Hiệu lực của di chúc theo bộ luật dân sự năm 2015

104 15 0
Hiệu lực của di chúc theo bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ AN HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ AN HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị An DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 1.1.Lý luận chung di chúc 1.1.1.Khái niệm di chúc 1.1.2.Ý nghĩa di chúc 10 1.1.3.Đặc điểm pháp lý di chúc 14 1.2.Lý luận chung hiệu lực di chúc 16 1.2.1.Khái niệm hiệu lực di chúc 16 1.2.2.Ý nghĩa hiệu lực di chúc 17 1.3.Nội dung điều kiện có hiệu lực di chúc 18 1.3.1.Điều kiện chủ thể 18 1.3.2 Ý chí tự nguyện, đích thực chủ thể (điều kiện dựa nguyên tắc tơn trọng tính tự định đoạt chủ thể) 22 1.3.3 Điều kiện nội dung di chúc 27 1.3.4 Điều kiện hình thức di chúc 35 1.4.Thời điểm phát sinh hiệu lực phạm vi hiệu lực di chúc 38 1.4.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc 38 1.4.2 Phạm vi có hiệu lực di chúc 39 CHƢƠNG 42 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 42 2.1 Quy định điều kiện có hiệu lực di chúc BLDS 2015 42 2.1.1 Điều kiện chủ thể 43 2.1.2 Điều kiện nội dung 48 2.1.3 Điều kiện hình thức 50 2.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc 61 2.3 Phạm vi có hiệu lực di chúc 63 2.3.1 Hạn chế việc phải dành phần di sản cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 63 2.3.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng 66 2.3.3 Hạn chế việc để lại di sản di tặng 70 CHƢƠNG 74 HẠN CHẾ, KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 74 3.1 Những hạn chế áp dụng pháp luật 74 3.1.1 Hạn chế liên quan đến điều kiện hiệu lực di chúc 74 3.1.2 Hạn chế liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc 76 3.1.3 Hạn chế liên quan đến phạm vi hiệu lực di chúc 77 3.2 Một số loại tranh chấp thừa kế theo di chúc cụ thể 78 3.2.1 Tranh người để lại nhiều di chúc khác di chúc người chữ 78 3.2.2 Tranh chấp hiểu nội dung di chúc: Cho hay cho sử dụng tài sản người để lại nhiều di chúc khác 79 3.2.3 Hiệu lực di chúc 82 3.2.4 Di chúc để lại di sản làm thờ cúng 84 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực di chúc 86 3.3.1 Sự đồng ý cha, mẹ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi 86 3.3.2 Về di chúc miệng 88 3.3.3 Về tên gọi di chúc 89 3.3.4 Về người viết hộ di chúc 90 3.4.5 Xác định lực hành vi người lập di chúc 90 3.4.6 Di sản quyền sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mỗi cá nhân muốn tồn phát triển phải dựa sở vật chất định Những tài sản đƣợc tạo có đƣợc cách hợp pháp thuộc sở hữu Mong muốn đƣợc sử dụng tài sản vào sản xuất, tiêu dùng để phục vụ nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần thân Và không dừng lại nhƣ vậy, họ muốn định đoạt “số phận” tài sản trƣớc họ chết, để sau họ chết đối tƣợng đƣợc hƣởng di sản đƣợc nhận số di sản ngƣời chết để lại Quá trình q trình chuyển giao tài sản ngƣời chết sang ngƣời sống đƣợc gọi thừa kế Cá nhân muốn định đoạt tài sản sau họ chết phải thơng qua di chúc Về thuật ngữ di chúc, Điều 624 BLDS 2015 đƣa khái niệm “di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Trong thực tế, ngƣời lập di chúc muốn di chúc đƣợc ngƣời quan nhà nƣớc có thẩm quyền thừa nhận, tránh đƣợc tranh chấp ngƣời thừa kế với Nhƣng có nhiều trƣờng hợp di chúc lại khơng có giá trị pháp lý khơng với điều kiện quy định pháp luật nhƣ chủ thể lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc Nguyên nhân tình trạng ngƣời lập di chúc chƣa nhận thức đầy đủ quy định pháp luật có liên quan Hơn nữa, quy định pháp luật đƣợc thay đổi dẫn đến số phận ngƣời dân chƣa kịp tiếp cập Điều làm cho quy định pháp luật vốn phức tạp lại trở nên xa lạ với ngƣời dân Việc lập di chúc thƣờng theo thói quen mà khơng phù hợp theo quy định pháp luật Dẫn đến, phần lớn vụ án tranh chấp thừa kế nƣớc ta đƣợc giải thừa kế theo pháp luật Nhƣ vậy, khơng cịn tơn trọng ý chí định đoạt tài sản ngƣời lập di chúc làm tình cảm, mong muốn vốn có ngƣời lập di chúc cho ngƣời đƣợc hƣởng thừa kế Bên cạnh đó, dù BLDS 2015 có hiệu lực thay BLDS 2005 thừa kế, song thực tiễn áp dụng cho thấy cịn bất cập định, tình trạng hiểu, áp dụng quy định vấn đề hiệu lực di chúc cịn tình trạng khơng giống nhau, việc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Hiệu lực di chúc theo Bộ luật dân năm 2015” làm luận văn Thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng không phƣơng diện lý luận mà mặt thực tiễn giúp quan áp dụng pháp luật nhận thức đắn, toàn diện giải tranh chấp di chúc hợp pháp, hiệu lực di chúc Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền định đoạt di chúc quyền thừa kế quyền công dân đƣợc pháp luật bảo hộ, đƣợc ghi nhận Hiến pháp nƣớc ta Vì vậy, dễ dàng nhận thấy đƣợc quyền nêu quy định BLDS 1995, BLDS 2005 BLDS 2015 Cùng với Nghị số 02/2004/NQ-HĐTPcủa Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng số pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng, chia ba nhóm lớn nhƣ sau: + Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo: Giáo trìnhLuật dân Đại học Luật Hà Nội; Bình luật khoa học thừa kế luật dân Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện; Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết Tiến sĩ Lê Kim Giang Hầu hết cơng trình tập trung phân tích, bình luận quy định thừa kế chƣa có đề cập đến thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vấn đề + Nhóm luận văn, luận án: Cơng trình luận án tiến sĩ luật học tiêu biểu Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết với đề tài “Thừa kế theo di chúc theo BLDS Việt Nam”; Tiến sĩ Phùng Trung Tập với đề tài “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Một số luận văn Thạc sĩ viết thừa kế nhƣ: “Thừa kế theo di chúc theo BLDS Việt Nam năm 2005” Trần Văn Tĩnh Lê Bá Hƣng với đề tài: “Điều kiện có hiệu lực di chúc miệng theo quy định BLDS Việt Nam” + Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành luật: Các nghiên cứu, bình luận thừa kế đƣợc đăng tạp chí nhƣ: Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí ngun cứu lập pháp,… Trong có viết “hồn thiện quy định thừa kế BLDS” tác giả Phạm Văn Tuyết Hay viết “Pháp luật thừa kế Việt Nam đại – Một số vấn đề cần bàn luận” tác giảPhùng Trung Tập Những cơng trình nghiên cứu khoa học nêu có giá trị lớn lý luận thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát chung mặt lý luận chế định thừa kế qua thời kỳ sâu nghiên cứu phân tích chế định thừa kế định, khơng nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ hiệu lực di chúc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp Thừa kế đề tài nhƣng thay đổi quan hệ xã hội, quan hệ tài sản khiến cho quy phạm pháp luật thay đổi để điều chỉnh Dẫn chiếu việc Quốc hội ban hành BLDS Việt Nam 10 năm thơng qua Bộ luật Do đó, việc nghiên cứu kịp thời để có hƣớng đề xuất quy định pháp luật điều chỉnh vần đề cho phù hợp với thực tiễn, tính khả thi pháp luật cần thiết Phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Di chúc phƣơng tiện phản ánh trung thực ý nguyện cuối ngƣời trƣớc chết việc dịch chuyển tài sản họ cho ngƣời khác Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định thừa kế theo di chúc công dân Việt Nam theo BLDS 2015 về: + Điều kiện có hiệu lực di chúc, thời điểm có hiệu lực di chúc, xác định mức độ hiệu lực di chúc thông qua việc phân tích quy định pháp luật dân hành + Thực tế giải tranh chấp liên quan đến di chúc hợp pháp + Điểm hiệu lực di chúc theo quy định BLDS 2015 so với BLDS 2005 Vấn đề đƣợc phân tích nội dung luận văn + Đƣa điểm phù hợp với đời sống xã hội; điểm bất cập, mâu thuẫn quy định pháp luật nhƣ lỗ hổng mặt pháp lý cần phải điều chỉnh từ đƣa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực di chúc Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc Thứ hai, nghiên cứu chuyên sâu điều kiện có hiệu lực di chúc, thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc, phạm vi có hiệu lực di chúc Theo đó, luận văn nghiên cứu vấn đề nhƣ lực chủ thể, nội dung di chúc, hình thức di chúc, thời điểm có hiệu lực di chúc, xác định mức độ hiệu lực di chúc đƣợc quy định theo pháp luật hành, có so sánh với BLDS 2005 Thứ ba, nêu phân tích giải tranh chấp liên quan đến thừa kế theo di chúc Tòa án nhân dân cấp Trên sở phân tích ngun nhân thực trạng đƣa giải pháp Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung hiệu lực di chúc; quy định pháp luật hành từ Hiến pháp, luật văn hƣớng dẫn hành quy định hiệu lực di chúc Đồng thời, luận văn đề cập đến số vấn đề thực tiễn áp dụng quy định pháp luật khơng đủ sở để kết luận có cụ Thành ký vào di chúc hay khơng Vì vậy, hai di chúc không đủ độ tin cậy - Hiệu lực pháp luật di chúc: Tại di chúc ngày 28/01/1997, cụ Thành định đoạt toàn tài sản chung cụ Thành cụ Chơn (định đoạt tài sản ngƣời khác), nên di chúc có hiệu lực phần di sản cụ Thành Tịa án hai cấp cơng nhận di chúc có hiệu lực tồn sai - Về việc có cần thiết phải có y chứng bác sĩ hay không: Theo quy định pháp luật chƣa có quy định bắt buộc ngƣời độ tuổi bao nhiêu, trạng thái tinh thần nhƣ nào, sức khỏe phải khám sức khỏe trƣớc lập di chúc Hơn nữa, phải khám sức khỏe phải khám sở đƣợc coi hợp pháp pháp luật chƣa có quy định Vì vậy, cụ Thành 96 tuổi, nhƣng việc khơng có y chứng bác sĩ trƣớc cụ Thành lập di chúc có làm ảnh hƣởng đến hiệu lực di chúc hay không? 3.2.4 Di chúc để lại di sản làm thờ cúng Nội dung vụ án: Cụ Minh cụ Hiền có 07 ngƣời con: Ơng Tín (ở Trung Quốc), bà Vân (ở Mỹ), ông Liêm (ở Pháp), bà Nhơn (ở Úc), ơng Hồng (chết, chƣa có vợ con), ơng Trí, ông Miêng Cụ Minh + Cụ Hiền tạo dựng đƣợc nhiều nhà đất thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang Trƣớc năm 1973 cụ Minh + cụ Hiền chia số nhà đất cho Ơng Trí bán nhà số 39 Bạch Đằng, thành phố Kiên Giang (nhà, đất cụ Minh + cụ Hiền cho) chung sống 02 cụ nhà số 2A Nguyễn Đình Chiểu, phƣơng Thanh Vân, thành phố Rạch Giá Tháng 5/1973 cụ Minh chết không để lại di chúc Ngày 31/12/1974 cụ Hiền lập tờ “Tổng kết tài sản, chúc ngôn tổng quát” “Tờ cho đứt thổ cư phố trệt” phân chia tài sản đƣợc 02 cụ đồng ý, có xác nhận quyền nơi cụ Hiền sinh sống Trong văn cụ Hiền thể ý chí để lại nhà 2A Nguyễn Đình Chiểu làm di sản thờ cúng “ngày nhƣ ngày mai vĩnh viễn đƣợc để lập hƣơng hỏa, nhà phần đất đƣợc xem nhƣ bất khả xử phân” 84 Ngày 27/5/1978 cụ Hiền lập giấy hiến cho Nhà nƣớc 27 nhà 02 đất Trong có nhà mà cụ Minh + cụ Hiền phân chia cho nhƣng khơng phản đối Tài sản cụ Minh + cụ Hiền lại nhà 2A Nguyễn Đình Chiểu diện tích 483,53m2 đất thổ mộ 1985m2 Năm 1980 cụ Hiền chết, ơng Trí tiếp tục quản lý tồn di sản cụ Minh + cụ Hiền Ơng Trí kê khai, nộp thuế đất thổ mộ Ngày 01/3/1990 UBND thị xã Rạch Giá xác nhận ơng Trí, bà Tám (vợ chồng Trí) chủ sở hữu đất thổ mộ Ông Miêng khởi kiện yêu cầu chia thừa kế nhà 2A Nguyễn Đình Chiểu 1985m2 đất thổ mộ nêu Ơng Trí khơng đồng ý Tại án dân sơ thẩm số 12/DSST ngày 25/7/1995 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang định: Chấp nhận đơn khởi kiện ông Miêng chia thừa kế theo pháp luật nhà 2A Nguyễn Đình Chiểu 1985m2 đất thổ mộ Chia cho ông Miêng đƣợc hƣởng kỷ phần thừa kế theo vật Ơng Miêng, ơng Trí kháng cáo Tại bán dân phúc thẩm 242/DSPT ngày 28/11/1995, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định: Bác yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật ông Miêng nhà 2A Nguyễn Đình Chiểu Tách phần đất tranh chấp đất thổ mộ, giao cho UBND thị xã tiếp tục giải ơng Trí ơng Miêng Sau xét xử, ông Miêng khiếu nại: Tại án giám đốc thẩm số 26/2006/DS-GĐT ngày 02/10/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hủy án sơ thẩm, phúc thẩm chƣa đƣa cụ Hiền + cụ Minh định cƣ nƣớc tham gia tố tụng Bàn nội dung vụ án: Cụ Hiền lập di chúc để lại nhà 2A Nguyễn Đình Chiều di sản thờ cúng Di chúc cụ Hiền đƣợc chung 02 cụ đồng ý có ơng Miêng Tịa án cấp sơ thẩm chia nhà 85 theo pháp luật không với quy định pháp luật thừa kế Tòa án cấp phúc thẩm bác đơn ông Miêng phù hợp Riêng đất thổ mộ cụ Minh cụ Hiền đƣợc ông Trí kê khai, đăng ký đƣợc đƣợc UBND thị xã Rạch Giá xác nhận ơng Trí đƣợc quyền sử dụng đất Khi giải tranh chấp cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm không giải mà giao cho UBND thị xã giải có Do thời điểm xét xử năm 1995 thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất đất UBND 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực di chúc 3.3.1 Sự đồng ý cha, mẹ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Do pháp luật chƣa quy định cụ thể đồng ý cha, mẹ, ngƣời giám hộ từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi lập di chúc thời điểm đồng ý, hình thức đồng ý đồng ý có đƣợc thay đổi hay khơng nên cịn có ý kiến khác khoa học pháp lý Về ngun tắc chƣa có văn khác quy định Bộ luật dân sựnên cha mẹ đồng ý giai đoạn trình lập di chúc: Trƣớc, trong, sau lập di chúc Hình thức đồng ý văn riêng, xác nhận cha, mẹ, ngƣời giám hộ thể đồng ý vào di chúc Tuy nhiên, để đảm bảo quy định vào thực tiễn, đảm bảo quyền tự định đoạt ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi lập di chúc, thấy rằng: Cha mẹ ngƣời thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ ngƣời chƣa thành niên (từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi), nên để cha, mẹ có ý kiến sau di chúc đƣợc lập khơng đảm bảo đƣợc tính khách quan việc "đồng ý" hay "không đồng ý" cha, mẹ Nếu nhƣ di chúc có lợi cho ngƣời cha ngƣời khác việc để ngƣời mẹ đồng ý việc khó ngƣời mẹ cần khơng đồng ý di chúc đƣơng nhiên khơng có hiệu lực pháp luật Ngƣợc lại, nhƣ di chúc 86 có lợi cho ngƣời mẹ ngƣời khác việc để ngƣời cha đồng ý việc khó xảy Tƣơng tự nhƣ vậy, ngƣời giám hộ nội dung di chúc có lợi cho họ họ đồng ý cho họ có quyền thể đồng ý sau có di chúc Vì vậy, chúng tơi cho rằng, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần hƣớng dẫn việc đồng ý cha, mẹ, ngƣời giám hộ phải trƣớc ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi lập di chúc Nhƣ phân tích trên, ý chí cha, mẹ, ngƣời giám hộ thay đổi phụ thuộc vào việc họ đƣợc hay không đƣợc hƣởng thừa kế theo di chúc, đƣợc hƣởng đƣợc hƣởng nhiều hay ít… Vì vậy, việc đồng ý cha, mẹ, ngƣời giám hộ phải có trƣớc di chúc Tuy nhiên, hình thức thể đồng ý có cần thiết văn riêng hay cần cha mẹ ký vào di chúc Nếu nhƣ cha mẹ ký vào di chúc đƣơng nhiên di chúc đƣợc lập cha, mẹ biết rõ nội dung di chúc, nên việc để cha mẹ đồng ý việc khó khăn di chúc khơng đảm bảo quyền lợi cho cha mẹ Vì vậy, để đảm bảo quyền định đoạt ngƣời dƣới mƣời lăm tuổi nhƣng chƣa đến mƣời tám tuổi lập di chúc, cần quy định đồng ý cha mẹ phải văn riêng, có trƣớc ngƣời lập di chúc Một vấn đề cần đặt là: Khi đồng ý việc lập di chúc ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi viết di chúc, ngƣời đồng ý (cha, mẹ, ngƣời giám hộ) có quyền thay đổi hành vi khơng đồng ý hay khơng Cũng tƣơng tự nhƣ phân tích việc để hạn chế can thiệp ngƣời cha, mẹ ngƣời giám hộ vào nội dung di chúc chúng tơi đề nghị cần có quy định: Khi cha, mẹ, ngƣời giám hộ đồng ý cho ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi lập di chúc ngƣời chƣa đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi lập di chúc cha, mẹ, ngƣời giám hộ khơng cịn quyền thay đổi Trƣờng hợp cha mẹ, ngƣời giám hộ thể đồng ý sau ngƣời từ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi lập di chúc đƣơng 87 nhiên đƣợc pháp luật công nhận Tuy nhiên, trƣờng hợp xảy quyền lợi cha mẹ, ngƣời giám hộ đƣợc đảm bảo theo di chúc Tiếp đó, quy định khoản điều 625 BLDS 2015 chƣa chặt chẽ, quy định độ tuổi mà lại thiếu nội dung quan trọng quy định lực hành vi dân ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi Mặt khác, quy định việc phải có đồng ý cha, mẹ, ngƣời giám hộ việc ngƣời lập di chúc cón nhiều điểm cần xem xét nhƣ thời điểm, hình thức đồng ý cụ thể nhƣ nào? Do đó, theo quan điểm tơi cần quy định lực hành vi dân ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi nhằm phân loại, tránh trƣờng hợp ngƣời độ tuổi dù lực hành vi dân lập di chúc có đồng ý ngƣời thân theo quy định Điều này; đồng thời, pháp luật cần quy định thời điểm, hình thức việc thể đồng ý cha, mẹ, ngƣời giám hộ vấn đề 3.3.2 Về di chúc miệng Di chúc miệng phát sinh ngƣời lập di chúc văn bản, trƣờng hợp tính mạng ngƣời bị chết đe dọa bệnh tật ngun nhân khác lập di chúc miệng Di chúc miệng đƣợc coi hợp pháp, ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối trƣớc mặt hai ngƣời làm chứng sau ngƣời làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà ngƣời di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Trong thời hạn ngày kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải đƣợc cơng chứng chứng thực Những quy định di chúc miệng sơ sài, đơn giản Giả dụ nhƣ việc ghi ngày, tháng, năm lập di chúc quy định bắt buộc di chúc văn đƣợc quy định điểm a khoản Điều 631 Bộ luật dân di chúc miệng khơng thấy nêu vấn đề Khi 88 ngƣời làm chứng ghi lại nội dung di chúc miệng cần tuân theo quy định di chúc văn Hơn nữa, ngƣời đƣợc mang di chúc miệng chứng nhận, chứng thực hay ngƣời làm chứng vấn đề cần quy định Tiếp đó, theo khoản Điều 630 di chúc miệng đƣợc coi hợp pháp ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối trƣớc mặt hai ngƣời làm chứng sau ngƣời làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm chỉ, nhiên, thực tế, việc thực đƣợc quy định khó Khi gia đình có ngƣời hấp hối thƣờng khơng cịn bình tĩnh hay không suy nghĩ đƣợc vấn đề nay, mặt khác, thời điểm này, thƣờng có ngƣời gia đình, họ hàng thân thích có mặt Có thể hiểu việc quy định nhƣ pháp luật nhằm bảo đảm tính minh bạch, khách quan, rõ ràng việc lập di chúc miệng nhƣng lại khó khăn việc áp dụng vào thực tế Tiếp đó, “hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng” họ thông đồng, làm sai lệch nội dung di chúc pháp luật xử lý nhƣ nào? Đây điều nhà làm luật cần cân nhắc bổ sung Theo quan điểm tác giả nhà làm luật nên có văn hƣớng dẫn quy định chế tài việc họ cố tình làm sai ý chí ngƣời để lại di chúc để quy định đƣợc thực thi thực tế 3.3.3 Về tên gọi di chúc Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 không quy định di chúc phải có tên gọi nhƣ Trong thực tiễn xuất nhiều di chúc định đoạt tài sản với tên gọi khác nhau: Giấy ủy quyền, lời dặn, tờ tƣơng phân, di chúc… Tuy với nhiều loại tên gọi khác nhƣng nội dung giấy tờ thể việc chuyển dịch tài sản cho ngƣời khác sau chết Nhiều loại giấy tờ đƣợc quan cơng chứng, chứng thực Vậy có thiết phải ghi tiêu đề "Di chúc" đƣợc coi di chúc hay không Thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân cho thấy: Dù 89 tên tiêu đề gì, nhƣng nội dung chuyển dịch tài sản cho ngƣời khác sau chết đƣợc coi di chúc Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật đƣợc thống nhất, đề nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn tên gọi tiêu đề di chúc theo hƣớng dù có tiêu đề nhƣng nội dung nhằm chuyển dịch tài sản cho ngƣời khác sau chết, phù hợp với pháp luật thừa kế theo di chúc tránh cách hiểu khác 3.3.4 Về người viết hộ di chúc Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 không quy định ngƣời viết hộ di chúc phải có điều kiện gì, đối tƣợng khơng đƣợc viết hộ di chúc… Vì vậy, việc áp dụng pháp luật có ý kiến khác nhƣ hai ví dụ nêu Tác giả cho rằng, ngƣời viết hộ di chúc có ý nghĩa quan trọng đến việc thể hay không nội dung di chúc Thực tiễn cho thấy, ngƣời viết hộ di chúc thƣờng ngƣời đƣợc hƣởng di sản phần di sản Pháp luật quy định ngƣời thừa kế theo di chúc ngƣời thừa kế theo pháp luật khơng đƣợc làm chứng cho việc lập di chúc66 Trong lại khơng có quy định, giới hạn ngƣời viết hộ di chúc Trƣờng trƣờng hợp có đƣợc coi áp dụng tƣơng tự pháp luật để xác định ngƣời viết hộ di chúc ngƣời thừa kế theo di chúc ngƣời thừa kế theo pháp luật Vì vậy, việc quy định điều kiện ngƣời viết hộ di chúc, diện ngƣời đƣợc viết hộ di chúc cần thiết Đề nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần hƣớng dẫn cụ thể ngƣời viết hộ di chúc theo hƣớng: Những ngƣời viết hộ di chúc phải đảm bảo điều kiện nhƣ ngƣời làm chứng cho di chúc đƣợc quy định Điều 652 Bộ luật dân năm 2015 3.4.5 Xác định lực hành vi người lập di chúc 66 Điều 632 BLDS 2015 90 Theo đó, điều luật có quy định ngƣời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa cƣỡng ép nhƣng để xác định đƣợc ngƣời lập di chúc thời điểm minh mẫn, sáng suốt? Ngồi ra, khó để xác định đƣợc ngƣời lập di chúc có bị lừa dối, đe dọa cƣỡng ép hay khơng Vì nội dung điều khoản khơng cụ thể nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó, có tranh chấp xảy khó để giải đƣợc thỏa đáng Hơn di chúc loại giao dịch có đặc điểm đƣợc hình thành trƣớc thời điểm có hiệu thƣờng lâu Nếu thời điểm lập di chúc, ngƣời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt nhƣng sau họ mắc bệnh – khơng cịn đủ minh mẫn, sáng suốt họ có quyền thay đổi di chúc mà trƣớc lập khơng? Hoặc có đƣợc coi di chúc họ hợp pháp hay khơng,… Do đó, theo quan điểm tơi, nhà làm luật cần có văn quy định cụ thể hƣớng dẫn vấn đề theo hƣớng liệt kê dấu hiệu theo y học tâm lý học đƣợc coi minh mẫn, sáng suốt làm đánh giá 3.4.6 Di sản quyền sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi Thực tiễn cho thấy ngƣời có di chúc định đoạt quyền sử dụng đất cho ngƣời thừa kế Tại thời điểm mở thừa kế di sản lại khơng cịn bị Nhà nƣớc thu hồi Nếu nhà nƣớc thu hồi mà cấp cho khoản tiền đền bù tƣơng đƣơng xác định khoản tiền di sản Hiệu lực di chúc đƣợc xác định Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp thu hồi đất Nhà nƣớc lại cấp đất tái định cƣ tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng đất chủ sử dụng đất khơng phải chủ sử dụng đất(là ngƣời sinh sống đất thu hồi) Đất tái định cƣ có đƣợc coi di sản hay không? Nếu xác định tạo điều kiện chỗ cho ngƣời quản lý đất khơng phải di sản Nếu xác định việc đền bù vật coi di sản67 Với quan điểm nhƣ Tòa án nhân dân tối cao có phù hợp hay 67 Trƣờng cán Tòa án, “Tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ Hội thẩm nhân dân phần chuyên sâu hình dân - I”, NXB Thanh Nên, 2014 91 khơng? Vì theo tác giả, việc cấp đất tái định cƣ với mục đích tạo dựng chỗ “quyền tài sản” Do xác định di sản ngƣời lập di chúc 92 Kết luận chƣơng Những tranh chấp thừa kế di sản nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng ln ln vấn đề phức tạp nội dung vụ việc quy định pháp luật vấn đề chƣa thật triệt để chƣa thật phù hợp với đời sống xã hội Thực trạng giải tranh chấp hiệu lực di chúc vấn đề phức tạp, liên quan đến điều kiện di chúc pháp luật quy định, nhƣng ngƣời lập di chúc nhận thức đƣợc rõ cụ thể quy định pháp luật vấn đề Hơn nữa, thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc, mà việc giải tranh chấp hiệu lực di chúc trở nên phức tạp Những tranh chấp phổ biến ngƣời thừa kế đƣợc Tịa án nhân dân giải có khơng tranh chấp liên quan đến hiệu lực di chúc phổ biến việc hiểu nội dung di chúc tranh chấp phức tạp, chứng để chứng minh xác định đƣợc cụ thể rõ ràng Những quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc mức độ khái quát cao, lại khơng có văn dƣới luật hƣớng dẫn thực dẫn đến nhận thức khác ngƣời có thẩm quyền giải tranh chấp quan xét xử Những kiến nghị, đề xuất tác giả luận văn với mong muốn góp phần vào q trình nhận thức việc hồn thiện pháp luật thừa kế nói chung quy định hiệu lực di chúc nói riêng 93 KẾT LUẬN Trong sống đại, quan niệm thừa kế khơng mang tính đạo đức truyền thống gia đình mà bị chi phối kinh tế - lợi ích vật chất Hiện tƣợng tranh dành tài sản ngƣời quan hệ huyết thống, quan hệ ni dƣỡng gia đình ngày phổ biến, kéo theo việc thực hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, chế định thừa kế theo di chúc đƣợc quy định hệ thống pháp luật dân Việt Nam, có vai trị quan trọng việc dịch chuyển tài sản ngƣời chết cho ngƣời thừa kế họ theo di chúc, góp phần giữ gìn hịa khí gia đình Pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam bảo vệ lợi ích ngƣời lao động sở lợi ích nhà nƣớc, lợi ích chung xã hội, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi, làm cho nhân dân yên tâm lao động sản xuất, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Trong thời kỳ đổi hội nhập, pháp luật thừa kế có đổi mạnh mẽ, đặc biệt sau ban hành BLDS 1995, BLDS 2005 BLDS 2015 đời, thấy pháp luật dân quy định thừa kế, nhƣ điều kiện thừa kế quy định chi tiết vấn đề thừa kế theo di chúc phù hợp với tập quán quốc giamình Tuy nhiên, q trình áp dụng luật thừa kế nói chung chế định thừa kế theo di chúc nói riêng nhiều vƣớng mắc, hạn chế định Pháp luật vào sống quy định phù hợp với thực tiễn từ thực tiễnnhàlàmluậtkịpthờisửađổi,bổsungphápluậtchohồnthiện Trên sở phân tích quy phạm thừa kế theo di chúc đƣợc quy định pháp luật dân thừa kế tƣơng quan đối chiếu, so sánh với thời kỳ Từ sở lý luận đƣợc phân tích qua chƣơng tác giả muốn đề xuất vấn đề cần hoàn thiện chochếđịnhthừakếtheodichúc, cụ thể điều kiện có hiệu lực di chúctrongpháp luật dân Việt Nam hành./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ luật Hồng Đức(1991), Nxb pháp lý, Hà Nội Bộ luật Gia Long (1995), Nxb Thuận Hóa, Huế Bộ Dân luật Sài Gòn (1972) Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) BLDS Cộng hịa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLDS Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 BLDS thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Thị Kim Chi (2006), Diện hàng thừa kế theo quy định BLDS 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [tr.32] 12 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22-5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 13 Chính phủ (1998), Nghị định số 83//998/NĐ-CP ngày 10/10 đăng ký hộ tịch, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế BLDS Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [Tr.89] 15 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế BLDS, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [Tr.52] 16 Nguyễn Thị Nhƣ Hƣơng (2000), "Thừa kế vị", Tòa án nhân dân 95 17 Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2004), "Bàn tước quyền thừa kế theo pháp luật bà Võ Thị Xuân", Tòa án nhân dân 18 Nguyễn Hồng Nam, Di chúc miệng theo quy định BLDS, Tạp chí Tịa án, TANDTC số 22/2005, Trang 30-33 19 Tƣởng Duy Lƣợng (2002), Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học BLDS 2005, Nxb Chính trị quốc gia [Tr.34] 21 Hoàng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 23 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1995), BLDS, Hà Nội 26 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), BLDS, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), BLDS, Hà Nội 29 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [Tr.45, 55, 56] 30 Phùng Trung Tập (2008), Luật Thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31.PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, nxb Cơng an nhân dân 32 Tịa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư 594-NCPL ngày 27/8 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 96 33 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC ngày 24/7 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19/10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2000, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2001, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2003, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo thống kê ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1,2, Nxb Công an nhân dân 43 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Từ điển Tiếng Việt (1967), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế BLDS, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 97 46 Phạm Văn Tuyết (2004), Thừa kế theo di chúc qui định BLDS Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 47 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Qui định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 98 ... có hiệu lực di chúc 39 CHƢƠNG 42 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 42 2.1 Quy định điều kiện có hiệu lực di chúc. .. thừa kế theo di chúc Tập trung, nghiên cứu chuyên sâu lực chủ thể, nội dung di chúc, hình thức di chúc, thời điểm có hiệu lực di chúc, xác định mức độ hiệu lực di chúc + Đặc điểm di chúc ý chí... hiệu lực di chúc - Chƣơng 2: Pháp luật Việt Namhiện hành quy định hiệu lực di chúc theo Bộ luật dân 2015 - Chƣơng 3: Hạn chế, kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU LỰC CỦA

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan