1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết ở việt nam

82 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 902,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẰNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHƯA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT 1.1 Khái niệm chứng khoán chưa niêm yết quản lý phát hành chứng khoán 1.1.1 Khái niệm chứng khoán phân loại chứng khoán 1.1.1.1 Khái niệm chứng khoán 1.1.1.2 Phân loại chứng khoán Quản lý phát hành chứng khoán 1.1.2.1 Khái niệm quản lý phát hành chứng khoán 1.1.2.2 Sự khác quản lý chứng khoán niêm yết chứng khoán chưa niêm yết 1.2 Khái quát thị trường giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 12 1.2.1 Khái niệm, lược sử đặc điểm thị trường chứng khoán chưa niêm yết 12 1.2.2 Phân biệt thị trường chứng khoán chưa niêm yết thị trường khác 16 1.2.3 Mơ hình tổ chức thị trường chứng khốn chưa niêm yết số nước 18 1.1.2 1.2.3.1 Thị trường OTC Hoa Kỳ 18 1.2.3.2 Thị trường OTC Nhật Bản 19 1.2.3.3 Thị trường OTC Trung Quốc 20 1.2.4 Rủi ro đầu tư thị trường chứng khoán chưa niêm yết 21 1.3 Mơ hình điều chỉnh pháp luật quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 23 Chương 2: 26 CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giao dịch chứng khốn chưa niêm yết 26 2.1.1 Thơng tin công ty cổ phiếu giao dịch 26 2.1.2 Nhà môi giới cổ phiếu chưa niêm yết 30 2.1.3 Rủi ro phát sinh thị trường OTC 31 2.2 Những bất cập phát sinh giao dịch quản lý giao dịch thị trường chứng khoán chưa niêm yết hướng 41 điều chỉnh pháp luật 2.2.1 Bất cập đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 41 2.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu nhà đầu tư 44 2.2.3 Bất cập xây dựng thị trường có tổ chức 46 2.3.4 Bất cập quản lý thu thuế 48 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ QUẢN 51 LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 51 3.2 Các kiến nghị cụ thể 54 3.2.1 Mơ hình thị trường 54 3.2.2 Quản lý công ty chưa niêm yết 56 3.2.3 Quản lý thông tin giao dịch 58 3.2.3.1 Về tổ chức giao dịch 58 3.2.3.2 Về thông tin thị trường 59 3.2.3.3 Về giám sát giao dịch 60 3.2.3.4 Lưu ký toán 61 3.1.4 Loại hàng hóa giao dịch 62 3.1.5 Giám sát Ủy ban Chứng khốn Nhà nước 62 3.1.6 Hồn thiện hình thức văn pháp luật 63 3.1.7 Lộ trình xây dựng hoàn thiện khung pháp lý thị 65 trường OTC 3.1.8 Một số kiến nghị sửa đổi qui định pháp luật có liên quan 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khốn (TTCK) chế định tài bậc cao kinh tế thị trường Trong TTCK chưa niêm yết (CNY) (hay gọi thị trường OTC) mảng quan trọng TTCK nói riêng thị trường tài nói chung quốc gia giới Ở Việt Nam, việc nghiên cứu giải pháp để đưa TTCK CNY vào hoạt động có quản lý Nhà nước vấn đề mang tính thời Xét mặt kinh tế vĩ mô, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Do vậy, việc thúc đẩy hoạt động lành mạnh phát triển doanh nghiệp chiến lược kinh tế quan trọng Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong qui mơ TTCK nước ta cịn nhỏ bé, chưa tương xứng với qui mô kinh tế Mặt khác, thị trường tự phát giao dịch chứng khốn CNY hình thành ngồi tầm giám sát Nhà nước Thị trường tự phát mang tính rủi ro cao người tham gia thị trường vấn đề tính trung thực tiếp cận thơng tin Trước thực trạng đó, chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Chính phủ thơng qua, mơ hình tổ chức thị trường giao dịch chứng khốn (GDCK) Việt Nam xác định theo hướng: xây dựng thị trường GDCK CNY Hà Nội chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung Đây chiến lược đắn thể quan tâm Chính phủ ngành tới khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp tăng trưởng, nhìn nhận tầm quan trọng khu vực tính cấp thiết việc hình thành thị trường chứng khốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, để thực chiến lược phát triển thị trường OTC cách có hiệu tình hình Việt Nam, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, thị trường mẻ, địi hỏi cơng nghệ cao chưa có thực tiễn xây dựng thị trường Việt Nam Việc xây dựng mơ hình, hệ thống vận hành thị trường công tác quản lý thị trường vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu Chính vậy, việc nghiên cứu để xác định rõ mơ hình hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường OTC Việt Nam cần thiết giúp cho quan quản lý hoạch định sách có sở để đề nội dung cho lộ trình xây dựng tổng thể thị trường giao dịch chứng khốn có hiệu Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài "Pháp luật quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết Việt Nam" tập trung vào việc làm rõ vấn đề lý luận thị trường chứng khoán CNY, yêu cầu điều chỉnh pháp luật TTCK CNY, thực trạng pháp luật thị trường OTC, đề xuất xây dựng khung pháp lý điều chỉnh mơ hình thị trường phi tập trung phù hợp với điều kiện phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đồng thời đưa kiến nghị điều chỉnh văn pháp luật có liên quan đến hoạt động TTCK Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm phân tích, làm rõ vấn đề mặt lý luận thị trường chứng khốn OTC nói chung thị trường chứng khoán chưa niêm yết Việt Nam nói riêng, có so sánh đối chiếu với qui định pháp luật số nước giới, đồng thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam thời gian qua Qua đó, điểm hạn chế, khoảng trống pháp luật chế thực thi pháp luật, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu Do tính phức tạp vấn đề với việc nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng phát triển thị trường OTC số nước, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động TTCK CNY đưa số đề xuất pháp luật điều chỉnh hoạt động mơ hình thị trường OTC dự kiến xây dựng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Bằng phương pháp phân tích kinh tế sở tư lý luận, phương pháp vật biện chứng, phương pháp lý luận hệ thống, phương pháp thống kê nhằm khái quát vấn đề luận văn có liên quan đến mơ hình hoạt động quản lý thị trường OTC đặc biệt khía cạnh liên quan đến khung pháp lý mơ hình quản lý Do Việt Nam thị trường OTC chưa phát triển, việc đề xuất khung pháp lý phải dựa sở xác định mô hình thị trường OTC, lộ trình phát triển, khung pháp lý điều chỉnh tương ứng đề xuất bối cảnh phát triển thị trường chứng khoán yếu tố có liên quan Việt Nam Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Hiện nay, có đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng phát triển thị trường OTC Việt Nam" TS Trần Cao Nguyên, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, đề tài chưa chuyên sâu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động thị trường OTC, dừng lại lý luận chung thị trường, việc nghiên cứu chuyên sâu pháp luật điều chỉnh thị trường OTC với mơ hình đề xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam tiền đề quan trọng để phát triển loại hình thị trường thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chứng khoán thị trường chứng khoán chưa niêm yết Chương 2: Cơ sở thực tiễn xây dựng khung pháp lý quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT 1.1 KHÁI NIỆM CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT VÀ QUẢN LÝ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Khái niệm chứng khoán phân loại chứng khoán 1.1.1.1 Khái niệm chứng khoán Thị trường chứng khoán đời nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, nơi phát hành mua bán chứng khoán Chứng khoán chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khốn thể hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử, bao gồm loại sau đây: - Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quĩ - Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán số chứng khoán [14, Điều 6] Chứng khốn tài sản tài có đặc điểm sau: Thứ nhất, chứng khốn có tính khoản: Thanh khoản khả chuyển tài sản thành tiền mặt Khả cao hay thấp phụ thuộc khoảng thời gian chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi rủi ro việc giảm sút giá trị chứng khoán chuyển đổi Chứng khoán có tính khoản cao so với tài sản khác, thể qua chỗ khả chuyển nhượng cao thị trường nói chung, chứng khốn khác có khả chuyển nhượng khác Thứ hai, chứng khốn có tính rủi ro: Chứng khoán tài sản mà giá trị chịu tác động lớn rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống rủi ro phi hệ thống Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trường loại rủi ro tác động tới toàn hầu hết tài sản Rủi ro phi hệ thống rủi ro tác động tới tài sản nhóm tài sản Các nhà đầu tư (NĐT) thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá rủi ro liên quan sở đề định việc lựa chọn, nắm giữ hay bán chứng khoán Điều phản ánh mối quan hệ lợi tức rủi ro hay cân lợi tức người ta không chịu rủi ro tăng thêm trừ người ta kỳ vọng bù đắp lợi tức tăng thêm Thứ ba, chứng khốn có tính sinh lợi: Chứng khốn tài sản tài mà sở hữu nó, nhà đầu tư mong muốn nhận thu nhập lớn tương lai Thu nhập bảo đảm lợi tức được phân chia hàng năm việc tăng giá chứng khoán thị trường Khả sinh lời quan hệ chặt chẽ với rủi ro tài sản, thể nguyên lý mức độ chấp nhận rủi ro cao lợi nhuận kỳ vọng cao 1.1.1.2 Phân loại chứng khoán * Căn theo tính chất chứng khốn Chứng khốn vốn gồm cổ phiếu chứng quỹ, chứng xác nhận góp vốn quyền sở hữu vốn góp quyền hợp pháp tổ chức phát hành Chứng khốn nợ gồm trái phiếu, tín phiếu, chứng ghi nhận nghĩa vụ người phát hành (người vay) phải trả cho người đứng tên sở hữu chứng khoán (người cho vay) khoản tiền định bao gồm gốc lãi khoảng thời gian cụ thể Chứng khoán phái sinh bao gồm hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, quyền mua trước, chứng quyền, công cụ tài có nguồn gốc từ Trước hết, khung pháp luật thị trường OTC phải thể quan điểm mơ hình tổ chức quản lý thị trường OTC, cụ thể là: Về điều kiện tham gia thị trường: cần qui định linh hoạt điều kiện tham gia thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ, không đáp ứng đủ điều kiện niêm yết thị trường tập trung Tuy nhiên để thuận lợi cho việc quản lý tổ chức có chứng khoán tham gia giao dịch thị trường phi tập trung, cần qui định chứng khoán phải bảo trợ cơng ty chứng khoán thành viên Quyết định 3567/QĐ-BTC Bộ Tài ban hành ngày 8/11/2007 Các qui định điều kiện tham gia thị trường cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận, tham gia thị trường, đồng thời phát huy tới đa vai trị chủ động tích cực cơng ty chứng khốn việc tạo lập thị trường cho chứng khốn Ngồi ra, qui định nghĩa vụ cơng bố thơng tin: nhằm đảm bảo tính khoản minh bạch, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cần có u cầu cơng bố thống tin đủ để nhà đầu tư đánh giá khách quan xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, tiêu chuẩn công bố thông tin không thấp so với thị trường giao dịch tập trung Tuy nhiên, nghiên cứu phương thức thời hạn cho việc công bố thông tin linh hoạt cho tổ chức có chứng khốn giao dịch thị trường OTC Ví dụ u cầu cơng bố thơng tin mạng nội bộ, nộp báo cáo tài qua trang web báo cáo tài chình cần kiểm toán tổ chức kiểm toán thành lập hoạt động hợp pháp Việt Nam mà không cần bắt buộc phải tổ chức kiểm toán chấp thuận 67 Về thành viên thị trường: Cần khuyến khích cơng ty chứng khốn cấp phép tham gia với tư cách thành viên để hỗ trợ cho tổ chức giao dịch vai trò nhà tư vấn, tạo lập thị trường, bảo lãnh phát hành tổ chức giao dịch cho chứng khoán Về giao dịch: trọng hình thức giao dịch thơng qua môi giới tự doanh Không sử dụng sàn giao dịch trung tâm mà sử dụng mạng máy tính để đấu giá cạnh tranh kết hợp với việc tạo lập thị trường Phương thức giao dịch đa dạng linh hoạt phù hợp với mức độ khoản cao áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục khớp lệnh giao dịch thông qua nhà tạo lập thị trường kết hợp báo giá hàng ngày qua Trung tâm, loại chứng khốn có tính khoản thấp giao dịch thông qua môi giới nhà tạo lập thị trường Các dịch vụ phụ trợ cho giao dịch như: bù trừ - toán giao dịch; đăng ký lưu ký chứng khốn, thơng tin báo giá thơng tin hướng dẫn doanh nghiệp, dịch vụ cung cấp linh hoạt phù hợp với yêu cầu nhà đầu tư 3.1.7 Lộ trình xây dựng hồn thiện khung pháp lý thị trƣờng OTC Từ Luật Chứng khốn năm 2006 có hiệu lực TTGDCK Hà Nội xây dựng trở thành theo mơ hình thị trường giao dịch chứng khoán doanh nghiệp vừa nhỏ, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 thành thị trường OTC theo qui định chiến lược phát triển thị trường chứng khốn đến năm 2010 Các cơng ty chứng khoán phép giao dịch chứng khoán chưa niêm yết TTGDCK SGDCK Sau thời gian thực Luật Chứng khoán năm 2006, đứng trước yêu cầu phải sửa đổi cho phù hợp với phát triển thị trường, theo 68 qui định liên quan đến giao dịch CKCNY phải cụ thể hóa luật sửa đổi, cụ thể là: Thứ nhất, CTCK phép thực giao dịch CKCNY SGDCK, TTGDCK sở đảm đảm công khai, công minh bạch, bảo vệ lợi ích NĐT Thứ hai, CTCK phải cơng bố cơng khai trụ sở đại lý nhận lệnh nội dung liên quan đến phương thức giao dịch, đặt lệnh, ký quỹ giao dịch, thời gian tốn, phí giao dịch nội dung cần thiết khác Thứ ba, CTCK phải thực nghĩa vụ báo cáo công bố thông tin hoạt động giao dịch CKCNY theo qui định Thứ tư, hoạt động đăng ký, lưu ký, toán bù trừ giao dịch CKCNY công ty đại chúng thực thông qua TTLKCK theo quy định Từ sau 2010, dự kiến hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường OTC Việt Nam Trong giai đoạn tùy thuộc tình hình thực tiễn thị trường trì thị trường OTC dạng trung tâm giao dịch, hoạt động TTGDCK Hà Nội chuyển thành thị trường OTC Hoặc xây dựng thị trường OTC thị trường cơng ty chứng khốn, cơng ty chứng khốn tự vận hành quản lý Căn thực tiễn vận hành thị trường, khung pháp lý cho thị trường đươc hoàn thiện song song với việc hồn thiện văn pháp luật có liên quan khác hệ thống pháp luật kinh tế Ngồi ra, để thị trường phát triển bền vững, việc xây dựng phát triển tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam điều kiện 69 cần thiết phát triển thị trường chứng khốn nói chung đặc biệt thị trường OTC nói riêng Do nghiên cứu thành lập thí điểm cơng ty định mức tín nhiệm cổ phần có vốn góp Nhà nước số tổ chức tài chính, ngân hàng lớn Cho phép thành lập cơng ty định mức tín nhiệm liên doanh với số công ty định mức tín nhiệm có uy tín nước ngồi cho phép cơng ty định mức tín nhiệm có uy tín nước ngồi mở chi nhánh Việt Nam 3.1.8 Một số kiến nghị sửa đổi qui định pháp luật có liên quan Pháp luật giao dịch chứng khốn Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống qui phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Các qui phạm pháp luật coi tảng, sở pháp lý cho việc điều chỉnh quan hệ tài sản nói chung kinh tế a) Hồn thiện qui định Luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005 tạo sở pháp lý cho việc đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, hình thành chế quản trị công ty tốt, tiến gần với thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên số vấn đề sau cần nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện: Vấn đề giải thể doanh nghiệp: qui định Luật Doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động ngành nghề đặc biệt ngồi việc tuân thủ Luật Doanh nghiệp phải tuân theo điều kiện trình tự thủ tục riêng Luật chuyên ngành qui định phải xin phép quan quản lý có thẩm quyền Vấn đề quản trị công ty: Quản trị công ty Luật Doanh nghiệp cần qui định phù hợp với quản trị doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chứng khoán TTCK nói riêng với thơng lệ tốt quản trị cơng ty nói chung 70 Vấn đề quyền nghĩa vụ doanh nghiệp: qui định trách nhiệm cơng bố thơng tin, thực kiểm tốn cơng khai báo cáo tài kiểm tốn nghĩa vụ bắt buộc cac doanh nghiệp b) Hoàn thiện qui định Luật đầu tư Cần có qui định thống khả tham gia đầu tư góp vốn tổ chức cá nhân nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực kinh tế, có thị trường chứng khoán Về lâu dài cần qui định theo hướng qui định hạn chế tham gia nhà đầu tư nước số ngành nghề, lĩnh vực định mà Nhà nước cần quản lý liên quan đến an ninh quốc phòng Việc qui định hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước nước kể đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp cần phải thể rõ nghị định hướng dẫn Luật đầu tư có biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi nhằm đa dạng hóa khả huy động vốn nhà đầu tư nước Q trình hồn thiện pháp luật phải trọng yếu tố hội nhập "Toàn cầu hóa " xu hướng TTCK giới từ cuối năm 80 Có thể khẳng định rằng, khơng TTCK tồn hoạt động cách riêng lẻ Đối mặt với kinh tế nước toàn cầu biến động hàng ngày hàng giờ, TTCK giới cần tăng cường lực cạnh tranh cách tăng cường hợp tác với thị trường khác qua việc niêm yết chéo, ký biên ghi nhớ, kết nối hệ thống giao dịch sáp nhập thị trường Do vậy, qui định pháp lý điều chỉnh hoạt động TTCK Việt Nam cần trọng xây dựng phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế ngày từ đầu, trành việc ký kết Hiệp định quốc tế đầu tư lại kéo theo việc chỉnh sửa nhiều văn pháp luật nước 71 c) Hoàn thiện qui định pháp luật thuế, kế toán Luật kế toán qui định nghĩa vụ lập công khai báo cáo tài doanh nghiệp chưa qui định cụ thể đối tượng phải thực nghĩa vụ này, cần sửa đổi theo hướng qui định cụ thể chủ thể kinh doanh phải thực nghĩa vụ cơng bố báo cáo tài công bố loại báo cáo nào, trách nhiệm trường hợp vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, báo cáo tài Hoạt động chứng khốn lĩnh vực hoạt động có nhiều rủi ro, để thu hút nhà đầu tư tham gia tích cực vào thị trường chứng khốn cần có sách thuế dài hạn ổn định, có sách ưu đãi công ty niêm yết thị trường OTC Cần có qui định Luật Kế tốn chế độ kế tốn, báo cáo tài chung bắt buộc tất doanh nghiệp (qui định rõ yêu cầu cần báo cáo, thông tin báo cáo công khai) chế tài xử phạt hành vi vi phạm chế độ báo cáo thống kê d) Hoàn thiện qui định Luật Phá sản Luật Phá sản mang tính khả thi cụ thể so với Luật Phá sản trước Tuy nhiên, để phù hợp với qui định văn hản pháp luật khác, Luật Phá sản cần bổ sung qui định thủ tục phá sản đặc biệt áp dụng doanh nghiệp đặc biệt có doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chứng khoán Bổ sung Luật Phá sản qui định việc áp dụng biện pháp đặc biệt cần áp dụng phá sản doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chứng khoán quản lý tài sản riêng biệt khách hàng áp dụng Qũy bảo hộ người đầu tư… Bổ sung vào Luật Phá sản biện pháp qui định pháp luật chứng khoán kiểm sốt đặc biệt theo phát cơng ty chứng khốn có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản quan 72 nhà nước có thẩm quyền lựa chọn áp dụng biện pháp phù hợp nhằm phục hội khả toán nợ hay hoạt động công ty Luật Phá sản có qui định trách nhiệm chủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà họ quản lý không bị xử lý theo qui định pháp luật, nhiên lại chưa qui định rõ biện pháp xử lý đ) Hồn thiện qui định pháp luật Hình Tại Điều Luật Chứng khoán năm 2006 qui định hành vi bị cấm: - Trực tiếp gián tiếp thực hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dựng thơng tin sai thật bỏ sót thông tin cần thiết gây hiểu nhầm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khoán công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ chứng khoán thị trường chứng khốn - Cơng bố thơng tin sai lệch nhằm lơi kéo, xúi giục mua, bán chứng khốn cơng bố thông tin không kịp thời, đầy đủ việc xảy có ảnh hưởng lớn đến giá chứng khốn thị trường - Sử dụng thơng tin nội để mua, bán chứng khoán nhằm tạo cung, cầu giả tạo, giao dịch chứng khốn hình thức câu kết, lôi kéo người khác liên tục mua, bán để thao túng giá chứng khoán; kết hợp sử dụng phương pháp giao dịch khác để thao túng giá chứng khoán Như vậy, hành vi bị cấm khơng phân biệt thị trường chứng khốn OTC hay thị trường tập trung Với rủi ro thơng tin phân tích chương 2, NĐT có thơng tin người thắng người sử dụng, lợi dụng thông tin cách trái pháp luật Do việc sửa đổi qui định hành Bộ luật Hình theo hướng qui định rõ ràng thích hợp khung hình phạt áp dụng trường hợp phạm tội 73 lĩnh vực chứng khốn: qui định khung hình phạt tăng nặng tăng cường hình phạt tiền Các hành vi giao dịch chứng khoán bị xử lý hình bao gồm: Cố ý cơng bố thơng tin sai lệch che giấu thật chào bán, niêm yết giao dịch chứng khoán; gian lận lừa đảo giao dịch chứng khoán; thao túng giá chứng khoán Yêu cầu đặt tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, liên quan đến lĩnh vực chứng khoán phải xác định dấu hiệu để phân biệt tội phạm lĩnh vực chứng khoán tội phạm khác Phải có qui định rõ ràng vi phạm pháp luật lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán, mức độ thiệt hại bị coi nghiêm trọng, thơng qua việc qui định mức thiệt hại trực tiếp hậu ảnh hưởng nghiêm trọng khác mà hành vi vi phạm gây Hình phạt áp dụng tội phạm chứng khoán nên qui định phạt tiền hình thức chủ yếu Chỉ tội gây hậu nghiêm trọng áp dụng hình phạt khác Ngồi cần hạn chế hình hóa vi phạm chứng khoán 74 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển TTCK CNY theo thông lệ quốc tế bước phát triển tất yếu trình hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trên sở đối tượng nghiên cứu qui định pháp luật định hướng xây dựng thị trường CKCNY có quản lý Nhà nước, với việc kết hợp sử dụng hài hòa phương pháp nghiên cứu, nội dung luận văn giải vấn đề mà mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết nghiên cứu phương diện lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam quản lý giao dịch CKCNY góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau: TTCK nói chung TTCKCNY nói riêng phận quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong đó, hàng hóa thị trường CKCNY đa dạng, luận văn đề cập tới cổ phiếu công ty cổ phần chưa niêm yết Hoạt động phát hành CKCNY thể hai hình thức phát hành riêng lẻ chào bán chứng khốn cơng chúng Hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng qui định Luật Chứng khốn năm 2006 hoạt động chào bán công chúng công ty đại chúng Cịn hình thức phát hành riêng lẻ quan chức soạn thảo thành qui phạm dự thảo nghị định chào bán cổ phần riêng lẻ Trên giới, quốc gia, khác biệt trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn hóa lịch sử, truyền thống lập pháp nên pháp luật TTCK nói chung pháp luật quản lý giao dịch chứng khoán thị trường CKCNY nói riêng có khác biệt Có quốc gia Mỹ ban 75 hành Luật Chứng khoán từ sớm để điều chỉnh thị trường CKCNY TTCK Mỹ điển hình cho phát triển ngành tài chính, mơ hình Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khốn quản lý Có nước Trung Quốc qui định thị trường chứng khốn CNY qui định thường nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác mà không qui định Luật Chứng khoán Trong thời gian qua, chưa có hệ thống pháp luật quản lý giao dịch chứng khoán CNY nên thị trường chứng khoán tự phát triển mạnh mẽ cách tự phát Vấn đề bảo vệ NĐT đặt tham gia giao dịch thị trường NĐT gặp phải nhiều rủi ro rủi ro thông tin, rủi ro biến động giá cả, tỷ giá ngoại tệ, rủi ro hành vi lừa đảo Bên cạnh rủi ro NĐT mặt quản lý Nhà nước nảy sinh nhiều bất cập việc xây dựng hệ thống pháp luật, phương pháp tính thuế hoạt động Quản lý nhà nước CKCNY chưa thực hiệu quả, hệ thống giám sát hoạt động TTCK thiết lập chưa có tiêu chí giám sát, chế tài cưỡng chế hành vi vi phạm hạn chế Do đó, yêu cầu cấp thiết phải xây dựng mơ hình quản lý thị trường chứng khốn CNY vào quản lý nhiệm vụ quan trọng Vấn đề hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quản lý giao dịch chứng khoán CNY Việt Nam cần phải theo lộ trình cụ thể Hiện tai, trung tâm giao dịch CKCNY giai đoạn chuẩn bị đưa vào hoạt động cuối năm 2008 Luận văn nêu phân tích giải pháp hồn thiện pháp luật phương diện qui định pháp luật mô hình thị trường, loại hàng hóa giao dịch, qui chế giao dịch trung tâm, giám sát quan quản lý Nhà nước sửa đổi bổ sung qui định pháp luật có liên quan Nhìn chung sở kết nghiên cứu mang tính lý luận chế vận hành thị trường giao dịch chứng khoán CNY, kết hợp với kinh 76 nghiệm thực tế nước tình hình thực tế Việt Nam, luận văn góp phần nghiên cứu hồn thiện chế giao dịch OTC cho chứng khoán đăng ký giao dịch TTGDCK Hà Nội chế giao dịch quản lý cấp thấp cho chứng khoán chưa niêm yết chưa đăng ký giao dịch nhằm tạo lập môi trường giao dịch công khai minh bạch cho lọai chứng khoán này, bảo vệ tốt quyền lợi bên tham gia góp phần quan trọng vào việc hồn thiện thị trường chứng khoán Việt Nam Trong chừng mực định, luận văn góp phần bổ sung lý luận thị trường chứng khoán làm rõ nghiên cứu thị trường OTC, làm sở tham khảo cho hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Thơng qua hoạt động nghiên cứu này, tác giả nhận thấy có nhiều quan điểm, ý kiến luận văn trở thành nhiều đề tài nghiên cứu có giá trị như: - Bảo vệ quyền lợi ích NĐT thị trường CKCNY Việt Nam - Tội phạm lĩnh vực chứng khốn - Chế độ cơng bố thơng tin thị trường CKCNY Luận văn đat kết nhờ quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn khoa học, nhà hoạt động thực tiễn bạn đồng nghiệp, cộng với tâm thân tác giả Tuy nhiên, hạn chế điều kiện nghiên cứu khả nghiên cứu có hạn thân tác giả nên luận văn chắn không tránh khỏi cịn có hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm dẫn, góp ý thầy, cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Tài (2007), Quyết định số 3567/QĐ-BTC ngày 8/11 Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt Phương án tổ chức quản lý giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 46/2008/QĐ-BTC ngày 01/07 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Qui chế quản lý giao dịch trái phiếu Chính phủ Trung tâm Giao dịch Chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 127/1998/QĐ-Ttg ngày 11/7 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 163/2003/QĐ-Ttg ngày 5/8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11 việc chuyển công ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 161/2004/QĐ-Ttg ngày 07/9 Thủ tướng Chính phủ qui định chức nhiệm quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01 việc qui định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán năm 2006, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 63/2007/QĐ-Ttg ngày 10/5 Thủ tướng Chính phủ việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 78 Chính phủ (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-Ttg ngày 2/8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 20/2008/CT-Ttg ngày 23/6 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý thị trường chứng khoán, Hà Nội 11 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 14 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 15 Ban pháp chế - Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (2007), "Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường chứng khoán", Chứng khoán Việt Nam, (99+100) 16 Huỳnh Thế Du, Vũ Thành Tự Anh (2005), Thị trường phi tập trung Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, tháng 17 Nguyễn Dũng (2005), "Giao dịch nội gián", Chứng khoán Việt Nam, (9) 18 Đặng Huyền (2008), "Những bẫy sàn chứng khoán", Báo An ninh giới, ngày 15/3 19 Julia Howes (2007), " Luật pháp thị trường chứng khoán Việt Nam góc nhìn luật sư nước ngồi", Chứng khoán Việt Nam, (99+100) 20 Luật chứng khoán (sửa đổi) nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa kỳ hợp thứ Ủy ban Thường vụ đại biểu nhân dân tồn quốc thơng qua vào 27/5/2005, có hiệu lực từ 1/1/2006 21 Luật Chứng khoán giao dịch chứng khoán Thái Lan 1992, ban hành ngày 12/3/1992 22 Luật chứng khoán thị trường chứng khoán Nhật Bản - Luật số 25 năm 1948, sửa đổi bổ sung năm 1992 23 Nhật Mai (2008), "Kinh nghiệm quản lý thị trường chứng khoán OTC số nước", Chứng khoán Việt Nam, (111+112) 79 24 Ngân hàng giới (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam, tháng 6/2006 (đã Ủy ban Chứng khốn Nhà nước chấp thuận cho cơng bố vào tháng 11/2006), Hà Nội 25 Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam chiến lược hợp tác quốc gia 2007 2011, Hà Nội 26 Trần Cao Nguyên (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng phát triển thị trường OTC Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 27 Nguyễn Tư Nguyên (2007), "Nhân lực ngành chứng khoán - Bước khởi đầu q trình phát triển", Chứng khốn, (100) 28 Dương Thị Phượng (2007), "Mơ hình giám sát Thị trường chứng khốn Hàn Quốc", Chứng khoán Việt Nam, (104) 29 Nghiêm Quý (2007), "Đẩy mạnh cổ phần hóa vào chiều sâu - Tập trung cổ phần hóa tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước lớn thời gian tới", Chứng khoán, (1) 30 Thanh tra Ủy ban chứng khoán Nhà nước (2007), Hoạt động tra chứng khoán - góp phần vào ổn định phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội 31 Đỗ Phú Thọ (2007), "Đầu tư chứng khốn: khơn may", Báo Quân đội nhân dân, ngày 17/01 32 Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Thị Thu Thủy (2007), Đề cương giảng pháp luật phát hành chứng khoán, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2004), Pháp luật tổ chức hoạt động Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 35 Hà Thị Đoan Trang (2007), "Thị trường chứng khoán Việt Nam - động thái tích cực hạn chế khắc phục", Chứng khốn Việt Nam, (104) 36 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2008), "Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội - Kết đạt năm 2007 kế hoạch hoạt động năm 2008", Chứng khoán Việt Nam, (111+112) 37 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình Thị trường chứng khốn, Nxb Tài chính, Hà Nội 38 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2005), Bảo vệ nhà đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 39 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2006), Đề án xây dựng phát triển Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, Tài liệu phục vụ hội thảo, Hà Nội 40 Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển năm 2007, Hà Nội 41 Viện Ngân hàng Thế giới (2006), Quyền nói, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Anh Việt (2008), "Gian nan quản lý cơng ty chứng khốn", Đầu tư chứng khốn, (85) TRANG WEB 43 www.jasdaq.co.jp 44 www.nasdaq.com 45 www.saga.com 46 www.sanotc.com 47 www.sec.gov.vn 48 www.tinnhanhchungkhoan.com 49 www.vietstock.com 81 ... trường chứng khoán chưa niêm yết 21 1.3 Mơ hình điều chỉnh pháp luật quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 23 Chương 2: 26 CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN... lại Ở Việt Nam, Luật Chứng khoán năm 2006 qui định: Sở giao dịch chứng khoán tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán cho chứng khoán tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết Sở giao dịch chứng khoán. .. điều chỉnh quản lý giao dịch chứng khoán chưa niêm yết Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT 1.1 KHÁI NIỆM CHỨNG KHOÁN CHƢA NIÊM YẾT VÀ QUẢN LÝ PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN