo chuyên đề hội thảo sách pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội 47 Ban tiến phụ nữ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2000), Hệ thống sách đạo luật tác động đến trình phát triển cân giới ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội 48 Thanh Bình (2002), “Bạo lực phụ nữ, cần có quy định cụ thể”, Báo Pháp luật Bộ Tư pháp, số (4) 49 Luật gia Lê Thị Châu, Lê Thị Phúc (1999), Địa vị pháp lý lao động nữ theo Bộ luật Lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Ths Bùi Thị Đào (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Luật học số (3) 52 PGS-TS Nguyễn Đăng Dung (2001) “Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước” Nxb Giao thông vận tải, Hà nội, tr 105 53 PGS – TS Trần Ngọc Đường “Quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”(2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Hồng Hải (2001) “Bộ luật Hình 1999 với vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (3) 55 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hồi (2006), Chuyên đề: Việc thực số quyền trị phụ nữ theo CEDAW Việt Nam, Hà Nội 57 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Báo cáo Quốc gia lần thứ II tình hình thực Cơng ước Liên hợp quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 113 58 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Thuỵ Điển (2004), Giới quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam, Hà Nội 60 Dương Thị Ngọc Lan (2000), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam nay, Hà Nội 61 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên Hợp Quốc pháp luật Việt Nam xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Bùi Thị Mừng (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 63 Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Những đặc thù phát triển pháp luật phụ nữ, nhân gia đình nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 64 Lê Minh Tâm “Xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2003 65 Lê Minh Tâm, Về khái niệm hiệu pháp luật tiêu chí xác định hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật 11/2000 66 Ngô Bá Thành (1998) “Về quyền làm chủ phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí khoa học phụ nữ số (3) 67 Lê Thi “Bạo lực nguyên nhân hạn chế tiến phụ nữ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số năm 2001 68 Mai Thị Diệu Thuý (2007), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 69 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành án năm 2003 phương hướng nhiệm vụ ngành án năm 2004, Hà nội 70 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ ngành án năm 2005, Hà nội 114 71 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tham luận hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, Hà nội 72 Trung tâm từ điển học (1997) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 73 Trung tâm nghiên cứu Gia đình Phụ nữ (1999), Báo cáo tóm tắt kết điều tra xã hội học hộ gia đình quyền sử dụng đất thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 74 Trường Đại học Luật Hà nội (2005), Đặc san vấn đề pháp luật bình đẳng giới, Tạp chí Luật học 75 Trường Đại học Luật Hà nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà nội 76 Trường Đại học Luật Hà nội (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học - Việt Nam với việc thực Cơng ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Hà nội 77 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2001), Số liệu thống kê giới Việt Nam, Hà nội 78 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2005), Báo cáo đánh giá việc thực tác động dự án “Tăng tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004 - 2009”, Hà nội 79 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1995), Quyền người giới đại, Nhà in viện thông tin khoa học xã hội 80 Website Mặt trận tổ quốc Việt Nam, www.mattran.org.vn 81 Website Bộ Tư pháp, www.moj.gov.vn 82 Website Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, www.hoilhpn.org.vn 83 Website Báo Thể thao Việt Nam, www.thethaovietnam.com.vn 115 ... LUẬN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 11 11 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 11 1.1.2 Pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 13 1.1.3 Vai trò pháp luật việc... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ Theo cách hiểu thơng thường quyền “điều mà pháp luật xã hội công nhận... số vấn đề lý luận quyền phụ nữ Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam Chương Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam giai đoạn Chƣơng

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:12

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Quyền của phụ nữ và pháp luật về quyền của phụ nữ ở Việt Nam

  • 1.1.1. Khái niệm quyền của phụ nữ

  • 1.1.2. Pháp luật về quyền của phụ nữ ở Việt Nam

  • 1.1.3. Vai trò của pháp luật trong việc ghi nhận quyền của phụ nữ

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM

  • 2.1. Trong lĩnh vực chính trị

  • 2.2. Trong lĩnh vực kinh tế, lao động

  • 2.4. Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ gia đình

  • Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan