1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

90 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THÁI HNG GIảI QUYếT XUNG ĐộT PHáP LUậT Về HợP ĐồNG Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Do đó, tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thái Hưng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát xung đột pháp luật 1.1.1 Quy phạm hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.1.2 Phƣơng pháp giải xung đột pháp luật 1.1.3 Các hệ thuộc luật 12 1.2 Khái quát xung đột pháp luật hợp đồng 16 1.2.1 Hợp đồng hợp đồng có yếu tố nƣớc 16 1.2.2 Đặc điểm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng có yếu tố nƣớc 27 1.2.3 Nhận xét chung xung đột pháp luật hợp đồng 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CỦA VIỆT NAM 37 2.1 Thực trạng giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng 37 2.1.1 Phƣơng thức giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng 37 2.1.2 Thực trạng quy định giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng 40 2.2 Thực trạng giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng 43 2.2.1 Phƣơng thức giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng 43 2.2.2 Thực trạng quy định giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng 46 2.3 Thực trạng giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng 58 2.3.1 Phƣơng thức giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng 58 2.3.2 Thực trạng quy định giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 65 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 65 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 65 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 68 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 71 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng 71 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng 72 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLDS 2005 : Bộ luật Dân Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Công ƣớc Viên 1980 : Công ƣớc Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Vienna, 1980) Quy tắc Roma I : Quy tắc số 593/2008 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Quy tắc Roma I) XĐPL : Xung đột pháp luật LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kể từ bắt đầu tiến hành Đổi Mới vào năm 1986, Việt Nam bắt đầu hội nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên, Việt Nam đặc biệt hội nhập sâu toàn diện vào sân chơi tồn cầu thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (WTO) năm 2007 Chính bối cảnh hội nhập quốc tế nhƣ vậy, điều dễ dàng nhận thấy quốc gia có hệ thống quy định pháp luật riêng quy phạm pháp luật khác với quy phạm pháp luật quốc gia khác chí hoàn toàn trái ngƣợc Nguyên nhân khác pháp luật quốc gia xuất phát từ đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội điều kiện lịch sử hình thành quốc gia Sự khác hệ thống pháp luật quốc gia dẫn đến XĐPL điều chỉnh quan hệ pháp luật có yếu tố nƣớc ngồi đặc biệt lĩnh vực hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần thiết phải hoàn thiện để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, quy định pháp luật cần phải có thống phù hợp theo thơng lệ giới nói chung lĩnh vực hợp đồng nói riêng, đặc biệt việc giải XĐPL hợp đồng để đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ thể ngồi nƣớc Bên cạnh đó, Bộ luật Dân 2005 có tiến đáng kể so với Bộ luật Dân 1995 quy định liên quan đến Phần thứ Quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi Tuy nhiên, quy định giải xung đột pháp luật Phần Bộ luật Dân 2005 có điểm bất cập, chƣa phù hợp gây khó khăn cho việc áp dụng khơng thể áp dụng đƣợc thực tế Điều gây nhiều khó khăn cho việc hội nhập kinh tế Việt Nam đồng thời chƣa tƣơng thích với xu phát triển pháp luật quốc gia giới Chính vậy, kỳ họp thứ Khóa XIII năm 2014, Quốc hội Việt Nam cho ý kiến dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005 Ngoài ra, Quốc hội Việt Nam kỳ họp thứ Khóa XIII bắt đầu xây dựng đạo luật riêng tƣ pháp quốc tế để pháp điển hóa quy định liên quan đến tƣ pháp quốc tế Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích đề tài “Giải xung đột pháp luật hợp đồng” để đƣa nhìn tổng quát quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực xung đột hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 quy định pháp luật khác có liên quan hƣớng giải XĐPL lĩnh vực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam hành Đồng thời, tác giả mong muốn đƣa kiến nghị để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2005 lĩnh vực giải XĐPL hợp đồng đóng góp việc xây dựng đạo luật tƣ pháp quốc tế riêng biệt Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề xung đột pháp luật xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Việt Nam có số đề tài nhƣ: Luận án tiến sĩ Nguyễn Bá Chiến “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thuận “Giải xung đột hiệu lực áp dụng điều ước quốc tế”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Công Khanh “Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay”; Luận án tiến sĩ Nơng Quốc Bình “Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam”; Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thoa “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tòa án”; Luận văn thạc sỹ Phạm Thành Tài “Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam mối tương quan so sánh với pháp luật số nước giới”; Luận văn thạc sỹ Lê Thu Hƣờng “Một số vấn đề pháp luật thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài”; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Hƣơng “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ”, Các cơng trình nghiên cứu nhƣ: Nguyễn Tiến Vinh: “Bàn việc hoàn thiện quy định Phần VII “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” (Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 5/2003, tr.45252); Đỗ Văn Đại: “Tư pháp Quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2003, tr 64271), v.v Các sách chuyên khảo nhƣ: "Giáo trình Luật Thương mại quốc tế", Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội PGS TS Nguyễn Bá Diến chủ biên, 2005, v.v Các cơng trình xung đột pháp luật nƣớc nhƣ: Conflict of laws (Michael Freeman, Published by the University of London Press, 2004); Yeo Tiong Min, Professor of Law, School of Law, Singapore Management University: “The conflict of laws”, v.v Tóm lại, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu xung đột pháp luật, số vấn đề quy phạm xung đột việc áp dụng quy phạm xung đột thực tiễn lĩnh vực nhân gia đình, thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, tất cơng trình nêu theo tác giả đƣợc biết chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu chuyên sâu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống tổng thể quy phạm xung đột hợp đồng Việt Nam Do đó, đề tài “Giải xung đột pháp luật hợp đồng” nhằm mục đích nghiên cứu cách chuyên sâu, tổng hợp, khái quát, đánh giá cách có hệ thống quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng hoàn thiện quy phạm xung đột pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân 2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 hành Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn: - Phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi theo quy định Bộ luật Dân 2005 - Đƣa kiến nghị đề xuất giải pháp góp phần sửa đổi, bổ sung quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi theo quy định Phần thứ Bộ luật Dân 2005 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng đƣợc nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật xung đột hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi chủ yếu Bộ luật Dân 2005 quy định pháp luật khác có liên quan pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích chủ yếu quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nƣớc theo quy định Bộ luật Dân 2005 Đề tài phân tích quy phạm pháp luật xung đột lĩnh vực hợp đồng theo Bộ luật Dân 2005 mà quy định có điểm bất cập, khơng phù hợp với tình hình thực tế gây khó khăn thực tế áp dụng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp luật học so sánh phƣơng pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng linh hoạt phần khác luận văn Ngồi ra, luận văn cịn đƣợc nghiên cứu sở xem xét, so sánh tính phổ biến pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc lĩnh vực giải xung đột pháp luật hợp đồng Luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn trình nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt Tính đóng góp đề tài Luận văn giới thiệu, trình bày cách tổng hợp, khái quát quy định Bộ luật Dân 2005 việc áp dụng quy phạm xung đột pháp luật để điều chỉnh loại hợp đồng có yếu tố nƣớc Luận văn làm rõ thêm số quan điểm, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống quy định liên quan đến việc giải xung đột pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân 2005 Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba chƣơng: Chương 1: Khái quát chung xung đột pháp luật xung đột pháp luật hợp đồng Chương 2: Thực trạng giải xung đột pháp luật hợp đồng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng pháp luật hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi Việc xây dựng quy định pháp luật không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Việt Nam mà cịn bảo vệ chủ thể nƣớc ngồi tránh đƣợc rủi ro mặt pháp lý tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam Bên cạnh yếu tố để thu hút chủ thể nƣớc đến Việt Nam để đầu tƣ tiến hành hoạt động kinh doanh nhƣ nhân công giá rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, … Vì vậy, việc xây dựng hoàn thiện quy định giải XĐPL hợp đồng phải tính đến nguyên tắc tảng bảo vệ quyền lợi ích chủ thể nƣớc Điều đƣợc thể rõ Nghị số 07-NQ/TƢ ngày 27/11/2001 Bộ trị Hội nhập kinh tế quốc tế “Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trƣờng kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trƣơng đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù hợp với đƣờng lối Đảng, với thông lệ quốc tế.” 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Theo Khoản Điều 401 BLDS 2005 quy định hợp đồng dân đƣợc giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số loại hợp đồng có yêu cầu riêng Trong đó, hợp đồng mua bán hàng hố đƣợc thể lời nói, văn đƣợc xác lập hành vi cụ thể (Khoản Điều 24 Luật Thƣơng mại) Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật Thƣơng Mại 2005 cơng nhận theo hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng Tham khảo Công ƣớc Viên 1980 Mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ƣớc cơng nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán 71 hàng hóa khơng thiết phải văn mà đƣợc thành lập lời nói, hành vi đƣợc chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11 Công ƣớc Viên 1980 về) Đây điểm khác biệt Công ƣớc Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng Trong đó, Khoản Điều 770 BLDS 2005 quy định hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp luật nƣớc nơi giao kết hợp đồng Nếu doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng với doanh nghiệp nƣớc nƣớc mà lời nói mà nƣớc thành viên Cơng ƣớc Viên 1980 liệu hợp đồng có bị vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam hay khơng Do đó, pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi theo hƣớng chấp nhận hợp đồng ký đƣợc chứng minh hình thức khác mà khơng định phải văn 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng Đối với vấn đề thỏa luật lựa chọn luật áp dụng hợp đồng, pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi, bổ sung theo hƣớng sau: Thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng Pháp luật Việt Nam hành quy định việc bên có đƣợc lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng hay khơng Đối với hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi thƣờng vấn đề phức tạp bên không lƣờng trƣớc đƣợc BLDS 2005 nên quy định theo hƣớng cho phép bên lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng đƣợc lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật Hình thức thể lựa chọn luật áp dụng bên Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể hình thức thể lựa chọn luật áp dụng hợp đồng có yếu tố nƣớc Bởi 72 vậy, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định hình thức thể thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng theo hƣớng việc chọn lựa luật áp dụng phải đƣợc thể rõ ràng điều khoản hợp đồng khơng chấp nhận hình thức “thỏa thuận ngầm” việc lựa chọn luật áp dụng Đồng thời, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ bên không đáp ứng đƣợc yêu cầu thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng khơng có hiệu lực pháp luật Điều cần thiết lý sau: Thứ nhất, điều kiện lịch sử, chủ thể Việt Nam gần có giao lƣu thƣơng mại quốc tế với chủ thể nƣớc ngồi nên chƣa có hiểu biết pháp luật nói chung việc ký kết hợp đồng với chủ thể có yếu tố nƣớc nói riêng Vì vậy, việc quy định rõ ràng hợp đồng luật áp dụng tránh cho bên tranh chấp khơng cần thiết Thứ hai, việc giải thích áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền Việt Nam cịn chƣa có thống cao Do đó, việc quy định rõ ràng hợp đồng giúp quan nhà nƣớc có thẩm quyền nắm bắt đƣợc ý chí bên giải thích hợp đồng việc giải tranh chấp phát sinh bên Thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối quan hệ thực chất với hợp đồng để áp dụng Pháp luật Việt Nam chƣa có quy định việc chủ thể hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ thực chất với hợp đồng Thực tiễn hoạt động thƣơng mại quốc tế cho thấy, bên thƣờng có xu hƣớng lựa chọn hệ thống pháp luật mối liên hệ thực chất với hợp đồng lựa chọn tập quán thƣơng mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Vì vậy, BLDS 2005 cần bổ sung quy định theo hƣớng chấp nhận bên đƣợc quyền lựa chọn hệ thống pháp luật mối liên hệ thực chất với hợp đồng để điều chỉnh hợp đồng lý do: 73 Thứ nhất, nguyên tắc hợp đồng theo pháp luật Việt Nam nói chung hầu hết quốc giới nguyên tắc tự thỏa thuận bên Vì vậy, cần phải đảm bảo tơn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận bên Thứ hai, việc cho thỏa thuận lựa chọn pháp luật nƣớc thứ ba nhƣ giải pháp trung hòa giúp cho bên thực hợp đồng dễ dàng trƣờng hợp bên Việt Nam không muốn áp dụng luật bên nƣớc ngồi bên nƣớc ngồi khơng muốn áp dụng luật Việt Nam Thứ ba, phù hợp với nguyên tắc bên đƣợc quyền thỏa thuận lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng nhƣ phân tích Thứ tƣ, việc tự thỏa thuận phù hợp với thơng lệ quốc tế bên cịn đƣợc phép thỏa thuận lựa chọn tập quán thƣơng mại quốc tế hay nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế đƣợc thừa nhận rộng rãi (Ví dụ: Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế) Thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng điều ước quốc tế Pháp luật Việt Nam chƣa quy định cụ thể vấn đề Cho nên Bô luật Dân cần bổ sung quy định cách rõ ràng cho phép bên lựa chọn điều ƣớc quốc tế để luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi Bởi vì: Thứ nhất, quy định điều ƣớc quốc tế thƣờng phù hợp với quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi [52, tr 38], đó, pháp luật quốc nội nƣớc đơi không phù hợp với loại quan hệ pháp luật quốc nội đƣợc xây dựng sở trình độ phát triển kinh xã hội, truyền thống pháp luật, văn hóa pháp lý, ý chí nhà làm luật, v.v… Thứ hai, Việt Nam chƣa có điều kiện gia nhập nhiều điều ƣớc quốc tế đa phƣơng điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân có yếu tố nƣớc Trong thực tế chủ thể nƣớc đến Việt Nam thƣờng từ nƣớc có 74 trình độ phát triển cao Việt Nam Do đó, quốc gia chủ thể thƣờng tham gia nhiều vào điều ƣớc quốc tế đa phƣơng nên việc cho phép bên thỏa thuận lựa chọn điều ƣớc mà Việt Nam thành viên hạn chế quyền tự thỏa thuận bên quan trọng cản trở giao lƣu dân quốc tế 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng Năng lực pháp luật dân cá nhân Hiện pháp luật Việt Nam chƣa làm rõ đƣợc khái niệm liên quan đến “ngƣời Việt Nam cƣ trú, làm ăn, sinh sống nƣớc ngoài” “ngƣời gốc Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi” Vì vậy, cần phải làm rõ khái niệm đồng thời bổ sung đối tƣợng “ngƣời gốc Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài” vào phần chủ thể quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi quy định Điều 758 BLDS 2005 Năng lực pháp luật dân pháp nhân nước Pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện quy định lực pháp luật dân pháp nhân nƣớc quy định Khoản Điều 765 BLDS 2005 Bởi nêu theo quy định lực pháp luật dân pháp nhân nƣớc đƣợc xác định theo quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, thực tế việc pháp nhân nƣớc tham gia giao dịch dân có yếu tố nƣớc ngồi trƣớc hết pháp nhân bắt buộc phải tuân thủ theo pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch Ví dụ nhƣ Mỹ có đạo luật hạn chế ngân hàng Mỹ có giao dịch với quốc gia bị cấm vận kinh tế tổ chức, cá nhân đƣợc cho khủng bố ngân hàng Mỹ không đƣợc phép thực việc ký kết với đối tƣợng Tƣơng tự, ngân hàng Mỹ đƣợc phép tiến hành với đối tƣợng Việt Nam lực pháp luật dân ngân hàng Mỹ trƣờng hợp đƣợc xác theo pháp luật Việt Nam thực đƣợc giao dịch 75 Thêm tham gia vào quan hệ giao dịch với pháp nhân hay tổ chức nƣớc sở nƣớc sở tại, ví dụ nhƣ Việt Nam, pháp nhân có quyền đƣợc ký kết hợp đồng thƣơng mại thông thƣờng ngƣời ký hợp đồng thỏa thuận đại diện theo pháp luật nhƣ theo quy định pháp luật Việt Nam khơng thể cho hợp đồng, thỏa thuận bị vô hiệu ngƣời đại diện pháp nhân nƣớc ngồi ký kết khơng thẩm quyền hạn chế quyền hạn đại diện pháp nhân nƣớc mà hạn chế hồn tồn khác biệt với quy định pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch Ngun Khoản Điều 765 BLDS 2005 quy định lực pháp luật dân pháp nhân nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật Việt Nam giao dịch đƣợc thực Việt Nam Vì vậy, cần phải sửa đổi Khoản Điều 765 BLDS 2005 nhƣ sau: “Năng lực dân pháp nhân nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật mà pháp nhân mang quốc tịch” Bởi vì, nhƣ tạo cân mặt địa vị pháp lý pháp nhân Việt Nam pháp nhân nƣớc Pháp nhân nƣớc ngồi đƣợc thành lập hoạt động khác với thành lập hoạt động pháp nhân Việt Nam Nhất hoàn cảnh hội nhập kinh tế nay, ngày có nhiều pháp nhân nƣớc đến Việt Nam thực hoạt động kinh doanh Chúng ta áp đặt cách khiên cƣỡng việc xác định lực pháp luật dân pháp nhân nƣớc phải theo pháp luật Việt Nam đƣợc Bởi lẽ, hệ thống pháp luật Việt Nam khác với nƣớc với khác hệ thống thông luật (common law) dân luật (civil law) pháp nhân nƣớc ngồi đƣợc thành lập hoạt động khác với hệ thống pháp luật Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc hoàn thiện hệ thống quy định giải XĐPL hợp đồng Việt Nam xuất phát từ yêu cầu khách quan chủ quan việc hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việc hoàn thiện thiện trƣớc hết cần đảm bảo ngun tắc có tính chất tảng, định hƣớng cho việc hoàn thiện quy định cụ thể giải XĐPL hợp đồng Các nguyên tắc phù hợp với pháp luật nƣớc giới thông lệ quốc tế đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Việt Nam lẫn chủ thể nƣớc Dựa nguyên tắc bản, phƣơng hƣớng để hoàn thiện quy định pháp luật giải XĐPL hợp đồng cần làm rõ vấn đề sau: Một là, hoàn thiện quy định liên quan đến việc giải XĐPL hình thức hợp đồng Hai là, hoàn thiện quy định việc giải XĐPL liên quan đến lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện vấn đề việc thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng phần hợp đồng, hình thức thể lựa chọn luật áp dụng, thỏa thuận việc lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ thực chất với hợp đồng, lựa chọn luật áp dụng điều ƣớc quốc tế Bốn là, cần phải bổ sung quy định XĐPL quan hệ hợp đồng khác 77 KẾT LUẬN Với việc Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có nhiều chủ thể đến từ quốc gia khác đến Việt Nam để tiến hành hoạt động kinh doanh Khi tiến hành giao kết hợp đồng chủ thể từ quốc gia với hệ thống pháp luật khác dẫn đến tƣợng xung đột pháp luật Bởi vì, hợp đồng có yếu tố nƣớc chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia chủ thể, điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, ngồi cịn chịu điều chỉnh tập quán quốc tế Việc giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi lựa chọn luật cách tùy tiện mà dựa vào hệ thuộc luật nhƣ luật nhân thân (bao gồm luật quốc tịch luật nơi cƣ trú), luật quốc tịch pháp nhân, luật nơi giao kết hợp đồng, luật nơi thực hợp đồng, luật nơi thực hành vi, luật nơi có vật tài sản, luật nơi thực nghĩa vụ, luật nơi xẩy hành vi vi phạm, luật lựa chọn, luật quốc kỳ, v… Hoàn thiện pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi u cầu khách quan, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế nhƣ WTO, ASEAN đàm phán để gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Vì vậy, nghiên cứu để hồn thiện giải xung đột pháp luật hợp đồng có yêu tố nƣớc ngồi cần đƣợc tiến hành cách tồn diện khơng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng ngồi cịn phải hồn thiện quy định giải xung đột pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhƣ hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng lực chủ thể tiến hành giao kết hợp đồng 78 Thực trạng việc giải quyết xung đột pháp luật hợp đồng Việt Nam thời gian qua bộc lộ nhiều mặt thiếu sót, hạn chế khả thi nhiều quy định chƣa tƣơng thích với thơng lệ quốc tế Điều thể qua việc thiếu vắng quy định việc giải XĐPL hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng lực chủ thể giao kết hợp đồng Ngoài quy định pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng cịn khơng phù hợp với thực tiễn, chồng chéo, mâu thuẫn, ra, việc áp dụng quy định pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng tùy tiện thiếu vắng hƣớng dẫn cụ thể Những bất cập nói cho thấy cấp thiết phải nhanh chóng hồn thiện quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Do đó, cần phải bổ sung quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng bao gồm quy định liên quan đến hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng lực chủ thể hợp đồng Trên định hƣớng giải pháp chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng Bên cạnh đó, Việt Nam cịn phải thực biện pháp trình thực thi pháp luật nhƣ giải thích pháp luật cách thống nhất, nâng cao nhận thức chủ thể v.v… 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Thị Lan Anh (2011), “Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, Đặc san 9/2011, tr 89-94 Phan Thông Anh (2013), “Bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” Số, Nghiên cứu lập pháp, Số 2+3, tr 103-110 Phan Thông Anh (2011), “Quyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp, Số 23 (208) tháng 12/2011, tr 45-54 Trần Việt Anh (2014), “Bàn khái niệm hợp đồng”, Nhà nước Pháp luật, Số 4/2010, tr 80-84 Đỗ Minh Ánh (2011), “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật thƣơng mại để gia nhập công ƣớc Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, Số 9/2011, tr 3-9 Nguyễn Hồng Bắc, Lê Thị Bích Thủy (2014), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam – Những bất cập hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 4/2014, tr 3-11 Trần Văn Biên (2010), “Về khái niệm hợp đồng điện tử”, Nhà nước & Pháp Luật, Số 8/2010, tr 30-36 Trần Văn Biên (2010), “Sự thỏa thuận giao kết hợp đồng điện tử qua mạng internet”, Nhà nước Pháp luật, Số 10/2010, tr 55-66 Nguyễn Bá Bình (2008), “Việc xác định quan giải tranh chấp chọn luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nƣớc ngồi”, Nghiên cứu lập pháp, Số 8/2008, tr 15 – 19 10 Nguyễn Bá Bình (2006), “Quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài-một số vấn đề áp dụng pháp luật theo quy định phần Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Luật học, Số 10/2006, tr 3-7 80 11 Nơng Quốc Bình (2011), “Sự mềm dẻo số điều khoản công ƣớc viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, Số 4/2011, tr 18-23 12 Nơng Quốc Bình (2011), “Phạm vi áp dụng không áp dụng công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, Số 10/2011, tr 3-8 13 Trần Thị Hịa Bình, Trần Văn Nam (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Chiến (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Ngô Huy Cƣơng (2010), “Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ luật Dân 2005”, Dân chủ Pháp luật, số 1/2010, trg 7-14 16 Ngô Huy Cƣơng (2010), “Về yếu tố ƣng thuận hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 07 08/2010, tr 28-38 17 Ngô Huy Cƣơng (2010), “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 265, tháng 5/2010, tr 29 - 44 18 Nguyễn Khắc Cƣờng (2013), “Hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005”, Dân chủ & Pháp Luật, Số (251)/2013), tr 21-26 19 Nguyễn Bá Diến (2005) (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Văn Duy (2013), “Vài nét hợp đồng vận chuyển hợp đồng hàng hóa đƣờng biển quốc tế số kiến nghị”, Dân chủ & Pháp Luật, Số 3(252)/2013, tr 21-33 81 21 Đỗ Văn Đại (2013), “Hình thức bắt buộc hợp đồng pháp luật dân Việt Nam: Những bất cập hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 2/2013, tr 3-14 22 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, Tập I (tái lần thứ ba, có sửa chữa bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền lựa chọn Pháp luật tƣ pháp quốc tế Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, Số 2+3/2013, tr 17-25 24 Nguyễn Ngọc Điện (2009), “Hoàn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, Số 19 (156)/2009, tr 31-37 25 Lê Hƣơng Giang (2013), “Pháp luật Liên minh Châu Âu hợp đồng giao kết từ xa thƣơng mại học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 2/2013, tr.15-21 26 Lê Thị Giang Hƣơng (2009), Vấn đề hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Hoàng Giang (2007), “Ảnh hƣởng điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng”, Nhà nước pháp luật, Số 3/2007 28 Đỗ Thanh Hà (2013), “Giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế SICID học kinh nghiệm chi Việt Nam”, Dân chủ & Pháp Luật, Số (251)/2013), tr 16-20 29 Phan Chí Hiếu (2005), “Hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 51, tháng 4/2005, tr 17-22 30 Phan Trung Hoài (2001), “Tản mạn xung đột pháp luật”, Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 1/2001, tr 19-24 31 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng Pháp luật Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 82 32 Nguyễn Vũ Hoàng (2007), “Các quan hệ tiền hợp đồng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thƣơng nhân nƣớc theo Pháp luật Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, Số 10/2007, tr 51-61 33 Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 34 Lê Minh Hùng (2009), “Về thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo Điều 405 Bộ luật Dân 2005”, Nhà nước Pháp luật, Số 6/2009, tr 45-55 35 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Minh Hùng (2009), “Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nƣớc kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, Số 6, tháng 3/2009, tr 41- 51 37 Lê Minh Hùng, Dƣơng Anh Sơn (2010), “Hình thức văn bản, văn có chứng thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Nghiên cứu Lập pháp, Số 18/2010, tr 28 - 33 38 Nguyễn Ngọc Lâm (2014) “Nhiệm vụ vị trí tƣ pháp quốc tế hệ thống pháp luật”, Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 1/2004, tr 47-54 39 Vũ Thị Phƣơng Lan (2014), “Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định phạm vi quan hệ dân có yếu tố nƣớc Điều 758 Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Luật học, Số 4/2014, tr 34-39 40 Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), “Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nhà nước Pháp luật, Số 2/2012, tr 40-68 83 42 Nguyễn Ngọc Tú Loan (2009), Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dƣơng Anh Sơn (2006), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Thị Thu Phƣơng (2013), “Áp dụng điều ƣớc quốc tế lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 2/2013, tr 64-72 45 Phạm Thành Tài (2011), Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam mối tương quan so sánh với pháp luật số nước giới, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Đỗ Viết Anh Thái (2012), “Giải tranh chấp đầu tƣ phủ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 4/2012, tr 50-54 47 Trần Thị Hồng Thu (2011), Thực trạng hoàn thiện Pháp luật địa vị pháp lý người nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Vũ Khắc Thƣ (2009), Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật thương mại Việt Nam năm 2005 quy định Pháp luật quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Trung Tín (2013), “Mấy ý kiến phần quan hệ dân có yếu tố nƣớc Bộ luật Dân 2005”, Nghiên cứu Lập pháp, Số 23/2013, tr 20 - 26 50 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật hợp đồng từ công ƣớc Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, Số 6(167), T3/2010, tr 32-39 84 51 Bành Quốc Tuấn (2011), “Hiện tƣợng “lẩn tránh pháp luật” tƣ pháp quốc tế”, Nghiên cứu lập pháp, Số 14/2011, tr 22 - 28 52 Bành Quốc Tuấn (2012), “Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nƣớc ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 210-211, tháng 1-2012 53 Đinh Văn Thanh (chủ biên), Phạm Văn Tuyết, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Quyển 2, tr 304-332, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Phạm Văn Tuyết (2011), “Các thời điểm hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học, Số 5/2011, tr 50-54 55 Bùi Thị Thu (2010), Giáo trình Luật Tư pháp Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 57 Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Tư pháp Quốc tế - Phần riêng, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 58 Principles of International Commercial Contracts of International Institute for the Unification of Private Law (UNIDROIT) 59 Regulation No 593/2008 on the Law Applicable to Contractual Obligations (Rome I) 60 The 1980 Rome Convention on the Law Applicable to Contractual Obligations 61 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Vienna, 1980) 85 ... xung đột pháp luật hợp đồng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG... CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát xung đột pháp luật 1.1.1 Quy phạm hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.1.2 Phƣơng pháp giải xung đột pháp. .. Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 68 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng 71 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w