1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại diện theo pháp luật của pháp nhân ở việt nam

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THUẬN Hà Nội – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thuận Các kết nghiên cứu nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, có nguồn gốc, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Lê Thị Định iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân LDN: Luật doanh nghiệp Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần CTHD: Công ty hợp danh HĐQT: Hội đồng quản trị HĐTV: Hội đồng thành viên GĐ/TGĐ: Giám đốc/Tổng giám đốc KSV: Kiểm soát viên BKS: Ban kiểm soát iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT VÀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Đại diện theo pháp luật .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 11 1.1.3 Trách nhiệm bên tham gia vào quan hệ đại diện 13 1.1.4 Phân loại đại diện 16 1.2 Đại diện theo pháp luật pháp nhân 18 1.2.1 Đặc tính pháp nhân phát sinh đòi hỏi đại diện 18 1.2.2 Đại diện theo pháp luật công ty 19 1.2.3 Nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty 26 1.2.4 Đại diện theo pháp luật công ty số nước .29 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN VÀ CÔNG TY Ở VIỆT NAM 36 2.1 Ngƣời đại diện theo pháp luật pháp nhân công ty 36 2.2 Đại diện theo pháp luật mơ hình cơng ty 42 2.2.1 Đại diện theo pháp luật CTCP .42 2.2.2 Đại diện theo pháp luật công ty TNHH hai thành viên 43 2.2.3 Đại diện theo pháp luật Công ty TNHH thành viên .44 2.2.4 Đại diện theo pháp luật CTHD .45 2.3 Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đại diện theo pháp luật công ty 45 2.4 Phạm vi đại diện ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 51 2.5 Trách nhiệm ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 58 2.5.1 Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật công ty công ty 58 v 2.5.2 Quy định trách nhiệm pháp nhân giao dịch đại diện xác lập, thực .64 2.6 Quy định chế giám sát .67 2.6.1 Quy định giám sát thông qua BKS 68 2.6.2 Quy định giám sát thông qua thành viên HĐQT độc lập 69 2.6.3 Quy định giám sát thông qua chế khác .73 2.7 Quy định việc xác lập, thay đổi, chấm dứt đại diện theo pháp luật pháp nhân 75 2.7.1 Quy định xác lập đại diện theo pháp luật pháp nhân 75 2.7.2 Quy định thay đổi người đại diện theo pháp luật pháp nhân 77 2.7.3 Quy định chấm dứt người đại diện theo pháp luật pháp nhân 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG II .79 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY Ở VIỆT NAM .80 3.1 Yêu cầu hoàn thiện chế định đại diện theo pháp luật công ty .80 3.1.1 Từ góc độ lý luận 80 3.1.2 Từ tình hình thực tế 81 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đại diện theo pháp luật công ty Việt Nam 82 3.2.1 Giải pháp chung hoàn thiện quy định đại diện theo pháp luật công ty 82 3.2.2 Giải pháp cụ thể .93 KẾT LUẬN CHƢƠNG III .96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại diện theo pháp luật nói chung đại diện theo pháp luật pháp nhân nói riêng chế định quan trọng quy định pháp luật dân hình thành, phát triển từ sớm Cùng với thay đổi phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, chế định đại diện theo pháp luật pháp nhân ngày hoàn thiện để điều chỉnh, nâng cao mối quan hệ kinh tế, xã hội Nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng, từ năm 2017 chế định đại diện theo pháp luật pháp nhân có thay đổi quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế nói chung sản xuất kinh doanh nói riêng Việt Nam Theo đó, pháp nhân Viêt Nam ngồi tuân thủ quy định đại diện theo pháp luật nước cịn tiếp cận giá trị tích cực học thuyết đại diện giới đưa vào áp dụng Việt Nam Đến nay, Việt Nam có hành lang pháp lý gần hoàn thiện quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân văn pháp luật chung luật chuyên ngành BLDS, LDN, Luật đầu tư, Luật phá sản,… Với đời BLDS 2015 LDN 2014 mơ hình tổ chức, hoạt động pháp nhân nói chung người đại diện theo pháp luật nói riêng hồn thiện đầy đủ khung pháp lý đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tế kinh tế Tuy nhiên, từ thực tiễn hoạt động đại diện theo pháp luật pháp nhân năm gần nảy sinh nhiều vướng mặc trình áp dụng chế định đại diện theo pháp luật công ty, phức tạp quy định trình áp dụng vào thực tiễn có liên quan đến chế định đại diện ngày cao dần xuất yếu tố bất cập Nhiều quy định pháp luật chưa chặt chẽ, rõ ràng thống với nhau, đặc biệt văn pháp luật hướng dẫn khác dẫn tới tình trạng áp dụng quy định pháp luật đại diện khác thực tế; Các vấn đề chấp nhận hay không thông lệ, tập quán thương mại quốc tế quan hệ đại diện giao dịch công ty; Trách nhiệm pháp nhân đại diện xác lập, thực hiện; … dẫn đến thiếu sót định pháp nhân không áp dụng quy định pháp luật, có hiểu khác quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân công ty với quan nhà nước tệ pháp nhân khơng đánh giá quy định đại diện theo pháp luật Đây trở ngại lớn cho pháp nhân trình thành lập tiến hành hoạt động kinh doanh Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, việc đưa giải pháp pháp lý để vận hành tốt chế định đại diện theo pháp luật pháp nhân cần thiết địi hỏi thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Đại diện theo pháp luật pháp nhân Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật chế định đại diện theo pháp luật pháp nhân Việt Nam để đáp ứng với phát triển công ty phù hợp với thông lệ quốc tế trình cơng nghiệp hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, học thuyết đại diện nghiên cứu từ sớm Nội dung sớm đề cập đến tác phẩm The Wealth of Nations Adam Smith Theo đó, nhà kinh tế học tiếng Adam Smith cho với đặc tính cơng việc quản lý, cổ đơng khơng nên kỳ vọng tin tưởng người quản lý công ty hành động họ muốn, lẽ người quản lý cơng ty ln có xu hướng thiếu siêng năng, mẫn cán lợi dụng vị trí để tìm kiếm lợi ích cá nhân cho họ cho cổ đông công ty Trong nghiên cứu mình, Adam Smith dự đốn xu hướng phát triển công ty đại với phân tách quyền sở hữu quản lý, kiểm sốt cơng ty (separation of ownership and control); Trong tác phẩm The Modern Corporation and Private Property Adolf A Berle Gardiner C Means công bố năm 1932, Berle Means khẳng định với phát triển phương tiện truyền thông đại, việc tổ chức tốt thị trường chứng khoán tăng lên nhanh chóng số lượng nhà đầu tư, vấn đề sở hữu vốn công ty ngày bị phân tán cổ phần sở hữu nhiều chủ thể đa dạng Hai ơng cho rằng, mơ hình cơng ty đại ngày đại diện hình thức tài sản, mà tài sản lại kiểm soát, quản lý người quản lý công ty (những người làm thuê) cổ đông (những chủ sở hữu thực tài sản); Ngồi ra, cịn có số tác phẩm khác đề cập đến chế định Agency Law and Contract Formation Eric Rasmusen; Corporate Governane: Kiểm soát quản trị Bob Tricker, … Đối với tình hình nghiên cứu nước, nhiều phạm vi góc độ khác nhau, có cơng trình nghiên cứu, viết đề cập chế định đại diện góc độ dân sự, doanh nghiệp, quản trị Công ty đăng tạp chí luật học Dưới góc độ pháp luật dân có số viết điển hình như: “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh” TS Ngơ Huy Cương đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2009; “Chế định đại diện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng” TS Nguyễn Vũ Hồng đăng Tạp chí Luật học số năm 2013 Những viết tương đối ngắn, chủ yếu đề cập đến vấn đề đại diện nói chung góc độ so sánh với quy định đại diện giới thực tiễn áp dụng để khiếm khuyết BLDS 2005 Dưới góc độ pháp luật doanh nghiệp có số viết như: “Người quản lý Công ty theo Luật doanh nghiệp 1999 - Nhìn từ góc độ luật so sánh” PGS.TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2005; “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật Công ty Việt Nam” PGS.TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí khoa học Pháp lý số năm 2007 Đây viết thiên góc độ quản trị doanh nghiệp, phân tích học thuyết đại diện số nội dung để xem xét, bình luận thực tiễn quản trị doanh nghiệp pháp luật cơng ty Việt Nam Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực cụ thể góc độ quản trị Cơng ty “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số sách gợi ý sách cho Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Thanh đăng Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 26 năm 2010; Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp ĐHQG Tháng 5/2005: “So sánh pháp luật quản trị Công ty số nước giới: Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Công ty Việt Nam” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Bên cạnh đó, có số luận văn, luận án tiếp cận đến vấn đề pháp lý đại diện Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2011: “Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007 “Người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005” tác giả Nguyễn Văn Thắng; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2014: “Đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần Việt Nam” tác giả Vũ Thị Bích Thủy Luận văn thạc sĩ luật học năm 2014: “Người đại diện theo pháp luật Công ty theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Việt Phương Luận văn thạc sĩ luật học năm 2014: “Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Phạm Lâm Hải Nguyên Những đề tài nghiên cứu chủ yếu đề cập đến chế định đại diện cách khái qt góc nhìn pháp luật thương mại, doanh nghiệp người đại diện cho doanh nghiệp phân tích phạm vi hẹp người đại diện theo pháp luật loại hình Công ty cụ thể mà chưa khái quát, nghiên cứu sâu đại diện theo pháp luật pháp nhân, chủ thể quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế định đại diện theo pháp luật pháp nhân góc nhìn từ quy định pháp luật dân nói chung pháp luật chuyên ngành nói riêng cách có hệ thống nhằm đem lại góc nhìn phân tích sâu mối quan hệ pháp luật dân doanh nghiệp quy định đại diện hướng nghiên cứu luận văn góp phần mở rộng quyền tự kinh doanh cho doanh nghiệp tiềm ẩn nguy rủi ro cho bên thứ ba (bên đối tác) Nếu họ không xem xét kỹ Điều lệ doanh nghiệp trước xác lập giao dịch dễ dẫn đến việc xác lập giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện Nếu thông tin việc phân công trách nhiệm giới hạn nội doanh nghiệp chủ thể bên ngồi khó mà biết người đại diện mà đàm phán có thẩm quyền định giao dịch mà hướng tới hay không Theo quy định nay, nội dung Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH, CTCP thể thông tin danh tính người đại diện theo pháp luật mà khơng ghi nhận phạm vi đại diện Tức là, trường hợp doanh nghiệp có nhiều người đại diện, đối tác dựa vào Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp để xác định xác phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật Các thông tin chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ người đại diện thể Điều lệ công ty mà Điều lệ công ty nội dung phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Do vậy, theo quan điểm tác giả, trao quyền rộng cho doanh nghiệp việc xác định chức danh, thẩm quyền người đại diện, phải có chế để bên thứ ba tiếp cận thông tin cách minh bạch, kịp thời, xác Vì quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thực có ý nghĩa khơng xâm phạm đến quyền doanh nghiệp khác Trong trường hợp này, khơng có chế bảo vệ quyền bên thứ ba dễ dẫn đến thiệt hại cho họ dẫn đến nhiều tranh chấp Thứ ba, tính chặt chẽ, hợp lý Điều lệ công ty LDN 2014 trao quyền tự chủ cao cho doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp tự quy định số lượng, chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Như vậy, lúc Điều lệ công ty sở quan trọng để quan có thẩm quyền xem xét có tranh chấp xảy Nếu Điều lệ không quy định rõ 91 ràng, cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp quyền lợi đối tác Thực tế, xây dựng Điều lệ, doanh nghiệp thường chép, sử dụng mẫu Điềulệ có sẵn, tự xây dựng Điều lệ chi tiết, phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Nếu Điều lệ không quy định rõ quyền nghĩa vụ người đại diện, tức không làm rõ trách nhiệm, quyền hạn người đại diện trước hết dẫn đến đấu đá, tranh giành quyền lực công ty Đối với bên thứ ba, Điều lệ không quy định rõ ràng xảy tranh chấp khó xác định trách nhiệm thuộc Nếu Luật chế kiểm sốt, dẫn đến việc doanh nghiệp lợi dụng quyền tự kinh doanh, cố tình quy định phạm vi thẩm quyền không rõ ràng người đại diện theo pháp luật để giải thích theo hướng có lợi cho mình, gây thiệt hại cho bên thứ ba Do vậy, luật cần có quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp bên thứ ba, đặc biệt bên thứ ba tình khơng thể biết ràng buộc phạm vi đại diện người đại diện 3.2.1.4 Sửa đổi, bổ sung BLDS, LDN để đáp ứng nhu cầu mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch hiệu BLDS LDN có hiệu lực với cải cách thơng thống, có tính chất mạnh mẽ sâu rộng không lý luận, thực tiễn thủ tục hành liên quan đến đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Với tinh thần cải cách mạnh mẽ đó, hai đạo luật kỳ vọng tạo cú hích to lớn thúc đẩy mơi trường kinh doanh phát triển, qua thực hóa quyền tự kinh doanh, quyền người lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, cải cách tránh khỏi trở ngại, bất cập Những cải cách hai luật chưa đáp ứng mong muốn kỳ vọng thật mơi trường kinh doanh Bên cạnh đó, việc thực thi quyền tự kinh doanh theo tinh thần Hiến pháp 2013 đạo luật thực tế địi hỏi thay đổi mang tính đột phá quan điểm cách làm việc quan nhà nước, đặc biệt cán có thẩm quyền q trình thực cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp Chính điều nhân tố định 92 việc thực hoá quy định tiến đạo luật này, góp phần bảo vệ nâng cao quyền người lĩnh vực kinh doanh Vì vậy, thơng qua q trình áp dụng hai đạo luật cần phải rút điểm bất cập cịn tồn có chỉnh sửa phù hợp với tình hình thực tế Mặc dù vậy, đến thời điểm vào áp dụng nên vướng mắc, điểm chưa phù hợp luật chưa xuất rõ ràng, quan quản lý nhà nước cần phải bám sát tích cực việc tạo hành lang pháp lý hoàn thiện đại diện để doanh nghiệp hoạt động cách hiệu 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Sửa đổi quy định chức danh, bỏ quy định ghi thông tin người đại diện theo pháp luật giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hiện nay, quy định LDN mang tính xác định người đại diện doanh nghiệp đặt tiêu chuẩn điều kiện cho người chức vụ Chủ tịch HĐQT/HĐTV, GĐ/TGĐ v.v Tuy nhiên, theo cách tiếp cận khác, luật công ty nhiều quốc gia khơng có chức danh người đại diện theo pháp luật Việt Nam Quyền hạn trách nhiệm người đại diện theo pháp luật trao cho ban giám đốc ban quản trị, giám đốc có quyền đại diện cho cơng ty vấn đề phạm vi quyền hạn họ Giám đốc Tài chính, Giám đốc nhân sự, Giám đốc Marketing, Giám đốc bán hàng v.v Pháp luật Việt Nam nên thay đổi tư người đại diện theo pháp luật cơng ty, việc quy định người quản lý công ty làm đại diện theo pháp luật công ty để công ty chủ động việc chọn người đại diện theo pháp luật Điều khắc phục việc công ty bị lệ thuộc nhiều vào người, dẫn đến hậu người lạm quyền, ảnh hưởng đến quyền lợi công ty chủ sở hữu 93 Việc thay đổi người đại diện theo pháp luật tạo thủ tục hành rườm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp Bởi lẽ Điều lệ công ty quy định rõ người vị trí có quyền nghĩa vụ nhân danh công ty thực giao dịch với bên thứ ba, không thiết phải khai báo với quan đăng ký kinh doanh Vì cần thiết phải bỏ thủ tục đăng ký (khi thành lập công ty) đăng ký thay đổi (khi công ty hoạt động) người đại diện theo pháp luật tạo thuận lợi, chủ động cho doanh nghiệp Trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp bỏ mục thông tin người đại diện theo pháp luật, để doanh nghiệp chủ động việc thay đổi, thông báo với quan đăng ký kinh doanh sau có định thay đổi Điều hồn tồn phù hợp với quy định doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật 3.2.2.2 Bổ sung quy định giám sát Thành viên HĐQT độc lập Để nâng cao tính độc lập thành viên này, trước tiên, thành viên HĐQT độc lập cần xác định rõ nhiệm vụ mình, nâng cao phẩm chất cá nhân, nhận thức rõ lợi ích mà họ có cổ đơng chia sẻ nên họ phải có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích cổ đơng Bên cạnh đó, LDN cần quy định cụ thể thời hạn cho việc tham gia HĐQT với tư cách thành viên độc lập; thuê tư vấn, kiểm tốn hàng năm để đánh giá tính độc lập thành viên hội đồng quản trị khía cạnh chủ yếu Hơn nữa, pháp luật chưa quy định trách nhiệm giám sát việc bổ nhiệm thành viên độc lập, vậy, nên quy định việc công bố thông tin đầy đủ, đồng thời quy định đơn vị kiểm tốn (đơn vị kiểm tốn báo cáo tài hàng năm) giám sát tiêu chí độc lập thành viên độc lập trước trình ĐHĐCĐ phê duyệt bổ nhiệm, tránh việc bổ nhiệm thành viên độc lập hình thức 3.2.2.3 Về phạm vi, thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Việc xác định phạm vi, thẩm quyền đại diện theo pháp luật doanh nghiệp đặc biệt quan trọng tình hình kinh tế nói chung doanh 94 nghiệp nói riêng Đặc biệt tồn nhiều đại diện theo pháp luật công ty nảy sinh số khó khăn Do đó, tác giả có số kiến nghị cụ thể sau: Thứ nhất, luật nên trao quyền tự chủ cho Điều lệ, quy định nội công ty tự định vấn đề cụ thể liên quan đến số lượng người đại diện theo pháp luật; chức danh, nhiệm vụ, quyền hạn đại diện theo pháp luật; chế giám sát lẫn đại diện theo pháp luật; xác định thẩm quyền người đại diện theo pháp luật công ty khác chức danh quản lý Thứ hai, luật cần có quy định mang tính nguyên tắc trách nhiệm liên đới hay riêng lẽ đại diện theo pháp luật; thẩm quyền đại diện theo pháp luật việc ký kết hợp đồng, giao dịch nhân danh cơng ty; giao dịch hợp đồng mà địi hỏi phải chấp thuận tất đại diện theo pháp luật; hiệu lực hợp đồng, giao dịch công ty người thứ ba trường hợp đại diện theo pháp luật phản đối văn mà người đại diện theo pháp luật khác ký kết 3.2.2.4 Về tiêu chuẩn, điều kiện đại diện theo pháp luật công ty Về tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện theo pháp luật, bên cạnh tiêu chuẩn điều kiện chức danh quản lý, chức danh người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, tác giả kiến nghị LDN cần bổ sung thêm điều kiện trình độ học vấn Bởi lẽ, người đại diện theo pháp luật người nhân danh doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác, hành vi người đại diện theo pháp luật ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp giao dịch, hợp đồng mà họ giao kết Vậy nên, địi hỏi người đại diện theo pháp luật phải có tảng kiến thức tối thiểu đủ để am hiểu trách nhiệm, hậu pháp lý hành vi Do đó, cần thiết có quy định cụ thể trình độ học vấn người đại diện theo pháp luật 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Thực trạng pháp luật Việt Nam quy định người đại diện theo pháp luật pháp nhân cịn nhiều bất cập Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đại diện theo pháp luật pháp nhân nói chung đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia hoạt động kinh doanh hình thức cơng ty nói riêng địi hỏi khách quan đặt Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đắn nhà hoạch định sách phải vào điều kiện kinh tế xã hội, yêu cầu trình hội nhập quốc tế chủ trương sách Đảng Nhà nước Tác giả đặt kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung thay quy định pháp luật đại diện theo pháp luật pháp nhân BLDS LDN để phù hợp với lý luận đại diện giới Việt Nam Ngoài ra, đòi hỏi thực tế đặt mà kinh tế Việt Nam ngày phát triển nước vươn giới Bên cạnh đó, giải pháp cụ thể tác giả đặt bởi, có quy định pháp luật đầy đủ, phù hợp không áp dụng vào đời sống xã hội quy định khơng có ý nghĩa Các văn pháp luật phải áp dụng rộng rãi sống, bảo vệ trước hành vi xâm hại đến quan hệ pháp luật Song song đó, chế bảo vệ chúng phải hoàn thiện, thống để giải tranh chấp, xâm phạm đến vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật 96 KẾT LUẬN Trên sở phân tích làm rõ nguyên tắc chế định đại diện theo pháp luật pháp nhân, Luận văn tìm hiểu đưa khái niệm người đại diện theo pháp luật công ty, địa vị pháp lý, phạm vi thẩm quyền người đại diện trách nhiệm công ty giao dịch người đại diện xác lập thực Q trình nghiên cứu, Luận văn có so sánh, phân tích với học thuyết đại diện quy định chung giới, đánh giá chất quan hệ đại diện công ty đặt mối tương quan mơ hình quản lý công ty nước giới với mơ hình quản lý cơng ty Việt Nam thơng qua người đại diện theo pháp luật Việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đại diện theo pháp luật thông qua thực tiễn pháp lý cho thấy rằng, BLDS LDN hành có nhiều sửa đổi, bổ sung hoàn thiện so với quy định cũ có tương thích định với số quy định công ty giới số quy định người đại diện pháp nhân chưa rõ ràng, đầy đủ, dẫn đến nhiều cách vận dụng khác thực tiễn áp dụng quyền lợi người thứ ba giao kết hợp đồng, thực giao dịch chưa bảo đảm, vị trí, vai trị thẩm quyền người đại diện công ty chưa hiểu cách minh định dẫn đến phát sinh nhiều tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ Từ kết nghiên cứu vấn đề lý luận chế định đại diện theo pháp luật, quy định pháp luật thực trạng giải tranh chấp xoay quanh vấn đề đại diện theo pháp luật pháp nhân, Luận văn đưa kiến nghị, sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật dân nói chung pháp luật công ty liên quan đến vị trí, vai trị phạm vi, thẩm quyền đại diện theo pháp luật công ty, đồng thời nâng cao giá trị pháp lý Điều lệ công ty 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH12 ngày 26/11/2014; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015; II DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Alan B Morrison (2007), Những vấn đề Luật pháp Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Báo cáo tổng thuật hội thảo (2015), Luật doanh nghiệp Luật đầu tư 2014 – Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Bob Tricker (2009), Corporate Governane: Kiểm soát quản trị, NXB Thời đại, Hà Nội; Bùi Đức Giang (2015), Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2015; 10 Bùi Đức Giang (2016), Cơ chế ủy quyền theo Bộ luật dân mới, Thời báo kinh tế Sài Gòn, tháng 1/2016; 11 Bùi Ngọc Cường (2001), Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta này, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2001; 12 Bùi Xuân Hải (2005), Người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí khoa học pháp lý số 4/2005; 98 13 Bùi Xuân Hải (2006 ), So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý số 6/2006; 14 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số 4/2007; 15 Bùi Xuân Hải (2007), Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2007; 16 Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học số 3/2011; 17 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp - Bảo vệ cổ đơng pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 18 Bùi Xuân Hải (2012), Lý luận mơ hình quản trị cơng ty nước ngồi vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5; 19 Bùi Xuân Hải (2012), Pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 1/2012; 20 Đỗ Ngọc Thanh (2016), Bàn thành viên Hội đồng quản trị độc lập công ty cổ phần, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn 6/2016; 21 Đỗ Văn Đại, Lê Thị Hồng Vân (2015), Hoàn thiện quy định đại diện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí kiểm sát số 22; 22 Hồ Ngọc Hiển (2007), Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 3; 23 Hồ Ngọc Hiển (2011), Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11(283); 24 Hồ Ngọc Hiển (2012), Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam; 25 Lê Hoàng Tùng (2009), Thành viên Hội đồng quản trị độc lập: Quy định thực tiễn, Tạp chí Nhà quản lý số 68; 99 26 Lê Nết (2014), Tài liệu hội thảo Góp ý sửa đổi BLDS 2005: Pháp nhân - Thực tiễn áp dụng BLDS 2005; Nguồn từ www.viac.org.vn/ 27 Lê Văn Thiệp (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn đại diện theo pháp luật, Tạp chí Kiểm sát số Tân xuân; 28 Lê Vệ Quốc (2008), Quyền thành lập công ty TNHH người chưa thành niên theo quy định pháp luật Cộng hồ Pháp, Tạp chí Luật học số 5; 29 Lê Việt Phương (2014), Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 30 Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (2010), Thể chế kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Ngơ Gia Hoàng (2016), Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2014 góc độ quyền tự kinh doanh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7; 32 Ngô Huy Cương (2002), Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn lý luận - Kỷ yếu hội thảo định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tài ngân sách, Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, xuất tháng 04/2002, Hà Nội; 33 Ngô Huy (2009), Chế định dại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (252) tháng 4/2009, tr 26-31; 34 Ngơ Huy Cương (2010), Vài bình luận doanh nghiệp tư nhân, Tạp chí Khoa học (Luật học), Số 1/2010, Tập 26, tr 24-33; 35 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 36 Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Vương Thị Thanh Thúy,… [et al;] (2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 100 37 Nguyễn Ngọc Điện (2013), Vị trí BLDS hệ thống pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8; 38 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số sách gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh số 26; 39 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 40 Nguyễn Thị Thanh (2016), Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, Tạp chí dân chủ pháp luật số 8; 41 Nguyễn Thị Thanh (2017), Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Luật doanh nghiệp 2014, Chuyên mục Nghiên cứu khoa học, Trang thông tin điện tử Khoa Luật, Trường Đại học Vinh, nguồn: http://khoaluat;vinhuni;edu;vn , truy cập lần cuối ngày 3/11/2017 42 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề công ty hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam nay, nXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr;124-125 43 Nguyễn Văn Thắng (2007), Người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 44 Nguyễn Vĩnh Hưng (2016), Cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành chế đại diện công ty hợp vốn đơn giản theo pháp luật số quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3; 45 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), Chế định đại diện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng, Tạp chí Luật học số 2; 46 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), Chế định pháp nhân theo pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề pháp luật dân sự; 47 Phạm Duy Nghĩa (2005), So sánh pháp luật quản trị Công ty số nước giời: Bài học kinh nghiệp kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật Cơng ty Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp ĐHQG Tháng 5; 101 48 Phạm Lâm Hải Nguyễn (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chính Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Phan Hoàng Ngọc (2015), Chế định đại diện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề; 50 Phan Thị Mai (2011), Điều lệ pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 51 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD, Hà Nội; 52 Trần Quỳnh Anh (2010), Công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học số 02; 53 Trần Quỳnh Anh (2012), Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hồ liên bang Đức, Nghiên cứu Châu Âu-European Studies Review N01 (136); 54 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam, Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội; 55 Vũ Đặng Hải Yến (2010), Hoàn thiện pháp luật công ti hợp danh Việt Nam, Tạp chí Luật học số 9/2010; 56 Vũ Thị Bích Thủy (2014), Đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 57 Vũ Thị Hải Yến (2015), Quy định đại diện, thời hạn, thời hiệu Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Luật học số đặc biệt; 58 Vũ Thị Lan Anh (2009), Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh, Tạp chí Luật học số 12; 59 Vũ Thị Lan Anh (2016), Quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, Tạp chí Luật học số 4; 2.2 Tài liệu Tiếng Anh 60 A Toussis Genikai (1978), General Principles of the Civil law, p.656; 61 A.J.Boyle (1995), Minority Shareholders’ Remedies, Clarendon Press; 102 62 Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Made Simple Books, London, p.166 63 Adam Smith (1776), The Wealth of Nations 64 American Law Institute (1958), The Restatement of Agency, The Second, p.6 65 Bui Xuan Hai (2007), Corporate Governance in Vietnamese Company Law: A Proposal for Reform, PhD Thesis La Trobe University, Australia; 66 Butterworths New Zealand Law Dictionary, 5th Edition; 67 Daisy Xu & Matthew McKee, Legal Representatives: Understanding the Risks and Responsibilities, Lehman law firm; Available from: http://www.lehmanlaw.com/fileadmin/lehmanlaw_com/Publications/Briefing_Paper _Series/Legal_Representatives-Understanding_the_Risks_and_Responsibilities;pdf, Accessed 30 October 2017 68 Dale Baze (2009), Common law of Agency – A supplemental chapter for Oklahoma Real Estate Principles, B&B Publishing LLC at 405-361-4602, p.2 69 Denning LJ (1957), HL Bolton (Engineering) Co Ltd v T J Graham and Sons Ltd, QB 159, at 172 70 Douglas Whitman, F.William Mc Carty, Frank F.Gibson; Thomas W.Dunfee, Bartley A; Brennan, John D.Blackburn (1987), Law and Business, New york: Random House; 71 Eric Rasmusen (2001), Agency Law and Contract Formation, Harvard Law School John M Olin Center for Law, Economics and Business Discussion Paper Series, Paper 323; 72 Gordon Walker and Terry Reid (2002), Upgrading Corporate Governance in East Asia, Journal of International Banking Law 17(3), 58; 73 Henry R Cheeseman (2007), Agency Formation and Termination, Business Law, ch 29, sixth edition; 74 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), An Introduction to Comparative Law, Claredon Press, Oxford; 75 Lord Greene MR (1942), Re Smith Fawcett Ltd;, Ch 304 103 76 Low Chee Keong (2002), Introduction - The Corporate Governance Debate, in Low Chee Keong (ed) Corporate Governance: An Asia-Pacific Critique; 77 Margaret M Blair and Lynn A Stout (1999), A Team Production Theory of Corporate Law, Virginia Law Review, Vol; 85, no (Mar., 1999), pp 247-328; 78 Meiners, Ringleb & Edwards (2015), Agency and the Employment Relationship – The Legal Environment of Business, ch 14, 12th Edition; 79 Michael C Jensen and William H Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, October, 3(4), at 305-360; 80 Nicolas Hughes (2011), Role and Responsibilities of the China Legal Representative, China Briefing, Available from: http://www;china- briefing;com/news/2011/08/11/roles-and-responsibilities-of-the-china-legalrepresentative;html, Accessed 30 October 2017; 81 Reinhard Zimmermann (2d ed 1992), The Law odd Obligations: Roman foundations of the civilian tradition, at 45-58; 82 S.J.Stoljar, Children, Parents and Guardians, International Encyclopedia of Comparative Law, ch.7- 206; 83 Spencer Global, Legal Representatives in Chile, Available from: https://www.spencerglobal.com/chile-corporate-and-business-law/19-legalrepresentatives-in-chile.html , Accessed 30 October 2017; 84 Teacher Law, (November 2013), Company Director May Manage The Company, Retrieved from https://www.lawteacher.net/free-law-essays/companylaw/company-director-may-manage-the-company.php?cref=1, Accessed November 2017; 85 The Gang of Four (2000), Investor Protection and Corporate Governance, Journal of Financial Economic; 86 Wendell H; Holmes and Symeon C; Symeonides (1999), Representation, Mandate, and Agency: A Kommentar on Louisiana's New Law, Journal Articles; 268, Faculty Scholarship , Lousiana State University Law digital Commons; 104 87 Wikipedia, Delegated Management and Agents, United States corporate law,Retrieved: https://en;wikipedia;org/wiki/United_States_corporate_law#cite_ref-40, Last access: 30/10/2017; 88 Wikipedia, The free encyclopedia, Agency Law, http://en.wikipedia.org/wiki/Agency (law), (truy cập lần cuối 9/2013); III ĐIỀU LỆ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP 89 Điều lệ Công ty cổ phần Chữ Thập Xanh 90 Điều lệ Công ty cổ phần Kinh đô; 91 Điều lệ Công ty TNHH liên kết y tế Nhật Việt 105 Accessed: ... với pháp luật giới, pháp luật Việt Nam phân chia đại diện theo pháp luật thành hai loại đại diện theo pháp luật cá nhân đại diện theo pháp luật pháp nhân 1.2 Đại diện theo pháp luật pháp nhân. .. luận đại diện theo pháp luật đại diện theo pháp luật pháp nhân Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân Việt Nam Ba... PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN VÀ CÔNG TY Ở VIỆT NAM 36 2.1 Ngƣời đại diện theo pháp luật pháp nhân công ty 36 2.2 Đại diện theo pháp luật mơ hình cơng ty 42 2.2.1 Đại diện theo pháp luật CTCP

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w