1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm chinh ta 3

14 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 828,03 KB

Nội dung

Truy cập nội dung ln  TRANG CHỦ  GIƠI THIÊU  DỊCH VỤ CƠNG Thứ bảy, ngày 18/04/2020 | 22:39:42 TIN TỨC KHÁC Trường Tiểu học Định Cơng: Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 Ngày đăng 16/09/2019 | 11:21  | View count: 868 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 A. ĐẶT VẤN ĐỀ      I. Lí do chọn đề tài:      Mơn Tiếng Việt có một vai trị rất quan trọng trong   q trình học tập, nó là cơng cụ giúp ta học các mơn học khác.Mục tiêu của mơn Tiếng Việt trong chương trình Tiều học cũng đã ghi rất rõ đó là: Hình thành và phát triển các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh giúp các em   sử dụng hiệu  Tiếng Việt trong giao tiếp cũng như  trong học tập hàng ngày. Cùng với các mơn học khác phát triển năng lực tư  duy cho học sinh. Nhằm bồi dưỡng thẩm mĩ cho các em, giúp các em biết cảm nhận được cái hay cái đẹp trước những buồn vui u ghét của con người      Trong chương trình  Tiếng Việt ở Tiểu học gồm có năm  phân mơn : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn   và Chính tả.Thì kĩ năng viết đúng chính tả có một vai trị và ý nghĩa to lớn đối với học sinh      Có những câu chuyện về “Bài học chính tả” cho thấy việc viết đúng chính tả có thể có những   ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Ví dụ năm 20005, Ngân hàng Quốc gia Philippines phải ra thơng báo chính thức xin lỗi tồn dân vì sự cố sai lối chính tả  trên tờ  giấy bạc 100 peso mới phát hành.Ở tờ giấy bạc mới in này,tên tổng thống Aroroyo đã bị in nhầm thành Arovoyo.Việc viết sai tên này dù rất nhỏ nhưng   khơng chỉ ảnh hưởng đến thể diện ngoại giao mà cịn làm tổn hại   về kinh tế (ngân hàng Philippines phải chấp nhận in lại đợt giấy bạc mới và hủy serie xin lỗi, đồng thời phải chịu tồn bộ chi phí cho sự cố) Do đó,có thể thấy Chính tả là mơn khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp, là cơng cụ có vị trí quan trọng trong việc học tập  hàng ngày của con người nói chung và với học sinh nói riêng      Mặt khác, trong cuộc sống hiện đại ngày nay dường như việc nói, viết chính tả  đúng dường như  một trở  ngại lớn đối với con người.Nói, viết sai chính tả tràn lan từ học trị cho đến cử nhân, cao học thậm chí là tiến sĩ. Sai từ  trong nhà ra ngồi phố từ  bảng hiệu quảng cáo, pa nơ tun truyền cho đến tên  danh nhân đặt cho đường phố. Hoặc có những bài viết văn của học sinh lớp 6 giáo viên khơng tài nào đọc nổi bởi sai lỗi chính tả  quả nhiều      Một câu hỏi đặt ra đó là: “Lỗi ở đâu mà ra ?” hay "Đó chỉ là chuyện nhỏ”. Vậy chúng ta cần bắt đầu từ đâu từ lứa tuổi nào? Theo tơi để hình thành và giúp các em viết đúng chính tả phải bắt đầu từ khi các em được làm quen với các chữ cái đầu tiên đó là lứa tuổi học sinh Tiểu học       Qua nhiều năm cơng tác và được phân cơng chủ nhiệm khối lớp 3 tơi nhận thấy rằng: Lớp 3 là lớp kết thúc giai đoạn chính tả tập chép, chủ yếu là chính tả nghe viết. Thực hiện chính tả nghe viết là cùng một lúc các em phải thực hiện nhiều kĩ năng nghe ­ phân tích ­ tổng hợp ­ viết . Đối với chính tả  tập chép ,những chữ các em chưa nắm vững âm tiết nhưng vẫn có thể  nhìn để  viết đúng. Cịn với chính tả  nghe viết, nếu chữ nào các em đọc chưa đúng hoặc chưa nắm vững âm tiết thì rất dễ viết sai. Do đó dạy chính tả  lớp 3 có một vị trí quan trọng trong trường Tiểu học. Đó là làm thế  nào để học sinh nắm vững các quy tắc chính tả, các từ  khó, các hiện tượng chính tả bất quy tắc. Từ đó rèn luyện để  các em có khả  năng ghi nhớ chúng, giúp cho việc nghe ­ đọc ­viết chuẩn chính tả. Đây là điều mà nhiều giáo viên quan tâm với mong muốn thực hiện tốt chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu của mơn học. Chính vì vậy  tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu:      “Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3” để có thể góp phần giúp các em học sinh có kiến thức về luật chính tả, hình thành kĩ năng viết đúng chính tả, làm tiền đề để các em tiếp cận với tri thức ở các lớp và cấp học cao hơn      II. Mục đích nghiên cứu:      Trước đây  đã có rất  nhiều tài liệu  hay, nhiều kinh nghiệm tốt về cách dạy học sinh viết đúng chính tả. Với đề tài này, mục đích mà tơi đưa ra đó là:    + Tìm hiểu thực trạng , ngun nhân dẫn đến những sai lầm khi học sinh viết chính tả    + Đưa ra những biện pháp để hình thành và rèn kĩ năng  viết chính tả cho học sinh    + Đề xuất các biện pháp khắc phục những lỗi sai khi viết chính tả      Tơi muốn qua đó giúp học sinh của lớp tơi nói riêng và học sinh lớp 3 nói chung có kĩ năng viết đúng chính tả, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng học  tập  mơn chính tả và góp phần  giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt      III. Đối tượng nghiên cứu:      ­ Lĩnh vực nghiên cứu: Phân mơn chính tả lớp 3      IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:      1. Nghiên cứu lí luận của việc dạy viết đúng chính tả cho học sinh  lớp 3      2. Nghiên cứu thực trạng viết sai chính tả của học sinh lớp 3      3. Đề xuất các biện pháp nâng cao kĩ năng viết chính tả cho học sinh      V. Phương pháp nghiên cứu:      1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả      2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Quan sát, đánh giá, khảo sát thực trạng viết chính tả của học sinh lớp 3      3. Phương pháp trị chuyện: Trao đổi, hỏi ý kiến của các giáo viên trong khối để  tìm hiểu thực trạng việc dạy học chính tả, những khó khăn của giáo viên cũng như học sinh khi dạy và học chính tả, những lỗi chính tả mà học sinh thường mắc và những biện pháp sửa lỗi cho học sinh      4. Nhóm tổng hợp, thống kê: Lập bảng thống kê trước và sau khi áp dụng các biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3     VI. Phạm vi nghiên cứu:  ­ Thời gian nghiên cứu: Năm học 2018­2019 ­ Nội dung nghiên cứu: Rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ       I. Cơ sở lí luận :       1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài:      Để biết được viết chính tả  có tầm quan trong như thế nào thì trước hết chúng ta cần nắm được khái niệm về chính tả. Chính tả  là những quy ước của xã hội trong ngơn ngữ, mục đích của nó là truyền đạt thơng tin bằng chữ viết, đảm bảo cho người viết và người đọc   hiểu thống nhât nội dung của văn bản.Có thể nói chính tả là sự quy định có tính chất xã hội, nó khơng cho phép vận dụng quy tắc một cách linh hoạt mang tính sáng tạo cá nhân       2. Vai trị của việc viết đúng chính tả:      Phân mơn Chính tả dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả, phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ ở dạng thức viết hoặc hoạt động giao tiếp Nếu với phân mơn Tập viết dạy học sinh biết viết chữ thì chính tả  dạy cách tổ  hợp, kết hợp các chữ  đúng quy ước của xã hội để  làm chất liệu hiện  thực hóa ngơn ngữ       Khơng biết chữ hoặc khơng viết chữ đúng chuẩn, con người tự hạn chế hoạt động giao tiếp, làm ảnh hưởng đến năng lực tư duy. Vì thế dạy chính tả  cho học sinh chính là hình thành năng lực tư duy cho các em nói cách khác: Chính tả  là cơng cụ, có vị  trí quan trọng trong học tập các mơn học khác của học sinh. Đồng thời Chính tả cũng là mơn học đặt nền móng cho sự phát triển ngơn ngữ, văn hóa nói chung      3. Mục tiêu:      Chương trình Tiểu học mới xác định mục tiêu của mơn Chính tả của học sinh lớp 3 là:  ­ Viết đúng chính tả, rõ ràng, đều nét những đoạn văn ngắn theo các hình thức nghe ­ viết và  nhớ ­ viết. Biết viết tên người, tên địa lí nước ngồi, phát hiện và sửa một số lỗi chính tả ­ Mục tiêu cần đạt của học sinh lớp 3 khi viết Chính tả đó là:  + Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi / bài trên dưới 60 chữ  + Tấc độ viết từ 4 đến 5 chữ / phút      II. Thực trạng :      1. Đặc điểm chung của học sinh lớp 3 khi viết chính tả       ­ Lứa tuổi học sinh lớp 3, các em đã chuyển dần từ tập chép ở lớp 2 sang nghe ­ viết hoặc nhớ ­ viết với những u cầu về số lượng chữ, tấc độ cao hơn các lớp trước. Do đó đầu học kì I học sinh gặp rất nhiều lúng túng khi viết chính tả  và viết sai tương đối nhiều. Có một số em cịn viết chưa thành chữ . Một số em bước đầu nắm được quy tắc viết nhưng lại thiếu tính cẩn thận ( qn ghi dấu thanh và dấu phụ ở một số chữ). Một số em khác tuy viết đúng âm tiết, nhưng chưa đẹp, chưa đúng cỡ chữ, chưa đúng li hoặc sai về khoảng cách ( thường là mau q )        Trong thực tế,  ở một số bài chính tả  khác có em cịn mắc tới trên 10 lỗi chính tả. Ví dụ  như  bài : “ Chiều trên sơng Hương”.( Tiếng Việt 3, tập 1 trang 96 ) có bài viết của em Qch Thu Ngân  mắc 13 lỗi, em  Xn Đạt  mắc 11 lỗi, em Tiến Dũng  mắc 12 lỗi, Điều này cho thấy, kĩ năng viết chính tả của các em cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng tới kết quả học tập ở mơn Tiếng Việt cũng như các mơn học khác      2. Những bất cập  của việc  viết đúng chính tả ở học sinh lớp 3:       ­ Qua tìm hiểu thực tế, tơi thấy các loại lỗi chính tả mà học sinh lớp 3 mắc phải       a. Lỗi về âm đầu :        Học sinh thường viết lẫn lộn một số âm đầu sau :       ­ l /n : nên/lên, nồi/lồi, nảy/lảy, nửa/lửa, lắm /nắm, lền/ nền,         ­ ch/tr : chân/trân , trả/chả , tre/che , chắc/trắc , truyền/chuyền,       Trong các lỗi về âm đầu, tơi thấy lỗi về âm đầu  l/n; s/x; ch/ tr là phổ biến hơn      b. Lỗi về ngun âm đơi:         ­ uô/ua : cuốn chỉ ­ cuấn chỉ , quanh ­ quoanh,      c. Lỗi về âm cuối:          ­ ng/nh : nhưng/nhưnh , mênh/mêng,          ­ ất/ấc : gấc/gất , cát/cấc          ­ n/ng : đèo ngang ­ đèo ngan, vườn rau ­ vường rau,      d. Lỗi về âm đệm :         ­ eo/oe : khỏe/khẻo,       e. Lỗi viết hoa :          Lỗi viết hoa của các em thường gặp ở 2 dạng:         . Khơng viết hoa đầu câu, danh từ riêng ( tên riêng), tên địa danh: Ví dụ: Dạy bài Chính tả ( Nghe – viết) : Chiếc áo len – Viết đoạn 4 (TV3 – T1, trang 20) có câu : “ Nằm cuộn trịn trong chiếc chăn bơng ấm áp,  Lan ân hận q”; học sinh viết :“ Nằm cuộn trịn trong chiếc chăn bơng ấm áp, lan ân hận q”     . Khơng nắm được quy tắc viết hoa   khi viết tên riêng, tên địa lí nước ngồi, tên cơ  quan đồn thể  ví dụ  :   Y­ éc –xanh, học sinh  viết thành Y ÉC Xanh     . Viết hoa tùy tiện. Đây là loại lỗi xuất hiện ở cả những em viết khá, có thể là do khi viết các em khơng chú ý, thiếu tính cẩn thận hoặc có thể  các em viết theo ý thích. Bởi vì khi hỏi về khi nào cần viết hoa những em này vẫn trả lời đúng Ví dụ : Dạy bài Chính tả ( Nghe – viết) : Người mẹ (TV3 – Tập 1, trang 30) câu : “ Thần khơng hiểu rằng: vì con, người mẹ  có thể  làm được tấ t cả” Học sinh lại viết : “ Thần khơng hiểu rằng : Vì con, Người mẹ có thể làm được tất cả.”    g. Lỗi về thanh điệu : Học sinh lớp 3 ít bị nhầm lẫn giữa thanh hỏi và thanh ngã , thanh hỏi và thanh nặng như ở một số địa phương khác. Nhưng do vơ ý hoặc thiếu cẩn thận nên một số em hay bị thiếu dấu thanh hoặc qn dấu phụ        Các lỗi về âm đệm , ngun âm đơi , âm cuối xuất hiện ít hơn. Cịn với các tiếng hoặc từ khó như ngoằn ngo, ngoe nguẩy, khúc khuỷu,quanh quẩn, các em viết sai nhiều, ngay cả với học sinh khá       III. Ngun nhân:      Từ việc điều tra kết quả lỗi mà học sinh thường mắc phải, bản thân tơi tự  đánh giá q trình giảng dạy phân mơn chính tả  cho thấy việc mắc lỗi chính tả của học sinh có thể được lí giải bằng những ngun nhân sau :          + Do học sinh khơng nắm vững được cơ  sở  ngữ âm, ngữ  nghĩa của chính tả  Tiếng Việt, khả  năng kết hợp của các thành phần trong âm tiết tiếng Việt         + Do học sinh khối lớp 3 cịn hạn chế chữ quốc ngữ nhiều dấu phụ và phức tạp. Có âm được ghi bằng 2 hoặc 3 dạng như âm /k/ ghi bằng c ,k,q ; âm gờ ghi bằng g/gh,         + Do hạn chế của học sinh về bộ máy máy phát âm dẫn đến việc ghi âm khơng chính xác          + Các từ, các tiếng khó chưa được chú trọng đúng mức (cả  về nhận thức ,cả về thời gian). Thơng thường chúng ta hay quan niệm đó là những từ  , tiếng có vần khó ít dùng. Tuy nhiên trong thực tế, các từ  này rất cần thiết để  có thể  nói hoặc viết một câu văn (hoặc một đoạn văn) hay và sinh động          + Do một số em bị mất căn bản từ lớp dưới. Các em chưa nắm vững âm, vần nên đọc sai dẫn đến viết sai          + Do học sinh chưa phân biệt được khi nghe giáo viên đọc phát âm          + Do chưa nắm được một số quy tắc chính tả, chưa hiểu rõ nghĩa của từ, chưa chú ý khi thực hiện chính tả nghe viết      Ngồi ra cịn một ngun nhân khơng kém phần quan trọng là cách tổ chức cho học sinh viết chính tả, cách phân phối thời gian cho hợp lí. Một số giáo viên chưa thực sự lấy học sinh làm trung tâm, chưa coi trọng việc điều tra thực tế mắc lỗi của học sinh nên bài soạn chưa sát với đối tượng học sinh lớp mình. Đặc biệt có giáo viên chưa coi trọng việc dạy học sinh thực hiện các bài tập phân biệt âm, vần nên chưa có biện pháp gây hứng thú học tập của học sinh. Mặt khác, một số  em ít được sự  quan tâm, kèm cặp của bố  mẹ  trong khi các em chưa có ý thức tự  học, tự  rèn luyện thêm ở nhà. Các em chỉ viết cho xong bài tập cơ giao về nhà chứ khơng chú ý đến rèn luyện chữ viết. Đây là một hạn chế lớn do thiếu sự hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh      Từ những ngun nhân trên, tơi đã tự rút kinh nghiệm cho bản thân mình trong q trình giảng dạy, tìm tịi các biện pháp để giúp các em thực hiện việc ghi âm Tiếng Việt đạt hiệu quả cao hơn. Cụ thể là những biện pháp như sau: Điều tra Rèn kĩ năng Bồi dưỡng học sinh yếu Áp dụng biện pháp “chính tả ghi nhớ, chính tả đối lập” Bồi dưỡng qua mơn học khác Xây dựng hệ thống bài tập chính tả Rèn kĩ năng chính tả qua trị chơi Chữa nhận xét  bài tay đơi với học sinh Bồi dưỡng kĩ năng “Rèn chữ ­ Giữ vở” 10 Làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp       III. Các biện pháp nêu trên được tiến hành cụ thể như sau:       1. Điều tra       * Mục đích: Giúp người giáo viên nắm bắt được thực trạng mắc lỗi chính tả  của học sinh, tìm hiểu các ngun nhân từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp       * Cách tiến hành       Điểu tra lỗi chính tả  là việc làm đầu tiên người giáo viên phải thực hiện và thực hiện một cách nghiêm túc thường xun. Q trình điều tra này gắn liền với q trình chữa và nhận xét bài của giáo viên .Vì thế sau mỗi giờ viết chính tả của học sinh tơi thường thu lại từ 7­ 9 bài ( Ln phiên theo từng tổ nhóm ) và nhận xét tỉ  mỉ từng lỗi sai của các em. Khi nhận xét tơi thường dùng bút đỏ gạch chân lỗi sai của các em sau đó nhận xét trước lớp để  các học sinh khác rút kinh nghiệm cho mình. Để  thuận tiện cho việc theo dõi tơi thường ghi lại những lỗi chính tả  mà các em hay mắc phải vào quyển sổ cá nhân gọi là “ Nhật kí chính tả”. Sau mỗi lần chấm chữa tơi lại giở lại và đối chiếu xem các em cịn lặp lại lỗi sai khơng hoặc xuất hiện thêm những lỗi chính tả nào khác để từ đó đưa ra biện pháp khắc phục cho phù hợp       Cụ thể : Khi chấm các bài chính tả ở tuần 2, tơi đã thống kê được các lỗi chính tả của học sinh lớp mình như sau:      2. Rèn kĩ năng nói và  nghe viết cho học sinh * Mục đích : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói và  nghe chính xác từ đó giúp các em viết đúng *Cách tiến hành: ­ Để viết đúng chính tả cần phải phối hợp bốn hoạt động đó là : Nghe ­ nói – đọc – viết . Chúng là các hoạt động khơng thể  tách rời nhau được trong việc luyện viết đúng chính tả cho học sinh. Song thực tế, việc rèn ngơn ngữ nói cho học sinh gặp rất nhiều khó khăn như:  + Các em thường khơng tập trung chú ý nghe cơ giáo đọc  + Thời gian dành riêng để luyện nói cho các em cịn hạn chế + Nhiều học sinh ngọng do nói tiếng địa phương  + Một số em ngọng do cấu tạo bộ máy phát âm ( Trường hợp này thường rất khó sửa ) + Thói quen viết bừa,  khơng tn theo một quy tắc chuẩn mực của số ít học sinh   Để khắc phục những khó khăn trên tơi đã đưa ra một số biện pháp như sau : ­ Khi đọc viết chính tả cho các em tơi thường cố gắng ra hiệu lênh rõ ràng để các em tập trung nghe cơ giáo đọc. Với em khả năng tập trung kém, tơi thường phải đến vị trí của các em ngồi để tránh tình trạng các em khơng chú ý khi viết  ­  Mỗi tuần tơi dành thời gian một tiết hướng dẫn học vào một giờ nhất định để hướng dẫn các em luyện nói. Tơi hướng dẫn các em :   .Vị trí của các bộ phận trong cơ quan phát âm : mơi, răng, lợi, ngạc cứng, ngạc mềm, lưỡi con, đầu lưỡi, mặt lưỡi trước, mặt lưỡi sau, nắp họng  .Cách phát âm  .Vị trí phát âm : Vị trí của mơi, răng, lưỡi   Ví dụ : Khi dạy học sinh phát âm : L : Vị trí của lưỡi đặt ở lợi hàm trên,đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều đi  xuống  Ban đầu có thể  hơi khó với các em nhưng nếu lặp đi lặp lại thường xun các em sẽ  thấy được sự  khác nhau của các bộ  phận phát âm khi đọc chúng. Từ đó các em sẽ điều chỉnh để nói đúng , và điều chỉnh để viết đúng  + Ngồi hướng dẫn các em vào giờ hướng dẫn học tơi cịn lồng ghép vào trong các tiết học khác ví dụ như tiết : Tập đọc, chính tả, tập làm văn ( nghe – kể ) ­ Trường hợp nói ngọng do tiếng địa phương   lớp tơi rất ít bởi do đặc thù học sinh   đa số  có hộ  khẩu phường Đinh Cơng nên việc nói tiếng địa phương chỉ xảy ra ở một hai em. Các em bị ngọng do bố mẹ là người Thanh Hóa ( nói ngọng giữa dấu sắc và dấu ngã) . Hoặc Hà Tây ( Huyện Đan Phượng ). Đối với trường hợp này, ngồi luyện phát âm cho các em trong các tiết học, tơi cịn thường xun trị chuyện với các em trong giờ ra chơi để giúp các em sửa lỗi ­Với trường hợp ngọng do cấu tạo bộ máy phát âm :  Các em  ở trường hợp này thường rất khó để sửa, tơi chỉ  có thể  hạn chế  các em viết sai bằng cách cho các em lặp đi lặp lại những từ mà các em dễ viết sai để các em ghi nhớ và sửa tuy nhiên kết quả chưa được khả quan lắm ­ Bên cạnh việc luyện nói, luyện phát âm thì việc luyện kỹ năng nghe cho học sinh cũng khơng kém phần quan trọng. Muốn học sinh viết đúng, viết chính xác những từ (tiếng) khó trong bài chính tả thì các em phải biết nghe đúng, nghe chính xác. Điều quan trọng để học sinh nghe đúng là giáo viên phải đọc đúng, phát âm chuẩn ở tất cả các tiết học và cả  khi nói chuyện với học sinh nữa. Mặt khác, cần giúp các em có kỹ năng nghe để  phân biệt các tiếng hay bị nhầm lẫn. Việc làm này tơi thường tiến hành ở tiết Tập đọc, đặc biệt là ở  tiết Chính tả nghe viết. Với những tiếng dễ lẫn lộn giữa âm lờ/nờ tơi hay đọc tách rời từng tiếng rồi gọi học sinh phát hiện xem chữ đó được viết bắt đầu bằng âm e­lờ hay en –nờ. Bước tiếp theo, tơi đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ ( tiếng ) dễ lẫn đó để bao qt tồn bộ lớp, dễ phát hiện ra những em chưa biết phân biệt. Với những em hay viết sai, tơi u cầu em nghe cơ phát âm lại (cả đúng và sai) , phân biệt sau đó phát âm theo rồi mới viết lại theo âm đúng. Có như vậy, học sinh mới có thói quen tập trung nghe khi giáo viên đọc chính tả để viết   * Tóm lại :      Muốn học sinh viết đúng chính tả, trước hết giáo viên phải chú ý luyện phát âm cho mình và cho học sinh để  phân biệt các âm đầu, âm chính và âm cuối dễ lẫn. Vì chữ  quốc ngữ là chữ ghi âm, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau. Nếu giáo viên phát âm chưa chuẩn thì các em khó phân biệt để viết đúng chưa kể đến bản thân các em cũng bị ngọng do ảnh hưởng của cách phát âm tiếng địa phương       Nhờ việc chú ý rèn kỹ năng nghe để  viết cho học sinh mà khả  năng nghe để  viết của học sinh lớp tơi rất tốt. Điều này thể  hiện ở  chỗ  : khi viết chính tả, các em viết đảm bảo được tốc độ. Trong khi viết ít có em phải hỏi lại nên tránh được sự nhầm lẫn viết thừa chữ hoặc thiếu chữ . Mặt khác, giáo viên có thêm điều kiện giúp đỡ cho học sinh viết yếu cũng như nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho học sinh      3. Bồi dưỡng học sinh yếu :  * Mục tiêu : Tăng cường khả năng viết chính tả cho học sinh yếu, học sinh tiếp thu chậm  * Cách tiến hành:   ­ Do sĩ số học sinh trong lớp tương đối đơng nên việc dành thời gian riêng cho các em yếu mơn chính tả gặp rất nhiều khó khăn  Để khắc phục hạn chế này, tơi đã gặp và trao đổi trực tiếp với phụ huynh của từng học sinh vi ết chính tả  yếu nhằm tìm ra biện pháp giúp các em viết chính tả  tốt hơn Cuối cùng tơi cũng tìm ra biện pháp phù hợp với hồn cảnh của các em. Đó là : sau mỗi buổi học tơi thường giao cho các em một đoạn chính tả ngắn và nhắc các em về nhà nhờ bố, mẹ hay một người khác đọc cho để viết. Sở dĩ tơi đưa ra biện pháp này bởi vì thứ  nhất tơi muốn bố mẹ các em nắm được tình hình học tập của các em. Thứ hai đó là tạo điều kiện để họ trực tiếp kèm cặp con em mình ( vì đa số các phụ huynh đang phó mặc việc dạy con ở lớp cho cơ giáo). Tơi thường u cầu các em phải luyện đọc nhiều   bởi có đọc thơng thì mới viết thạo. Ngồi ra trong các tiết hướng dẫn học tơi thường hướng dẫn các em viết chính tả theo các bước sau:               (1)  Luyện đọc lại bài viết        (2) Từng học sinh tự phát hiện những chữ mình hay viết sai bằng cách đọc thầm lại và dùng bút chì gạch chân những chữ đó       (3) Giáo viên tập hợp lỗi sai của mấy em đó lại, hướng dẫn cách viết từng chữ . Khi hướng dẫn viết chữ khó, nhiều chữ cần u cầu học sinh đánh vần lại rồi phân tích cấu tạo âm tiết để nắm rõ cách viết chữ đó        (4) Xóa các chữ vừa hướng dẫn, đọc lại cho học sinh luyện viết trên bảng con        (5) Đọc từng từ, cụm từ ­ học sinh nghe, viết vào vở        (6) Chữa, nhận xét  bài tay đơi với từng em        (7) Viết mẫu lại các chữ mà học sinh viết sai ra đầu dịng vở, u cầu các em viết lại mỗi chữ 2 dịng tại lớp, 3 dịng về nhà        (8) Cho học sinh nghe, viết lại bài vừa luyện ra giấy lần 2          + Chỉ sau một thời gian  kèm cặp cho các em như vậy bài viết trên lớp của các em có nhiều tiến bộ. Như:      * Nhìn vào sự tiến bộ của các em tơi cảm thấy rất vui vì sự tâm huyết của mình bước đầu đã có hiệu quả. Trong giờ dạy chính tả tơi cảm thấy nhẹ nhàng và thoải mái hơn rất nhiều. Tơi tự thấy mình cần phải u thương và quan tâm tới học sinh nhiều hơn nữa, phải tâm huyết với nghề nhiều hơn nữa thì kết quả việc làm của mình mới thành cơng      4. Áp dụng biện pháp dạy“chính tả ghi nhớ, chính tả đối lập”                                                                              * Mục tiêu : Giúp các em ghi nhớ và phân biệt các hiện tượng chính tả    * Cách tiến hành:        ­ Việc áp dụng “chính tả ghi nhớ ­ chính tả đối lập” vào mỗi tiết học nhằm giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả và phân biệt được các phụ âm đầu dễ lẫn. Bởi vì “ chính tả ghi nhớ’ là biện pháp buộc học sinh phải học thuộc,nhớ từng chữ theo phương châm “sai gì học nấy”. Ví dụ:  *  Để giúp học sinh ghi nhớ nhanh những từ ­ tiếng khó viết, giáo viên cần để bản thân các em tự phân tích tiếng theo 3 bộ phận (phụ âm đầu ,vần và thanh điệu), có như vậy các em mới ghi nhớ mặt chữ lâu hơn  Như  : Dạy cách ghi nhớ từ “cuống qt” tơi thực hiện như sau:              + Giáo viên đọc từ “cuống qt” ­  học sinh viết vào bảng con              + Kiểm tra kết quả viết của học sinh ­ học sinh giơ bảng. Những h ọc sinh vi ết sai s ẽ nhìn bảng đúng phân tích lại cách viết. Giáo viên ghi bảng khi học sinh phân tích lại chữ sai đó : cuống (qt) = c + ng + thanh sắc                                                              (cuống) qt = qu + yt +thanh sắc                                                                                  ( Đây là bước ghi nhớ lần 1)              +  Giáo viên dùng phấn màu gạch chân những âm hoặc vần cần nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ lưu ý này                        ( Bước ghi nhớ lần 2)              +  Xóa bảng các chữ vừa phân tích, u cầu học sinh đó nghe đọc và viết lại vào nháp hoặc bảng con.                              (Bước ghi nhớ lần 3)              + Khi viết bài vào vở nhắc học sinh nhớ lại những chữ khó vừa phân tích cách viết để viết đúng.                                       ( Bước ghi nhớ lần 4)   * Giúp các em nhớ một số quy tắc chính tả :   + Quy tắc phụ âm đầu :     . Quy tắc viết c/k/ q: Trước i,e,ê viết là k; trước âm đệm u viết là q. VD : kiên quyết    . Quy tắc g/ gh, ng/ ngh: Trước i,e,ê viết là gh/ ngh .VD : ghi nhớ, nghi ngờ + Quy tắc i/ y :    . Viết là i sau âm đầu, viết là y sau âm đệm .VD : thi / huy    . Khi đứng một mình :  Viết là i với từ thuần Việt  VD: âm ỉ, ầm ĩ;  viết là y với các từ gốc Hán . VD : y tá , y phục + Quy tắc ghi dấu thanh có tiếng ngun âm đơi:  Có âm cuối thì đặt dấu thanh  ở chữ cái thứ hai của ngun âm đơi .VD: Trườn Khơng có âm cuối thì đặt dấu thanh ở chữ thứ hất của ngun âm đơi. VD  Mía    + Quy tắc viết tên riêng :  .Tên người, tên địa danh : Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. VD : Võ Thị Sáu Tên cơ quan, tổ chức, danh hiệu: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo  thành tên riêng đó .VD : Nhà Xuất  bản Giáo dục + Quy tắc viết hoa tên nước ngồi: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng và có dấu gạch nối giữa các tiếng. VD : Xơ­ phia ;  Cơ­ rét­ ti  ­ Cịn “ Chính tả đối lập” là biện pháp giáo viên đưa ra từng cặp âm tiết có chứa nội dung luật chính tả để học sinh so sánh, đối chiếu với nhau ; giúp các em tránh được sự  nhầm lẫn khi viết. Mẹo luật chính tả  là các hiện tượng chính tả  mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp giáo vên khắc phục lỗi chính tả cho học sinh một cách rất hữu hiệu. Ngay từ lớp Một, các em đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như: Các âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với âm i,e.ê . Ngồi ra giáo viên có thể cung cấp thêm cho học sinh một số mẹo luật khác để dễ dàng phân biệt khi đưa ra các cặp từ đối lập để so sánh  như : + Để phân biệt các âm đầu s/x, tơi thường đưa ra các cặp từ đối lập: sẻ/xẻ, sắn/xắn, sả/xả , sáo/xáo , sâu/xâu, sung/xung, si/xi, Sau đó chỉ  cho các em thấy mẹo để phân biệt các từ  này là : Đa số các từ chỉ  tên cây, tên con vật đều bắt đầu bằng s. Đa số các từ chỉ  thức ăn, hoạt động đều bắt đầu bằng x. Ví dụ  : con sẻ/ xẻ  cơm,chia xẻ, cưa xẻ, ; củ sả/ xả nước ; con sáo/ xáo cà ; củ  sắn/xắn tay áo, xắn đất; con sâu/xâu chuỗi, xâu cá ; quả sung,cây sung/ xung phong ,  Ngoại lệ có một vài từ: xương, cái xe, cái xuồng, cây xoan, cây xồi, trạm xá, mùa xn. Một câu ngộ nghĩnh có thể giúp ta nhớ được phần lớn các từ ngoại lệ đó là “Mùa xn, đi xuồng  gỗ xoan mang xồi đến xã, đổi xẻng ở xưởng để đem đến cho trạm xá” + Để  phân biệt âm đầu tr/ch cũng vậy. Đa số  các từ  chỉ  đồ  vật trong nhà và tên con vật đều bắt đầu bằng ch : chăn, chiếu, chổi, chõng, hảo, chai, chày, chén, chum, chạn, chõ, chĩnh, chng,  chuột, chó, chuồn chuồn, chào mào, châu chấu, chiền chiện, chèo bẻo, Các từ chỉ phủ định cũng viết với “ch” : chẳng, chưa, chớ          Các từ chỉ vị trí viết với “ tr” ví dụ : Trước, trên, trong. Âm “ tr” khơng thể đứng trước những chữ có vần bắt  đầu bằng oa, oă, oe, ươ. Vì vậy gặp những vần này ta cứ viết “ ch”. Âm “tr” thường đi cùng với những từ có dấu nặng hoặc dấu huyền (trịnh trọng, trụ sở, triệu phú, doanh trại, trình độ, truyền thống, triều đình, )            Đối với một số từ bắt đầu bằng  tr/ ch mà khơng  thể áp dụng một trong những mẹo luật trên thì cần áp dụng cặp chính tả  đối lập để phân biệt Ví dụ : Muốn viết đúng cặp từ “ chuyện/truyện”cần giúp học sinh phân biệt được sự khác nhau về nghĩa của hai từ này để rút ra cách viết đúng chính tả        ­Viết là “truyện” khi muốn chỉ đó là tác phẩm văn học ( truyện ngắn, đọc truyện, truyện kể, )        ­ Viết là “ Chuyện” muốn chỉ một sự việc đươc diễn tả bằng lời ( câu chuyện, trị chuyện, nói chuyện, kể chuyện) hay chỉ một cơng việc cụ thể như : chưa làm nên chuyện          + Phân biệt âm đầu l/n : Với các chữ bắt đầu bằng l/n lớp tơi thường hay lẫn lộn ở tiếng có cùng vần như : nên/lên,   no/ lo,  nắng /lắng,  lồi /nồi,  nọ/lọ, núi/lúi,  lỗi/nỗi,  nanh/lanh,  nở/lở  ,  Vì vậy, tơi thường vận dụng chính tả  đối lập để  giúp các em phân biệt cách viết của từng cặp từ dựa vào nghĩa của chúng. Tuy nhiên tơi vẫn cung cấp cho các em một số mẹo luật chính tả để dễ dàng hơn khi viết các chữ bắt đầu bằng l/n như sau :          . L đứng trước âm đệm ( oa ,  ) như : ln ln, thuồng luồng , loan tin, lưu lốt          . N khơng đứng trước âm đệm ( oa ,  ) trừ tiếng nng trong từ “ nng chiều”    ­ Đối với thanh điệu : Tơi dạy học sinh nhớ mẹo sau “ Mình nên nhớ viết dấu ngã .Cụ thể :   + M: mẫn cảm, miễn dịch, mĩ thuật, thẩm mĩ viện…   + N:  nỗ lực, phụ nữ, nỗi niềm   +Nh : nhẫn nại, nhiễm bệnh, truyền nhiễm   + V :  vĩ đại, vĩ nhân, viễn tưởng  + D : dẫu,  dung cảm, ni dưỡng   + Ng : ngỡ ngàng, ngơn ngữ…   Hoặc dạy học sinh mẹo thanh điệu trong các từ láy :            “ Chị huyền mang nặng ngã đau           Hỏi khơng sắc thuốc lấy đâu mà lành”  Hiểu nơm na là: các dấu đi theo nhóm với nhau : huyền – ngã – nặng                                                                                 Sắc­ khơng dấu – hỏi  Ví dụ  viết  là  lưỡng lự  chứ khơng viết là lướng lự    Tuy nhiên dù dạy mẹo nào cho học sinh cũng phải từ từ từng bước một và thường xun lặp đi lặp lại như một thói quen cho các em       5. Bồi dưỡng qua mơn học khác:  * Mục tiêu : Thơng qua các mơn học khác để tang cưởng kĩ năng viết chính tả cho học sinh  * Cách tiến hành:       Việc giúp học sinh viết đúng chính tả phải diễn ra một cách thường xun, liên tục. Khơng phải chỉ rèn học sinh viết đúng chính tả trong  học chính tả mà chúng ta cần giúp học sinh viết đúng chính tả  trong các mơn học khác như: Tập làm văn; Luyện từ và câu; Đạo đức; Tự nhiên và xã hội; Tốn; Đối với các mơn học ghi bài vào vở, học sinh thường ghi đề sai, giáo viên thường xun theo dõi vở học hằng ngày để phát hiện lỗi sai và sửa chữa kịp thời Ví dụ : +  Đạo đức : Tự làm lấy việc của nình. Học sinh lại viết: Tự làm lấy việt của mình +  Tự nhiên và xã hội: Hoạt động nơng nghiệp. Học sinh lại viết : Hoạt động lơng nghiệp. giáo viên cần sửa chữa kịp thời để  học sinh khơng mắc lại lần nữa  Giáo viên cần sửa chữa lỗi sai trong phân mơn Luyện từ  và câu và nhất là phân mơn Tập làm văn. Vì nếu học sinh viết sai âm ,vần hoặc thanh thì nghĩa sẽ khác hẳn đi làm cho người đọc, người nghe khơng cảm nhận được câu văn đó, đoạn văn đó viết gì        Tóm lại : Cần chú ý giúp học sinh viết đúng chính tả   ở tất cả các mơn học một cách thường xun và liên tục. Cần uốn nắn và sửa chữa kịp thời nếu phát hiện ra lỗi chính tả mà học sinh mắc phải trong các buổi học thường ngày. Việc nhắc nhở và uốn nắn học sinh viết đúng chính tả  hằng ngày sẽ  tạo cho các em một thói quen tốt là: suy nghĩ khi gặp những từ khó viết (Ví dụ  gặp từ  “nên” trong từ  “trở nên” học sinh sẽ nghĩ: “Viết lên hay nên nhỉ?”  )       7 . Sử dụng hệ thống bài tập chính tả phù hợp * Mục tiêu : Thơng qua các bài tập chính tả để nâng cao kĩ năng viết chính tả cho học sinh * Cách tiến hành:       Cho học sinh làm bài tập chính tả dưới bất kì hình thức nào thực chất là để  kiểm tra kiến thức chính tả  của học sinh. Giáo viên có thể đưa ra các dạng bài tập chính tả khác nhau, để  giúp học sinh tận dụng các kiến thức đã học phân biệt các âm vần dễ lẫn. Sau mỗi bài tập cần rút ra các quy tắc chính tả, các mẹo luật chính tả, để  ghi nhớ. Trong mỗi tiết chính tả  đều có hai phần: phần viết và phần bài tập chính tả.  Ở phần bài tập chính tả, giáo viên được phép lựa chọn từng bài; có thể  thêm hay bớt hoặc thay đổi nội dung bài tập sao cho phù hợp với học sinh lớp mình       Các dạng bài tập chính tả  thường gặp  ở lớp Ba trong học kì I là :  Điền vào chỗ  trống ( Bài tập điền khuyết) ; bài tập tìm từ; bài tập tìm tiếng; bài tập giải câu đố; bài tập lựa chọn  Sang học kì II có thêm dạng bài tập đặt câu ( Bài tập phân biệt hai từ trong từng cặp từ)  Mỗi giáo viên nên tìm hiểu các bài tập chính tả đã cho trong sách giáo khoa và nên có sẵn một hệ thống bài tập chính tả để có thể thay thế hoặc cho thêm khi cần thiết, giúp bồi dưỡng kiến thức chính tả cho học sinh lớp mình. Sau đây là những ví dụ về các loại bài tập mà tơi hay sử dụng nếu thấy cần thiết :  (1)  Bài tập phân biệt:       Đặt câu để phân biệt từng cặp từ sau:                chúc – trúc                                             nắng – lắng                 no    ­   lo                                               dành – giành                 lên – nên                                                 trở ­ chở                 truyền – chuyền                                     chiều – triều                 che   ­  tre                                               trống – chống                 chả  ­  trả                                                chúc  ­  trúc                 lụt  ­  lục                                                 trút   ­   trúc                            ( 2 ) Bài tập trắc nghiệm :       Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết đúng:      a – căn dặn                           d ­  vắng mặt                h ­  nhọc nhằn      b – căng nhà                         e – vng vắng            i ­   lằng nhằng           c – kiêu căng                        g – vắn tắt                    k – cằng nhằng  ( 3 ) Bài tập tạo từ (hoặc cụm từ ) đúng:       Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành tiếng viết đúng chính tả:              A                                                             B        a . cuộn                                                        g . rau        b . chia                                                         h . sóng        c . luống                                                       i . khí             d . luồng                                                       k . sẻ         e. sn                                                         m . xẻ ( 4 ) Bài tập lựa chọn :        Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống trong các câu sau :        a . Đơi này đế rất  ( dày , giày , rày )        b . Em thích nghe  .hơn đọc  ( Truyện , chuyện) ( 5 ) Bài tập phát hiện :        Tìm từ viết sai chính tả trong câu sau và sửa lại cho đúng :        a . Đàn xếu đang sải cánh trên cao        b . Q hường là trùm khế ngọt         c . Chiếc xe trở đầy ghạch ( 6 ) Bài tập tìm từ :    a  ­   Tìm các từ có chứa vần “ ướt”hoặc vần “ ước’có nghĩa như sau:      + Dụng cụ để đo , vẽ, kẻ :          + Người chun nghiên cứu , bào chế thuốc chữa bệnh      + Đồ vật dùng để chải tóc    b ­   Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau:      +  Xe dùng cho người khuyết tật       + Chỉ số lượng rất nhiều      +  Vật bằng kim loại khi có điện sẽ làm phẳng quần áo  ( 7 ) Bài tập điền khuyết :       Chọn  “âm” hoặc “vần” thích hợp điền vào chỗ chấm :     + d, r, hoặc gi :  án cá, gỗ  án,  con  án;  ễ  ãi, đêm  ao thừa     + s hoặc x :  ơn  ao, ngơi  ao, lao  ao;  áo cà, con  áo,  áo trộn     + ât hay âc : gió b ,t .bật, quả g , m ong,      ph  cờ, bít t     + ng hay nh : mê . mơng, như  người bạn tốt, ma  vác     + ch hay tr :           Như……e mọc thẳng, con người khơng …….ịu khuất. Người xưa có  ! “….úc dẫu ….áy, đốt ngay vẫn thẳng”……e  thẳng thắn, bất khuất!Ta kháng chiến, ….e là đồng ….í….iến đấu của ta………e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc ( 8) Bài tập giải câu đố :       Điền vào chỗ trống d hay r ? Sau đó giải câu đố                 Hịn gì bằng đất nặn a         Xếp vào lị lửa nung ba bốn ngày                  Khi ra,  a đỏ hây hây         Thân hình vng vắn đem xây cửa nhà                                                                   ( Là gì ? )         * Ngồi ra giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai. Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh những quy tắc chính tả, những mẹo luật chính tả thì cần phải hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ năng , kĩ xảo chính tả      7. Tổ chức các trị chơi trong khơng gian thích hợp: * Mục tiêu: Thơng qua trị chơi giúp các em hiểu thêm về các quy tắc chính tả * Cách thực hiện:       Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học là : “Thích học mà chơi ­ chơi mà học” nên hình thức vừa dạy vừa tổ chức trị chơi ngay trong khơng gian lớp học, tại thời gian giờ học, buổi học giúp các em đỡ căng thẳng thần kinh. Nó tạo cho các em hứng thú và niềm vui trong học tập. Nhất là phát huy tính tích cực của các em        + Giáo viên có thể tổ chức trị chơi cho các em trong phần bài tập chính tả  bởi sau khi viết chính tả bao giờ cũng có các phần bài tập để giúp các em củng cố kiến thức về chính tả         + Ngồi ra người giáo viên cũng có thể tổ chức vào cuối buổi học thứ hai   khi thời gian tiết học hoặc buổi học chỉ cịn 5 hay 6 phút. Bởi vì sau khi học sinh đã nỗ  lực giải quyết nhiệm vụ của bài học mà được chuyển sang một hình thức học tập mới (trị chơi ) tức là các em được chuyển từ trạng thái “căng thẳng” sang trạng thái “hưng phấn” phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ         + Nội dung trị chơi cần bám sát mục tiêu của tiết dạy. Do đó giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung các bài tập chính tả  khi có ý định chuyển sang làm bài tập dưới dạng trị chơi cho hợp lí         + Nội dung trị chơi phải đảm bảo yếu tố phổ cập đủ  để  học sinh bình thường cũng có thể  giải quyết được trong một thời gian ngắn Đồng thời có nhiều học sinh cùng được tham gia         + Kết thúc trị chơi, giáo viên phải giúp học sinh nhận ra đặc điểm cần ghi nhớ  mà bài tập đề  cập đến như  : cách phân biệt giữa các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn, các quy tắc chính tả hay các mẹo luật chính tả xuất hiện trong bài       Ví dụ  1: Với các bài chính tả : “ Cậu bé thơng minh – trang 6; Chiếc áo len – trang 22; Người lính dũng cảm – trang 41; Trận bóng dưới lịng đường – trang 56 , Tiếng Việt 3, tập 1” đều có bài tập 3 với cùng một u cầu : “  Viết vào vở  những chữ và tên chữ  cịn thiếu trong bảng sau :”. Ở những bài tập này tơi đã cho học sinh thực hiện nhanh trên sách giáo khoa bằng bút chì . Sau đó tơi kiểm tra kết quả làm bài của cả lớp bằng cách cho học sinh chơi trị chơi “ Ai nhanh ­ Ai đúng”. Tơi viết sẵn chữ hoặc tên chữ cần điền vào các thẻ bìa nhỏ. Mặt sau của thẻ có gắn nam châm mỏng và làm thành 2 bộ khác màu nhau        ­  Cách chơi: Mỗi em sẽ lên nhặt bất kì một thẻ, dựa vào số thứ tự gắn vào ơ trống phù hợp        ­ Luật chơi : Mỗi em lên chơi chỉ  được gắn một thẻ, nếu gắn sai bạn sau có thể  gắn lại thì thơi gắn thẻ  mới. Em nào phạm luật thẻ  đó khơng được tính        ­ Hình thức chơi : Chia lớp làm 2 đội, ngồi tại chỗ chơi. Mỗi đội cử một đội trưởng chơi trước và một trọng tài theo dõi đội bạn. Khi có hiệu lện Đội trường nhặt thẻ gắn lên bảng rồi chạy về chạm tay vào một bạn bất kì, bạn đó lên chơi tiếp       ­ Kết thúc cuộc chơi : Đội nào gắn được nhiều thẻ đúng đội đó sẽ thắng cuộc và sẽ được nhận phần thưởng      * Sau khi trị chơi kết thúc, tơi u cầu   một số em tiếp nối đọc thứ tự các chữ và tên chữ để giúp các em thuộc   bảng chữ cái theo kiểu xóa dần chữ học thuộc lịng bài thơ trong mơn học Tiếng Việt         Ví dụ 2 : Tổ chức trị chơi : “Xì điện” (làm miệng) với các bài tập chính tả có nội dung tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng những âm dễ lẫn hoặc có vần dễ lẫn          Cụ thể với một số bài tập Tìm từ chứa tiếng . trong các tiết chính tả sau : Chỉ hoạt động đầu bằng l/n – bài chính tả Nghe nhạc( trang 42, Tiếng Việt 3, tập 2) Chỉ hoạt động bắt đầu bẳng d/gi/r – bài chính tả Một nhà thơng thái( Trang 37. Tiếng Việt 3, tập 2) Có vần oai / oay –bài chính tả Q hương ruột thịt ( trang78, Tiếng Việt 3, tập 10 Có vần ch /uya – bài chính tả Ai có lỗi ( trang 14, Tiếng Việt 3, tập 1) Có vần ui / i – bài chính tả Âm thanh thành phố ( trang 147, Tiếng Việt 3, tập 1) ­ Ví dụ 3 : Tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi đố chữ : Học sinh có thể trả lời câu đố của giáo viên hoặc các bạn đưa ra  và ghi kết quả của câu đố đó vào bảng con xem ai giải đố đúng và viết đúng chính tả :    VD :+  Con gì có vẩy, có đi             Khơng ở trên cạn mà bơi dưới hồ?                                                ……………       Tóm lại : Khi thiết kế một trị chơi cho giờ học chính tả, giáo viên nên bám vào mục tiêu và nội dung bài tập thuộc trọng tâm bài, trọng tâm kiến thức cần ghi nhớ. Bằng sự “ chế biến” của mình ta sẽ  có một hình thức tổ  chức dạy học mới thu hút sự  học tập của học sinh Những nội dung trị chơi phù hợp với lứa tuổi như vậy sẽ cuốn hút học sinh hào hứng tham gia       8. Chữa nhận xét  bài tay đơi với học sinh  * Mục tiêu :Giúp từng học sinh biết được lỗi sai của mình từ đó nhớ và biết cách sửa * Cách tiến hành :       Chữa nhận xét bài tay đơi với học sinh là một biện pháp có nhiều ưu điểm trong việc giúp học sinh nhận ra những lỗi chính tả trong bài mình vừa viết. Nhất là đối với những học sinh yếu kém. Bởi vì các em được trực tiếp nhận ra ngun do mình viết sai các chữ  trong bài chính tả. Đây cũng có thể gọi là một trong những phương pháp trực quan (Trực quan chữ viết) giúp học sinh nhận ra lỗi chính tả của mình một cách cụ thể hơn. Từ đó các em sẽ ghi nhớ cách viết đúng những từ ấy nhanh hơn , nhớ được lâu hơn       Tuy nhiên, đây là biện pháp khơng thể sử dụng một cách rộng rãi vì nó chiếm rất nhiều thời gian. Do vậy như đã nói ở  trên, tơi chỉ  áp dụng đối với học sinh viết chính tả  yếu ( Những em mắc q nhiều lỗi, những em có thói quen nói thế  nào viết thế   ấy và những em mắc thường xun một lỗi.)      Suốt mấy năm gần đây tơi đã lựa thời gian để  áp dụng phương pháp này khơng chỉ  trong phân mơn chính tả mà cịn áp dụng trong cả các mơn học khác như mơn Tốn, Luyện từ và câu và nhận thấy các em này đã có tiến bộ đáng kể      9. Bồi dưỡng kỹ năng “Rèn chữ ­  Giữ vở”   * Mục tiêu :Xây dựng cho học sinh ý thức và thói quen viết chữ đúng giữ vở sạch, góp phần rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh  * Cách tiến hành :      Kỹ năng viết chữ đẹp là loại kỹ năng thiên về  mặt kỹ thuật, địi hỏi sự  khéo léo, tính kiên trì luyện tập. Để  học sinh viết được chữ  đẹp, trước tiên cần giúp các em nắm được mẫu chữ  cỡ  chữ, nắm các thao tác viết các loại nét chữ  và nắm được các quy định khi viết như  : cách ngồi viết, cách cầm bút, đưa bút thành nét, kỹ thuật lia bút, rê bút,      Kỹ năng viết chính tả của các em được luyện suốt bậc Tiểu học . Nếu như  ở các lớp dưới giáo viên chỉ  chú ý rèn   kỹ năng viết đúng mà khơng coi trọng chú ý rèn kỹ năng viết đẹp cho học sinh thì chắc chắn số  học sinh viết chữ đẹp ở  các lớp trên sẽ  khơng đảm   bảo cả về chất lượng cũng như về số lượng. Hơn nữa nếu đến các lớp lớn giáo viên mới chú ý luyện viết chữ đẹp cho học sinh thì hiệu quả sẽ khơng cao. Bởi vì khi đó rất khó thay đổi được những nét chữ  chưa chuẩn của học sinh. Ví dụ  nét khuyết của chữ: “ h” các em hay viết nghẹo sang trái hoặc chữ “s”viết gần giống chữ “r” là rất khó sửa      Mặt khác trong cuộc sống , việc tu dưỡng và rèn luyện để  trở thành cái đẹp có giá trị thẩm mỹ cao khơng bao giờ biết kể đế n thời gian Vậy trong chữ viết cũng thế, các em có ý thức rèn chữ viết càng sớm thì chữ viết của các em càng đẹp. Vì vậy, việc rèn chữ  viết cho học sinh ngay từ các lớp đầu cấp là tạo ra cho các em một phẩm chất đạo đức tốt như : ý thức tự giác, tính kiên trì, óc thẩm mỹ và là bước đầu hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt      Để giúp các em học sinh lớ Ba rèn kỹ năng viết chữ đẹp, tơi đã áp dụng một số biện pháp sau:       (+) Cần chú ý rèn luyện cho các em viết đẹp, viết chuẩn ở tất cả các tiết học, các bài học , kể cả viết tên trên nhãn vở        (+) Thường xun hướng dẫn và nhắc nhở học sinh về kĩ thuật viết liền mạch, kĩ thuật rê bút,lia bút       (+) Chú ý sửa nét chữ cho học sinh (ví dụ sửa nét chữ bị ngã bằng cách dạy các em viết chữ nghiêng, sửa nét nhọn thành nét trịn , )        Nhờ áp dụng biện pháp này mà chất lượng vở sạch chữ đẹp của lớp tơi đã ngày càng đi lên      10. Làm tốt  cơng tác chủ nhiệm lớp.:      * Mục tiêu: Động viên khuyến khích học sinh kịp thời nâng cao ý thức học tập các mơn học nói chung và bộ mơn chính tả nói riêng      * Cách tiến hành:       Đối với bậc Tiểu học, cơng tác chủ nhiệm lớp giữ vai trị hết sức quan trọng. Nó gần như chi phối tồn bộ việc học tập của học sinh. Kết quả học tập của học sinh phần lớn được gắn liền với ý thức học tập của các em. Ý thức học tập của các em lại phụ  thuộc rất nhiều vào cơng tác chủ  nhiệm của cơ giáo. Do vậy có thể  nói: “ Mỗi giáo viên Tiểu học giống như một người thợ   ươm cây giống cho đời. Họ  phải chăm sóc và uốn nắn làm sao để  mỗi cây giống  ấy được phát triển tốt từ  bé”. Việc học sinh có say mê học tập hay khơng, có hứng thú luyện chữ viết hay khơng,  cũng khơng nằm ngồi cơng tác chủ nhiệm lớp của cơ giáo       Để  đạt được điều này, giáo viên cần phải tâm huyết với nghề; phải gần gũi với học sinh, quan tâm và động viên kịp thời. Có như  vậy, các em mới phấn khởi  thi đua học tập, thi đua rèn luyện chữ viết, thi đua làm nhiều việc tốt để được cơ khen thưởng       Thật đúng như  vậy, việc ép các em luyện viết khơng có hiệu quả bằng việc động viên, khen thưởng các em kịp thời . Trong năm học này, tơi đã  tăng cường phát động thi đua luyện chữ  tới các tổ, các nhóm. Cứ một tháng tơi lại tổ chức cho cả lớp thi viết chữ đẹp, sau đó tơi cho các em nhận xét và xếp loại trực tiếp ngay trên lớp. Các bài viết chữ đẹp của các em được treo lên bảng tun dương của lớp. Với việc làm như vậy khơng những khích lệ  tinh thần “Rèn chữ giữ vở” của các em mặt khác nó giúp giúp cho   các em học sinh khác có điều kiện quan sát và học tập bạn        Bên cạnh việc khuyến khích động viên khen thưởng các em kịp thời, tơi cịn thường xun trao đổi với các bậc phụ huynh để phối kết hợp luyện viết cho các em trong thời gian ở nhà. Bởi vì học sinh Tiểu học cịn nhỏ, nếu khơng có sự động viên nhắc nhở của người lớn là các em dễ bỏ bễ ngay việc học tập của mình. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tơi nhận thấy những học sinh được gia đình quan tâm thì kết quả học tập và ý thức đạo đức rất tốt. Như vậy, gia dình cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đế n chất lượng học tập của các em. Việc kết hợp với phụ huynh học sinh được tiến hành theo một số hình thức sau : Gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn trao đổi  Trao đổi qua sổ liên lạc Thăm hỏi phụ huynh, kiểm tra việc học tập ở nhà của học sinh Tổ chức cuộc họp riêng cho những phụ huynh có con cần kèm cặp thêm về chính tả, để trao đổi tìm ra biện pháp khắc phục      Nhờ sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, những em viết chính tả  yếu đã đươc quan tâm hơn, ý thức học của các em ngày càng tốt hơn Vì vậy bài chính tả của các em đã có nhiều tiến bộ : chữ viết đẹp hơn, rõ ràng hơn, sạch sẽ hơn. Đến nay lớp tơi rất may mắn duy trì là một trong những lớp đi đầu trong phong trào “ Rèn chữ­ giữ vở"     * Nhận xét:     Qua q trình tiến hành thực nghiệm cho thấy chất lượng bài viết của các em đã được nâng cao. Nhất là khi đề tài được áp dụng, các em có hứng thú học tập hơn, chăm chú nghe giảng hơn,tích cực luyện chữ  hơn. Việc bồi dưỡng kỹ  năng viết chính tả  đã giúp các em viết chuẩn chính tả hơn, các em khơng cịn lúng túng khi gặp những chữ khó viết nữa và có hứng thú với giờ học hơn      KẾT LUẬN I. Bài học kinh nghiệm :       Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ “ Vì lợi ích mười năm trồng cây                                                            Vì lợi ích trăm năm trồng người",     Thì việc bồi dưỡng thế  hệ trẻ  là điều rất cần thiết. Song bồi dưỡng nh ư thế nào để  đạt hiệu quả  cao nhất là cả  một việc làm lâu dài, là cơng việc ln địi hỏi ở người giáo viên sự năng động và sáng tạo, sự nhiệt tình và tâm huyết với nghề      Qua q trình giảng dạy và thực hiện đề tài, bản thân tơi nhận thức được rất nhiều điều. Nhưng điều quan trọng nhất là làm thế  nào để hồn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên Tiểu học      Việc phát hiện lỗi chính tả, thống kê , tìm ngun nhân mắc lỗi, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục là rất cần thiết trong q trình dạy học phân mơn chính tả. Nhưng khơng phải chỉ  đưa ra các biện pháp khắc phục là có thể  thực hiện một cách có hiệu quả. sử  chữa , khắc phục lỗi chính tả là cả một q trình xun suốt năm học. Đây là vấn đề địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng được nơn nóng Bởi vì có những học sinh tiến bộ ngay ngay trong vài tuần, nhưng cũng có những học sinh tiến bộ rất chậm, có khi vài tháng thậm chí cả một học kì      Một giáo viên muốn dạy tốt phân mơn chính tả cũng như các mơn học khác phải nắm chắc quy trình tiết dạy, biết phối hợp các phương pháp giảng dạy cũng như  các hình thức tổ  chức dạy học. Cần ln ln học hỏi, tự  tìm hiểu , nghiên cứu, cải tiến có tính sáng tạo các phương pháp giảng dạy để giờ dạy sát hợp với đối tượng học sinh của lớp mình, song vẫn khơng làm mất đi phương pháp đặc trưng của nó. Đồng thời giáo viên phải trau dồi kiến thức cơ bản về ngữ âm học, từ vựng học, ngữ nghĩa học,      Giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, nâng cao lịng nhân ái, u thương học sinh như con em của mình, phải đặt lợi ích của học sinh lên trên lợi ích cá nhân mình thì cơng việc giảng dạy của mình mới có kết quả cao Các tin khác  Trường Tiểu học Tân Mai tham gia dạy học trực tuyến trên truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid­19  Mầm non Tuổi thơ hướng dẫn học trên truyền hình, internet  Trường Tiểu học Vĩnh Hưng tập huấn trực tuyến cho cán bộ giáo viên phần mềm học trực tuyến vioedu  Trường Tiểu học Thịnh Liệt: Tập huấn chương trình phần mềm vioedu.vn hỗ trợ dạy học trực tuyến trong thời gian ngh ỉ d ịch  Cơ và trị trường Tiểu học Hồng Văn Thụ tích cực dạy và học online trong những ngày nghỉ dịch Chấp hành tốt Chỉ thị của Chính phủ về phịng chống dịch Covid­19, trường THCS Tân Định triển khai kế hoạch làm việc trực   tuyến   CHỈ ĐẠO CỦA QUẬN ỦY - UBND-HĐND  Kết luận của đồng chí Đỗ Thanh Tùng ­ PCT UBND Quận tại cuộc họp về cơng tác  (11/04/2020)  Kết luận của đồng chí Nguyễn Quang Hiếu ­ Chủ tịch UBND quận Hồng Mai tại  (11/04/2020)  Kết luận của đồng chí Đỗ Thanh Tùng ­ PCT UBND Quận tại cuộc họp thơng qua  (30/03/2020)  Kết luận của đồng chí Nguyễn Kiều Oanh ­ PCT UBND quận về việc kiểm điểm tiến  (30/03/2020) Xem tất cả THƠNG BÁO   Lịch tiếp cơng dân q II/2020 của Đại biểu HĐND Thành phố Hà Nộ  (08/04/2020) i   Cơng bố kế hoạch sử dụng đất năm 2020 quận Hồng Mai  (31/03/2020)   Lịch tiếp cơng dân của cán bộ Ban Tiếp cơng dân quận Hồng Mai q II năm 2020  (23/03/2020)   Mời tham gia chợ hoa Xn tết Ngun đán Canh Tý trên địa bàn quận Hồng Mai  (09/01/2020)   Lịch trực tiếp cơng dân của các Tổ đại biểu HĐND quận Hồng Mai tại các đơn vị bầu cử năm 2020  (07/01/2020) THỜI TIẾT CÁC VÙNG Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh BÌNH CHỌN Đánh giá thái độ tiếp cơng dân của cán bộ Một cửa quận a. Thân thiện, nhiệt tình b. Bình thường c. Thân thiện d. Chưa được Bình chọn Kết quả Về đầu trang   Trang chủ Sơ đồ cổng  Đăng nhập ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI Địa chỉ: Số 8, ngõ 6 phố Bùi Huy Bích, phường Thịnh Liệt, quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04.36332594; Fax: 04.36332595. Email: vanthu_hoangmai@hanoi.gov.vn SĐT của Ban tiếp cơng dân: 04.36421798; SĐT của thanh tra quận: 04.36421815 3” 7.62 cm ... Địa chỉ: Số 8, ngõ 6 phố Bùi Huy Bích, phường Thịnh Liệt, quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04 .36 332 594; Fax: 04 .36 332 595. Email: vanthu_hoangmai@hanoi.gov.vn SĐT của Ban tiếp công dân: 04 .36 421798; SĐT của thanh tra quận: 04 .36 421815 3? ?? 7.62 cm ...  ! “….úc dẫu ….áy, đốt ngay vẫn thẳng”……e  thẳng thắn, bất khuất !Ta? ?kháng chiến, ….e là đồng ….í….iến đấu của? ?ta? ??……e vốn cùng? ?ta? ?làm ăn, lại vì? ?ta? ?mà cùng? ?ta? ?đánh giặc ( 8) Bài tập giải câu đố :       Điền vào chỗ trống d hay r ? Sau đó giải câu đố... Chỉ hoạt động đầu bằng l/n – bài chính tả Nghe nhạc( trang 42, Tiếng Việt? ?3,  tập 2) Chỉ hoạt động bắt đầu bẳng d/gi/r – bài chính tả Một nhà thơng thái( Trang? ?37 . Tiếng Việt? ?3,  tập 2) Có vần oai / oay –bài chính tả Q hương ruột thịt ( trang78, Tiếng Việt? ?3,  tập 10

Ngày đăng: 17/03/2021, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w