1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của những người bị tước tự do lý luận và thực tiễn

102 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ NHÀN QUYỀN CỦA NHỮNG NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Tạ Thị Nhàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO 11 1.1 Khái niệm quyền người bị tước tự 11 1.1.1 Người bị tước tự 11 1.1.2 Quyền người bị tước tự 14 1.2 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền người bị tước tự 21 1.2.1 Góp phần bảo đảm quyền người 21 1.2.2 Là tiêu chí xác định Nhà nước pháp quyền 22 1.2.3 Góp phần phát triển văn minh nhân loại 23 1.3 Nội dung quyền người bị tước tự theo luật nhân quyền quốc tế 25 1.3.1 Quyền sống 27 1.3.2 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 29 1.3.3 Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện 30 1.3.4 Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự 30 1.3.5 Quyền hưởng tố tụng riêng cho người chưa thành niên 31 1.4 Cơ chế bảo đảm quyền người bị tước tự theo luật nhân quyền quốc tế 32 1.4.1 Cơ chế quốc tế 32 1.4.2 Cơ chế khu vực 38 1.4.3 Cơ chế quốc gia 41 Chương 2: VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO 43 2.1 Sự phát triển quyền người bị tước tự pháp luật Việt Nam 44 2.1.1 Từ năm 1945 đến năm 1974 44 2.1.2 Từ năm 1975 đến 46 2.2 Nội dung quyền người bị tước tự theo pháp luật Việt Nam 49 2.2.1 Quyền người bị tước tự theo pháp luật Việt Nam 49 2.2.2 Tước tự lĩnh vực hành theo pháp luật Việt Nam so sánh với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan 58 2.3 Thực tiễn việc bảo đảm quyền người bị tước tự Việt Nam 62 2.3.1 Hạn chế 68 2.4 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người bị tước tự Việt Nam 73 2.4.1 Một số phương hướng hoàn thiện 73 2.4.2 Hoàn thiện pháp luật 76 2.4.3 Nâng cao hiệu bảo đảm quyền người bị tước tự 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ACHPR: - ACHR: - CAT: - CEDAW: - CRC: - ECHR: - ECOSOC: - ICCPR: - ICJ: - ICESCR: - NGOs: - NHRIs: - UDHR: - UNCHR: - UNHRC: - UPR: - WGAD: - BLDS: BLHS: TAND: THAHS: TTHS: VKSND: XLVPHC: Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc, 1981 (African Charter on Human and Peoples’ Rights); Công ước châu Mỹ quyền người, 1969 (American convention on Human rights); Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment); Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt dối xử với phụ nữ, 1979 (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women); Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of the Child); Công ước châu Âu bảo vệ quyền người tự bản, 1950 (The European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms); Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The United Nations Economic and Social Council); Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights); Tịa án cơng lý quốc tế, (Internatinonal Court of Justice); Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights; Các tổ chức phi phủ (non-governmental organizations); Các quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy nhân quyền (National Institution on the Protection and Promotion of Human Rights); Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948 ((Universal Declaration of Human Rights); Ủy ban quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Human Rights); Hội đồng quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Human Rights Council); Cơ chế Đánh giá Định kỳ toàn thể (Universal Periodic Review); Nhóm cơng tác giam giữ tùy tiện Liên hợp quốc (Working Group on Arbitrary Detetion); Bộ luật dân sự; Bộ luật hình sự; Tịa án nhân dân; Thi hành án hình sự; Tố tụng hình sự; Viện kiểm sát nhân dân; Xử lý vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các quyền tiêu biểu người bị tước tự theo tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền 25 Bảng 1.2 Điểm khác biệt hai chế quốc tế bảo đảm quyền người bị tước tự 37 Bảng 2.1 Các nhóm đối tượng bị tước tự Việt Nam theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế 49 Bảng 2.2 So sánh quy định quyền người bị tước tự pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan 50 Bảng 2.3 Quy mô giam giữ 11 nhà tạm giữ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào thời kỳ cổ đại, người ta tin có người sinh để làm nơ lệ thân phận nơ lệ thích hợp đáng cho họ Đối với người việc có người chủ tốt may mắn tốt đẹp Đến thời phong kiến tầng lớp nô lệ khơng cịn tồn xã hội Tuy nhiên cịn tầng lớp, giai cấp khác cho quyền áp bức, bóc lột giai tầng cịn lại Trải qua bao năm đấu tranh với bao mát, khổ đau, thời điểm nay, nhân loại toàn giới công nhận: “Tất người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hóa ban cho lý trí lương tâm cần phải đối xử với tình hữu” (trích Tun ngơn tồn giới nhân quyền 1948) Trong thời đại ngày nay, nhân quyền trở thành vấn đề mang tính quốc tế, giá trị quyền người nhìn nhận tất quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ Bất kỳ giới không phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo, giới tính…đều hưởng quyền người ghi nhận luật quốc tế nhân quyền Tuy vậy, đấu tranh cho nhân quyền tiếp diễn đầy cam go, liệt Vẫn kẻ lợi dụng nhân quyền để vi phạm nhân quyền Vẫn cịn tình trạng người bóc lột người, phân biệt chủng tộc, kỳ thị dân tộc, tôn giáo… Hơn cịn nhiều người khơng biết có quyền làm để thực quyền đó, làm để bảo vệ quyền bị vi phạm? Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, với đấu tranh chống quân xâm lược Vì hiểu rõ hết giá trị độc lập, tự do, quyền sống mưu cầu hạnh phúc Tư tưởng nhân quyền Việt Nam có từ lâu thể trước hết qua ý niệm hành động khoan dung, nhân đạo Trong Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi với tinh thần “Đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo” thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân quyền Việt Nam Trong năm qua Đảng Nhà nước ta nỗ lực việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền phạm vi quốc gia tham gia tích cực vào đấu tranh nhân quyền nhân loại Thể việc Nhà nước ta hình thành hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ tương thích với luật pháp quốc tế nhân quyền Đồng thời có chế bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tước tự nói riêng Tuy nhiên nước khác giới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức quyền người, bật lên vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương Nhóm người dễ bị tổn thương nhóm, cộng đồng có vị trị, xã hội kinh tế thấp hơn, từ khiến họ có nguy cao bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền người Bởi cần ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm khác Những người bị tước tự số nhóm người dễ bị tổn thương, họ tất người bị giới hạn, mức độ hình thức nào, tự trị, dân so với cơng dân bình thường Theo Luật nhân quyền quốc tế, người bị tước tự khái niệm rộng bao gồm tù nhân, người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, quản chế, cấm cư trú… Mục đích biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam…là để đảm bảo cho quan tư pháp, hành thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật Các biện pháp nhằm bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên biện pháp áp dụng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người Đặc biệt hoạt động quan tư pháp người có thẩm quyền thực quan không cẩn thận dễ dẫn đến vi phạm nhân quyền Những điều xảy chưa có quy định cụ thể để hạn chế lạm quyền cán công chức nhà nước, quan công quyền, việc quy định có nhiều kẽ hở dễ bị lách luật; cán công chức nhà nước chưa đào tạo tôn trọng, bảo vệ quyền người Bên cạnh đó, chế thực thi quyền nhóm người bị tước tự cịn chưa hồn thiện chế kiểm sốt việc thực thi cịn nhiều hạn chế Do đó, để góp phần bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tước tự nói riêng, tác giả chọn đề tài : “Quyền người bị tước tự – lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn Trên sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện quy định, văn kiện quốc tế bảo vệ quyền người bị tước tự việc nội luật hóa áp dụng chúng vào thực tiễn Việt Nam Tác giả đưa số phương hướng đề hồn thiện pháp luật quyền nhóm người bị tước tự giải pháp để thực thi cách hiệu quyền thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Bởi tầm quan trọng vấn đề, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến như: “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội đề cập tới quyền người bị tước tự theo luật quốc tế nhân quyền Cuốn sách làm rõ số nội dung quyền nhóm gì? Tầm quan trọng việc thừa nhận bảo đảm quyền nhóm Cuốn sách đưa định nghĩa nhóm người dễ bị tổn thương; xác định nhóm xã hội dễ bị tổn thương quy định luật nhân quyền quốc tế, có nhóm người bị tước tự Đặc biệt sách phân tích chế quốc tế giám sát thực thi quyền số nhóm người dễ bị tổn thương “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”: trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình trực thuộc khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phát hành Tố tụng hình hoạt động trực tiếp liên quan đến phận quan trọng nhóm người bị tước tự Đó người bị bắt, tạm giữ, tạm giam hay bị bỏ tù Tài liệu khái quát tiêu chuẩn pháp lý quyền người hoạt động tố tụng hình Từ nhằm hướng dẫn, cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho việc bào chữa tòa án hình địa phương Đặc biệt, viết để hỗ trợ cho luật sư thành viên nhóm luật sư biện hộ vụ án hình sự, nâng cao kiến thức hiểu biết nhằm áp dụng hiệu luật quốc tế tòa án địa phương Từ góc độ đó, sách đề cập đến khả áp dụng luật quốc tế lập luận riêng biệt, có thể, ý bổ sung nhằm củng cố sức thuyết phục lập luận Quyền bào chữa số quyền quan trọng người bị tước tự Bởi lẽ đảm bảo cho vụ án xét xử công quyền người bị tước tự đảm bảo tốt Vì sách góp phần quan trọng nỗ lực nhằm đảm bảo tốt quyền nhóm người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình sự; “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” – đề tài nghiên cứu khoa học, chủ trì Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Hoạt động quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam năm qua đạt kết khả quan Tuy nhiều bất cập hạn chế Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tiếp thu quan điểm tiêu chí quyền người văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia Trên sở nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền người tố tung hình Đề tài làm rõ quan điểm khoa học quyền người tố tụng hình tiêu chí quốc tế nhân quyền; Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền người tố tụng hình đồng thời ưu điểm hạn chế việc bảo vệ quyền người trình giải vụ án; Đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Khía cạnh mà đề tài đề cập đến quyền người nói chung hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, hoạt động tố tụng hình sự, quyền người đề cập đến phần lớn quyền người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình Bên cạnh người bị tước tự do, đề tài phản ánh đến quyền người tham gia tố tụng hình mà khơng bị tước tự bị can, bị cáo (trong nhiều trường hợp họ không bị tước tự do) Đảm bảo quyền người việc thi hành án phạt tù – số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam – viết Hoàng Thị Hương, khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Bài viết đưa khái niệm “đảm bảo” có nghĩa “làm cho người Thẩm phán không bổ nhiệm lại và, đương nhiên họ phải chuyển sang làm công tác khác nghề khác Chính giới hạn nhiệm kỳ Thẩm phán năm năm dẫn đến tình trạng Thẩm phán không tận tâm làm hết khả nhằm đảm bảo khách quan, độc lập Tòa án Mà ngược lại, Thẩm phán làm cách để đảm bảo bổ nhiệm lại Bởi vậy, cần thiết phải quy định chế độ bổ nhiệm thẩm phán suốt đời nhằm đảm bảo độc lập Tịa án Bởi quy định đảm bảo cho thẩm phán xét xử lựa theo ý người quan tái bổ nhiệm họ; quan người có thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán khơng cịn điều kiện can thiệp vào hoạt động xét xử thẩm phán Đồng thời có thề góp phần giải tình trạng “thỉnh án”, “báo cáo án” Ngoài cần phải có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực chuyên môn Thẩm phán Đồng thời chế độ lương bổng cho Thẩm phán cần phải đảm bảo d Về biện pháp xử lý hành chính: Trước mắt trì việc áp dụng biện pháp XLHC Luật XLVPHC 2012 Tuy cần hạn chế việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Bởi biện pháp hạn chế tự người bị áp dụng Thay vào cần áp dụng biện pháp thay nhắc nhở quản lý gia đình Tiến tới việc thay sử dụng biện pháp XLHC để giải vấn đề xã hội biện pháp khác phi hành phi tư pháp (hịa giải, giáo dục dựa vào cộng đồng ) Lợi ích trước hết việc thay biện pháp xử lý hành biện pháp hịa giải, giáo dục dựa vào cộng đồng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân đối tượng có liên quan Bởi rõ ràng, biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc hình thức hạn chế tự người thời gian dài Điều đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến quyền tự người Nhất số đối tượng bị áp dụng biện pháp người chưa thành niên chiếm phần lớn Do cần nghiên cứu thay biện pháp xử lý hành biện pháp hịa giải, 82 giáo dục dựa vào cộng đồng Việc khơng góp phần bảo đảm quyền tự người mà cịn giúp phủ Việt Nam khơng cịn bị phê phán, trích cộng đồng quốc tế Hơn đỡ gánh nặng cho ngân sách nhà nước Và giúp giải vấn đề hiệu 2.4.3 Nâng cao hiệu bảo đảm quyền người bị tước tự 2.4.3.1 Nâng cao nhận thức a Nâng cao nhận thức cán thực thi pháp luật Đối với quan nhà nước việc thiếu cán có kiến thức tồn diện, chuyên sâu quyền người dẫn đến hạn chế, sai sót hoạt động làm ảnh hưởng đến quyền người Về mặt luật pháp, quốc gia pháp luật cho phép thực hành động tra tấn, thực tế hành động diễn Ngoài hành động tra tấn, hành vi khác xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích phạm nhân, người bị tạm giữ, tạm giam thường xảy Nguyên nhân quan chức thực thi pháp luật thiếu hiểu biết có ý thức chấp hành pháp luật Do mặt cần phải xây dựng đội ngũ cán vừa có trình độ chun mơn nghiệp vụ, giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm cao, có đạo đức, tơn trọng quyền người bị tước tự quyền người khác Biện pháp cụ thể: - Nghiên cứu đưa vào sửa đổi, bổ sung nội dung chống tra quyền người người bị tước tự chương trình giảng dạy trường đại học luật trường đào tạo cán thực thi pháp luật cấp - Thêm vào đó, cần xây dựng thực chương trình tập huấn bắt buộc nội dung nêu cho cán quản giáo, cảnh sát điều tra, nhân viên an ninh, nhân viên dân y tế làm việc sở giam giữ, giáo dục, cai nghiện tập trung - Ngoài ra, cần xây dựng sửa đổi, bổ sung quy tắc đạo đức cho đối tượng nêu nhấn mạnh vấn đề cấm tra tôn trọng, bảo vệ quyền người người bị tước tự 83 b Nâng cao nhận thức người bị tước tự cộng đồng Trong xã hội, thiếu kiến thức quyền, người dân nhiều tình khơng biết cách tự bảo vệ quyền có hành vi trái pháp luật làm tổn hại đến quyền người khác Thiếu kiến thức dẫn đến thiếu ý thức quyền, khiến cho người dân trở nên thụ động, mặt khác lại thiếu trách nhiệm với việc thực nghĩa vụ cơng dân Vì vậy, song song với việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, cần phải có hành động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức lực người dân việc thụ hưởng quyền người, có quyền người bị tước tự Đây coi biện pháp tính chất bền vững, lâu dài để bảo vệ thúc đẩy quyền người Do cần: - Giáo dục nhân quyền nhà trường Bộ giáo dục, Sở giáo dục liên kết với trường học cấp học, ngành học để lồng ghép kiến thức quyền người vào chương trình học Ví dụ bậc phổ thơng lồng ghép vào mơn học có liên quan, hay bậc học chun nghiệp cần đưa kiến thức trở thành môn học riêng biệt bắt buộc Tùy đặc điểm cấp học, ngành học nhà trường quan chun mơn cần phải tính tốn, xây dựng nội dung học cho phù hợp, dễ hiểu để đạt hiệu cao Xây dựng diễn đàn, nhóm nhỏ hoạt động thường xuyên, trở thành nơi trao đổi học tập kiến thức liên quan tới vấn đề Bên cạnh giáo dục nhà trường, việc giáo dục cộng đồng góp phần khơng nhỏ tới việc đảm bảo quyền người bị tước tự Chính quyền cấp cần quan tâm sâu sắc tới việc giáo dục cộng đồng Hỗ trợ cho việc hình thành nhóm có chung hồn cảnh để họ chia sẻ, giúp đỡ thực tế 2.4.3.2 Hoàn thiện thể chế a Nghiên cứu khả thành lập quan nhân quyền quốc gia Ở Việt Nam, có nhiều thiết chế tham gia vào việc giám sát việc thực quyền lĩnh vực như: Ủy ban Dân tộc, Ban Tơn giáo Chính phủ, Thanh tra trẻ em… Tuy nhiên quan coi quan nhân quyền quốc gia khơng phù hợp với Ngun tắc Pari nhiều điểm cốt lõi, bao gồm tính độc lập chức năng, nhiệm vụ 84 Trên thực tế, Liên hợp quốc luôn thúc đẩy quốc gia thành lập NHRIs Bởi nhiều lý do, có lý phủ mặt có vai trị việc bảo vệ nhân quyền, mặt khác thủ phạm vi phạm nhân quyền Vì vậy, cần thiết có quan tư vấn mang tính chất trung hịa (độc lập) để góp ý, trợ giúp cho hoạt động bảo vệ, bảo đảm nhân quyền nói chung Một quan nhân quyền quốc gia thành lập giúp cân hai thái cực: hữu (bảo thủ, trì trệ ) quan nhà nước tả (cực đoan, chiều…) tổ chức phi phủ lĩnh vực nhân quyền Thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa yêu cầu khách quan để bảo đảm tồn thể Để thực việc này, cần phải có chế máy Cũng nước khác, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ, quốc gia, khu vực quốc tế Với vị đặc biệt nó, NHRIs quan hữu ích giúp nhà nước giải u cầu trên, NHRIs áp dụng phương thức tiếp cận vấn đề nhân quyền cách hệ thống mà không chế khác có Từ NHRIs có khả hỗ trợ phủ, thành viên quốc hội chủ thể xã hội dân ý kiến tư vấn sâu việc thực tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, phù hợp với nhu cầu riêng cụ thể quốc gia với mức độ chuẩn xác mà quan công ước Liên hợp quốc không đạt (xử lý báo cáo khiếu nại từ tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc) NHRIs có cơng dụng hỗ trợ cho tính danh quốc gia với tư cách chủ thể nhân quyền quan khu vực quốc tế đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền Việt Nam NHRIs làm trung gian giúp giảm thiểu căng thẳng phủ - xã hội dân sự, phủ-quốc tế vấn đề nhân quyền Từ phân tích cho thấy việc sớm thành lập NHRIs Việt Nam yêu cầu đáng cấp thiết Vì vậy, trước hết cần bổ sung quy định vấn đề Hiến pháp mới, nhằm tạo sở hiến định cho việc thành lập quan nhân quyền quốc gia thời gian tới 85 b Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật quan cán tiến hành tố tụng, đặc biệt hoạt động điều tra giam giữ Trong vấn đề này, cần đặc biệt phát huy vai trò giám sát Ủy ban Tư pháp đại biểu Quốc Hội, đồng thời cần mở rộng điều kiện cho phép quan thông tin đại chúng giám sát thường xuyên hiệu hoạt động quan tư pháp, kể sở giam giữ Bởi lẽ thủ phạm hành vi vi phạm quyền người bị tước tự người tiến hành tố tụng, việc điều tra, truy tố xét xử quan tiến hành tố tụng tiến hành nên tránh khỏi trường hợp cố ý trì hỗn, bao che cho kẻ vi phạm Vì việc giám sát quan dân cử quan thơng tin đại chúng góp phần đưa vi phạm ánh sáng giải công khai, bảo vệ quyền lợi ích cho nạn nhân vi phạm 86 KẾT LUẬN Quyền người tất người Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, quốc gia phải tôn trọng bảo đảm quyền người cho tất cá nhân lãnh thổ (Điều ICCPR ICESCR) Người bị tước tự phận cấu thành chủ thể quyền người nói chung Tước tự khơng có nghĩa tước bỏ hoàn toàn tất tự người mà hạn chế số quyền tự định, tự khác người phải bảo đảm Bảo vệ quyền người bị tước tự chiếm vị trí quan trọng luật nhân quyền quốc tế Pháp luật Việt Nam thể tương đối toàn diện chuẩn mực quốc tế người bị tước tự Bằng nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật thi hành án hình đặc biệt Luật xử lý vi phạm hành luật có hiệu lực điều chỉnh phận người bị tước tự Nhà nước thức ghi nhận bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tước tự nói riêng, coi chế định quan trọng mục tiêu cuối chế độ ta Về bản, quyền phạm nhân, người bị tạm giữ, tạm giam, người bị quản chế, cấm cư trú, người bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, trung tâm cai nghiện Nhà nước ta bảo đảm thực tốt Những vi phạm biểu bên ngồi, có tính cá biệt, khơng phù hợp với chất Nhà nước, đường lối Đảng ta Việc tăng cường bảo đảm quyền người bị tước tự phải thực cách khoa học, dựa lý luận thực tiễn Vấn đề bảo đảm nhân quyền nhóm người bị tước tự đề tài thật nhạy cảm phức tạp Mặc dù thân cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, khảo sát thực tế Đồng thời nhận giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy giáo viên hướng dẫn Nhưng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thày cô người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thiện 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm, “Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình lý luận, thực trạng hồn thiện pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A, ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.10.16, năm 2011; Lê Văn Cảm, “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam – vấn đề lý luận bản”; Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, số 7/2010, tr 25 – 37; Nguyễn Ngọc Chí, “Bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt động xét xử vụ án hình sự”; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) tr.157-164; Nguyễn Ngọc Chí, “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 23/2007, tr.64-80; Nguyễn Ngọc Chí, “Hồn thiện pháp luật tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền người giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, số 4, năm 2006, tr.23-31; Nguyễn Ngọc Chí, “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQH Hà Nội, mã số NQ.10-04, năm 2011; Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011 ngày 05/12/2011 Chính phủ quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân; Chính phủ (2011), Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ; Cơng an tỉnh Lạng Sơn, 2011, “Báo cáo tổng kết công tác ngành công an nhân dân tỉnh Lạng Sơn năm 2011”; 88 10 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33A-SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 13/9/1945 quy định quyền hạn Ty liêm phóng; 11 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 1945, sắc lệnh số 33B-SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 13/9/1945 quy định trình tự, thủ tục bắt người Sở Liêm phóng Sở cảnh sát; 12 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33C-SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 13/9/1945 việc lập Toà án Quân Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ quy định quyền hạn xét xử Tồ án đó; 13 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33D, ký ngày 19-9-1945, việc phóng thích tội nhân bị kết án trước ngày 19-8-1945; 14 Vũ Công Giao, Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu: “Quyền người hiến pháp Việt Nam số nước giới.” 15 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội; 16 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – Xã hội, 2011; 17 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; 18 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2011; 19 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người – Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội (tr19lv) 20 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, 2011; (tr16lv) 21 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội; 89 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự; 23 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự; 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001; 26 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946; 27 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; 28 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004; 29 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình 2010; 30 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 2012; 31 Quốc hội (1957), Luật số 103/SL-L005 ngày 25/5/1957 Quốc hội việc đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân; 32 Thủ tướng Chính phủ (1957), Nghị định số 301/Ttg ngày 10/7/1957 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân; 33 Trịnh Quốc Toản, “Hồn thiện hình phạt quản chế Bộ luật hình năm 1999 nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề “Sửa đổi, bổ sung luật hình năm 1999”, năm 2008, tr.69 - 85; 34 Trịnh Quốc Toản, “Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án, số kỳ 1, tháng 5/2008, tr.2 tiếp theo; 35 Lã Khánh Tùng, “Quyền xét xử cơng pháp luật quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát, số 17 (tháng 9/2008); 36 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao, “Phịng chống tra vấn đề đặt với cải cách tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (213), năm 2008; 37 Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 2008 90 38 http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=42700&Cr=australia&Cr1=# Ug3bItLxoeM Liên Hợp Quốc (17/8/2012), Mở lại trại tạm giữ ngồi khơi Australia dẫn đến vi phạm nhân quyền – Liên Hợp Quốc; 39 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=132 70&LangID=E Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (26/4/2013), Nhóm cơng tác giam giữ tùy tiện Liên Hợp Quốc thảo luận 20 trường hợp từ 20 quốc gia; 40 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=558 9&LangID=E, Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (12/7/2002) Ủy ban nhân quyền kết luận đánh giá tình hình nhân quyền Việt Nam; 41 http://laodong.com.vn/Chinh-tri/Hon-10000-pham-nhan-duoc-dac-xa-tren-toanquoc/81892.bld (02/9/2012) Hơn 10.000 phạm nhân đặc xá toàn quốc; 42 http://www.vietnamconsulateguangzhou.org/vnemb.vn/tinkhac/ns050829134909, Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (29/8/2005), Đặc xá để giúp người phạm tội rèn luyện thành người có ích; 43 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Tin-trong-nuoc/68/1425/Hon-10500-phamnhan-duoc-huong-dac-xa-trong-dip-Tet-Doc-lap.aspx, Thành Chung (31/8/2011), Hơn 10.500 phạm nhân hưởng đặc xá dịp Tết độc lập; 44 http://dantri.com.vn/phap-luat/qua-tai-trai-giam-664048.htm, C.Mai (Chủ nhật, 18/11/2012), Quá tải trại giam; 45 http://dantri.com.vn/xa-hoi/dac-xa-do-nha-tu-qua-tai-khong-phai-do-cai-tao-tot670928.htm, Công Quang (Thứ Năm, 06/12/2012), Đặc xá nhà tù tải, cải tạo tốt; 46 http://dantri.com.vn/xa-hoi/bi-cong-tay-vao-ghe-de-cho-an-nhau-102689.htm, Hồng Khương (Thứ Hai, 20/02/2006), Bị cịng tay vào ghế để chờ… ăn nhậu; 47 http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6088_66 Hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-Boluat-To-tung-hinh-su-ve-bien-phap-tam-giam.html, PGS.TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án TANDTC, Chánh án Tịa án qn Trung ương (11/12/2012), Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp tạm giam; 91 48 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/570238/bao-gio-cham-dut-thinh-an, Hồ Bách (Thứ Bảy, 22/12/2012), Bao chấm dứt thỉnh án? 49 http://dantri.com.vn/dien-dan/luat-hoa-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-bai-1-tharoi-bat-bat-roi-tha-753421.htm, Thanh Tùng (11/7/2013), Luật hóa ngun tắc suy đốn vơ tội – Bài 1: thả bắt, bắt thả; 50 http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns07020610255 1Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam; 51 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns090 723074537, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam 52 http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-khac/Bao-cao-69-BC-LDTBXHcong-tac-cai-nghien-ma-tuy-tai-Viet-Nam-thoi-gian-qua-vb128876t33.aspx, (08/9/2011), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua 53 http://www.langson.gov.vn/khdt/gioithieulangson, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn; Giới thiệu Lạng Sơn 54 http://dantri.com.vn/the-gioi/viet-nam-trung-cu-hoi-dong-nhan-quyen-lien-hopquoc-voi-so-phieu-cao-nhat-802167.htm, PV (Thứ Tư, 13/11/2013 - 00:18), Việt Nam trúng cử Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc với số phiếu cao 55 http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=165&m cid=21&menuid=24, Một số hội thảo tra tổ chức Việt Nam 56 http://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/WGADIndex.aspx 57 http://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/Visits.aspx 58 http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/CAT/Pages/Membership.aspx 92 PHỤ LỤC Phụ lục Thành viên Nhóm cơng tác giam giữ tùy tiện Liên Hợp Quốc WGAD [56] TT Tên Quốc tịch Ông Malick El Hadji Sow (Chủ tịch – Báo cáo viên) Bà Shaheen Sardar Ali (Phó chủ tịch) Thời gian bổ nhiệm Senegal 01/5/2008 Pakistan 01/8/2008 Ông Roberto Garretón Chile 2008 Ơng Mads Andenas Na Uy 01/8/2009 Ông Vladimir Tochilovsky Ukraine 01/5/2010 Phụ lục Các chuyến thăm đất nước Nhóm cơng tác giam giữ tùy tiện Liên Hợp Quốc WGAD từ 1994-2011 [57] TT Chuyến thăm đất nước Thời gian Georgia 15 – 24/6/2011 Đức 26/9 – 05/10/2011 Armenia 06 – 15/9/2010 Malaysia 07 – 17/6/2010 Senegal 05 – 15/9/2009 Man-ta 19 – 23/01/2009 Ý 03 – 14/11/2008 Ukraina 22/10 – 05/11/2008 Colombia 01 – 10/10/2008 93 10 Mauritania 19/2 – 03/3/2008 11 Angola 17 – 27/9/2007 12 Guinea 08 – 13/7/2007 13 Na Uy 22/4 – 02/5/2007 14 Thổ Nhĩ Kỳ 09 – 20/10/2006 15 Honduras 23 – 31/5/2006 16 Nicaragua 15 – 23/5/2006 17 Ecuador 12 – 22/02/2006 18 Nam Phi 9/2005 19 Canada 6/2005 20 Trung Quốc 9/2004 21 Belarus 8/2004 22 Latvia 02/2004 23 Argentina 9/2003 24 Iran 02/2003 25 Mexico 11/2002 26 Úc 6/2002 27 Bahrain 10/2001 28 Indonesia 02/1999 29 Romania 10/1998 30 Vương quốc Anh 9/1998 31 Peru 02/1998 32 Trung Quốc 10/1997 33 Bhutan 4/1996 34 Trung Quốc 7/1996 35 Nê-pan 4/1996 36 Việt Nam 10/1994 37 Bhutan 10/1994 94 Phụ lục Các thành viên Ủy ban chống tra Liên Hợp Quốc [58] TT Tên thành viên Quốc tịch Ông Claudio Grossman (Chủ tịch) Bà Essadia Belmir (Phó chủ tịch) Ơng Xuexian Wang (Phó chủ tịch) Bà Felice Gaer (Phó chủ tịch) Bà Nora Sveaass (Báo cáo viên) Thời gian hết nhiệm kỳ Chile 31/12/2015 Ma-rốc 31/12/2013 Trung Quốc 31/12/2013 Mỹ 31/12/2015 Senegal 31/12/2013 Ông Alessio Bruni Ý 31/12/2013 Ông Fernando Marino Menendez Tay Ban Nha 31/12/2013 Ông Abdoulaye Gaye Na Uy 31/12/2013 Ông George Tugushi Georgia 31/12/2015 10 Ông Satyabhoosun Gupt Domah Mauritius 31/12/2015 Phụ lục Danh mục số điều ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam tham gia [17, tr.248-249] Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 Thời gian tham gia 24/9/1982 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 24/9/1982 Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử TT Tên điều ước chủng tộc, 1965 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 95 09/6/1981 18/12/1982 Công ước quyền trẻ em, 1989 20/02/1990 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa 20/12/2001 phẩm khiêu dâm trẻ em, 2000 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang, 2000 Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1984 10 Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, 1968 20/12/2001 19/12/2000 09/6/1981 04/6/1983 11 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội ác a-pac-thai, 1968 06/5/1983 12 Công ước lao động cưỡng bức, 1930 05/3/2007 13 Công ước tuổi lao động tối thiểu, 1973 24/6/2003 14 Công ước trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau, 1951 15 Công ước chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958 96 07/10/1997 07/10/1997 ... quyền người bị tước tự 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm quyền người bị tước tự 1.1.1 Người bị tước tự Tự vấn đề quan trọng người nghiên cứu, luận. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO 11 1.1 Khái niệm quyền người bị tước tự 11 1.1.1 Người bị tước tự 11 1.1.2 Quyền người bị tước tự 14 1.2... cứu tổng quan người bị tước tự quyền người bị tước tự do; biện pháp hoạt động quan, người có thẩm quyền thực biện pháp tước tự người Những biện pháp lý để bảo đảm quyền cho nhóm người • Làm rõ

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w