Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật việt nam

122 11 0
Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HNG BồI THƯờNG THIệT HạI DO XÂM PHạM TíNH MạNG, SøC KHáE THEO PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CƢỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .6 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe 1.2 SƠ LƢỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 15 1.3 SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 25 1.3.1 So sánh, đối chiếu quy định pháp luật dân Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe 25 1.3.2 So sánh, đối chiếu quy định pháp luật dân Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Pháp trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe 28 1.3.3 So sánh, đối chiếu quy định pháp luật dân Việt Nam với pháp luật nƣớc theo hệ thống luật án lệ (Anh, Mỹ) trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe 32 1.4 NGHĨA CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 33 Kết luận chƣơng .34 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 37 2.1 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 37 2.1.1 Phải có thiệt hại xảy 38 2.1.2 Hành vi gây thiệt hại phải hành vi trái pháp luật 43 2.1.3 Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy .44 2.1.4 Ngƣời gây thiệt hại phải có lỗi 47 2.2 CHỦ THỂ CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 51 2.3 NGUYÊN TẮC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE .54 2.4 XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƢỜNG DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 57 2.4.1 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 58 2.4.2 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 63 Kết luận chƣơng .68 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .69 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE .69 3.1.1 Thực trạng vấn đề xâm phạm tính mạng, sức khỏe tình hình 69 3.1.2 Thực tiễn giải quyết, áp dụng quy định bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe 73 3.1.3 Nguyên nhân .97 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 104 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật dân bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe 104 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân nâng cao chất lƣợng hoạt động quan tố tụng .107 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức 108 Kết luận chƣơng 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BTTH : Bồi thƣờng thiệt hại DANH MỤC BẢNG Sô hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Số liệu vụ việc yêu cầu BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe tổng số vụ việc BTTH hợp đồng tổng số vụ án dân Bảng 3.2: 70 Tổng số vụ việc BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe lĩnh vực hình 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền đƣợc bảo vệ sức khỏe tính mạng nhóm quyền nhân thân quan trọng cá nhân, tách rời chuyển giao cho ngƣời khác Một tính mạng hay sức khỏe bị xâm phạm ngƣời có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe ngƣời khác phải bồi thƣờng thiệt hại Chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nói chung, bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng chế định xuất sớm quy định pháp luật dân nƣớc ta Tuy nhiên, đến Bộ luật Dân năm 1995 chế định thực đƣợc xây dựng cách công phu, điều chỉnh đƣợc hầu hết vấn đề đặt việc giải bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân năm 1995 đƣợc áp dụng để giải cho tranh chấp dân nói chung, tranh chấp trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nói riêng kể từ ngày 1/7/1996 Qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân 1995 phát huy tác dụng việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tƣợng điều chỉnh luật dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể giao lƣu dân sự, góp phần làm ổn định quan hệ xã hội Bên cạnh thành công mà Bộ luật dân năm 1995 đạt đƣợc Bộ luật cịn bộc lộ nhiều bất cập, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Bộ luật dân 2005 đời, thay cho Bộ luật dân 1995 với nhiều sửa đổi, bổ sung định, có chế định bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng đƣợc quy định từ Điều 604 đến Điều 630 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nói chung, bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh, mức bồi thƣờng Hơn qui định pháp luật vấn đề cịn có số qui định mang tính "định tính" mà khơng "định lƣợng" nên gây khó khăn nhiều cho cơng tác áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, án kiện trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng chiếm tỉ trọng tƣơng đối lớn án kiện bồi thƣờng; đối lập tâm lý ngƣời gây thiệt hại với ngƣời bị thiệt hại gia đình ngƣời bị thiệt hại làm cho án kiện trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng bị kháng cáo, khiếu nại nhiều từ phía đƣơng Sau gần 10 năm vào đời sống thực tiễn, Bộ luật Dân bộc lộ nhiều điểm bất cập có nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội khơng ngừng phát triển Chính phủ q trình xây dựng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân để nhằm loại bỏ quy định bất cập, hạn chế thay quy định hợp lý khả thi Xuất phát từ tình hình đây, tác giả lựa chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nói chung, có đề cập đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nhƣ viết: Lê Thị Bích Lan: "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín", Luận văn thạc sĩ luật học; Hoàng Quảng Lực “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân số 8-2008; Ths Đinh Văn Quế, “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20-2009; Đỗ Văn Chỉnh, “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định điều 610 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22-2009; Phùng Trung Tập, “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng”, năm 2009, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; An Văn Khoái, “Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân số 23- 2010; Bùi Nguyên Khánh, “Góp ý dự thảo Bộ luật dân sửa đổi phần liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10-2010; Nguyễn Văn Hợi, “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” năm 2011, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 14-2011; Phùng Thị Tuyết Trinh, “Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam” năm 2011; Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tọa đàm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng năm 2011; Nguyễn Cơng Huy, “Bình luận sở phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng” năm 2012… Nhìn chung, đề tài nêu phân tích vấn đề chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại luật dân sự; đƣa yêu cầu việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, quy định pháp luật dân việc bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, sở để xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, hình thức mức bồi thƣờng, trƣờng hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thƣờng Tuy nhiên, đề tài, cơng trình nghiên cứu đƣợc thực từ lâu đề cập đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng dạng tƣơng đối khái qt Trong đó, tình hình xã hội biến động thay đổi khơng ngừng, mặt khác, nhƣ nói trên, Bộ luật dân trình sửa đổi, bổ sung để hồn thiện chế định, có chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nên đề tài mà tác giả thực có phạm vi, phƣơng pháp tiếp cận khác với đề tài, cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật vấn đề bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, từ tìm điểm bất cập, hạn chế để đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung quy định bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng; tinh thần nhƣng Tịa án cho khơng hợp lý khơng chấp nhận, có Tịa án khơng có nhận xét, phán yêu cầu Việc bồi thƣờng tinh thần chƣa đƣợc quan xét xử ý vận dụng Sở dĩ nhƣ vấn đề tƣơng đối khó, có Thẩm phán vận dụng nên bỏ qua khơng xem xét Ví dụ: Tại Bản án số: 48/2011/HSST ngày 30 tháng năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc xét xử bị cáo Lê Văn Quỳnh, sinh năm 1991 Ngƣời bị hại: Chị Ngô Thị Thanh, sinh năm 1970 trú tại: Thôn Đông, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Khoảng 11h 30 ngày 30/1/2011 chị Thanh gia đình Quỳnh có xảy xơ xát, phát sinh từ việc Quỳnh nợ tiền chị Hƣng (chị Hƣng cho chị Thanh nên Thanh đến đòi) Trong lúc Quỳnh khơng có nhà chị Thanh mẹ Quỳnh có lời qua tiếng lại dẫn đến xơ xát, chị Thanh làm cho mẹ Quỳnh bị thƣơng nhẹ lớn tiếng mạt sát, chửi bới Do vậy, Quỳnh đến nhà, thấy mẹ bị thƣơng, chị Thanh chửi bới nên vào bếp lấy 01 dao phay cũ, chuôi bị gãy đƣợc hàn ống Túyp sắt, dao dài 39,5cm, lƣỡi dao rộng 6,5cm, hẹp 4cm chạy vòng đƣờng ngõ xóm đuổi theo chị Thanh, hai bên lời qua tiếng lại chị Thanh chạy vào sân nhà bà Biên, Quỳnh đuổi theo dùng chân trái đá chị Thanh bị chị Thanh túm lấy chân Quỳnh Quỳnh cầm dao tay phải chém nhát vào bả vai bên trái chị Thanh làm chị Thanh bị chảy máu Thấy đánh anh Dƣơng Văn Hà trai bà Biên chạy ôm lấy ngƣời Quỳnh, lúc ngƣời đến can ngăn đƣa chị Thanh cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Lạc điều trị từ ngày 30/01/2011 đến ngày 08/02/2011 viện Ngày 23/2/2011 quan cảnh sát điều tra Công an huyện Yên Lạc định trƣng cầu Trung tâm giám định pháp y tỉnh Vĩnh Phúc giám định thƣơng tích Ngơ Thị Thanh Tại kết luận giám định pháp y số 44/PY/2011- TT ngày 25/02/2011 Trung tâm giám định pháp y tỉnh Vĩnh Phúc, kết luận: Dấu hiệu qua giám định: Sẹo vết thƣơng phần mềm, ảnh hƣởng chức đau tê rát + mẻ xƣơng đầu xƣơng cánh tay trái Tổn hại sức khỏe thời điểm là: 12% (mƣời hai phần trăm) 101 Chị Thanh khai báo sau bị Quỳnh đánh chị bị vòng đeo tai vàng tây trị giá 1.250.000 đ Chị yêu cầu Quỳnh phải bồi thƣờng cho chị trị giá vòng đeo tai bị yêu cầu bị cáo phải bồi thƣờng thƣơng tích cho chị gồm khoản cụ thể nhƣ sau: Tiền viện phí: 1.852.000 đ; Tiền mua thuốc nhà điều trị: 1.280.000 đ; Tiền mua sữa 925.000; Tiền thuê xe giám định 100.000đ; Tiền giám định 300.000đ; 03 áo rét bị rách 1.500.000đ; ngày nghỉ việc x 125.000đ = 1.000.000đ; 01 vòng đeo tai bị 2.000.000đ; Tiền bồi dƣỡng sức khỏe 4.000.000 đ; Tiền cơng ngƣời chăm sóc nằm viện ngày x 125.000 đ = 1.000.000 đ; hai tháng phải nghỉ việc sau nằm viện 6.000.000 đ Về trách nhiệm dân sự, ngƣời bị hại chị Ngô Thị Thanh yêu cầu bị cáo phải bồi thƣờng thƣơng tích cho chị với tổng số tiền là: 19.957.000 đ Qua xem xét hồ sơ vụ án tranh luận phiên tòa, Xét yêu cầu chị Thanh có khoản có song mức yêu cầu bồi thƣờng q cao; có khoản khơng có nên khơng chấp nhận đƣợc nhƣ: Tiền chi phí giám định khơng có hóa đơn giấy tờ, tiền mua thuốc nhà điều trị không theo đơn bác sỹ ; tiền bồi thƣờng phải nghỉ việc thời gian hai tháng (theo bệnh án tình trạng ngƣời bệnh viện bệnh ổn định BL 23) trị giá vòng đeo tai bị không xác định đƣợc đâu, ngƣời lấy Do chấp nhận phần yêu cầu ngƣời bị hại gồm khoản sau: Tiền viện phí 1.852.000 đ; Tiền thu nhập ngày nằm viện x 100.000 đ = 800.000 đ; tiền công ngƣời nuôi ngày x 100.000 đ = 800.000 đ; Tiền mua sữa 925.000; Tiền thuê xe giám định 100.000đ; Tiền bồi dƣỡng sức khỏe 2.000.000 đ; 03 áo rét bị rách 300.000đ; Tổng số tiền 6.777.000 đ Nhƣ vậy, thấy, việc xác định BTTH vật chất Tòa án trƣờng hợp tƣơng đối khách quan, hợp lý Tuy nhiên, thiếu hiểu biết pháp luật nên chị Thanh khơng biết quyền lợi mình, kê nhiều khoản BTTH vật chất, có nhiều khoản khơng hợp lý nhƣng chị Thanh lại khơng có u cầu BTTH tinh thần Mặc dù trƣờng hợp chị hồn tồn đƣợc 102 bồi thƣờng Bên cạnh đó, Tịa án không quan tâm đến vấn đề này, giải theo yêu cầu ngƣời bị hại mà không hỏi thêm xem ngƣời bị hại có yêu cầu BTTH tinh thần hay khơng Điều này, vơ hình chung, dù lý mang lại thiệt thịi, chƣa đảm bảo đƣợc cơng cho ngƣời bị hại + Chứng thiệt hại vật chất vụ án hình xâm phạm tính mạng, sức khỏe chƣa đƣợc ý thu thập đủ nên xét xử việc Thẩm phán chấp nhận hay bác bỏ phần nhiều cịn mang tính chủ quan, cảm tính, chƣa đƣa đƣợc xác thực làm sở cho phán + Việc xác định khoản chi phí mà nạn nhân bỏ chi phí hợp lý khơng có nhận thức áp dụng thống Tòa án Nhiều trƣờng hợp có mức chênh lệch mức bồi thƣờng cấp xét xử song không việc Thẩm phán Tòa án cấp phúc thẩm tăng hay giảm mức bồi thƣờng cịn tƣơng đối tùy tiện, khơng đƣa xác đáng + Việc viện dẫn điều luật làm cho việc bồi thƣờng chƣa đƣợc ý Có án khơng viện dẫn điều luật định mức bồi thƣờng phần nhận định án chung chung khiến ngƣời bị hại xem lại vụ án không hiểu rõ mức bồi thƣờng để xem tính hợp lý có định kháng cáo hay khơng 3.1.3.3 Trình độ hiểu biết pháp luật người dân cịn thấp Có thể thấy, trình độ hiểu biết pháp luật ngƣời dân tƣơng đối thấp nên hầu hết họ khơng biết đƣợc quyền lợi ích hợp pháp đƣợc pháp luật bảo vệ nhƣ trƣờng hợp họ có tiền để mời luật sƣ Trong đó, việc BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe lại vào yêu cầu ngƣời bị hại để giải Thực tế có khơng ngƣời bị hại, khơng hỏi họ khơng biết có quyền chủ động yêu cầu đƣợc bồi thƣờng số khoản mà pháp luật có quy định Những quy định BTTH tính mạng, sức khỏe nói chung đặc biệt bồi thƣờng tinh thần có đƣợc đề cập đến luật nhƣng chƣa cụ thể, nên nhiều ngƣời hiểu đầy đủ quy định pháp luật Do đó, chƣa nắm đƣợc phạm vi quyền đƣợc pháp 103 luật bảo vệ nên có khoản họ khơng biết để yêu cầu quan chức xem xét Qua nghiên cứu nhiều vụ án, thấy ý thức chủ quan ngƣời bị thiệt hại muốn đƣợc bồi thƣờng muốn tăng mức bồi thƣờng nhƣng có khơng vấn đề pháp luật cho phép (ví dụ bồi thƣờng thu nhập bị giảm sút, thiệt hại tinh thần) họ khơng biết để nêu nên khơng đƣợc quan có thẩm quyền giải lại địi bồi thƣờng khoản khơng đƣợc pháp luật cho phép nhƣ tiền ăn uống nằm viện, tiền cúng, giỗ, xây mồ mả… (xem ví dụ án số 48/2011/HSST nêu trên) 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật dân bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe - Cần sửa đổi quy định khoản Điều 32 BLDS: Trên thực tế, phát ngƣời có hành vi gây tổn hại đến tính mạng thân ngƣời phát nên cứu giúp Điều phù hợp với đạo đức xã hội, dửng dƣng kể ngƣời khác tự gây tổn hại đến tính mạng thân Do đó, khoản Điều 32 BLDS nên sửa đổi “khi phát người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng người phát có trách nhiệm đưa đến sở y tế; sở y tế không từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng phương tiện, khả có để cứu chữa” Sửa đổi quy định nhƣ phù hợp quy định Điều 102 BLHS [33] Cần bổ sung quy định hƣớng dẫn giải quyền lợi bên trƣờng hợp ngƣời cứu giúp ngƣời gặp nguy hiểm tính mạng mà vi phạm nghĩa vụ với chủ thể khác Có thể coi trƣờng hợp kiện bất khả kháng BLDS năm 2005 quy định kiện bất khả kháng khoản Điều 161 “sự kiện xảy cách khách quan, lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” [27] Xét thấy, việc phát ngƣời khác lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng kiện xảy cách khách quan, ngƣời phát lƣờng trƣớc đƣợc Mặc dù thực tế, ngƣời phát lựa chọn xử khơng cứu giúp 104 ngƣời gặp nguy hiểm đến tính mạng để thực nghĩa vụ với chủ thể khác, nhƣng pháp luật quy định trách nhiệm ngƣời phát trƣờng hợp phải cứu giúp Do đó, trƣờng hợp này, theo quy định pháp luật ngƣời phát phải xử cứu giúp ngƣời gặp nạn, không đƣợc chọn cách xử khác Vì vậy, pháp luật dân hành nên bổ sung quy định trƣờng hợp coi kiện bất khả kháng khiến cho ngƣời phát ngƣời lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khơng thể thực nghĩa vụ chủ thể khác nên áp dụng theo quy định khoản Điều 302 BLDS quy định “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự…” [33], trừ trƣờng hợp ngƣời phát chủ thể có thỏa thuận khác - Cần có hƣớng dẫn cụ thể quy định khoản khoản Điều 32 BLDS năm 2005 việc thực phƣơng pháp chữa bệnh thể ngƣời, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận thể trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên, lực hành vi dân bất tỉnh; việc mổ tử thi ngƣời chết trƣờng hợp ngƣời cịn sống khơng có ý kiến phải đƣợc đồng ý cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên ngƣời giám hộ: Trong trƣờng hợp có thực phƣơng pháp chữa bệnh thể ngƣời, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận thể ngƣời trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên, lực hành vi dân bất tỉnh mà có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân cần có đồng ý ngƣời số ngƣời này, khơng cần có đồng ý tất ngƣời [32] - Khoản Điều 307 năm 2005 cần bổ sung quy định chung trách nhiệm BTTH quy định “người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm tính mạng, sức khỏe, … người … phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại, người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng” Bổ sung nhƣ phù hợp với quy định khoản Điều 610 BLDS năm 2005 khoản bù đắp 105 tổn thất tinh thần cho ngƣời thân thích thuộc hàng thừa kế thứ ngƣời bị thiệt hại Việc bổ sung quy định tạo đồng bộ, thống quy phạm pháp luật - Sửa đổi Điều 604 BLDS năm 2005 điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng nội dung sau: Thứ nhất, phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nên bỏ điều kiện “lỗi” mà quy định cụ thể ngƣời có hành vi trái pháp luật xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thƣờng Thứ hai, quy định rõ trái pháp luật để thống cách hiểu quan điểm áp dụng thực tiễn giải vụ việc - Cần bổ sung hƣớng dẫn quy định điểm b khoản Điều 609 quy định xác định thu nhập thực tế bị giảm sút ngƣời bị thiệt hại thu nhập thực tế ngƣời bị thiệt hại không ổn định xác định đƣợc ngƣời bị thiệt hại làm cơng việc đặc thù mà khơng có lao động loại nhƣ thầy lang, có ngƣời làm cơng việc mà phải sau khoảng thời gian dài có thu nhập nhƣ trồng rừng, trồng lâu năm,… Từ thấy cần có quy định cụ thể nhằm giảm trách nhiệm chứng minh cho ngƣời bị thiệt hại có khơng trƣờng hợp có thiệt hại nhƣng hoàn cảnh khách quan mà ngƣời bị thiệt hại khơng thể khơng có khả chứng minh - Cần sửa đổi quy định hƣớng dẫn Mục II.1.2.a Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP trƣờng hợp ngƣời bị thiệt hại chƣa có việc làm chƣa có thu nhập có chắn ngƣời bị thiệt hại có thu nhập nhƣng bị gây thiệt hại nên khoản thu nhập đƣợc tính thu nhập thực tế bị mất, đƣợc tính vào thiệt hại đƣợc bồi thƣờng Có nhƣ bảo đảm đƣợc quyền lợi đáng ngƣời bị thiệt hại - Cần bổ sung quy định ngƣời bị thiệt hại có nghĩa vụ phải cấp dƣỡng cho ngƣời khác mà thân họ khơng cịn khả lao động để tạo 106 thu nhập chủ thể gây thiệt hại phải bồi thƣờng khoản tiền để thực nghĩa vụ cấp dƣỡng để bảo đảm quyền lợi hợp pháp ngƣời đƣợc cấp dƣỡng - Cần bổ sung trƣờng hợp ngƣời bị thiệt hại bị giảm sút phần khả lao động sau điều trị mà thu nhập họ sau bị giảm sút nên quy định đƣợc bồi thƣờng khoản thu nhập bị giảm sút - Sửa đổi nguyên tắc tính BTTH cho ngƣời chăm sóc ngƣời bị thiệt hại khả lao động Mục II.1.4.b Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP theo hƣớng theo tình trạng ngƣời bị thiệt hại định sở y tế cần phải có nhiều ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh chi phí th nhiều ngƣời chăm sóc đƣợc tính vào khoản đƣợc BTTH chi phí hợp lý, cần thiết Bên cạnh đó, cần hƣớng dẫn rõ ràng dù ngƣời chăm sóc thực tế ngƣời chuyên làm dịch vụ chăm sóc ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh áp dụng quy định xác định chi phí hợp lý cho việc chăm sóc ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh chăm sóc cho ngƣời bệnh họ phải bỏ cơng việc khác - Sửa đổi, bổ sung quy định ngƣời chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác bị xâm phạm phải bồi thƣờng thiệt hại khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà ngƣời ngƣời thân thích gần gũi họ gánh chịu Sửa quy định mức bồi thƣờng tối đa tổn thất tinh thần mà quy định mức bồi thƣờng bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, không thoả thuận đƣợc xác định theo mức hợp lý xét hoàn cảnh cần khắc phục thiệt hại 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân nâng cao chất lƣợng hoạt động quan tố tụng Các quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe tảng bản, có tác động trực tiếp tới việc giải vụ việc khoa học hay khơng khoa học, đảm bảo tính khách quan, cơng triệt để hay khơng Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng để bảo đảm kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngƣời dân cần thiết Pháp luật tố tụng dân cần có quy định cụ thể, thống quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng, chứng 107 minh, chứng cứ, biện pháp khẩn cấp tạm thời, chi phí tố tụng, thủ tục giải quyết, thi hành án, thủ tục rút gọn,… cần có quy định cụ thể thẩm quyền chức quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng giải vụ việc dân sự, đặc biệt việc thu thập chứng cứ, nội dung án… phần dân vụ án hình Cùng với việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, cần tiếp tục kiện toàn tổ chức Tòa án, tạo điều kiện cho Tòa án độc lập xét xử Về đội ngũ cán Tòa án cần đƣợc đào tạo để bổ sung lực lƣợng giải số lƣợng vụ việc lớn Cùng việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử, cần phải tăng cƣờng giám sát, quản lý, giáo dục trị, phẩm chất, đạo đức cho cán Tịa án 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức Tính mạng, sức khỏe cá nhân chủ yếu bị xâm phạm cá nhân khác Vì vậy, để giảm bớt số lƣợng vụ việc nhƣ tính chất nghiêm trọng vụ việc yếu tố tiên phải phổ biến giáo dục pháp luật, đạo đức lối sống, nâng cao đạo đức, nhận thức việc tôn trọng quyền đƣợc an tồn tính mạng, sức khỏe ngƣời khác Khi tính nhân đạo, lịng u thƣơng ngƣời đƣợc ni dƣỡng chúng trở thành hành động thiết thực mà không cần sức mạnh cƣỡng chế Do đó, việc giáo dục đạo đức, lối sống “thương người thể thương thân” cần đƣợc xem trọng gia đình, nhà trƣờng Hiện nay, việc giáo dục đạo đức nhà trƣờng dừng học sách vở, mang nặng tính hình thức nên không phát huy hiệu Giáo dục đạo đức cần đƣợc thực dƣới nhiều hình thức nhƣ phát động phong trào tuyên dƣơng gƣơng ngƣời tốt việc tốt, tổ chức chƣơng trình từ thiện… quy mơ gia đình, nhà trƣờng, đơn vị, tổ chức… Bên cạnh giáo dục đạo đức, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần thiết Pháp luật quy định quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể phát huy đƣợc vai trị chủ thể quyền biết hiểu Để pháp luật vào đời sống cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phạm vi rộng dƣới nhiều hình thức Hơn nữa, có nhiều văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành có hiệu lực, quy phạm pháp luật có liên quan đến 108 văn văn khác nhau, đó, cần phải có hiểu biết đầy đủ Hiện nay, với phát triển kinh tế xã hội, ý thức tìm hiểu pháp luật ngƣời dân tiến nhƣng cịn nhiều phận ngƣời dân khơng quan tâm dẫn đến không hiểu biết pháp luật, khơng thực đƣợc quyền lợi hợp pháp xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp ngƣời khác Vì vậy, việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật cần thiết Việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, sâu rộng Hình thức giáo dục, tuyên truyền pháp luật cần phải đa dạng, áp dụng phù hợp với nhu cầu đối tƣợng thu hút đƣợc quan tâm phát huy đƣợc hiệu Việc giáo dục pháp luật giúp cho cá nhân tự bảo vệ trƣờng hợp bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, trang bị cho họ hiểu biết pháp luật để tự u cầu quan chức năng, ngƣời gây thiệt hại phải BTTH, đền bù tổn thất mà họ bị xâm phạm Kết luận chƣơng Có thể thấy, năm gần đây, số lƣợng vụ việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời ngày tăng cao với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, phức tạp mang tính đồ, manh động Rất nhiều vụ việc gây phẫn nộ dƣ luận đạo đức lối sống phận xã hội ngày xuống cấp Thực trạng khiến cho quan hữu quan, đặc biệt quan tố tụng tải giải vụ việc BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe Tuy nhiên, với nỗ lực toàn hệ thống sở pháp lý tƣơng đối đầy đủ, đa số vụ việc đƣợc xử lý kịp thời, cơng minh Bên cạnh đó, với thành tựu đạt đƣợc, phát triển xã hội, biến động không ngừng tính phức tạp tăng cao tình hình tội phạm khiến cho số quy định pháp luật không cịn hợp lý nhƣ q trình triển khai thực hiện, áp dụng BLDS bộc lộ nhiều khiếm khuyết, hạn chế Chƣơng luận văn rõ điểm bất cập, hạn chế ngun nhân tình trạng 109 Trên sở phân tích bất cập, hạn chế nguyên nhân nhƣ thiếu hợp lý quy định pháp luật, hệ thống quan tố tụng, nguyên nhân từ trình độ hiểu biết pháp luật ngƣời dân hạn chế, chƣơng đề xuất, kiến nghị số giải pháp để khắc phục bất cập 110 KẾT LUẬN Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể quyền nhân thân đƣợc ghi nhận BLDS, bảo đảm cho cá nhân đƣợc sống mơi trƣờng an tồn, đƣợc chăm sóc sức khỏe, đƣợc tồn vẹn thân thể Hiến pháp pháp luật nhà nƣớc ta có quy định quyền đƣợc bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe Một quyền bị xâm phạm ngƣời bị thiệt hại có quyền đƣợc yêu cầu BTTH tƣơng xứng với thiệt hại xảy Thực trạng vụ việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngày tăng số lƣợng tính chất phức tạp làm cho xã hội bất ổn, tình hình an ninh trật tự thêm căng thẳng Vì vậy, việc luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận BTTH hợp đồng nói chung, BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng, phân tích quy định pháp luật BTTH hành có ý nghĩa quan trọng q trình sửa đổi, hồn thiện quy định pháp luật dân Các quy định pháp luật hành, có BLDS, Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP văn hƣớng dẫn thi hành chƣa phát huy hết đƣợc hiệu nó, cịn quy định bất cập, chƣa thống nhất, không phù hợp với thực tiễn phát triển ngày Do đó, việc thực trạng vụ việc, ƣu điểm, hạn chế bộc lộ trình giải vụ việc đƣa giải pháp nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Địi hỏi phải có q trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn nghiêm túc, với đóng góp nhiều cấp, nhiều ngành nhằm bƣớc nâng cao hiệu giải vụ việc BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời, đảm bảo tính kịp thời, cơng hiệu quả, đem lại niềm tin cho nhân dân vào hệ thống pháp luật quan nhà nƣớc Bên cạnh đó, chế tài việc dùng để giải vụ việc phải phát huy tác dụng việc răn đe đối tƣợng để giảm bớt vụ việc manh động, côn đồ, tạo ổn định xoa dịu tâm lý hoang mang xã hội 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo số 151/BC-BTP tổng kết thi hành Bộ luật dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2014), Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), Từ điển Luật học, Nxb Tƣ pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Minh Châu (2006), “Bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn bồi thƣờng tính mạng bị xâm phạm quy định điều 610 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr.34-37 Nguyễn Văn Cƣơng, Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (4), tr 61-66 Trần Ngọc Dƣơng (2009), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, (1), tr 63-71 Võ Sỹ Đàn (2008), “Vƣớng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr 23-24 10 Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thƣờng thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr 15-21 11 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Một số vấn đề cấu trúc, vật quyền trái quyền Bộ luật Dân Đức mà Việt Nam tham khảo trình sửa đổi Bộ luật Dân sự, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/ nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=4495, (Truy cập ngày 15/5/2014) 12 Dƣơng Quỳnh Hoa (2006), “Xác định thiệt hại bồi thƣờng thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 25-27 112 13 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 14 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hợi (2011), “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14), tr 24-30 16 Nguyễn Cơng Huy (2012), Bình luận sở phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng, http://doanthanhnienluat.com/modules.php?name= News&op= viewst&sid=2039, (truy cập ngày 17/5/2014) 17 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Góp ý dự thảo Bộ luật dân sửa đổi phần liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10), tr.20-23 18 An Văn Khoái (2010), “Những bất cập quy định bồi thƣờng thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân (23), tr 24-25 19 Lê Thị Bích Lan (1999), “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Vũ Thành Long (1999), “Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng tính mạng bị xâm hại theo Điều 614 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr 21 21 Hoàng Quảng Lực (2008), “Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm ngƣời bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (8), tr 19-20 22 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2011), Tọa đàm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2004), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr 13-20 113 24 Đinh Văn Quế (2009), “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20), tr.28-32 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), “Trao đổi "Vấn đề bồi thƣờng tổn thất tinh thần theo khoản điều 610 Bộ luật dân sự"”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr 40-42 31 Phùng Trung Tập (2005), “Cần hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), tr 28-35 32 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 33 Võ Đình Toàn (2013), “Thực tiễn thi hành số chế định Bộ luật dân phục vụ công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự”, Dự án điều tra bản, tr.155-177 34 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 173/UBTP Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/QĐ-TANDTC việc phê duyệt Đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, Hà Nội 36 Hồng Tùng (2013), “Vụ cắt hết thận móng ngựa: Ba lần hòa giải bất thành”, http://dantri.com.vn/suc-khoe/vu-cat-het-than-mong-ngua-hoa-giai-lan-3-batthanh-849363.htm, (truy cập ngày 12/7/2014) 114 37 Thanh Tùng (2014), Mỹ: Công ty thuốc phải bồi thường 23,6 tỷ USD cho góa phụ, http://dantri.com.vn/the-gioi/my-cong-ty-thuoc-la-phai-boi-thuong-236ty-usd-cho-mot-goa-phu-903420.htm?mobile=true, (truy cập ngày 16/8/2014) 38 Phùng Thị Tuyết Trinh (2011), Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam, tr.52-74 39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 115 ... TẮC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE .54 2.4 XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƢỜNG DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE 57 2.4.1 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm. .. luận trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam Chương Nội dung quy định pháp luật dân hành bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe Chương Thực... giải pháp hoàn thiện pháp luật dân bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE THEO PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan