Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ PHƢƠNG MAI PHÁP LUẬT VỀ TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ PHƢƠNG MAI PHÁP LUẬT VỀ TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Biển quản lý Biển Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng sở kế thừa, phát triển bổ sung điểm mới, kết cơng trình nghiên cứu có liên quan Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Phƣơng Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chức hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển 12 1.3 Đặc trƣng tổ chức tìm kiếm cứu nạn biển 13 1.4 Ý nghĩa, vai trị hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển 15 1.5 Cơ sở pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển 18 1.5.1 Cơ sở pháp luật quốc tế 18 1.5.2 Cơ sở pháp luật nƣớc 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VỀ TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 2.1 Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Hoa Kỳ 26 2.2 Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Trung Quốc 35 2.3 Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Nhật Bản 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chƣơng 3: PHÁP LUẬT VỀ TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI, CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 45 3.1 Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam 45 3.1.1 Các cơng ƣớc quốc tế Việt Nam tham gia tìm kiếm cứu nạn biển 45 3.1.2 Các văn pháp lý Việt Nam liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển 56 3.2 Thực trạng thực thi pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam 84 3.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam 92 Chính sách xã hội hóa hoạt động để mở rộng đối tƣợng tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển 93 Xây dựng luật tìm kiếm cứu nạn biển 95 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý, bảo vệ vùng biển, tìm kiếm cứu nạn nâng cao chất lƣợng hiệu biện pháp nghiệp vụ 96 Nâng cao chất lƣợng, tính chuyên nghiệp lực lƣợng tìm kiếm cứu nạn biển 97 Bảo đảm trang bị, phƣơng tiện kỹ thuật sách cho lực lƣợng tìm kiếm cứu nạn biển 98 Nâng cao lực, hiệu hợp tác quốc tế thực thi pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển 98 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển 99 Học tập kinh nghiệm thực thi pháp luật hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển từ nƣớc giới (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản) 100 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 3.3.7 3.3.8 Kiến nghị hồn thiện pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam 106 3.4.1 Về phía Nhà nƣớc 106 3.4.2 Về phía Ủy ban Quốc gia Ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn 107 3.4.3 Về phía Bộ, ngành, đơn vị liên quan 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG 109 3.4 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1 Tổ chức Hệ thống tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam 52 Sơ đồ 3.2 Tổ chức Trung tâm Phối hợp TKCN hàng hải Việt Nam 65 Sơ đồ 3.3 Vùng trách nhiệm TKCN biển Việt Nam 66 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ phân vùng trách nhiệm chủ trì phối hợp tìm kiếm cứu nạn ngƣời, phƣơng tiện hoạt động biển vùng nƣớc cảng biển 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng với diện tích 3.447.000 km2, biển lớn giới, nối hai đại dƣơng Thái Bình Dƣơng Ấn Độ Dƣơng, đƣờng chiến lƣợc giao thƣơng quốc tế với 05/10 tuyến đƣờng hàng hải lớn hành tinh qua Hằng năm, vận chuyển qua biển Đông khoảng 70% lƣợng dầu mỏ nhập từ Trung Đông Đông Nam Á, 45% hàng xuất Nhật, 60% hàng xuất nhập Trung Quốc [46] Vùng biển Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa rộng khoảng triệu km2, án ngữ tuyến hàng hải hàng khơng huyết mạch Thái Bình Dƣơng Ấn Độ Dƣơng, châu Âu, Trung Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nƣớc khu vực Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, bao bọc lãnh thổ hƣớng Đông, Nam Tây Nam Dọc bờ biển có nhiều thị lớn, cảng biển lớn nhỏ bãi biển có cảnh quan đẹp để phát triển du lịch biển Bên cạnh đó, ven bờ biển có nhiều loại khống sản vật liệu xây dựng quan trọng phục vụ phát triển công nghiệp, tăng trƣởng GDP Phát triển kinh tế biển nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu tổng quát “Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi tốc độ phát triển năm qua, biển Việt Nam góp phần đƣa vị đất nƣớc trở thành quốc gia biển có công nghiệp hàng hải mạnh khu vực giới Mặt khác, quy mô, cấu tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã hội lớn cộng thêm tƣợng biến đổi thời tiết, khí hậu khơn lƣờng nhƣ khả xảy thảm họa, cố nhiều, tính chất thiệt hại gây trầm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến quy mô, cấu hoạt động tìm kiếm cứu nạn Do đó, cần phải phát triển, nâng cao hiệu hoạt động tìm kiếm cứu nạn nói chung tìm kiếm cứu nạn biển nói riêng Hiệu hoạt động tìm kiếm cứu nạn góp phần bảo đảm an toàn, tạo tâm lý an tâm cho ngƣời, phƣơng tiện tham gia hoạt động hàng hải, phát triển kinh tế biển; giảm tới mức thấp thiệt hại ngƣời, phƣơng tiện, tài sản, kinh tế, bảo vệ môi trƣờng biển thảm họa, tai nạn, cố biển gây Ngồi ra, hiệu hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển cịn góp phần thực việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam biển, thể trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia có biển việc bảo đảm an tồn, tìm kiếm cứu nạn vùng biển Việt Nam Việt Nam đảm trách Nhất Việt Nam thành viên Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Công ƣớc quốc tế tìm kiếm cứu nạn (SAR79), Hiệp định ASEAN Hỗ trợ tìm kiếm Tàu thuyền gặp nạn Cứu hộ ngƣời sống sót Tai nạn tàu thuyền 1975, Hiệp định ASEAN quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp 2005… liên quan đến lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn biển Tuy nhiên thực tiễn, loại hình tai nạn, cố xảy biển đa dạng quy mơ, mức độ, loại hình nhƣ yếu tố, ngun nhân xảy hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển, thể số mặt hạn chế hoạt động quản lý nhà nƣớc, hệ thống pháp luật cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển Đặc biệt, hoạt động tìm kiếm cứu nạn cịn phức tạp, chí khó thực cách hiệu số vùng biển cịn tranh chấp Chính lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam số nước giới” nhằm đƣa cách nhìn tồn diện hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam số nƣớc giới, từ đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao tính pháp lý, hiệu cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam, đồng thời phù hợp với Điều ƣớc quốc tế mà ta ký kết, gia nhập làm thủ tục gia nhập 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển cịn mẻ lạ lẫm với nhiều ngƣời dân Việt Nam Và thời gian gần đây, xảy liên tiếp tai nạn, cố ngƣ dân khu vực biển xảy tranh chấp phức tạp, đặc biệt khu vực Hoàng Sa, Trƣờng Sa Việt Nam cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển thực đƣợc biết đến Từ góc độ khác nhau, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, hội nghị chuyên đề, viết thực trạng, đánh giá, nâng cao lực hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam nhƣ số nƣớc giới, đáng ý nhƣ: Đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Bộ “Xây dựng Sổ tay tìm kiếm cứu nạn hàng hải” Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam, năm 2007, cung cấp quy định pháp lý, thông tin, dẫn hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam Đồng thời, hƣớng dẫn nghiệp vụ lực lƣợng tìm kiếm cứu nạn biển chuyên nghiệp không chuyên Việt Nam; tuyên truyền, quảng bá sâu rộng tầng lớp nhân dân trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia cá nhân, tổ chức cơng tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển Năm 2012, Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu xuất “Sổ tay Tìm kiếm cứu nạn Hàng khơng – Hàng hải” Năm 2014, sổ tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung tái lần thứ Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu nâng cao lực hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển” Cục Hàng hải Việt Nam, năm 2008, tập trung nêu giải pháp khắc phục tồn để nâng cao lực hiệu hoạt động tìm kiếm cứu nạn Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với chức danh sỹ quan thuyền viên, nhân viên cứu nạn chức danh khác tàu chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn” kỹ sƣ Nguyễn Văn Đợi, năm 2009, nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh thuyền viên làm việc tàu tìm kiếm cứu nạn biển nhƣ nội dung đào tạo phù hợp với chức danh theo tiêu chuẩn xây dựng Luận văn tiến sĩ chuyên ngành Bảo đảm an toàn hàng hải, Đại học Hàng hải“Đề xuất nâng cao lực tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam” kỹ sƣ Lê Vinh Quang, năm 2011, đƣa đề xuất, kiến nghị nâng cao lực tìm kiếm cứu nạn Việt Nam phù hợp với thực tiễn, khắc phục mặt hạn chế tồn Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu, xây dựng nội dung hướng dẫn nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn ngư dân, thuyền viên tàu vận tải nhỏ tàu vận tải cao tốc theo tuyến vận tải đường thủy” kỹ sƣ Nguyễn Anh Vũ, năm 2015, gồm nội dung cấu, hệ thống tìm kiếm cứu nạn biển hƣớng dẫn phƣơng pháp phịng tránh, phƣơng thức liên lạc, phƣơng pháp ứng phó tai nạn, cố xảy Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng Sổ tay Huấn luyện nghiệp vụ tìm kiếm, cứu nạn hàng hải” kỹ sƣ Vũ Việt Hùng, năm 2015, nhằm tạo tiền đề, sở pháp lý hƣớng dẫn công tác huấn luyện, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn biển cho đối tƣợng, đơn vị ngành hàng hải Một số hội nghị, hội thảo chuyên đề tìm kiếm cứu nạn biển đƣợc tổ chức, nhƣ gần “Hội thảo chia sẻ thông tin, đưa giải pháp cơng tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển” ngày 14/3/2017 Hà Nội; “Hội thảo ASEAN – Trung Quốc tìm kiếm cứu nạn hàng hải năm 2017” ngày 22/3/2017 Myanmar… Ngồi ra, có số báo tiêu biểu đề cập đến vấn đề tìm kiếm cứu nạn biển, nhƣ “Đổi nâng cao lực tìm kiếm cứu nạn hàng hải bình yên biển đảo Việt Nam” Hồng Nhung đăng Báo Giao thông số ngày 13/9/2016; “Một số kinh nghiệm để cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển diễn đạt hiệu quả” Cẩm Ly đăng Tạp chí Hội ngƣời biển Việt Nam số ngày 22/10/2016… gia, bên cạnh phụ thuộc vào mơ hình tổ chức, chế điều hành hoạt động khả năng, kinh nghiệm đội ngũ nhân viên điều hành… cịn phụ thuộc nhiều vào sở hạ tầng tìm kiếm cứu nạn Kinh nghiệm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản chủ yếu dựa vào sở hạ tầng sẵn có, nguồn lực trang thiết bị, phƣơng tiện chỗ để huy động tham gia hoạt động ứng phó có tình tìm kiếm cứu nạn biển xảy Cơ sở hạ tầng trang thiết bị, phƣơng tiện tham gia đƣợc huy động từ nguồn sau: + Nguồn lực từ Lực lƣợng quốc phòng: Cảnh sát biển, Hải quân, Không quân… + Nguồn lực chỗ: bao gồm phƣơng tiện, thiết bị hoạt động khu vực tai nạn, cố tự nguyện tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn, phƣơng tiện hoạt động gần khu vực qua Hệ thống thông báo tàu (Amver, Ausrep, Jasrep…), quan điều hành hoạt động tìm kiếm cứu nạn huy động, định tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn… + Nguồn lực chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn: - Một số quốc gia (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản…) đầu tƣ, trang bị máy bay, tàu thủy chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn Các phƣơng tiện đóng vai trị then chốt hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển đƣợc trang bị đầy đủ, tính nên thƣờng giữ vai trò huy hoạt động trƣờng - Một số quốc gia, đặc khu hành (Australia, Hongkong) ký kết hợp đồng với Cơng ty tƣ nhân có phƣơng tiện, thiết bị phù hợp với hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển việc sẵn sàng cung cấp phƣơng tiện (máy móc, tàu bay, tàu chuyên dụng, trang thiết bị…) quan tìm kiếm cứu nạn có nhu cầu sử dụng + Nguồn lực tham gia tự nguyện từ chủ tàu, hiệp hội thuyền buồm, du thuyền, ca nô, câu cá… 103 * Kinh nghiệm bố trí trang thiết bị, phương tiện tìm kiếm cứu nạn hợp lý Để kịp thời tổ chức hoạt động ứng phó tai nạn, cố biển việc huy động nhanh, kịp thời phƣơng tiện, thiết bị, nguồn lực chỗ tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn vai trị trang thiết bị, phƣơng tiện chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn quan trọng Việc bố trí đảm bảo tính phủ kín khu vực trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn đạt đƣợc hiệu cao hoạt động Tại quốc gia giới, việc phân công, bố trí phƣơng tiện, thiết bị địa điểm nhạy cảm tai nạn, cố biển đƣợc quan tâm, trọng triển khai thực Các phƣơng tiện đƣợc bố trí phƣơng tiện chuyên dụng, phƣơng tiện đáp ứng tính u cầu quan chức tìm kiếm cứu nạn đƣợc hợp đồng thuê mƣớn với công ty tƣ nhân cá nhân khu vực lƣu đậu phƣơng tiện nói Với số lƣợng 18 tàu cứu nạn công suất lớn, Cục Cứu nạn Nam Hải, Trung Quốc bố trí tàu đảm nhiệm chức thƣờng trực khu vực biển Shantou, cửa sông Pearl, khu vực biển Zhanjing, eo biển Qiongzhu, vùng biển Beihai khu vực biển Xisha Với việc bố trí này, quan điều hành chủ động kịp thời việc điều động lực lƣợng, phƣơng tiện tham gia hoạt động ứng cứu tình tai nạn, cố xảy vùng biển trách nhiệm * Hợp tác với tổ chức ngồi nước cơng tác tìm kiếm cứu nạn Hệ thống tìm kiếm cứu nạn Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản trọng đến việc hợp tác phối hợp với tổ chức nƣớc quốc tế hoạt động tìm kiếm cứu nạn Cụ thể: + Phối hợp với tổ chức nƣớc thực cơng tác tìm kiếm cứu nạn 104 Để thực tốt nhiệm vụ trì trật tự hàng hải, phịng ngừa thảm họa hàng hải, bảo vệ mơi trƣờng hàng hải an tồn giao thơng hàng hải, hệ thống tìm kiếm cứu nạn nƣớc phối hợp chặt chẽ với tổ chức nƣớc, thiết lập quy chế phối hợp, thông tin liên lạc để thực có hiệu cơng tác tìm kiếm cứu nạn, phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trƣờng biển + Hợp tác với tổ chức nƣớc ngồi thực cơng tác tìm kiếm cứu nạn Hệ thống tìm kiếm cứu nạn nƣớc thực nhiều hoạt động biển trọng đến nghĩa vụ quốc tế liên quan đến tội phạm vƣợt biên, đe dọa đến an ninh hàng hải ô nhiễm biển diện rộng Việc hợp tác đƣợc thể bao gồm: - Hợp tác với quốc gia láng giềng; - Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO); - Tổ chức thủy văn quốc tế (IHO); - Hiệp hội bảo đảm an toàn hàng hải đèn biển quốc tế (IALA); - Những tổ chức quốc tế khác mà quốc gia thành viên Nhƣ biết, hoạt động tìm kiếm cứu nạn thƣờng liên quan đến nhiều quốc gia lân cận, quốc gia tự tiến hành hoạt động cách đơn phƣơng tự tất vùng biển Do vậy, quốc gia cần phải thiết lập vùng tìm kiếm cứu nạn thích hợp thơng báo cho quốc gia khác biết Đồng thời, phải có trách nhiệm hoạt động tìm kiếm cứu nạn vùng Đây nghĩa vụ thiết thực để phân định phạm vi trách nhiệm nhƣ nghĩa vụ quốc gia Mặt khác, quốc gia cịn phải cung cấp thông tin quan phụ trách, địa điểm trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn, khu vực trách nhiệm, hệ thống thông tin tới Tổ chức hàng hải quốc tế thông báo cho thành viên khác biết phối hợp 105 Nghĩa vụ phối hợp quốc tế đồng nghĩa với quyền lợi quốc gia ven biển Mỗi quốc gia có quyền nhận đƣợc trợ giúp tạo điều kiện tối đa cần thiết phải tiến hành tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực chồng lấn hay khu vực có liên quan khác, điều giúp hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển thực đƣợc mở rộng phạm vi chất lƣợng chuyên môn Bên cạnh nghĩa vụ, quốc gia cịn có quyền lợi lớn đƣợc tham gia phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải tồn cầu Đây lợi ích quan trọng quan hệ hợp tác quốc tế Để hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển kịp thời, có hiệu quả, việc phối hợp chặt chẽ lực lƣợng nƣớc, việc phối hợp với lực lƣợng, tổ chức tìm kiếm cứu nạn nƣớc ngồi cần thiết, trình hợp tác quốc tế, quốc gia ven biển đƣợc hƣởng số quyền lợi cần thiết nhƣ: hỗ trợ tƣ vấn tìm kiếm cứu nạn hàng hải chẳng hạn nhƣ phƣơng tiện, thiết bị, trao đổi kinh nghiệm trợ giúp đào tạo từ tổ chức quốc tế nhƣ quốc gia khác; diễn tập phối hợp tìm kiếm cứu nạn tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế với quốc gia khác Những lợi ích giúp tăng cƣờng củng cố chuyên môn, thống phƣơng thức phối hợp hành động giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm với Đặc biệt, với nƣớc mà hoạt động tìm kiếm cứu nạn chƣa thực kiện tồn, đồng quyền lợi thiết thực quý báu, sở để hình thành hệ thống văn pháp lý quốc gia quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển 3.4 Kiến nghị hồn thiện pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam 3.4.1 Về phía Nhà nước Một là, tiếp tục tập trung đạo, kiện tồn cơng tác quy hoạch tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, xây dựng phát triển hệ thống tìm kiếm cứu nạn gọn, nhẹ, hiệu quả; Hai là, đạo công tác xây dựng ban hành văn quy phạm 106 pháp luật liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển nhằm phát huy nội lực sẵn có, tranh thủ đƣợc trợ giúp, hợp tác từ bên ngoài, phấn đấu nhanh chóng hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam theo kịp với trình đọ kết giới khu vực; Ba là, trực tiếp đạo Bộ, ngành, địa phƣơng liên quan việc triển khai thực đồng bộ, hiệu công tác đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn phục vụ kịp thời, đắc lực cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam; Bốn là, tổ chức tốt hoạt động thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển theo địa bàn nƣớc Kịp thời giải trở ngại, vƣớng mắc cản trở đến hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển lực lƣợng tìm kiếm cứu nạn biển; Năm là, đạo trực tiếp tổ chức thực tốt công tác hội nhập quốc gia tìm kiếm cứu nạn biển với giới khu vực, phù hợp với chủ trƣơng biện pháp hội nhập quốc tế lĩnh vực Đảng Nhà nƣớc 3.4.2 Về phía Ủy ban Quốc gia Ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn Một là, khẩn trƣơng phối kết hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng có liên quan tổ chức nghiên cứu, bàn bạc để triển khai nâng cao mơ hình tổ chức hệ thống phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét chủ trì, phối hợp tổ chức triển khai thực đƣợc phê duyệt; Hai là, sở dự án đầu tƣ sở hạ tầng, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, cần phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan địa phƣơng để triển khai thực việc đầu tƣ, xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn, 107 Trung tâm thông tin, Cơ sở liệu quản lý tàu thuyền, nguồn lực tìm kiếm cứu nạn… nhanh chóng đƣa vào khai thác sử dụng phục vụ cho hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn lực lƣợng; Ba là, tập hợp ý kiến đề xuất, kiến nghị từ Bộ, ngành, địa phƣơng đơn vị chuyên trách tìm kiếm cứu nạn biển để kiến nghị xây dựng dự thảo chế độ, sách tài chính, chế điều hành huy, phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, phê duyệt; Bốn là, tổ chức kiểm tra triển khai hoạt động xây dựng kế hoạch, phƣơng án hoạt động, phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển Bộ, ngành, địa phƣơng lực lƣợng tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển phạm vi nƣớc nhằm tạo chủ động hoạt động, đồng thời sử dụng nguồn lực nƣớc tham gia hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển Năm là, nhiều hình thức khác nhau, tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm làm cho xã hội nắm bắt hiểu biết cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển, pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển, tự giác tham gia có chất lƣợng hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển cần thiết; Sáu là, chủ trì cơng tác hội nhập quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển với chức tham mƣu, đề xuất kiến nghị với Chính phủ việc xác định vùng trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn biển, ký kết tham gia Điều ƣớc quốc tế có liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển, Thỏa thuận song phƣơng, đa phƣơng hợp tác quốc tế lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn biển hoạt động hội nhập quốc tế khác 3.4.3 Về phía Bộ, ngành, đơn vị liên quan Một là, tổ chức kiểm tra, nắm bắt yêu cầu, đề xuất, kiến nghị liên quan đến việc xây dựng mơ hình tổ chức, chế điều hành đạo, 108 huy, chế độ sách liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn đơn vị trực thuộc để ban hành theo thẩm quyền kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan khác xem xét, giải cho phù hợp với yêu cầu hoạt động; Hai là, vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định văn pháp luật, tổ chức thực việc xây dựng hệ thống phối hợp tìm kiếm cứu nạn đơn vị đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tế; Ba là, tổ chức tốt công tác xây dựng kế hoạch, phƣơng án hoạt động, phƣơng án phối hợp hoạt động với lực lƣợng tìm kiếm cứu nạn khác nhằm phát huy hiệu nguồn lực sẵn có kịp thời tổ chức hoạt động moi lúc, nơi cần thiết; Bốn là, triển khai thực việc đầu tƣ, xây dựng sở hạ tầng tìm kiếm cứu nạn theo kế hoạch đƣợc duyệt Ln trì tốt hoạt động thƣờng trực, sẵn sàng tham gia hoạt động phối hợp chung KẾT LUẬN CHƢƠNG Bên cạnh hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn nƣớc tiên tiến nhƣ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, quy định pháp luật Việt Nam công ƣớc quốc tế vấn đề tìm kiếm cứu nạn biển đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam nói riêng hệ thống pháp luật hàng hải nói chung Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam đƣợc ban hành gồm hệ thống văn pháp luật với hình thức pháp lý khác nhau, mặt nhằm cụ thể hóa chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc vấn đề tìm kiếm cứu nạn, nhƣ cụ thể hóa điều ƣớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham ga với tƣ cách quốc gia thành viên Pháp luật Việt Nam cơng ƣớc quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển thời gian qua đƣợc thực thi, vào thực tiễn Tuy nhiên, 109 nhiều điểm chồng chéo, tồn quy định pháp luật việc triển khai thực hạn chế nhiều ngun nhân Do đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn yếu tố nâng cao hiệu hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam nhƣ tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm liên quan đến tìm kiếm cứu nạn biển từ nƣớc tiên tiến áp dụng đồng giải pháp khác cần thiết cho hoạt động 110 KẾT LUẬN Hoạt động tìm kiếm cứu nạn nói chung hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển nói riêng ngày khơng bó hẹp phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ riêng biệt mà trở thành vấn đề mang tính nhân đạo tồn cầu ngày trở thành vấn đề đƣợc bàn thảo nhiều Hội nghị, hội thảo an toàn biển giới khu vực Đáp ứng với yêu cầu thực tế đòi hỏi nhƣ tuân thủ yêu cầu, điều kiện quốc tế đặt quốc gia có biển quốc gia có tàu giai đoạn phát triển kinh tế mặt hôi nhập giới khu vực, nay, Nhà nƣớc ta thành lập, trì hoạt động đầu tƣ nguồn lực để lập nên hệ thống thƣờng trực tìm kiếm cứu nạn biển nằm hệ thống tìm kiếm cứu nạn chung nƣớc nhằm đối phó với tai nạn, cố xảy biển, vấn đề bất khả kháng quốc gia ven biển quốc gia sở hữu tàu, mục tiêu để giảm thiểu thiệt hại ngƣời tài sản, tạo tƣ tƣởng an tâm cho ngƣời biển, cho nhà đầu tƣ kinh doanh khai thác nguồn lợi từ biển nƣớc nƣớc ngoài, đồng thời vững chủ quyền, an ninh, trật tự vùng biển chủ quyền Việt Nam Trải qua quãng thời gian hoạt động, với quan tâm Nhà nƣớc, Bộ, ngành Trung ƣơng, tổ chức, đơn vị quyền địa phƣơng cấp, thời điểm nay, khẳng định đƣợc hệ thống tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam thiết lập đƣợc mạng lƣới rộng rãi mang tính xã hội cao để thƣờng trực thu nhận, xử lý kịp thời thông tin báo nạn vùng biển chủ quyền thực tế tổ chức đƣợc nhiều hoạt động kịp thời để ứng cứu ngƣời phƣơng tiện bị nạn, bƣớc đầu thực đƣợc nhiệm vụ mà Nhà nƣớc đặt cho hệ thống Mặt khác, hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển có bƣớc phát triển tồn diện hoàn chỉnh Tuy nhiên, đặc thù riêng kinh tế, trị xã hội Việt Nam, thực tiễn, 111 loại hình tai nạn, cố xảy biển đa dạng quy mơ, mức độ, loại hình nhƣ yếu tố, nguyên nhân xảy hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển, nên bên cạnh số thành tích, điểm mạnh đạt đƣợc hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển số mặt hạn chế mà cần phải có giải pháp, sách đầu tƣ mới, phù hợp với thay đổi, bổ sung nhằm đáp ứng thực tế đòi hỏi yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao Song song với việc nghiên cứu tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm tổ chức, điều hành hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển theo khuyến cáo Tổ chức Hàng hải giới (IMO), quốc gia có hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển phát triển, quốc gia khu vực Biển Đông, để đồng thời rút ngắn thời gian xây dựng phát triển, đồng thời tranh thủ đƣợc hợp tác, giúp đỡ quốc tế hoạt động thực thi pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển đồng thời phải phát huy nội lực, mạnh mà có trị, xã hội, điều kiện thuận lợi nguồn lực, vị trí địa lý, kinh nghiệm sẵn có để nhanh chóng đƣa giải pháp thiết thực, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi, với thực tiễn đáp ứng đƣợc, nhằm đổi mới, cải tiến, điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến cơng tác tìm kiếm cứu nạn nói chung hoạt động thực thi pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam nói riêng với mục tiêu nhanh chóng nâng cao hiệu Với mục tiêu quan điểm nhƣ trên, đề tài “Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam số nƣớc giới” tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật tìm kiếm cứu nạn Việt Nam nhƣ đƣa cách nhìn tồn diện hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam số nƣớc giới Trên sở đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao tính pháp lý, hiệu cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam, đồng thời phù hợp với Điều ƣớc quốc tế mà ta ký kết, gia nhập làm thủ tục gia nhập 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 56/2005/QĐ-BGTVT ngày 28/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức hoạt động Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam, Hà Nội Bộ Giao thơng vận tải (2012, 2014), Sổ tay Tìm kiếm cứu nạn Hàng không – Hàng hải năm, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2015), Quyết định số 2727/QĐ-BGTVT ngày 30/7/2015 Bộ Giao thông vận tải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam, Hà Nội Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao (2015), Thông tư liên tịch số 15/2015/TTLT-BGTVT-BQP-BCA-BNG ngày 06/5/2015 Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng An, Bộ Ngoại giao quy định cấp phép cho phương tiện, lực lượng kèm theo phương tiện nước ngồi vào tìm kiếm, cứu nạn Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 15/2011/TT-BNNPTNT ban hành Quy chế thông tin tàu cá hoạt động biển, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 06/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải năm 1979 (Cơng ước SAR 79), Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 95/2010/NĐ-CP ngày 16/9/2010 Chính phủ quy định cấp phép phối hợp hoạt động với lực lượng tìm kiếm cứu nạn nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 06/2014/QĐ-TTg ngày 20/1/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp tìm kiếm, cứu nạn biển vùng nước cảng biển, Hà Nội 113 Chính phủ (2017), Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11/12/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải, Hà Nội 10 Chính phủ (2017), Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21/3/2017 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 58/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải, Hà Nội 12 Cục Hàng hải Việt Nam (2016), Quyết định số 02/QĐ-CHHVN ngày 05/1/2016 Cục Hàng hải Việt Nam ban hành Quy chế Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn biển vùng nước cảng biển quan, đơn vị trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, Công ty TNHH MTV Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam, Hà Nội 13 Hiệp định hàng hải Chính phủ Việt Nam ký kết với Chính phủ nước có quy định điều khoản cung cấp giúp đỡ, hỗ trợ lẫn tàu bên bị nạn vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia 14 Kuala Lumpur (1975), Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm tàu biển bị nạn cấp cứu người sống sót tàu bị nạn 15 Liên hợp quốc (1958), Công ước quốc tế biển năm 1958 16 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật biển (UNCLOS 1982) 17 Liên minh Viễn thông quốc tế (1982), Công ước quốc tế viễn thông 18 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 20 Quy định IMO thơng tin tìm kiếm cứu nạn 21 Thoả thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Phi-Lip-Pin hợp tác lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn ngày 24/2/2011 114 22 Tổ chức hàng hải quốc tế (1972), Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển (COLREG 1972) 23 Tổ chức hàng hải quốc tế (1974, 1978), Cơng ước quốc tế An tồn sinh mạng người biển, năm 1974 (SOLAS 74) Nghị định thư bổ sung năm 1978 (SOLAS 74/78) 24 Tổ chức hàng hải quốc tế (1976), Công ước Tổ chức vệ tinh hàng hải, năm 1976 (INMARSAT-76) Hiệp ước khai thác Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế năm 1976 (OA IMARSAT-1976) 25 Tổ chức hàng hải quốc tế (1979), Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển (SAR 79) 26 Tuyên bố ASEAN hợp tác tìm kiếm cứu nạn người tàu thuyền gặp nạn biển thông qua Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN ngày 25-30/1/2010, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 27 Chao Wang (2006), Principles and pratices towards SAR (Search and Rescue) services: a comparative study on states approaches to improving maritime SAR, World Maritime University 28 GAO De Yi and RUAN Wei, Comparisons Between Various Search and Rescue (SAR) Systems and Their Implications to the Development of Chinese Maritime SAR System, Shanghai Maritime University 29 International Aeronautical and Maritime Search and Rescue Manual (IAMSAR Manual 2018) 30 National Search and Rescue Plan of the United States 31 Qin Huapu (2013), Study about volunteer groups’involvement in China maritime search and rescue, World Maritime University 115 III Tài liệu Website 32 Website: https://en.wikipedia.org/wiki/United_States_Coast_Guard 33 Website:https://www.dco.uscg.mil/Portals/9/CG-5R/manuals/National_ SAR_Plan_2016.pdf 34 Website:https://www.dco.uscg.mil/Portals/9/CG5R/nsarc/NSS_2018_Version/National_SAR_Plan_2018.pdf 35 Website: http://www.uscg.mil 36 Website:http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/200712/13/content_1383972.htm 37 Website:http://www.lawinfochina.com/Display.aspx?lib=law&Cgid=6023 38 Website:https://web.archive.org/web/20091201034001/http://en.msa.go v.cn:80/msa/features/root/1251421155489 39 Website:https://web.archive.org/web/20091201031446/http://en.msa.go v.cn:80/msa/features/root/1251421213767 40 Website:https://web.archive.org/web/20091005102621/http://en.msa.go v.cn:80/msa/features/root/1251421155489/1251421511974 41 Website: http://www.imo.org 42 Website:https://ipfs.io/ipfs/QmXoypizjW3WknFiJnKLwHCnL72vedxj QkDDP1mXWo6uco/wiki/Japan_Coast_Guard.html 43 Website: http://www.kaiho.mlit.go.jp 44 Website:https://nippon.zaidan.info/seikabutsu/2001/00500/contents/000 21.htm 45 Website: https://en.wikipedia.org/wiki/Search_and_rescue 46 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Biển_Đông 47 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đơng_Nam_Á 48 Website:http://tapchimoitruong.vn/pages/Hiện_trạng_ơ_nhiễm_khí_thả i_từ_tàu_biển_và_đề_xuất_giải_pháp_giảm_thiểu 116 49 Website: http://www.vinamarine.gov.vn 50 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_Kỳ 51 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_Quốc 52 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhật_Bản 117 ... 2: PHÁP LUẬT VỀ TÌM KIẾM CỨU NẠN TRÊN BIỂN CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 2.1 Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Hoa Kỳ 26 2.2 Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Trung Quốc 35 2.3 Pháp luật. .. sở lý luận hệ thống tìm kiếm cứu nạn biển Chương 2: Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển số nƣớc giới Chương 3: Pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam thực trạng thực thi, giải pháp, kiến nghị hoàn... tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam số nước giới? ?? nhằm đƣa cách nhìn tồn diện hệ thống pháp luật tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam số nƣớc giới, từ đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao tính pháp