Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở việt nam

93 6 0
Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ BCH HU PHáP LUậT Về BảO HIểM TíN DụNG XUấT KHÈU ë VIÖT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Bích Huệ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Thương Huyền, tận tâm hướng dẫn động viên suốt thời gian tơi thực hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy lớp Cao học khóa 16 chuyên ngành Luật Kinh tế, trang bị cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm tài liệu nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn vô hạn tới Bố, Mẹ, anh chị em gia đình, người thân yêu bạn bè tôi, trân trọng cảm ơn Lãnh đạo quan đồng nghiệp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo nhiều điều kiện giúp đỡ nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian theo học lớp Cao học hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Học viên Lê Thị Bích Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm tín dụng xuất 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo hiểm tín dụng xuất 1.2.1 Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất 1.2.2 Đặc điểm bảo hiểm tín dụng xuất 10 1.2.3 Phân loại bảo hiểm tín dụng xuất 11 1.3 Vai trị bảo hiểm tín dụng xuất 14 1.4 Các loại rủi ro bảo hiểm 14 1.5 Nguyên tắc bảo hiểm tín dụng xuất 15 1.5.1 Các nguyên tắc 15 1.5.2 Các nguyên tắc riêng 17 1.6 Mơ hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất 20 1.6.1 Mơ hình phủ 20 1.6.2 Mô hình doanh nghiệp tư nhân đảm bảo phủ 21 1.6.3 Ngân hàng xuất nhập 22 1.6.4 Đặc điểm mơ hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất 22 1.7 Sự khác biệt bảo hiểm tín dụng xuất bảo hiểm thƣơng mại 25 1.8 Pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất 27 1.8.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất 27 1.8.2 Cấu trúc pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 31 2.2 Thực trạng pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 37 2.2.1 Thực trạng quy định doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm tín dụng xuất 38 2.2.2 Thực trạng quy định hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất 50 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUÂT KHẨU Ở VIỆT NAM 62 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 62 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 65 3.3 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 67 3.3.1 Về mơ hình bảo hiểm tín dụng xuất 67 3.3.2 Về phân phối sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất qua đại lý bảo hiểm 70 3.3.3 Về nội dung chủ yếu hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất 71 3.3.4 Về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm tín dụng xuất 72 3.3.5 Về phí bảo hiểm tín dụng xuất 72 3.3.6 Về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN CHUNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân năm 2005 KDBH: Kinh doanh bảo hiểm Luật KDBH: Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 TDXK: Tín dụng xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất khơng đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế mà cịn góp phần cải tạo mơi trường văn hóa xã hội quốc gia thông qua tạo việc làm cho nhiều lao động, làm giảm tệ nạn xã hội, trì bảo vệ văn hóa dân tộc…Chính quốc gia ln sử dụng sách hỗ trợ tích cực để phát triển hoạt động xuất Trong xu hội nhập nay, nhu cầu mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp Việt Nam tất yếu Tuy nhiên, doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước Hơn nữa, kể từ gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO), nhiều sách trợ cấp xuất trước thường áp dụng Việt Nam khơng cịn phù hợp với cam kết gia nhập nên khơng cịn thực Để vừa bảo vệ doanh nghiệp xuất tham gia thương mại quốc tế không làm trái với quy định WTO, Chính phủ bước nghiên cứu ,tham khảo chế, biện pháp hỗ trợ xuất WTO công nhận để áp dụng cho Việt Nam Một biện pháp bảo hiểm tín dụng xuất Bảo hiểm tín dụng xuất biện pháp sử dụng rộng rãi giới để hỗ trợ xuất phịng ngừa rủi ro tốn cho nhà xuất Nó cơng cụ tài trợ thương mại WTO công nhận Với lịch sử 100 năm phát triển, xuất nước châu Âu đầu kỷ trước, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất mở rộng nhanh chóng nước phát triển đặc biệt sau Chiến tranh giới lần thứ hai Cùng với phát triển kinh tế thương mại quốc tế, nhiều nước phát triển bắt đầu áp dụng hoạt động thơng qua việc hình thành quan bảo hiểm tín dụng từ năm 1960 Cho đến nay, hoạt động trở thành phương tiện hỗ trợ xuất quan trọng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, bảo hiểm tín dụng rủi ro tài có bảo hiểm tín dụng xuất nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (điểm i khoản Điều 7) Ngày 05/11/2010, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2011/QĐ- TTg việc thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất Chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất giai đoạn 2011 – 2013 với mục tiêu đạt tối đa 3% kim ngạch xuất bảo hiểm tín dụng xuất Tuy vậy, số lượng doanh nghiệp biết đến bảo hiểm tín dụng xuất tham gia bảo hiểm tín dụng xuất chưa nhiều Có thể nói, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất nước ta chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động xuất Trong đó, hành lang pháp lý nhân tố vĩ mô ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, đó, việc nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất cần thiết bối cảnh nhằm thúc đẩy phát huy vai trò bảo hiểm tín dụng xuất Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam đề cập dạng viết đăng tải rải rác tạp chí “Có cần thiết thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam hay khơng?” đăng Tạp chí Ngân hàng, số (2005), tr 57 – 60 Trong viết này, tác giả Đỗ Quốc Hưng tổng kết mơ hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất giới, nêu lên cần thiết thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất điều cần lưu ý thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam; hình thức ý kiến tản mạn chuyên gia, đại diện quan quản lý nhà nước trả lời vấn quan báo chí vấn ơng Trịnh Thanh Hoan – Cục trưởng Cục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm, Bộ Tài chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất giai đoạn 2011 – 2013 đăng Tạp chí Tài Điện tử số 92 ngày 15/2/2011 Minh Hiếu (Minh Hiếu: “Phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan với chuyên mục: Bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam – điều cần biết, http://www.taichinhdientu.vn) Theo đó, bảo hiểm tín dụng xuất loại hình bảo hiểm tín dụng rủi ro tài – thuộc nghiệp vụ kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Cuộc vấn đề cập tới điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn triển khai bảo hiểm tín dụng xuất Vì vậy, đề tài “Pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam” đề tài độc lập không trùng lặp với đề tài nghiên cứu từ trước đến Tuy nhiên, tác giả ln có ý thức kế thừa, học hỏi kết mà công trình khoa học, viết ý kiến chuyên gia có liên quan đến đề tài q trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật bảo hiểm tín dụng; đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất để từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam Để thực mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung bảo hiểm tín dụng xuất pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất - Đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam - Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, quy định pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Về phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất mà không đề cập sâu tới thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận văn sử dụng để nghiên cứu phương pháp phổ biến để nghiên cứu luật học đặt phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, là: Phương pháp phân tích so sánh luật, phương pháp diễn dịch phương pháp tổng hợp Bên cạnh đó, luận văn khai thác tài liệu sẵn có viết, kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến đề tài Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo hiểm tín dụng xuất pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất - Đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam nhóm hàng khuyến khích bảo hiểm TDXK doanh nghiệp bảo hiểm Bộ Tài lựa chọn triển khai thí điểm bảo hiểm TDXK hỗ trợ 20% phí bảo hiểm gốc hợp đồng bảo hiểm TDXK [6, khoản Điều 5] Thiết nghĩ, quy định cần thiết nhằm khuyến khích nhà xuất tham gia bảo hiểm TDXK Vì vậy, nhà nước cần trì hỗ trợ bên mua bảo hiểm việc đóng phí bảo hiểm TDXK 3.3.6 Về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất Như trình bày Chương 2, pháp luật Việt Nam chưa quy định khoản phí bảo hiểm phải đóng giao kết để đảm bảo hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Liên quan đến vấn đề này, pháp luật nhiều nước không cho phép nợ phí bảo hiểm thường quy định bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, khoản phí bảo hiểm để hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Ví dụ, Điều 77 Luật bảo hiểm Philippines năm 1974 quy định rõ “Bất kể có thỏa thuận hợp đồng, khơng hợp đồng đơn bảo hiểm có hiệu lực trừ đến phí bảo hiểm trả, loại trừ Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có áp dụng thời gian gia hạn nộp phí” [61] Hay, Điều 38 Luật hợp đồng bảo hiểm Đức quy định “1 Nếu người sở hữu đơn bảo hiểm không nộp phí bảo hiểm lần đầu hay phí bảo hiểm thu lần hạn, chừng phí chưa nộp, người bảo hiểm có quyền đình hợp đồng…2 Vào thời điểm xảy kiện bảo hiểm mà chưa nộp phí bảo hiểm, người bảo hiểm miễn trách nhiệm bồi thường” [60] Như vậy, khác với quy định nước trên, Việt Nam, Luật KDBH giành chủ động, linh hoạt cho bên việc giao kết hợp đồng bảo hiểm việc cho phép bên thỏa thuận nộp phí sau thời điểm giao kết hợp đồng tổn thất thuộc phạm vi rủi ro bảo 73 hiểm xảy thời gian chờ nộp phí doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm giải bồi thường Tuy nhiên, pháp luật lại không khống chế thời gian bên phép thỏa thuận vấn đề tối đa ngày, dễ tạo kẽ hở cho việc vi phạm quy định quản lý tài Nhà nước q trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm thương mại Thực tế, tình trạng cho nợ phí lớn không truy thu tồn hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm, ngồi quy định khơng chặt chẽ vấn đề dễ dẫn đến trường hợp tiêu cực quan hệ khách hàng mà doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bồi thường sai với nguyên tắc tài Nhà nước, tổn thất mua bảo hiểm hợp thức hóa thỏa thuận cho nợ phí bảo hiểm Vì vậy, để hạn chế vấn đề này, có áp dụng thống hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước cần có quy định thời gian tối đa bên phép thỏa thuận việc cho nợ phí Ngồi ra, liên quan đến điều khoản quy định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm Luật KDBH cho thấy: Luật KDBH đặt tên Điều 15 “Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm”, theo chúng tôi, cách đặt tên điều khoản khơng xác Do chất nội dung Điều pháp luật quy định thời điểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ bên, nghĩa cụm từ “thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm” cho phép hiểu Điều quy định trách nhiệm chủ thể quan hệ hợp đồng bảo hiểm – doanh nghiệp bảo hiểm Trong đó, chất quan hệ hợp đồng trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực tế có phát sinh hay không lại phụ thuộc vào điều kiện kiện bảo hiểm quy định hợp đồng Việc quy định trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh từ thời điểm hợp đồng bảo hiểm 74 giao kết việc xác định mặt hình thức Cách đặt tên điều khơng xác nên không bao hàm nghĩa xác định thời điểm hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực trách nhiệm bên mua bảo hiểm, Luật KDBH khơng có thêm điều khoản khác quy định vấn đề Vì vậy, Điều cần sửa lại tên cho phù hợp, chất nội dung quy định “Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm” KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng pháp luật bảo hiểm TDXK định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TDXK, đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TDXK sau: Để phát triển hoạt động bảo hiểm TDXK cách hiệu quả, trước hết Việt Nam cần lựa chọn mơ hình bảo hiểm TDXK phù hợp Theo chúng tơi, mơ hình gián tiếp phủ phù hợp với Việt Nam Việc nhà nước đầu tư thành lập doanh nghiệp bảo hiểm TDXK độc lập chuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp ngân hàng đảm bảo tài hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng xuất thông qua số dịch vụ gia tăng cập nhật thơng tin doanh nghiệp theo nhóm ngành hàng quốc gia, phân tích rủi ro quốc gia cần thiết phù hợp với tình hình nay, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; có nhiều chi nhánh địa phương, đặc biệt khu vực có mặt hàng, ngành hàng xuất chủ lực nhằm phối hợp nhịp nhàng, tạo đồng trình thực 75 Pháp luật cần sửa đổi theo hướng quy định đại lý bảo hiểm nghề thương mại cá nhân, tổ chức làm đại lý phải cấp phép hành nghề Bộ Tài cần sớm nghiên cứu ban hành Bộ Quy tắc hành nghề đại lý bảo hiểm để làm tiêu chuẩn đào tạo tiêu chuẩn hành nghề đại lý bảo hiểm Những quy tắc cần tập trung vào vấn đề mang tính đạo đức nghề nghiệp cẩn trọng đại lý bảo hiểm Chúng kiến nghị nên có quy định nội dung quy tắc điều khoản bảo hiểm đồng thời quy định quy tắc, điều khoản bảo hiểm áp dụng phận tách rời hợp đồng Những nội dung ghi nhận quy tắc, điều khoản khơng ghi nhận hợp đồng khơng có thỏa thuận khác Nên hạn chế nội dung chủ yếu hợp đồng bảo hiểm điểm: d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm đ) Điều khoản loại trừ bảo hiểm h) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm bồi thường bảo hiểm Chúng kiến nghị cần hướng dẫn cụ thể quy định điểm a khoản Điều 16 Luật KDBH để việc vận dụng áp dụng pháp luật thống nhất, tránh trường hợp xảy tranh chấp, làm vơ hiệu hóa điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi vi phạm pháp luật Trong giai đoạn bảo hiểm TDXK Việt Nam sơ khai nay, nhà nước cần hỗ trợ bên mua bảo hiểm việc đóng phí bảo hiểm TDXK Chương trình thí điểm bảo hiểm TDXK giai đoạn 2011 – 2013 để thúc đẩy nhà xuất tham gia bảo hiểm TDXK nhằm bảo vệ nhà xuất trước rủi ro thương mại quốc tế 76 Điều 15 Luật KDBH quy định “Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm” cần sửa lại tên thành “Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm” cho phù hợp, chất nội dung quy định 77 KẾT LUẬN CHUNG Thông qua việc nghiên cứu pháp luật bảo hiểm TDXK Việt Nam, rút kết luận sau đây: Thứ nhất, pháp luật bảo hiểm TDXK hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ KDBH có đối tượng bảo hiểm khoản tín dụng dùng để hỗ trợ cho hoạt động xuất - khoản tín dụng người xuất cấp cho người nhập khoản cho vay trung dài hạn mà ngân hàng dùng để tài trợ cho dự án cung cấp vốn cho hoạt động xuất hàng hóa Pháp luật bảo hiểm TDXK phận pháp luật kinh doanh bảo hiểm Pháp luật bảo hiểm TDXK gồm hai phận chủ yếu: (i) Bộ phận pháp luật quy định doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm TDXK; (ii) Bộ phận pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng bảo hiểm TDXK Thứ hai, bên cạnh thành tựu, pháp luật bảo hiểm TDXK nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung quy định phân phối sản phẩm bảo hiểm TDXK qua đại lý bảo hiểm; nội dung chủ yếu hợp đồng bảo hiểm TDXK; điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm TDXK… Thứ ba, cần thiết bảo hiểm TDXK Việt Nam đòi hỏi pháp luật bảo hiểm TDXK phải hoàn thiện giai đoạn Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TDXK Việt Nam cần bám sát theo Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn 2011 – 2020 Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phương Anh (2010), “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Cơng cụ thúc đẩy xuất khẩu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/baohiem/29635/, cập nhật hồi 10:36 ngày 04/02/2010, truy cập ngày 05/8/2011 Bộ Tài (1999), Luật bảo hiểm số nước, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 86/2009/TT – BTC ngày 28 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 155/2007/TT- BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Thông tư số 156/2007/TT – BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ 79 quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thông tư số 99/2011/TT – BTC ngày 07 tháng năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn quản lý tài việc thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2011), Quyết định số 1626/QĐ – BTC ngày 07 tháng năm 2011 Bộ Tài việc ban hành tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2011), Quyết định số 2170/QĐ – BTC ngày 09 tháng năm 2011 Bộ Tài việc cơng bố danh sách doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2011), Quyết định số 2766/QĐ – BTC ngày 16 tháng 11 năm 2011 Bộ Tài việc ban hành Quy tắc chung bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội 10.Bộ Tài (2012), Thơng tư số 124/2012/TT – BTC ngày 30 tháng năm 2012 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 45/2007/NĐ – CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 123/2011/NĐ – CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 11 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 125/2012/TT – BTC ngày 30 tháng năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh 80 nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ - CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/N Đ – CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 123/2011/NĐ – CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ – CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 17 Cục Xuất nhập – Bộ Công thương, “Đẩy mạnh phổ biến áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, Cổng thơng tin điện từ Bộ Công thương: www.moit.gov.vn, cập nhật ngày 11/3/2014 18 Phan Thị Thành Dương Phan Huy Hồng (2007), “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (40), tr – 10 81 19 Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2005), Giáo trình bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Định (2010), Kinh tế bảo hiểm, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Lê Thế Đồng (2012), “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Khó dễ”, Tạp chí thương mại thủy sản online, 147, 12/3/2012, http://vietfish.org/20120329025749649p48c54/bao-hiem-tin-dungxuat-khau-kho-va-de.htm, truy cập ngày 10/5/2012 23 Vương Việt Đức (2003), Hợp đồng bảo hiểm tài sản, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Xuân Hà (2013), “Bảo hiểm phát triển với giải pháp phù hợp”, Cổng thơng tin điện từ Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn, cập nhật ngày 03/7/2014 25 Trần Vũ Hải, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Minh Hiếu (2011), “ Phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan – Cục trưởng Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm, Bộ Tài với chuyên mục: Bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam – điều cần biết”, Tạp chí Tài Điện tử, 92, 15/02/2011, http://www.taichinhdientu.vn/Home/Bao-hiem-tin-dung-xuat-khau-oViet-Nam nhung-dieu-can-biet/20116/110636.dfis, cập nhật hồi 16:08 ngày 01/6/2011, truy cập ngày 12/8/2011 82 27 Hoàng Trọng Huy (2002), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm theo Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Quốc Hưng (2005), “Có cần thiết thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam hay khơng?”, Tạp chí Ngân hàng, 3, tr 57 – 60 29 Ngọc Lan (2012), “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, “vệ sĩ” ế khách”, Đầu tư chứng khoán ngày 03/8/2012, tr 21 30 Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh (2000), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Phùng Đắc Lộc (2011), “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Cơ hội cho doanh nghiệp”, Đầu tư chứng khoán ngày 30/12/2011, tr 28 32 Thủy Nhi Kim Oanh (2008), “Những lợi ích từ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam online, http://vneconomy.vn/60545P0C6/nhung-loi-ich-tu-bao-hiem-tindung-xuat-khau.htm, cập nhật hồi 10:10 ngày 15/4/2008, truy cập ngày 10/8/2011 33 Võ Thị Pha (Chủ biên) (2010), Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 34 “Phỏng vấn ơng Phạm Quang Tùng – Tổng Giám đốc BIC với chuyên mục: Triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Khó khăn việc thu xếp nhà tái bảo hiểm”, Thời báo Tài Việt Nam, cập nhật ngày 17/9/2010, Nguồn: Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài www.mof.gov.vn 35 Đồn Minh Phụng (Chủ biên) (2010), Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 83 36 Thủy Phương (2012), “Phỏng vấn ông Phùng Đắc Lộc – Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam với chuyên mục: Chưa mặn mà với bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, Thời báo tài Việt Nam ngày 18/6/2012, tr 13 37 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 40 Quốc hội (2012), Luật hợp tác xã, Hà Nội 41 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 42 Alan C Shapiro (1999), Quản trị tài quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Đinh Dũng Sỹ (Chủ biên) (2002), Giáo trình Luật tài Việt Nam, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 “Tạo đà phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, Nguồn: Tạp chí Đầu tư chứng khoán online, cập nhật ngày 12/10/2011 45 Lê Văn Tề Nguyễn Văn Hà (2005), Giáo trình Lý thuyết tài – tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội 46 Lê Văn Tề Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009), Thanh tốn tín dụng xuất nhập khẩu, Incoterms 2000, UCP – 600, NXB Tài chính, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 110/2002/QĐ – TTg ngày 21 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc lập, sử dụng quản lý Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng, Hà Nội 84 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2011/2010/QĐ – TTg ngày 05 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 193/QĐ – TTg ngày 15 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn 2011 - 2010, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thủy (2010), Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 51 Tổng cục Thống kê (2013), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Nguồn: https://gso.gov.vn 52 Tổng cục Thống kê (2014), Tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2014, Nguồn: https://gso.gov.vn 53 Đinh Xuân Trình Đặng Thị Nhàn (2011), Giáo trình tốn quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 Thanh Trúc (2011), “Hỗ trợ phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, Báo Điện tử Chính phủ, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ho-tro-phi-bao-hiem-cua-hopdong-bao-hiem-tin-dung-xuat-khau/20117/91685.vgp, cập nhật hồi 18:26 ngày 18/7/2011, truy cập ngày 10/8/2011 55 Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 56 Lê Văn Tư Nguyễn Quốc Khánh (2006), Tài quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 57 Các trang web: http://baohiem24g.net 85 http://baoviettokiomarine.com (Trang web Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Việt Tokio Marine) http://irt.mof.gov.vn (Trung tâm nghiên cứu đào tạo bảo hiểm trực thuộc Cục quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính) http://www.aig.com.vn/home_1915_332024.html (Trang web Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo hiểm AIG Việt Nam) http://www.baominh.com.vn (Trang web Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh) http://www.baoviet.com.vn/insurance/ (Trang web Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt) http://www.mof.gov.vn (Trang web Bộ Tài chính) http://www.moit.gov.vn (Trang web Bộ Cơng thương) http://www.pvi.com.vn/vn (Trang web Tổng công ty Bảo hiểm PVI) http://www.webbaohiem.net II Tiếng nƣớc 58 France, Insurance Code, http://www.legifrance.gouv.fr/content/download/1961/13731/verson/ 2/file/Code_38.pdf 59 Germany (1992), Supervision of Insurance Act (amended 2007), http://www.bafin.de/SharedDocs/Aufsichtsrecht/EN/Gesetz/vag_010 512_va_en.html?nn=2692248 60.Germany (2008), Insurance Contract Act, http://www.gesetze0iminternet.de/english_vvg/englisch_vvg.html 61.Philippines (1974), Insurance Act, http://www.chanrobles.com/presidentialdecreeno612.htm#.U8NHfmSzcA 86 62.The Peole’s Republic of China (1995), The Insurance Law, http://www.china.org.cn/english/DAT/214788.html 87 ... chung bảo hiểm tín dụng xuất pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất - Đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam - Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam. .. luận bảo hiểm tín dụng xuất pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất - Đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam - Đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất. .. loại bảo hiểm tín dụng xuất 1.2.1 Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất 1.2.2 Đặc điểm bảo hiểm tín dụng xuất 10 1.2.3 Phân loại bảo hiểm tín dụng xuất 11 1.3 Vai trò bảo hiểm tín dụng

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan