Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
818,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CHÂU NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 643 CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CHÂU NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 643 CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2013 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Châu MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƢỜI THỪA KẾ VÀ NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Quyền thừa kế 1.1.3 Khái niệm chung người thừa kế 1.1.3.1 Người thừa kế theo di chúc 10 1.1.3.2 Người thừa kế theo quy định pháp luật 10 1.2 Khái niệm người thừa kế không quyền hưởng di sản 11 1.2.1 Người không quyền hưởng di sản theo quy định 11 pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.2.1.1 Thời kỳ phong kiến 11 1.2.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc 13 1.2.1.3 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1990 15 1.2.1.4 Thời kỳ từ năm 1990 đến 16 1.2.2 Người thừa kế có quyền hưởng di sản người thừa kế 18 không quyền hưởng di sản 1.2.2.1 Người thừa kế có quyền hưởng di sản 18 1.2.2.2 Người thừa kế không quyền hưởng di sản 19 1.2.3 Căn xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản 21 1.2.4 Người khơng có quyền hưởng di sản mối quan hệ với 23 quyền tự định đoạt người lập di chúc Chương 2: NHỮNG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI THỪA KẾ KHÔNG 27 ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN 2.1 Những trường hợp người thừa kế không quyền hưởng 27 di sản 2.1.1 Người bị kết án có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức 27 khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người 2.1.2 Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để 32 lại di sản 2.1.3 Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng 37 người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn di sản người thừa kế có quyền hưởng 2.1.4 Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người có di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản 40 2.2 Những người không quyền hưởng di sản theo khoản Điều 643 hưởng di sản theo di chúc 50 2.2.1 Người không hưởng di sản theo pháp luật hưởng theo di chúc khoản Điều 643 50 2.2.2 Phân biệt trường hợp người không quyền hưởng di sản chết trước chết thời điểm người bị truất quyền thừa kế 51 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NGƢỜI KHÔNG 58 ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật người không quyền hưởng di sản 58 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật người không quyền hưởng di sản 65 3.2.1 Về vấn đề hướng dẫn thêm để giải thích rõ số thuật ngữ 66 3.2.2 Về vấn đề bổ sung thiếu sót - trường hợp "bất xứng" mà pháp luật chưa điều chỉnh 67 3.2.3 Một vài ý kiến hoàn thiện qui định người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế xác định người quyền hưởng di sản việc cần thiết trước phân chia di sản, phân chia hàng thừa kế cá nhân qua đời để lại Pháp luật xác định phạm vi người thừa kế theo pháp luật theo hàng thừa kế khác quyền hưởng di sản theo trình tự ưu tiên: hàng gần loại trừ hàng xa, khơng phải tồn người có tên hàng thừa kế hưởng di sản lúc Luật quy định thừa kế theo pháp luật việc phân chia di sản theo điều kiện trình tự hàng thừa kế, với đề tài "Người không quyền hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005", học viên nghiên cứu khía cạnh đặc thù người không quyền hưởng di sản có hành vi quy định Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 người theo quy định pháp luật hưởng di sản hành vi trái pháp luật người làm triệt tiêu quyền Luật quy định Trong xã hội đại có nhiều trường hợp người thừa kế có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự người để lại di sản, hành vi giết người thừa kế khác nhằm chiếm đoạt phần toàn di sản mà người thừa kế bị giết hưởng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng lợi ích cá nhân muốn chiếm đoạt di sản riêng cho có hành vi hủy di chúc, bịa di chúc Những hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thừa kế ngày gia tăng giá trị di sản có tính chất đặc biệt bất động sản ngày có giá trị quan trọng đời sống cá nhân Do vậy, việc nghiên cứu đề tài mang tính cấp thiết đáp ứng nhu cầu xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung đặc biệt nghiên cứu vấn đề lĩnh vực thừa kế nói riêng Trong có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thừa kế có nội dung nghiên cứu lĩnh vực thừa kế như: Luật sư Lê Kim Quế có sách "Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế"; Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Luật sư Trần Hữu Biền có sách "Hỏi đáp pháp luật thừa kế"; Tiến sĩ Phùng Trung Tập có hai sách "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 từ trước đến nay" "Luật thừa kế Việt Nam"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện có sách "Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam"; luận văn thạc sĩ Nguyễn Hồng Bắc "Vấn đề thừa kế theo pháp luật Việt Nam", luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn "Những qui định chung quyền thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam", luận văn thạc sĩ Đinh Thị Duy Thanh "Chế định thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam", luận văn thạc sĩ Chế Mỹ Phương Đài "Thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ Lê Đức Bền "Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam" Ngoài ra, cịn có nhiều viết đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành như: Tiến sỹ Phùng Trung Tập có "Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại"- Tạp chí Tồ án số 24/2005; tác giả Thái Cơng Khanh có "Những khó khăn, vướng mắc việc thực điều 679 Bộ luật Dân quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 năm 2006… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết tác giả nêu chủ yếu dừng lại phạm vi phân tích số quy định thừa kế Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 hay Bộ luật Dân năm 2005 Tất cơng trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính tồn diện, bao qt chế định pháp luật thừa kế, đưa kiến nghị để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế Về quy định pháp luật liên quan đến người thừa kế quyền hưởng di sản, số đề tài nghiên cứu, viết có đề cập đến nội dung chủ yếu nghiên cứu phạm vi rộng, chưa sâu phân tích làm rõ nội dung quy định điều luật Với đề tài "Người không quyền hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005", tác giả sâu phân tích, làm sáng tỏ chất quy định pháp luật vấn đề với mục đích làm rõ đưa hướng hoàn thiện quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Phạm vi đề tài - Tập trung nghiên cứu số vấn đề người thừa kế người không quyền hưởng di sản - Người không quyền hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 - Thực trạng áp dụng pháp luật xác định người khơng quyền hưởng di sản hướng hồn thiện pháp luật Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quy định pháp luật người không quyền hưởng di sản Bộ luật Dân năm 2005, có so sánh với quy phạm pháp luật liên quan đến với đề qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Dân năm 2005 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước sở hữu tư nhân, thừa kế thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập Đề tài hoàn thành dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Những kết nghiên cứu luận văn Đề tài liên quan đến lĩnh vực thừa kế từ trước đến có nhiều cơng trình mang tính chất tồn diện Luận văn thạc sĩ Luật học "Người không quyền hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005" nghiên cứu vấn đề thừa kế phạm vi hẹp có giá trị việc nhìn nhận đề xuất vướng mắc mà pháp luật thừa kế bỏ ngỏ, có quy định khơng phù hợp với tình hình thực tế, với phạm vi đề tài tốt nghiệp, luận văn tập trung nghiên cứu sâu vào người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, khác người hưởng khơng có quyền hưởng di sản phân biệt với trường hợp không hưởng di sản khác Từ việc phân tích điều luật nêu lên vướng mắc tồn thực tế đưa vài ý kiến đóng góp hồn thiện với quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luật văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề người thừa kế người không quyền hưởng di sản Chương 2: Những trường hợp người thừa kế không quyền hưởng di sản Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật người không quyền hưởng di sản hướng hoàn thiện pháp luật 10 thời gian dài phán Tòa án phiên Tòa sơ thẩm phúc thẩm có định trái ngược Do vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật: Khi giải tranh chấp người khơng quyền hưởng di sản, Tịa án nhân dân phải vào quy định pháp luật Trước phát triển không ngừng xã hội hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thị trường, Nhà nước sửa đổi, bổ sung số đạo luật quan trọng như: Bộ luật Dân năm 2005, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000… Tuy có sửa đổi, bổ sung vấn đề liên quan đến người không hưởng quyền hưởng di sản khơng có khác biệt với Pháp lệnh Thừa kế 1990 Bộ luật Dân năm 2005 Những điểm hạn chế Pháp lệnh Thừa kế 1990 đến Bộ luật Dân năm 2005 chưa khắc phục Trong số trường hợp, quy định mang tính chất khung nên áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền gặp khơng hạn chế Thực tế có nhiều quy định cần hướng dẫn cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền thực Bên cạnh đó, cịn có trường hợp có tính chất bất xứng chưa pháp luật điều chỉnh (những hạn chế nêu mục 2.2) Dưới ví dụ cho việc vướng mắc pháp luật: Cụ Thí chết ngày 17/01/1997, cụ khơng có chồng, Tài sản cụ Thí có nhà diện tích 12m2 diện tích đất đo thực tế 970m2 (trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cụ Thí đứng tên 864m2) Ngày 22/05/1998 em gái cụ Thí cụ Con (người thừa kế nhất) từ chối nhận di sản để lại di sản cho cháu cụ Đường hưởng (thông qua biên bản, có xác định Ủy ban nhân dân) Ngày 06/06/1998, cụ Con lại làm biên tự nguyện cho ông Đường Ngày 16/06/2000 làm thủ tục chuyển thừa kế thủ tục chuyển chưa xong ngày 06/08/2000 cụ Con chết Các cụ Con từ chối nhận di sản Ơng Mới cháu gọi cụ Thí cụ Con 69 khởi kiện địi chia thừa kế Hàng thừa kế thứ ba cụ Thí xác định ơng Thân, bà Xịe, bà Toản, ơng Hai, bà Tường, bà Ken, bà Tiêm Theo ông Đường trình bày, đất đất ơng Đường để cụ Thí quản lý đứng tên nên cụ Thí quyền hưởng di sản thuộc cụ Con nên cụ Con chuyển giao cho ông Đường Nguồn gốc đất ý nguyện cụ Thí cụ Con trưởng họ ông Sắc thừa nhận Anh, em ông Mới ông Thân giả mạo di chúc cụ Thí với nội dung anh Chưởng trai ơng Mới, hưởng tồn di sản (ơng Thân người giả mạo chữ ký) Do giả mạo di chúc bị Ủy ban nhân dân xã phát ông Mới xin xác nhận nên khởi kiện địi chia thừa kế Ý kiến ơng Đường chưa chuyển giao xong nên yêu cầu chia thừa kế ơng muốn hưởng tồn vật, đồng thời tước quyền thừa kế ông Mới ông Thân Tại án sơ thẩm số 09, ngày 23/12/2000, Tịa án nhân dân huyện Hương Trà xử, ơng Đường nhà đất Ơng Đường cịn phải tốn cho bà Xịe, bà Toản, ơng Hai, bà Tường, bà Ken, bà Tiêm suất 208.300 đồng Ông Đường có nghĩa vụ quản lý kỷ phần người cụ Con, toán cho họ họ có yêu cầu thời hạn Tước quyền thừa kế ông Thân ông Mới vào Điểm d, Khoản 1, Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Ngày 19/12/2000, ông Mới kháng cáo Ngày 02/01/2000, ông Thân kháng cáo Tòa phúc thẩm số 17 ngày 11/04/2000 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế sửa án sơ thẩm, xử: Xác định di sản nhà 12m2 vườn, giá trị 3.606.000 đồng Chi phí mai táng hết 800.000 đồng, nợ thuế nhà đất 101.606 đồng Di sản lại 2.704.393 đồng Di sản cụ Thí chia cho ông Thìn ông Mới cho ông Thân ông Mới không thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản Ơng Đường khiếu nại phúc thẩm Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị số 216 ngày 04/12/2001 Kết luận số 50, ngày 03/04/2002, 70 trí kháng nghị đề nghị hủy án phúc thẩm giữ nguyên sơ thẩm Tòa án nhân dân tối cao định hủy án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm Trong vụ án trên, việc giải cần đến định giám đốc thẩm quy định pháp luật chưa hoàn thiện Trong án sơ thẩm xử tước quyền thừa kế ông Thân ông Mới dựa vào điểm d, khoản 1, Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 ông Mới ông Thân giả mạo di chúc cụ Thí, việc giả mạo Ủy ban nhân dân chứng minh Trong án phúc thẩm sửa án sơ thẩm tịa chia di sản cụ Thí để lại cho ông Thân ông Mới Việc chia di sản Tịa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế cho khơng có để tước quyền hưởng di sản ông Thân ông Mới Tại định Tòa án nhân dân có mở rộng phạm vi "người khơng quyền hưởng di sản" điểm d, Khoản 1, Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 để xử lý cách linh hoạt hợp lý Sở dĩ án phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế định ông Thân ông Mới quyền hưởng di sản vì: Người giả mạo di chúc người "nhằm hưởng phần toàn di sản" người Người giả mạo di chúc ông Thân ông Mới người hưởng toàn di sản di chúc anh Chưởng Sở dĩ gặp khó khăn vướng mắc quy định pháp luật Đã qua ba lần sửa đổi nội dung giữ nguyên, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, quyền lợi ích người liên quan khơng đảm bảo 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN Những quy định pháp luật thừa kế nói chung quy định người khơng quyền hưởng di sản thừa kế nói riêng phần góp phần giải tranh chấp việc chia thừa kế nước ta thời 71 gian vừa qua Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế quy định pháp luật nên dẫn đến tình trạng khó khăn việc áp dụng pháp luật Để chế nêu phần tác giả xin đưa số ý kiến để khắc phục thiếu sót, hạn chế pháp luật để quy định áp dụng cách xác 3.2.1 Về vấn đề hƣớng dẫn thêm để giải thích rõ số thuật ngữ Thứ nhất, thuật ngữ "vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng" Như trình bày trên, thuật ngữ "vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng" chưa có hướng dẫn cụ thể vi phạm nghiêm trọng nên có nhiều quan điểm, khơng thống việc áp dụng pháp luật Vì vậy, cần có văn hướng dẫn coi vi phạm nghiêm trọng Các nhà làm luật tham khảo nội dung Nghị số 02/HĐTP-TANDTC năm 1990 Vì quy định có nội dung tương đối hợp lý nên nay, để xác định tính nghiêm trọng hầu hết người áp dụng pháp luật dựa tinh thần Bên cạnh đó, nghĩa vụ ni dưỡng cần quy định cụ thể nghĩa vụ pháp lý quy định văn pháp luật không đơn giản nghĩa vụ theo đạo đức xã hội Việc hướng dẫn hướng dẫn văn luật với số vấn đề cần thiết hướng dẫn lĩnh vực thừa kế Có thể nghị định với tên Nghị định hướng dẫn chi tiết áp dụng số điều lĩnh vực thừa kế Nội dung sau: Nghĩa vụ nuôi dưỡng điểm b, Khoản 1, Điều 643 nghĩa vụ pháp lý quy định văn pháp luật Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người có khả thực nghĩa vụ ni dưỡng mà không thực làm cho người nuôi dưỡng lâm vào tình trạng khổ sở nguy hiểm đến tính mạng việc phải diễn khoảng thời gian năm trước thừa kế mở 72 Tình trạng khổ sở trở thành người sống lang thang, trẻ em thất học… lâm vào tình trạng nguy hiểm tính mạng Thứ hai: Về thuật ngữ "người thừa kế khác" Như phân tích phần người thừa kế khác, có số quan điểm cho người thừa kế khác người thừa kế theo pháp luật, có quan điểm cho người thừa kế khác người thừa kế theo di chúc Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể người thừa kế theo di chúc hay pháp luật hai Việc hướng dẫn văn hướng dẫn vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng Cụ thể hướng dẫn sau: Người thừa kế khác nói chung, khơng phân biệt người thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật 3.2.2 Về vấn đề bổ sung thiếu sót - trƣờng hợp "bất xứng" mà pháp luật chƣa điều chỉnh Thứ nhất: Về khái niệm người không quyền hưởng di sản Có thể nói, khái niệm người khơng quyền hưởng di sản chưa có quy định Bộ luật Dân Việt Nam hành, lịch sử phát triển quy định người không quyền hưởng di sản thừa kế chưa có văn pháp luật Việt Nam Mặt khác, tạp chí nghiên cứu vấn đề không đưa khái niệm người khơng quyền hưởng di sản Vì vậy, nhắc đến người khơng có quyền hưởng di sản có có nhiều quan điểm khác Điều dẫn đến việc xác định người không quyền hưởng di sản gặp khó khăn, mặt khác gây khơng khó khăn việc áp dụng pháp luật Vì vậy, theo tác giả nhà làm luật cần đưa định nghĩa cụ thể người không quyền hưởng di sản để khắc phục hạn chế Cần bổ sung thêm điều luật định nghĩa: "Người không quyền hưởng di sản" 73 Người không quyền hưởng di sản người không quyền hưởng di sản người chết để lại mà lẽ thuộc có hành vi bất xứng theo quy định pháp luật Còn tên Điều 643 đổi thành "Những trường hợp không quyền hưởng di sản" để quy định trường hợp điển hình, có khả xảy Và tách riêng Khoản 2, Điều 643 thành điều luật riêng biệt Thứ hai: Về mục đích người thực hành vi Điểm d, khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Tại điểm d Khoản Điều 643 Bộ luật Dân quy định người thực hành vi dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản không hưởng quyền hưởng di sản Tuy nhiên, mục đích hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản mục đích người thực hành vi với mục đích hưởng di sản trái với người để lại di chúc, trường hợp người thực hành vi để người khác hưởng không cho người khác hưởng trái với ý chí người để lại di sản chưa điều chỉnh Vì vậy, nhà làm luật nên sửa đổi, bổ sung Điểm d Khoản Điều 643 Bộ luật Dân sau: d Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người có di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc để người khác hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản Thứ ba: Về trường hợp người thừa kế phạm tội không tố giác tội phạm phạm tội giết người để lại di sản Pháp luật số nước Pháp, Nhật Bản Thái Lan có quy định vấn đề: Người biết người để lại thừa kế bị giết không 74 cung cấp thông tin không tiến hành buộc tội trừ trường hợp người khơng có khả phân biệt phải trái bên có tội vợ chồng người thân trực hện theo dòng máu người Qua phân tích trên, trường hợp này, Việt Nam có trường hợp thực tế xảy trường hợp cần xét chất mức độ có thuộc trường hợp "bất xứng" bị tước quyền thừa kế theo pháp luật Mặt khác, để phù hợp thời kỳ hội nhập nay, pháp luật Việt Nam cần có học hỏi quan điểm tích cực phù hợp với thực tế Việt Nam để xây dựng pháp luật cách hồn thiện Vì vậy, tác giả xin đưa số ý kiến bổ sung trường hợp không hưởng di sản Điều 643 sau: "e Người bị kết án hành vi che giấu tội phạm không tố giác tội phạm người giết người để lại thừa kế" Sở dĩ quy định nêu bị kết án hành vi vấn đề người có hành vi thực hành vi phạm tội pháp luật hình đủ chứng xác định coi phạm tội Mặt khác, để tước quyền thừa kế người cần có chứng chứng minh hành vi họ Tương tự trường hợp quy định án phải án có hiệu lực pháp luật Thứ tư: Về vấn đề thừa kế vị (cháu) bố, mẹ (ông, bà) người thực hành vi bất xứng Pháp luật Cộng hịa Pháp có quy định vấn đề trường hợp bố mẹ không hưởng quyền hưởng di sản người thừa kế vị Đây quy định tiến Khi áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề quan áp dụng dễ dàng thực Ở Việt Nam, chưa có quy định quy định vấn đề này, nhà làm luật nên xây dựng quy phạm để điều chỉnh vấn đề thuận tiện hợp lý Như phân tích mục 2.1.3 theo logic mà áp dụng pháp luật Việt Nam (cháu) người không quyền hưởng di sản theo 75 Điều 643 Bộ luật Dân không thừa kế vị, quyền lợi cháu không đảm bảo Tác giả đưa giải pháp cho vấn đề sau: Quy định điều luật riêng rẽ vấn đề với nội dung: Bố, mẹ ông, bà thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản có hành vi bất xứng cháu hưởng di sản thừa kế theo thừa kế vị từ ông, bà cụ trường hợp bố, mẹ ông bà chết trước chết thời điểm với ông, bà cụ Tuy nhiên, để điều luật không mâu thuẫn với Điều 677 Bộ luật Dân năm 2005 thừa kế vị pháp luật thừa kế cần có sửa đổi cách thống nhất, đồng 3.2.3 Một vài ý kiến hoàn thiện qui định ngƣời thừa kế khơng có quyền hƣởng di sản Trên sở qui định pháp luật người khơng có quyền hưởng di sản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 cho thấy bên cạnh nghiêm minh, tính răn đe, nghiêm khắc pháp luật hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm đạo lý làm người điều luật thể nhân đạo, giá trị nhân văn sâu sắc mà điều luật hướng tới mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Thứ nhất: Điểm a, điểm b khoản Điều 643 qui định số hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người người có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản Một hành vi vi phạm mức độ bị coi nghiêm trọng? Điều chưa qui định cụ thể luật chưa giải thích cụ thể văn pháp luật khác Thông thường hành vi thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm bị kết án án hình hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người để lại di sản tự 76 xác định tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi án có hiệu lực pháp luật Tịa án để quan nhà nước có thẩm quyền giải việc thừa kế tuyên bố người có hành vi khơng quyền hưởng di sản Thứ hai: Điểm d khoản Điều 643, người hưởng di sản trường hợp có hành vi xâm phạm đến quyền tự định đoạt người lập di chúc, người có hành vi điểm d khoản có hành vi lừa dối, sửa chữa, hủy bỏ di chúc có nội dung trái pháp luật đạo đức xã hội có nên truất quyền hưởng thừa kế họ không? Theo cho dù hành vi người thừa kế trường hợp xâm phạm đến quyền định đoạt người thừa kế để ngăn chặn hành vi trái pháp luật trái đạo đức xã hội nên cho họ có quyền hưởng di sản thừa kế Thứ ba: Cần bổ sung trường hợp đủ để kết tội kết án số trường hợp chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Như hành vi giết người đứa trẻ 12 tuổi, tước quyền hưởng di sản đứa trẻ đưa án kết tội đứa trẻ chưa đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình Nhưng với chủ thể có đủ để chứng minh hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc đủ để tước quyền hưởng di sản mà không cần vào độ tuổi hay phải có án kết tội Tịa án hành vi Thứ tư: Về việc hưởng thừa kế vị con, cháu người thừa kế bị tun bố khơng có quyền hưởng di sản, pháp luật cần có qui định cụ thể trường hợp Thứ năm: Khoản Điều 643 xây dựng dựa phương pháp liệt kê, với bốn trường hợp mà người thừa kế bị tước quyền thuộc bốn trường hợp Ưu điểm việc liệt kê tạo thuận lợi 77 cho Tịa án việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thừa kế Tuy nhiên việc liệt kê dẫn tới việc khơng khái quát hết trường hợp khác mà người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản Do cần bổ sung thêm vào khoản Điều 643 Bộ luật Dân "những trường hợp khác pháp luật qui định" Thứ sáu: Khoản Điều 643 xây dựng dựa phương pháp liệt kê, với bốn trường hợp mà người thừa kế bị tước quyền thuộc bốn trường hợp Tuy nhiên việc liệt kê dẫn tới việc khơng khái qt hết trường hợp khác mà người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản Do đó, cần bổ sung thêm vào khoản Điều 643 Bộ luật Dân "những trường hợp khác pháp luật qui định" KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm gần với phát triển kinh tế đất nước tranh chấp thừa kế ngày gia tăng, vụ án tranh chấp người không quyền hưởng di sản tăng đột biến Để chế định người không quyền hưởng di sản sâu vào sống phát huy chất nhà làm luật nên đưa định nghĩa rõ ràng: vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng? thời gian vi phạm nghiêm trọng bao lâu? Hậu nào? Do quan hệ nuôi dưỡng quan hệ huyết thống, máu mủ ruột rà quan quan giám sát, theo dõi để phát hành vi vi phạm này? khái niệm người không quyền hưởng di sản? Các mức độ vi phạm cấp độ có hình phạt, bên cạnh việc tước quyền hưởng di sản cịn phải có hình phạt bổ sung như: phạt tiền, phạt thêm phải lao động công ích, chăm sóc để chuộc lại lỗi lầm mà gây cho người để lại di sản…để phù hợp với đạo đức, truyền thống người Việt Nam 78 KẾT LUẬN Quyền thừa kế quyền dân công dân, kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời quyền thừa kế công dân ghi nhận Hiến pháp, từ Hiến pháp Hiến pháp 1946 hiến pháp hành Hiến pháp 1992 Một nội dung quyền thừa kế công dân quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc quyền hưởng di sản theo qui định pháp luật pháp luật qui định bảo hộ Với qui định tương đối hoàn thiện, pháp luật thừa kế hành góp phần củng cố nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế thực tế song pháp luật thừa kế dự liệu trước tất trường hợp xảy thực tiễn Vì sau thời gian ban hành thời gian, văn pháp luật liên quan đến thừa kế phát sinh điểm thiếu sót khơng phù hợp với thực tiễn So với văn pháp luật thừa kế trước đây, Bộ luật Dân năm 2005 đánh dấu bước phát triển ngànhh luật dân nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân năm 2005 xem kết quả trình phát điển hóa qui định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển qui định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi người dân cách có hiệu Trên thực tế, quan hệ thừa kế chất quan hệ sở hữu nên việc giải tranh chấp thực tế không thỏa đáng không đảm bảo quyền lợi ích đương gây nhiều hậu gây bất bình lịng dân Việc xác định đúng, xác người thừa kế có quyền hưởng di sản thừa kế giúp cho việc giải tranh chấp thực tế dễ dàng, nâng cao hiệu công tác xét xử, tạo niềm tin vào Nhà nước pháp luật Trong chế định thừa kế bên cạnh qui định pháp luật cho phép cơng dân có quyền hưởng di sản từ người để lại di sản quyền để lại tài sản 79 cho người thừa kế, Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 người khơng có quyền hưởng di sản chế tài áp dụng hành vi xâm phạm quyền lợi ích người để lại di sản người thừa kế khác Tuy vấn đề nhỏ nhiều nội dung quan trọng chế định thừa kế, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi chủ thể xảy tranh chấp vụ án Mặt khác, vấn đề dù nhỏ giải triệt để đem lại hiệu cao cho cơng tác xét xử góp phần giải vụ án cách nhanh chóng, hiệu xác Những vấn đề mà luận văn đưa phân tích quan điểm cá nhân chưa thể toàn diện tâm huyết mong muốn đóng góp phần công sức việc nâng cao ý thức pháp luật đời sống, đưa pháp luật vào sống cách hiệu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (1996), Nghị định số 63-CP ngày 24/10 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 76/CP ngày 29/11 hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân sự, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005 NĐ-CP ngày 27/12 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam, án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Giàu (1996), Ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 13 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Trần Đức Linh (1974), Danh từ pháp luật lược giải, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 81 15 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, 1, tập 1, Sài Gòn 16 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 20 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 31 Lê Thị Sơn (Chủ biên) (2004), Quốc triều Hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phùng Trung Tập (2010), Luật Thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772/CT/TANDTC việc đình áp dụng luật lệ chế độ cũ, Hà Nội 82 35 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/TATC ngày 24/7 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10 hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 41 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Viện Nhà nước Pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình Luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 ... thiện quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Phạm vi đề tài - Tập trung nghiên cứu số vấn đề người thừa kế người không quy? ??n hưởng di sản - Người không quy? ??n hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ. .. quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005" , học viên nghiên cứu khía cạnh đặc thù người khơng quy? ??n hưởng di sản có hành vi quy định Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 người theo quy định pháp luật. .. hưởng di sản Những người có quy? ??n hưởng di sản người có mối liên hệ với việc hưởng di sản Vì thế, quy? ??n hưởng di sản người xác định theo hai sau: + Theo quy định pháp luật: Những người có quy? ??n hưởng