Pháp luật về hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở việt nam

99 11 0
Pháp luật về hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CHUNG THỦY PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CHUNG THỦY PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) khiến cho Việt Nam có vị trí định trường quốc tế Trong kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đem lại đổi thay tích cực kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Song điều lại tác động khơng đến môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Hàng ngày, phương tiện thông tin đại chúng, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thông tin việc môi trường bị suy thối, bị nhiễm Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường lúc trở nên trầm trọng Việc ô nhiễm môi trường nước ta nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân việc khai thác khoáng sản tràn lan Chúng ta tự hào đất nước có "Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu" Nằm khu vực Đơng Nam Châu Á, Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, nguồn nguyên liệu, tiềm lớn quốc gia Đó lợi Nhưng dường như, việc khai thác khoáng sản cách tối đa, vay mượn tài nguyên hệ tương lai, bất chấp quy luật tự nhiên đạo lý xã hội, gạt bỏ vấn đề môi sinh lợi ích đáng hệ sau tạo nên thách thức mơi trường mang tính sống cịn Việt Nam Vơ tình hay hữu ý, làm chảy máu nguồn tài nguyên khoáng sản, phá hủy mơi trường sống cách nghiêm trọng Hoạt động khai thác chế biến khoáng sản ngày gia tăng Việt Nam, tác động xấu hoạt động đến môi trường ngày đa dạng phức tạp đòi hỏi quan tâm Nhà nước, điều chỉnh pháp luật Hiện nay, số văn pháp luật quy định hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tạo sở pháp lý định để hoạt động khai thác chế biến khống sản phát triển, bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, cịn thiếu sót quy định đó, chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hoạt động thực tế để bảo vệ môi trường Đặc biệt, việc thực thi quy định yếu kém, nhiều bất cập, cần bổ sung kịp thời Với lý trên, tác giả mong muốn tìm hiểu nghiên cứu đề tài "Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nước ta, ngồi số báo, cơng trình nghiên cứu như: PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường, Nxb Hà Nội, 2002; TS Bùi Đường Nghiêu, Thuế môi trường, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2006; ThS Bùi Đức Hiển, Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 11/2011 đề cập đến khía cạnh hoạt động khai thác chế biến khống sản, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề: Khía cạnh pháp lý hoạt động khai thác, chế biến khống sản với quy phạm pháp luật có nội dung quan tâm đến quyền lợi mơi trường Ngồi ra, hoạt động khoáng sản liên quan trực tiếp đến nhiều văn pháp luật: Luật đầu tư, Luật xây dựng, Luật Doanh nghiệp, Luật bảo vệ môi trường Luật Khống năm 2010 đời Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp với thực trạng khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp nhằm bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ cụ thể luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản điều chỉnh pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, từ đánh giá ưu điểm nhược điểm pháp luật hành hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng; Trên sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các vấn đề lý luận hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản; Các văn pháp luật thực định Việt Nam hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam Luật khoáng sản 1996; Luật số 46/2005/Q11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật khống sản Quốc Hội thơng qua ngày 14/6/2005; Nghị định 07/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoáng sản, hoạt động khống sản bao gồm khảo sát, thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản thể rắn, thể khí, nước khống nước nóng thiên nhiên, riêng dầu khí loại nước thiên nhiên khác điều chỉnh văn pháp luật khác Tuy nhiên, theo Luật khoáng sản năm 2010 quy định phạm vi điều chỉnh Luật sau: Luật quy định việc điều tra địa chất khoáng sản, bảo vệ khống sản chưa khai thác, thăm dị, khai thác khoáng sản, quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc thù kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [30, Điều 1] Vậy Luật Khoáng sản năm 2010 điều chỉnh hoạt động khống sản bao gồm hoạt động thăm dị khống sản hoạt động khai thác khoáng sản Trong khai thác khoáng sản bao gồm phân loại, làm giàu khống sản gắn với q trình khai thác Hoạt động chế biến khoáng sản sau khai thác (thường gọi chế biến sâu khoáng sản), hoạt động tiêu thụ, tàng trữ, vận chuyển khống sản khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Khống sản năm 2010 Chính vậy, hai chữ chế biến luận văn chất hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản gắn với q trình khai thác, khơng phải hoạt động chế biến khoáng sản sau khai thác Theo quan điểm Luật khoáng sản năm 2010 văn pháp luật khống sản hoạt động khống sản bao gồm thăm dị, khai thác khống sản Tuy nhiên luận văn này, tác giả xin tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác khoáng sản nước Tác giả không sâu nghiên cứu hoạt động thăm dị khống sản Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản theo Luật khoáng sản năm 2010 Vì vậy, tác giả khơng đề cập đến điều chỉnh pháp luật lĩnh vực khai thác chế biến dầu khí, loại nước thiên nhiên khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động khai thác khoáng sản chế biến khoáng sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao tính hiệu pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Chương KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 1.1 KHÁI NIỆM KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN 1.1.1 Định nghĩa khống sản Khống sản từ Hán - Việt, bính âm Kng chăn Trong theo Hán Việt Thiều Chửu "qng/ khống nghĩa quặng mỏ phàm vật lấy mỏ gọi quáng, người Việt quen đọc khống Cịn sản nơi sinh Khống sản có nghĩa nơi sinh quặng mỏ" [18] Khoáng sản dạng vật chất gần gũi đóng vai trị to lớn đời sống người sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khoáng thiên nhiên… Khoáng sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, bảo đảm quốc phịng, an ninh Khống sản tồn trạng thái rắn (quặng, đá ), lỏng (dầu, nước khống ) khí (khí đốt ) Khống sản hiểu nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô hữu cơ, tuyệt đại phận nằm lịng đất q trình hình thành có liên quan mật thiết đến q trình lịch sử phát triển vỏ trái đất thời gian dài từ ngàn năm đến hàng chục, hàng trăm triệu năm Trong địa chất học, khoáng sản định nghĩa đá tập hợp kháng vật tự nhiên vỏ trái đất, tạo thành trình địa chất xác định, mà từ người lấy kim loại, hợp chất hay khoáng vật để sử dụng kinh tế quốc dân Các ngành kinh tế khác có yêu cầu khác khoáng sản sử dụng cho ngành Vì vậy, có khống sản kim loại đen, khống sản kim loại màu, khống sản hóa chất, khống sản lượng (dầu mỏ, khí đốt), khống sản đá q Theo từ điển địa chất "khống sản (Hữu ích) thành tạo khống vật tự nhiên mà ta lợi dụng trực tiếp từ lấy kim loại hay khống vật sử dụng kinh tế quốc dân" Khoáng sản chia ra: khoáng sản kim loại (Quặng), khoáng sản phi kim loại (thường gọi quặng) đá hữu chảy (Các nhiên liệu than, dầu lửa, khí đốt ) XA Va khơ-rơ-mê-ép định nghĩa: "Khống sản (hữu ích) khống chất tự nhiên mà chất lượng có lợi sử dụng kinh tế quốc dân" [19] Dưới góc độ pháp luật, khoáng sản hiểu tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí sau khai thác, khống vật, khống chất bãi thải mỏ mà sau khai thác lại, khoáng sản Luật Khoáng sản năm 2010 có quy định: "Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt bao gồm khống vật, khống chất bãi thải mỏ" [30] Tóm lại, khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên hàng ngàn, hàng nghìn năm thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng, mặt đất Khống sản tài ngun hầu hết khơng tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia Giá trị to lớn khoáng sản tính phức tạp quan hệ xã hội phát sinh q trình khảo sát, thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản tất yếu dẫn tới Nhà nước quản lý khoáng sản pháp luật 1.1.2 Phân loại khoáng sản * Theo chức sử dụng, khoáng sản phân làm nhóm lớn: 1) Khống sản kim loại: • Nhóm khống sản sắt hợp kim sắt: Sắt, mangan, crom, vanadi, niken, molipden, vonfram, coban • Nhóm kim loại bản: Thiếc, đồng, chì, kẽm, antimoan • Nhóm kim loại nhẹ: Nhơm, titan, berylly • Nhóm kim loại q hiếm: vàng, bạc, bạch kim • Nhóm kim loại phóng xạ: Uran,thori , nhóm kim loại đất 2) Khống sản phi kim loại: • Nhóm khống sản hóa chất phân bón: Apatit, photphorit, barit, fluorit, muối mỏ, thạch cao, S (pirit, prontin,…), spectin • Nhóm ngun liệu: Sứ, gốm, thủy tinh chịu lửa, bảo ôn (sét - kaolin, magnezit, fenspat, diatomit)… • Nhóm ngun liệu kỹ thuật: Kim cương, grafit, thạch anh, atbet, zeolit • Vật liệu xây dựng: Đá macma biến chất, đá vôi, đá hoa, cát sỏi 3) Khoáng sản cháy: than (than đá, than nâu, than bùn), dầu khí (dầu mỏ, khí đốt, đá dầu) * Theo mục đích cơng dụng người ta chia dạng khoáng sản sau: 1) Khoáng sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm: Dầu mỏ, đốt, đá phiến dầu, bùn, than 2) Khoáng sản phi kim bao gồm: Các dạng vật liệu xây dựng đá vôi, cát, đất sét , đá xây dựng đá hoa cương khoáng sản phi kim khác 3) Khoáng sản kim loại bao gồm: Các loại quặng kim loại đen, kim loại màu kim loại đá quý 4) Nhiên liệu đá màu bao gồm: Ngọc thạch anh, đá mã não, canxedon, charoit, nefrit loại đá quý kim cương, ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa phia 5) Thủy khoáng bao gồm: Nước khoáng nước ngầm đất 10 Thứ tư, định kỳ xem xét để xác định mức độ quan trọng loại khống sản, từ có sách phù hợp để điều chỉnh việc khai thác, chế biến xuất khoáng sản; xem xét tạm dừng cấp giấy phép khai thác khoáng sản số loại khoáng sản quý hiếm, khả chế biến sâu hạn chế, nhu cầu sử dụng chưa cao; cơng bố danh mục khống sản, chất lượng khoáng sản phép xuất phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Hạn chế, tiến tới sớm chấm dứt xuất khống sản thơ, chưa qua chế biến dạng sơ chế; không xuất loại khống sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; chế bảo đảm an ninh, quốc phịng, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa hoạt động khoáng sản địa phương Nghiên cứu, đề xuất chỉnh giảm sản lượng khai thác số loại khoáng sản theo hướng ưu tiên phục vụ nhu cầu sử dụng nước Hồn thiện chế, sách bảo vệ mơi trường khai thác khống sản - Về đội ngũ thực thi Tăng cường công tác quản lý nhà nước khống sản Hồn thiện mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước khoáng sản từ Trung ương đến địa phương Để làm điều đó, cần có đội ngũ cán có tài có tâm Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước khoáng sản cấp từ Trung ương đến địa phương Khuyến khích cán tu nghiệp nước ngoài, học hỏi kiến thức tiến nước phát triển để áp dụng Việt Nam Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quan tra chuyên ngành khoáng sản Nghiên cứu áp dụng mơ hình tra khu vực nhằm tăng cường lực, hiệu tra chuyên ngành khoáng sản Nghiêm khắc trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực hoạt động khoáng sản 85 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ - Hồn thiện pháp luật, cải cách thủ tục hành lĩnh vực khoáng sản Hiện hệ thống pháp luật nước ta lĩnh vực hoạt động khoáng sản đầy đủ Nhà nước ban hành Luật Thuế tài ngun, Luật Khống sản; Luật Bảo vệ mơi trường, Luật đầu tư Đồng thời thực chủ trương cải cách thủ tục hành lĩnh vực khống sản, Luật Khoáng sản năm 2010 quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản Đây điểm tiến bộ, hạn chế quy chế xin - cho, phổ biến nước ta Nhưng thực tế, quan chun mơn có thẩm quyền quyền địa phương cịn q nhiều khó khăn quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản Điều quan trọng thiếu văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực luật bảo vệ quản lý tài ngun khống sản Cần rà sốt, đánh giá tồn diện việc thực Luật Khoáng sản (năm 1996) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản (năm 2005) văn hướng dẫn thi hành thời gian qua Trên sở đề xuất việc xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Khoáng sản năm 2010 văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động khoáng sản theo hướng: tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước đầu tư vốn, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến khai thác, chế biến khống sản, đặc biệt chế biến sâu, loại khoáng sản kim loại; tăng cường trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản việc sử dụng hợp lý tài nguyên khống sản, bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Một số nội dung quy định Luật Khoáng sản năm 2010 cần phải quy định chi tiết để đáp ứng yêu cầu quản lý Cụ thể sau: Còn số khái niệm dùng văn pháp luật chưa giải thích đầy đủ nên có lúc, có nơi có cách hiểu khác quản lý 86 thực thi pháp luật khoáng sản, dễ tạo sở cho việc lách luật làm tổn hại đến tài nguyên khoáng sản quốc gia Điển khái niệm “chế biến sâu” chưa giải thích rõ ràng, cần làm rõ sâu loại nhóm khống sản, sâu với khống sản chưa sâu với khoáng sản khác Luật Khoáng sản năm 2010 khơng quy định rõ vai trị Bộ Cơng Thương Bộ Xây Dựng Trong đó, Bộ Cơng Thương lại giao nhiệm vụ quản lý nhà nước quy hoạch, kế hoạch sử dụng xuất nhập khoáng sản Bộ Xây dựng giao nhiệm vụ quản lý nhà nước quy hoạch, kế hoạch sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Cần phải có quy định rõ vai trị hai Bộ văn pháp luật Cần thống giảm bớt thủ tục việc cấp phép hoạt động khoáng sản Hiện nay, Giấy phép đầu tư Luật đầu tư điều chỉnh, cấp giấy phép hoạt động khoáng sản Luật Khoáng sản quy định, thẩm định, phê duyệt ĐMC, ĐTM Luật Môi trường quy định…Rõ ràng văn mâu thuẫn, làm phức tạp kéo dài trình cấp phép thực đầu tư dự án hoạt động khoáng sản Hơn nữa, loại giấy phép có nhiều sơ hở gây phức tạp cho cơng tác quản lý Luật Khống sản năm 2010 quy định tổ chức, cá nhân cấp giấy phép thăm dị khống sản trúng đấu giá quyền khai thác khống sản khu vực chưa thăm dị khơng khả thi, cần sửa đổi Vì việc phải trả tiền cho khai thác khoáng sản khu vực chưa thăm dò tiềm ẩn nhiều rủi ro, chưa biết trữ lượng mà phải trả tiền Mặt khác khống sản thường nằm sâu lịng đất nên việc xác định trữ lượng khả khai thác phức tạp, thiếu sở làm để đấu giá Tổ chức, hoạt động Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia Hội động cần hướng đến tính độc lập tổ chức hoạt động 87 Nên quy định chi tiết số lượng thành viên, thành phần hội đồng, nên quy định tối thiểu số lượng chuyên gia nằm hội đồng, phương thức lựa chọn chuyên gia bốc thăm ngẫu nhiên số chuyên gia lập danh sách từ trước Có thể tính đến phương án tổ chức Hội đồng cách chuyên nghiệp, độc lập với Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam Nên có quy định rõ ràng trách nhiệm giải trình chịu trách nhiệm cá nhân thành viên hội đồng Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Tài nguyên Mơi trường khó có đủ khả thẩm định, phê duyệt xác trữ lượng khống sản, cần có hỗ trợ từ quan cấp trung ương Hội đồng thẩm định cấp tỉnh nên bao gồm thêm chuyên gia từ Liên đoàn địa chất Kết luận Hội đồng đưa theo chiều hướng tăng trữ lượng khống sản, khơng giảm Phương pháp tính, mức thu, phương thức nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản T = G x Q x K G giá khoáng sản mà nhà nước "bán" cho doanh nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ xây Dựng Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp ấn định phạm vi toàn quốc Lúc đầu, nên ấn định mức giá tương đối cao, sau đó, thấy loại khống sản cần mở rộng khai thác hạ giá xuống Q trữ lượng khoáng sản khu vực phép khai thác K hệ số phụ thuộc vào phương thức khai thác, chất lượng quặng điều kiện kinh tế khu vực khai thác Một điểm pháp luật khoáng sản hành so với trước doanh nghiệp giao quyền khai thác khống sản qua hình thức đầu giá không đấu giá phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Và Điều 20 dự thảo Nghị định quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản xác định tiền trúng đấu giá tính theo cơng thức sau: G = Go x (K1 x Q) x K2 x K3 (đồng) Trong đó: G - Tiền trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản (đồng) G o - Giá khoáng sản thương phẩm, đồng/(tấn, 88 m3, kg, ) Q - Trường hợp trả tiền lần, Q toàn trữ lượng khoáng sản phê duyệt khu vực khai thác (tấn, m3, kg, ); trường hợp trả tiền hàng năm Q trữ lượng khoáng sản phép khai thác hàng năm (tấn, m3, kg, )/năm; trường hợp khai thác nước khống, nước nóng thiên nhiên, Q lưu lượng khai thác/năm K - Hệ số phương pháp khai thác xác định dự án đầu tư khai thác khống sản khơng thấp 0,9 trường hợp áp dụng phương pháp khai thác lộ thiên 0,6 trường hợp áp dụng phương pháp khai thác hầm lò 1,0 trường hợp khai thác nước khống, nước nóng thiên nhiên K2 - Phần trăm trữ lượng khoáng sản mà tổ chức, cá nhân trúng đấu giá cam kết trả cho Nhà nước K3 - Hệ số khó khăn sở hạ tầng nơi có mỏ khống sản khai thác Đối với mỏ khoáng sản phân bố khu vực đồng K3 =1,0; khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn K3 = 0,95; khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn K3 = 0,9 Nghị định quy định chi tiết giá trúng thầu Tuy nhiên công thức chưa đề cập đến chất lượng khoáng sản Và trữ lượng đưa vào tính tốn chưa sản lượng khai thác thực tế Vì vậy, vào để tính tiền thu chưa hẳn xác Nghị định số 22/2012/ NĐ - CP Chính Phủ đấu giá quyền khai thác khống sản có quy định hai điều kiện để đối tượng tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản Thứ nhất, phải tổ chức, cá nhân có hồ sơ đề nghị tham gia phiên đấu giá Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét chọn theo quy định Thứ hai, tổ chức, cá nhân nêu phải nộp phí tham gia đấu giá, nộp tiền đặt trước theo quy định Cần có chế kiểm sốt việc đấu giá quyền khai thác khống sản Nêú khơng việc đấu giá thực tế mang tính hình thức, khơng đảm bảo tính cạnh tranh, cơng Đặc biệt cần có chế minh bạch q trình lựa chọn nhà thầu 89 Phương thức, giá trị, thủ tục kiểm tra việc doanh nghiệp hỗ trợ địa phương xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi Nên quy định: doanh nghiệp cộng đồng dân cư địa phương thỏa thuận phương thức giá trị hỗ trợ Nếu khơng thỏa thuận Tịa án giải - Công khai, minh bạch hoạt động Cơ quan nhà nƣớc doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khống sản, cung cấp thơng tin hoạt động khống sản Cơng tác cần có đạo cấp ủy đảng, tham gia hệ thống trị nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động nhân dân, đặc biệt tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực khoáng sản Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thơng tin khống sản nhiều hình thức phương pháp phù hợp Tập trung phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý nhà nước khống sản Cụ thể là: - Tập hợp hóa quy định pháp luật Các văn pháp luật lĩnh vực khống sản nằm rải rác khó tiếp cận doanh nghiệp người dân Cần có tập hợp quy định nhằm cung cấp cho đối tượng có liên quan bao gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước cần phải tiếp cận với quy định quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản (đặc biệt quy định Luật Khống sản năm 2010) Chúng ta ban hành công văn hướng dẫn chi tiết mở lớp, hội thảo tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức thực cơng việc quản lý khống sản cấp địa phương Doanh nghiệp cần cung cấp quy định điều kiện hoạt động, thủ tục hành Việc giúp giảm nhũng nhiễu từ phía quan quản lý nhà nước Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý 90 Vì dịch vụ tư vấn pháp lý thường có kinh nghiệm thông thạo thủ tục, tiếp cận nhanh đầy đủ với văn pháp luật Các thông tin cần công bố rộng rãi, chi tiết, rõ ràng website quan cấp phép, quan tiếp nhận hồ sơ, nơi tiếp nhận hồ sơ Người dân quyền cấp sở cần biết quy định có liên quan đến quyền lợi người dân quyền sở nơi có hoạt động khống sản, doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi, quy định an tồn lao động, bảo vệ mơi trường Các thơng tin với người dân qua website Bộ Tài ngun Mơi trường Hoặc làm tờ rơi, sổ tay phát cho người dân, làm áp phích để thu hút quan tâm người dân Đặc biệt cần có chương trình truyền hình hay đài phát để phổ cập pháp luật lĩnh vực khoáng sản người dân - Các Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần công khai giấy phép cấp, cấp Các quy hoạch cần công khai lấy ý kiến đóng góp doanh nghiệp, chuyên gia cộng đồng dân cư từ lập dự thảo Các cam kết doanh nghiệp bảo vệ môi trường, sử dụng lao động địa phương hỗ trợ xây dựng địa phương cần phải công khai người dân Họ người giám sát việc thực cam kết doanh nghiệp Cơng khai báo cáo tài doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Doanh nghiệp hoạt động khoáng sản coi doanh nghiệp quản lý, khai thác, sử dụng tài sản nhà nước nên cần phải cơng khai báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước - Cơ chế thu - nộp thuế tài nguyên khoáng sản doanh nghiệp tự kê khai sản lượng khoáng sản thực tế khai thác hàng năm làm sở tính thuế tài ngun khống sản Trong thực tế, nhiều lý khác số liệu sản lượng khoáng sản khai báo để tính thuế tài nguyên nhiều doanh nghiệp chưa với sản lượng thực tế khai thác Đây 91 nguyên nhân gây thất thuế tài ngun khống sản Vì vậy, cần phải có chế để minh bạch thơng tin sản lượng khai thác khoáng sản thực tế doanh nghiệp - Đồng thời, chế buộc quyền địa phương phải cơng khai khoản đầu tư, đóng góp doanh nghiệp với địa phương thuế tài ngun, tiền cấp quyền khai thác khống sản, phí bảo vệ mơi trường…cịn thiếu nên cho dù khoản thu sử dụng đúng, song không giải tỏa mối hồi nghi từ phía Doanh nghiệp Nhiều người dân địa phương chưa thấy hưởng lợi từ Doanh nghiệp làm ăn đáng này, lại thấy khoản lợi cá nhân tham gia với đối tượng khai thác trái phép Cần có quy định buộc quan nhà nước có thẩm quyền cơng khai khoản đầu tư, đóng góp doanh nghiệp để doanh nghiệp thỏa mái đóng góp người dân địa phương chống lại hoạt động khai thác khoáng sản trái phép - Một giải pháp nhằm khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên khoáng sản mà số quốc gia giới thực tham gia thực thi Sáng kiến Minh bạch ngành cơng nghiệp khai khống (Extractive Industries Transparency Initiative - EITI) Nội dung sáng kiến mà EITI đưa là: Phải đảm bảo điều tiết hài hòa ba chủ thể Nhà nước - Doanh nghiệp - Người dân, việc củng cố thể chế sách nói chung minh bạch hóa thông tin nguồn thu - chi hoạt động khác ngành cơng nghiệp khai thác khống sản cần thiết Sáng kiến minh bạch khai khoáng khởi xướng từ năm 2002 Đến nay, giới có 35 quốc gia 50 cơng ty khai khống tham gia Khi tham gia sáng kiến minh bạch khai khống, Việt Nam phịng chống tham nhũng hiệu hơn, tăng nguồn ngân sách cho quốc gia đặc biệt tạo lòng tin người dân nhà đầu tư lĩnh vực khai khoáng 92 - Tăng cƣờng tham gia chủ thể khác xã hội Tài ngun khống sản tài sản cơng, tài sản quốc gia, việc khai thác sử dụng khoáng sản phải bảo đảm hài hịa lợi ích: Nhà nước, tổ chức công dân Hơn nữa, tác động tiêu cực dự án khai thác khoáng sản trở nên nghiêm trọng khơng có tham gia mặt trị người dân Có thể thấy rõ dự án khai khoáng người dân vùng dự án ln bị thiệt thịi, việc tôn trọng quyền cộng đồng địa bảo vệ mơi trường thực đầy đủ, thiếu tính đại diện bên liên quan địa phương chế tham vấn cộng đồng với kinh nghiệm non người dân q trình tham gia đóng góp vào việc định Vì nhiều lý mà tiếng nói cộng đồng, báo giới tổ chức xã hội dân nguy tiềm ẩn hoạt động khống sản tác động đến xã hội khó đến với giới chức lãnh đạo Nên mục tiêu dự án khoáng sản thường bị chệch hướng người chịu thiệt người dân Chính vậy, cần tăng cường tham gia nhân dân hoạt động khoáng sản, người dân vùng khai thác khống sản Cụ thể là: Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giải thích để người dân hiểu hội nhân dân thực quyền làm chủ tài nguyên quốc gia, khắc phục tâm lý ỷ lại vào cấp quyền Xây dựng sở pháp lý để tăng cường vai trò tham gia trực tiếp người dân, đặc biệt vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp vào trình đánh giá tác động môi trường tất dự án khai thác tài ngun khống sản, có đại diện cộng đồng tham gia vào Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, phép giám sát công tác bảo vệ môi trường suốt trình xây dựng dự án dự án vào hoạt động 93 Các thông tin phải đưa dạng dễ hiểu với đại đa số người dân Thơng thường thơng tin khống sản thường khó hiểu đa số người dân Vì vậy, để đảm bảo tham gia người dân vào việc giám sát hoạt động khống sản, thơng tin phải đưa dạng dễ hiểu Nếu khơng có thời gian kinh phí cho việc biên tập thơng tin nên có thích hợp lý để số người có học thức (ở lĩnh vực chun mơn khác) hiểu Khuyến khích tham gia người dân, cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia, nhà khoa học vào khâu lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, khâu cấp phép, đóng cửa mỏ, phục hồi mơi trường, doanh nghiệp đóng góp cho địa phương 94 KẾT LUẬN Việt Nam tự hào đất nước giàu tài nguyên khoáng sản Những loại khoáng sản sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khống thiên nhiên… gần gũi đóng vai trị quan trọng sống người Khoáng sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia Hoạt động khai thác, chế biến khống sản Việt Nam có từ lâu đời Nhưng đến gần đây, đất nước ta trọng đến hoạt động khoáng sản Hoạt động khai thác khống sản có tầm quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, có hai mặt Việc khai thác khoáng sản đem lại nhiều lợi nhuận Nhưng tác động không nhỏ đến môi trường, đến sống người Để kiểm soát hoạt động khai thác khoáng sản, pháp luật khoáng sản đời Pháp luật khoáng sản tạo hành lang pháp lý minh bạch, thúc đẩy cơng nghiệp khai khống phát triển, đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường Tuy nhiên, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác khống sản cịn số quy định chưa phù hợp với thực tiễn cần bổ sung, thay đổi Luật Khoáng sản năm 2010 đời, cần hệ thống văn hướng dẫn để việc thực thi pháp luật cách dễ dàng đạt hiệu cao Đáp ứng u cầu đó, hệ thống pháp luật khống sản ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động khoáng sản phát triển 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng địa chất Việt Nam (2010), "Danh sách Khoáng sản Việt Nam", dgmv.gov.vn Bùi Quang Bình (2010), "Khai thác sản xuất khoáng sản học lớn", tiasang.com.vn, ngày 18/3 Bộ Tài (2007), Báo cáo ngân sách nhà nước năm 2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (1996), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 1996, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Hướng dẫn minh bạch hóa nguồn thu ngân sách từ tài nguyên Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Hữu Chiến (2011), "Ngành công nghiệp khai khoáng tập trung chấn chỉnh sai phạm", baomoi.com, ngày 20/5 Lê Thế Chiến (2011), "Các dạng sai phạm sơ hở chế quản lý, khai thác khoáng sản phát qua tra năm gần đây", Hội thảo bàn tròn trước đối thoại phòng chống tham nhũng lần thứ 9, Hà Nội, ngày 17/5 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 09-SL ngày 22/01 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa mỏ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 8/7 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 11 Nguyễn Hằng (2011), "Những hệ lụy từ hoạt động khai thác khoáng sản", vea.gov.vn, ngày 4/10 96 12 Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị số 36/CP ngày 11/3 việc quản lý, bảo vệ tài ngun lịng đất, Hà Nội 13 Hội đồng Chính phủ (1971), Chỉ thị số 127/CP ngày 24/5 Chủ tịch Hội đồng Chính phủ cơng tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên, Hà Nội 14 Viết Hùng (2011), "Khai thác khoáng sản trái phép diễn phức tạp", congannghean.vn, ngày 17/9 15 Xuân Hương (2011), "Chấn chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản", baotintuc.vn, ngày 18/5 16 "Khai thác mỏ", http://vi.wikipedia.org 17 Nguyễn Đức Khiển (2002), Luật tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 "Khống sản", vi.wikipedia.org 19 Tô Linh (1962), "Khái niệm quặng khoáng sản", Địa chất, (9) 20 Nguyễn Cảnh Nam, Nguyễn Quang Tuyến (2010), "Kiến nghị hoàn thiện số vấn đề chiến lược, quy hoạch phát triển khoáng sản Việt Nam", Công nghiệp mỏ, (4) 21 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Bùi Đường Nghiêu (2006), Thuế mơi trường, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Mai Phương (2011), "Nhiều bất cập hoạt động khai thác chế biến khoáng sản", monre.gov.vn, ngày 5/11 24 Mạnh Quân (2010), "Lộn xộn khai thác khoáng sản", Baomoi.com, ngày10/3 25 Quốc hội (1996), Luật Khoáng sản, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Khoáng sản (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 97 28 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội 31 Quang Thọ (2011), "Phòng chống nạn khai thác than trái phép Quảng Ninh", nhandan.org.vn, ngày 28/9 32 Hà Thu (2010), "Ẩn họa từ khai thác khoáng sản tràn lan", Vật liệu xây dựng, (8) 33 Hà Thu (2011), "Đánh giá tác động môi trường thẩm định bàn giấy", baomoi.com, ngày 19/10 34 Văn Tiến (2010), "Khai thác khoáng sản triệu USD vào túi nước ngoài", Báo Pháp luật, ngày 3/6 35 Tổng cục Thống kê (2000), Niên giám thống kê năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Nguyễn Trình (2011), "Quy định ký quỹ cải tạo, phục hồi khai thác khoáng sản", monre.gov.vn, ngày 29/11 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học (phần luật môi trường), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản, Hà Nội 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Nghị số 928/2010/UBTVQH12 ngày 19/4 việc ban hành biểu mức thuế suất tài nguyên, Hà Nội 46 Viện tư vấn phát triển (2010), "Tổng quan thực trạng khai thác khống sản Việt Nam", Hội thảo khoa học: Cơng nghiệp khai khoáng phát triển bền vững Việt Nam, tổ chức Hà Nội 99 ... luận hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản điều chỉnh pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khống sản Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác, chế biến khống sản, ... pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Chương KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 1.1 KHÁI NIỆM KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 1.1.1... Các văn pháp luật thực định Việt Nam hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam Luật khoáng sản 1996; Luật số

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan