1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo pháp luật ở việt nam

85 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ BÍCH THÙY ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ BÍCH THÙY ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Tuấn HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả Vũ Thị Bích Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠI DIỆN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN………………………………… 1.1 Khái quát lý luận pháp nhân …… ………… Trang 1.1.1 Khái niệm pháp nhân…………………………………… 9 1.1.2 Cơ sở triết học vấn đề đại diện pháp nhân……… 12 1.1.3 Căn xác lập tư cách đại diện pháp nhân theo pháp luật Việt Nam………………………………………….… 13 1.1.4 Phạm vi thẩm quyền đại diện theo pháp luật pháp nhân 1.2 Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam 1.3 Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần số quốc gia 1.3.1 Pháp luật Thái Lan…………………………………… 1.3.2 Pháp luật Pháp……………………………………… 1.3.3 Pháp luật Nhật Bản………………………………… KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…………………………………………… 16 18 22 22 23 25 28 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM………………………………………………… 29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện theo pháp luật 29 công ty cổ phần…………………………………… ………… 2.1.1 Các quy định điều kiện, tiêu chuẩn…………………… 29 2.1.2 Quy định chức danh…………………………………… 32 2.1.3 Quy định phạm vi thẩm quyền………………………… 34 2.1.4 Quy định trách nhiệm đại diện theo pháp luật…… 40 2.1.5 Các quy định xác lập thay đổi đại diện theo pháp 42 luật……………………………………………………… 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật đại diện theo pháp luật công ty cổ phần…………………………………………………… 46 2.2.1 Thực trạng áp dụng quy định xác lập, thay đổi đại diện 46 theo pháp luật…………………………………………… 2.2.2 Thực trạng áp dụng quy định thẩm quyền đại diện theo pháp luật…………………………………………… 2.2.3 Thực trạng áp dụng quy định đại diện cơng ty tham gia góp vốn vào doanh nghiệp khác……………… ………… 2.2.4 Thực trạng áp dụng quy định ủy quyền đại diện theo pháp luật………………………………………………… 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến bất cập vấn đề đại diện theo pháp luật công ty cổ phần…………….…………………… KẾT LUẬN CHƢƠNG 2…………………………………………… Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM………………………………… 3.1 Những sở định hướng hoàn thiện…………… ………….…… 3.1.1 Đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội nay……… 3.1.2 Những yêu cầu đặt cho trình hội nhập kinh tế nay… 3.1.3 Đòi hỏi thực đường lối Đảng …………… 3.1.4 Địi hỏi hồn thiện chế định đại diện ………………… 3.2 Các giải pháp hoàn thiện ……………………………………… 3.2.1 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định liên quan……… 3.2.2 Giải pháp thi hành áp dụng pháp luật……………… KẾT LUẬN CHƢƠNG 3……………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 49 51 52 56 60 61 61 61 62 63 64 65 65 72 74 75 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đường phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Các nhà hoạch định sách dần gỡ bỏ rào cản quy định pháp luật, thủ tục hành chính, thuế quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút cho nhà đầu tư nước phát triển kinh tế Trước sóng đầu tư mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngồi nay, doanh nghiệp nước mà chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt với cạnh tranh mang tính sống cịn với tập đồn đa quốc gia giới, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO tham gia Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP Nhiệm vụ đặt nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện then chốt, đòi hỏi bắt buộc để phát triển kinh tế Trong hệ thống chủ thể quan hệ pháp luật, thể nhân – người cụ thể cịn có thực thể pháp lý khác có tư cách chủ thể giống người gọi pháp nhân Các pháp nhân tham gia tích cực chủ thể chủ yếu hoạt động kinh tế, hoạt động quản lý nhà nước sở nhà nước tôn trọng quyền tự ý chí, tự lập hội cơng dân Cơng ty cổ phần loại hình pháp nhân, với ưu điểm vượt trội địa vị pháp lý, mơ hình tổ chức, chế độ vốn góp nên nhiều nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn Luật doanh nghiệp năm 2005 đời thay Luật doanh nghiệp năm 1999 góp phần hồn thiện khung pháp lý mơ hình tổ chức hoạt động công ty cổ phần đồng thời, tiếp cận tuân thủ nguyên tắc quản trị công ty áp dụng giới phần đáp ứng nhu cầu đòi hỏi kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn tồn chế định chưa quy định rõ ràng, thiếu quán, mà cộm có lẽ quy định người đại diện theo pháp luật Từ tồn pháp luật dẫn đến hệ việc áp dụng pháp luật không đúng, không thống nhất, đồng thời gây khó khăn cho quan nhà nước ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh Các vấn đề pháp lý liên quan đến người đại diện theo pháp luật loại hình cơng ty nói chung, cơng ty cổ phần nói riêng nảy sinh bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo luật chung luật chuyên ngành Như vấn đề xác lập, thay đổi, chấm dứt tư cách người đại diện theo pháp luật, phạm vi đại diện, phân định trách nhiệm người đại diện công ty bên thứ ba, vấn đề đại diện đương nhiên, đại diện ủy quyền Trong giới khoa học pháp lý đặt câu hỏi tranh luận nhiều diễn đàn vấn đề dường chế định đại diện, nhà làm luật chưa có quan tâm thoả đáng đặc biệt thực tiễn áp dụng pháp luật chưa có thống nhất, tuỳ thuộc theo nhận thức người, quan áp dụng pháp luật theo cách khác nhau, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp công dân Với mục đích tiếp cận chế định người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần sở tảng lý luận hoạt động áp dụng thực tiễn đời sống để nêu bất cập, tồn làm sở cho định hướng hoàn thiện chế định quan trọng pháp luật doanh nghiệp nước ta Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nước ta 2 Tình hình nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề pháp nhân, cơng trình nghiên cứu đưa học thuyết, tư tưởng từ nước ta cịn thuộc địa thực dân Pháp, mơ hình pháp nhân thương gia người Pháp du nhập, áp dụng hoạt động thuộc địa Tiêu biểu tác giả như: Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản; Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại toát yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất Các nghiên cứu đưa học thuyết pháp nhân, tìm đặc tính thuộc chất pháp nhân Gần đây, có nghiên cứu, TS Ngơ Huy Cương (2001), Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 01, năm 2001; Nguyễn Ngọc BíchNguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp, NXB Trí Thức 2008; Lê Việt Anh (2008), Tư cách pháp nhân công ty hợp danh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 113, tháng 1/2008; TS Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, tạp chí Luật học số năm 1999; GS.TS Hồ Trọng Ngũ (2009), vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 143 ngày tháng 03/2009 Các cơng trình nghiên cứu này, phần làm rõ vấn đề pháp nhân, bất cập quy định liên quan đến pháp nhân mơ hình cơng ty luật dân luật doanh nghiệp, so sánh quy định nước định hướng hồn thiện Các nghiên cứu mơ hình công ty cổ phần chế định đại diện cơng ty cổ phần góp phần làm rõ vấn đề pháp lý bản, cấu tổ chức nội vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần Có thể kể đến cơng trình như: Tác giả Ngơ Viễn Phú luận án tiến sĩ với đề tài “So sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” đề cập đến người đại diện theo pháp luật công ty đưa quan điểm nên người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Tuy nhiên, tác giả chưa làm sáng tỏ vấn đề thuộc chất, tồn pháp luật chế định người đại diện theo pháp luật công ty mà đề cập vấn đề người đại diện theo pháp luật quan trọng liên quan đến cán cân quyền lực công ty cổ phần Bên cạnh đó, đáng ý luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Thắng “Người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005” Với đề tài này, tác giả làm rõ khái niệm, thẩm quyền vai trò người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, khía cạnh lý luận thực tiễn, tác giả chưa nghiên cứu sâu sắc cách thỏa đáng Ngoài ra, gần xuất loạt báo viết vấn đề đại diện theo pháp luật công ty Tiêu biểu tác giả: Bùi Xuân Hải,"Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam ", Tạp chí Khoa học Pháp lý 2007, số (41); TS Ngô Huy Cương, Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí nhà nước pháp luật số 4/2009; Bài viết “Bình luận chế định pháp nhân đại diện pháp nhân Bộ luật dân năm 2005” Luật sư Trương Thanh Đức; Lê Văn Thiệp, Một số vấn đề lý luận thực tiễn đại diện theo pháp luật, Tạp chí Kiểm sát, Số Tân Xn, 2012 Các cơng trình nghiên cứu này, phần làm rõ vấn đề chế định đại diện bất cập luật dân luật doanh nghiệp quy định đại diện Đồng thời tác giả đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc, mang tính hệ thống liên quan đến quy định pháp luật đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Các tác giả nghiên cứu có đề cập đến vấn đề người đại diện theo pháp luật công ty chưa nêu lên bất cập thực tế xác lập, thay đổi tư cách người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần, thẩm quyền đại diện xử lý giao dịch vượt thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Vì thế, tác giả luận văn này, mong muốn góp phần nhỏ tìm ngun nhân bất cập quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần định hướng, đưa giải pháp toàn diện để hoàn thiện chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Công ty cổ phần, với tư cách pháp nhân, theo xác lập chấm dứt tư cách địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần điều chỉnh chế định pháp nhân Luật doanh nghiệp hành đơn giản quy định số ba chức danh quản lý đại diện theo pháp luật, chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc tổng gám đốc Bởi vậy, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu mang tính hạt nhân đại diện theo pháp luật pháp nhân, từ nghiên cứu sâu đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Với đối tượng nghiên cứu định, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu khái quát pháp nhân tổ chức kinh tế, lý giải sở triết học đại diện theo pháp luật pháp nhân; xác định xác lập chấm dứt tư cách đại diện theo pháp luật, địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật pháp nhân; xác định xác lập chấm dứt tư cách đại diện theo pháp luật, địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần; Trong luận văn, tác giả đề cập đến vấn đề đại diện theo ủy quyền với mục đích làm rõ thêm thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận luật học nước ta, dựa chủ trương, đường lối sách xây dựng kinh tế xã hội làm đại diện theo pháp luật công ty để công ty chủ động việc chọn người đại diện theo pháp luật Điều khắc phục việc công ty bị lệ thuộc nhiều vào người, dẫn đến hậu người lạm quyền, ảnh hưởng đến quyền lợi công ty chủ sở hữu Thứ hai, sửa đổi quy định số lượng người đại diện theo pháp luật Hiện tại, theo quy định Luật doanh nghiệp 2005, cơng ty cổ phần có người đại diện theo pháp luật nhân danh công ty tham gia giao dịch Tuy nhiên, thực tế thấy quy định gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, hoạt động phạm vi rộng nhiều lĩnh vực Vì vậy, cần thiết phải quy định cơng ty cổ phần có người đại diện theo pháp luật nhằm giúp doanh nghiệp chủ động trình hoạt động đảm bảo quyền tự thỏa thuận chủ sở hữu doanh nghiệp Cụ thể, số lượng chức danh quản lý người đại diện theo pháp luật công ty phải ghi rõ điều lệ công ty đăng ký với quan đăng ký kinh doanh công bố rộng rãi cổng thông tin quốc gia để đối tác người biết Tuy nhiên, luật doanh nghiệp cần phải quy định giới hạn số lượng người đại diện theo pháp luật tối đa cho phép để tránh trường hợp “xung đột” việc định đại diện theo pháp luật doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt định đưa người đại diện theo pháp luật Thứ ba, bổ sung trách nhiệm người đại diện theo pháp luật Trong luật doanh nghiệp hành, quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật không quy định rõ ràng, bổn phận mà người đại diện phải tuân theo sở người nắm giữ chức danh Rõ ràng điều chưa hợp lý, vai trò quan trọng người đại diện theo pháp luật 66 cơng ty Vì vậy, luật doanh nghiệp nên có quy định quyền nghĩa vụ (bổn phận) người đại diện theo pháp luật Như: Thực quyền nhiệm vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp cơng ty; Tuyệt đối khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh công ty; không lạm dụng chức vụ tài sản công ty để tư lợi… Thứ tư, bỏ quy định thường trú người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp quy định cho người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; trường hợp vắng mặt Việt Nam ba mươi ngày phải ủy quyền văn cho người khác theo quy định Điều lệ công ty Theo quy định người đại diện theo pháp luật cho phép vắng mặt khoảng thời gian dài ba mươi ngày, không thiết phải Việt Nam Như vậy, bắt buộc “thường trú” có ý nghĩa thực tế Nhất nay, xu hướng tồn cầu hóa, người lãnh đạo cơng ty hoạt động nước ngồi nhiều nước Vì vậy, quy định thường trúc người đại diện theo pháp luật không cần thiết Thứ năm, sửa đổi khoản 2, Điều 116 Luật doanh nghiệp Sửa khoản điều 116 theo hướng bỏ hạn chế quy định Giám đốc/Tổng giám đốc không làm Giám đốc/Tổng giám đốc công ty khác Khoản 2, Điều 116 Luật doanh nghiệp quy định: “Giám đốc Tổng giám đốc công ty không đồng thời làm Giám đốc Tổng giám đốc doanh nghiệp khác” Đây quy định Luật doanh nghiệp 1999 Yêu cầu giám đốc công ty cổ phần không kiêm nhiệm chức danh tương tự doanh nghiệp khác phù hợp với công ty đại chúng công ty niêm yết, việc điều hành công ty phức tạp ảnh 67 hưởng đến hàng trăm hàng ngàn cổ đông, không hợp lý áp dụng công ty cổ phần có vài ba cổ đơng Hơn nữa, tác giả cho rằng: người điều hành nhiều doanh nghiệp lúc họ có khả bên liên quan chấp thuận Vì vậy, theo tác giả nên sửa đổi quy đinh hạn chế khoản 2, Điều 116, Luật doanh nghiệp 2005 nên áp dụng Giám đốc Tổng giám công ty đại chúng công ty niêm yết Thứ sáu, sửa đổi theo hướng bỏ quy định ghi thông tin người đại diện theo pháp luật giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Việc thay đổi người đại diện theo pháp luật tạo thủ tục hành rườm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp Bởi lẽ Điều lệ công ty quy định rõ người vị trí có quyền nghĩa vụ nhân danh công ty thực giao dịch với bên thứ ba, không thiết phải khai báo với quan đăng ký kinh doanh Vì cần thiết phải bỏ thủ tục đăng ký (khi thành lập công ty) đăng ký thay đổi (khi công ty hoạt động) người đại diện theo pháp luật tạo thuận lợi, chủ động cho doanh nghiệp Trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp bỏ mục thông tin người đại diện theo pháp luật, để doanh nghiệp chủ động việc thay đổi, thông báo với quan đăng ký kinh doanh sau có định thay đổi Thứ bảy, sửa đổi nội dung Điều 22 Luật doanh nghiệp: Theo quy định Điều 22 Luật doanh nghiệp 2005 Nội dung điều lệ công ty bắt buộc phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, thay đổi người đại diện theo pháp luật cơng ty nhiều trường hợp không bắt buộc phải sửa đổi nội dung điều lệ Vì thế, chữ ký người đại diện cũ điều lệ gây nhiều rắc rối cho doanh nghiệp q trình hoạt động Vì vậy, khơng cần thiết phải quy 68 định chữ ký người đại diện theo pháp luật công ty phần nội dung điều lệ Thứ tám, bổ sung quy định phạm vi thẩm quyền người đại diện Luật doanh nghiệp không quy định rõ phạm vi thẩm quyền người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần, mà quy định chung quyền nhiệm vụ chủ tịch Hội đồng quản trị khoản điều 111 Luật doanh nghiệp 2005; quyền nhiệm vụ giám đốc Tổng giám đốc Khoản Điều 116 Luật doanh nghiệp 2005 Các quy định việc hợp đồng, giao dịch phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận Vì vậy, cần quy định thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật cụ thể thành điều khoản riêng Thứ chín, sửa đổi Điều 120 Luật doanh nghiệp Điều 120 quy định “Hợp đồng, giao dịch phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận” Nếu người đại diện theo pháp luật công ty thực giao dịch thuộc Điều 120 mà chấp đại hội đồng cổ đơng hội đồng quản trị giao dịch bị coi vượt thẩm quyền bị tuyên vô hiệu Tuy nhiên, quy định pháp luật phải nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên thứ ba, bên yếu quan hệ với công ty trước hành vi mang tính nội cơng ty Vì nhà làm luật nước ta cần phải tham khảo quy định pháp luật Pháp để bổ sung vào quy định điều 120 Luật doanh nghiệp Cụ thể bổ sung “Nếu điều lệ hạn chế quyền hạn Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc/Giám đốc địi hỏi phải có đồng ý trước Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông, giá trị hợp đồng, giao dịch ký vượt mức Nhưng giới hạn khơng có giá trị với bên thứ ba, bên thứ ba có quyền địi phải thi hành hợp đồng, 69 giao dịch dù chưa có ý kiến Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông…” Thứ mười, sửa đổi quy định dấu doanh nghiệp Theo quy định pháp luật hành, dấu bắt buộc phải có pháp nhân, tổ chức nói chung, với doanh nghiệp nói riêng Điều thể rõ hai quy định sau: “Doanh nghiệp có dấu riêng Con dấu doanh nghiệp phải lưu giữ bảo quản trụ sở doanh nghiệp Hình thức nội dung dấu, điều kiện làm dấu chế độ sử dụng dấu thực theo quy định Chính phủ.”, theo quy định khoản 1, Điều 36 “Con dấu doanh nghiệp”, Luật Doanh nghiệp năm 2005 “Con dấu thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ quan, tổ chức chức danh nhà nước.”, theo quy định Điều 1, Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ Quản lý sử dụng dấu, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 Quy định dấu doanh nghiệp nên thay đổi theo hướng: từ yêu cầu bắt buộc phải có dấu có vai trò định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ doanh nghiệp, sang “Hình thức nội dung dấu doanh nghiệp định đăng ký với quan đăng ký kinh doanh.” “Con dấu sử dụng trường hợp theo quy định pháp luật bên giao dịch có thỏa thuận việc sử dụng dấu.”, theo quy định khoản 3, Điều 44 “Con dấu doanh nghiệp” Pháp luật số quốc gia giới quy định dấu doanh nghiệp: Cho phép chủ động doanh nghiệp tự thiết kế dấu doanh nghiệp và, sau đăng ký với quan nhà nước để làm dấu hiệu nhận dạng riêng không trùng lặp với doanh nghiệp khác Chữ ký 70 người đại diện công ty dấu hiệu quan trọng để nhận dạng người giao dịch thẩm quyền Vì thế, dấu doanh nghiệp dấu hiệu nhận dạng doanh nghiệp để phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác; Ở Việt Nam, từ trước đến nay, người ta nhầm lẫn dấu biểu pháp lý doanh nghiệp Vì thế, khơng để ý đến yếu tố khác, chữ ký người có thẩm quyền Nhưng khi, dấu thường dễ làm giả, tranh chấp liên quan đến dấu xảy ngày nhiều Do vậy, cần sửa đổi quy định Điều 36 Luật doanh nghiệp 2005 theo hướng khơng bắt buộc doanh nghiệp phải có dấu mà nên quy định doanh nghiệp có dấu khơng, doanh nghiệp muốn có dấu tự thiết kế đặc điểm dấu đăng ký dấu quan Nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ mẫu dấu Việc thay đổi phù hợp với thông lệ nước giới Mặt khác, cần bổ sung Điều 36 Luật doanh nghiệp 2005 trường hợp doanh nghiệp khắc dấu thứ hai thủ tục khắc dấu thứ hai Chỉ có thế, doanh nghiệp chủ động trình hoạt động gặp phải tranh chấp, rủi ro Thứ mười một, quy định rõ thời hạn ủy quyền: Bô ̣ luâ ̣t Dân sự quy đinh ̣ không rõ ràng trường hợp hết thời hạn ủy quyền mà người đại diện theo pháp luật chưa trở lại thực cơng việc khơng có ủy quyền khác người ủy quyền có tiếp tục thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật phạm vi ủy quyền người đại diện theo pháp luật trở lại làm việc không Bộ luật Dân cần đưa giải pháp mở để việc thực ủy quyền người đại diện theo pháp luật 71 3.2.2 Giải pháp thi hành áp dụng pháp luật 3.2.2.1 Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người quản lý công ty Trong trường hợp việc giải đáp pháp luật quan chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp có quyền u cầu quan có liên quan giải đáp Việc giải đáp pháp luật thực thơng qua hình thức giải đáp văn bản; giải đáp thông qua mạng điện tử; giải đáp trực tiếp thông qua điện thoại hình thức khác theo quy định pháp luật đặt thực thỏa đáng Mục tiêu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhằm thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp Đây nhu cầu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cao địi hỏi kinh tế doanh nghiệp đóng vai trị xương sống, tạo thu nhập ổn định xã hội thúc đẩy tiến trình hội nhập rộng lớn môi trường kinh doanh quốc tế, theo luật pháp thống mà Việt Nam phấn đấu trở thành thành viên đầy đủ WTO Các doanh nghiệp hoạt động động sân chơi bình đẳng có bảo trợ an tồn hành lang pháp lý 3.2.2.2 Đảm bảo quyền doanh nghiệp thủ tục hành Một vấn đề mà cơng ty Đay Sài Gịn mắc phải vấn đề đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật cơng ty Phịng đăng ký kinh doanh khơng chấp nhận đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật cơng ty họ cho định Đại hội đồng cổ đông bị khiếu kiện người đại diện theo pháp luật cũ không chịu ký tên vào thông báo thay đổi Cơ quan đăng ký kinh doanh cho phải chờ vụ kiện giải Toà án tuyên bố định đại hội đồng cổ đông luật lúc chấp nhận hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật 72 Hiện nay, theo khoản điều 27 Nghị định 102/2010/NĐ-CP quy định: Trường hợp có cổ đơng, nhóm cổ đơng, thành viên Hội đồng thành viên thành viên Hội đồng quản trị yêu cầu khởi kiện trực tiếp khởi kiện nghị quyết, định thông qua nghị quyết, định bị khởi kiện tiếp tục thi hành Tòa án Trọng tài có định khác [11] Việc thay đổi người đại diện theo pháp luật công việc nội cơng ty, Phịng đăng ký kinh doanh nơi tiếp nhận thay đổi công ty mà thơi Phịng đăng ký kinh doanh phải tơn trọng định quản lý nội doanh nghiệp, có định quan nhà nước có thẩm quyền tính hợp pháp văn Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức làm thủ tục đăng ký kinh doanh góp phần đảm bảo cho việc thực thi pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Nâng cao chất lượng cán công chức mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Ngày 08/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị số 30c/NQ-CP quy định rõ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực trạng pháp luật Việt Nam quy định người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần cịn nhiều bất cập Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện pháp luật đại diện theo pháp luật công ty cổ phần đòi hỏi khách quan đặt Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đắn nhà hoạch định sách phải vào điều kiện kinh tế xã hội, yêu cầu trình hội nhập quốc tế chủ trương sách Đảng Nhà nước Tác giả đặt vấn đề sửa đổi, bổ sung thay quy định pháp luật đại diện theo pháp luật pháp nhân nói chung cơng ty cổ phần nói riêng Bộ luật dân Luật doanh nghiệp để phù hợp với lý luận đòi hỏi thực tiễn đặt Bên cạnh đó, giải pháp hành pháp tác giả đặt bởi, có quy định pháp luật đầy đủ, phù hợp không áp dụng vào đời sống xã hội quy định khơng có ý nghĩa Các văn pháp luật phải áp dụng rộng rãi sống, bảo vệ trước hành vi xâm hại đến quan hệ pháp luật Song song đó, chế bảo vệ chúng phải hoàn thiện, thống để giải tranh chấp, xâm phạm đến vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật 74 KẾT LUẬN Luật pháp ví hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh doanh nhân Tuỳ thời kỳ giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nước định mở rộng thu hẹp lại hành lang pháp lý định hướng phát triển đất nước Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội ban hành đạo luật quan trọng, có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh giới doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Đạo luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Trong Luật doanh nghiệp cũ (ban hành năm 1999), quy định công ty cổ phần phần quy định chặt chẽ nhất, chi tiết Tuy nhiên, với Luật doanh nghiệp 2005, quy đinh cụ thể hơn, chi tiết tiến gần tới chuẩn mực chung giới cơng ty cổ phần Trong luật có gần 50% nội dung liên quan công ty cổ phần Điều thể rõ sách khuyến khích Nhà nước việc phát triển loại hình doanh nghiệp này, loại hình doanh nghiệp cho giải gần triệt để nhược điểm công ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, bên cạnh xun suốt luật doanh nghiệp cịn quy định chưa rõ ràng, chưa hợp lý thực đời sống thực tế gây nhiều khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp Một thực trạng liên quan đến đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Từ phân tích luận văn, cho thấy cần quy định rõ ràng, chi tiết vị trí, vai trị bổn phận người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần đòi hỏi quan trọng chủ sở hữu cơng ty, người cử người đại diện theo pháp luật Nhất hoàn thiện pháp luật để đáp ứng chuẩn mực quản trị công ty theo nguyên tắc quản trị OECD 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Việt Anh (2008), “Tư cách pháp nhân cơng ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113), tr 34-40, Hà Nội Asean (1992), Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN, Philippin Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp, NXB Trí Thức, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp UNDP (2008), Dự án VIE/94/003- Tăng cường lực pháp luật Việt Nam – Báo cáo kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Hà Nội Bộ luât Dân thương mại Thái Lan (1925), I - VI theo dịch năm 1995 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Pháp (2005), theo dịch Nxb tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định Chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 5-11- 2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật đầu tư 2005, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội 76 12 Maurice Cozian, Alain Viandier (1990), Tổ chức công ty, Viên nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Hà Nội 13 Ngô Huy Cương (2001), “Pháp nhân”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tr 54-60 14 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp 15 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Ngô Huy Cương (2002), “Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn lý luận bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (04), tr151-168 17 Ngơ Huy Cương (2009), “Khái niệm công ty hợp danh luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (06), tr 23-26 18 Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp cận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (117), tr11-20 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội 20 Đỗ Văn Đại (2005), “Cần quy định hợp lý Cơng ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6), tr.52-55 21 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội 22 GTZ, PMRC, UNDP (2005), Nâng cao chất lượng luật kinh tế: Đánh giá nhanh lực Việt Nam giới thiệu thông lệ quốc tế, Hà Nội 23 Bùi Xuân Hải (2004), “Vài nét loại hình cơng ty theo luật cơng ty Úc”, Tạp chí khoa học pháp lý, (6), tr.23-29 24 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số 4, (41) 77 25 Nguyễn Am Hiểu (2011), Một vài vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng luật dân sự, Tọa đàm Bộ Tư pháp, Hà Nội 26 Hội đồng Trọng tài Kinh tế Nhà nước (1975), Thông tư 525-HĐ ngày 23/6/1975 hướng dẫn việc thực điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế, Hà Nội 27 Hội đồng Chính phủ (1975), Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 quy định quy cách pháp nhân bên ký kết hợp đồng kinh tế, Hà Nội 28 Hội đồng Bộ trưởng (1975), Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy định chi tiết pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại, Hà Nội 30 Francis Lemeunier (1993), nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 31 Khoa Luật-ĐHQGHN (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Vũ Văn Mẫu, (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Khoa luật Đại học quốc gia Sài Gòn, Sài Gòn 33 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 34 Vũ văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo Quyển 2: Nghĩa vụ khế ước, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 35 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình luật kinh tế, tập 1: luật doanh nghiệp, NXB đại học quốc gia Hà Nội 36 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo kinh tế, NXB đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho Giáo, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 78 38 Pierre Pescatore (1960), Nhập môn khoa học pháp luật, Office de Imprimes - trích theo Trịnh Quốc Toản (2011), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Luxembourg”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN- Luật học, (27), 19-29 39 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Triết học pháp luật hệ thống khoa học pháp lý, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23), Hà Nội 40 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1990), Luật công ty, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 43 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 46 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 48 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 49 Quốc hội (1990), Luật cơng đồn, Hà Nội 50 Quốc hội (2005), Luật Chứng khoán, Hà Nội 51 Quốc hội (2005), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội 52 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 53 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 54 Quốc hội (2010), Nghị số 48/2010/QH12 ngày 19 tháng năm 2010 chương trình xây dựng luật, Hà Nội 55 Thủ Tướng Chính phủ (2007), Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Hệ thống ngành kinh tề Việt Nam, Hà Nội 56 Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 981/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 25/6/2010 việc chuyển Cơng ty mẹ - Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 79 57 Jean-Claude Ricci (2002), Nhập môn luật học - Introduction l tude du droit, Hachette, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 58 Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại toát yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 59 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, 2, Kim Lai Ấn qn, Sài Gịn 60 Đồn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động Công ty cổ phần, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề cơng ty hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 64 Australia (2001), Corporations Act, 2001 65 Harold Arthur Jonh Ford (1990), Principles of Company Law, Butterworths, 1990, p 66 Michael C Jensen and William H Meckling (2004), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure’ in Thomas Clarke (ed), Theories of Corporate Governance, The Philosophical Foundations of Corporate Governance 58 80 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM? ??……………………………………………… 29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện theo pháp luật 29 công ty cổ phần? ??…………………………………... TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 2.1.1 Các quy định điều kiện, tiêu chuẩn Theo quy định pháp luật Việt Nam người đại diện theo pháp. .. đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w