Giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản ở vịêt nam đến năm 2020

90 496 0
Giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản ở vịêt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU I/ Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, suốt bốn thập niên gần đây, thương mại giới tăng nhanh tốc độ tăng GDP Nền kinh tế thị trường trở thành không gian mang tính toàn cầu, với xu hướng giảm vai trò nhà nước hoạt động sản xuất, sở hữu nhằm tăng hiệu hoạt động đầu tư Đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh với mở rộng không ngừng thị trường tài thương mại quốc tế Thực tế phát triển tạo nhiều hội, đồng thời thách thức lớn kinh tế có Việt Nam Đối với nước phát triển, bên cạnh vốn đầu tư nước nguồn vốn viện trợ thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thiều trình phát triển FDI có ý nghĩa quan trọng không mặt tài chính, mà đường chuyển giao công nghệ hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho đất nước Vì vậy, nguồn vốn FDI phải hướng vào lĩnh vực có công nghệ tiên tiến, có ý nghĩa lớn trình hướng xuất (như ngành khai thác dầu khí, chế biến khí, ngành luyện kim, hoá chất….) Tuy nhiên, với phát triển ngành công nghiệp (đặc biệt ngành nêu trên) vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên đặt cho quốc gia thách thức to lớn cho trình phát triển Vậy làm để phát triển bền vững? Do vậy, việc khai thác khoáng sản (tài nguyên quý hiếm) hiệu Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vấn đề nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Và FDI giải pháp hữu hiệu cho vấn đề Bởi lẽ, điều kiện Việt Nam tình trạng thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ thấp FDI trở thành nguồn vô quan trọng để khai thác hiệu nguồn tài nguyên vô hạn Do vậy, thời gian tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản vô quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, chọn đề tài “Giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Vịêt Nam đến năm 2020” để nghiên cứu Qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thâỳ giáo TS Nguyễn Ngọc Sơn hai chuyên viên thuộc Cục đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch đầu tư bà Tâm Hiên bà Minh Hiền trình thực đề tài II/ Mục đích nghiên cứu đề tài Với mục đích tìm hiểu thực trạng ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam thời gian qua để thấy hạn chế ngành công nghiệp này, từ đề xuất giải pháp hợp lý để thu hút FDI vào ngành công nghiệp thời gian tới Đề tài nhằm trả lời câu hỏi: Vì phải thu hút FDI vào công nghiệp KT&CB khoáng sản làm để thu hút FDI vào ngành công nghiệp III/ Phạm vi nghiên cứu đề tài Công nghiệp KT&CB khoáng sản bao gồm: KT&CB khoáng sản KT&CB dầu khí Tuy nhiên, KT&CB khoáng sản chịu Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp điều chỉnh Luật khoáng sản, KT&CB dầu khí chịu điều chỉnh Luật dầu khí Hơn nữa; đặc thù, khai thác dầu khí chịu nhiều can thiệp Nhà nước, không hoàn toàn vận hành theo chế thị trường; đồng thời giới hạn thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu công nghiệp KT&CB khoáng sản chịu điều chỉnh Luật khoáng sản IV/ Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp so sánh phương pháp thống kê…trên sở thu thập số liệu sỏ thực tập, viết tạp chí, Website…từ thấy thực trạng vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể Bố cục đề tài: Mục lục Danh mục từ viết tiết Lời mở đầu Nội dung Phần I: Tổng quan ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản cần thiết huy động FDI vào ngành công nghiệp Phần II: Thực trạng ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần III:Giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 Kết luận Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần I Tổng quan công nghịêp KT&CB khoáng sản cần thiết huy động FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản I/ Khái quát chung ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản 1.Khái niệm ngành công nghịêp KT&CB khoáng sản Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng, đóng vai trò đầu tầu kinh tế Để trở thành nước công nghiệp cấu kinh tế, công nghịêp phải chiếm tỷ trọng tương đối lớn Trong cấu ngành công nghiệp có đóng góp không nhỏ Công nghiệp KT&CB khoáng sản Vì vậy, để đưa Việt Nam trở thành nước công nghịêp vào năm 2020 việc phát triển ngành công nghiệp nói chung ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản nói riêng cần thiết Để hiểu rõ ngành công nghiệp này, xin đưa hai cách tiếp cận khái niệm ngành công nghiệp sau: Thứ nhất; theo cách phân ngành theo hệ thống SNA Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định số 75CP ngày 27/10/1993 phân chia kinh tế quốc dân thành 20 ngành cấp I ngành Công nghiệp khai thác mỏ công nghiệp chế biến thuộc phân ngành thứ thứ Thứ hai; Theo khoản 8, điều Luật khoáng sản quy định: “ Khai thác khoáng sản hoạt động xây dựng mỏ, khai đào, sản xuất hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản”, “ Chế biến khoáng sản hoạt động phân loại, làm Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giàu khoáng sản, hoạt động khác nhằm làm tăng giá trị khoáng sản khai thác” Như vậy, theo luật khoáng sản công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản trình từ khâu xây dựng mỏ, khai đào khâu phân loại, làm giàu khoáng sản Ngoài ra, để bám sát đề tài phân tích ngành công nghiệp cần hiểu rõ số khái niệm liên quan đến lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản sau: Theo điều Luật khoáng sản có quy định: - Khoáng sản tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác Khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ mà sau khai thác lại, khoáng sản - Điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản việc đánh giá tổng quan tiềm tài nguyên khoáng sản sở điều tra địa chất, làm khoa học cho việc định hướng hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản - Khảo sát khoáng sản hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất tài nguyên khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dò khoáng sản - Thăm dò khoáng sản hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể việc lấy, thử nghiệm mẫu công nghệ nghiên cứu khả thi khai thác khoáng sản Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như vậy, phân tích theo sát khái niệm quy định Luật khoáng sản 2.Đặc điểm ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản 2.1 Đặc điểm địa điểm khai thác quy định đặc thù sau trình khai thác Khác với ngành công nghịêp khác, ngành Công nghiệp KT&CB khoáng sản thường thực mỏ khoáng sản Các mỏ khoáng sản thường tập trung khu vực hẻo lánh, địa hình hiểm trở, sở hạ tầng tiện ích kèm theo phát triển.Theo số liệu thống kê Cục địa chất khoáng sản Việt Nam có đến 80% mỏ khoáng sản phân bố vùng núi, địa hình khó khăn Trong đó, số loại khoáng sản phân bố rải rác, có trữ lượng nhỏ hàm lượng khoáng sản ít, khai thác nhỏ, quy mô không đủ lớn để khai thác công nghiệp Ngoài ra, ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản phải đền bù giải phóng mặt khu mỏ bị khai thác Các chủ đầu tư phải có trách nhiệm thực yêu cầu bảo vệ môi trường trình khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; kết thúc hoạt động thăm dò, khai thác phải phục hồi môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Trong trình khai thác tất doanh nghiệp phải báo cáo với Uỷ ban nhân dân nơi thực dự án nội dung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; niêm yết công khai địa điểm thực dự án loại chất thải, Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp công nghệ xử lý, thông số tiêu chuẩn chất thải, giải pháp bảo vệ môi trường để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát; thực đúng, đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.2 Đặc điểm vốn Ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn Bởi lẽ, đầu tư vào ngành công nghiệp không đơn chế biến hay sản xuất ngành công nghiệp khác mà trình, từ khâu khảo sát thăm dò khoáng sản đến khai thác chế biến Cụ thể: Khi đầu tư vào công nghiệp KT&CB khoáng sản, chủ đầu tư phải tiến hành khảo sát, thăm dò chất lượng mỏ Mặc dù, công tác khảo sát thăm dò Cục khảo sát địa chất khoáng sản Việt Nam số quan chuyên ngành tiến hành kết mang tính định tính, đầu tư cho kết xác Trong việc thăm dò, khảo sát chi phí lớn, việc khoan thăm dò không làm tốt, công nghệ lạc hậu không đảm bảo xác trữ lượng, có mỏ có khoáng sản trữ lượng lại không đủ lớn để khai thác quy mô công nghiệp Như vậy, trình thăm dò cần lượng vốn lớn Sau thăm dò, để khai thác tuyển quặng nhà đầu tư phải đền bù việc giải phóng mặt cho dân vùng mỏ bị Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khai thác, điều làm cho nhà đầu tư phí lớn Ngoài ra, theo quy định Luật bảo vệ môi trường tất dự án khai thác thăm dò khoáng sản phải phục hồi lại môi trường hoàn nguyên đất sau trình khai thác chế biến Điều tốn khoản chi phí lớn 2.3 Một số đặc điểm khác * Ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản có lợi nhuận cao so với mặt chung Do đặc thù ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản thường thực mỏ khoáng sản, mỏ thường tập trung vùng khó khăn, nên giá lao động, tiền thuê đất đai rẻ so với mặt chung Như đầu tư vùng tiền thuê đất, lao động tương đối rẻ, dẫn đến giảm chi phí sản xuất khâu Mặt khác, tài nguyên khoáng sản tự nhiên có xu hướng ngày khan cạn kiệt nhu cầu sử dụng tài nguyên cho sản xuất ngày cao điều tất yếu giá mặt hàng ngày tăng dẫn đến lợi nhuận đầu tư vào ngành cao Bên cạnh đó, ngành KT&CB khoáng sản ngành hưởng nhiều sách hỗ trợ, ưu đãi Theo luật đầu tư, đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hay dự án có vốn lớn sử dụng công nghệ cao hỗ trợ thuế, thời hạn đóng thuế Cụ thể, theo điều Luật khoáng sản: Nhà nước Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản; có sách ưu đãi hoạt động khoáng sản vùng xa, vùng sâu, vùng cao, nơi có sở hạ tầng phát triển khoáng sản có nhu cầu sử dụng nước; ưu tiên dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến khai thác, chế biến, làm sản phẩm có giá trị hiệu kinh tế - xã hội cao Trong đó, dự án đầu tư vào lĩnh vực đảm bảo điều kiện * Ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản có tác động lớn đến môi trường đất, nước sau khai thác Khác với ngành công nghiệp khác, ngành công nghịêp KT&CB khoáng sản có tác động lớn đến môi trường đất, nước sau trình khai thác bơỉ lẽ phải sử dụng diện tích đất lớn vùng mỏ bị khai thác + Tác động tới môi trường đất Các mỏ khoáng sản chủ yếu khai thác phương pháp lộ thiên nên có tác động trực tiếp tới môi trường đất sau khai thác Ngoài việc chiếm dụng đất để mở moong khai thác mỏ khoáng sản chiếm dụng diện tích đáng kể sử dụng làm bãi thải, bãi thãi bùn quặng sau tuyển trình khai thác Ví dụ mỏ thiếc Tĩnh Túc sử dụng gần 50 đất làm khai trường hàng chục hecta cho bãi thải Hiện mỏ khai thác nạo vét nên sử dụng bãi thải chủ yếu Tuy nhiên với khối lượng gần 15 triệu m đất bóc suốt 40 năm hoạt 10 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp phát triển Hoa Kyf, EU, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ 1.2.Định hướng Vùng Trong thời gian tới, dự báo vốn FDI tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cường thu hút FDI vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi ĐTNN vùng đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông điện, nước vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư, lấp đầy khu kinh tế, khu công nghiệp phủ phê duyệt góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển vùng 1.3 Định hướng đối tác đầu tư - Chú trọng thu hút ĐTNN từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs) ĐTNN thê giới chủ yếu vốn TNCs; hoạt động công ty có tác động quan trọng nước tiếp nhận vốn ĐTNNphẩy Do đó, việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: thực dự án lớn, công nghệ cao, hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để số TNCs xây dựng 76 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườm ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực - Các đối tác chính: Dự báo từ đến năm 2010 Nhật Bản tiếp tục giữ vai trò quan trọng hàng đầu đầu tư Vịêt Nam, Hoa Kỳ nước EU Đối tác truyền thồng Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo tiếp tục gia tăng đầu tư vào Việt Nam Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh 1.4 Mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 đề mục tiêu:“ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá vào năm 2020 Gĩư vững ổn định trị trật tự an toàn, xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế „ Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2006-2010 đưa tổng sản phẩm nước GDP lên gấp 2,1 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1050-1100 USD 77 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhằm trì tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,5-8% phát triển bền vững, Việt Nam cần huy động vốn đầu tư toàn xã hội 140 tỷ USD, chiếm 40%GDP, đó, nguồn vốn huy động từ bên chiếm khoảng 35% Để đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho phát triển nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề ra, đòi hỏi phải tăng cường thu hút vốn ĐTNN kết hợp với nâng cao chất lượng nguồn vốn Các tiêu chủ yếu ĐTNN giai đoạn 2006-2020 cần đạt là: - Vốn ĐTNN thực hiện: đạt khoảng 24-25 tỷ USD (tăng 7075% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17.8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội - Vốn đăng ký bao gồm vốn FDI đăng ký cấp tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng lần so với giai đoạn 20012005), vốn cấp đạt 41 tỷ USD vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỷ USD Bình quân năm đạt khoảng 11 tỷ USD - Doanh thu: khoảng 163,4 tỷ USD - Xuất nhập khẩu: xuất nhập đạt khoảng 93,3 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập đạt 103 tỷ USD -Nộp ngân sách nhà nước: đạt khoảng 8,4 tỷ USD 78 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cơ cấu vốn thực theo ngành: Vốn FDI thực ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông lâm ngư nghiệp khoảng 5% dịch vụ khoảng 35% Định hướng thu hút FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam thời kỳ 2006-2020 2.1.Định hướng Trong điều kiện vốn, trình độ khoa học công nghệ kinh nghịêm hạn chế, chưa đủ khả tự làm công trình lớn việc thu hút vốn đầu tư công nghệ nước cần thiết để phát triển ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Đây giải pháp thực, hợp lý cần thiết bối cảnh Tập trung giới hạn việc hợp tác đầu tư vùng khoáng sản trọng điểm như: vùng Bauxit Đắc Nông Trong ba hình thức hợp tác đầu tư theo Luật đầu tư gồm: hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh Đối với đặc thù khai thác chế biến khoáng sản, hình thức liên doanh phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam Trong liên doanh khai thác chế biến khoáng sản cần dảm bảo nguyên tắc phía Việt Nam nắm cổ phần chi phối Hình thức 100% vốn nước áp dụng trường hợp Nước đầu tư trọn nhà máy chế biến khoáng sản 2.2.Mục tiêu Theo Bộ công nghiệp, mục tiêu thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản là: Các dự án ngành thường có quy mô lớn, công nghệ phức tạp yêu cầu trình độ cao 79 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Liên hợp khai thác mỏ luyện kim Hà Tĩnh công suất 4,5 triệu thép/năm, cần lượng vốn đầu tư tỷ USD, Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ 1.900 tỷ đồng; Nhà máy Thép Phú Mỹ 2.350 tỷ đồng…Có thể cho phép nước tham gia cổ phần đầu tư khâu khai thác mỏ luyện kim, khâu khai thác mỏ, ta giữ cổ phần chi phối khâu luyện kim 100% vốn nước ngoài; Dự án khai thác bôxit sản xuất alumin nói chung kêu gọi đầu tư nước theo hình thức Phần vốn cho công tác điều tra thăm dò địa chất khoáng sản Nhà nước cần tăng cường đầu tư để có số liệu trữ lượng địa chất cho công tác quy hoạch, kêu gọi đầu tư dự án Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho công tác thăm dò khai thác chế biến bauxit giai đoạn 2006 – 2025 ước tính 120.940 tỷ đồng, bao gồm dự án liên doanh sở hạ tầng cụ thể sau: - Các công trình thăm dò địa chất: 360 tỷ đồng, vốn tự thu xếp doanh nghiệp - Các công trình khai thác, chế biến bauxit với nước ngoài: 56.000 tỷ đồng từ nguồn vốn sau: + Về phía Việt Nam, vốn pháp định cí thể hình thành từ vốn cổ phần cổ đông Việt Nam + Vốn vay ngân hàng thương mại Việt Nam quốc tế Chính phủ xem xét bảo lãnh cho khoản vay nước - Các công trình khai thác chế biến Bauxit tự đầu tư nước: 44.580 tỷ đồng, dự kiến từ nguồn vốn sau: + Vốn cổ phần cổ đông Vịêt Nam quốc tế 80 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Vốn vay ngân hàng thương mại Việt Nam quốc tế Chính phủ xem xét bảo lãnh phần vay nước + Vốn huy động từ thị trường chứng khoán III/ Giải pháp thu hút FDI vào công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 1.Nhóm giải pháp quy hoạch: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Hiện nay; ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản quy hoạch: quy hoạch phát triển ngành than; quy hoạch phát triển ngành thép; quy hoạch thăm dò, chế biến sử dụng quặng chì kẽm; quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng quặng sắt; quy hoạch khai thác, chế biến sử dụng quặng bauxit… Bộ Công nghiệp phê duyệt quy hoạch thăm dò khai thác sử dụng loại khoáng sản khác chưa phê duyệt, chí chưa lập quy hoạch; điều gây ảnh hưởng lớn việc cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tư tìm hiểu tiềm trữ lượng khoáng sản Việt Nam Bên cạnh đó, phải quán triệt thực thống quy định lậu đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành phù hợp với cam kết quốc tế Đồng thời phải hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư mỏ khoáng sản 81 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhóm giải pháp luật pháp sách - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án khai thác khoáng sản với công nghệ cao - Theo dõi, giám sát việc thi hành luật đầu tư, luật khoáng sản để kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh - Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp việc thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Ban hành Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2007-2020 xây dựng chương trình vận động đầu tư khu vực khoáng sản trọng điểm tập đoàn khoáng sản xuyên quốc gia tiềm Hiện nay, phủ Việt Nam có chương trình vận động đầu tư vào khu vực khoáng sản trọng điểm như: khai thác bauxit vùng Tây Nguyên…Tuy nhiên, có khu vực khoáng sản tiềm Khoáng sản Niken, Bản Phúc, Cao Bằng; Quặng vàng tạp trung khu vực miền trung…vẫn chưa có chương trình vận động đầu tư vào khu vực Bên cạnh đó, có danh mục dự án kêu gọi đầu tư như: dự án nhà máy thép cán nóng Hà Tĩnh, nhà máy Thép hợp kim Hải Phòng, Khai thác quặng Bauxits Lâm Đồng, Đăc Nông…nhưng danh mục dự án thiếu chưa xứng với tiềm khoáng sản nước ta Như vậy, thời gian tới phải có hành động cụ thể sau: 82 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương - Xây dựng chương trình vận động đầu tư vào khu vực khoáng sản trọng điểm như: quặng kẽm, chì Tuyên Quang; Quặng Titan Thái Nguyên Tuyên Quang; Quặng Sắt Hà Tĩnh - Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư như: dự án khai thác quặng Titan, khai thác quặng kẽm…nhằm xứng với tiềm khoáng sản nước ta - Tổ chức hội nghị, chương trình xúc tiến đầu tư, đặc biệt quan tâm đến tập đoàn khoáng sản xuyên quốc gia như: tập đoàn CHALCO, ALCOA, BHPB, ALCAN, RUSAL, CVRD, HYDRO, XSTRATA, DUBAL, Luyện kim Vân Nam Trung Quốc, tâpj đoàn thương mại MARUBENI, ITOCHU, MITSUI, SUMITOMO CHEMICAL, TOYOTA, TSHUSHO… có chương trình làm việc cụ thề với tập đoàn - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ với chuyến công tác nước cán cấp cao Đảng Nhà nước với hoạt động xúc tiến đầu tư, nâng cấp trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài, đặc biệt xây dựng kênh thông tin chuyên cập nhật thông tin mỏ khoáng sản nhằm đáp ứng thông tin kịp thời cho nhà đầu tư quan tâm đến mỏ khoáng sản Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 83 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sỏ thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào công trình giao thông vùng, khu vực có tập trung mỏ khoáng sản - Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng vùng, khu vực tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt nguồn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, xử lý chất trải rắn, nước thải…, xây dựng hệ thống giao thông, đường bộ, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối mỏ khoáng sản với hệ thống đường sắt quốc gia - Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện cho mỏ khoáng sản, trường hợp không để xẩy tình trang thiếu điện sở sản xuất, mỏ khoáng sản Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách, giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thuỷ triều, nhiệt từ mặt trời Xây dựng hệ thống mạng lưới điện đầy đủ tới vùng có khoáng sản Nhóm giải pháp khác * Về lao động - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhăm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40%, đặc biệt lao động kỹ thuật ngành khai thác mỏ nhằm đáp ứng nhu cầu cán kỹ thuật khu mỏ 84 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Có sách thu hút lao động, đặc biệt cán kỹ thuật vùng, khu vực có khoáng sản *Về cải cách hành - Thực tốt việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt việc phê duyệt, cấp giấy chứng nhận đầu tư, quản lý dự án lĩnh vực khai thác khoáng sản - Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý địa phương có mỏ khoáng sản nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định luật đầu tư luật khoáng sản - Đơn giản hoá công khai quy trình, thủ tục hành chính, thực chế cửa việc giải thủ tục đầu tư đảm bảo thống nhất, quy trình thủ tục địa phương đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thể - Xử lý kịp thời vướng mắc trình cấp phép, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư trình triển khai thực dự án Tăng cường chế phối hợp quản lý đầu tư nước trung ương địa phương bộ, ngành liên quan - Thành lập đường dây nóng quan quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản nhằm kịp thời nắm bắt xử lý vướng mắc nhà đầu tư khắc phục tình trạng nhũng nhiễu, gây phìên hà nhà đầu tư IV/ Kiến nghị Qua đây, xin đưa số kiến nghị sau: 85 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đề nghị Chính phủ phê duyệt dự án quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến, sử dụng loại khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 để có sở thuận lợi cho nhà đầu tư quan tâm - Đề nghị Chính phủ ban hành sách ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản - Đề nghị Chính phủ ban hành cụ thể dự án khai thác khoáng sản kêu gọi nhà đầu tư nước - Đề nghị Chính phủ ưu tiên địa phương khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản theo hướng đa dạng hoá sản phẩm để sử dụng nước xuất quặng tinh có hàm lượng nhỏ trường hợp đầu tư chế biến sâu hiệu kinh tế - Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Giao thông vận tải chủ trì triển khai việc lập dự án xây dựng hệ thống vận tài ngoài, đường đường sắt khu vực địa phương có tài nguyên khoáng sản theo quy hoạch phục vụ cho việc thực quy hoạch phát triển công nghiệp KT&CB khoáng sản đất nước - Đề nghị Chính phủ có sách hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho địa phương có mỏ khoáng sản tiềm năng, đặc biệt việc xây dựng sở hạ tầng, sử dụng hợp lý đào tạo lao động chỗ - Đề nghị Chính phủ có chương trình xúc tiến hợp tác đầu tư với Tập đoàn khai thác khoáng sản lớn giới nhằm thúc đẩy đầu tư tập đoàn vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản 86 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phân tích đề tài nêu bật lên tầm quan ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản cần thiết phải thu hút FDI vào ngành công nghiệp Cụ thể: Phần I: Tại phần này, đề tài nêu khái niệm, đặc điểm, vai trò ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản, đồng thời đưa lý cần thiết phải thu hút FDI vào ngành công nghiệp Phần II: Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, đề tài đánh giá thực trang khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam 87 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thời gian qua, tình hình thu hút FDI vào ngành công nghiệp để từ thấy mặt mạnh yếu ngành công nghiệp cần thiết phải thu hút FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Phần III: Trên sở định hướng thu hút FDI vào Việt Nam nói chung vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản nói riêng, đề tài đưa số giải pháp cụ thể cho việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản đến năm 2020 Như vậy, sau thời gian thực tập Cục đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch đầu tư, hoàn thành đề tài “Giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam đến 2020” nhằm nâng cao hiểu biết, kỹ phân tích ngành công nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Sơn cúng hai chuyên viên bà Tâm Hiền bà Minh Hiền thuộc Cục đầu tư nước nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài 88 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế phát triển Tạp chí khoa học môi trường Các Website: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ công nghiệp, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty khoáng sản Việt Nam, Tổng cục thống kê, Mục lục danh từ viết tắt: FDI: đầu tư trực tiếp nước KT&CB: khai thác chế biến Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A [...]... nghiệm thu hút FDI vào trong nước nói chung và vào ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản nói riêng phục vụ quá trình HĐH ở TQ sẽ rất bổ ích đối với ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản ở nước ta Phần II Thực trạng ngành KT&CB khoáng sản tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005 I/ Tổng quan về ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam 1.Lịch sử hình thành và phát triển Ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam. .. làm biến đổi và suy giảm chất lượng nước ảnh hưởng lớn đến dân sinh và canh tác nông nghiệp Như vậy, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản có tác động trực tiếp đến môi trường nước Gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái 3 Vai trò của ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản đến sự phát triển kinh tế xã hôi 3.1.1.Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cũng như các ngành công. .. về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản 3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc là một quốc gia châu Á, trong hơn hai thập kỷ qua đã thành công về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nước nói chung và ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản nói riêng Trong quá trình phát triển và hội nhập, Việt Nam cần học hỏi những kinh nghịêm thu hút FDI. .. đất hiếm ở vùng thềm lục địa và ngoài khơi cũng đã và đang được tiến hành Nhìn lại bức tranh toàn cảnh ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản 10 năm đổi mới, ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Việt Nam đã vượt qua cuộc khủng hoảng, ổn định và 34 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phát triển, đã đạt được kết quả đột phá về sản lượng khoáng sản khai thác và tiêu... nghiệp KT&CB khoáng sản ở Việt Nam thời gian qua Như đã phân tích ở trên, ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản là một ngành công nghịêp đặc thù Mặc dù là ngành có lợi 21 Trương Thị Toan Huyền-Lớp KH45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhuận cao khi đầu tư nhưng đòi hỏi vốn lớn và công nghệ cao Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản ở Việt Nam chủ yếu là khai thác với công nghệ... Ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản đã được áp dụng những KHCN tiên tiến ngày càng cao Bên cạnh việc đổi mới tư duy, việc đổi mới công nghệ ngày càng được chú trọng trong ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản Đầu tư đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản là chiến lược quan trọng hàng đầu đã được Chính phủ đặc biệt quan tâm, nhằm khai thác tối đa cơ sở vật chất, tài sản. .. thực tập tốt nghiệp Biểu 2: Cơ cấu giá trị sản phẩm trong ngành công nghiệp năm 2005 Nguồn: Tổng cục thống kê Như vậy, qua biểu trên ta thấy ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản có giá trị sản phẩm tăng qua từng năm, trong khi đó trong cơ cấu ngành công nghiệp năm 2005 thì ngành công nghiêpj này chiếm vị trí thứ 2 với 27,82%, góp phần đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đất... vậy, qua biểu trên ta thấy, ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản có giá trị sản phẩm đóng góp vào GDP tăng qua từng năm Nếu như năm 2001 giá trị sản phẩm của ngành này chỉ là 44345 tỷ đồng thì đến năm 2005 con số này lên tới 88154 tỷ đồng (tăng 98,9%) Bên cạnh đó, trong cơ cấu ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp KT&CB đóng góp giá trị sản phẩm chỉ sau ngành CN chế biến và được thể hiện qua biểu đồ... đến những sản phẩm nghệ thu t như trống đồng, các bức tượng bằng đồng Tuy nhiên đó chủ yếu là khai thác mà ít hoặc không đưa vào chế biến tuyển luyện, khai thác với phương pháp thủ công thô sơ Bên cạnh đó việc khai thác mang tính chất tự phát chưa có kế hoạch, quy hoạch cụ thể khai thác chủ yếu phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân Như vậy trước năm 1945, ngành công nghiệp KT&CB khoáng sản ở. .. kinh tế tham gia vào khai thác và chế biến khoáng sản Nếu như thời kỳ trước, khai thác khoáng sản chỉ có thành phần kinh tế nhà nước tham gia thì đến thời kỳ này mọi thành phần kinh tế có thể tham gia vào ngành công nghiệp nhạy cảm này Hiện nay, có nhiều thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động khai thác như: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hộ cá nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư

Ngày đăng: 26/05/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan