1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề thơ trung đại

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 77,25 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I.CÁC BÀI TRONG CHỦ ĐỀ Truyện Kiều (Phần 1: tác giả) Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: tiết Từ tiết 73 đến tiết 78 B.MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Kiến thức a Kiến thức chung - Giúp HS: Nắm nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật trích đoạn Truyện Kiều nói riêng tác phẩm Truyện Kiều nói chung - Thấy bi kịch đời vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều qua trích đoạn - Biết tìm phân tích hiệu nghệ thuật phép điệp phép đối câu thơ, đoạn thơ văn bản: Trao duyên Chí khí anh hùng - Lồng ghép, vận dụng kiến thức tiếng Việt vào đọc hiểu làm văn b Kiến thức cụ thể phần: * Những yếu tố thời đại, gia đình đời làm nên thiên tài Nguyễn Du nghiệp văn học vĩ đại ông - Những nội dung nghệ thuật chủ yếu Truyện Kiều * Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm * Ước mơ cơng lí Nguyễn Du gửi gắm qua hình tượng Từ Hải, người có phẩm chất chí khí phi thường - Sáng tạo đặc sắc việc xây dựng hình tượng anh hùng Từ Hải *.-Nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp phép đối -Cảm thụ, lĩnh hội phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ -Bước đầu biết sử dụng hai phép tu từ ngữ cảnh cần thiết Kĩ a Kĩ chung: - Rèn kĩ cảm thụ đoạn thơ truyện thơ Nôm (yếu tố trữ tình) - Kĩ phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ: phép điệp phép đối b Kĩ phần: * Nhìn nhận tiếp nhận với mức độ phổ thông đỉnh cao văn học * Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại *.Củng cố kĩ đọc - hiểu đoạn thơ trữ tình *Biết cảm thụ phân tích câu thơ hay có chứa biện pháp tu từ phép điệp phép đối Phẩm chất * Trân trọng cảm phục thiên tài văn học * Cảm thơng với bi kịch tình u dang dở Thuý Kiều; - Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn Kiều qua đoạn trích * Giáo dục lí tưởng sống cao đẹp tuổi trẻ - Cảm phục, ngưỡng mộ vẻ đẹp người anh hùng; *.Có ý thức tìm tịi cảm nhận hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ, vận dụng làm văn * Có ý thức giữ gìn sáng TV qua phép điệp, phép đối Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm, đoạn trích, kiến thức liên mơn lịch sử, địa lí, GDCD… - Năng lực đọc – hiểu đoạn trích Truyện Kiều; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nhân vật; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn trích; - Năng lực phân tích, cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học - Năng lực đọc diễn cảm… Tóm lại, qua chủ đề, định hướng lực cho HS sau: - Năng lực đọc hiểu văn , - Năng lực giao tiếp, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực công nghệ thông tin, - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực tổng hợp vấn đề, - Năng lực tự học, - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn… C CHUẨN BỊ ĐỂ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Đối với giáo viên: – Đọc chuẩn kiến thức kỹ năng, SGK, SBT, SGV, sách tài liệu – Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” năm 2014 – Sưu tầm dẫn chứng cụ thể minh họa, tham khảo tài liệu liên quan đến giảng để liên hệ mở rộng kiến thức cho HS – Phiếu học tập A4, bút dạ, băng đĩa… – Máy chiếu, Máy soi… Chuẩn bị HS ( Phần yêu cầu HS chuẩn bị nhà): GV Giao dự án thực (Thời gian trước tuần tổ chức hoạt động lớp): - Tìm tài liệu liên quan đến Nguyễn Du nghiệp sang tác ông - Đọc văn bản, tập trả lời câu hỏi phần luyện tập D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ PHÉP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nhận biết Nêu nét đời, nghiệp thơ ca Nguyễn Du Nêu khái niệm phép điêp, phép đối – Nêu thông tin văn – Nhận biết bố cục phần đoạn trích Thơng hiểu - Trình bày đặc điểm thơ Nguyễn Du (Nội dung nghệ thuật) – Lí giải mối quan hệ/ảnh hưởng văn – Lí giải chi tiết nghệ thuật – Lí giải ý nghĩa, tác dụng phép tu từ: phép điệp phép đối Vận dụng - Vận dụng hiểu biết thể loại để phân tích, lí giải vấn đề đặt văn - Đọc diễn cảm, cảm thụ nét độc đáo nội dung nghệ thuật trích đoạn, tác dụng nghệ thuật câu thơ Truyện Kiều có chứa phép điệp phép đối - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phân tích tác dụng nghệ thuật phép điệp phép đối (ngữ liệu từ đoạn trích) – Lí giải cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình Nhận diện đoạn trích nhân vật - Chỉ hiệu đoạn trích Chỉ phép điệp chi tiết nghệ thuật phép đối đặc sắc đặc (những ví điểm nghệ thuật dụ đơn Nhận câu giản) thơ, đoạn thơ có phép điệp phép – So sánh, nhận đối văn xét, đánh giá chủ đề việc đưa kiến giải riêng, phát sáng tạo văn dựa – Lí giải hiểu quan điểm, tư biết Truyện Vận dụng cao - Trình bày kiến giải riêng vấn đề văn (dành cho lớp khối C, D) - Giải vấn đề thực tiễn - Liên hệ, mở rộng So sánh với văn đề tài, thể loại - Cảm nhận thân chi tiết tiêu biểu văn Truyện Kiều tưởng Nguyễn Du gửi gắm văn – Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nhân vật - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật trích đoạn nói riêng Truyện Kiều nói chung Câu hỏi định tính, định lượng Kiều nói riêng thể loại thơ Nơm nói chung (dành cho lớp khối C, D) – So sánh, nhận xét, đánh giá tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ.(dành cho lớp khối C, D) – Ngâm thơ, sưu tập tranh ảnh, tư liệu, chuyển thể thành kịch đóng vai Thúy Kiều Từ Hải phân cảnh Bài tập thực hành - Hồ sơ ( tập hợp sản phẩm thực hành) - Trắc nghiệm khách quan - Ngâm thơ, trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân - Bài tập dự án - Câu tự luận trả lời ngắn ( lí giải, - Bài trình bày, thuyết trình giá phát hiện, nhận xét, đánh giá ) trị nội dung ý nghĩa văn - Phiếu quan sát làm việc nhóm truyện thơ (trao đổi thảo luận giá trị - Đọc diễn cảm, ngâm thơ văn ) - Sưu tập tranh ảnh, tư liệu… - Chuyển thể kịch bản, đóng vai, nhập vai thể tâm trạng nhân vật E THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CHO CẢ CHỦ ĐỀ 1.Có thể khởi động chung cho chủ đề sau: Giáo viên tổ chức trị chơi chữ cách đưa số câu hỏi (9 câu) HS trả lời để tìm chữ hàng ngang Ghép lại chữ hàng dọc từ khóa TRUYỆN KIỀU 2.Trong tiết dạy cụ thể, để tạo tâm cho HS, giáo viên khởi động vài hình thức liên quan đến học Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: GV chia nhóm, lên kịch - Nhận thức nhiệm vụ cần giải bản, diễn kịch để tìm hiểu tác giả Nguyễn học Du - Tập trung cao hợp tác tốt để giải - HS thực nhiệm vụ: nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: - Gợi cho HS nhớ lại kiến thức "Truyện - Có thái độ tích cực, hứng thú tìm Kiều" Nguyễn Du học THCS kiến thức - Dẫn vào mới: Trong lịch sử văn học Việt Nam, lần nhắc đến Nguyễn Du ta thường dùng cụm từ “Đại thi hào” Cụm từ thể rõ tài ông mà ơng đóng góp cho văn học nước nhà Hoạt động Thầy trò Hoặc: Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi sau: - Nhận thức nhiệm vụ cần 1/ Trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, cặp câu giải học thơ đối nhau? 2/ Trong đoạn trích Thề nguyền, câu thơ Vì hoa nên - Tập trung cao hợp tác tốt để phải đánh đường tìm hoa , từ hoa nhắc lại giải nhiệm vụ lần, đạt hiệu nghệ thuật gì? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Có thái độ tích cực, hứng thú 1/ Hai câu thực đối nhau- Hai câu luận đối Hoạt động Thầy trò 2/ Từ hoa nhắc lại lần, gọi điệp từ Hiệu quả: nhấn mạnh vẻ đẹp tình yêu Kiều dành cho Kim Trọng ( Vì tình yêu nên nàng tìm tình yêu) Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Phép điệp phép đối hai biện pháp tu từ quan trọng góp phần tăng hiệu biểu đạt văn văn học Hôm làm tập thực hành nhận diện phân tích hiệu biểu đạt chúng G.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ - Mục tiêu: HS nắm nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích, xác định phân tích tác dụng tu từ phép điệp phép đối Phương tiện: SGK, giấy Ao, máy tính, máy chiếu Phương pháp, kĩ thuật: Đọc tích cực, HĐ nhóm, Kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CỦA PHẦN: TÁC GIẢ NGUYỄN DU Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Thao tác 1: Tìm hiểu đời I) Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du (1765- 1802), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Trình bày nét gia 1.Gia đình quê hương: đình Nguyễn Du ? (Phương a Gia đình: pháp trình bày phút) - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, Ảnh hưởng gia đình giữ chức tể tướng việc hình thành tài văn - Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người gái xứ chương Nguyễn Du ? Kinh Bắc Nhấn mạnh Nguyễn Du sinh - Dòng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: Thăng Long (thủ đô văn hiến), quê + Khoa bảng  danh vọng lớn cha Hà Tĩnh (nỗi tiếng với truyền + Văn hóa, văn học thống hiếu học), quê mẹ Bắc b Quê hương: Ninh (làng quan họ), quê vợ Thái Bình (ruộng đồng màu mở) Nguyễn Du tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng q khác Trình bày nét thời thơ ấu niên thiếu Nguyễn Du ? Việc sinh trưởng gia đình quyền quý thời gian lưu lạc đem lại cho Nguyễn Du điều sáng tác, vốn sống? (NL thu thập thông tin) Chốt ý: - Thời gian sống nhung lụa: “thực tế” hình ảnh ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn, giọng hát, thân phận đau khổ xuất sáng tác ông - Thời gian lưu lạc: học hỏi ngôn ngữ dân gian, cần thiết cho sáng tác chữ Nôm: “Thôn ca sơ học tang ma ngữ” Những nét đời Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn? GV lưu ý HS: Việc Nguyễn Du sứ sang Trung Quốc điều kiện để ơng tiếp xúc văn hóa, nâng tầm khái quát tư tưởng xã hội, thân phận người sáng tác Thao tác 2: GV: Những yếu tố (hoàn cảnh xã hội, thời đại, tiểu sử cá nhân, quê hương, gia đình, vùng - Quê cha: Hà Tĩnh- vùng đất thuộc khúc ruột miền trung khổ nghèo, nơi có sơng Lam, núi Hồng, sơn thủy hữu tình - Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi dân ca quan họ - Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến Thời đại xã hội: - Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX: + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng đầy bóng tối, khổ đau: loạn lạc, khởi nghĩa nơng dân, kiêu binh loạn (tính chất bi kịch) + Diễn nhiều biến cố lớn: Tây Sơn thay đổi sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, huy hồng thuở; Nhà Nguyễn lập lại quyền chuyên chế thống đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802) Cuộc đời Nguyễn Du: - Thời thơ ấu niên thiếu: sống khơng khí gia đình phong kiến q tộc bậc kinh thành Thăng Long có điều kiện thuận lợi để: + Dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa, văn học, làm tảng cho sáng tác văn chương sau + Hiểu rõ chất hàng quan lại đương thời với sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến  để lại dấu ấn đậm nét sáng tác Nguyễn Du - Đỗ Tam trường năm 18 tuổi (1783) - Từ 1789 - trước làm quan cho nhà Nguyễn: + Trải qua thời kì 10 năm gió bụi lưu lạc quê vợ (Quỳnh Cơi, trấn Sơn Nam - thuộc tỉnh Thái Bình), ông rơi vào sống vô khó khăn, thiếu thốn, cực khổ Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du a/ Thời đại : Đó thời đại bão táp lịch sử Những chiến tranh dai dẳng, triền miên tập đoàn phong kiến làm cho sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận người bị chà đất sống, ) ảnh hưởng ảnh đạp thê thảm hưởng tới nghiệp b/ Quê hương gia đình : Quê hương núi Hồng sáng tác văn học Nguyễn Du? sông Lam với truyền thống gia đình khoa bảng lớn yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du c/ Bản thân đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc yếu tố quan trọng để Nguyễn Du có vốn sống tư tưởng làm nên đỉnh cao văn học có khơng hai : Truyện Kiều II – Sự nghiệp văn học Thao tác 1: Tìm hiểu nghiệp Các sáng tác chính: văn học Nguyễn Du a) Sáng tác chữ Hán Tìm hiểu sáng tác - “Thanh Hiên thi tập: (78 bài): viết Kể tên sáng tác chữ Hán? năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn Thời gian đời tập thơ - “Nam trung tạp ngâm” (40 bài): thời gian làm này? quan Huế, Quảng Bình, q hương ơng Nội dung tập thơ - “Bắc hành tạp lục” (131 bài): sáng tác chữ Hán? chuyến sứ Trung Quốc GV nhấn mạnh ý SGK b Nội dung (tr.94), lưu ý HS: thơ chữ Hán - “Thanh Hiên thi tập + Nam trung tạp ngâm” Nguyễn Du thể tư tưởng , tình + Tâm trạng buồn đau,day dứt cảm nhân cách ông + suy ngẫm đời, xã hội - Kể tên sáng tác chữ Hán - “Bắc hành tạp lục” Nguyễn Du? Nêu nội + Ca ngợi nhân cách cao thượng, phê phán nhân dung tập Bắc hành tạp vật phản diện lục? + Lên án xã hội phong kiến chà đạp người Gv bổ sung: Thơ chữ Hán Nguyễn + Cảm thông với thân phận nhỏ bé xã hội Du chủ yếu vần thơ tâm tình, khắc họa hình tượng chủ thể trữ tình Nguyễn Du, tâm trạng động trước biến cố đời Đọc thơ ông, người đọc cảm nhận cõi lịng đau thwng, tê tái, sâu kín, ơng nói: “Ta có tấc lịng ko biết ngỏ ai” Bên tâm đau thương suy ngẫm nhà thơ người, xã hội, chiêm nghiệm sâu sắc đầy b) Sáng tác chữ Nôm: tiêu biểu Truyện trắc ẩn biến động Kiều Văn chiêu hồn sống diễn trước mắt Làm thơ cách ông đặt vấn đề trực tiếp số phận người tương giao với vận mệnh thời đại, thời đại ông sống Thao tác 2: Tìm hiểu sáng tác chữ Nơm Kể tên sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du? - Nêu sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du? Trình bày nét chung "Truyện Kiều" “Văn tế thập loại chúng sinh” GV nhấn mạnh ý chính: - Truyện Kiều sáng tác sở Kim Vân Kiều Truyện Nguyễn Du viết với cảm hứng mới, nhận thức có thành cơng - Truyện Kiều Văn chiêu hồn: mang giá trị nhân đạo cao Tác giả quan tâm đến thân phận người thấp bé, đáy xã hội, đặc biệt người phụ nữ “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều) “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ, lìa cha Lấy bồng bế vào U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng” (Văn chiêu hồn) b.1) Tác phẩm Văn chiêu hồn: viết thể thơ song thất lục bát, thể lịng nhân mênh mơng nhà nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, phụ nữ trẻ em ngày lễ vu lan rằm tháng bảy năm Việt Nam b.2) Tác phẩm Truyện Kiều - Nguồn gốc : Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) với tài nghệ thuật bậc thầy, với lòng nhân đạo bao la, Nguyễn Du sáng tạo kiệt tác văn chương bất hủ - Sự sáng tạo Nguyễn Du + Về nội dung : Từ câu chuyện tình Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du tạo nên "Khúc ca đứt ruột" (Đoạn trường tân thanh), nhấn vào nỗi đau bạc mệnh gửi gắm xúc cảm nhân sinh nhà thơ trước "những điều trông thấy" + Về nghệ thuật : Lược bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán, (trong tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân), thể lục bát truyền thống, với ngôn ngữ trau chuốt tinh vi, xác đến trình độ cổ điển, truyện thơ Nôm, Nguyễn Du tập trung thể nội tâm nhân vật cách tài tình Gv bổ sung: Trong Văn chiêu hồn, Nguyễn Du cất tiếng khóc than cho mười kiếp người nhỏ bé, đáng thương xã hội (những tiểu nhi bé, phụ nữ, kĩ nữ tài hoa bạc mệnh, học trò nghèo, người hành khất, người dân lao động lam lũ “địn gánh tre chín dạn hai vai”, câu cuối thảng khơng thể kìm nén Có điều đặc biệt đến dường có Thúy Vân trước mắt, đỉnh điểm đau xót (NL cảm thụ tác phẩm văn học, NL giải vấn đề, NL giao tiếp tiếng Việt) - GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung nghệ thuật câu thơ cuối chết ( chết tâm hồn)  ngôn ngữ lời thoại K gợi c/sống cõi âm “ Trông cỏ… …………người thác oan” + Những từ ngữ hình ảnh câu: Cách mặt khuất lời, đài,hiu hiu gió hay chị về… Lời K lời oan hồn Tâm trạng đau đớn Nàng tự khóc cho Đó tiếng khóc cho thân phận → Dù tưởng chết K muốn níu kéo tình u cách ,ngay hóa thành oan hồn ,ở bên giới thủy chung son sắt với KT 3/ câu cuối: Kiều đối diện với thực lời nhắn gứi đến Kim Trọng - Dự cảm chết trở đi, trở lại tâm hồn Kiều ; lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình u thương mong nhớ -Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu ; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu sáng, đẹp đẽ vừa chớm nở tan vỡ + Bây : Thực phủ phàng : trâm gãy gương tan, nước chảy hoa trơi” +Những hình ảnh” , Những câu cảm thán dồn dập “ Kể làm …, Tơ duyên …, Phận …” lời than oán đầy nước mắt -Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình yêu thương mong nhớ +Câu “ Trăm nghìn ….tình quân” => Cái lạy vĩnh biệt tức tưởi, nghẹn ngào + Gọi tên Kim Trọng hai lần “ Ôi Kim lang!” + từ “ phụ” => Tự nhận lỗi * Tiểu kết: - Nội dung: Tâm trạng đau đớn đến cực Thúy Kiều hường tình yêu Kim Trọng - Nghệ thuật: +Sử dụng từ ngữ , thành ngữ gợi số phận trôi nổi, vô định, bạc mệnh + Lựa chọn câu cảm thán thán từ có giá trị biểu cảm cao + Các điệp từ vừa có tác dụng nhấn mạnh nỗi đau Kiều vừa xoáy sâu vào bi kịch bất hạnh nhân vật Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tổng kết III Tổng kết học Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân - Mục tiêu: HS khái quát nét vật đặc sắc nội dung nghệ thuật - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động đoạn trích Ý nghĩa văn bản: - Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày Vẻ đẹp nhân cách Thuý Kiều thể phút qua nỗi đau đớn tình duyên tan vỡ GV hỏi: Qua việc tìm hiểu giá trị nghệ hi sinh đến quên hạnh phúc thuật nội dung, em khái quát chủ người thân đề đoạn trích? GV hỏi: Sau tìm hiểu diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đêm trao duyên, em khái quát lại giá trị đoạn trích? Thao tác GV yêu cầu HS công việc sau: - Em hình dung diến biến tâm trạng Thúy Vân nghe chị gái giãi bày tâm sự? - Em thử đặt tên khác cho đoạn trích “Trao dun” lí giải đặt vậy? (GV thành lập nhóm người tham gia trò chơi) HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC học: Chí khí anh hùng Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái qt I- TÌM HIỂU CHUNG đoạn trích 1- Vị trí đoạn trích Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230 Phương pháp, kĩ thuật: đọc tích cực, kĩ Truyện Kiều : Từ Hải từ biệt Thuý Kiều thuật trình bày phút lập nghiệp lớn 2- Đọc giải thích từ khó ? Nêu vị trí nội dung đoạn trích? + HS trả lời - GV nhấn mạnh - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích, yêu cầu: phân biệt giọng kể + Của tác giả + Lời nói trực tiếp Từ Hải, Kiều => Giọng đọc chậm rãi, hào hùng thể khâm phục, ngợi ca - GV nhận xét cách đọc đọc lại Gọi HS đọc thích ? Đoạn trích chia thành phần? Nêu nội dung phần? + HS chia đoạn - GV nhấn mạnh: Có thể phân đoạn theo nội dung: + Tính cách chí khí anh hùng Từ Hải; + Tâm trạng Thuý Kiều trước chí Từ Hải) 3- Bố cục: đoạn - Bốn câu đầu: Khát vọng lên đường - 14 câu cuối: + 12 câu tiếp: đối thoại TK T.Hải; tính cách a/hùng T.Hải + câu cuối: Từ Hải dứt áo II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV tổ chức thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Hình ảnh Từ Hải lên qua từ ngữ, hình ảnh, chi tiết câu thơ trên? Nhóm 2: Trước định Từ Hải, Thúy Kiều có thái độ ntn? Thái độ thể qua hình ảnh, chi tiết nào? Nhóm 3,4: Có người cho rằng, Từ Hải lạnh lùng từ chối mong muốn Thúy Kiều? Em có đồng y khơng? Vì sao? - HS thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, nhận xét chéo - GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV giải thích cụm “ tâm phúc tương tri”: hai người hiểu biết lòng nhau, tức hiểu sâu sắc (GV bình qua lời khẳng định TH) GV nhận xét, chốt GV bình: Người ta học nghề vài ba năm, phải hàng chục năm nghề nghiệp tinh thơng vững vàng Sự nghiệp lớn muốn hồn thành có phải hiến dâng trọn đời người Từ Hải việc lớn thực năm Phải người đoán, tự tin, đầy tài dám đặt thời hạn cho nghiệp long trời lở đất GV bình: Theo sách xưa kể chim giống chim lớn, đập cánh làm động nước ba ngàn dặm, cưỡi gió mà bay lên chín ngàn dặm Chim 1.Hình tượng nhân vật Từ Hải a) Khát vọng lên đường:(4 câu đầu) - Thời điểm: Tình yêu nồng nàn, say đắm sống hạnh phúc Thúy Kiều - Từ Hải - Từ ngữ, hình ảnh + “Trượng phu”: người đàn ơng có chí khí ( bậc anh hùng) → hàm ý khâm phục ca ngợi + “lịng bốn phương”: cụm từ khơng gian rộng lớn → Lập cơng danh, nghiệp, tung hồnh thiên hạ + “Thoắt” dứt khoát mau lẹ, kiên - Tư thế: + Thanh gươm yên ngựa: mình, gươm, ngựa + Thẳng rong: liền mạch  khát khao vẫy vùng, tung hoành bốn phương sức mạnh tự nhiên khơng có ngăn cản Tư oai phong, lẫm liệt hào hùng sánh ngang với trời đất  cảm phục, ngợi ca lí tưởng người anh hùng b- Lí tưởng anh hùng Từ Hải (phần còn lại) - Lời Thuy Kiều: muốn theo Từ Hải để chia sẻ, tiếp sức gánh vác khó khăn chồng - Lời Từ Hải: + Từ Hải chối từ mong muốn Thúy Kiều (không quyến luyến, bịn rịn, khơng tình u mà qn lí tưởng cao cả) + Trách nhẹ nhàng + Động viên + Tin tưởng + Hứa hẹn với Kiều tương lai + Khẳng định tâm, niềm tin tưởng vào tương lai, nghiệp + Hình ảnh “chim bằng” hình ảnh ẩn dụ thơ văn thường tượng trưng cho khát vọng người anh hùng có lĩnh phi thường, khao khát làm nên nghiệp lớn Đem hình ảnh chim để ẩn dụ cho tư TH, Nguyễn Du muốn khẳng định TH bậc anh hùng có tầm vóc phi thường, sánh ngang đất trời, vũ trụ Nguyễn Du gửi gắm điều qua nhân vật TH? Liên hệ thực tế, giáo dục kĩ sống cho học sinh (NL cảm thụ tác phẩm văn học, NL giải vấn đề) Có y kiến cho “Khi xây dựng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ khát vọng mình” Em có nhận xét nhận định trên? Từ câu trả lời học sinh, giáo viên hướng đến ý nghĩa văn tượng trưng cho người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, phi phàm, mang tầm vóc vũ trụ  Từ dáng vẻ, suy nghĩ đến hành động tư Từ Hải toát lên vẻ đẹp phi thường người anh hùng có y chí, mục đích sống rõ ràng, niềm tin vào lực thân  Ước mơ công lý Nguyễn Du gửi gắm qua nhân vật Từ Hải III Tổng kết 1) Nghệ thuật Khuynh hướng lí tưởng hố người anh hùng bút pháp ước lệ cảm hứng vũ trụ ; đó, hai phương diện ước lệ cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với 2) Ý nghĩa văn Lí tưởng anh hùng Từ Hải ước - GV gọi HS đọc ghi nhớ nhớ mơ cơng lí Nguyễn Du lớp HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC phần Thực hành phép điệp phép đối - Mục tiêu: Làm tập thực hành để củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ học sơ lược SGK Ngữ văn lớp - Phương tiện: SGK, đoạn thơ Trao duyên Chí khí anh hùng (dung làm ngữ liệu) - Phương pháp, kĩ thuật: Động não, HĐ nhóm Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Về phép điệp, ý đến trường hợp điệp âm, vần, từ, ngữ, câu, tác dụng chúng ngữ cảnh cụ thể Tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: tập Nhóm 3,4: tập GV Gọi HS đọc Xác định yêu cầu Từng nhóm đại diện trình bày lời giải - GV sửa chữa, bổ sung (NL trao đổi, hợp tác) (Tích hợp chủ đề) Hai câu thơ : Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Có chứa phép điệp ngữ không? - Thế phép điệp? I Phép điệp (điệp ngữ) *Phần luyện tập Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: a Ngữ liệu 1: - Nếu thay “ nụ tầm xuân” bằng: + “ Hoa tầm xuân” => “nụ” khác “hoa” , “ nụ tầm xuân” khác “hoa tầm xuân” + “ Cây hoa này” => “nụ tầm xn” “hoa này” hồn tồn xa lạ Do vậy: Hình ảnh thay đổi ý nghĩa thay đổi; trắc (nụ) đổi thành (hoa) âm thanh, nhịp điệu thay đổi - Lặp lại “cá mắc câu”, “chim vào lồng”: + Việc lặp lại câu sau để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng + Nếu khơng lặp lại chưa rõ ý “ khơng thể được” + Cách lặp không giống cách lặp câu * Cách lặp “ nụ tầm xuân” nói đến phát triển vật, việc theo quy luât * Cách lặp tơ đậm tính bi kịch tình “ mắc câu” “ vào lồng” b/ Ngữ liệu 2: Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề - lặp từ có giá trị tu từ (điệp ngữ) Bài tập 2: Lặp có giá trị tu từ (điệp ngữ) + “ Khi tỉnh rượu …… Giật mình lại thương xót xa + “ Khi phong gấm…… Giờ … Mặt … Thân ………… thân” + “ Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai” Phân tích giá trị tu từ phép điệp đoạn thơ sau: Ôi Kim lang, hỡi Kim lang Thôi thiếp phụ hàng từ đây! (Trao duyên – Truyện Kiều) - Về phép đối, ý đến phép đối thành ngữ, tục ngữ, văn biền ngẫu, thơ Đường luật, văn xuôi, Chú ý đến cân xứng đối chọi từ ngữ phương diện âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa, ngữ pháp (từ loại) Tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: tập Nhóm 3,4: tập GV Gọi HS đọc Xác định yêu cầu Từng nhóm đại diện trình bày lời giải Tích hợp chủ đề: Phân tích hiệu tu từ phép đối đoạn thơ sau: Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề (Trao duyên – Truyện Kiều) * Định nghĩa phép điệp: Phép điệp biện pháp tu từ xây dựng cách lặp lại yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật c/ HS nhà làm: Phân tích giá trị tu từ phép điệp đoạn thơ sau: Ơi Kim lang, hỡi Kim lang Thơi thơi thiếp phụ hàng từ đây! II Luyện tập phép đối: *Phần luyện tập 1/ Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: (125,126) a/ Ngữ liệu (1)& (2) - Cách xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hoà âm thanh, nhịp điệu Sự gắn kết hai vế nhờ sử dụng từ trái nghĩa từ trường nghĩa - Vị trí danh từ, động từ, tính từ tạo cân đối khiến cho người đọc khơng thoả mãn thơng tin, mà cịn thoả mãn thẩm mỹ b/ Ngữ liệu (3) (4); - Ngữ liệu (3) sử dụng cách đối bổ sung - Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối theo kiểu câu đối c/ Tìm : (HS tự làm) - “ Khúc sơng bên lở, bên bồi, Bên lở đục, bên bồi trong” - “ Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ” - “ Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa” - “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” - “ Tết đến, nhà vui tết, Xuân về, nẻo đẹp xuân” 2/ Phân tích ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: (126) a/ Phân tích: b/ Trả lời: - Phép đối tục ngữ thường phục vụ cho so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng thiên nhiên - Dùng phép đối tục ngữ có điều kiện để nêu nhận định khái quát khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng - Phép đối tục ngữ thường đôi với vần, nhịp phép điệp từ ngữ kết cấu ngữ pháp Vì tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc 3/ Bài tập: * Định nghĩa phép đối: Phép đối cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hoà diễn đạt Xác định phân tích hiệu nhằm diễn đạt ý nghĩa nghệ thuật phép đối đoạn trích “Chí khí anh hùng” - Thế phép đối? - Ở hai phép tu từ, cần quan tâm đến hiệu nghệ thuật văn H.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦA CHỦ ĐỀ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải tập GV giao (trong sách giáo khoa hặc SGK) Phương tiện: SGK, giấy A4, máy tính Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trình bày phút ... BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ PHÉP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nhận biết Nêu nét đời, nghiệp thơ ca Nguyễn Du Nêu khái niệm... bổ sung: Thơ chữ Hán Nguyễn + Cảm thông với thân phận nhỏ bé xã hội Du chủ yếu vần thơ tâm tình, khắc họa hình tượng chủ thể trữ tình Nguyễn Du, tâm trạng động trước biến cố đời Đọc thơ ông,... kiến tàn bạo - Nét mới: thơ Nguyễn Du đề cao chữ “tình” (nhiều nhà nho xưa đề cao chữ “chí”), nêu lên vấn đề thân phận phụ nữ tài hoa, bạc mệnh, trân trọng giá trị tinh thần, chủ thể sáng tạo giá

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w